Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu bổ sung giun quế (perionyx excavatus) vào khẩu phần ăn của gà thịt thương phẩm (hồ x lương phượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.99 KB, 63 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
30
PHẦN I
MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Trong chăn nuôi hiện nay, ngành chăn nuôi gia cầm đóng vai trò hết sức
quan trọng. Trứng và thịt gia cầm đã trở thành nguồn thực phẩm thiết yếu trong
đời sống của con người. Tỷ trọng thịt gia cầm có xu hướng tăng lên và luôn
đứng thứ hai sau thịt lợn. Trong thập kỷ gần đây, các hệ thống chăn nuôi gà thịt
và gà đẻ trứng quy mô lớn và trung bình ở các nước Đông Nam Á chỉ tăng lên
10% mỗi năm. Nhưng sự đóng góp về thịt và trứng từ các mô hình chăn nuôi gà
thả vườn nhỏ lẻ truyền thống được ước tính khoảng 50% (C.V.Reddy and
S.Qudratullah) [45]. Đối với nước ta, chăn nuôi gia cầm trong những năm qua
có nhiều bước phát triển đáng kể, số lượng gia cầm năm 2000 là 196,1 nghìn
con, đến năm 2006 tổng đàn gia cầm của nước ta là 214,6 nghìn con (Niên giám
thống kê năm 2006). Hiện nay phương thức chăn nuôi gà ở nước ta chủ yếu là
chăn nuôi nhỏ, chăn nuôi hộ gia đình vẫn chiếm 68,5%, chăn nuôi công nghiệp
và bán công nghiệp mới chỉ chiếm 31,5% (Cục chăn nuôi Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn, 2006). Trong những năm tới, chăn nuôi gia cầm nước ta
vẫn tiếp tục được ưu tiên phát triển, nhất là việc phát triển đàn gà. Theo báo cáo
tóm tắt chiến lược phát triển chăn nuôi gia cầm Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015
của cục chăn nuôi, đến năm 2010 tỷ trọng thịt gia cầm đạt 28% và 2015 đạt 32%
tổng sản lượng thịt các loại, trong đó thịt gà chiếm 82% năm 2010 và 88% năm
2915 trong tổng đàn gia cầm.
Trong chăn nuôi gia cầm, thức ăn là vấn đề quan trọng, quyết định phần
lớn đến năng suất và hiệu quả chăn nuôi. Chi phí cho thức ăn thường chiếm tỷ lệ
rất lớn, khoảng 70% tổng chi phí chăn nuôi, trong đó giá thành của nhóm thức
ăn giàu protein thường cao hơn nhiều so với nhóm thức ăn giàu năng lượng.
Trong những năm gần đây, tình hình thị trường thức ăn chăn nuôi nước ta có
nhiều biến động, giá thức ăn công nghiệp tăng cao (cao hơn các nước trong khu


vực từ 10 – 20%) một phần là do nước ta phải nhập khẩu nhiều nguồn nguyên
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
31
liu thc n, c bit l nhúm nguyờn liu thc n giu protein (chim 60
70%) nờn ó lm nh hng ln ti hiu qu chn nuụi. Chớnh vỡ vy, vic la
chn ngun nguyờn liu thc n, c bit l ngun thc n giu protein r tin,
d tỡm nhm b sung, thay th trong khu phn n ca gia cm l iu rt cú ý
ngha, gúp phn nõng cao nng sut chn nuụi, h giỏ thnh sn phm, mang li
hiu qu kinh t cao.
Mt trong nhng ngun thc n giu protein rt ỏng c quan tõm vi
nhiu c tớnh u vit ú l giun Qu. Giun Qu c coi l ngun thc n b
sung protein khỏ lý tng cho gia cm bi chỳng cha y cỏc cht dinh
dng cn thit cho s sinh trng v phỏt trin ca vt nuụi (Protein thụ
khong 66,14%, Lipit thụ khong 7,4%, khoỏng tng s khong 13,23% tớnh
theo VCK, theo Nguyn ỡnh Linh, 2006). Hn na, giun Qu l mt trong
nhng loi thc n a thớch ca gia cm, phự hp vi tp tớnh n ca chỳng.
Ngoi ra, quy trỡnh nuụi giun rt n gin, hu ht cỏc nụng h u cú th ỏp
dng c, vỡ ngun thc n nuụi giun ch yu l nhng ph phm v cht thi
rt sn cú v r tin ca trng trt v chn nuụi nh: phõn ln, phõn bũ, rm r,
thõn cõy chui
Tuy nhiờn, vic s dng giun Qu nuụi g hin nay vn cũn khỏ mi
m, hiu qu ca vic b sung giun vn cha c nghiờn cu y . lm
c s khuyn cỏo vic s dng giun Qu trong khu phn nuụi g tht thng
phm, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti: Nghiờn cu b sung giun Qu
(Perionyx excavatus) vo khu phn n ca g tht thng phm (H x
Lng Phng).
2. Mc tiờu ca ti
+ ỏnh giỏ hiu qu ca vic b sung giun Qu vo khu phn n ca g
tht thng phm (H x Lng Phng).
+ Xỏc nh mc b sung giun Qu thớch hp trong khu phn n ca g

tht thng phm (H x Lng Phng).

Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
32
PHN II
TNG QUAN TI LIU
2.1. C s lý lun
2.1.1. c im chung ca gia cm
2.1.1.1. c im sinh trng v phỏt dc
c im sinh trng phỏt dc ca gia cm
Quỏ trỡnh sinh trng, phỏt dc ca gia cm chia lm hai giai on: giai
on phụi v giai on sau khi n.
Trong giai on phụi: Sau khi trng c th tinh 3 4 gi, hp t bt u
phõn chia thnh phụi bỡ. Thi kỡ ny phụi phỏt trin theo tng nhúm t bo
nhng cha phõn hoỏ v cha mang c im ca t chc. Phụi phỏt trin vi
cng mnh v liờn tc trong ng dn trng, khi t n thi kỡ tin phụi,
trng c ra ngoi c th m v phụi tip tc phõn hoỏ t bo to thnh
cỏc c quan b phn ca c th g con.
Giai on sau n gm hai thi kỡ: Thi kỡ g con v thi kỡ trng thnh.
Thi kỡ g con: Trong giai on g con, lng t bo tng lờn rt nhanh, vỡ
vy quỏ trỡnh sinh trng din ra rt nhanh nhng cỏc c quan, nht l b mỏy
tiờu hoỏ li cha hon thin v chc nng: cỏc men tiờu hoỏ cha y , d dy
cha tiờu hoỏ c thc n cng, vỡ vy iu kin nuụi dng chm súc, ch
dinh dng nh hng rt ln n tc sinh trng ca g con. Vỡ vy, cn
chỳ ý n vn nuụi dng, c bit cn lu ý n hm lng cỏc cht dinh
dng trong thc n, trong ú quan trng nht l cỏc axit amin khụng thay th
nh lysine, methyonine, tryptophan
Thi kỡ trng thnh: Thi kỡ ny cỏc c quan trong c th gia cm gn nh
ó phỏt trin hon thin. S lng t bo tng chm, tc sinh trng chm
hn thi kỡ g con, ch yu thi kỡ ny l quỏ trỡnh tớch lu cht dinh dng,

mt phn duy trỡ s sng, v mt phn tớch lu m. Vỡ vy cn xỏc nh
thi gian git m thớch hp (khi tc sinh trng gim) cho hiu qu kinh
t cao nht.
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
33
2.1.1.2.c im tiờu hoỏ ca gia cm
Gia cm núi chung cú mc trao i cht v nng lng cao hn 2 - 4 ln
so vi ng vt cú vỳ, kh nng tiờu hoỏ v hp thu cỏc cht dinh dng cng
nhanh hn [11]. Cng tiờu hoỏ g con l 30-39 cm/gi, g con ln hn
l 32-40 cm/gi. Thc n c gi li trong ng tiờu hoỏ l 8 gi, vt l 12-
16 gi [7].
Tiờu húa ming:
Gia cm ly thc n bng m. Hỡnh dỏng, kớch thc v mu sc ca m
ph thuc vo tng loi gia cm khỏc nhau. Gia cm cú tuyn nc bt kộm
phỏt trin song thc n i qua khoang ming vn c thm t v bụi trn
bng dch nhy do tuyn nc bt tit ra. Sau khi thc n c tm t nc
bt, chỳng c chuyn nhanh xung diu qua ng thc qun.
Tiờu húa diu:
Diu l phn thc qun phỡnh to ra hỡnh tỳi g, nú cha c 100-120g
thc n. Diu cú chc nng d tr v tm t thc n trong mt thi gian nht
nh, tựy thuc vo dng thc n: Thc n ti xanh hoc ó tm t c
chuyn xung d dy nhanh hn thc n dng ht v thc n khụ, nh s co búp
ca diu. Thc n c khuy trn v tiờu húa tng phn do cỏc men thc n v
vi khun trong thc n thc vt
Tiờu húa d dy tuyn:
D dy tuyn cú dng ng ngn, vỏch dy, mt trong ni gai, u ca d
dy tuyn ni vi thc qun, u di ni vi d dy c bng mt eo nh. D
dy tuyn cú tuyn tit dch nhy v enzim tiờu húa protein l enzim pepsin v
axit chlohidric. Quỏ trỡnh tiờu húa d dy tuyn ch l s b, thc n c tm
dch v men, ri c chuyn xung d dy c.

Tiờu húa d dy c (m):
D dy c cú hỡnh ovan hoc hỡnh a, hi b búp phớa cnh, cú thnh rt
dy mu sm, mt trong l lp mng cng nhng n hi. D dy c khụng
tit dch tiờu húa, ti õy ch xy ra quỏ trỡnh nghin nỏt c hc v nho trn,
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
34
tm dch nhy, nc v men tiờu húa giỳp lm tng mm ca thc n. S tiờu
húa protein v tinh bt d dy c vn c tin hnh nh enzim amilaza,
pepsin, axit chlohidric, vi sinh vt khoang ming, d dy tuyn a xung
nhng khụng ỏng k.
S co búp ca d dy c ph thuc vo cng, to nh ca thc n,
thng thỡ d dy c co búp khong 2 - 3 ln/phỳt, sau ú thc n c chuyn
xung tỏ trng.
Tiờu húa rut:
Rut gia cm cú chiu di gp 4 - 6 ln chiu di thõn, rut chia lm hai
phn: rut non (gm tỏ trng, khụng trng, hi trng) v rut gi (gm manh
trng v trc trng).
Tiờu húa rut non: Quỏ trỡnh tiờu húa rut non din ra di tỏc dng
ca dch rut, dch ty v dch mt. mt ngoi ca tỏ trng cú tuyn ty tit ra
cỏc men phõn gii tinh bt, ng a, protein, m (lipit), cht khoỏng. Tuyn
ty v tỳi mt cú ng dn gn vi on gia ca tỏ trng dch men v dch
mt vo tỏ trng nhm tiờu húa trit thc n thnh nhng phõn t nh, n
gin nht ri chuyn xung on tip theo ca rut non. Cỏc enzim tiờu húa ca
dch ty bao gm: Tripsin, carboxypeptidaza, amilaza, mantaza, lipaza. Trong
dch rut cha cỏc men: proteolyse, aminolytic, lypolytic v enterokinaza.
Tiờu húa rut gi: Rut gi gia cm khụng phỏt trin, thc cht l on
trc trng ngn, u trờn trc trng cú 2 manh trng (rut tt) rt phỏt trin, ti
ú cht x c tiờu húa nh vi sinh vt nhng mc tiờu húa thp, khong
10-30%. Cht x c tiờu húa thnh ng glucoza v c hp thu vo mỏu,
c bit rut gi cũn cú s tng hp vitamin nhúm B nh h vi sinh vt. Cỏc

cht protein, gluxit cũn li t rut a xung rut gi vn c tip tc tiờu húa
nh cỏc enzim tiờu húa t rut non v c hp thu vo mỏu.
Cn bó thc n c chuyn xung nhp, ú c trn ln vi nc
tiu v thi ra ngoi [18].
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
35
2.1.1.3.Đặc điểm về sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm
Sức kháng (khả năng chống bệnh) là tính không cảm thụ đối với bệnh của
cơ thể sống cũng như khă năng chống lại bệnh tật của cơ thể. Sức đề kháng có
thể là do bẩm sinh hoặc do tập nhiễm.
Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm phụ thuộc chịu ảnh hưởng
của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh. Chính vì vậy các giống khác nhau, các
cá thể khác nhau, thì sức sống và khả năng kháng bệnh cũng khác nhau. Tỷ lệ
nuôi sống của gà Kabir, gà Tam Hoàng, gà Lương Phượng nuôi 10 tuần tuổi lần
lượt là: 96%; 96,2%; 96% [24].Mặt khác, sức sống còn chịu ảnh hưởng lớn của
điều kiện môi trường như chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, tiểu khí hậu chuồng
nuôi…
Tỷ lệ nuôi sống của gia cầm cũng khác nhau ở các tuần tuổi khác nhau. Tỷ
lệ nuôi sống của gà Hồ x Tam Hoàng, gà Mía x Tam Hoàng và gà Tàu Vàng x
Tam Hoàng ở 1-8 tuần tuổi lần lượt là 92%; 94%; 98%, ở 9-15 tuần tuổi lần lượt
là 95,8%; 97,8%; 100% [27].
Khả năng di truyền về sức sống của gia cầm rất thấp. Theo Trần Long
(1994) thì tính trạng di truyền về sức sống của gia cầm rất thấp (h
2
là 0,01) [15],
theo Đặng Hữu Lanh và cs (1999) cho biết h
2
là 0,06 [14].
2.1.2. Đặc điểm ngoại hình của gà lai


(Hồ x Lương Phượng)
Gà trống F
1
(Hồ x Lương Phượng) trưởng thành có thân hình chắc khoẻ,
cân đối, đẹp mắt, đùi và bàn chân tương đối dài, các ngón chân tách dời nhau, da
chân và mỏ có màu vàng, cổ dài vừa phải, lông có màu nâu sẫm là chủ yếu,
chiếm 61,7%, màu nâu đen chiếm 4,26%, màu nâu vàng chiếm 34,04%. Ở gà
trống có ba loại mào, trong đó loại mào xuýt chiếm 21,28%, mào đơn (mào cờ)
chiếm 36,17% còn lại là mào trung gian (mào kép) chiếm 42,55%.
Gà mái trưởng thành có chiều cao vừa phải, thân hình cân đối, da chân và
mỏ có màu vàng, các ngón chân tách dời nhau. Lông của gà lai gồm có màu nâu
nhạt, chiếm 25,45%, màu nâu sọc chiếm 69% còn lại là màu đen hoa chiếm
5,55%. Ở gà mái tỷ lệ gà có mào xuýt chiếm 36,36%, gà có mào đơn chiếm
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
36
30,9%, cũn li l mo trung gian, chim 38,18%.
G F
1
(H x Lng Phng) nuụi n 12 tun tui t khi lng c th
trung bỡnh t 1,9 2 kg, tiờu tn thc n cho mt kg tng trng trung bỡnh l
2,56kg [3]
2.1.3. Dinh dng v thc n ca gia cm
2.1.3.1. Nhu cu dinh dng ca gia cm
2.1.3.1.1. Dinh dng nng lng
Nng lng khụng phi l mt cht dinh dng song nú cú thuc tớnh ca
cht dinh dng sn sinh ra nng lng khi b oxi hoỏ trong quỏ trỡnh trao i
cht. Khi lp khu phn cho gia cm, mc nng lng thng c chn l
im xut phỏt, lm c s lp hu ht cỏc nng dinh dng trong khu
phn. iu ny c da trờn khỏi nim cho rng gia cm cú khuynh hng n
ti khi tho món nhu cu nng lng ca chỳng, gi nh rng khu phn n cú

y cỏc dng cht thit yu.
Trong thc n ca gia cm, vic gii hn mc nng lng l rt quan trng,
khụng phi bt c loi gia cm no, tui gia cm no cng yờu cu mc nng
lng nh nhau. G Tam Hong dũng 288 nuụi nht cn c n khu phn cú
2950, 3000, 3100 kcalME/kg thc n ng vi cỏc giai on: 0 - 4 , 5 - 8 v 9
tun tui n xut chung [28].
Gia cm thu nhn nng lng cn thit t thc n, nhng nng lng ú
khụng c gia cm s dng hon ton m b mt i cựng vi phõn, nc tiu
v thi nhit. Vỡ vy giỏ tr nng lng thc ca khu phn thc n ch chim 70
- 90% giỏ tr nng lng ton phn (nng lng tng s, nng lng thụ) [29].
Lng thc n gia cm thu nhn hng ngy cú tng quan nghch vi hm
lng nng lng thc n trong khu phn thc n. Gia cm n nhiu thc n
vi mc nng lng thp v n ớt hn vi mc nng lng cao. Cựng hm lng
protein l 23%, nu mc nng lng l 3200 kcal thỡ tiờu tn thc n cho g
Hybro v Isa l 1,96kg v 1,94kg, nu mc nng lng l 2900 kcal thỡ tiờu tn
thc n cho g Hybro v Isa l 2,35kg v 2,29kg [22]. Gia cm khụng iu chnh
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
37
c s tiờu th nng lng chớnh xỏc c, khi n khu phn vi mc nng
lng cao, chỳng s cú s tớch lu m trong c th, khi n khu phn cú mc
nng lng thp, gia cm phỏt trin khụng bỡnh thng v cú th gy.Vi g tht
nờn s dng mc nng lng 3000 - 3300kcal/kg thc n, g khụng quỏ 3000
kcal/kg thc n l thớch hp [7].
Hin nay ngi ta tớnh toỏn nhu cu nng lng cho gia cm bng nng
lng trao i (ME), c th hin bng s calo (cal), kilocalo (kcal), megacalo
(Mkcal) hoc jun (J), kilojun (kJ) cho mt con trong mt ngy hoc 1kg thc n
hn hp. tớnh nhu cu nng lng cho g tht thng phm (g broiler) ngi
ta da vo nhu cu cho duy trỡ v nhu cu cho sn xut, trong ú nhu cu cho
sn xut ch l nhu cu cho tng trng. Cú th s dng cỏc cụng thc sau [20]:
ME (giai on 0-4 tun tui) = 128,5w

0,75
+ 2,5#w
ME (giai on trờn 4 tun tui) = 128,5w
0,75
+ 3,8#w
Trong ú: ME: nhu cu nng lng cho 1 g tớnh bng kcal
W
0,75
: th trng trao i tớnh bng gam
#W: tng trng hng ngy tớnh bng gam
Theo Bựi c Lng v Nguyn Thanh Sn (2001), tiờu chun nng lng
trong khu phn n ca g tht cụng nghip (nht hon ton) cỏc giai on 0 -
3 tun tui, 4 - 5 tun tui, 6 tun tui n git tht tng ng l 2900; 2950;
3150kcal/kg thc n [15].
2.1.3.1.2. Nhu cu protein
Nhu cu v protein thc ra l nhu cu i vi cỏc aminoaxit cú trong
protein khu phn, c bit l cỏc aminoaxit khụng thay th (axit amin thit
yu). Cỏc aminoaxit thu c t protein khu phn c gia cm dựng hon
thnh nhiu chc nng khỏc nhau nh cu to nờn cỏc mụ t bo cu trỳc v bo
v nh da, lụng v, xng, gõn, cỏc mụ mm nh ph tng v c
Protein cú th liờn tc c tng hp v phõn hu, vỡ vy gia cm cn n
vo y mt lng protein khu phn. Nu protein (aminoaxit) khu phn
khụng , tng trng v sinh sn s gim hoc ngng, c th s rỳt protein t
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
38
các mô tế bào cơ thể kém sức sống để duy trì chức năng của các mô, tế bào có
sức sống hơn.
Trong thành phần protein của gà có 26 axit amin, trong đó có 15 axit amin
tự tổng hợp, còn lại 10-11 axit amin khác phải cung cấp như: Methionine,
Phenylalanine, Lysine, Threonine, Triptophane, Valine, Leuxine, Isoleuxine,

Arginine, Histidine, ở gà con còn có thêm Glycine và Proline, ở gia cầm đẻ
trứng còn cần thêm Glutamic. Mức độ hấp thu protein từ thức ăn của cơ thể gà
được xác định từ các axit amin thiết yếu. Nếu lượng axit amin không đủ theo
nhu cầu sẽ làm giảm hấp thụ protein, khi khẩu phần thiếu so với yêu cầu một
axit amin nào đó thì khả năng sử dụng protein đó từ gia cầm sẽ bị giảm đi tỷ lệ
thuận với nó [12].
Sự thiếu hoặc vắng mặt một số axitamin không thay thế trong thức ăn của
gia cầm không những làm rối loạn quá trình tổng hợp protit mà còn dẫn đến phá
huỷ quá trình trao đổi chất và sự tạo ra các enzim và hormone…
Nhu cầu protein của gia cầm được tính bằng số gam protein thô cho mỗi
con gia cầm trong một ngày đêm. Tuy nhiên gia cầm không thể nuốt trực tiếp số
lượng protein theo nhu cầu được mà nó phụ thuộc vào lượng thức ăn mà gia cầm
thu nhận được hàngngày. Vì vậy, trong khẩu phần ăn của gia cầm, nhu cầu
protein thường đựơc biểu thị bằng tỷ lệ % protein thô.
Có thể sử dụng công thức sau để tính nhu cầu protein cho gà thịt thương
phẩm (gà broiler) [20]:
0,0016w + 0,18#w + 0,04(0,07) #w 0,82
Pr(g) =
0,64
Trong đó:
0,0016: lượng protein cần dung cho duy trì/1g khối lượng cơ thể (g).
W: khối lượng cơ thể gà (g)
#W: tăng trọng hàng ngày (g).
0,18: 18% protein ở mô.
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
39
0.04: di 3 tun tui, khi lng lụng chim 4% khi lng c th.
0,07: t 4 tun tui, khi lng lụng chim khong 7% khi lng c th.
0,82: hm lng protein trong lụng g l 82%
0,64: hiu qu s dng protein trong thc n ca g broiler l 64%.

Trong iu kin thi tit mỏt 24
o
C, tiờu chn protein trong nuụi g broiler
hn hp trng mỏi cỏc giai on 0 - 3 tun tui, 4 - 5 tun tui, 6 tun n xut
tht tng ng l 23 - 24%; 20 -2 1%; 18 - 19% [19]. Nhu cu protein cng ph
thuc vo loi, ging, dũng gia cm, sc sn xut, nhit mụi trng, mc
nng lng ca khu phn. i vi g Tam Hong dũng 882 nuụi nht cn c
n khu phn cú 19%; 18%; 17% potein ng vi cỏc giai on 0 - 4; 5 - 8 v 9
tun tui n xut chung [29]. G kabir nuụi ti xớ nghip ging Chõu Thnh
s dng 21,5% protein v 19% protein cho cỏc giai on 0 - 4 tun tui v 5 - 9
tun tui [8].
2.1.3.1.3. Nhu cu vitamin
Vitamin l nhúm cht hu c cú phõn t nh bộ t nhiờn hay tng hp,
chỳng l nhng cht xỳc tỏc sinh hc cú vai trũ c bit quan trng trong cỏc
hot ng sinh lý v trao i cht ca ng vt. chỳng tham gia vo cỏc quỏ
trỡnh xỳc tỏc sinh hc trong trao i cỏc cht dinh dng: protein, gluxit, lipit,
khoỏng, cỏc hot ng ca cỏc hormone, enzim. Ngoi ra chỳng cng tham gia
vo thnh phn cu to ca mt s ln cỏc hormone v cỏc ezim trong c th. Vỡ
th m lng vitamin rt ớt nhng cng lm cho cỏc chuyn hoỏ trong c th cú
th t tc phn ng nhanh v hiu qu phn ng s dng cao. Vic tha hay
thiu bt c mt loi vitamin no cng u nh hng n quỏ trỡnh sinh trng
v sinh sn ca gia cm, thm chớ cú vitamin ch thiu cú mt chỳt cng lm
gim sc sn xut ca chỳng.
Vitamin bao gm cú 2 nhúm: nhúm vitamin tan trong nc gm vitamin
nhúm B v vitamin C; nhúm vitamin tan trong du m gm vitamin A, D, E, K
[16] [20].
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
40
2.1.3.1.4. Nhu cầu các chất khoáng
Các chất khoáng giữ một vai trò quan trọng trong cơ thể gia cầm. Nó có

mặt trong mọi cơ quan tổ chức của cơ thể và tham gia nhiều chức năng quan
trọng như cấu tạo bộ xương, da, lông và cơ thể, tham gia vào các phản ứng sinh
hoá học, tham gia vào cấu tạo các hormone, enzim trao đổi chất, ổn định protein
ở trạng thái keo trong tế bào mô. Các chất khoáng còn hoạt động như một chất
kích thích, hoặc ức chế các hoạt động sinh lý của cơ thể. Tham gia hình thành
các muối, hệ thống đệm và duy trì áp suất thẩm thấu của dịch tế bào và của máu.
Chất khoáng chiếm tổng số 3% khối lượng cơ thể gia cầm. Chất khoáng được
chia làm 2 nhóm:
Nhóm chất khoáng đa lượng: là những chất khoáng được cơ thể gia cầm
cần với lượng nhiều hơn, thường tới mức % trong thức ăn, gồm 7 nguyên tố:
Natri (Na), Kali (K), Clo (Cl), Canxi (Ca), Photpho (P), Lưu huỳnh (S), Magie
(Mg).
Nhóm chất khoáng vi lượng: nhóm này được gia cầm cần rất ít, tính tới
mg/kg thức ăn hàng ngày, gồm 7 nguyên tố chính: Sắt (Fe), Đồng (Cu), Mangan
(Mn), Kẽm (Zn), Selen (Se), Coban (Co), Iot (I).
Việc thiếu hay thừa các chất khoáng đều có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng
và sinh sản của gia cầm.[16] [20]
2.1.3.1.5.Nhu cầu nước uống
Nước uống không phải là một nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và năng
lượng nhưng nó được coi như một dưỡng chất thiết yếu, mặc dù nó không được
ấn định nhu cầu chính xác. Nó tham gia vào tất cả các quá trình sống, mất 15%
nước có thể làm cơ thể chết, gà mái không được cung cấp nước, sản lượng trứng
sẽ giảm ngay từ ngày thứ 5, ở gà con, 1 tuần tuổi trong 24 giờ không được uống
nước, sinh trưởng sẽ ngừng trong 42 ngày [6]. Trong cơ thể gia cầm, nước
chiếm 60%, trong trứng, nước chiếm 66% [10].
Nhu cầu nước uống phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm tương đối của môi
trường, thành phần của khẩu phần, tốc độ tăng trưởng hay sản lượng trứng và
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
41
mức hiệu quả tái hấp thu nước của thận ở từng các thể. Nhu cầu nước uống cho

gà đang sinh trưởng được tính theo tỉ lệ nước và thức ăn (nước/thức ăn) trong
nhiệt độ tới hạn là 2/1, đối với gà đẻ trứng tỉ lệ này là 3/1 [9] [20]. Khi nhiệt độ
môi trường tăng thì lượng nước uống cũng thay đổi, với gà thịt, nước tiêu thụ
tăng lên 7% cho mỗi 1
0
C trên 21
0
C [9], và khi nhiệt độ của nước ở 32
0
C làm cho
gà giảm uống nước, gà không uống nước khi nhiệt độ của nước là 45
0
C [6].
Nước hàng ngày của gia cầm được cung cấp từ 3 nguồn là nước nội sinh,
nước trong thức ăn và nước uống. Nước cung cấp hàng ngày cho gia cầm phải
đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, đáp ứng nhu cầu cho mỗi loại gia cầm theo lứa tuổi
và khả năng sản xuất [20]. Tốt nhất là cho gia cầm tiếp xúc thường xuyên với
nước và uống nước tự do.
2.1.3.2.Thức ăn trong chăn nuôi gia cầm
2.1.3.2.1.Nhóm thức ăn giàu năng lượng
Nhóm thức ăn cung cấp năng lượng bao gồm một số loại củ (sắn, khoai),
hạt ngũ cốc và các phụ phẩm, các chất dầu mỡ. Hạt ngũ cốc gồm lúa, ngô, lúa
mì, cao lương… và phụ phẩm của hạt ngũ cốc bao gồm cám, tấm… là các loại
thức ăn giàu tinh bột và giàu năng lượng. Đây là loại thức ăn nghèo Lysine,
Triptophane và Methionyne. Các loại hạt ngũ cốc thường nghèo canxi, 1/3 - 2/3
Photpho của chúng thường ở dạng axit phitic nên khả năng sử dụng của gia cầm
rất kém. Trong các loại hạt ngũ cốc thì ngô là loại quan trọng nhất đối với gia
cầm [16] [20].
2.1.2.2.2.Nhóm thức ăn cung cấp protein
Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: chủ yếu là các loại hạt họ đậu và

phụ phẩm của chúng, quan trọng nhất là đỗ tương. Hàm lượng protein trong đỗ
tương dao động từ 30 - 38%. Trong hạt đỗ tương có chất kháng Trypsin và
Chimotrypsin làm giảm tỷ lệ tiêu hoá và giá trị sinh học protein của chúng. Do
đó trước khi sử dụng làm thức ăn cho gia cầm, cần xử lý nhiệt thích hợp để phân
huỷ các chất gây hại, làm tăng tỷ lệ tiêu hoá và giá trị sinh học của protein đậu
tương.
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
42
Ngoi ra, khụ du cng l mt ngun cung cp protein, ú l sn phm ca cỏc
loi ht cú du sau khi ó ộp ly du. Cỏc sn phm ny bao gm: khụ du lc, khụ
du tng, khụ du hng dng ngoi ra cũn cú khụ du ci, khụ du bụng,
lanh, da nhng hm lng protein thp, giỏ tr sinh hc ca protein kộm hn v
hm lng x thụ cao. Thnh phn dinh dng ca cỏc loi khụ du bin ng, ph
thuc vo cụng ngh ộp du. Cỏc loi khụ du khú bo qun do d b mc.
Thc n giu protein ngun gc ng vt: gm tt c cỏc sn phm cú
ngun gc ng vt (ch yu l ng vt thi loi v sn phm ca cụng nghip
ch bin tht, cỏ, trng, sa). õy l ngun protein cú cht lng cao, cõn bng
cỏc axitamin khụng thay th, cỏc nguyờn t khoỏng cn thit v mt s vitamin
quan trng nh vitamin B
12
, A, K, D, Egia cm rt thich n v t l tiờu hoỏ
hp thu cao: 95-100%.
Bao gm cỏc loi: bt xng, bt cỏ (bt cỏ cho gia cm phi l bt cỏ
nht), bt tht xng, bt tht, bt gia cm, bt mỏu (bt mỏu khú tiờu hoỏ, cú v
chỏt nờn gia cm khụng thớch n), bt nhng tm, bt lụng v, giun t, dũi[6]
[16] [20]
2.1.2.2.3.Nhúm thc n b sung
Thc n b sung l nhng cht hu c, vụ c dng n l hay hn hp
a vo thc n hn hp cho gia sỳc, gia cm nhm cõn i mt s cht dinh
dng cũn thiu vi lng rt nh nh vitamin, nguyờn t khoỏng vi lng,

axitamin tng hp, m hoc mt s cht cú hot tớnh kớch thớch sinh trng,
phũng bnh, k c nhng cht to mu sn phm tht, trng
Cỏc loi thc n b sung bao gm: Thc n b sung nng lng, b sung
protein, b sung vitamin, b sung khoỏng, b sung men sinh vt v ezim, b
sung khỏng sinh, b sung cht hu c v hoỏ cht to mu, mựi [16].
2.1.2.2.4.Hiu qu s dng thc n v cỏc yu t nh hng n hiu qu s
dng thc n
Trong chn nuụi gia cm, hiu qu s dng thc n chớnh l mc tiờu tn
thc n cho mt n v sn phm [17]. Hiu qu s dng thc n i vi g
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
43
broiler được tính bằng tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng. Hiệu quả sử
dụng thức ăn là một chỉ tiêu quan trọng, nó liên quan đến hiệu quả chăn nuôi và
đó cũng chính là mối quan tâm lớn nhất của các nhà chăn nuôi.
Theo Chambers và cộng sự (1984), hệ số tương quan di truyền giữa khối
lượng cơ thể và tốc độ tăng trọng với lượng thức ăn thu nhận là rất cao (0,5-0,9),
còn hệ số tương quan di truyền giữa tốc độ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức
ăn có giá trị âm và biến động từ -0,2 đến -0,8 [31].
Hiệu quả sử dụng thức ăn chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố: loài, giống,
dòng, cá thể, kĩ thuật nhân giống. Tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng
của các giống gà Tam Hoàng; Lương Phượng hoa lần lượt là 2,8 – 3 kg; 2,4 -
2,6kg [17]. Tuổi gia cầm cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng thức ăn, khi gia
cầm còn non, hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn. Theo Nguyễn Đăng Vang
& cs (1999), tiêu tốn thức ăn cho gà Hồ x Tam Hoàng, Mía x Tam Hoàng và
Tàu Vàng x Tam Hoàng ở 1 - 4 tuần tuổi lần lượt là 1,11kg, 1,08kg, 1,21kg; ở 1
- 15 tuần tuổi lần lượt là 3,12kg, 3,21kg, 3,48kg [27].
Kĩ thuật chế biến thức ăn và tính chất của khẩu phần cũng ảnh hưởng đến
hiệu quả sử dụng thức ăn. Kết quả nghiên cứu của Ngưyễn Thị Mai (1994) đã
kết luận rằng sử dụng mức năng lượng và protein thích hợp trong khẩu phần sẽ
làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của gà broiler. Cũng theo Nguyễn Thị Mai

(2001), hiệu quả sử dụng thức ăn có liên quan chặt chẽ với tốc độ sinh trưởng
của gà. Cùng một chế độ dinh dưỡng, cùng một giống, tại một thời điểm, những
lô gà có tốc độ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.
Vào mùa hè, sử dụng mức năng lượng 3050kcal/kg thức ăn với mức protein
25% trong giai đoạn 0-5 tuần tuổi và 23% trong giai đoạn 6-7 tuần tuổi là thích
hợp nhất với gà broiler. Trong mùa đông, sử dụng mức năng lượng 3200kcal/kg
thức ăn với 25% protein trong giai đoạn 0-2 tuần tuổi và 23% protein trong giai
đoạn 6-7 tuần tuổi là thích hợp cho gà boiler [21] [22].
Ngoài ra, một số yếu tố khác như thức ăn, tiểu khí hậu chuồng nuôi, quy
trình chăn nuôi, quy trình vệ sinh cũng ảnh hưởg đến hiệu quả sử dụng thức ăn.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
44
2.1.3. Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt thương phẩm lông màu
* Kỹ thuật úm gà
Chuồng trại được quét dọn và sát trùng trước khi đưa gà về một tuần bằng
cách dùng vôi bột rắc lên nền chuồng, sau đó xông hơi chuồng bằng formaldehyt
(9g thuốc tím + 18ml formol (formalin 40%)) trong 3 giờ. Trước khi đưa gà về
một ngày chuồng trại được sát trùng bằng dung dịch formol 2% với liều 1l/m
2
.
Khi mới đem gà về nên cho gà uống nước ngay, sau 2 giờ mới cho gà ăn.
Thời gian úm là 3- 4 tuần. Quây úm gà làm bằng cót có chiều cao 50cm, đường
kính quây từ 1,5 – 2m cho 120 – 200 gà. Từ ngày thứ 5 bắt đầu nới quây để tăng
dần diện tích trong quây.
Nhiệt độ chụp úm ở 0 – 3 ngày tuổi là 38
0
C, 4 – 7 ngày tuổi là 35
0
C, 8 –
14 ngày tuổi là 32

0
C, 15 – 21 ngày tuổi là 29
0
C.
Chuồng úm gà 1 ngày tuổi phải được che kín, khoảng 3 ngày sau cần phải
thay đổi không khí với tốc độ 0,2 m/giây. Cường độ chiếu sáng cho gia cầm non
là 24/24 giờ từ 1 – 3 tuần tuổi, từ 4 – 6 tuần tuổi giảm dần xuống còn 16
giờ/ngày.
* Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng gà
Giai đoạn gà úm và sau úm cần cho gà uống nước và ăn tự do. Nước cung
cấp cho gà phải là nước sạch, và được thay thường xuyên. Thức ăn cho gà phải
đảm bảo chất lượng, không ôi thiu hay bị mốc. Các máng ăn và máng uống phải
được phân phối đều khắp chuồng, tránh đặt trực tiếp dưới bóng điện.
Thường xuyên quan sát đàn gà, sớm phát hiện những dấu hiệu của dịch
bệnh, những triệu chứng bất thường như gà bỏ ăn, mệt mỏi, màu sắc của phân
gà… để có biện pháp xử lý kịp thời.
2.1.4. Sức sản xuất thịt của gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng
Sức sản xuất thịt là đặc điểm kinh tế khá quan trọng trong ngành chăn nuôi
gia cầm. Nó được biểu hiện bằng khối lượng và chất lượng thịt ở tuổi giết thịt
của gia cầm.
Mức độ và hiệu quả kinh tế của sức sản xuất thịt của gia cầm được đánh giá
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
45
bng tc sinh trng ca con non, t l nuụi sng, hiu qu s dng thc n
v chi phớ thc n cho mt kg tng khi lngnhng ch tiờu tng hp cui
cựng m ngi ta quan tõm l sn lng tht c sn xut ra t mt g mỏi
trong mt nm.
Nhng ch tiờu ỏnh giỏ sc sn xut tht ca gia cm bao gm: Ch tiờu
ỏnh giỏ sc sn xut tht gia cm sng (gm: khi lng c th gia cm, tc
mc lụng, ngoi hỡnh v s phỏt trin ca c ngc, tiờu tn v chi phớ thc n

cho mt kg tng trng, kh nng sinh sn ca n m, t l nuụi sng ca con
non v n m, ch s sn xut) v ch tiờu ỏnh giỏ sc sn xut tht gia cm khi
git m (gm: t l tht múc hm, t l thõn tht hay tht x, t l tht ngc, t l
tht ựi, t l phn ni tng n c).
Nhng yu t nh hng n sc sn xut tht bao gm: kiu th trng, loi,
ging, gii tớnh, tc sinh trng, tc mc lụng, s phỏt trin ca c ln,
chi phớ thc n cho tng trng.
2.1.5. Cht lng tht v cỏc yu t nh hng
Nhỡn chung, tht gia cm cú giỏ tr sinh hc cao, c biu hin bng mc
dinh dng cao, tớnh ngon ming v kh nng ng hoỏ tt. Giỏ tr dinh dng
ca tht gia cm khụng nhng th hin mc protein cao (trung bỡnh l 18%)
m cũn c biu hin ch cha y cỏc nhúm cht dinh dng cn thit
mc cõn i nh nng lng, cỏc cht khoỏng v axit amin.
V mu sc ca tht, tht thu cm cú mu v khụng ph thuc vo chc
nng ca c, nhng g v g tõy thỡ mu ca t chc c khỏc nhau: c ngc v
c cỏnh cú mu trng, c ựi v c thõn cú mu . E. Le bihan-duval & cs
(1999) ó a ra kt qu v sỏng L
*
ca tht ln g l 51,8% [48], G.Kannan
& cs (1997) ó a ra kt qu v sỏng ca tht ln g l 56,9% v sỏng
ca tht ựi l 55,1% [50].
C trng cú giỏ tr sinh hc cao hn c do cú hm lng protein cao hn
v t l cỏc axit amin cõn i hn. Giỏ tr sinh hc ca tht ph thuc vo mc
dinh dng ca khu phn, ging, tui, loi, hng chn lc v iu kin
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
46
nuôi dưỡng.
Tính ngon miệng của thịt còn liên quan đến đặc điểm hình thái của tổ chức
cơ (đường kính, cấu trúc sợi cơ…) và tính chất lý học của nó (độ mềm và độ
ướt). Những sợi cơ gia cầm rất mỏng và các tổ chức liên kết giữa chúng cũng

nhỏ hơn của gia súc, vì thế mà thịt gia cầm mềm hơn thịt của các loài gia súc.
Cơ trắng mềm hơn cơ đỏ do các sợi cơ mỏng hơn và tổ chức liên kết ít hơn.
Nhưng cơ đỏ lại ướt hơn cơ trắng do khẳ năng chứa dịch thịt trong cơ tốt hơn.
Độ mềm và độ ướt của thịt phụ thuộc vào loài, giống, tuổi, tính biệt, điều kiện
nuôi dưỡng, thức ăn…[10] [20].
Nói chung phẩm chất thịt chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như sau: các yếu tố
di truyền như dòng, giống, giới tính, tuổi, khối lượng, và các yếu tố môi trường
như chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, điều kiện khí hậu, thời gian nghỉ ngơi trước
khi giết mổ, cách giết thịt, phương pháp bảo quản thịt v.v [2]. Theo nghiên cứu
của S. M. Lonergan & cs thì độ sáng của thịt lườn gà ở các giống gà broiler, gà
Leghorn, gà Fayoumi lần lượt là 43,34%; 41,12%; 41,31%; tỷ lệ mất nước sau
chế biến của các giống gà này lần lượt là 11,47%; 16,14%; 16,26% [43].
2.1.6. Một số đặc điểm của giun Quế (Perionyx excavatus)
*Nguồn gốc
Giun Perionyx excavatus ở Việt Nam được gọi là giun Quế hay giun đỏ. Ở
một số nước, người ta gọi là Blue worm, Idian blue, Malaisia blue. Chúng
thường sống trên mặt đất, nơi ẩm ướt, có nhiều phân rác mục. Giun perionyx
excavatus được tìm thấy ở Ấn Độ, Ceylon, Úc, Newzealan và ở Việt Nam.
Giun Quế là một loại giun đất, thuộc ngành giun đốt (Annelida), trong lớp
giun ít tơ (Oligochaeta) [5]. Hiện nay trên thế giới có khoảng 2500 loài, Mehrotra
(1997) cho rằng có 3920 loài [39], Lê Hồng Mận cho rằng trên thế giới có đến
8000 giống giun, trong đó ở nước ta đã phát hiện trên 100 giống [46].
* Hình thái cấu tạo
Giun Quế có hình thon nhỏ như chiếc tăm, hai đầu nhọn, thân hơi dẹt, bên
ngoai cơ thể có một lớp kitin mỏng bao phủ, thân giun có màu mận chín ở lưng, hay
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
47
màu ánh bạc, khi đem ra ngoài ánh sáng thì cơ thể phát dạ quang màu xanh tím.
Cơ thể giun Quế dài khoảng 10-15 cm, có 120 đốt, trên mỗi đốt có một
vành tơ, các cơ quan bên trong như hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ bài tiết… đều

sắp xếp theo đốt. Đai sinh dục chiếm 5 đốt, từ đốt XIII đến đốt XVII. Điều đặc
biệt là cơ thể chúng tiết ra mùi thơm rất đặc trưng [1].
* Đặc điểm sinh trưởng
Giun Quế rất nhạy cảm với ánh sáng và nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp cho
giun Quế sinh trưởng và phát triển là 25 - 27
0
C, ẩm độ thích hợp là 60 - 70%, độ
pH thích hợp là 4 - 9 nhưng tốt nhất là pH từ 7 - 8.
Trong điều kiện bình thường, khoảng 2 - 3 tuần thì kén giun nở ra ấu trùng,
khi nở con nhỏ như đầu kim, có màu trắng, dài từ 2 - 3 cm. Sau 5 - 7 ngày chúng
có thể chuyển dần sang màu đỏ và bắt đầu xuất hiện một vằn đỏ thẫm trên lưng,
từ 15-30 ngày sau chúng trưởng thành, bắt đầu xuất hiện đai sinh dục, lúc này
chúng có thể sinh sản, sau 3 tháng chúng trở thành giun mẹ đẻ trứng.
Trong tự nhiên, vào mùa thu và mùa xuân giun sinh trưởng nhanh, còn vào
mùa đông và mùa hè thì giun sinh trưởng chậm hơn.
* Đặc điểm sinh sản
Kén giun có hình tròn, hình bầu dục hoặc hình hoa, hình túi… Màu sắc thay
đổi, từ khi mới đẻ có màu trắng, sau đó chuyển sang màu vàng nhạt, xanh lục
hoặc màu nâu nhạt, cuối cùng là màu nâu sẫm hoặc tím sẫm. Mỗi tuần giun mẹ đẻ
một kén, mỗi kén có từ 1-20 trứng, sau 2-3 tuần mỗi kén nở thành 1-20 giun con.
Giun là loài lưỡng tính, phương thức giao phối của chúng là phương thức dị
thể. Khi giao phối cần có hai con áp sát vào nhau và giao phối lẫn nhau. Thường
nếu không gặp điều kiện bất lợi, chúng sẽ giao phối quanh năm, có thể giao phối
trên mặt đất hoặc trong lòng đất.
Ngoài ra ở giun còn có hiện tượng tái sinh khi cơ thể bị tổn thương hoặc bị
cắt đứt.
*Giá trị dinh dưỡng của giun Quế
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bảy (2000), giá trị dinh dưỡng
Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Yến Chi CNA K49
48

ca giun Qu phi khụ nh sau : vt cht khụ chim 93,62%, protein thụ chim
59,9%, nng lng thụ chim 402,09 kcal/100g, bộo thụ chim 7,43%, canxi
chim 0,11%, pht pho chim 0,118% [1].
Theo kt qu phõn tớch giỏ tr dinh dng giun Qu ụng khụ (ti phũng
phõn tớch thuc b mụn Dinh dng- Vi sinh- ng c, khoa Chn nuụi- Thu
sn)ca Nguyn ỡnh Linh (2006), vt cht khụ ca giun Qu l 20,69%,
Protein thụ l 66,14%, lipit thụ l 7,4%, khoỏng tng s l 13,23%.
Theo Trn Th Dõn, H Th Qunh Nh, Nguyn Th Hng Võn (2006), giỏ
tr dinh dng ca giun Qu trc khi ch bin nh sau : vt cht khụ
chim19,24%, Protein thụ chim 13,41%, bộo chim 1,17%, khoỏng tng s
chim 1,48%. Sau khi phi, vt cht khụ ca giun Qu l 88,68%, protein l
57,14%, bộo l 4,89%, khoỏng tng s l 7,9%. Sau khi rang, vt cht khụ ca
giun Qu l 91,69%, protein l 41,07%, bộo l 4,24%, khoỏng tng s chim
36,88% [4].
Nh vy, giun Qu rt giu cỏc cht dinh dng, phự hp lm thc n
chn nuụi, c bit l chn nuụi gia cm.
2.2. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trong v ngoi nc
2.2.1. Cỏc nghiờn cu trong nc
Theo Phan T Diờn, inh ng Minh, Nguyn Lõn Hựng (1998), dựng
giun Qu cho g tht n vi s lng 10-15 con/g/ngy l thớch hp [5].
Theo Nguyn Vn By (2000), s dng giun t ti loi Perionyx
excavatus b sung cho g th vn u cho kt qu tng trng v t l kh
quan. Nu l g tht th vn thỡ cho thõn tht chc, thm ngon, cũn g sn
xut trng cú t l lũng /lũng trng khụng thay i. c bit i vi g n
thc n cú b sung thờm giun ti thỡ bc u ghi nhn c hm lng
cholesterol trong trng khụng ỏng k. Cho g tht th vn v g th vn
n thờm giun ti 7-10g/con/ngy u tit kim c mt phn thc n ỏng k
khi nuụi g vi cỏm viờn hoc vi cỏm nụng h t trn [1].
Theo Lờ Hng Mn (2004), cú th cho gia cm n giun ti sau khi thu
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49

49
hoạch giun, có thể bắt giun cho gà ăn hàng ngày hoặc có thể bổ sung bột giun
vào thức ăn của lợn, gia cầm 3-5% [46].
Theo tác giả Đào Huyên (2003), để chăn nuôi đạt hiệu quả cao, người chăn
nuôi nên bổ sung 3-5% bột giun vào thức ăn cho lợn và gia cầm hoặc 5-10 con
giun tươi/gà/ngày [13].
Theo Nguyễn Công Tạn (2005), khẩu phần hàng ngày của gà 56 ngày tuổi
được bổ sung thêm 7,7% bột giun sẽ tăng trọng cao hơn 13%. Thức ăn cho gà đẻ
trứng có thêm 4% bột giun thì năng suất trứng sẽ tăng 20% so với thức ăn không
có bột giun. Nếu vịt được ăn mỗi ngày 30 con giun thì tỷ lệ đẻ trứng từ 80%
được nâng lên 95%, trứng to, ngon, chất lượng trứng được nâng cao rõ rệt. Khẩu
phần nuôi chim bồ câu có bổ sung thêm bột giun thì tỷ lệ nuôi sống cao, sinh
trưởng nhanh, thể trọng chim tăng 14,2%, tỷ lệ sống tăng 5,3%, tỷ lệ đẻ trứng
tăng 6,4% và hiệu quả sử dụng thức ăn cũng giảm nhiều [23].
Theo Phan Tấn Thảo, dùng giun bổ sung cho gà thả vườn dù cho tăng trọng
thấp nhưng hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi gà cho ăn thức ăn công nghiệp. Nên
bổ sung 10% cho gà thả vườn [47].
2.2.2.Các nghiên cứu trên thế giới
Các nhà khoa học trên thế giới : Harwood – Úc (1976), Yoshida và Hoshii
(1978), Mekada - Nhật và ctv. (1979), Taboga - Mỹ (1980) và Fisher – Anh
(1988) đã nghiên cứu về việc bổ sung bột giun đất vào khẩu phần ăn của gia cầm
như một nguồn protein chính của khẩu phần, cho tăng trưởng tương đương hoặc
tốt hơn khi cho gia cầm ăn thức ăn truyền thống giàu protein. Harwood (1976)
và Mekada & ctv (1979) cho rằng, gà được ăn giun đất đã cải thiện mức tiêu tốn
thức ăn tốt hơn đối chứng, nghĩa là gà ở lô thí nghiệm có cùng tăng trọng với lô
đối chứng nhưng lại có tiêu tốn thức ăn ít hơn [33] [40].
Mekada và ctv (1979) làm thí nghiệm dùng 5% bột giun trong khẩu phần
của gà và không thấy sự tăng trọng rõ rệt nhưng có xu hướng giảm tiêu hao thức
ăn. Họ cũng thành công trên thí nghiệm nuôi gà đẻ với khẩu phần có bổ sung
giun tươi [40].

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
50
Những thí nghiệm khác trên gà ở Trung Quốc cho thấy giun tươi cắt vụn
có khả năng thay thế bột cá và cải thiện được năng suất [37].
Một số thí nghiệm ở Ấn Độ (Kale and al. 1982) và Philippine (Guerro,
1983) cho rằng giun Quế biến đổi thành công phân gia súc, tạo ra nguồn nguyên
liệu protein dùng làm thức ăn bổ sung cho gia cầm [35] [32].
Trong thí nghiệm dùng thức ăn tự trộn có bổ sung 300g giun đất tươi cung
cấp cho 27 gà (5 tuần tuổi) trong suốt 11 tuần, Vorsters (1995) kết luận rằng
giống gà địa phương tiêu thụ dễ dàng một lượng khá lớn giun đất tươi, có thể sử
dụng giun đất để thay thế cho đậu nành, bột cá trong thức ăn hỗn hợp có chất
lượng thấp mà giá thành rẻ hơn [44]
Louis (1985) cho rằng có thể sử dụng giun đất làm thức ăn nuôi chim và
dùng một lượng nhỏ giun đất cho gia cầm để han chế bệnh thiếu dinh dưỡng,
làm giảm tỷ lệ chết [38].
Anthony làm nhiều thí nghiệm và xác định rằng giun đất là thức ăn thích
hợp để nuôi gà, nó đóng vai trò là nguồn protein bổ sung [30].
R.A.Dynes (2003) cho rằng bột giun có thể thay thế bột cá trong khẩu phần
của gia cầm và thuỷ sản với tỷ lệ 25-50% là thích hợp [42].
Reed và Enter prices (2006) cho rằng bột giun làm tăng khả năng tăng
trưởng, phát triển cơ, tăng trọng, bồi đắp lượng protein và axitamin thiếu hụt, là
thức ăn hấp dẫn hơn đối với vật nuôi [41].
Khi cho vịt con từ 1 đến 28 ngày tuổi ăn giun đất tươi cùng với cám hỗn
hợp đơn giản, rẻ tiền có 13% protein thô đã đạt khối lượng sống lúc 28 ngày tuổi
là 668,6 g/vịt/lô thí nghiệm, trong khi ở lô đối chứng cho ăn cám hỗn hợp có giá
cao, có 19,6% protein nhưng chỉ đạt được 468,6g/vit/lô đối chứng. Mặc dù cám
hỗn hợp của lô thí nghiệm nghèo dinh dưỡng hơn nhưng khi bổ sung giun tươi
đã làm cho giá thành sản xuất vịt thấp hơn. Rõ ràng giun đất đã tham gia trong
vai trò làm tăng trưởng có lợi trên vịt [44].
Như vậy cũng đã có một số công trình nghiên cứu về việc sử dụng giun

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
51
Quế cho gia cầm. Tuy nhiên các kết quả đạt được cũng rất khác nhau, nhưng chủ
yếu đều cho kết quả tốt. Mặc dù vậy, gần như chưa có nghiên cứu nghiên cứu
nào đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung giun đến chất lượng thịt của gia cầm.
Đây là hạn chế lớn mà hầu hết các nghiên cứu chưa đề cập đến.















Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
52
PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành trên đàn gà thịt thương phẩm (Hồ x Lương
Phượng) từ 5 tuần tuổi đến 10 tuần tuổi nuôi tại Trại chăn nuôi, Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội.
3.2. Nội dung nghiên cứu

- Ảnh hưởng của việc bổ sung giun Quế vào khẩu phần ăn đến khả năng
sinh trưởng của gà.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung giun Quế vào khẩu phần ăn đến khả năng
thu nhận thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung giun Quế vào khẩu phần ăn đến tỷ lệ nuôi
sống của gà.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung giun Quế vào khẩu phần ăn đến năng suất
(tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực…) và chất lượng thịt của gà (pH,
màu sắc, độ mất nước của thịt).
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên theo phương pháp
phân lô so sánh với 4 lô: 1 lô đối chứng và 3 lô thí nghiệm. Mỗi lô gồm 37 con,
tổng số 4 lô có 148 con. Các lô đảm bảo đồng đều về tỷ lệ trống mái, về giống,
về chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, cũng như quy trình vệ sinh thú y, phòng bệnh
Lô thí nghiệm
Lô ĐC
Lô I
Lô II
Lô 3 Lô III
Mức bổ sung giun
(% vck khẩu phần)
0 1 1.5 2

*Phương pháp bổ sung giun:
Giun được bổ sung ở dạng tươi sống cho gà, bằng cách cắt nhỏ và trộn đều vào
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
53
một lượng thức ăn vừa phải và rải đều vào các máng ăn cho gà ăn tự do. Bổ
sung giun cho gà ăn 2 lần/ngày vào buổi sáng sớm và chiều mát.

+ Cách tính lượng giun bổ sung:
Từ tỷ lệ bổ sung theo % vck khẩu phần, ta tiến hành qui đổi sang dạng
giun tươi để bổ sung cho gà. Lượng giun bổ sung của mỗi lô thí nghiệm tính
theo tổng lượng thức ăn tiêu thụ của lô đó ngày hôm trước. Công thức tính như
sau:
Lượng giun bổ sung (gam) =
210
cba


Trong đó: a là lượng thức ăn trong ngày của cả lô (gam)
b là tỷ lệ giun cần bổ sung (%)
c là vck của thức ăn (%)
210 là vck của giun (# 21%)
Lượng giun này là lượng giun dùng cho cả ngày, vì thế ta phải chia thành
3 phần, 2 phần cho ăn vào buổi sáng sớm, còn lại một phần sẽ cho ăn vào buổi
chiều mát.
* Chăm sóc và nuôi dưỡng
- Thức ăn
Thức ăn sử dụng cho gà là loại thức ăn tự phối trộn từ thức ăn hỗn hợp
đậm đặc với ngô và cám gạo theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Gà đựơc cho ăn
tự do trong 10 tuần và được chia thành 3 giai đoạn là: 0 – 4, 5 – 7, 7 – 10 tuần
tuổi. Sau mỗi giai đoạn thì chuyển đổi thức ăn cho gà.
Từ 1 ngày tuổi đến 4 tuần tuổi, gà được cho ăn bằng cám Hi-Gro 0510 và
Hi-Gro 0511 của hãng CP. Từ 5 tuần tuổi trở đi, gà được cho ăn bằng cám phối
trộn với các thành phần như sau: tuần thứ 5 và thứ 6 sử dụng 33% cám đậm đặc
Hi-Gro 0113, 57% ngô nghiền và 10% cám gạo. Từ tuần thứ 7 đến xuất chồng
sử dụng 29% cám đậm đặc Hi-Gro 0113, 20% ngô nghiền, 51% tấm.
-Chăm sóc
Gà được nuôi trên nền xi măng với chất độn chuồng là trấu. Gà được cho

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cao ThÞ YÕn Chi – CNA – K49
54
ăn theo tiêu chuẩn dinh dưỡng cho gà Lương Phượng của trung tâm nghiên cứu
gia cầm Thụy Phương, Viện chăn nuôi (bảng phụ lục). Gà con đem về được úm
trong 4 tuần. Sau đó, tiến hành phân lô và sử dụng giun để bổ sung vào khẩu
phần ăn của các lô thí nghiệm. Gà được cho ăn tự do, nước uống được cung cấp
thường xuyên. Tiến hành tiêm phòng cho gà theo đúng lịch (bảng phụ lục).
3.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
3.2.1. Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối
Gà được cân khối lượng ở mỗi tuần tuổi vào ngày đầu tuần bằng cân điện
tử và cân đồng hồ có độ chính xác 0,01g và 10g. Cân từng con vào buổi sáng,
trước lúc cho gà ăn. Như vậy ta sẽ tính được tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và sinh
trưởng tương đối của đàn gà theo công thức sau:
- Sinh trưởng tuyệt đối:
V
1
– V
0
A =
T
1
– T
0

Trong đó : A là sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
V1 là khối lượng gà cân ở thời điểm T1 (g)
V0 là khối lượng gà cân ở thời điểm T0 (g)
-Sinh trưởng tương đối:
V
1

– V
0
R (%) = x 100
(V
1
+ V
0
)/2

Trong đó: R là sinh trưởng tương đối (%)
V
1
là khối lượng gà cân lần sau (g)
V
0
là khối lượng gà cân lần trước (g)
3.3.2. Thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn
Xác định lượng thức ăn thu nhận hàng ngày: Hàng ngày, đúng 4 giờ
chiều, cân lượng thức ăn đổ vào máng cho gà ăn của từng lô, đến 4 giờ chiều

×