Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN Phương pháp giúp học sinh học tốt môn tiếng Anh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.67 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
Phần I: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Việc học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng là rất khó.
Đặc biệt là học sinh phổ thông lại càng khó hơn vì chúng mới đợc tiếp xúc
với ngoại ngữ lần đầu tiên, trong khi ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ ( tiếng Việt ) lại
cha đợc thành thạo lắm. Vì vậy làm thế nào để học sinh hiểu đợc và học đợc
ngoại ngữ là một điều rất khó.
Nói đến việc đó là nói đến phơng pháp dạy và học nh thế nào. Từ lâu
ngành giáo dục đào tạo đã đề ra chiến lợc đổi mới phơng pháp dạy học trong
các trờng phổ thông. Đã có nhiều đề tài nói đến việc đổi mới phơng pháp dạy
học và đã đợc in trên nhiều sách báo và các phơng tiện thông tin đại chúng
khác. Nhng có rất ít các đề tài nói đến phơng pháp hớng dẫn họch sinh làm
thế nào để học cho tốt.
Muốn có trò giỏi không những thầy phải có phơng pháp dạy giỏi mà
học sinh cũng phải có phơng pháp học tập tốt. Bởi lẽ ngời giáo viên đứng
trên bục giảng có phơng pháp dạy học giỏi thì học sinh sẽ hiểu bài mới ngay
trên lớp một cách dễ dàng. Nhng đó mới chỉ là điểm xuất phát của học sinh.
Muốn có kiến thức mở rộng thì học sinh phải có phơng pháp học phù hợp với
đặc thù từng bộ môn.
Chính vì vậy trong phạm vi này tôi chỉ nêu ra Phng phỏp giỳp
hc sinh hc tt mụn ting Anh THCS áp dụng chủ yếu cho học sinh phổ
thông để các em thấy việc học ngoại ngữ là không khó lắm. Từ đó sẽ có lòng
ham mê học ngoại ngữ hơn, xác định đúng động cơ học ngoại ngữ, duy trì
động cơ đó ở cờng độ mạnh. Hơn nữa các em xoá bỏ đợc tính tự ti, xấu hổ
thay vào đó là lòng tự tin mạnh dạn khi học ngoại ngữ.
1
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
II. Phạm vi, đối tợng, mục đích nghiên cứu của đề tài
1/ Mục đích nghiên cứu:
Là lựa chọn các phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung của từng kỹ


năng, từng bài cụ thể, để năng cao hiệu quả giảng dạy và khả năng lĩnh hội
tri thức của học sinh. Bên cạnh đó cũng lựa chọn những biện pháp tổ chức
hoạt động học tập để học sinh tiếp thu kiến thức mới thông qua việc thu thập
thông tin, tự tìm tòi, phát hiện kiến thức mới dới sự tổ chức, quản lý, hớng
dẫn của GV.
Giúp học sinh làm việc độc lập, biết vân dụng, áp dụng kiến thức đã học
vào các tính huống thực tế của môn học.
2/ Phạm vi nghiên cứu là:
Chơng trình sách giáo khoa mới tiếng Anh các lớp 6, 7, 8, 9 THCS
Sách giáo viên tiếng Anh 6,7,8,9 ở trờng THCS
3/ Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh phổ thông các khối lớp 6,7,8,9 ở trờng THCS Bồ Lý
2
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
Phần II: Nội dung của đề tài
A. Nội dung
1. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài:
Xuất phát từ bản chất của quá trình dạy học ở THCS và xu hớng dạy
học hiện đại là nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của con ngời trên cơ
sở tự giác, tự do khám phá các tri thức dới sự tổ chức, quản lý hớng dẫn của
GV. Yêu cầu đòi hỏi GV phải là ngời thiết kế các tình huống để học sinh tự
khai thác, tự chiếm lĩnh và kiến tạo kiến thức, tạo điều kiện cho ngời học có
thể suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn và có trách nhiệm với nhiệm
vụ học tập của mình .
Dạy học không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh một khối lợng tri thức
lý thuyết do nội dung chơng trình SGK đã quy định, mà phải cung cấp cho
học sinh các phơng pháp, phơng hớng học tập thích hợp nhằm giúp cho học
sinh độc lập để phát triển t duy khoa học, rèn đợc trí thông minh, óc sáng
tạo, suy nghĩ linh hoạt, phản xạ nhanh nhạy kịp thời. Đó là những phẩm chất
trí tuệ của con ngời lao động mới theo đúng mục tiêu đào tạo của nhà trờng,

của cấp học.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi GV phải lựa chọn các phơng
pháp giảng dạy thích hợp để học sinh phát huy, sử dụng các phơng pháp một
cách hiệu quả. Đây là con đờng bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo có hiệu
quả, đồng thời cũng là cách rèn luyện phơng pháp nhận thức tích cực cho học
sinh.
Theophơng pháp giao tiếp đang thịnh hành ở các trờng, lớp ngoại
ngữ ngày nay, ngời ta chú trọng đến việc khuyến khích học trò nói lên đợc
bằng ngoại ngữ, nghe hiểu đợc ý chính của đoạn văn. Các lỗi sai về ngữ điệu,
phát âm, về nội dung tình tiết của bài nghe đợc coi là chuyện vặt , cha cần
3
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
sửa lỗi ngay tức thời để tránh làm học trò mất hứng sinh ra ngại nói, ngại
nghe. Hơn nữa do sĩ số đông nên thầy cô dù có muốn cũng không thể uốn
nắn đợc hết các sai sót về mặt ngữ âm. Để tự cứu mình , học trò cần có
cách lấp các lỗ hổng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghe nói của mình.
Mỗi phơng pháp đảm bảo một tính chất xác định của hoạt động nhận
thức của học sinh. Tiếp thu một cách tự động các tri thức do GV truyền đạt
hay độc lập tìm tòi, nghiên cứu để lĩnh hội tri thức. Giáo viên chỉ giúp học
định hớng vấn đề, cung cấp phơng pháp và thực hiện trách nhiệm cố vấn
trong quá trình học tập của các em.
Xuất phát từ thực tế dạy học môn Tiếng Anh ở trờng THCS Bồ Lý vừa
qua với phơng pháp truyền thống là chủ yếu vẫn là phơng pháp thông báo,
giải thích, đàm thoại . Vấn đề cốt lõi của phơng pháp đó là giáo viên giảng
dạy học sinh nghe, giáo viên ghi bảng học sinh chép vào vở, giáo viên hỏi
một vài câu hỏi, học sinh trả lời. Giáo viên truyền đạt một cách rõ ràng, rành
mạch nội dung bài học đã đợc chuẩn bị sẵn.
Bên cạnh những hiệu quả nhất định phơng pháp truyền thống còn
mang tính chất thụ động, tiếp thu và ghi nhớ nội dung mà giáo viên truyền
đạt, phơng pháp đó còn mang tính chất thụ động một chiều, khối lợng kiến

thức còn hạn chế.
Chất lợng ở Trờng THCS Bồ Lý không đồng đều. Đa số các em xuất
phát từ nông thôn, do điều kiện kinh tế còn khó khăn, dân trí của địa bàn còn
thấp chi phối đến nhận thức, động cơ và phơng pháp học tập của học sinh ,
( đặc biệt là môn tiếng Anh ).
Trong học tập nhiều em vẫn bị động theo lối học vẹt mà không hiểu
bản chất của vấn đề, không mở mang thêm đợc kiến thức, lúng túng trong
vận dụng vào tình huống thực tế.
Từ thực tế đó tôi rút ra một số kinh nghiệm để ngời giáo viên có thể
chọn lựa một phơng pháp phù hợp với nội dung của từng kỹ năng, từng bài,
4
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
từng nội dung sao cho phù hợp để học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng vào thực tế,
bên cạnh đó còn tổ chức các hoạt động để học sinh có thời gian nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi, tìm kiến thức, đặc biệt các giáo viên cần học tập, đúc
rút đợc các mặt tích cực của phơng pháp dạy học truyền thống, tăng cờng sử
dụng các phơng pháp dạy học tích cực.
2. Đối tợng phục vụ cho quy trình nghiên cứu của đề tài là:
Học sinh các khối lớp trờng THCS Bồ Lý
3. Nội dung nghiên cứu
3.1 Hớng dẫn học sinh học ngữ âm:
Làm thế nào để phát âm đúng từng âm một của Tiếng Anh? Đối với
học sinh phổ thông học tiếng Anh có thể luyện theo cuồn Ship or sheep
của tác giả Enbeycer đại học Camberga Sách có 3 băng cátset đi kèm,
luyện từng âm, từng phụ âm, trọng âm và ngữ điệu qua các bài tập và hoạt
động lý thú., có 49 bài, nội dung gọn nhẹ. Mở đầu mỗi bài là hình vẽ thể
hiện cách đặt lỡi, há miệng và diễn giải ngắn gọn, dễ hiểu quá trình cấu âm.
Tiếp đó là các phần luyện nghe và đọc theo, luyện theo bài đối thoại, thực
hành hội thoại, luyên trọng âm, ngữ điệu. Hàng ngày trớc khi đi ngủ, hãy
dành 15 phút để tìm hiểu một bài. Tiếp đó lên giờng đi nằm, bật cat set ở chế

độ tua đi tua lại để nghe và đọc theo trong vòng 30 phút rồi ngủ thiếp đi.
Sáng hôm sau, hãy làm sao để trớc khi thức giấc hẳn đợc nghe băng lại
khoảng 30 phút nội dung đã họ tối hôm trớc ( có thể hẹn giờ cho máy hoặc
nhờ ngời nhà bật hộ ). Cứ nh thế trong vòng một tháng rỡi, bạn sẽ luyện đợc
toàn bộ nguyên âm và phụ âm của tiếng Anh cùng những điều quan trọng
nhất về trọng âm và ngữ điệu. Các thí nghiệm cho thấy rằng hiệu quả của
cách học khi ngủ kiểu nh trên gấp 6 7 lần cách học thông thờng.
Nhiều em học sinh phổ thông thờng chỉ tập đọc theo giáo viên trong
giờ lên lớp còn về nhà không luyện tập đọc thêm. Phải từ bỏ ngay thói quen
lời vận động lỡi miệng . Mỗi ngày hãy tập đọc các từ riêng rẽ và bài văn, bài
5
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
hội thoại của bài học trớc ít nhất khoảng 10 phút. Đối với những đoạn hay
hoặc quan trọng về mặt từ ngữ, ngữ pháp nên học thuộc lòng, chẳng những
giúp cho việc luyện đọc mà còn giúp cho việchọc từ ngữ và quy tắc ngữ
pháp. Nó giúp cho óc ta nhanh chóng sinh sản ra lời nói một cách tự động
nh máy
Về nghe, có nhiều cách : Cách đơn giản nhất là vừa nghe đĩa / băng
vừa nhìn vào bản viết ( sách học , báo , sách tham khảo, ), nên chú ý nhận
biết sự tơng ứng giữa âm nghe và âm viết. Sau đó không nhìn vào bản viết
nữa, chỉ nghe và vừa nghe vừa hình dung trong óc xem âm đó đợc viết nh thế
nào. Tiếp đó vừa nghe vừa nhẩm theo. Cuối cùng, vừa nghe vừa viết lại điều
đã nghe đợc, lúc đầu viết tắt, bỏ trống những chỗ nghe cha rõ, qua vài lần
nghe dần dần sẽ bổ xung, sửa chữa đến khi viết lại đợc hoàn chỉnh toàn bài.
Việc luyện nghe chủ yếu là giúp củng cố đợc mối liên hệ, sự tơng ứng
giữa ba yếu tố âm , chữ , nội dung , giúp cho việc nhận bết đợc
đúng. Đừng hy vọng việc luyện nghe nhiều thì sẽ nói đợc ( tức là sản sinh ra
lời nói ) nh ngời bản ngữ ( ngời nói ngoại ngữ chính gốc ).
Đó là vì :
+ Nghe là chỉ cảm nhận bằng thính giác chứ không có nghĩa là biết

làm theo.
+ Điều nghe đợc qua băng đĩa, đài, phim đều là giọng đọc, hơn nữa
giọng này thờng mang tính trang trọng nghiêm túc , dù là giọng chuẩn nhng
không phải là giọng tự nhiên bình thờng của bên ngoài mà ta hàng ngày vẫn
nghe.
+ Đừng nghĩ và đừng quá cố gắng là phải nói đợc nh ngời bản sứ
( bởi vì ngay đối với tiếng Việt cũng có nhiều chất giọng khác nhau mà th-
ờng gọi là giọng địa phơng ).
Để nói đợc tiếng nớc ngoài, xét về mặt giọng điệu phải có điều kiện
thờng xuyên tiếp xúc và trò chuyện với ngời nớc ngoài, bản sứ trong các
6
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
hoàn cảnh tự nhiên hàng ngày. Điều này thì học sinh khó có thể thực hiện đ-
ợc.
3.2. Hớng dẫn học sinh học từ ngữ:
Làm thế nào để học từ nhớ đợc lâu? Có vài phơng pháp sau đây:
- Sau mỗi bài học hãy chép ra giấy nhứng từ hoặc cụm từ cần học ở cột
trái và nghĩa của chúng sang tiếng Việt ở cột phải. Hàng ngày trớc khi đi học
hoặc khi đi học về , hãy xem lại tờ ghi từ mới đó một lợt và cố gắng nhập
tâm. Trên đờng đến trờng hoặc đi về nhà hãy nhẩm lại những điều đã xem
trớc đó, cố tái hiện trong óc càng nhiều càng tốt. Chỉ khi nào bí quá thì mới
nhìn lại tờ giấy đó.
- Đúc vào túi tờ giấy ghi từ mới và giở từ ra xem mỗi khi rỗi rãi ( chờ
cơm, chờ xe, nghỉ giữa giờ, ). Việc này phải tạo thành thói quen thờng
xuyên, nếu không sẽ sao nhãng ngay, kết quả nhớ từ sẽ không cao.
- Viết các từ và cụm từ cũng nh cáu trúc ra mảnh giấy nhỏ sau đó có
thể dán lên bất cứ chỗ nào dễ nhìn thấy nhất có thể ( Trên TV, cửa ra vào,
góc học tập, chỗ nấu bếp, ) làm nh vậy ta sẽ đợc nhìn thấy chúng hàng
ngày, do vậy sẽ khắc sâu hơn.
- Đừng lên học từ riêng rẽ và ghi riêng rẽ. Trong tờ giấy ghi nếu không

ghi đợc tất cả, thì chí ít cũng đợc 1/3 số từ , hãy ghi theo t thế kết hợp các từ
khác, tức là trong cum từ, trong câu,
VD: Từ Job ta không chỉ ghi mỗi nghĩa là công việc , việc
làm mà nê ghi thêm cả tổ hợp từ hoặc câu có từ đó:
+ Job application: Đơn xin việc
+ What s his job? : Anh ta làm nghề gì ?
+ She has a good job in a bank : Cô ta có một chỗ làm tốt ở
ngân hàng.
+ The man for the job: Đúng ngời đúng việc
7
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
- Để học từ thì không nên hạn chế ở các từ trong bài, trong SGK mà
nên có ý thức thờng xuyên mở rông vốn từ. Một cách tăng vốn từ rất nhanh
và rất tôt là học theo từ điển.
VD: Với từ Job ta có thể dễ dàng tìm thấy nghĩa, ngoài ra ta còn có
thể biết thêm đợc dăm ba từ đứng ngay sát đó: jobbing - làm việc vặt; a
jobbing gardener - thợ chuyên làm vờn
- Cũng có thể mở rộng vốn từ bằng cách tìm hiểu từ ngữ có liên quan
với nhau về ngữ nghĩa. Đây là mối liên quan gần nghĩa, đồng nghĩa.
VD: Khi ta đã biết từ job thì nên biết đến từ work khác với từ
job từ thứ hai là một danh từ không đếm đợc. Ngoài ra còn có từ
occupation ( nghề nghiệp ) có tính chất văn viết, sách vở hơn hai từ đầu.
- Học từ dới hình thức quan hệ trái nghĩa. Đối với một số từ ta có thể
tìm từ có nghĩa đối lập với chúng.
VD: fast slow nhanh - chậm
hot cold nóng - lạnh
strong weak khoẻ - yếu
.
- Tìm hiểu các từ có liên quan đến chr điểm, chủ đề cũng là một dịp
mở rộng từ vựng và hiểu biết.

VD: Từ drink ( đồ uống ) ta nên học thêm các từ liên quan đến chủ
đề uống: soft drink, water, soda,
- Can I have a cup of tea /
- There is a bottle of beer in the fridge.

3.3. Hớng dẫn cách học ngữ pháp:
Ngữ pháp là quy tắc khô khan nhng ta cần phải nắm vững. Để củng cố
ngữ pháp ta nên hệ thống hoá từng hiện tợng, vấn đề, phạm trù. Có thể tìm
8
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
đọc các sách ngữ pháp thực hành. Chúng cho ta bài, biểu, bảng hệ thống hoá
có sẵn. Kiểu này thì tơng đối tiện, nhng để hiệu quả đợc tốt hơn, ta nên tự
mình tóm tắt những điều đã học rải rác trong nhiều bài, trong nhièu nă học,
theo kiểu đề cơng. Khi tự tóm tắt nên tham khảo các sách ngữ pháp và tổng
hợp lại theo dạng riêng của mình. Những điều tự mình tổng hợp đợc bằng trí
óc sẽ giúp cho việc ghi nhớ lâu hơn. Một cách khác là làm bài tập ngữ pháp.
Hiện nay các sách bài tập ngoại ngữ có rất nhiều , nhiều chủng loại, cho đủ
các trình độ. Hãy chọn lấy một cuốn phù hợp với mình. Mỗi tuần làm đợc
một hoặc hai bài là tốt.
3.4. Hớng dẫn học sinh tổng hợp:
Để củng cố và mở rộng hiểu biết, nâng cao kỹ năng , kỹ sảo về các ph-
ơng diện của ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng cùng một lúc, tức là
học tổng hợp, ta có một vài phơng pháp sau:
Trớc hết là dịch, chia tờ giấy thành hai cột. Hãy dịch thật sát bài khoá
bằng tiếng Anh sang tiếng Việt và viết ở cột trái. Sau đó không nhìn vào
nguyên bản bài khoá tiếng Anh , hãy dịch bài dịch tiếng Việt ở cột trái sang
tiếng Anh, viết vào cột phải. Cuối cùng, đối chiếu bài dịch của mình với
nguyên bản bằng tiếng Anh. Phơng pháp này vừa giúp ta ôn đợc từ, vừa
luyện đợc ngữ pháp, cách diễn đạt. Nh vậy là cửng cố đợc bài đã học.
Để mở rộng, có thể tập dịch các đoạn văn ngắn, các mẩu chuyên vui

bằng tiếng Anh trong sách song ngữ. Sau đó đối chiếu, kiểm tra bài dịch của
mình với bài đã cho trong sách. Cũng có thể dịch một đoạn quảng cáo , một
mẩu tin mới, Sau đó nhờ ngời khác hoặc thầy cô giáo kiểm tra, góp ý.
Một cách khác là viết nhật ký, trao đổi th từ. Mỗi ngày bạn hãy ghi
nhật ký bằng ngoại ngữ. Lúc đầu khi cha quen chỉ cần 3 - 4 dòng. Sau đó
nâng dần độ dài lên tuỳ khả năng và điều kiện cảu bản thân.Hoặc hãy viết th
trao đổi với bạn bè bằng tiếng Anh. Điều này giúp ta hiểu đợc ngoại ngữ
trong giao tiếp sống động, lý thú.
9
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
Một cách nữa rất hay là hãy tăng cờng đọc sách. Hãy kiếm một cuốn
sách mỏng nói về vấn đề mà mình thích thú ( thể thao, du lich, cổ tích, )
Mỗi lần chỉ đọc một đoạn ngắn. Lúc đầu sẽ phải tra từ điển nhiều. Dần khi
đã quen thì sẽ phải tra ít hơn. Cũng có thể dịch bất cứ thứ gì ghi bằng tiếng
Anh, thói quen này sẽ giúp cho việc yêu thích việc học hơn. Đọc sách có
giúp cho ngữ âm, chính tả ? Có. Khi xem sách hình ảnh của chữ viết, các từ
đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, khiến cho chúng ta khó có thể quên chính tả,
cách viết của từ. Khi xem sách, ta đều đọc thầm, trong đầu ta luôn hiện lên
hình ảnh âm học của từ ngữ , đấy cũng là một cách luyện phát âm không tồi.
Đọc sách bằng tiếng nớc ngoài chính là vừa chơi, vừa học, vừa bổ ích, vừa lý
thú.
Khi nói đến đọc sách, hãy nhớ một cuốn sách rất hấp dẫn, đó là từ
điển giải thích. Hãy sắm một cuốn từ điển và cố đọc càng sớm càng tốt. Nó
không chỉ giúp hiểu nghĩa chính xác, cách dùng của từ ngữ, mà còn cho ta
thấy đợc mối quan hệ hữu cơ giữa các từ với nhau về mặt lô gic - ngữ nghĩa:
VD: Chẳng hạnh đọc từ rain trong từ điển ta thấy giải thích nh sau:
water falling in seperate drops from the clouds, the fall of these drops.
Ta không biết từ seperate . Tra từ điển thấy: separate = not
together
Ta không biết từ together . Tra từ điển thì thấy: together = will

each other.
Cuối cùng ta hiểu seperate là not each other = không với nhau
tức là riêng rẽ.
Việc này nếu tra từ điển song ngữ ta biết ngay nghĩa của chúng. Nhng
chính việc tra nh trên tuy mất thời gian, nhng mang lại cho ta những điều bổ
ích. Nó giúp cho ta khắc sâu hơn, hiểu rộng hơn về từ, ngữ.
4. Kết quả đạt đợc:
10
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
Qua quá trình áp dụng một số các phơng pháp kể trên, học sinh ham
học hơn, biết cách học bài và làm bài hiệu quả. Học sinh đã có những tiến
bộ rõ rãng kể từ khi cung cấp và hớng dẫn cho học sinh các phơng pháp học
tập phù hợp. Chất lợng học sinh cũng tăng cao hơn, tuy cha nhiều .
Kết quả trớc và sau khi áp dụng :
Số liệu cụ thể
Tỷ lệ/100 em
Kỳ I Kỳ II
Giỏi
03 em 04 em. Tăng 01 em
Khá
16 em 21 em. Tăng 05 em
T.Bình
56 em 62 em. Tăng 06 em
Yếu
15 em 09 em. Giảm 06 em
Kém
10 em 04 em. Giảm 06 em
5. Giải pháp chính:
Giáo viên phải chuẩn bị kỹ lỡng về nội dung, phơng pháp mỗi khi lên lớp.
Về nội dung phải chứa đầy sự tò mò và gây hứng thú đợc cho các em khi

học.
Sau mỗi giờ học căng thẳng giáo viên cần phải có những trò chơi hoặc
những mẩu chuyện vui để làm giảm bớt mệt mỏi cho các em.
Khi giảng dạy cần có hệ thống kỹ càng các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tợng để làm giảm sự chán nản cho học
sinh đồng thời làm cho học sinh hứng thú hơn khi học.
A. ứng dụng vào thực tiễn phơng pháp dạy học:
1.Quá trình áp dụng của bản thân:
Trong quá trình giảng dạy mỗn bài, mỗi nội dung khác nhau tôi đều có
cách thức tổ chức khác nhau phù hợp với khả năng lĩnh hội kíên thức của học
sinh theo từng lớp học, khối học. Kết quả học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh
hơn, có hiệu quả hơn. Các em đợc trao đổi thảo luận, luyện tập nhiều hơn.
11
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
Từ đó gây đợc hứng thú học tập cho học sinh, các em yêu thích môn học
hơn.
Đồng thời giáo viên cũng rút ra đợc nhiều kinh nghiệm hơn trong quá
trình áp dụng vào công tác giảng dạy.
2.Hiệu quả khi áp dụng:
Sau khi áp dụng vào nội dung nghiên cứu vào bài dạy sau một thời
gian tôi thu đợc kết quả có phần khá hơn, tỉ lệ các em nắm chắc bài vận dụng
vào thực tiễn cũng cao hơn.
Học sinh có sự hệ thống hoá kiến thức, có sự say mê, yêu thích môn
học. Có kiến thức xã hội và cuộc sống.
3.Bài học kinh nghiệm:
Thực chất của việc đổi mới phơng pháp hớng dẫn học tốt môn tiếng Anh
là giáo viên hớng dẫn học sinh tìm tòi, nghiên cứu, khai thác các nguồn kiến
thức từ SGK, từ bên ngoài. Qua đó vận dụng giải thích đợc và vân dụng đợc
trong các tình huống cụ thể.
Các biện pháp tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực của học

sinh muốn có thành công đòi hỏi phải có sự nỗ lực của thầy và trò trong điều
kiện phơng tiện trang thiết bị dạy học còn thiếu. Bên cạnh đó còn phụ thuộc
vào trình độ, nghệ thuật s phạm và lòng nhiệt tình của ngời thầy sẽ vợt qua
khó khăn.
Qua quá trình đổi mới phơng pháp dạy học và việc vận dụng có hiệu quả
sáng kiến mà bản thân nghiên cứu tôi thiết nghĩ chúng ta không nên sử dụng
phơng pháp đọc chép mà luôn phát huy theo tinh thần đổi mới. Cung cấp
cho học sinh các phơng pháp học hay, phù hợp theo từng lứa tuổi
Qua việc nghiên cứu đề tài giúp cho bản thân tự nâng cao trình độ, tự học
và tìm những giải pháp tối u trong việc dạy học.
Qua quá trình nghiên cứu sáng kiến này tôi đã rút ra đợc rất nhiều điều.
Bởi vậy hớng nghiên cứu tiếp theo là:
12
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
Bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi môn tiếng Anh ở THCS.
4.Những đề xuất Kiến nghị
* Đối với phòng và GD - ĐT
Có kế hoạch chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ, bồi dỡng chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên giảng dạy ngày càng tốt hơn.
2 Cung cấp nhiều hơn tài liệu tham khảo cho các bộ môn.
* Đối với nhà trờng
Phân công giáo viên giảng dạy theo đúng chuyên ngành đào tạo. Giáo
viên không phải dạy kiêm nghiệm các môn khác.
* Với các tổ chức chính quyền địa phơng, HĐND và các tổ chức khác.
Cần quan tâm hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục về cơ sở vật chất cũng
nh tinh thần.
phần III: Kết luận
Trên đây là một số phơng pháp giúp cho việc học tiếng Anh của học
sinh THCS trong nhà trờng phổ thông đợc dễ dàng hơn, việc cung cấp các
phơng pháp dạy và học phù hợp là việc làm hết sức cần thiết nó phù hợp với

mục tiêu cấp học, phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh. Nhất là đối
với môn tiếng Anh.
13
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng
Trong các phơng pháp nêu trên , phơng pháp hớng dẫn học từ ngữ
, h ớng dẫn học sinh học ngữ pháp và h ớng dẫn học sinh học tổng hợp
là các phơng pháp hay rất thiết thực trong mồi nhà trờng, dẽ áp dung, đạt
hiệu quả khả quan. Tuy nhiên, các phơng pháp nêu trên cần đợc phối hợp với
các phơng pháp khác để việc giảng dạy của giáo viên và việc học của học
sinh đạt kết quả cao hơn.
Trên đây là những ý kiến của bản thân tôi về những phơng pháp giúp
học sinh nâng cao khả năng học tiếng Anh trong trờng THCS. Mặc dù bản
thân đã cố gắng rất nhiều, song khả năng còn có nhiều hạn chế, chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mông đợc sự đóng góp của các
đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Bồ lý, ngày . tháng . năm 2007
Ngời viết
Nguyễn Hữu Lợng
Tài liệu tham khảo
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các tài liệu tham khảo sau:
1 . Sách giáo khoa tiếng Anh 6,7,8,9 THCS.
14
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng
2. S¸ch gi¸o viªn 6,7,8,9 THCS.
3. Tµi liÖu båi dìng cho gi¸o viªn.
4. Mét sè vÊn ®Ò vÒ ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc.
5. Ship or sheep
15

×