Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kĩ thuật day từ hiệu quả_SKKN tiếng anh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.7 KB, 15 trang )

SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
A.đặt vấn đề
I/ Lí do về tính cấp thiết.
Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại, thế giới của khoa học và công
nghệ. Chính vì vậy yêu cầu cuộc sống ngày càng cao, để tiếp cận đợc nền khoa học
và công nghệ đó, chúng ta phải biết học, biết làm, biết học hỏi những văn minh
khoa học của bạn bè năm châu. Để thực hiện đợc những điều này, đòi hỏi chúng ta
phải biết họ nói gì và làm nh thế nào thông qua ngôn ngữ của họ. Một ngôn ngữ ra
đời từ rất sớm và đợc sử dụng ở nhiều nớc trên thế giới ngày nay, nó đã trở thành
ngôn ngữ quốc tế đó là tiếng Anh. Bộ môn này đã đợc đa vào hầu hết các trờng
học ở Việt nam để các em có thể giao tiếp đợc, hiểu đợc một ngôn ngữ thứ hai,
giúp các em có thể giao lu và học hỏi.
Trên thực tế, để học đợc một thứ tiếng mà mình không phải là ngời bản xứ thì
thật là khó. Nói đến việc học ngoại ngữ trong đó có tiếng Anh, ai ai cũng đều cho
rằng việc trớc tiên mà ngời học cần phải có đợc đó là có vốn từ vựng, nghĩa là ngời
học ngoại ngữ phải học và nhớ từ vựng. Tại sao lại nh vậy? Bởi vì phải học từ vựng,
nhớ từ vựng, có vốn từ vựng thì ngời học- học sinh mới có khả năng giao tiếp tốt.
Hơn thế nữa, ngày nay ngời ta đặc biệt quan tâm tới việc áp dụng phơng pháp giao
tiếp vào quá trình giảng dạy tiếng Anh. Giáo viên luôn luôn coi trọng việc hình
thành và u tiên phát triển kĩ năng giao tiếp, đồng thời việc cung cấp kiến thức ngôn
ngữ(trong đó có từ vựng) là quan trọng, góp phần hình thành và phát triển các kĩ
năng giao tiếp.
Hiện nay, học sinh rất ngại học từ mới. Lí do ở đây là gì? Quả thực, có một số
từ mới phát âm, viết khó. Việc dạy từ vựng của giáo viên lại cha lôi cuốn, hấp dẫn
đợc việc học của học sinh dẫn đến tình trạng học sinh nhớ từ rất ít, thậm chí những
từ rất cơ bản, thờng dùng học sinh cũng không nhớ đợc. Số học sinh nắm bắt đợc l-
ợng từ tơng đối cơ bản là không nhiều.
Phơng pháp giảng dạy từ vựng không phải đơn giản là giáo viên giải thích
nghĩa của từ mới cho học sinh hiểu mà đòi hỏi giáo viên phải biết áp dụng linh
hoạt các kỹ thuật dạy từ một cách phù hợp để học sinh dễ hiểu, có hứng thú và nhớ
từ một cách nhanh nhất.


II/Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh trong trờng THCS, kinh
nghiệm giảng dạy cha có nhiều song qua thực tiễn giảng dạy cùng với những lý do
cấp thiết nêu trên, trong chuyên đề này tôi xin trình bày vấn đề
Kỹ thuật dạy từ vựng có hiệu qủa trong môn Tiếng Anh để những giáo viên
giảng dạy môn Tiếng Anh cùng tham khảo và đóng góp ý kiến nhằm giúp cho ph-
ơng pháp giảng dạy Tiếng Anh của bản thân tôi nói riêng và những giáo viên dạy
Tiếng Anh nói chung đợc hiệu quả hơn, đặc biệt là về kỹ thuật dạy từ vựng.
III. Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu.
1. Đối t ợng:
- Học sinh các khối lớp trong chơng trình thay sách từ năm học
2001-2002 đến 2008-2009.
- Học sinh khối 7, 9 trờng THCS Thanh Lơng năm học 2008-2009.
2. Phạm vi.
- Địa điểm: Trờng THCS năm học 2008- 2009.
- Thời gian: Trong thời gian áp dụng thay sách giáo khoa mới( từ
năm học 2001-2002 đến nay).
B. Nội dung
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
1
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
I. Cơ sở lí luận.
Mục đích của việc dạy Tiếng Anh là giúp cho học sinh có khả năng sử dụng
Tiếng Anh nh một ngôn ngữ để giao tiếp, bên cạnh đó còn giúp cho học sinh biết
đợc một số nét về phong tục, tập quán, văn hoá của ngời Anh.
Xuất phát từ mục đích của việc dạy và học Tiếng Anh đòi hỏi học sinh phải
có vốn từ vựng tốt nhằm đáp ứng đợc nhu cầu đề ra. Việc nhớ từ, nắm đợc cách sử
dụng từ sẽ giúp cho học sinh tự tin hơn trong khi giao tiếp với nhau, giao tiếp với
thầy cô giáo băng Tiếng Anh và thậm chí là giao tiếp trực tiếp với ngời nớc ngoài,
nhất là trong thời kỳ nớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa, có rất nhiều ngời n-

ớc n goài đến nớc ta để du lịch, buôn bán, hay hợp tác làm ăn.
II. Cơ sở thực tiễn.
Hầu hết trong mỗi một bài học, tiết học giáo viê cũng phải qua phần giới thiệu
từ mới cho học sinh. Phơng pháp dạy học môn Tiếng Anh hiện nay không chỉ đơn
thuần là giáo viên cung cấp từ và nghĩa của từ cho học sinh. Có rất nhiều thủ thuật
để giới thiệu từ mới nhằm giúp học sinh dễ nắm bắt, dễ hiểu và nhớ đợc một cách
nhanh nhất. Vấn đề đặt ra là: Trong mỗi hoàn cảnh cụ thể, áp dụng vào những từ
cụ thể, giáo viên cần phải biết linh hoạt áp dụng các thủ thuật dạy từ sao cho phù
hợp và có hiệu quả nhất.
III. Những giải pháp cụ thể .
1. Những điều cần l u ý khi giới thiệu từ vựng
1.1 Chọn từ để dạy.
Thông thờng trong một bài học sẽ luôn có từ mới. Song không phải từ mới nào
cũng cần đa vào dạy nh nhau. Để lựa chọn từ cần dạy, trớc khi tiến hành dạy từ
vựng giáo viên cần tự đặt ra các câu hỏi, ví dụ nh sau:
a. Từ chủ động hay từ bị động?
Từ chủ động( active/ productive vocabulary) là những từ học sinh hiểu, nhận
biết và sử dụng đợc trong giao tiếp nói và viết.
Từ bị động (pasive/ receptive vocabulary) là những từ học sinh chỉ hiểu và
nhận biết đợc khi nghe và đọc.
Cách dạy hai loại từ này có khác nhau. Từ chủ động liên quan đến cả bốn kĩ
năng nghe, nói, đọc, viết, cần đầu t thời gian để giới thiệu và luyện tập nhiều
hơn, đặc biệt là cách sử dụng. Với từ bị động, giáo viên có thể chỉ dừng lại ở
mứ nhận biết, không cần đầu t thời gian vào các hoạt động ứng dụng. Giáo
viên cần xác định xem dạy từ nào nh một từ bị động và từ nào nh một từ chủ
động. Với từ bị động, giáo viên có thể khuyến khích học sinh tự tìm hiểu nghĩa
của từ( ví dụ: tra từ điển), hoặc đoán từ qua ngữ cảnh.
b. Học sinh đã biết từ này cha?
Giáo viên cần xác định rõ từ mình định dạy có thực sự là từ cần dạy hay
không. Vốn từ của học sinh luôn luôn đợc mở rộng bằng nhiều con đờng, và

cũng có thể bị quên bằng nhiều lí do khác nhau. Để tránh tình trạng giới thiệu
những từ không cần thiết và mất thời gian, giáo viên có thể dùng những thủ
thuật nhằm phát hiện xem các em đã biết những từ đó cha và biết đến đâu.
Giáo viên có thể dùng các thủ thuật nh eliciting, brainstorming, các thủ thuật
trong tiến trình giới thiệu từ mới, hoặc có thể hỏi trực tiếp học sinh những từ
nào là từ mới và khó trong bài.
1.2 Những thủ thuật làm rõ nghĩa của từ.
Ngoài việc sử dụng những thủ thuật giới thiệu nghĩa trong ngữ cảnh, trong
quá trình dạy từ vựng giáo viên nên sử dụng những thủ thuật đặc thù cho dạy từ
vựng nh sau:
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
2
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
b. Dùng trực quan nh: đồ vật thật trên lớp, tranh ảnh, hình vẽ phác hoạ(hình
que), hình cắt dán từ tạp chí, cử chỉ điệu bộ
c. Dùng ngôn ngữ đã học:
Định nghĩa, miêu tả
Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
Dựa vào các quy tắc hình thành từ, tạo từ.
Tạo tình huống.
Đoán nghĩa của từ qua ngữ cảnh.
d. Dịch sang tiếng mẹ đẻ.
2. Các thủ thuật gợi mở từ mới.
2.1. Visuals
Eg1. A flower
Eg2: a truck

2.2 Mime
Eg1. Bored
Teacher looks at watch, makes bored face, yawns.

Teacher asks students: How do I feel?
Eg2. (to) jump
Teacher: Jumps. Then asks students:
What I am doing?
2.3 Realia
Eg1. limes(count); rice(uncount)
Teacher brings real limes and rice into the class. Teacher asks students:
Whats this?
Eg2. open(adj); closed(adj)
Teacher opens and closes the door.
Teacher says: Tell me about the door: its What?
2.4 Situation/ explanation.
Eg. Honest
Teacher explains I dont tell lies. I dont cheat the exams. I tell the truth.
Teacher asks: What am I? Tell me the word in Vietnamese
2.5 Example.
Eg1. furniture
Teacher lists examples of furniture: tables, chairs, beds these are all:
furniture. Give me another example of furniture
Eg2. (to) complain
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
3
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
Teacher says, This room is too noisy and too small. Its no good (ect).
Teacher asks, What am I doing?
2.6 Synonym/ Antonym.
Eg1. Intelligent
Teacher asks, Whats another word for clever?
Eg2. stupid
Teacher asks, Whats the opposite of clever?

2.7 Translation
Eg. (to) forget
Teacher asks, How do you say quên in English?
2.8 Teachers eliciting questions.
Nh vậy có rất nhiều thủ thuật giới thiệu từ mới, nhng tuỳ thuộc vào từng từ cụ thẻ,
những ngữ cảnh cụ thể mà giáo viên áp dụng vào cho phù hợp và có hiệu quả. Trong
thực tế, thủ thuật dịch có thể dùng với bất kì từ nào. nhng nếu giáo viên luôn dùng
một thủ thuật thì sẽ làm cho hoạt động của giáo viên bị trùng lặp và buồn tẻ. Do đó
nếu dạy từ mới nào đó mà giáo viên sử dụng đợc thủ thuật nào thì sử dụng.

3.Các b ớc tiến hành giới thiệu từ mới.
Các bớc tiến hành giới thiệu từ mới cũng tơng tự nh các bớc giới thiệu ngữ liệu
nói chung, song có thể đợc phối hợp nhanh hơn. Cụ thể là sau khi làm rõ nghĩa và cách
sử dụng từ, giáo viên sẽ tạo điều kiện cho học sinh thực hành ngay qua các bài tập ứng
dụng phối hợp với các mẫu cấu trúc hoặc mẫu câu chức năng.
Qua các bài tập thực hành này giáo viên đã cùng lúc kiểm tra đợc mức độ
tiếp thu bài của học sinh. Chúng ta biết rằng mục đích cuối cùng là phải giúp học
sinh biết phát âm đúng trọng âm từ mới, biết cách viết, biết từ loại và biết nghĩa của
từ mới. Điều quan trọng nhất khi giới thiệu từ mới là giáo viên phải thực hiện theo
trình tự: nghe, nói, đọc, viết. Đừng bao giờ bắt đầu bằng hoạt động nào khác hoạt
động nghe. Cũng giống quá trình học tiếng mẹ đẻ của chúng ta, bao giờ cũng bắt
đầu bằng nghe, bắt chớc phát âm rồi mới đến những hoạt động khác. Do vậy, mỗi
một giáo viên dạy ngoại ngữ nói chung và dạy tiếng Anh nói riêng hãy giúp cho học
sinh của mình có một thói quen học từ mới một cách tốt nhất. Sau đây là các bớctiến
hành giới thiệu từ mới:
- B ớc 1: nghe, giáo viên cho học sinh nghe từ bằng cách đọc mẫu.
- B ớc 2: nói, sau khi học sinh đã nghe từ đợc 3 lần giáo viên mới yêu cầu học
sinh nhắc lại. Khi cho học sinh nhắc lại, giáo viên cần chú ý cho cả lớp nhắc lại
trớc, sau đó mới gọi cá nhân.
- B ớc 3: đọc, Giáo viên viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào đó để đọc.

Cho học sinh đọc cả lớp rồi đọc cá nhân và sửa lỗi cho học sinh tới một chừng
mực mà giáo viên cho là đạt yêu cầu.
- B ớc 4: viết, sau khi học sinh đã đọc từ đó một cách chính xác rồi gioá viên mới
yêu cầu học sinh viết từ đó vào vở.
- B ớc 5: Giáo viên hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa của từ đó không và yêu cầu
một học sinh lên bảng viết nghĩa của từ đó bằng tiếng Việt.
- B ớc 6: Đánh trọng âm từ: phát âm lại và yêu cầu học sinh nhận diện âm tiết có
trọng âm và đánh dấu.
- B ớc 7: Cho mẫu câu và yêu cầu học sinh xác định từ loại của từ mới vừa học.
Ví dụ: Khi giáo viên day từ orange.
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
4
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
orange
Step teachers presentation
1 T reads: orange three times. (using a real orange)

2 Ss repeat chorally two or three time then call some Ss repeat individually.
3 T writes the word on the blackboard. Ss look at the word on the blackboard
read chorally and then individually. T corrects the Ss mistake.
4 T asks Ss to write the word orange on their books.
5 T asks: What does it mean?. Ss answer and then one student writes its
meaning on the blackboard.
6 T pronounces the word again and asks Ss to find out the stress of word.
7 T gives Ss sentence: I have an orange. Then asks Ss: What kind of this
word?
4.Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới.
Chúng ta biết rằng chỉ giới thiệu từ mới thôi không đủ, mà chúng ta cần
phải thực hiện các bớc kiểm tra và củng cố. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố sẽ
khuyến khích học sinh học tập tích cực và hiệu quả hơn. Sau đây là một số thủ

thuật kiểm tra, củng cố từ mới:
4.1. Rub out and remember ( xoá và nhớ lại): Thủ thuật này đực sử dụng sau khi
giáo viên đã viết các từ mới với nghĩa tiếng Việt lên bảng và đã yêu cầu học
sinh viết vào vở. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh gấp vở lại, giáo viên lần lợt
xoá các từ mới đi. Sau mỗi lần xoá giáo viên lại hỏi: whats this in English?.
Sau khi tất cả các từ đã đợc xoá, lại lần lợt chỉ vào các từ tiếng Việt và yêu cầu
học sinh đọc từ tiếng Anh. Nếu có thời gian giáo viên viết lại các từ tiếng Anh
lên bảng.
4.2. Slap the board ( gõ vào bảng):
- Giáo viên viết các từ tiếng Anh khắp lên bảng, không theo trật tự.
- Nếu giáo viên muốn kiểm tra việc hiểu của học sinh thì hãy viết cả tiếng Việt
hay dán tranh lên bảng.
- Gọi hai học sinh hay hai nhóm lên bảng. ( Giáo viên yêu cầu học sinh của hai
đội đứng cách xa bảng một khoảng tơng đơng nhau)
- Giáo viên đọc to từ mới, hai học sinh ở hai đội phải chạy tới và gõ vào từ vừa
đợc nhắc tới.
- Ngời nào gõ vào từ đó trớc là ngời thắng cuộc.
- Lần lợt làm nh vậy với các từ còn lại rồi sau đó cộng điểm, đội nào nhiều điểm
hơn là đội thắng cuộc.( Đối với trò chơi này nếu chỉ viết tiếng Anh thì học sinh
sẽ nhận diện từ qua nghe, nhng nếu sử dụng cả tiếng Việt hoặc tranh thì giáo
viên có thể kiểm tra cả nghĩa của từ mới.)
4.3. What and where( cái gì và ở đâu):
-Sau khi gợi mở từ mới, giáo viên viết các từ đó vào các vòng tròn, không theo
thứ tự.
-Khi giáo viên đã viết tất cả các từ mới lên bảng, hãy xoá lần lợt các từ chỉ để lại
các vòng tròn.
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
5
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
- Sau mỗi lần xoá đi một từ giáo viên yêu cầu học sinh đọc to tất cả các từ bao

gồm cả những từ bị xoá.
4.4. Matching( ghép đôi, nối):
-Viết các từ mới vào cột bên trái, viết các định nghĩa, các nghĩa tiếng Việt hay
dán tranh sang bên phải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những từ ở cột bên trái tơng ứng với bên phải
bằng cách nối các đờng thẳng giữa chúng.
4.5. Bingo.
- Giáo viên cho một số từ đã học.
- Mỗi học sinh chọn các từ bất kì trong số các từ đó( số lợng từ này tuỳ thuộc
theo yêu cầu của giáo viên) và viết vào vở.
- Giáo viên đọc các từ trên bảng không theo trật tự.
- Học sinh đánh dấu vào các từ khi nghe thấy giáo viên đọc từ đó.
- Học sinh nào có tất cả các từ hoặc một số từ thẳng hàng đợc đánh dấu thì nói
Bingo và học sinh đó thắng cuộc.
Trên đây là một ssố vấn đề có liên quan đến quá trình dạy từ vựng mà giáo
viên cần phải lu ý và thực hiện cho đúng. Tuy nhiên, trong phần kiểm tra bài cũ
nếu nh ở bài học trớc có từ mới thì giáo viên nên kiểm tra học sinh việc học từ
mới của học sinh nhằm giúp các em tích luỹ đợc vốn từ vựng. Nhng việc kiểm
tra từ mới không đơn thuần là giáo viên chỉ gọi học sinh lên bảng rồi cho học
sinh viết từ ra mà giáo viên nên lồng ghép các trò chơi vào việc kiểm tra từ mới
để giúp cho học sinh có hứng thú học từ hơn. Ví dụ: Giáo viên nên sử dụng các
trò chơi giống nh trong kỹ thuật củng cố từ nh: Bingo, matching, slap the board,
rub out and remember, what and where. Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng các
trò chơi sau:
Hangman:
- Giáo viên gợi ý một số chữ của từ cần đoán bằng số gạch ngắn trên bảng.
- Yêu cầu học sinh đoán các chữ có trong từ.
- Nếu học sinh đoán sai, giáo viên gạch một gạch(theo thứ tự trong hình vẽ).
- Học sinh đoán sai tám lần thì thua cuộc, giáo viên giải đáp từ.
1

2

3
5 6
4
7 8
Jumble words:
- Giáo viên viết một số từ có các chữ bị xáo trộn lên bảng.
- Yêu cầu học sinh sắp xếp lại các chữ cái thành từ có nghĩa.
Wordsquare:
- Giáo viên viết ô chữ lên bảng hoặc chuẩn bị sẵn trên bìa.
- Nêu chủ điểm của các từ và số lợng cần tìm trong ô chữ.
- Chia lớp ra thành hai nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng khoanh tròn các từ
tìm thấy( theo hàng ngang, hàng dọc, hàng chéo).
- Nhóm nào tìm đợc nhiều từ hơn thì thắng.
Pelmanism:
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
6
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
- Giáo viên chuẩn bị một số thẻ bằng bìa, một mặt đánh số, một mặt có nội dung
muốn học sinh luyện tập.
- Ví dụ: Nội dung luyệ tập là động từ thì hiện tai và quá khứ đơn.( Có thể áp dụng
trong unit 9-English 7).

- Dán các thẻ đó lên bảng, úp mặt có nội dung luyện tập vào bảng.
- Chia lớp ra làm hai nhóm. Lần lợt yêu cầu mỗi nhóm chọ hai thẻ.
- Lật hai thẻ học sinh đã chọn, nếu khớp nhau( Ví dụ: go- went) thì đợc tính điểm.
Nếu không khớp, lật úp lại nh cũ và tiếp tục trò chơi cho đén khi tất cả các thẻ đợc
lật.
- Nhóm nào đợc nhiều thẻ hơn thì thắng.

IV. Bài soạn minh họa.
Trong quá trình giảng dạy có rất nhiều bài dạy áp dụng các kỹ thuật, các bớc dạy
từ vựng nêu trên, nhng trong thực tiễn năm học 2008-2009 này tôi xin đa ra ra 2 bài
soạn minh hoạ.
Bài soạn lớp 9:
Period 23

Date of planning
Date of teaching:
unit 4: learning a foriegn language
Lesson : 3 Read P 36
I) Aims: Reading the advertisments to get the information
II) Objectives: By the end of the lesson, Ss will be able to get the information about
the English classes from the advertisments
III) Teaching aids : Ss'book , , poster
Stages / Steps/ Teacher's activities Ss' activities Note board
I/ Warm up:
* Chatting
- Ask Ss some questions about the English
classes
Q: Imagine, Our school has an English
evening class. Do you want to attend it?
Q: Have you ever read any advertisment
for English courses?
- If Ss answer " No" T asks
Q: Do you want to know what they said
- Introduce new lesson and write the tittle
of the lesson on the board
II/ Pre-reading
(1) Pre-teach vocab:

- Elicit words from ss
Beginer Intermediate Advanced

Whole class
work with T

Unit 4: ( cont)
Lesson 3: Read - P36
I) Vocab
- intermediate (adj) : trung
cấp
- advanced (adj) : đạt trình
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
7
went71 go
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
- ( visual)
- (visual)
- (example)
- (synonym)- teaching/ instruction
- (definition)- a school for some special
purpose
- (translation)
* Checking vocab: Rub out and
remmember
2) T/F statements prediction
- Stick a poster with 4 statements on the
board
- Ask Ss to close their book and call on
one S to read orally the statements and

guess whick is true, whick is false
* Set the scence:" Mr Nam wants to attend
a foreign language course . Guess what he
need for his class
- Give feedback
III/ While-reading:
3) Reading and checking prediction
- Ask Ss to read the notes Mr Lam made
and check their prediction
- Ask Ss to correct if the statement is false
4) Filling the information
- Ask Ss to read all the advertisments and
do exercise 5a P36
- Let Ss work in pairs to note down
information about the English classes from
advertisments
( Let Ss do in 7 minutes)
* Answer key Ex 5a
Whole class
work with T

Work in pair
Whole class
read
work in pairs
độ cao
- advance (n)/ (v): (sự) xảy
ra trớc
- well-qualified (adj): chất
lợng cao/ tốt

- tuition (n): sự dạy kèm
academy(n)=institute:
trờng chuyên ngành
- council (n): hội đồng
* Poster
1. Mr Lam needs to learn
French
2. Mr Lam needs the
intermediate level class
3. He want to learn English
in the morning
4. He wants the course to
begin in late November
* Answer key
1.F: He needs to learnn
English
2. T
3. F: He wants to learn early
evening
4 F: He wants the course
to begine late Oct or early
Nov
School
Class time
(morning/afternoo
n/ evening
Languagelevel
(Beginer/inter
mediate/Advan
ced)

Time to start
Academy of
Language
morning/afternoon
/ evening
No
information
Firstweek of November
ForeignLanguage
Council
morning/ evening beginerinterme
diate
3rd November
NewEnglish Institute afternoon/evening
weekend
beginer No information
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
8
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
5. Do exercise 5b P36
- Get Ss to read the note again then look at
the advertisments and choose a suitable
language school for him then compare
with their partner.
- Ask Ss to give reasons for their choise.
- Have Ss copy the table that is beside in
the notebook
IV. Post- reading
- Get Ss to ask their friends about their
English course and fill in the table by

asking and answering these questions
Eg:
1. What time can you go to your English
class?
2. Which ;evel do you choose?
3. When do you want to start learning?
- Give feedback
V.Homework
- Ask Ss to write a short passage about the
result of survey
- Learn by heart new words
- Prepare Lesson 4- Write
Work
individually
Work
individually
Whole class
work T
* Answer key
NOTES
English class
- early evening
- intermediate level
- starting late October/
early November
Forreign Language
Council G/F, 12 Nam
Trang Street
Study English, French or
Chinese in the moring &

evening
Places availabe in beiner/
intermediate classes.
Courses start on
November 3rd
Eg:
Nam
e
Class
time
Lan-
guage
level
Time
Nam




evenin
g




beginer





early
June




* Bài soạn lớp 7.
PERIOD 27:
Date of planning:
Date of teaching:
Unit 5: work and play
Lesson2

: A2 (p52).

GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
9
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
I. Objectives
By the end of the lesson, students will be able to read for details about Bas activities
at school and at home.
II.Teaching method
Skill development_ T-Ss, Individually,Pair work, group work
III. Teaching aids
Posters, cassetles player , projector.
IV.Procedure
1. Revision.
Hang man
1 1
2


3
5 6
4
7 8
- - - - - - - - - - ( favourite)
- - - - - - - - /- - - - - ( washing/ machine)
2. Pre-reading
* pre-teach vocab.
1.enjoy (v) : thích thú = like syn
2. repair (v) : sửa chữa picture
3. fix (v) : sửa chữa syn ( repair )
3. art club (n) : CLB nghệ thuật translation
4.Electronics (n): ngành điện tử, môn điện dân dụng translation
5. be good at : giỏi về , có tài về sit( Among 4 skills in
English I learn speaking well, so I am good at speaking)
T asks Ss to read the vocab chorally and individually
Check : R & R
T/ F prediction.
1. Ba enjoys his school very much.
2. His favorite subject is electronics.
3. In this class he does some experiments.
4. He is not good at fixing things.
5. He can help his parents at home.
6. He never goes to art club
Ss work in groups to predict
3. While- reading. * A2/P52
Ss listen the text and check their prediction
Ss read the text again.
Guess the meaning: After reading Ss match to guess the meaning of the words

GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
1 2 3 4 5 6
Team 1
Team 2
Key T T F F T F
10
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
household appliance
drawing
artist
the guitar
bức hoạ
đàn ghi ta
thiết bị gia đình
hoạ sĩ

* Comprehension questions : A2/ P52 : a-e
Ss work in pairs to ask and answer the questions
4. Post reading: Survey.

Example:
S1: Whats your favourite subject?
S2: Its Physics
S1: What are you good at ?
S2: I am good at doing experiments.
S1: What do you do in your free time?
S2: I go to my physics club
5. Consolidation : What have you learn today ?
6. Homework
-Learn by heart the newwords

-Do A2 / WB
-Get ready for A4-6.
V. ý kiến qua bài soạn minh hoạ:
+ Bài soạn lớp 9.
Đây là một tiết đọc, do vậy số lợng từ vựng tơng đối nhiều ngoài ra học sinh còn
phải có nhiều hoạt động khác dành cho phần đọc. ậ bài này, trong phần giới thiệu từ
mới tôi đã sử dụng rất nhiều kỹ thuật dạy từ, còn ở phần concept check do số lợng từ
nhiều tôi sử dung matching để tiết kiệm thời gian và học sinh lại dễ thực hiện.
Với tiết học này, trong cùng một buổi học tôi tiến hành dạy trên cùng một lớp 9A, tr-
ờng THCS Thanh Lơng. ( Chia đôi lớp có số lợng học sinh, và lực học tơng đơng
nhau).
- Với lớp 9A1, trong phần dạy từ vựng tôi áp dụng phơng pháp dạy từ vựng tôi áp
dụng các kỹ thuật giống nh trong bài soạn minh hoạ nêu trên. Kết quả thu đợc khá khả
quan: Số lợng học sinh nhớ từ rất nhanh, học sinh học rất sôi nổi, điều này đã tạo điều
kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện bài đọc, học sinh hiểu nội dung bài đọc rất tốt.
- Với lớp 9A2, trong phần dạy từ vựng tôi chỉ áp dụng kỹ thuật Translation với tất
cả các từ và sau đó không áp dụng hình thức nào để check. Kết quả là học sinh đọc
bài đọc, hiểu bài đọc lâu và hiểu đực ít thông tin hơn, lớp học trầm hơn.
Kết luận 1: Trong quá trình dạy từ mới, giáo viên nên sử dụng các kỹ thuật dạy từ để
có hiệu quả hơn.
+ Bài soạn lớp 7.
Với cùng tiết dạy này tôi tiến hành dạy ở hai lớp 7A và 7B, trờng THCS Thanh L-
ơng, hai lớp có lực học tơng đơng nhau.
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
Name Favorite Good at Free time
activities
Hoa Physics experiments. physics club
11
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
- ở lớp 7A tôi dạy toàn bộ phần từ vựng, kể cả phần từ mới trong phần while

reading nh bài soạn trên. Trong quá trình dạy tôi cũng áp dụng các kỹ thuật dạy từ,
nhng với cách dạy này tôi đã mất rất nhiều thời gian cho phần dạy từ mới mà thời gian
dành cho các phần sau lại ít.
- ở lớp 7B tôi tiến hành theo cách dạy của bài soạn trên, nghĩa là những passive
words tôi cho lồng vào phần while reading, sau khi học sinh đã đọc qua bài đọc,
bằng gợi ý của giáo viên hoặc không, học sinh có thể đoán đợc nghĩa của những từ
này. Với tiết học này thời gian phân phối cho các phần rất phù hợp. Kết quả là học sinh
nắm bài tốt hơn học sinh lớp 7A.
Kết luận 2: Từ ví dụ minh hoạ nêu trên có thể nói rằng, ngoài việc áp dụng các kỹ
thuật dạy từ cho phù hợp, trớc khi dạy từ vựng giáo viên cần xác định kỹ việc chọ từ
để dạy nhằm giúp cho quá trình dạy từ vựng hiệu quả hơn.
Ngoài ra còn một điều mà giáo viên cần chú ý hơn trong quá trình dạy từ đó là
việc chỉ từ cho học sinh đọc. Lần thứ nhất giáo viên có thể chỉ lần lợt các từ cho học
sinh đọc, còn từ lần 2, 3 giáo viên không chỉ lần lợt mà chỉ đảo vị trí các từ. Việc
làm này giúp cho học sinh nhớ từ ngay trên lps rất nhanh.
Ví dụ: Trong bài soạn lớp 7 bên trên, khi giới thiệu từ mới và đã có từ trên bảng,
trong quá trình chỉ từ trên bảng cho hcọ sinh đọc giáo viên nên chỉ nh sau:
- Lần 1: Chỉ cho học sinh đọc lần lợt từ 1 đến 5.
- Lần 2,3 : Chỉ 1 đến 3, 5,2, 4 hoặc 1, 4, 2, 5
V. Kết luận.
1. Những đánh giá cơ bản nhất.
Nh phần trên tôi đã trình bày, có rất nhiều điều cần lu ý khi giới thiệu từ mới,
rất nhiều các thủ thuật gợi mở, giới thiệu từ mới. Việc dạy từ mới không đơn thuần
là giáo viên làm cho học sinh biết nghĩa của từ là xong mà giáo viên phải tuân thủ
theo các bớc giới thiệu từ mới. Sau khi giới thiệu từ mới xong, giáo viên cũng cần
phải sử dụng các thủ thuật phù hợp để kiểm tra, củng cố từ mới.
Vậy để giới thiệu từ mới một cách hiệu quả, ngời giáo viên phải biết áp dụng các
kỹ thuật dạy từ cho phù hợp, làm cho học sinh có hứng thú học và dễ nhớ từ.
Một điều quan trọng nữa cần phải đề cập đến là đặc trng của bộ môn tiếng Anh là
khó học, dễ quên. Khó vì nó không đợc ghép từ bằng chữ cái, không đợc ghép chữ

thành câu nói giống nh trong tiếng Việt. Dễ quên vì không đợc sử dụng đến nhiều.
Bởi nó không có một qui tắc chung hay riêng biệt nào để ghi nhớ, học sinh học
xong tiết học này lại sang tiết học khác sử dụng ngôn ngữ bằng tiếng Việt, học sinh
lại hiếm khi đợc tiếp xúc với ngời nớc ngoài- những ngời sử dụng tiếng Anh nh một
ngôn ngữ chính . Đây cũng là một khó khăn lớn trong việc dạy và học tiếng Anh .
Tuy nhiên , dù có khó khăn mấy đi nữa thì việc áp dụng phơng pháp giảng dạy
mới ở môn tiếng Anh trong đó có kỹ thuật dạy từ vẫn có thể thu đợc những kết quả
tốt trong quá trình dạy và học tiêng Anh nếu nh những giáo viên tiếng Anh thực
hiện nghiêm túc các bớc dạy từ mới cũng nh áp dụng phù hợp, linh hoạt các kỹ
thuật gợi mở cũng nh kiểm tra, củng cố từ mới
2. Những kiến nghị
Trong những năm gần đây nhằm nâng cao chất lợng bộ môn tiếng Anh, Phòng
giáo dục đã có nhiều sự quan tâm đến bộ môn này. Cụ thể là: Hàng năm Phòng giáo
dục đã mơ các lớp tập huấn thay sách cho giáo viên, chỉ đạo các cụm trờng tổ chức
các đợt chuyên đề Qua chuyên đề này tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau
- Trong các đợt sinh hoạt cụm có thể thay thế hình thức lên lớp dạy bằng hình
thức hội thảo giữa các giáo viên trong cụm với nhau nhằm trao đổi, học hỏi
kinh nghiệm về phơng pháp giảng dạy mới.
- Phòng giáo dục tham mu, chỉ đạo xuống các trờng trong huyện cần có sự
quan tâm đúng mức hơn đối với bộ môn tiếng Anh, bởi vì hiện nay một số tr-
ờng cha thực sự quan tâm tới bộ môn này. Việc làm này gây ảnh hởng không
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
12
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
nhỏ tới việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh đối với bộ môn
này.
- Gần đây chuyên viên của phòng đã có một số lần tham gia dự giờ, rút kinh
nghiệm trực tiếp với các giáo viên tiếng Anh ở một số cụm. Tôi nghĩ rằng việc
làm này rất có ích song cần thờng xuyên hơn nữa.
- Trong các đợt kiểm tra chất lợng đề của phòng ra, để có sự thi đua giữa các tr-

ờng với nhau tôi đề nghị đề kiểm tra cần sát thực hơn, bám sát chơng trình
sách giáo khoa và đảm bảo tính chính xác, bí mật khách quan thì mới có thể
đánh giá đúng.
Do thời gian có hạn , kinh nghiệm giảng dạy còn ít tôi rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến của các chuyên viên, các bạn đồng nghiệp để tôi hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn phòng giáo dục Vĩnh Bảo, ban giám hiệu trờng THCS
Thanh Lơng và các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.
Thanh Luơng ngày 04/02/2009.
Ngời viết
Trần thị Kim Anh

Tài liệu tham khảo:
1. Sách giáo khoa+ SGV 6. Nxb Giáo dục.
2. Sách giáo khoa+ SGV 7. Nxb Giáo dục.
3. Sách giáo khoa+ SGV 8. Nxb Giáo dục.
4. Sách giáo khoa+ SGV 9. Nxb Giáo dục.
5. Thiết kế bài giảng tiếng Anh 6. Nxb Đại học S Phạm.
6. Giới thiệu giáo án tiếng Anh 9. Nxb Hà Nội.
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
13
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
7. Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn tiếng Anh THCS.
Nxb giáo dục.
8. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III môn tiếng
Anh. Nxb giáo dục.
9. Tài liệu học thay sách và đổi mới phơng pháp dạy học môn tiếng Anh từ
năm học 2001-2002 đến 2008-2009.
Mục lục
STT Đề mục Trang
1 A. Đặt vấn đề 1-2

2 I. Lí do về tính cấp thiết 1
3 II. Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm. 1
4 III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. 2
5 B. Nội dung 2-16
6 I. Cơ sở lí luận 2
7 II. Cơ sở thực tiễn 2
8 III. Những giải pháp cụ thể 2-8
9 IV. Bài soạn minh hoạ 9-13
10 V. Kiến nghị qua bài soạn minh hoạ 14-15
11 VI. Kết luận 15-16
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
14
SKKN: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả
12 Tài liệu tham khảo 17
13 Mục lục 18
GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2008-2009.
15

×