Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Giải toán tiểu học bằng phương pháp giả thiết tạm trong bồi dưỡng học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.57 KB, 16 trang )

Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Học sinh tiểu học khả năng t duy độc lập và sáng tạo cha phát triển hầu hết t
duy của các trẻ em đều mang tính cụ thể trực quan và hình tợng. Giáo viên là ngời
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
1
Trờng đại học s phạm thái nguyên
Khoa Giáo dục Tiểu học
Bài tập nghiên cứu khoa học
Tìm hiểu một số bài toán giải bằng
phơng pháp giả thiết tạm trong chơng trình
bồi dỡng học giỏi ở tiểu học
Ngời hớng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Hà
Ngời thực hiện: Bùi Văn Giang - Lớp K1C
Thực hiện tại trờng: Tiểu học Thị Trấn Việt Lâm huyện Vị
Xuyên tỉnh Hà Giang

Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
góp phần bớc đầu phát triển năng lực t duy, đặc biệt là năng lực t duy trừu tợng hoá,
khái quát hóa, khả năng t duy lôgíc, hợp lí của học sinh trong quá trình giảng dạy.
Giải toán có lời văn là một mạch kiến thức rất quan trọng, không những giúp học
sinh vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn mà còn giúp củng cố, bồi dỡng nâng cao
kiến thức của học sinh, đồng thời giúp học sinh rèn luyện tính t duy linh hoạt, sáng
tạo và trí thông minh.
Giải bài toán có lời văn bằng cách lập phơng trình hay hệ phơng trình tức là


giải bằng phơng pháp đại số thì lời giải sẽ gọn gàng hơn. Tuy nhiên, phơng pháp này
không đợc sử dụng nhiều trong dạy học ở Tiểu học vì đây là một công cụ, phơng
pháp giải toán quá mạnh. Việc sử dụng sớm phơng pháp đại số để giải toán sẽ làm
giảm tính linh hoạt trong t duy của học sinh, dễ làm cho t duy của các em bị xơ
cứng. Do vậy, giáo viên nên nhờ cách giải phơng pháp đại số để thông qua đó tìm lời
giải của phơng pháp số học cho bài toán và một trong số đó là ph ơng pháp giả thiết
tạm. Bài toán giải bằng phơng pháp giả thiết tạm tức là ta thử đặt ra một trờng hợp
không xảy ra, không phù hợp với điều kiện bài toán, một khả năng không có thật,
thậm chí một tình huống vô lí. Tất nhiên là giả thiết này chỉ có tính chất tạm thời.
Việc tìm ra giả thiết này với mục đích đa bài toán về dạng quen thuộc đã biết cách
giải hoặc trên cơ sở đó lập luận để tìm đợc lời giải của bài toán. Với đặc điểm này,
phơng pháp giả thiết tạm đòi hỏi ở ngời giải toán trí tởng tợng phong phú, óc suy
luận cao. Thông qua phơng pháp này, ngoài việc giúp học sinh áp dụng thành thạo
kiến thức đã học vào trong thực tiễn còn giúp rèn luyện nâng cao năng lực, khả năng
t duy trừu tợng cũng nh khả năng suy luận hợp lí, lôgíc của học sinh trong giải toán.
Vì vậy, cách giải toán bằng phơng pháp giả thiết tạm thờng mang tính độc đáo, mới
lạ và sáng tạo.
Từ sự nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của ph ơng pháp giả
thiết tạm và mối liên quan của phơng pháp này với phơng pháp đại số nên tôi chọn
đề tài Tìm hiểu một số bài toán giải bằng phơng pháp giả thiết tạm trong chơng
trình bồi dỡng học sinh giỏi ở Tiểu học để làm đề tài tốt nghiệp của mình.
II- Mục đích nghiên cứu:
- Nắm đợc một cách đơn giản về ph ơng pháp giả thiết tạm.
- Phân loại một số dạng bài tập sử dụng ph ơng pháp giả thiết tạm để giải.
Tìm hiểu mối liên quan giữa ph ơng pháp giả thiết tạm và phơng pháp đại số.
III- Nội dung nghiên cứu.
- Các bài toán trong chơng trình Tiểu học có sử dụng ph ơng pháp giả thiết tạm
để giải.
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái

Nguyên
2
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
- Nghiên cứu ph ơng pháp giả thiết tạm.
- Nghiên cứu và phân loại các bài tập giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm.
- Hớng dẫn học sinh giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm.
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa ph ơng pháp giả thiết tạm và phơng pháp đại số.
IV- Phơng pháp nghiên cứu.
- Su tầm và đọc tài liệu.
- Phân tích tổng hợp.
- Phân loại bài tập theo nhóm đối tợng.
Việc dạy học toán giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm cho học sinh tiểu học sẽ
giúp phát triển trí thông minh, năng lực t duy linh hoạt sáng tạo đặc biệt là rèn luyện
phơng pháp và khả năng t duy lôgíc. Nhận dạng các bài tập và lụa chọn phơng pháp
thích hợp để giải toán. Đồng thời rèn luyện cho học sinh tính tích cực, độc lập, sáng
tạo, cần cù, nhẫn nại trung thực và vợt khó trong học tập và lao động.
Phần Nội dung
Ch ơng 1
Hệ thống và phân loại bài tập
Nội dung của ph ơng pháp giả thiết tạm là ta thử đặt một tình huống không xảy
ra, không phù hợp với điều kiện bài toán, một khả năng không thật thậm chí một
tình huống vô lí. Tình huống này không có thật nhng giả thiết nó xảy ra và giả thiết
này chỉ mang tính chất tạm thời. Việc tìm ra giả thiết này nhằm đa bài toán về một
tình huống quen thuộc đã biết cách giải hoặc dựa trên cơ sở đó để tiến hành lập luận
mà suy ra đợc cái cần phải tìm chính vì thế mà trong bất kỳ bài toán giải bằng giả
thiết tạm nào cũng chứa đựng sự tởng tợng phong phú và tính suy luận sáng tạo của
ngời giải toán. Các bài toán dạng này rất phong phú và đa dạng có thể chia thành các
nhóm sau :
1- Nhóm các bài toán có hai đối tợng.

Các bài toán dạng này đề cập đến hai đối tợng có thể là ngời, vật sự việc có
những tính chất biểu thị bằng hai số lợng chênh lệch nhau, chẳng hạn hai chuyển
động có vận tốc khác nhau, hai loại sách có giá tiền khác nhau hoặc hai công cụ có
năng suất khác nhauDo đó phải dựa vào đề bài đã cho cái gì, căn cứ vào bài toán
để tìm lời giải.
1.1. Bài toán có hai đối tợng là vật, ngời.
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
3
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
Ví dụ 1. Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mơi sáu con
Một trăm chân chẵn
Tính số con gà, số con chó?
Đây là một bài toán cổ quen thuộc ở nhiều nớc. Hai đối tợng cần tìm trong bài
toán này là gà và chó. Nh ta đã biết một con chó có bốn chân còn một con gà có hai
chân. Rõ ràng là ba mơi sáu con không thể toàn gà hoặc toàn chó. Bởi vì
nếu toàn gà thì có số chân là : 36 x 2 = 72 (chân), hoặc toàn chó thì số chân là : 36
x 4 = 144 (chân) đều không phù hợp với giả thiết bài toán tuy nhiên ta lại giả thiết có
trờng hợp đó, để từ sự chênh lệch về số chân của toàn bộ tổng số gà và chó với sự
chênh lệch về số chân của từng con chó với gà mà suy ra số con vật mỗi loại. Với sự
giả thiết trên ta có cách giải sau :
Cách 1.
Giả sử 36 con toàn là chó. Số chân tính đợc là : 36 x 4 = 144 (chân)
Số chân dôi ra là 144 - 100 = 44 (chân)
Sở dĩ số chân dôi ra là vì ta đã giả thiết 36 con toàn là chó. Khi đó mỗi con gà
đợc tính thêm : 4 - 2 = 2 (chân)

Vậy số con gà là : 44 : 2 = 22 (con)
Số con chó là : 36 - 22 = 14 (con)
Cách 2.
Giả sử 36 con đều là gà. nh vậy số chân gà đếm đợc là :
36 x 2 = 72 (chân)
Số chân hụt đi là :
100 - 72 = 28 (chân)
Sở dĩ số chân hụt đi là vì ta đã giả thiết 36 con toàn là gà. Khi đó mỗi con chó
không đợc tính đủ 4 chân mà bị hụt đi 4 -2 = 2 (chân)
Vậy số con chó là : 28 : 2 = 14 (con)
Số con gà là : 36- 14 = 22 (con )
Tơng tự với cách giả thiết trên ta có thể giả thiết 36 con đều là chó.
Cách 3 : Giả sử mỗi con vật bớt đi nửa số chân của nó, khi đó mỗi con gà còn
một chân, mỗi con chó còn 2 chân;
Tổng số chân còn lại là: 100 : 2 = 50 ( chân)
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
4
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
Giả sử mỗi con vật lại bớt tiếp đi 1 chân nữa khi đó gà hết chân, mỗi con chó
còn 1 chân, khi đó số chân còn lại là: 50 - 36 = 14 ( chân)
Vì mỗi con chó còn 1 chân nên số chó là:
14 : 1 = 14 ( con chó)
Vậy số gà là : 36 - 14 = 22 ( con gà)
Cách 4: Giả sử mỗi con vật cùng bớt đi 1 chân khi đó mỗi con gà còn 1 chân,
mỗi con chó còn 3 chân.
Ta thấy tổng số chân còn lại là : 100 - 36 = 64 ( chân)
Giả sử mỗi con vật cùng bớt đi 1 chân nữa, khi đó gà hết chân, mỗi con chó

còn 2 chân, nên tổng số chân còn lại là: 64 - 36 = 28 ( chân)
Vì mỗi con chó ứng với 2 chân bớt đi nên số chó là:
28 : 2 = 14 ( con chó)
Vậy số gà là: 36 - 14 = 22 ( con gà)
Cách 5: Giả sử 2 con gà ghép thành 1 con chó 4 chân, mỗi lần ghép giảm 1
con gà, khi đó các con vật đều có 4 chân nên tổng số chân không đổi. Vậy số con
sau khi ghép là: 100 : 4 = 25 ( con)
Số con hụt đi là; 36 - 25 = 11 ( con)
Vì mỗi lần ghép hụt đi 1 con gà và có 11 lần ghép nên số gà là:
11 x 2 = 22 ( con gà)
Vậy số chó là: 36 - 22 = 14 ( con chó)
Cách 6: Giả sử đem mỗi con chó đổi lấy 2 con gà nên mỗi lần đổi sẽ thêm 1
con gà, khi đó tổng số chân không đổi, số con vật có sự thay đổi là:
100 : 2 = 50 ( con)
Số gà tăng thêm là: 50 - 36 = 14 ( con)
Vì tăng 14 con gà nên số lần đổi là 14 lần mà mỗi lần đổi là 1 con chó.
Vậy số con chó là : 14 x 1 = 14 ( con chó)
Số con gà là: 36 - 14 = 22 ( con gà)
Cách 7: Giả sử số gà bằng số chó, khi đó mỗi loại có số con là:
36 : 2 = 18 ( con )
Tổng số chân khi đó là: ( 18 x 2) + ( 18 x 4) = 108 (chân)
Số chân thừa ra là: 108 - 100 = 8 (chân)
Để tổng số con không đổi, số chân giảm xuống ta thay 1 con chó bằng 1 con
gà, mỗi lần thay giảm 2 chân.
Vậy số lần cần thay là: 8 : 2 = 4 ( lần)
Nên số gà là: 18 + 4 = 22 ( con gà)
Số chó là: 18 - 4 = 14 ( con chó)
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên

5
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
Đáp số: 22 ( con gà)
14 ( con chó)
1.2. Bài toán chuyển động giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm
Trong các bài toán về chuyển động thì đối tợng thờng gặp nhất là chuyển động khác
vận tốc.
Ví dụ 2. Hàng ngày, cứ đúng giờ đã định, Hoà đi với vận tốc không đổi để đến
trờng học kịp giờ truy bài. Một hôm, vẫn đúng giờ ấy, nhng Hoà đi với vận tốc
50m/phút nên đến trờng chậm giờ truy bài mất hai phút, Hoà tính rằng nếu đi đợc 60
m/phút thì lại đến sớm đợc một phút. Tính thời gian cần thiết mà thờng ngày Hoà
vẫn đi từ nhà đến trờng và khoảng cách giữa nhà và trờng.
Giải. Giả sử rằng, khi đi với vận tốc 60 m/phút. Hoà đến trờng sớm hơn một
phút. Nhng Hoà không dừng lại ở trờng mà tiếp tục đi cho đến hết thời gian cần thiết
đã định thì Hoà đi quá trờng là 60 x 1= 60 (m)
Khi đi với vận tốc 50 m/phút thì Hoà chậm mất hai phút. Tức là còn cách tr-
ờng 50 x 2 = 100 (m)
Nh vậy, quãng đờng chênh lệch nhau là : 60 + 100 = 160 (m)
Vận tốc hai lần đi chênh lệch nhau là : 60 -50 = 10 (m/phút)
Vậy thời gian cần thiết để Hoà đi từ nhà đến trờng là :
160 : 10 = 16 (phút)
Khoảng cách từ nhà đến trờng là : 50 x (16 + 2) = 900 (m)
Đáp số : Thời gian đi là : 16 phút.
Khoảng cách từ nhà đến trờng là 900 m.
1.3. Bài toán hình học giải bằng phơng pháp giả thiết tạm.
Các đại lợng hình học cũng có thể trở thành đối tợng của bài toán giả thiết
tạm.
Ví dụ 3. ở giữa một miếng đất hình vuông ngời ta đào một cái ao cá cũng
hình vuông. Phần còn lại rộng 240 m

2
dùng để trồng trọt. Tổng chu vi mảnh đất và
chu vi ao cá là 240m. Tính cạnh mảnh đất và cạnh ao cá.
Bài toán yêu cầu ngời giải phải có kiến thức về hình học, dựa trên kiến thức đó
và dựa vào các yếu tố đã cho trong bài toán để giải.
Giải : Giả sử chuyển ao cá vào một góc của miếng đất sao cho cạnh của ao cá
trung với cạnh miếng đất. Phần còn lại ta chia thành hai hình thang vuông bằng nhau
(nh hình vẽ)
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
6
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
Diện tích một hình thang là : 2400 : 2 = 1200 (m
2
)
Tổng hai đáy của hình thang chính là tổng của các cạnh ao cá với cạnh mảnh
đất và bằng : 240 : 4 = 60 (m).
Chiều cao hình thang vuông này chính là hiệu của cạnh mảnh đát và cạnh ao
cá và bằng 1200 x 2 : 60 = 40 (m)
Cạnh mảnh đất là : (60 + 40) : 2 = 50 (m)
Cạnh ao cá là : 60 - 50 = 10 (m)
Đáp số : Cạnh của mảnh đất là 20 m.
Cạnh của ao cá là 10 m.
Qua ví dụ trên ta thấy bài toán giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm ở các dạng
toán khác nhau, đối tợng có liên quan quan hệ với các loại khác nhau nhng vẫn tìm
đợc cách giả thiết để đa về các dạng toán bình thờng.
1.4. Các bài toán khác.
Đôi khi, có những bài toán để đi đến đợc giả thiết tạm ta phải trải qua một vài

bớc lôgic, suy luận hoặc đa vào điều kiện bài toán để tìm đợc yếu tố khác của bài
toán.
Ví dụ 4. Lớp 5A có 5 tổ đi trồng cây, số ngời mỗi tổ đều bằng nhau. Mỗi bạn
trồng đợc 4 cây hoặc 6 cây. Cả lớp trồng đợc tất cả 220 cây. Hỏi có bao nhiêu bạn
trồng đợc bốn cây, bao nhiêu bạn trồng đợc 5 cây. Biết số học sinh ít hơn 50, nhiều
hơn 40.
Giải : Lớp 5A có 5 tổ, mỗi tổ có số ngời bằng nhau. Do đó số học sinh chia hết
cho 5 và nhỏ hơn 50, lớn hơn 40. Vậy số học sinh là 45.
Giả sử 45 em học sinh đều trồng đợc 4 cây thì số cây trồng đợc của cả lớp là :
45 x 4 = 180 (cây)
Số cây hụt đi là : 220 - 180 = 40 (cây)
Sở dĩ có số cây hụt đi là vì ta thay số học sinh trồng đợc 6 cây bằng số học
sinh trồng đợc 4 cây. Mỗi lần thay hụt đi số cây là : 6- 4 = 2 (cây)
Số học sinh trồng đợc 6 cây là : 40 : 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh trồng đợc 4 cây là : 45 -20 = 25 (học sinh)
Đáp số : 25 học sinh trồng đợc 4 cây.
20 học sinh trồng đợc 6 cây.
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
7
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
2. Nhóm các bài toán có ba đối tợng.
Cũng giống nh nhóm các bài toán có hai đối tợng, nhóm này đề cập đến ba
đối tợng, trong đó có sự biểu thị bằng các số chênh lệch nhau. Tuy nhiên, nhóm loại
này đã có sự hạn chế, ít hơn về số lợng bài không phong phú nh nhóm các bài toán
có hai đối tợng.
Ví dụ 5 Lớp em mua vé xem phim gồm ba loại vé 5000 đồng, loại vé 3000
đồng và loại vé 2000 đồng. Mua tất cả hết 145000 đồng. Biết số vé 2000 đồng gấp

đôi vé 3000 đồng. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu vé ?
Phân tích. Bài toán yêu cầu tìm vé mỗi loại trong khi tổng 3 loại vé là sẽ
không thoả mãn yêu cầu của bài. Song ta vẫn cứ giả thiết xảy ra trờng hợp này.
Bài giải : Giả sử tất cả 45 vé đều là loại 5000 đồng thì hết số tiền là :
5000 x 45 = 225000 (đồng)
Số tiền dôi ra là 225000 -145000 = 80000 (đồng)
Số tiền dôi ra là vì ta đã thay thế vé 2000 đồng và 3000 đồng bằng vé 5000
đồng. Vì số vé 2000 đồng gấp đôi số vé 3000 đồng nên mỗi lần thay một vé 3000
đồng và 2 vé 2000 đồng bằng 3 vé 5000 đồng thì số tiền dôi ra là :
5000 x 3 - (2000 x 2 + 3000 x 1) = 8000 (đồng)
Số lần thay là : 80000 : 8000 = 10 (lần)
Vậy số vé 3000 đòng là 10 (vé)
Số vé 2000 đồng là : 2 x 10 = 20 (vé)
Số vé 5000 đồng là 45 - 20- 10 = 15 (vé)
Đáp số : số vé 2000 đồng là 20 vé
Số vé 3000 đồng là 10 vé.
Số vé 5000 đồng là 15 vé.
3. Hớng dẫn học sinh tiểu học giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm.
Các bài toán giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm thờng có nội dung thực tế và
đặt ra giả thiết, những khả năng, những trờng hợp không có lí (có tính tạm thời). Cho
nên, để giải đợc các bài toán dạng này yêu cầu ngời giáo viên phải sử dụng phơng
pháp trực quan, tức là đa học sinh tìm hiểu tìm tòi những kiến thức đã học vào trong
thực tế. Tất cả những gì đợc gắn liền với thực tiễn cũng làm cho học sinh dễ hiểu
hơn, nhớ lâu hơn và t duy dễ ràng hơn.
Chẳng hạn ở ví dụ 1.1 Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mơi sáu con
Một trăm chân chẵn
Tính số con gà, số con chó?
Nguyễn Thị Nga

- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
8
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
Ngời giáo viên có thể đa hình ảnh chú chó, chú gà vào rạp xiếc để học sinh dễ
t duy trừu tợng. Nếu mỗi con chó thay bằng một con gà thí có thể sử dụng đến hình
ảnh chú chó làm xiếc tức là mỗi con chó có hai chân trớc lên để chỉ còn hai chân sau
và bắng số chân của gà. Nh thế học sinh Tiểu học sẽ dễ t duy hơn, dễ hiểu hơn.
Từ đó mỗi con chó sẽ đứng bằng bao nhiêu chân và khi ấy số chân của mỗi
con chó so với mỗi con gà nh thế nào? Đồng thời số chân chó co lên là số chân mà
mỗi con chó hơn một con gà. Thông qua hình ảnh cụ thể đó, học sinh sẽ tính đợc số
chân dôi ra (hay hụt đi) cuối cùng tìm đợc lời giải của bài toán.
Trong nhiều trờng hợp, đành rằng khả năng đặt ra giả thiết cho bài toán là hơi
khó và trừu tợng, song nếu ngời giáo viên biết cách hớng dẫn thì học sinh cũng sẽ
nắm bắt đợc vấn đề của bài toán đa đến giải quyết bài toán đó bằng những gì các
em nhận thức đợc. Điều này thờng xảy ra ở trong bài toán về dạng chuyển động. Ta
có thể quay trở lại ví dụ 2.
Theo bài toán, bạn Hoà đi với vận tốc khác nhau sẽ tạo ra sự chênh lệch về
thời gian trong khi đi từ nhà đến trờng. Để học sinh dễ hiểu nên dùng đến sơ đồ hình
vẽ, để từ hình vẽ trực quan cụ thể đó phân tích giả thiết mà đề bài đã cho. Rõ ràng là
nếu bạn Hoà đi từ nhà đến trờng theo vận tốc 50m/phút thì đi hết thời gian cần thiết.
Hoà mới đi đợc đến B chứ cha đi đợc đến trờng ở D. Từ B đến D, Hoà còn phải đi
hết hai phút nữa (nh hình vẽ)
A B D C
| | | |
Còn nếu Hoà đi với vận tốc 60m/phút thì Hoà sớm hơn một phút nghĩa là nếu
giả sử Hoà không dừng lại tại trờng ở D mà cứ tiếp tục đi cho hết thời gian cần thiết
thì Hoà sẽ đến đợc điểm C, mà đi từ D đến C hết một phút
Trên cơ sở phân tích trên có thể hớng học sinh tởng tợng một tình huống kì

lạ nh sau :
Giả sử có hai bạn Hoà nh nhau, lúc đầu cùng đi từ A. Kết hợp với lời nói giáo
viên có thể chỉ ngay cả trên sơ đồ. Trong cùng một thời gian cần thiết Hoà đi với vận
tốc 50 m/phút nên chỉ đi đến đợc B, còn bạn Hoà kia đi với vận tốc 60 m/phút nên
đến đợc C. Sau đó lại giả thiết hai bạn Hoà này cùng đằng sau quay, một bạn Hoà
bắt đầu đi từ B và bạn hoà kia bắt đầu đi từ C để đuổi kịp bạn Hoà đi từ B cho đến
khi hai ngời cùng một thời gian cần thiết và gặp nhau tại A. Chắc chắn là học sinh sẽ
thắc mắc tại sao hai bạn Hoà phải đằng sau quay khi đó giáo viên giúp học sinh
xác định cùng một thời gian, nếu hai chuyển động có sự chênh lệch về vận tốc sẽ
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
9
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
ứng với một tỉ lệ chênh lệch về quãng đờng đi đợc (tất nhiên hai chuyển động phải
cùng xuất phát ở một thời điểm)
Nh vậy, giáo viên đã đa bài toán về dạng chuyển động đều cùng chiều với
quãng đờng từ C đến B và với vận tốc 50m/phút, 60m/phút, từ đây học sinh sẽ đặt ra
giả thiết và đi đến lời giải của bài toán.
ở chơng trình toán Tiểu học khối lợng nội dung kiến thức về hình học còn ít,
hạn chế và đơn giản, những bài học chỉ đơn thuần là giới thiệu cho học sinh bắt đầu
làm quen với các đại lợng hình học hay các hình cơ bản của hình học. Do vậy, các
bài toán dạng này giúp học sinh t duy rất tốt, nhanh nhạy hơn và bằng trực quan hình
vẽ, sơ đồ hay mẫu vật, học sinh có thể tởng tợng ngay ra các loại hình. Tóan dạng
này yêu cầu học sinh phải biết cách vận dụng kiến thức sẵn có để tìm ra những cái
cha biết, cái phải tìm. Giáo viên giúp học sinh quan sát hình vẽ, phân tích các yếu tố
hình học kết hợp với suy luận hay tổng hợp các yếu tố để đi đến giả thiết cần đặt ra.
Rõ ràng là trong các ví dụ đã phân tích ở trên thì phơng pháp trực quan mà
giáo viên sử dụng để hớng dẫn học sinh là rất quan trọng. Tuy nhiên có những đối t-

ợng mà bài toán nêu có thể trực quan là khó khăn song do chúng lại rất gần gũi với
thực tế cuộc sống nh quả cam, quả quýt, giá tiền đợc điểm 9, điểm 10nên ngời
giáo viên phải chủ động khi nêu giả thiết cho học sinh tởng tợng. Nhìn chung, hệ
thống các bài tập giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm ở chơng trình toán Tiểu học rất
đa dạng phong phú. Việc phân chia thành các nhóm bài toán, các dạng bài toán chỉ
là tơng đối. Cùng một bài toán có thể có nhiều cách giải rất phong phú và khác nhau,
gợi mở trí tởng tợng tới các hớng khác nhau, giúp học sinh dễ dàng trực quan, t duy
hơn và nhanh chóng tìm đợc lời giải bài toán.
Ch ơng 2
Mối liên quan giữa phơng pháp giả thiết tạm
với phơng pháp đại số
Giáo viên tiểu học góp phần bớc đầu phát triển năng lực t duy, đặc biệt là
năng lực trừu tợng hoá, khái quát hoá khả năng suy luận lôgic của học sinh trong
quá trình giảng dạy. Với đặc điểm t duy của học sinh nên các bài toán ở Tiểu học có
nhiều phơng pháp đa dạng và phong phú, ví dụ nh phơng pháp tìm lời giải bằng sơ
đồ đoạn thẳng, phơng pháp giả thiết tạm, phơng pháp khử tìm lời giải của bài toán
gọi chung là phơng pháp số học. Nhng cũng có một số bài toán cách giải trên thờng
là dài và không tổng quát. Do đó, ngời giáo viên có thể khắc phục nhợc điểm trên
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
10
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
nhờ phơng pháp đại số trong giải toán. Tuy nhiên, trong thực tế ngời giáo viên có thể
tìm ra đợc lời giải của bài toán nhờ phơng pháp đại số nhng lại không biết trình bày
lời giải theo phơng pháp số học. ví nh ph ơng pháp giả thiết tạm. Để tìm đợc lời giải
của bài toán bằng ph ơng pháp giả thiết tạm thì ta có thể thông qua mối quan hệ giữa
phơng pháp đại số với ph ơng pháp giả thiết tạm.
Ví dụ 1. Bài toán cổ.

Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mơi sáu con
Một trăm chân chẵn
Tính số con gà, số con chó?
Hớng dẫn, nếu gọi số chó là x, số gà là y. (x.y

N) thì số chó và số gà là ; x
+ y = 36 và số chân chó + chân gà là : 4 x x + 2 x y = 100
* Giải bằng phơng pháp đại số.
1, Lập hệ phơng trình, gọi số chó là x. Gọi số gà là y. (x.y

N). theo giả thiết
ta có :
x + y = 36 (1)
4x + 2y = 100 (2)
Giải hệ phơng trình.
Cách 1. Chia cả hai vế của (2) cho 2 ta đợc : 2x + y = 50 (3)
Lấy (3) trừ (1) ta có : x = 14 (4) Từ đó suy ra y = 22.
Nghiệm của hệ phơng trình là x = 14, y = 22.
Vậy, số chân chó là 4 x x = 4 x 14 = 56.
Số chân gà là 2 x y = 2 x 22 = 44
Cách 2 : Nhân cả hai vế của (1) với 2 ta đợc 2x + 2y = 72 (3)
Lấy (2) trừ đi (3) ta đợc 2x = 28 (4) hay x = 14 => y = 22.
Nghiệm của hệ phơng trình là x = 14, y = 22
Số chân chó là 4 x 14 = 56 (chân)
Số chân gà là 2 x 22 = 44 (chân)
2, Kết luận.
Số chân chó là :56 chân
Số chân là :44 chân

* Chuyển sang phơng pháp giả thiết tạm.
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
11
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
a, Mấu chốt của việc giải hệ phơng trình theo cách 1 là chia cả hai vế của (2)
với 2 ta đợc đẳng thức (3) : 2x + y = 50.
Từ đẳng thức này ta diễn giải bằng phơng pháp giả thiết tạm nh sau
Cách 1 .
Giả sử 36 con toàn là chó. Số chân tính đợc là : 36 x 4 = 144 (chân)
Số chân dôi ra là 144 - 100 = 44 (chân)
Sở dĩ số chân dôi ra là vì ta đã giả thiết 36 con toàn là chó. Khi đó mỗi con gà
đợc tính thêm : 4 - 2 = 2 (chân)
Vậy số con gà là : 44 : 2 = 22 (con)
Số con chó là : 36 - 22 = 14 (con)
Cách 2 : Giả sử mỗi con vật bớt đi nửa số chân của nó, khi đó mỗi con
gà còn một chân, mỗi con chó còn 2 chân;
Tổng số chân còn lại là: 100 : 2 = 50 ( chân)
Giả sử mỗi con vật lại bớt tiếp đi 1 chân nữa khi đó gà hết chân, mỗi con chó
còn 1 chân, khi đó số chân còn lại là: 50 - 36 = 14 ( chân)
Vì mỗi con chó còn 1 chân nên số chó là:
14 : 1 = 14 ( con chó)
Vậy số gà là : 36 - 14 = 22 ( con gà)
Ví dụ 2. Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B lúc 11 giờ. Nếu chạy mỗi giờ 60 km thì ô
tô sẽ đến B lúc 15 giờ. Nếu chạy mỗi giờ 40 km thì ô tô sẽ đến B lúc 17 giờ.
a, Hãy tính xem hai tỉnh A và B cách nhau bao nhiêu km?
b, Hãy tính xem trung bình mỗi giờ ô tô phải chạy bao nhiêu km để đến B lúc
16 giờ.

* Giải bằng phơng pháp đại số.
1, Lập phơng trình. ôtô chạy với vận tốc 60 km/giờ sẽ chạy nhanh hơn khi đi
với vận tốc 40 km/giờ là : 17 15 = 2 (giờ)
Gọi thời gian ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ là : t
Quãng đờng AB là : 60 x t (km)
Với thời gian t nếu chạy với vận tốc 40 km/giờ thì quãng đờng đi đợc từ A đến
B là : 40 x t + 2 x 40 hay 40t + 80
2, Giải phơng trình. (60 - 40)t = 80 (1)
Hay 20t = 80 suy ra t = 4.
Vậy ôtô đi từ A đến B với vận tốc 60km/giờ thì hết 4 giờ.
Quãng đờng AB là : 60 x 4 = 240 (km)
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
12
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
Khi ôtô chạy từ A đến B theo thời gian qui định là 4 + 1 = 5 (giờ) thì phải đi
với vận tốc trung bình là 240 : 5 = 48 (km/giờ)
* Chuyển sang ph ơng pháp giả thiết tạm.
Điều cơ bản của cách giải phơng trình này : Trong cùng một thời gian thì
quãng đờng tỷ lệ thuận với vận tốc hay độ chênh lệch về quãng đờng tỉ lệ thuận với
độ chênh lệch về vận tốc của hai chuyển động. Nói cách khác hiệu số vận tốc và
hiệu số quãng đờng tỉ lệ thuận với nhau trong cùng một thời gian. Từ đó ta có đẳng
thức (60 - 40)t = 80 (1)
Ph ơng pháp giả thiết tạm đợc diễn tả nh sau : Giả sử cùng thời gian ôtô chạy
đến B với vận tốc 60 km/giờ thì ôtô cũng chạy với vận tốc 40 km/giờ. Khi đó ôtô còn
cách B là : 40 x 2 = 80 (km)
Cứ một giờ ôtô chạy với vận tốc 40 km/giờ chuỵ ít hơn ôtô chuỵ với vận tốc
60 km/giờ quãng đờng là : 60 - 40 = 20 (km)

Đẳng thức (1) cho biết : Thời gian ôtô chạy đợc ít hơn 80 km là :
80 :20 = 4 (giờ)
4 giờ là khoảng thời gian ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ.
Vậy quãng đờng AB là : 60 x 4 = 240 (km)
Đáp số : 240 km.
Từ sự phân tích các ví dụ trên ta đã tìm thấy đợc mối liên quan, sự liên hệ giữa
phơng pháp đại số và ph ơng pháp giả thiết tạm. Rõ ràng, việc giải toán bằng phơng
pháp đại số giúp giáo viên Tiểu học tìm lời giải dễ dàng tiện lợi và ngắn ngọn nhng
không sử dụng đợc trong giảng dạy. Tuy nhiên, thông qua cách giải trong phơng
pháp đại số giáo viên tìm lời giải sang phơng pháp số học nói chung và ph ơng pháp
giả thiết tạm nói riêng làm cho cách giải toán ở Tiểu học phong phú và độc đáo, đặc
biệt là rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo và khả năng lập luận lôgíc. Ta có thể
chuyển đổi từ phơng pháp pháp đại số sang ph ơng pháp giả thiết tạm thông qua các
bớc sau :
Bớc 1 : Chuyển bài toán từ ngôn ngữ số học sang ngôn ngữ đại số.
Bớc 2 : Sử dụng phơng pháp đại số để giải toán.
Bớc 3 : Chuyển đổi lời giải từ ngôn ngữ đại số sang ngôn ngữ của ph ơng pháp
giả thiết tạm.
Bớc 4 : Kết luận.
Phần 3
Kết luận
Phơng pháp giả thiết tạm là một nội dung kiến thức quan trọng trong chơng
trình toán Tiểu học. Bài toán giải bằng ph ơng pháp giả thiết tạm rất đa dạng và
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
13
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
phong phú, một bài toán có thể có nhiều cách giải. Sự phong phú đó đã buộc ngời

giáo viên phải có những cách gợi ý, hớng dẫn cụ thể, dễ hiểu cho học sinh. Trong
quá trình giảng dạy, phơng pháp giảng dạy trực quan của giáo viên rất quan trọng.
Nhờ sử dụng các mô hình trực quan hay sơ đồ mà giáo viên giúp học sinh dễ dàng
gắn những kiến thức đã học vào trong thực tế. Thông qua đó rèn luyện tính t duy,
linh hoạt, sáng tạo và trí thông minh của học sinh. Đôi khi trên thực tế ta gặp phải
những bài toán giải bằng phơng pháp số học tơng đối phức tạp và dài dòng nên ngời
giáo viên có thể sử dụng phơng pháp đại số làm công cụ để giải toán. Phơng pháp
đại số có u điểm giúp cho việc tìm lời giải bài toán của giáo viên rất rễ dàng, ngắn
gọn. Tuy nhiên, phơng pháp này cha đợc giảng dạy trong chơng trình toán Tiểu học.
Vì thế ngời giáo viên phải nắm đợc mối liên quan giữa phơng pháp đại số và ph ơng
pháp giả thiết tạm để chuyển đổi lời giải từ ngôn ngữ đại số sang ngôn ngữ số học.
ở trờng Tiểu học, phơng pháp đại số không đợc sử dụng trong dạy học nên
phơng pháp số học trở nên phổ biến và trở thành phơng pháp trung tâm để giải toán.
Nằm trong hệ thống phơng pháp số học, ph ơng pháp giả thiết tạm mặc dù còn hơi
trừu tợng và hơi khó đối với học sinh Tiểu học song nó đã giúp rèn luyện t duy trừu
tợng, khả năng khái quát của học sinh, nâng cao dần t duy lập luận của học sinh,
thúc đẩy phát triển trí tởng tợng cũng nh óc sáng tạo của học sinh. Nếu nh nội dung
và phơng pháp giảng dạy ph ơng pháp giả thiết tạm đợc đa vào chơng trình dạy học
thật phù hợp và hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong việc giải toán
sau này. Chính vì vậy, ngời giáo viên không nên xem nhẹ phơng pháp này và một khi
coi đây là một trong những nội dung chính của chơng trình toán Tiểu học thì sẽ tạo
cho học sinh t chất tốt, trình độ t duy cao.
Những nội dung này đợc tìm hiểu và nghiên cứu ở mức độ tổng quan và khái
quát về lí luận. Sau này, khi bản thân đã có thêm kinh nghiệm giảng dạy, bản thân tôi
sẽ có cơ hội tiếp tục việc nghiên cứu đề tài theo hớng này để góp một phần nhỏ vào
sự nghiệp đổi mới giáo dục của đất nớc.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc Đổi mới phơng
pháp dạy học môn toán ở trờng tiểu học. Trong thực tế giảng dạy mỗi ngời đều
có suy nghĩ, kinh nghiệm, bí quyết nghề nghiệp riêng của mình nhằm mục đích cuối
cùng là nâng cao chất lợng dạy và học. Trong khi áp dụng đề tài trên không tránh

khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đợc sự bổ sung kiến thức của các thầy
cô trong Khoa giáo dục tiểu học trờng Đại học s phạm Thái Nguyên cho ý kiến để
đề tài của tôi hoàn hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học.
Xin trân trọng cảm ơn./
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
14
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi
Vị Xuyên, Ngày 02 tháng09 năm 2008
Ngời viết đề tài


Nguyễn Thị Nga
danh mục tài liệu tham khảo
1. SGK; SGV môn Toán Tiểu học do Nhà xuất bản GD phát hành;
2. Công văn số 896/CV- BGD&ĐT " Về việc hớng dẫn giảng dạy các môn học
theo vùng, miền"
3. Toán nâng cao lớp 5 - tập 1;2 nhà xuất bản GD năm 2007 ; tác giả: Vũ D-
ơng Thuỵ ; Nguyễn Danh Minh
4. Tuyển tập về bài toán hay và khó lớp 5 - xuất bản năm 2006; tác giả: Trần
Huỳnh Thống; Lê Phú Hùng - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh;
5. Để học tốt Toán 5 - xuất bản năm 2006; tác giả : Huỳnh Quốc Hùng; Huỳnh
Bảo Châu - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh;
6. Để học tốt Toán 5 - xuất bản năm 2006; tác giả: Đỗ Trung Hiểu, Đỗ Tiến
Đạt, Đỗ Trung Kiên -nhà xuất bản BGD&ĐT.
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái

Nguyên
15
Giải toán tiểu học bằng phơng pháp giả thiết tam
trong việc bồi dỡng học sinh giỏi

Nội dung đề tài trang
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1
II. Mục đích nghiên cứu
2
III. Nội dung nghiên cứu
2
IV. Phơng pháp nghiên cứu
2
Phần Nội dung
2
Chơng 1: Hệ thống và phân loại bài tập
2
I. Nhóm các bài toán có 2 đối tợng
3
1.1 Bài toán có 2 đối tợng là con vật
4,5
1.2 Bài toán chuyển động
5
1.3 Bài toán về hình học
6
1.4. Các bài toán khác
7
II. Nhóm các bài toán có 3 đối tợng

7
III. Hớng dẫn học sinh tiểu học giải tóan bằng phơng pháp giả thiết tạm
8,9,10
Chơng 2: Mối liên quan giữa phơng pháp giả thiết tạm với phơng pháp
đại số
11,12,13
Phần kết luận
14,15
Nguyễn Thị Nga
- Lớp K5D - Trờng ĐHSP Thái
Nguyên
16

×