Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô hoạt động của Phòng tư vấn và quản lý tài sản cá nhân – Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.82 KB, 50 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóa, một
động lực quan trọng cho sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Với vai trò
đó, mỗi nước đề xây dựng những khung pháp lý quy định, giới hạn hoạt động
của ngân hàng cho riêng mình. Mỗi nước khác nhau sẽ có một khái niệmvà
mô hình tổ chức ngân hàng khác nhau. Thông thường, người ta phải dựa vào
tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động của nó trên thị trường tài chính.
Với hoạt động đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhà rỗi ở mọi
tổ chức, cá nhân,mọi thành phần kinh tế ( vốn tạm thời nhàn rỗi được giải
phóng từ quá trình sản suất, từ nguồn tiết kiệm cảu dân cư…), thong qua
nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho nền kinh tế,
đáp ứng đầy đủ kịp thời cho qua trình sản xuất. Chính nhờ hoạt động của hệ
thồng ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp
có điều kện cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao hiệu
quả của cả nề kinh tế. Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng chủ thể
chínhđáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là ngân
hàng.
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, hoạt động của NHTM nếu
có hiệu quả sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để nhà nước điều tiết vĩ mô
nền kinh tế. Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giwuax các NHTM
trong hệ thong, các NHTM đã góp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiển trong
lưu thông. Hơn nữa, bằng việc cấp các khoản tín dụng cho nền kinh tế,
NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn cảu thị
trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò điều tiết vĩ mô
đúng theo phương châm “ Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt
thị trường
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
1
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Với tầm quan trọng như vậy của ngân hàng đối với sự phát triển của nền


kinh tế cũng như với sự ổn định về mặt xã hội thì việc nghiên cứu về các hoạt
động ngân hàng là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhất là với đội ngũ cử
nhân ngành ngân hàng thì việc năm bắt rõ được hoạt động thực tiễn của các
ngân hàng cũng như nhận thức vè phương hướng phát triển của các ngân hàng
là rất quan trọng.
Sau một thời gian thực tập tại phòng Tư vấn và Quản lý tài sản cá nhân –
ngân hàng TMCP Tiên Phong em đã chọn viết đề tài: “ Một số giải pháp
nhằm mở rộng quy mô hoạt động của phòng Tư vấn và Quản lý tài sản cá
nhân – ngân hàng TMCP Tiên Phong”. Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về
hoạt động ngân hàng nói chung và về cách thức hoạt động của phòng chăm
sóc khách hàng VIP nói riêng.
Do thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế còn hạn chế nên trong bài viết
không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự góp ý của các thầy cô
cùng bạn bè.
Em xin trân thành cám ơn các anh chị trong Phòng Tư vấn và Quản lý tài
sản cá nhân cũng như các anh chị trong ngân hàng TMCP Tiên Phong đã tạo
điều kiện giúp em hiểu thêm về thực tế và có thế hoàn thành chuyên đề này.
Đồng thời cũng xin trân thành cám ơn các thầy cô giáo trường Học Viện
Ngân Hàng đã tân tình giúp đỡ em trong thời gian qua.
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
2
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Phần 1: Ngân hàng cà các hoạt động cơ bản
của ngân hàng

1. Khái quát về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
1.1 Khái niệm và vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế.
Lịch sử hình thanh và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển
của nền sản xuất hàng hóa. Trả qua hàng trăm năm, đến nay hoạt động của
các ngân hàng thương mại đã trở thành một yếu tố không thế thiếu gắn liền

với nền kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới.
Ngân hàng là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóa, một động lực
quan trọng cho sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Với vai trò đó, mỗi
nước đề xây dựng những khung pháp lý quy định, giưới hạn hoạt động của
ngân hàng cho riêng mình. Mỗi nước khác nhau sẽ có một khái niệmvà mô
hình tổ chức ngân hàng khác nhau. Thông thường, người ta phải dựa vào tính
chất, mục đích và đối tượng hoạt động của nó trên thị trường tài chính.
Trong điều 1 Luật ngân hàng của Pháp ( ngày 13/06/1941 ) có ghi: “Ngân
hàng là những xí nghiệp hay cơ sở mà ngề nghiệp thường xuyên là nhận tiền
bạc của công chúng dưới hình thức ký thác hay dưới hình thức khác và sử
dụng tài nguyên đó cho chính họ, trong các nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán”.
Theo pháp lênh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày
24/05/1990 ( điều 1, khoản 1) của Việt Nam:” Ngân hàng thương mại là tổ
chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền
gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó cho vay,
thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
3
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
NHTM ra đời do yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế: cơ sở nền sản
xuất và lưu thong hàng hóa, và nền kinh tế ngày càng phát triển càng cần đến
hoạt động của NHTM. Thông qua việc thực hiện các chức năng, vai trò của
mình nhất là chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã trở thành một bộ phận
thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự đóng góp này thể hiện như sau:
Ngân hàng là nơi cung cấp vồn cho nề kinh tế.
Với hoạt động đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhà rỗi ở mọi tổ
chức, cá nhân,mọi thành phần kinh tế ( vốn tạm thời nhàn rỗi được giải phóng
từ quá trình sản suất, từ nguồn tiết kiệm của dân cư…), thong qua nghiệp vụ
tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy

đủ kịp thời cho qua trình sản xuất. Chính nhờ hoạt động của hệ thồng ngân
hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều
kện cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao hiệu quả của
cả nề kinh tế. Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng chủ thể chính đáp ứng
nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là ngân hàng.
Ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, hoạt động của NHTM nếu có
hiệu quả sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để nhà nước điều tiết vĩ mô
nền kinh tế. Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giwuax các NHTM
trong hệ thong, các NHTM đã góp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiển trong
lưu thong. Hơn nữa, bằng việc cấp các khoản tín dụng cho nền kinh tế,
NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn của thị
trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò điều tiết vĩ mô
đúng theo phương châm “ Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt
thị trường”.
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
4
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng.
Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa, cung cấp vốn nền
kinh tế. Với sự phát triển kinh tế và công nghệ hiện nay, hoạt động ngân hàng
đã có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn song ngân hàng
vẫn duy trì các nghiệp vụ cơ bản sau:
• Nghiệp vụ huy động vốn:
Dây là nghiệp vụ cơ bản quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động
của ngân hàng. Vốn được huy động dưới hình thức tiến gửi, đi vay, phát hành
giấy tờ có giá. Mặt khác trên cơ sở nguôn vốn huy động được, ngân hàng tiến
hành cho vay phục vụ như cầu phát triển sản xuất, cho các mục tiêu phát triển
kinh tế của địa phương và cả nước. Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng
ngày càng mở rộng, tạo uy tín của ngân hàng ngày càng cao, các ngân hàng

chủ động trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với các
thành phần kinh tế và các tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Do đó các ngân hàng thương mại phải căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát
triển kinh tế của đất nước, của địa phương. Từ đó đưa ra các loại hình huy
động vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
• Nghiệp vụ sử dụng vốn:
Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sử
dụng vốn của ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của ngân hàng, quyết
định năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Do vậy ngân hàng
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
5
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
cần phải nghiên cứu và đưa ra chiến lược sử dụng vốn của mình sao cho hợp
lí nhất.
Một là, ngân hàng tiến hành cho vay
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM. Theo thong kê, nhìn
chung thì có khoảng 60-75% thu nhập của ngân hàng tùy thuộc chủ yếu vào
việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từ
chính sách cho vay của ngân hàng. Các loại cho vay có thể phân loại bằng
nhiều cách, bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguôn gốc và
phương pháp hoàn trả…
Hai là, tiến hành đầu tư
Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự cuất hiện của hàng loạt những nhu
cầu khác nhau. Với tư cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ,
đòi hỏi ngân hàng phải luôn nắm bắt được thong tin, đa dạng các nghiệp vụ để
cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế. Ngoài hình thức phổ
biến là cho vay ngân hàng còn sử dụng vốn để đầu tư. Có hai hình thức chủ
yếu mà ngân hàng thương mại có thể tiến hành là:
- Đầu tư vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu tư góp vốn vào
các doanh nghiệp các công ty khác.

- Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân
hàng.
Ba là nghiệp vụ ngân quỹ
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà chỉ thể khi tham gia tiến hành sản
xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu quan trọng đó là hàng loạt các
nhân tố cần quan tâm. Một trong những nhân tố đó là tính an toàn. Nghề ngân
hàng là một nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, trong hoạt động của mình, ngân
hàng không thể bỏ qua sự “an toàn”. Vì vậy , ngoài việc cho vay và đầu tư để
thu lợi nhuận, ngân hàng còn phải sử dịg một phần nguồn vốn huy động được
để bảo đảm an toàn về khả năng thanh toán và thực hiện các quy định về dự
trữ bắt buộc do Trung ương đề ra.
• Các nghiệp vụ khác:
Là trung gian tài chính, ngân hàng có rất nhiều lợi thế. Một trong những lợi
thế đó là ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa
và dịch vụ. Để thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân
hàng cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, ủy
nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết
nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Mặt khác, các ngân
hàng thương mại còn tiến hành môi giới, mua bán chứng khoàn cho khác
hàng và làm đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty. Ngoài ra ngân
hàng còn thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư,
ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ…
Như vậy các nghiệp vụ trên nếu thực hiện tốt sẽ đảm bảo cho ngân hàng tồn
tại và phát triển vững mạnh trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt
như hiện nay. Vì các nghiệp vụ trên có mối liên hệ chặt chẽ thường xuyên tác
động qua lại với nhau. Nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới quyết định sử
dụng vốn, ngược lại nhu cầu sử dụng vốn ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu của

nguồn vốn huy động. Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
7
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
hàng nhưng mục đích chính là thu hút khách hàng, qua đó tạo điều kiện cho
việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
2. Hai nghiệp vụ chính của ngân hàng
2.1 Nguồn vốn huy động
Nguồn tiền gửi:
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhát của ngân hàng
thương mại. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở
các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách
đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức của dân cư.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền
của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có
nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện
nhiều hình thức huy động khác nhau.
• phân lợi thoeo thời hạn:
- Tiền gửi ko kỳ hạn
Đây là khoản tiền đúng như tên gọi của nó là thời gian gửi tiền ko xác định,
khách hàng (cá nhân, tổ chức có quyền rút tiền ra bất cứ lúc nào. Mục đích
của khách hàng đối với loại tiền này là hưởng những tiện ích trong thanh toán
khi có nhu cầu chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dung. Vì vậy
đây là bộ phận tiền chỉ nhàn rồi tạm thời chứ không phải là khoản để dành.
- Tiền gửi có kỳ hạn:
Ngược với khoản tiền gửi không kỳ hạn, đây là khoản tiền gửi với thời gian
xác định. Nguyên tắc tiến hành khoản tiền gửi này là người gửi chỉ được rút
tiền khi đến thời hạn như đã thỏa thuận có thể là 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
8

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
tháng, 1 năm hoặc hơn thế nữa. Theo quy định, ngân hàng có quyền từ chối
việc rút tiền trước thời hạn của người gửi tiền. Tuy nhiên ở một số nước, quy
định này đã đượcnới lỏng: các ngân hàng cho phép người gửi tiền được rút ra
trước hạn nhưng phải báo trước cho ngân hàng một khoảng thời gian nhất
định,, nếu không báo trước người gửi sẽ không được hưởng lãi suất hoặc rất
thấp.
• phân lọai theo đối tượng:
- Tiền gửi của dân cư
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng đến.
Trong điều kiện có khả năng tiếp cận ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm
với mục tiêu đảm bảo an toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biết
là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân
hàng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà
bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa
dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn…
- Tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.
Các doanh nghiệp do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh nên các đơn
vị này thường gửi một khối lượng lớn tiền vào ngân hàng để hưởng tiện ích
trong thanh toán. NHTM là một trung gian tài chính, nó quan hệ với các đối
tượng này thong qua việc mở tài khoản, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế
và đáp ứng nhu cầu thanh toán của họ. Do đó sự đan xen giữa các khoản phải
thu và các khoản thanh toán nên ngân hàng luôn tồn tại một số dư tiền gửi
nhất định, điều này lí giải vì sao ngân hàng huy động được nhiều nguốn vốn
nhất trong lĩnh vực này, có chi phí thấp và được sử dụng cho vay không chỉ
ngắn hạn mà còn cả trung hạn. Tuy nhiên nguồn này có hạn chế là tính ổn
định và độ lớn phụ thuộc vào quy mô, loại hình của doanh nghiệp.
• phân loại theo mục đích:
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
9

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
- Tiền gửi tiết kiệm:
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mội cá nhân được gửi vào ngân
hàng, nhằm hưởng lãi suất theo quy định. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thu
nhập bằng tiền của các cá nhân chưa sử dụng được gửi vào các tổ chức tín
dụng. Nó là một dạng đặc biệt của tích lũy tiền tệ, trong tiêu dung cá nhân.
Khi gửi tiền, người gửi được giao một sổ tiết kiệm coi như giẩy chứng nhận
tiền gửi vào ngân hàng. Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra được nhận một
khoản tiền lãi trên tổng số tiền gửi tiết kiệm. Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
- Tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán
Đây là khoản tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ
ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phéop, các nhu cầu
chi trả của doanh nghiệp hoặc cá nhân đều được ngân hàng thực hiện. Các
khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân đều có thể được nhâp vào
tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Lãi suất của khoản tiền này rất thấp, thay
vào đó chủ nhân tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ của ngân hàng với
mức phí thấp.
- Tiền gửi “lai” (vừa tiết kiệm vừa giao dịch)
Đây là loại tiền gửi mà người gửi vừa có thể yêu cầu ngân hàng thanh toán hộ,
vừa có thể hưởng lãi suất định kỳ như một khoản tiền gửi tiết kiệm. Tuy
nhiên, lãi suất của khoản tiền này thường không cao như lãi suất tiền gửi tiết
kiệm bởi tính cố định của khoản gửi, ngân hàng có thể không sử dụng được
hoặc sử dụng rất ít số vốn huy động này để cho vay hoặc đầu tư.
2.2 Tín dụng
2.2.1. Khái niêm tín dụng:
Tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua các hình thức xã hội
khách nhau. Tín dụng là nghiệp vụ chính cơ bản nhất của các NHTM chính vì
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
10

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
vậy những vấn đề về tín dụng đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất lâu.
Tùy theo các cahs tiếp cận khác nhau mà người tat a đưa ra những khái niệm
khác nhau về tín dụng.
Theo cách hiểu thong thường, tín dụng là mối quan hẹ giao dịch giữa hai chủ
thể dựa trên nguyên tắc tin tưởng nhau. Trong đó một bên chuyển giao tiền
hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định. Đồng thời bên
nhận tiền hay tài sản cam kết hoàn trả theo thời giai thỏa thuận. Hay nói cách
khác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức
hiện vật hay tiền tệ từ người sờ hữu sang người sử dụng, sau đó hoàn trả tại
một thời điểm nhất định trong tương lai với một lượng giá trị lớn hơn.
Theo luật NHNN, tín dụng được định nghĩa như sau: “Cấu thành một nghiệp
vụ tín dụng là bất cứ động tác nào qua đó người đưa hay người hứa đưa vốn
cho người khác dùng, hoặc cam kết bằng chữ ký cho người này như đảm
bảo,bảo chứng hay bảo lãnh thu tiền”
2.2.2 Đặc điểm tín dụng:
Như vậy dù cách này hay cách khác, qua điểm về tín dụng đều thể hiện nội
dung sau:
- Người vay sẽ chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định.
Lượng giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như hàng hóa, máy
móc, thiết bị.
- Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một khoảng thời gian nhất
định. Sau khi hết hạn thoe thỏa thuận phải trả lại cho người cho vay.
- Giá trị được hoàn trả thong thường lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách
kahcs người đi vay phải trả theem một phần lợi tức.
Như vậy ở đây – tiền không bỏ ra để thanh toán hay để bán mà để cho vay,
tiền chỉ được nhượng đi với điều kiện là nó sẽ quay lại trong một thời gian
nhất định. Đó là đặc trưng thuộc về bản chất của ngành ngaah hàng. Ngoài ra
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
11

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
sự hoàn trả đó không chỉ phải bảo tồn về mặt giá trị mà còn cần có phần tăng
lên dưới hình thức lợi tức. Lợi tức về tín dụng là thu nhập của người đi cho
vay nhận được từ khoản cho vay, nó là giá cả của hàng hóa cho vay.
2.2.3 Phân loại tín dụng:
Tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản nhất và cũng mang lại lợi
nhuận chủ yếu cũng như rủi roc ho các ngân hàng. Chính vì vậy, các ngân
hàng luôn phải tìm ra các tiêu thức phân loại tín dụng để dễ dàng quản lý,
kiểm tra từ đó phòng tránh rủi ro tín dụng. Dựa vào hình thức khác nhau ta có
thể phân loại tín dụng như sau:
• Căn cứ vào thời gian khoản vay:
Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về thời gian cho vay theo hai loại:
tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn.
Tín dụng ngắn hạn: Đây là hình thức tín dụng thường có thời gian dưới 12
tháng và mục đích thường để đáp ứng nhu cầu thiếu vốn tạm thời như phục vụ
cho thanh tóa tiền, hàng hóa, tài trợ vốn lưu động hay thanh toán ngoại
thương.
Tín dụng trung, dài hạn:
Tín dụng trung hạn: Đây là hình thức tín dụng có thời gian từ 12 thánh đến
5 năm. Các khoản vay thường với mục đích để đầu tư, cải tiến máy móc, trang
thiết bị, đầu tư vào một ngành kinh doanh mới. Tuy nhiên các máy móc trang
thiết bị này cần có thời gian khấu hao không quá dài, hay dự án kinh doanh
cần có kế hoạch thu hồi vốn sớm để có thể kịp thời hoàn trả vốn cho ngân
hàng.
Tín dụng dà hạn: Đây là các khoản tín dụng được cấp có thời hạn từ 5 năm
trở lên và cũng thường được sử dụng với mục đích xây nhà xưởng, đầu tư dây
chuyền sản xuất lớn, và những dự án có thời gian thu hồi vần dài.
• Căn cư theo hình thức bảo đảm:
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
12

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: Trong trường hợp này ngân
hàng cấp tín dungjc ho khách hàng mà không cần có tài sản thế chấp, cầm cố
hay bảo lãnh àm dựa vào uy tín của khách hàng. Những khách hàng được cấp
loại tín dụng này là những khách hàng quen, đã có uy tín với ngân hàng về
việc trả nợ đúng hạn từ trước tới nay.
Tín dụng có tài sản bảo đảm: Ngân hàng cấp tín duchj cho khách hàng dựa
trên cơ sở có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh. Tài sản dùng để thế chấp
càm cố có thể là giấy tờ có giá hay bất động sản hình thành từ vốn vay. Ngoài
ra, để đảm bảo cho khoản vay còn có thể được bảo đảm bằng tài sản, uy yins
của bên thứu ba.
• Căn cứ vào mục đích sử dụng:
Cho vay sản suất kinh doanh: các khoản vay này thường được sử dụng để
tài trợn vốn lưu động cũng như vốn đầu tư ban đầu vào các dự án kinh doanh
của khách hàng.
Cho vay tiêu dung: Chủ yếu phục vụ cho nhu cầu mua sắm của các hộ gia
đình và cá nhân như mua nhà, mua xe….
• Căn cứ vào phương thức cho vay:
Cho vay theo hạn mức: Theo hình thức này ngân hàng và khách hàng thỏa
thuận và kí kết một hợp đồng hạn mwucs tín dụng duy trì theo thời gian nhất
định hoặc theo chu kỳ sản suất kinh doanh. Mà trong ký này khcsh hàng có
thể rút tiền hoặ trả tiền làm nhiều lần miễn là số tiền mà khách hàng sử dụng
của ngân hàng không vượt qua hàn mức mà ngân hàng đã cấp cho mình.
Cho vay từng lần: Đây là hình thức ngân hàng cấp tín dụng cho kachs
hàng tùy vào nhu cầu sử dụng vốn theo từng thời điểm nhất định và khách
hàng sẽ phải có hợp đồng riêng cho mỗi khoản vay.
Cho vay theo dự án đầu tư: Đây là hình thức ngân hàng cho khách hàng
của mình vay để đầu tư vào một dự án cụ thế nào đó. Ngân hàng sẽ xác định
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
13

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
nhu cầu vồn mà khách hàng cần để thực hiện dự ấn đó để quyết định cho
khách hàng vao bao nhiêu. Việ giải ngân cho các khoản vay này thường được
giải ngân theo tiến độ dự án.
Cho vay hợp vốn: Đối với nhứng khoản vay lớn cho những dự án lớn thì
một ngân hàng không thể đáp ứng đủ nhu cầu của khoản vay nên sẽ tiến hanhf
cho vay theo hình thứu hợp vốn. Theo đó một ngân hàng sẽ đứng ra nhận hồ
sơ vay và kêu gọi các ngân hàng khách tham gi cùng cho vay teho nhữn tỷ lệ
nhất định.
• Căn cứ vào phương thức trả nợ:
Cho vay trả nợ một lần: Theo hình thức này thì ngân hàng và khách hàng
tiến hành thỏa thuận với nhau về việc khách hàng chỉ tar gốc và lãi vào một
thới điểm nhất định trong thời gian vay thường là cuối kỳ.
Cho vay trả nợ nhiều lần: Theo hình thwucs này thì khách hàng vay ngân
hàng có thể tar nợ ngân hàng làm nhiều lần trong suốt thời gian vay.
2.2.4 Vai trò của tín dụng:
- Điều hòa vốn, thúc đẩy sản xuất và lưu thong hàng hóa, đầy nhanh quá
trình tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế. Ngân hàng là chiếc cầu nối giữa
những người có vốn tạm thời nahfn rỗi trong nền kinh tế với những người cần
vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh, tiêu dung… Trên cơ sở huy động nguồn
vốn trong đân cư và các tổ chức kinh tế thặng dư vốn, ngân hàng tiến hành
cho các thành phần kinh tế đang thiếu vốn vay để sản xuất và tiêu dùng.
Các doanh ngiệp không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu thiều vốn. Nhờ
nguồn vốn mà ngân hàng cho vay doanh nghiệp không những đảm bảo quá
trình sản xuất mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ
hiện đại nhằm giảm giá thành sản xuất tăng cường tính cạnh tranh của mặt
hàng. Từ đoa doanh nghiệp sẽ thúc đẩy sản xuất lưu thong hàng hóa, đẩy
nhanh quá trình tái sản xuất một cách hiệu quả hơn. Như vậy tín dụng ngân
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
14

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
hàng đã biến các phương tiện hoạt động có hiệu quẩ, thu hút nhanh chóng các
vật tuwlao động, những tiềm năng sẵn có khác vào sản xuất.
- Tín dụng ngân hàng giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Tín dụng ngân hàng là
một trong những công cụ hữu hiệu để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nếu muốn khuyến khích ngành nghề hay thành phần kinh tế nào phát triển,
ngân hàng sẽ thwucj hiện ưu đãi tín dụng với ngành nghề đó. Tù đó hỗ trợ
nguồn vốn giúp cho các doanh nghiệp khu vực đó, ngành nghề đo có cơ hội
tiếp cận vói khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới nhằm tăng tính cạnh
tranh và hiệu quả sản xuất từ đó thú đẩy khu vực phát triển.
Để thực hiên được việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục đích đã định, các
nhà ngân hàng cần phải nghiên cứu và thực thi chính sách tín dụng phù hợp
để có thế tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều này đang là
một vấn đề hết sức quan trọng ở nước ta, trong tình trạnh cơ cấu kinh tế hiện
nay còn nhiều bất hợp lý. Đặc biệt trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Kích thích tính năng động của các doanh nghiệp: Trong thời đại ngày nay,
khi thông tin và công nghệ thong tin thay đổi liên tục và phát triển một cách
rất nhanh chóng, các doanh nghiệp luôn đứng trước yêu cầu phải tahy đồi phù
hợp với nhu cầu của thời đại. Để thực hiện được diều này đòi hỏi các doanh
nghiệp phải thường xuyên tahy đồi máy móc, kỹ thuật hay nâng cấp nhà
xưởng, đổi mới sản phẩm… và ngân hàng chính là nơi cung cấp vồn trung và
dài hạn tốt nhất cho các doanh nghiệp. Qua đó, ngân hàng sẽ mang đến cho
doanh nghiệp cơ hội để đổi mới, kích thích tính năng động của doanh nghiệp.
Không chỉ vậy tín dụng ngân hàng còn thường xuyên bổ xung nguồn vốn lưu
động cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động giúp doanh nghiệp nắm bắt
được cơ hội đầu tu để phát triển.
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
15
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng

- Tín dụng ngân hàng giúp tăng nhanh vòng quay của vốn, giảm lượng tiền
mặ trong lưu thông.
- Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở
rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế,
mối quan hệ giữa các nước trên thế giới và các nước trong khu vực được mở
rộng và phát triển đa dạng cả về chiều rộng và chiều sâu. Đây là một trong
những nhân tố quan trọng tạo điều kiện dặc biệt cho các nước đang phát triển
trên thế giớ trong đó có nước ta. Thực hieenjc hủ trương mở rộng hợp tác kinh
tế, tăng cường các quan hệ đối ngoại do đó đầu tưu vốn tín dụng thúc đẩy xuất
khẩu hàng hóa là mối quan tâm của các ngân hàng trong tình hình hiện nay.
Ngân hàng với tư cách là tổ chức kinh doanh tiền tệ, thông qua hoạt động cho
vay sẽ trở thành nền tảng, là người cung cấp vốn cho các nhà đầu tư kinh
doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Từ đó ngân hàng sẽ trwor thành đòn bẩy thúc
đẩy quá trình mở rộng và giao lưu kinh tế quốc tế.
Qua đó ta thấy, tín dụng ngân hàng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với
nền kinh tế, là phương tiện, công cụ của nhà nước không chỉ sử dụng để quản
lý, kiểm soát nền kinh tế àm còn được sử dụng để thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế.
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
16
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Phần 2: Thực tiễn hoạt đông huy động và cho vay
tại phòng Tư vấn và Quản lý tài sản cá nhân
Ngân hàng TMCP Tiên Phong
1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Tiên Phong:
1.1. Ngân hàng TMCP Tiên Phong:
Được thành lập bởi Công ty cổ phần FPT, Công ty thông tin di động VMS
(MobiFone) và Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam
(Vinare), TienPhongBank được kế thừa các thế mạnh về công nghệ thông tin,
công nghệ viễn thông di động, tiềm lực tài chính và vị thế của các cổ đông lớn

này mang lại. TienPhongBank xác định phát huy các ưu thế này để xây dựng
cho mình một nền tảng bền vững và mang đến cho khách hàng cuộc sống tài
chính đơn giản và hiệu quả hơn.
FPT là cổ đông lớn nhất với 12% cổ phần, đóng vai trò quan trong việc hỗ trợ
công nghệ và kinh nghiệm khai thác các giải pháp công nghệ thông tin trong
hoạt động của Ngân hàng. Các khách hàng của TienPhongBank cũng được
hưởng lợi khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ khác của FPT như viễn thông,
máy tính, điện thoại di động, chứng khoán, đầu tư…nhờ các gói dịch vụ trọn
gói của TienPhongBank phối hợp với FPT.
Công ty Thông tin di động VMS (MobiFone) là cổ đông lớn của
TienPhongBank với số vốn góp 10%. VMS (MobiFone) đóng vai trò chiến
lược trong việc hỗ trợ các giải pháp về việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng
thông qua kênh điện thoại di động (Mobile Banking) với chất lượng dịch vụ
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
17
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
cao. Mobile Banking là một yếu tố không thể thiếu của một ngân hàng hiện
đại nhằm phục vụ các khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện. Các
khách hàng của MobiFone cũng sẽ được hưởng lợi khi có thêm sự lựa chọn
trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng thông qua mạng di động chất lượng cao
mà họ gắn bó.
Tổng Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) cũng là cổ đông lớn
của TienPhongBank với số vốn góp 10%. Vinare góp phần quan trọng cho
TienPhongBank về tiềm lực tài chính, hệ thống đối tác rộng khắp và kinh
nghiệm, chuyên môn sâu trong lĩnh vực quản trị tài chính.
Tháng 8/2009, số vốn điều lệ của TienPhongBank đạt 1.250 tỷ đống. Tới
31/12/2009, mức vốn điều lệ của TienPhongBank đã tăng lên thành 1.750 tỷ
đồng, và sẽ tăng lên ít nhất 3000 tỷ đồng vào cuối 2010.
TienPhongBank xác định sứ mệnh đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ
thông tin viễn thông và các giải pháp công nghệ trong hoạt động ngân hàng

nhằm mang tới giải pháp tài chính mới, phong cách và chất lượng dịch vụ
mới, mô hình hoạt động và quản trị tiên tiến, đóng góp vào sự phát triển của
ngành ngân hàng trong nước. Với số lượng người sử dụng máy tính và điện
thoại di động ngày càng tăng, sự bùng nổ về việc ứng dụng CNTT trong đời
sống mọi mặt của người Việt Nam, chiến lược của TienPhongBank là khai
thác các ứng dụng công nghệ để tạo ra một hệ thống tích hợp nhằm mang tới
những sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú và tiện lợi tới đông đảo người
dân Việt Nam.
Chỉ với một chiếc điện thoại di động hay một máy tính nối mạng, bạn đã có
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
18
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
thể sử dụng các dịch vụ của TienPhongBank mà không nhất thiết phải tới các
điểm giao dịch của ngân hàng. Với những khách hàng ưa thích cách giao dịch
truyền thống, TienPhongBank cung cấp dịch vụ thông qua mạng lưới phòng
giao dịch (PGD) và chi nhánh hoặc phục vụ tận nhà hay cơ quan. Trong năm
2008, TienPhongBank đã có mặt tại 2 thành phố lớn nhất của cả nước là Hà
nội và TP. Hồ Chí Minh. Trong năm 2009, TienPhongBank sẽ mở rộng sự
hiện diện của mình tại Hải Phòng, Cần Thơ và Đà Nẵng.
TienPhongBank cam kết mang lại một cuộc sống tài chính hiệu quả và giản
đơn cho các thành viên liên quan:
Với khách hàng: cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tài chính ngân hàng
giúp khách hàng tối ưu hóa hiệu quả tài chính cùng với sự thuận tiện và giản
đơn khi tiếp cận và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ.
Với cổ đông: là một tổ chức kinh tế hoạt động bền vững và hiệu quả mang tới
cổ đông lợi ích kinh tế cao, đều đặn và dài hạn.
Với cán bộ nhân viên: là ngôi nhà thứ hai mang tới từng thành viên một cuộc
sống sung túc và đầy đủ về kinh tế và tinh thần.
Với cộng đồng và xã hội: là tổ chức có trách nhiệm xã hội, tích cực, chủ
động tham gia vào các hoạt động cộng đồng, xã hội, góp phần làm hưng thịnh

quốc gia.
CÁC CỘT MỐC ĐÁNG NHỚ CỦA TIENPHONGBANK
• Tháng 5- 2008:
Nhận giấy Phép thành lập TienPhongBank
Hoàn tất việc triển khai hệ thống ngân hàng lõi Flex-cube
• Tháng 6- 2008:
Khai trương TienPhongBank
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
19
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Ký kết hợp tác chiến lược toàn diện với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV)và khung hợp tác chung với Ngân hàng Citi
• Tháng 8 – 2008:
Khai trương TienPhongBank chi nhánh Hà Nội
Chính thức tham gia mạng thanh toán lớn nhất Việt Nam – SmartLink
Ra mắt hệ thống ngân hàng tự động MiniBank 24/7
• Tháng 9 – 2008:
Chính thức là công ty đại chúng
• Tháng 10 -2008:
Khai trương TienPhongBank Chi nhánh Tp. HCM
Ra mắt dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân và doanh
nghiệp
• Tháng 12 – 2008:
Nhận chứng chỉ ISO 9001: 2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ
của TienPhongBank
• Tháng 3 - 2009:
Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất của TienPhongBank được tổ chức
• Tháng 6 - 2009:
Khai trương TienPhongBank chi nhánh CầnThơ
Kỷ niệm 1 năm thành lập

• Tháng 8 - 2009:
Khai trương chi nhánh Hải Phòng
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
20
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
• Tháng 9 - 2009:
Khai trương chi nhánh Đà Nẵng
• Tháng 12 – 2009
Hoàn thành kế hoach tăng vốn điều lệ lên thành 1750 tỷ đồng
Sơ đồ tổ chức hội sở ngân hàng TMCP Tiên Phong
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
21
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
22
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
Hội đồng quản trị
Ủy ban tín dụng
Hội đồng ALCO
Ban điều hành
Hội đồng tín dụng
Hội đồng đầu tư
Phòng
sản
phầm
chính
sách
KHDN
Phòng

pháp
chế
tuân thủ
Phòng
quản trị
nguồn
nhân
lực
Phòng PR
Marketing
Trung
tâm
công
nghệ
thông
tin
Trung
tâm
thanh
toán
Văn
phòng
khu vực
phía
nam
Phòng
thanh
toán
trong
nước

Phòng
vận hành
hệ thống
Văn phòng Phòng
đào tạo
Phòng
chất
lượng
dịch vụ
KH
Phòng
sản
phẩm
chính
sách
KHCN
23
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Kiểm toán nội bộ
Hội đồng công nghệ
Hội đồng nhân sự
Hội đồng xử lý rủi ro
Hội đồng SPCS
Khối
thị
trường
vốn
Khối
quản lý

rủi ro
Phòng
nguồn
vốn tự
doanh
Phòng
Quản lý
và Tư
vấn
TSCN
Phòng
quản lý
rủi ro
Phòng
thẩm
định tín
dụng
Phòng
thanh
toán
quốc tế
Phòng
sản phẩm
ứng dụng
Phòng phát
triển mạng
lưới
Phòng
tài
chính

kế toán
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
1.2. Phòng Tư vấn và Quản lý tài sản cá nhân:
Phòng Tư vần bà Quản lý tài sản cá nhân được thành lập từ những ngày đầu
tiên thành lập ngân hàng. Theo sơ đồ tổ chức của ngân hàng thì phòng trực
thuộc khối nguồn vốn.
Hiện nay trụ sở chính của Phòng nằm tại Tòa nhà FPT, Lô B2, cụm sản xuất
TTCN và CNN, Phường DỊch Vọng Hậu, quận Cầu GIấy, Hà Nội . Được xây
dựng trên cơ sở là mô hình Private Banking, khối khách hàng mà phòng
hướng tới là lực lượng khách hàng VIP những người có thu nhập cao trong
xaz hội với mục tiêu chăm sóc khách hàng với dịch vụ tốt nhất và tiện lợi
nhất.
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
24
Phòng
Ngân
hàng
đầu tư
Phòng hỗ
trợ thị
trường
vốn
Phòng thẻ
Phòng địch
chế tài
chính
Phòng
thẩm
định
tài sản

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
• Cơ cấu tổ chức của phòng:
2. Thực tiễn hoạt động huy động và cho vay của phòng
TV&QL tài sản cá nhân.
2.1 Hoạt động huy động vốn.
Nguyễn Trí Thức - NHH K9
25
Giám đốc kinh doanh
Bà: Bùi Thu Hà
Chuyên viên khách hàng
khu vực phía nam
Chuyên viên khách
hàng khu vực phía bắc
Các phòng ban khác trực thuộc
ngân hàng
(VD: Hỗ trợ tín dụng, Trung
tâm thanh toán…)
Bộ phận hỗ trợ kinh
doanh

×