Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu cải tiến về tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.72 KB, 93 trang )


1
Héi thèng kª viÖt nam







BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI CẤP TỔNG CỤC


§Ì tµi: “NGHIÊN CỨU CẢI TIỂN TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỐNG KÊ CẤP HUYỆN”








§ơn vị chủ trì: Hội Thống kê Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Văn Tiến
Thư ký: CN. Phạm Thị Hồng Vân


9505




HÀ NỘI – N¨m 2009




2
MụC LụC
Nội dung
Trang
Mở đầu
2
Phần thứ nhất:
TNG QUAN V T CHC NGHIấN CU Đ TI
4
4
I. S CN THIT CA TI
1- Vai trũ v tm quan trng ca thụng tin thng kờ
2- Yờu cu i mi ng b t chc v hot ng ca H thng Thng
kờ tp trung
3- Yờu cu nõng cao nng lc ca thng kờ cp huyn
4
4
5

6
II. MC TIấU, NI DUNG V PH
NG PHP NGHIấN CU
1- Mc tiờu

2- Nội dung nghiên cứu
3- Phơng pháp nghiên cứu
6
6
7
9
III. Quá trình tổ chức nghiên cứu
1- Tổ chức lực lợng nghiên cứu
2- Các hoạt động nghiên cứu đã triển khai năm 2007 - 2008
10
10
11
Phần thứ hai:
Kết quả nghiên cứu của đề tài
14
14
C S Lí LUN V THC T CI TIN T CHC V
HOT NG CA THNG Kấ CP HUYN
A- Cơ sở lý luận
1. Vị trí của cấp huyện
2. Vai trò của cấp huyện
3. Căn cứ của Luật Thống kê
B- Cơ sở thực tiễn
1- Xut phỏt t nhu cu thụng tin KT-XH
2- Xut phỏt t thc trng v t chc v hot ng ca thng kờ cp
huyn
3. Xut phỏt t kinh nghim v thng kờ cp huyn ca cỏc nc trong
khu vc v th gii
4 .Xut phỏt t kh nng ca thng kờ cp huyn
14

14
15
17

21
21
22
22

34

35
XUT cảI tiến, HON THIN V HOT NG V T
CHC CA THNG Kấ CP HUYN
A. Nhng yờu cu t ra cho i mi hon thin H thng ch tiờu

39

39


3
thng kờ cp huyn
1. Phi ỏp ng cao nht nhu cu thụng tin thng kờ ca cỏc i tng
dựng tin
2. Phi phự hp vi mc tiờu, ni dung, gii phỏp i mi ng b cỏc
h thng ch tiờu thng kờ to thnh 1 tng th thng nht
3. Phải bo m đợc tớnh gn nh, thit thc v kh thi
4. Phi m bo tớnh phỏp lý s dng th
ng nht trờn phm v c

nc
B. xut i mi hot ng ca thng kờ cp huyn
1. Đề xuất đi mi h thng ch tiờu thng kờ KT-XH cp huyn
2. xut i mi hon thin hot ng thng kờ cp huyn
3. xut i mi hon thin v t chc v cỏn b, cụng chc TK
39

46

47

48
49
49
58
63
C. xut h thng cỏc gii phỏp thc hin i mi t chc v hot
ng thng kờ cp huyn
1. i mi hon thin quan h gia Phũng Thng kờ huyn vi cỏc c
quan chớnh quyn huyn v cỏc phũng, ban chuyờn ngnh cp huyn v
thu thp v cung cp thụng tin thng kờ KT-XH
2. i mi hon thin quan h gia Phũng Thng kờ huyn vi Cc
Thng kờ tnh, thnh ph, v
i thng kờ xó, phng, th trn v thu thp
v cung cp thụng tin KT-XH
3. i mi v phng thc hot ng ca thng kờ cp huyn
72


72



74

76
Phn th ba
KIN NGH NG DNG KT QU NGHIấN CU TRONG
HOT NG THNG Kấ CP HUYN
I .Về mặt nhận thức
80

80
II. V hoạt động thống kê cp huyn
81
III Về tổ chức v cán bộ, công chc
83
PH LC
Ph lục I: Danh mc cỏc chuyờn
Ph lc II: Cỏc bỏo cỏo kt qu nghiên cứu, kho sỏt v trng cu gúp ý
kin
Ph lc III: Danh mc cỏc ti liu tham kho

90
92
93






4
MỞ ĐẦU
Những năm qua thống kê huyên, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt
là thống kê cấp huyện) đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập, tổng hợp và cung
cấp thông tin thống kê phục vụ lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp trong việc
hoạch định chính sách và lập kế hoạch phát tiển kinh tế-xã hội của địa phương.
Nhưng hiện nay thống kê cấ
p huyện còn nhiều bất cập về số lượng, trình độ của
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thống kê còn rất hạn chế, vai trò của thống
kê cấp huyện đối với chính quyền xã, phường còn mờ nhạt, chất lượng thông tin
thống kê cấp huyện chưa cao, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu công tác quản lý kinh
tế-xã hội trong cơ chế thị trường.
Để khắ
c phục những tồn tại trên, nhằm nâng cao năng lực và hoàn thiện về
tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện, trong Chương trình nghiên cứu khoa
học năm 2007-2008 Tổng cục Thống kê phê duyệt cho Hội Thống kê Việt Nam tổ
chức nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cải tiến tổ chức và hoạt động của thống kê cấp
huyện”.
Mục tiêu của đề tài: Cung cấp nh
ững cơ sở lý luận và thực tế làm căn cứ cho
việc củng cố tổ chức, tăng cường về số lượng và tiêu chuẩn đội ngũ công chức,
viên chức thống kê về nội dung hoạt động của hệ thống thống kê cấp huyện sao
cho phù hợp với Luật Thống kê và các quy định của Chính phủ về tổ chức, chức
năng, nhiệm vụ củ
a hệ thống thống kê tập trung nhằm nâng cao năng lực hoạt
động, nâng cao chất lượng thông tin thống kê các cấp, nhất là ở cấp huyện và cơ sở
xã, phường.
Sau hai năm triển khai nghiên cứu với sự hợp tác chặt chẽ của Viện Khoa
học Thống kê, của các đơn vị trong Tổng cục, các chuyên viên, các nhà nghiên cứu
lý luận và chỉ đạo thực tế ở Trung ương và các địa phương, đề tài

đã hoàn thành
mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu bao gồm 26 báo cáo nghiên
cứu từng lĩnh vực thống kê (trong đó 12 B/c chuyên đề đánh giá thực trạng và một
báo cáo tổng hợp phần thực trạng; 12 B/c chuyên đề về đề xuất cải tiến hoàn thiện
và một báo cáo tổng hợp phần đề xuất) cùng với một chuyên san thống kê cấp
huyện và các báo cáo hội thảo, báo cáo kết quả khảo sát thực t
ế ë mét sè tỉnh: Thái
Bình, Hà Tây, Hà Nội, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ và Bắc Ninh. Kết quả cuối
cùng của đề tài là một báo cáo tổng hợp và một báo cáo tóm tắt với các nội dung
chủ yếu sau:
1- Tổng quan về tổ chức nghiên cứu đề tài;
2- Các kết quả nghiên cứu;
3- Kết luận và kiến nghị;

5
4- Các phụ lục.
Trong khuôn khổ đề tài cấp Tổng cục với nội dung, phạm vi nghiên cứu kh¸
lớn và nguồn lực cßn hạn chế, tổng kinh phí đề tài 2 năm (2007- 2008) là 150 triệu
đồng, do ®ã đề tài không thể giải quyết trọn vẹn các vấn đề đặt ra, mà chỉ tập trung
nghiên cứu giải quyết những vấn đề trọng tâm về tổ chức và hoạt động củ
a thống
kê cấp huyện.
Ban Chủ nhiệm đề tài chân thành cám ơn sự hợp tác và mong muốn nhận
được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà lãnh đạo, các chuyên viên nghiên cứu
trong và ngoài ngành để chúng tôi hoàn thiện kết quả nghiên cứu của đề tài./





























6
Phần thứ nhất
TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

I- SỤ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quá trình đổi mới quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường đòi hỏi toàn
ngành Thống kê, trong đó có thống kê cấp huyện phải từng bước đổi mới cả tổ

chức và hoạt động để nâng cao năng lực nhằm đáp ứng ngày càng t
ốt hơn yêu cầu
thông tin kinh tế - xã hội của lãnh đạo các cấp, các ngành. Đây là yêu cầu cần thiết,
cấp bách được xuất phát từ những lý do sau:
1- Vai trò và tầm quan trọng của thông tin thống kê cấp huyện.
Thông tin thống kê cấp huyện là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống
thông tin thống kê tổng hợp của cấp tỉnh và của cả nước, là căn cứ để các cấp, các
ngành nghiên cứu, xây dự
ng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vĩ mô,
là công cụ phục vụ sự chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện
các chủ trương, chính sách và kế hoạch phát triển của các cấp các ngành trên phạm
vi toàn quốc cũng như mỗi địa phương.
Trên địa bàn huyện, thông tin thống kê không thể thiếu được trong công tác
quy hoạch, hoạch định chính sách và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củ
a cấp
ủy Đảng và chính quyền huyện, là công cụ phục vụ c«ng t¸c chỉ đạo điều hành,
kiểm tra tình hình thực hiện chính sách và kế hoạch của Ủy ban nhân dân, là những
căn cứ quan trọng để các ban/ngành chuyên môn của huyện hoàn thành chức năng
tham mưu cho HĐND và UBND trong việc nghiên cứu, đề xuất về chủ trương,
chính sách và biện pháp quản lý kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, chăm lo đời
sống tinh thần, vậ
t chất của nhân dân trên địa bàn huyện.
Đối với cấp xã thì thông tin thống kê cấp huyện là kết quả tổng hợp thông
tin từ các xã đã thu thập được, Ở đây vai trò của thông tin thống kê cấp huyện thể
hiện trên các mặt: định hướng cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội cấp xã; kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chính sách và kế
hoạch phát triển các xã trong huyện; yêu cầu thống kê cấ
p xã phải tự nâng cao
năng lực của mình để đáp ứng đầy đủ, chính xác các thông tin cơ bản về dân số,
lao động, tài nguyên, môi trường, đầu tư, cơ sở hạ tầng để hình thành hệ thống

thông tin thống kê cấp huyện hoàn chỉnh.
Đối với các nhà nghiên cứu, các nhà đầu tư, các tổ chức quốc tế và các tổ
chức phi chính phủ thì thông tin thống kê cấp huyện là những căn cứ tin cậ
y để
hình thành lên các kế hoạch, chính sách, các dự án đầu tư, các khu công nghiệp,
các vùng kinh tế. Đồng thời nó cũng là căn cứ quan trọng để kiểm tra, đánh giá,

7
phân tích tình hình thực hiện chính sách đầu tư, kế hoạch phát triển kinh tế vùng,
chính sách mở cửa và hội nhập trên địa bàn huyện
Vai trò và tầm quan trọng của thông tin thống kê cấp huyện ®· đặt ra vấn đề
cải tiến tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện là yêu cầu cần thiết.
2- Yêu cầu đổi mới đồng bộ tổ chức và hoạt động của Hệ th
ống Thống kê tập trung
Trong vòng mười năm trở lại đây, thực hiện Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg
ngày 21/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng phát triển Thống kê VN
đến 2010 và Chương trình hành động thực hiện Định hướng số 302/TCTK-VP
ngày 02/05/2003. Ngành Thống kê nước ta đã có rất nhiều cố gắng để tập trung sức
nghiên cứu trình các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban các văn bả
n pháp quy
về tổ chức, quản lý và chuyên môn nghiệp vụ có tầm vĩ mô và có tính quyết định
nhằm tăng cường năng lực Thống kê ViÖt Nam một cách toàn diện và đồng bộ, cụ
thể:
- Luật Thống kê được Quốc hội thông qua ngày 17/06 /2003;
- Nghị đinh số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê
- Nghị
định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về
xử phạt hành chính trong lĩnh vực thống kê;
- Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tướng Chính

phủ về ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;
- Nghị định số 93/2007/NĐ-CP ngày 04/06/2007 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tống cục Thống kê thuộ
c
Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/08/2008 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các Bộ, ngành;
- Quyết định số 144/2008/QĐ-TTg ngày 29/10/2008 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Chương trình điều tra Thống kê quốc gia;
- Quyết định số 45/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 03 năm 2009 của Thủ tướng
Chính phủ về chế độ
phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với cán bộ, công chức làm công
tác thống kê;
- Rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác đã và đang được nghiên cứu
trình Chính phủ ban hành về tổ chức thống kê các Bộ, ngành; về chuẩn hoá Hệ
thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, Hệ thống chỉ tiêu thống kê các Bộ, ngành, Hệ
thống chỉ tiêu thống kê tỉnh/thành phố, Hệ thống chỉ tiêu thố
ng kê huyện/quËn/thị
xã, Hệ thống chỉ tiêu thống kê xã/phường/thị trấn; chuẩn hoá hệ thống các bảng
danh mục thống kê; từng bước tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động và

8
đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thống kê; hiÖn đai hoá công nghệ thông tin; mở
rộng quan hệ hợp tác quốc tế về thống kê v v Những văn bản quy phạm pháp
luật trên đây là rất quan trọng, có tầm chiến lược để phát triển toàn diện và đồng bộ
Thống kê ViÖt Nam theo đúng Định hướng tại QĐ số 141 của Thủ tướng Chính
phủ và đang còn phù hợp trong điề
u kiện hiện nay.
Thống kê cấp huyện là một tổ chức thống kê đặt tại huyện, trực thuộc Hệ
thống Thống kê nhà nước tập trung, đặt dưới chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp

của Cục Thống kê tỉnh/thành phố. Trong bối cảnh đổi mới toàn diện và đồng bộ
Thống kê Việt Nam hiện nay thì việc cải tiến tổ chức và ho
ạt động của Thống kê
cấp huyện là sự tất yếu và rất cần thiết.
3- Yêu cầu nâng cao năng lực của thống kê cấp huyện
Những năm gần đây, thống kê cấp huyện trong cả nước đã có nhiều cố gắng
trong việc tổ chức thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin thống kê phục vụ yêu
cầu quản lý kinh tế- xã hội của lãnh đạo các c
ấp, các ngành. Nhưng trước yêu cầu
nhiệm vụ được giao trong điều kiện nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập
quốc tế thì thống kê cấp huyện hiện nay còn nhiều yếu kém, bất cập, cụ thể:
- Về tổ chức: Chưa có hình thức tổ chức phù hợp với từng loại huyện, chức
năng, nhiệm vụ thống kê cấ
p huyện chưa được quy định thống nhất, sô lượng và
trình độ công chức, viên chức thống kê huyện còn rất hạn chế, năng lực tổ chức
hoạt động thấp, ít hiệu quả
- Về hoạt động: Nội dung thông tin thống kê tổng hợp và chuyên ngành cấp
huyện chưa được xác định thống nhất và ổn định; kế hoạch thông tin được giao
hàng năm tùy thuộc yêu cầu củ
a từng Cục Thống kê tỉnh và của lãnh đạo cấp
huyện; hình thức và phương pháp thu thập, tổng hợp, công bố thông tin rất khác
nhau; hậu quả là thông tin thống kê cấp huyện vừa thiếu, vừa thừa, vừa trùng lặp,
mâu thuẫn và hiệu quả sử dụng thấp
Để khắc phục những tồn tại, yếu kém trên đây, vấn đề đặt ra trong giai đoạn
hiện nay phải nâng cao năng l
ực toàn diện của thống kê cấp huyện là yêu cầu bức
thiết và cấp bách.

II- MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1- MỤC TIÊU

Nhằm tăng cường năng lực thống kê cấp huyện để đáp ứng nhu cầu thông tin
có chất lượng và ngày càng tăng của lãnh đạo các cấp, các ngành trong công tác
hoạch định chính sách và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước

9
nói chung và trên địa bàn huyện nói riêng, mục tiêu của đề tài ‘Nghiên cứu, cải tiến
tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện” được đặt ra như sau:
Mục tiêu tổng quát:
Đề tài sẽ nghiên cứu, giải quyết các vấn đề nhằm cung cấp những cơ sở lý
luận và thực tế làm căn cứ cho việc nghiên cứu xây dựng tổ chức, tăng cường số
lượng, tiêu chu
ẩn công chức, viên chức và nội dung hoạt động của thống kê cấp
huyện và tương đương phù hợp với thực tế, có tính khả thi; phù hợp với Luật
Thống kê và các quy định của Chính phủ về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Hệ
thống Thống kê tập trung, từ đó góp phần nâng cao chất lượng thông tin thống kê
các cấp, nhất là ở cấp huyện và cơ sở
xã phường.
Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu đề xuất các hình thức tổ chức, chức năng nhiệm vụ, số lượng
và cơ cấu công chức, viên chức thống kê cấp huyện theo quy mô dân số, theo từng
vùng địa lý, trình độ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của 2
loại hình huyện và quận, có tính khả thi.
- Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện hệ th
ống chỉ tiêu thống kê cấp huyện phù
hợp với hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh và cấp quốc gia đáp ứng nhu cầu thông
tin thống kê phục vụ quản lý, có tính khả thi phù hợp với tổ chức, đội ngũ công
chức, viên chức thống kê cấp huyện trong điều kiện quản lý kinh tế theo cơ chế thị
trường
- Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện chế
độ báo cáo và điều tra thống kê hàng

tháng, quý, năm áp dụng cho cấp huyện phù hợp với Chương trình điều tra thống
kê quốc gia và điều kiện thực tế của thống kê cấp huyện hiện nay
- Nghiên cứu đề xuất mối quan hệ giữa thống kê cấp huyện với Cục Thống
kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng như quan hệ với cấp ủy, chính
quy
ền huyện, quận, xã, phường về thu thập và cung cấp thông tin
- Thử nghiệm kết quả nghiện cứu tại một số huyện, quận tiêu biểu để trên cơ
sở đó đề xuất việc hoàn thiện hình chức tổ chức và hoạt động của thống kê cấp
huyện, quận để đưa vào ứng dụng trong thực tế.
2- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt đượ
c mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể trên đây vấn đề đặt ra
cho đề tài rất nhiều nội dung nghiên cứu trên các lĩnh vực và góc độ khác nhau,
nhưng với nguồn lực có hạn nên đề tài tập trung vào nghiên cứu một số nội dung
chủ yếu, cụ thể:
2.1- Nghiên cứu thực trạng hệ thống tổ chức, công chức của thống kê cấp
huyện trong các giai đoạn phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước từ đó đánh giá

10
những kết quả, ưu điểm đạt được cũng như những tồn tại, yếu kém tõ đó rút ra các
bài học kinh nghiệm làm căn cứ cho việc nghiên cứu cải tiến hoàn thiện về tổ chức
và hoạt động của thống kê cấp huyện.
2.2- Nghiên cứu nguồn thông tin đầu vào của thống kê cấp huyện qua khảo
sát đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển hoàn thi
ện của thống kê xã, phường,
thống kê các doanh nghiệp, thống kê các đơn vị cơ sở hành chính, sự nghiệp
2.3- Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ của Phòng Thống
kê huyện, quận theo các nội dung thống kê chuyên ngành như :
- Thống kê tổng hợp

- Thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản
- Thống kê công nghiệp và xây dựng
- Thống kê thương mại và dịch vụ
- Thống kê dân số và lao động
- Th
ống kê xã hội và môi trường
Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng cần nêu rõ những ưu điểm và kết quả
đạt được; những tồn tại yếu kém và nguyên nhân trên các lĩnh vực về tổ chức, công
chức, viên chức và triển khai các hoạt động thống kê từng chuyên ngành để từ đó
xác định hướng cải tiến, hoàn thiện từng lĩnh vực thống kê chuyên ngành cho phù
hợp với chức nă
ng, nhiệm vụ của thèng kª cÊp huyÖn trong điều kiện thực tế hiện
nay
2.4- Nghiên cứu và học tập kinh nghiệm tổ chức bộ máy và hoạt động của
thống kê cấp huyện ở một số nước châu Á có điều kiện tương tự Việt Nam và các
tổ chức thống kê quốc tế về vấn đề này, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm
cho việc cả
i tiến hoàn thiện thống kê cấp huyện ở ViÖt Nam
2.5- Nghiên cứu xác định nhu cầu thông tin kinh tế - xã hội của các ngành,
các cấp đối với thống kê cấp huyện trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cải
cách hành chính ở nước ta hiện nay và những năm tới, từ đó rút ra những vần đề
cần cải tiến hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thống kê cấ
p huyện
Từ những nghiên cứu, đánh giá thực trạng trên đây đã đặt ra cho những nội
dung nghiên cứu tiếp theo bao gồm:
2.6- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê
cấp huyện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của ViÖt Nam, phù hợp với điều
kiện kinh tế - xã hội của huyện và quận đố
i với lĩnh vực thống kê tổng hợp cũng
như các lĩnh vực thống kê chuyên ngành

2.7- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện chế độ báo cáo và điều tra
thống kê cấp huyện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của ViÖt Nam, phù hợp

11
với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện và quận đối với lĩnh vực thống kê tổng hợp
cũng như các lĩnh vực thống kê chuyên ngành
2.8- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện mối quan hệ giữa thống kê
cấp huyện với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng như quan
hệ với cấp
ủy, chính quyền huyện, quận, xã, phường về thu thập và cung cấp thông
tin
2.9- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện hình thức tổ chức và công
chức, viên chức của hệ thống thống kê cấp huyện phù hợp với Luật Thống kê và
đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn đổi mới, hội nhập
nhằm đáp ứng tốt hơ
n nhu cầu thông tin thống kê của các cấp, các ngành

3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhằm nghiên cứu, giải quyết đầy đủ, trọn vẹn và có cơ sở khoa học toàn bộ
các nội dung nghiên cứu của đề tài đã đặt ra, các phương pháp nghiên cứu được áp
dụng cho đề tài này như sau:
3.1- Thu thập, nghiên cứu, chọn lọc, hệ thống hóa các tài liệu chuyên môn
nghiệp vụ, các văn bản quy phạm pháp luật về thống kê, về tổ
chức và quản lý kinh
tế ở trong nước, ở ngoài nước
3.2- Điều tra, khảo sát thực tế ở một số huyện đại diện cho các vùng và địa
phương về tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện nhằm thu thập những
thông tin toàn diện về thực trạng và những vấn đề đang đặt ra cần hoàn thiện.
3.3- Tổ chức nghiên cứu đánh giá thự
c trạng, phân tích và đề xuất các vấn đề

cần quan tâm. Đây là một trong các phương pháp nghiên cứu sâu từng vấn đề, lĩnh
vực được Ban Chủ nhiệm đề tài sử dụng trên cơ sở phân công cho từng thành viên
có trách nhiệm nghiên cứu từng vấn đề cụ thể, nhóm trưởng tổng hợp kết quả
nghiên cứu thành một báo cáo chung.
3.4- Thu thập ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các chuyên gia thuộc
các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huy
ện, xã về khả năng cung cấp thông tin
thống kê, về nhu cầu thông tin thống kê cũng như các vấn đề tổ chức, công chức,
viên chức, hoạt động của thống kê cấp huyện. Phương pháp này được thực hiện
bằng hai hình thức: Một là đặt bài cho một số lãnh đạo cục thống kê, phòng thống
kê huyện viết báo cáo thực tế, hai là thu thập ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhà quản
lý, các chuyên gia thuộc các ngành, các cấp, nhất là c
ấp tỉnh, huyện, xã về hệ thống
chỉ tiêu, chế độ báo và điều tra của thống kê cấp huyện
3.5- Tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề, Ban Chủ nhiệm đề tài tập
trung tổ chức các cuộc thảo với các nội dung chủ yếu sau:

12
- Quá trình phát triển của thống kê cấp huyện qua các thời kỳ
- Cơ sở lý luận và thực tiễn để đổi mới thống kê cấp huyện
- Tổ chức và công chức thống kê huyện, quận và đề xuất hình thức đổi mới
- Thực trạng và hướng cải tiến hoạt động thống kê huyện, quận
Các báo cáo tham luận và báo cáo kết quả hội thảo là những thông tin bổ ích được
sử dụng làm những căn cứ phân tích, đánh giá và đề xuất của đề tài
3.6- Hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học, chuyên gia nhiều kinh
nghiệm viết các chuyên đề nghiên cứu từng lĩnh vực, bằng phương này trong 2
năm đề tài đã thu thập được khá nhiều ý kiÕn ®ãng gãp từ các báo cáo chuyên đề
nghiên cứu sâu từng vấn đề về thống kê cấp huyện của các nhà khoa học và các
chuyên gia cã nhiÒu kinh nghiÖm thùc tÕ ở Trung ương và các đị
a phương

3.7- Đề xuất ứng dụng trong thực tế, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu, đề xuất
với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thể chế hóa thành các văn bản
quy phạm pháp luật về hình thức tổ chức, cơ cấu đội ngũ công chức, viên chøc, nội
dung và phương thức hoạt động của thống kê cấp huyện, quận.
III- QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨ
U
Thực hiện Quyết định số 508/QĐ-TCTK ngày 14/5/2007 của Lãnh đạo Tổng
cục giao nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu, cải tiến tổ chức và hoạt động
của thống kê cấp huyện”. Hội Thống kê Việt Nam đã tổ chức lực lượng và triển
khai kế hoạch nghiên cứu với những nội dung chủ yếu sau đây:
- Tæ chøc lùc l−îng nghiªn cøu:
Đơn vị chủ trì: Hộ
i Thống kê Việt Nam
Đơn vị phối hợp chính:
- Viện Nghiên cứu Khoa học Thống kê
- Vụ Tổ chức cán bộ Tổng cục Thống kê
- Vụ Phương pháp Chế độ Thống kê và Công nghệ thông tin TCTK
- Vụ Thống kê Tổng hợp Tổng cục Thống kê
- Một số Cục Thống kê được chọn tiêu biểu cho các vùng, miền
Đơn vị quản lý: Viện Khoa học Thống kê
Chủ nhiệm đề tài: Nguy
ễn Văn Tiến, TiÕn sÜ kinh tÕ - Chủ tịch Hội Thống kê Việt
Nam
Phó Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Sinh Cúc, Phó giáo sư, Tiến sĩ kinh tế - Phó trưởng
Ban Chuyên môn Hội Thống kê Việt Nam
Th− ký ®Ò tµi: CN Phạm Thị Hồng Vân, Văn phòng Trung ương Hội Thống kê
Danh sách những người thực hiện chính:
CN Đào Ngọc Lâm, Ban Chuyên môn Hội Thống kê - Thành viên đề tài

13

CN V Vn Tun, Phú chủ tịch kiêm Tổng th ký Hội - Thnh viờn ti
TS Trn Kim ng, Phú Ch tch, Trng Ban kim tra Hi Thng kờ -
Thnh viờn ti
Trong quỏ trỡnh trin khai nghiờn cu Ban Ch nhim ti cũn phi hp
cht ch vi cỏc n v liờn quan thuc cỏc b/ngnh Trung ng v mt s a
phng i din cho cỏc vựng min trong c nc
- Các hoạt động nghiên cứu đã triển khai năm 2007 - 2008
Cn c cng nghiờn c
u ca ti ó c Hi ng Khoa hc thụng
qua, trong 2 nm (2007-2008) Ban Ch nhim ti ó trin khai t kt qu tt
cỏc hot ng nghiờn cu ch yu sau õy:
1- Thu thp, nghiờn cu, biờn dch, chn lc, h thng húa cỏc ti liu cú
liờn quan n t chc qun lý kinh t - xó hi cp huyn, n h thng thụng tin
thng kờ, n cỏc ch bỏo cỏo v i
u tra thu thp thụng tin u vo, h biu
tng hp u ra ca cỏc lnh vc thng kờ chuyờn ngnh cp huyn; cỏc vn bn
quy phm phỏp lut v thng kờ, v t chc, qun lý kinh t trong nc và ngoi
nc
1.1 Tài liệu trong nc bao gm:
- Cỏc ti liu chuyờn mụn nghip v nh: H thng ch tiờu, phng phỏp
thng kờ, ch bỏo cỏo v iu tra thng kờ, vn bn h
ng dn nghip v, bỏo
cỏo tng kt ỏnh giỏ, bỏo cỏo nghiờn cu i mi h thng thụng tin thng kờ núi
chung v cp huyn núi riờng
- Cỏc vn bn quy phm phỏp lut nh: Lut, phỏp lnh, ngh nh, quyt
nh, thụng t, hng dn ca cỏc c quan nh nc cú thm quyn ban hnh qua
cỏc thi k v t chc, chc nng nhim v; V hot ng thng kờ ca H
thng
Thng kờ quc gia núi chung v Thng kờ cp huyn núi riờng
1.2. Tài liệu nớc ngoài bao gồm:

Ch yu su tm, biờn dch cỏc ti liu cú liờn quan n t chc v hot
ng ca h thng thng kờ nh nc, nht l thng kờ cp huyn ca cỏc nc cú
iu kin kinh t - xó hi tng t nh nc ta, ch yu l cỏc nc Chõu v cỏc
t chc quc t nh: FAO, UNIDO, UNDP, UNSD, SIDA, Thng kờ ASEAN,
Qua s
u tm, thu thp, nghiờn cu, h thng húa, tin hnh phõn tớch, ỏnh
giỏ nhng u im, tin b cn c k tha phỏt huy, nhng tn ti khuyt im
v bt cp cn c ci tin hon thin, chn lc rỳt ra nhng vn v c s lý
lun v thc t cho vic nghiờn cu ca ti
2- iu tra, kh
o sỏt thc t mt s huyn i din cho cỏc vựng v a
phng v t chc v hot ng ca h thng thng kờ cp huyn nhm thu thp

14
những thông tin toàn diện về thực trạng và những vấn đề đang đặt ra cần hoàn
thiện.
Quá trình triển khai nghiên cứu trong 2 năm, Ban chủ nhiệm đề tài đã tổ
chức một số đoàn đi điều tra khảo sát thực tế, cụ thể như sau:
- Đoàn khảo sát một số huyện của tỉnh Thái Nguyên, tháng 5/2007
- Đoàn khảo sát huyện Sóc Sơn, Chương Mỹ TP Hà Nộ
i, tháng7/2007
- Đoàn khảo sát huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, tháng 8/2007
- Đoàn khảo sát một số huyện của tỉnh Thái Bình, tháng 9/2008
- Đoàn khảo sát một số huyện của tỉnh Yên Bái, đầu tháng 8/2008
- Đoàn khảo sát một số huyện của tỉnh Phú Thọ, cuối tháng 8/2008
- Đoàn khảo sát TP Bắc Ninh của tỉnh Bắc Ninh, tháng 10/2009
Kết quả khảo sát là các báo cáo thực tế rất sinh động, đã phản ánh bức tranh
toàn cảnh về thống kê cấp huyÖn, những ưu điểm và kết quả đạt được, những tồn
tại yếu kém cần khắc phục, những vấn đề bức xúc từ thực tế đặt ra đòi hỏi phải
được nghiên cứu đổi mới đồng bộ.

3- Tổ chức nghiên cứu đánh giá thực trạng, phân tích và đề xuất các vấn đề
cần quan tâm. Đ
ây là một trong các phương pháp nghiên cứu sâu từng vấn đề, lĩnh
vực được Ban Chủ nhiệm đề tài sử dụng trên cơ sở phân công cho từng thành viên
nghiên cứu từng vấn đề cụ thể, nhóm trưởng tổng hợp chung. Trong khuôn khổ đề
tài này chóng t«i đã tổ chức thµnh hai nhóm nghiên cứu:
- Nhóm nghiên cứu mô hình tổ chức, công chức thống kê cấp huyện
- Nhóm nghiên cứu hoạt động của thống kê cấp huyệ
n từ thống kê tổng hợp
đến các thống kê chuyên ngành
4- Thu thập ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các chuyên gia thuộc
các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huyện, xã về khả năng cung cấp thông tin
thống kê, về nhu cầu thông tin thống kê cũng như các vấn đề tổ chức, công chức và
hoạt động của thống kê cấp huyện. Phương pháp này được thực hiện bằng hai hình
thức:
- Đặt bài cho một số lãnh đạo C
ục Thống kê, Phòng Thống kê huyện của các
tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, TP Hà Nội viết báo cáo thực tế về thực trạng, bất cập,
những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu hoàn thiện
- Bằng phiếu phỏng vấn trực tiếp các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các
chuyên gia thuộc các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huyện, xã của các tỉnh Thái
Bình, Yên Bái, Phú Thọ về những đánh giá, nhận xét năng lực hoạt động; t
ổ chức;
công chức, viên chức; về yêu cầu đổi mới đối với thống kê cấp huyện, trong đó tập
trung thu thập ý kiến về hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện

15
5- Tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề, Ban Chủ nhiệm đề tài tập
trung tổ chức các cuộc thảo với các nội dung chủ yếu sau:
- Quá trình phát triển của thống kê cấp huyện qua các thời kỳ,chủ yếu trong

thời kỳ đổi mới
- Cơ sở lý luận và thực tiễn để đổi mới thống kê cấp huyện
- Thực trạng tổ chức và hoạ
t động Thống kê Tổng hợp và chuyên ngành của
thống kê cấp huyện
- Hoạt động Thống kê Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản cấp huyện
- Hoạt động Thống kê Thương mại, Dịch vụ và Giá cả của Phòng Thống kê
cấp huyện
- Thực trạng tổ chức và hoạt động Thống kê Xã hội và Mội trường của thống
kê cấp huyện
- Thực trạng về thu thậ
p, tổng hợp và cung cấp thông tin thống kê kinh tế -
xã hội của Phòng Thống kê cấp huyện
- Hình thức đổi mới tổ chức và hoạt động của thống kê huyện, quân
- Thực trạng và hướng cải tiến hệ thống chỉ tiêu, chế độ báo cáo và điều tra
của thống kê huyện, quận
Thành phần tham gia hội thảo bao gồm các đồng chí lãnh đạo, trưởng, phó
phòng và chuyên viên Viện Khoa học Thống kê, lãnh đạo và chuyên viên các
đơn
vị có liên quan của TCTK và một số lãnh đạo, chuyên viên Cục Thống kê, Phòng
Thống kê huyện cùng với Ban Chủ nhiệm và các thành viên trong BCN.
Qu¸ tr×nh hội thảo các thành viên tham dự đã trình bày, trao đổi một cách
thoải mái, tự do, dân chủ về những vấn đề quan tâm của thống kê cấp huyện. Nh×n
chung các chuyên đề trình bày trong hội thảo đều được đánh giá cao về nội dung,
phương pháp và kết quả nghiên cứu, các tác giả viết chuyên đề đã nghiên c
ứu,
phân tích, đánh gÝa thực trạng thống kê cấp huyện, trên cơ sở phát hiện những mâu
thuẫn, bất cập, yếu kém để từ đó đề xuất hướng cải tiến, hoàn thiên thống kê cấp
huyện cho giai đoạn tiếp theo. Đây chính là những thông tin bổ ích được sử dụng
làm căn cứ phân tích, đánh giá và đề xuất của đề tài

6- Hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học, chuyên gia nhiều kinh nghi
ệm
viết các chuyên đề nghiên cứu từng lĩnh vực, bằng phương này trong 2 năm đề tài
đã thu thập được khá nhiều ý kiÕn tư vấn khoa học thông qua các báo cáo chuyên
đề nghiên cứu s©u vÒ thống kê cấp huyện, Kết quả viết chuyên đề bao gồm 26 báo
cáo nghiên cứu từng lĩnh vực thống kê (trong đó 12 B/c chuyên đề đánh giá thực
trạng và một báo cáo tổng hợp phần thực trạng; 12 B/c chuyên đề về đề xu
ất cải
tiến hoàn thiện và một báo cáo tổng hợp phần đề xuất) cùng với một chuyên san

16
thng kờ cp huyn v cỏc bỏo cỏo hi tho, bỏo cỏo kt qu kho sỏt thc t mt
s tnh, huyn ca Thỏi Bỡnh, H Tõy, H Ni, Yờn Bỏi, Thỏi Nguyờn v Phỳ Th.
Kt qu cui cựng ca ti l mt bỏo cỏo tng hp v mt bỏo cỏo túm tt vi
cỏc ni dung ó c trỡnh by phn trờn.
Mi chuyờn ca ti l mt sn phm nghiờn cu khoa hc ó c Ban
ch nhim v Phũng Qu
n lý khoa hc Vin Thng kờ nghim thu, u ỏnh giỏ
t cht lng tt. õy l nhng sn phm rt cú giỏ tr, cha ng mt khi lng
ln kin thc khoa hc ó c cỏc nh khoa hc, cỏc chuyờn gia nghiờn cu tng
kt lm cn c lý lun v thc tin cho vic i mi t chc v hot ng ca
thng kờ cp huyn.
Trờn
õy l ton b hot ng nghiờn cu ca ti trong 2 nm, Ban Ch
nhim ti cn c vo kt qu nghiờn cu tng phn để tng hp, h thng húa
thnh bỏo cỏo chung kt qu nghiờn cu ca ti.

Phn th hai
KT QU NGHIấN CU CA TI
Ton b kt qu nghiờn cu ca ti c tng hp, h thng húa theo

nhng n
i dung ch yu sau:
- C s lý lun v thc t để ci tin t chc v hot ng ca thng kờ cp
huyn
- xut ci tin hon thin hot ng v t chc thng kờ cp huyn
- xut cỏc gii phỏp ci tin ng b v t chc v hot ng ca thng
kờ cp huyn
I- C
S Lí LUN V THC T CI TIN T CHC V HOT NG
CA THNG Kấ CP HUYN
a. Cơ sở lý luận
1- Vị trí của cấp huyện
Bộ máy tổ chức hành chính ở nớc ta hiện nay theo mô hình 4 cấp: (1) Cp
trung ơng, bao gồm Chính phủ và các Bộ/ngành; (2) Cấp tỉnh, bao gồm 63 tỉnh và
thành phố trực thuộc trung ơng; (3) Cấp huyện, bao gồm 691 huyện, quận, thị xã và
thành phố thuộc tỉnh; (4) Cấp xã, bao gồm khong 11 nghỡn xã, phờng và thị trấn.
Cấp huyện không chỉ là một trong 4 cấp hành chính và có số lợng đơn vị
hành chính tơng đối nhiều, mà quan trọng hơn còn là cấp chỉ đạo và quản lý tất cả
các vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Trong
thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, cấp huyện là cấp kế hoạch toàn diện và có lúc còn
đợc coi là pháo đài của chủ nghĩa xã hội. Trong những năm đổi mới vừa qua,

17
cùng với vai trò chính trị và an ninh quốc phòng thì vai trò tổ chức, quản lý và điều
hành kinh tế-xã hội của cấp huyện ngày càng đợc khẳng định và có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng không chỉ đối với địa phơng mà còn đối với sự phát triển chung
của cả nớc. Cho tới nay, cấp huyện vẫn là một cấp kế hoạch, nhng các kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội hàng năm hoặc một số năm đợc xây dựng và thực hiện
trên cơ sở phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của mỗi
huyện, quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh chứ không áp đặt và bao cấp nh thời

kỳ kế hoạch hoá tập trung trớc đây. Sự phân cấp và trao quyền này đã, đang và sẽ
còn đợc triển khai mạnh mẽ, làm cho vai trò của cấp huyện nói chung và vai trò
kinh tế-xã hội của cấp huyện nói riêng ngày càng đợc thể hiện rõ và tiếp tục phát
huy hiệu quả tích cực trong đời sống xã hội của đất nớc.
2. Vai trò, vị trí của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp
huyện trong hệ thống quản lý hành chính nhà nớc.
Căn cứ vào hiến pháp và luật pháp quản lý nhà nớc hiện hành HĐND và
UBND cấp huyện là một cấp quản lý hành chính, quản lý kinh tế và quản lý ngân
sách trong hệ thống chính quyền 4 cấp ở Việt Nam (Trung ơng, tỉnh, huyện và
xã). Đây là nét đặc thù của nớc ta, khác với nhiều nớc trong khu vực Châu và
Đông Nam . Theo Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Luật Tổ chức Bộ máy
Nhà nớc của nớc cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, huỵên là cấp hành
chính, cấp kinh tế và cấp ngân sách. Nghị quyết số 301/NQ/UBTVQH ngày 25-6-
1996 của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đã quy định Quy chế hoạt động của HĐND
các cấp đã quy định rõ vấn đề này.
Hội đồng Nhân dân cấp huyện: Là cơ quan quyền lực Nhà nớc ở địa
phơng (huyện); đại diện ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa
phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và chính quyền nhà
nớc cấp trên(Điều 118, Hiến pháp). HĐND cấp huyện phải chấp hành Hiến pháp,
Luật, các quy định của cấp trên giao cho và vận dụng những vấn đề thuộc quyền lợi
của nhân dân địa ph
ơng trong phạm vi đợc phân cấp theo luật định. Tại điều 9,
Chơng II quy định: Nội dung chủ yếu của HĐND các cấp, trong đó có cấp Huyện
là giám sát hoạt động của Uỷ ban Nhân dân cùng cấp về các hoạt động tổ chức chỉ
đạo, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện.
Để thực hin nhiệm vụ ny, HĐND cấp huyn rt cn cú y , kp thi cỏc
thụng tin kinh t - xó hi trờn a bn huyn vi tn cy cao do thng kờ cung
cp cú cn c kim tra, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin v quyết định kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của địa phơng, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách, phê
chuẩn ngân sách, quyết định các chủ trơng, biện pháp để thực hiện ngân sách địa

phơng; điều chỉnh ngân sách địa phơng trong trờng hợp cần thiết theo quy định

18
của pháp luật; quyết định các vấn đề khác thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của mình,
xem xét báo cáo tình hình hoạt động của HĐND cấp huyện.
Uỷ ban nhân dân cấp huyện: Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992
quy định: UBND do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ
quan hành chính nhà nớc tại địa phơng (huyện), chịu trách nhiệm chấp hành
Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan chính quyền cấp trên (UBND tỉnh) và
Nghị quyết của HĐND cấp huyện. (Điều 123 Hiến pháp năm 1992).
Nh vậy UBND cấp huyện là cơ quan hành pháp, thực hiện chức năng quản
lý nhà nớc vừa do HĐND cấp huyện vừa do UBND cấp tỉnh giao cho và chịu sự
lãnh đạo thống nhất của Chính phủ. Nó là cơ quan hành chính Nhà nớc hoạt động
thờng xuyên của địa phơng, thuộc hệ thống hành chính nhà nớc thống nhất trên
phạm vi cả nớc, nhng có chức năng quản lý kinh tế -xã hội trên địa bàn, thực
hiện việc chỉ đạo, điều hành hàng ngày công việc hành chính nhà nớc tại huyện
Nhiệm vụ của UBND cấp huyện là:
+ Quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện: Trên
cơ sở chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cấp tỉnh đã
đợc duyệt, UBND huyện xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế-xã
hội của địa phơng phù hợp với điều kiện, nguồn lực của mình trong mối quan hệ
mật thiết với quy hoạch, kế hoạch chung của tỉnh và các huyện trong tỉnh từng thời
kỳ nhất định.
+ Điều hành, tổ chức chỉ đạo các ngành, các cấp chính quyền trong huyện
thực hịên quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm và 5 năm do
HĐND huyện và UBND cấp tỉnh giao cho. Kiểm tra tình hình, tiến độ thực hiện các
công trình xây dựng, các dự án, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của các ngành và
các xã trong huyện.
+ Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã
hội trên địa bàn hàng tháng, quí, năm, 5 năm theo chỉ đạo của HĐND cấp huyện và

UBND cấp tỉnh.
+ Báo cáo kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
trên địa bàn với HĐND cùng cấp và UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật và
chỉ đạo của HĐND huyện và UBND cấp tỉnh.
Để thc hin c cỏc nhim v trờn UBND huyện r
t cần:
+ Tập hợp đầy đủ các thông tin, nhất là thông tin kinh tế - xã hội do cơ quan
Thống kê cung cấp theo chế độ báo cáo và điều tra chuyên môn của ngành Thống
kê nhà nớc v cỏc thụng tin ca các phòng ban chức năng (Tài chính, Nông
nghiệp &PTNT, công nghiệp, thơng mại) cung cp trên địa bàn huyn.

19
+ Trên cơ sở cỏc thụng tin c tp hp v bng vic sử dụng các phơng
pháp thng kờ, Phòng Thống kê huyện tiến hành tổng hợp, phân tổ, tính toán các
chỉ tiêu tổng hợp, phân tích tình hình kinh tế- xã hội của địa phơng, đánh giá kết
quả đạt đợc cng nh nguyên nhân tn ti, yu kộm.
Cn c cỏc thụng tin ó x lý UBND huyn ra:
+ Các phơng án, chủ trơng, giải pháp để thực hiện các nhiệm vụ phát triẻn
kinh tế - xã hội trên địa bàn.
+ Chỉ đạo, giao cho các ban ngành, các xã thực hiện các phơng án, chủ
trơng, giải pháp đã đợc duyệt.
+ Thẩm định hiệu quả các phơng án bằng các thông tin định lợng đợc
tổng hợp, tính toán, phân tích công phu, đúng phơng pháp.
+ Ban hành các quyết định quản lý nhà nớc về kinh tế-xã hội, an ninh quốc
phòng trên địa bàn huyện.
Những nội dung và phơng pháp sử dụng trong công tác quản lý hành chính
và kinh tế - xã hội nhà nớc trên địa bàn huyện đều đòi hỏi phải có nguồn thông tin
định lợng phản ánh thực trạng và xu hớng phát triển của các hiện tợng kinh tế-
xã hội trên địa bàn. Sự lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện về kinh tế-
xã hội trong mọi thời kỳ phát triển của đất nớc từ trớc đến nay và cả sau này đều

dựa trên nguồn thông tin định lợng pháp lý do ngành thống kê cung cấp. Đánh giá
đúng yêu cầu đó, năm 2003, Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đã phê chuẩn
Luật Thóng kê, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động thống kê nói chung, thống kê cấp
huyện nói riêng.
3 . Căn cứ của Luật Thống kê.
Trong Luật Thống kê, vai trò của Thống kê cấp huyện đợc khẳng định một
cách rõ nét. Nh phần trên đã trình bày: ở nớc ta huyện là cấp chính quyền địa
phơng có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế-xã hội trên địa bàn. Nhu cầu
thông tin thống kê cấp huyện cũng rất lớn, hoạt động thống kê rất đa dạng và phạm
vi rộng. Tuy nhiên phạm vi hoạt động của thống kê cấp huyện không giống nh
thống kê cấp tỉnh hoặc cấp trung ơng. Điều này đã đợc quy định trong Luật
Thống kê.
- Hoạt động thống kê cấp huyện. Điều 3 Luật Thống kê qui định: Hoạt động
thống kê nói chung là điều tra, xử lý số liệu, tổng hợp, phân tích và công bố các
thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của các hiện tợng kinh tế-xã hội
trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể do tổ chức thống kê nhà nớc tiến
hành. Đó là thông tin thống kê chính thống. Thông tin thống kê là sản phẩm của
hoạt động thống kê, bao gồm cỏc số liệu và phân tích các sản phẩm đó. Qui định

20
này áp dụng cho hệ thống thống kê cấp tỉnh và cấp TW là chủ yếu, tuy nhiên cũng
có thể sử dụng cho Phòng Thống kê huyện ở mức độ và phạm vị nhất định.
Để có thông tin thống kê, Luật thống kê chỉ rõ các khái niệm cơ bản:
- Chỉ tiêu thống kê là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô,
tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tợng kinh tế-xã hội trong điều
kiện không gian và thời gian cụ thể.
- Phơng pháp thu thập thông tin thống kê có 2 hình thức chủ yếu là điều tra
và báo cáo. Điều tra thống kê là hình thức thu thập thông tin theo phơng án điều
tra. Báo cáo thống kê là hình thức thu thập thông tin thống kê theo chế độ báo cáo
thống kê do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành. Báo cáo thống kê bao gồm

báo cáo thống kê cơ sở và báo cáo thống kê tổng hợp.
- Thẩm quyền ban hành phơng án điều tra thống kê là cơ quan quyết định
điều tra thống kê. Trong trờng hợp ở địa phơng, UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc TW có quyền ban hành phơng án điều tra thống kê nhng trớc khi quyết
định phải có sự thẩm định về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan thống kê TW
(Điều 13).
Nh vậy cơ quan chính quyền cấp huyện nói chung không có chức năng ban
hành phơng án điều tra thống kê. Tuy nhiên, trong trờng hợp: cuộc điều tra kinh
t - xã hội do UBND huyện quyết định và giao cho Phòng Thống kê thực hiện thì
Phòng Thống kê huyện có quyền xây dựng, ban hành phơng án điều tra, nhng
không trái với các qui định hiện hành của ngành về phơng pháp điều tra v phi
c Cục Thống kê tỉnh. Thnh ph thẩm định
Về chế độ báo cáo điều 21 của Luật Thống kê quy định thẩm quyền ban
hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp là Bộ trởng, Thủ trởng, cơ quan ngang bộ
ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các cơ quan chuyên
môn của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách sau khi có sự thẩm định về chuyên
môn, nghiệp vụ của cơ quan thống kê trung ơng.
Nh vậy, UBND cấp huy
n và tơng đơng cũng không ban hành chế độ báo
cáo thống kê tổng hợp cho cấp huyện. Thẩm quyền ban hành phơng án điều tra và
chế độ báo cáo thống kê thuộc Thủ tớng Chính phủ (áp dụng cho các Bộ ngành ở
TW), còn Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ ban hành chế độ báo cáo thống
kê tổng hợp cho các ngành chuyên môn ở địa phơng. Do đó, theo Luật, hoạt động
của cơ quan thống kê cấp huyện chủ yếu là thực hiện các phơng án điều tra, các
báo cáo tổng hợp do cơ quan thống kê nhà nớc cấp trên ban hành. Cơ quan thống
kê cấp huyện không ban hành phơng án điều tra, chế độ báo cáo thống kê định kỳ
trong chơng trình điều tra quốc gia cho các ban ngành cấp huyện và chính quyền

21

cấp xã hoặc các doanh nghiệp trên địa bàn huỵện. Đó là một trong những điều quan
trọng cần phân biệt về chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của thống kê
huyện với thống kê cấp tỉnh và cấp trung ơng .
- Về quyền công bố thông tin thống kê, đối với các cuộc điều tra theo yêu
cầu của UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW nh quy định tại khoản 3 điều
12, chủ tịch UBND cấp tỉnh và tơng đơng công bố kết quả các cuộc điều tra
thống kê theo quy định của khoản 3 điều 12 của Luật này. UBND cấp huyện và cơ
quan thống kê cấp huỵện không công bố kết quả các cuộc điều tra thống kê nói
chung, điều tra thống kê do tỉnh quyết định nói riêng. Đây là điều thứ 2 phân biệt
phạm vi hoạt động của thống kê cấp huyện với thống kê cấp tỉnh và cấp TW. Đối
với các cuộc điều tra do UBND huyện quyết định thỡ do UBND huyện công bố sau
khi có sự thẩm định về chuyên môn của Cục Thống kê tỉnh.
- Tổ chức thống kê cấp huyện.
Trong các giai đoạn phát triển của ngành thống kê qua hơn 60 năm, tổ chức
thống kê cấp huyện luôn luôn giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tổ chức của toàn
ngành. Tuy nhiên, quá trình xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy và đội ngũ cán
bộ, cụng chc thống kê cấp huyện cũng trải qua nhiều bớc thăng trầm do sự thay
đổi về tổ chức và quản lý cấp huyện của Nhà nớc. Tình trạng tách, nhập phòng
thống kê huyện với các phòng ban của UBND huyện đã xẩy ra từ đó đội ngũ cán
bộ,cụng chc thống kê cấp huyện có nhiều biến động. Vấn đề tổ chức và đội ngũ
cán bộ, cụng chc thống kê cấp huyện trớc khi có Luật Thống kê luôn đợc đặt ra
nhng vẫn cha đợc giải quyết một cách cơ bản và lâu dài. Sự bất cấp giữa tổ chức
và hoạt động của thống kê cấp huyện là có tính phổ biến. Năm 2003, Luật Thống
kê đợc Quốc hội phê chuẩn và từ đó tổ chức thống kê cấp huyện có cơ sở pháp lý
để ổn định và phát triển. Các cơ sở pháp lý đó đã đợc quy định rõ ràng trong các
điều khoản của Luật Thống kê. Điều 29 Luật Thống Kê quy định:
Hệ thống tổ chức thống kê tập trung đợc tổ chức theo ngành dọc gồm cơ
quan thống kê trung ơng và cơ quan thống kê địa phơng. Nghị định số
40/2004/NĐ/CP của Chính phủ quy định: Phòng Thống kê quận, huyện là một bộ
phận trong hệ thống tổ chức Thống kê tập trung thống nhất từ Trung ơng đến địa

phơng. Cụ thể hoá quy định của Luật Thống kê, điều 3 của Nghị định của Chính
phủ số 93/2007/NĐ/CP ngày 4-6-2007 về Hệ thống tổ chức của Tổng cục Thống
kê, quy định : Hệ thống tổ chức của Tổng cục Thống kê đợc tổ chức theo ngành
dọc gồm có: ở TW có Tổng cục Thống kê, ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW có Cục
Thống kê trực thuộc Tổng cục Thống kê; ở huyện, quận, thị xã thành phố thuộc
tỉnh (sau đây gọi tắt là Phòng thống kê huyện) có Phòng Thống kê trực thuộc Cục
Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc TW.

22
Tổ chức thống kê cấp huyện có liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động
của thống kê xã phờng, thị trấn. UBND xã phờng, thị trấn có trách nhiệm tổ chức
công tác thống kê và bố trí ngời có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ làm
công tác thống kê theo chức danh qui định hiện hành về cán bộ, công chức xã
phờng thị trấn (khoản 1 điều 22). Công tác thống kê xã, phờng, thị trấn chịu sự
quản lý, chỉ đạo trực tiếp của UBND xã, phờng, thị trấn và sự hớng dẫn về
chuyên môn, nghiêp vụ của thống kê cấp huyện (khoản 2, điêu 22). Nh vậy, nội
dung hoạt động của thống kê cấp huỵên lại bao gồm chức năng hớng dẫn chuyên
môn nghiệp vụ cho thống kê xã, phờng, thị trấn. Chức năng này lại rộng hơn, nặng
nề hơn so với thống kê cấp tỉnh và cấp Trung ơng.
Những quy định trên đây là cơ sở pháp lý để hoàn thiện tổ chức và hoạt
động của Phòng Thống kê huyện. Nhờ đó trong những năm gần đây tổ chức, đội
ngũ cán bộ cụng chc và hoạt động của các phòng Thống kê huyện đã đợc củng
cố và ổn định. Chất lợng công tác thống kê trên địa bàn có nhiều tiến bộ so với
trớc. Tuy nhiên so với yêu cầu thông tin phục vụ lãnh đạo các cấp, nhất là cấp
huyện và xã, phờng, số lợng và chất lợng thông tin do các phòng Thống kê
huyện còn nhiều hạn chế.
Nguyên nhân của những hạn chế có nhiều, trong đó chủ yếu do hình thc tổ
chức và hoạt động của Phòng Thống kê huyện còn nhiều bất cập, số lợng và trình
độ của đội ngũ cán bộ, cụng chc thống kê huyện, quận còn hạn chế, vai trò của
Phòng Thống kê huyện đối với chính quyền và cán bộ thống kê xã phờng cha

đợc phát huy đầy đủ. Tuy nhiên, cho đến nay, cha có đề tài, dự án nào nghiên
cứu về vấn đề thống kê cấp huyện, quận nói chung, tổ chức và hoạt động của tổ
chức này nói riêng. Trên phạm vi quốc tế, kinh nghiệm về tổ chức, hoạt động của
thống kê huyện, quận cũng rất ít đợc quan tâm vì phụ thuộc vào tổ chức bộ máy
chính quyền nhà nớc ở các quốc gia rất khác nhau. Vì vậy kinh nghiệm các nớc
về vấn đề này trong nghiên cứu khoa học cũng rất ít. Ngay cả các tổ chức Thống kê
Liên hợp quốc nh FAO, UNDP, UNSD UNIDO,JICA cũng không đề cập đến
vấn đề thống kê huyện cả nội dung và tổ chức.
Nh vậy, cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của Phòng thống kê cấp
huyện một mặt xuất phát từ Hiến pháp và pháp luật hiện hành qui định chức
năng nhiệm vụ của HĐND, UBND trong công tác quản lý hành chính gắn liền
với quản lý kinh tế-x hội trên địa bàn huyện, mặt khác do yêu cầu của công tác
quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế - x hội của lnh đạo các cấp từ TW,
tỉnh, huyện và x. Cơ quan thống kê cấp huyện là một bộ phận trong hệ thống
thống kê tập trung đóng trên địa bàn huyện, có chức năng thu thập, tổng hợp,
phân tích các thông tin kinh tế - x hội trên địa bàn, cung cấp cho cơ quan

23
thống kê tỉnh theo chế độ, đồng thời cung cấp cho huyện uỷ, HĐND, UBND
huyện các thông tin kinh tế-x hội trên địa bàn, phục vụ công tác quản lý điều
hành của lnh đạo huyện và lnh đạo chính quyền cấp x. Thống kê cấp huỵện
còn có chức năng hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho thống kê x, phờng.
B. C S THC T
C s thc t ci tin t chc v hot ng thng kờ cp huyn c xut
phỏt nhng vn ch yu sau õy:
1. Xut phỏt t nhu cu thụng tin thng kờ kinh t-xó hi phc v cụng tỏc qun lý
ca lónh
o cỏc cp, cỏc ngnh
Nh trờn ó phõn tớch, huyn l mt cp trong h thng qun lý hnh chớnh
4 cp ca Vit Nam, Trong iu kin qun lý nn kinh t th trng cú s qun lý

ca Nh nc vi nhiu thnh phn kinh t cựng tham gia hot ng trờn a bn
thỡ nhu cu thụng tin thng kờ phc v qun lý kinh t-xó hi ngy cng gia tng c
v s lng, cht lng v lnh vc thu th
p thụng tin. Trc nhu cu ũi hi ca
lónh o cỏc cp, cỏc ngnh, thng kờ cp huyn phi tp trung thc hin tt hai
nhim v ch yu sau:
Mt l: Hon thnh k hoch thụng tin hng thỏng, quý v nm do Cc
Trng Cc Thng kờ tnh giao
Hai l: ỏp ng ngy cng tt hn nhu cu thụng tin ca HND v UBND
huyn theo nhim v hng nm c giao
Cú th khỏi quỏt nhu cu thụng tin thng kờ thnh mt s lo
i sau õy:
- Thụng tin thng kờ KT - XH thng xuyờn thỏng, quý v nm, bao gm:
+ Tỡnh hỡnh kinh t - xó hi thỏng, quý, 6 thỏng, 9 thỏng v nm, ni dung
cn phi phn nh y tỡnh hỡnh hot ng cỏc lnh vc kinh t v xó hi bao
gm tỡnh hỡnh thc hin k hoch, cỏc bin phỏp trin khai, kt qu t c,
nguyờn nhõn v cỏc gii phỏp
+ Tỡnh hỡnh t xut v thiu úi giỏp ht, thiờn tai, dch bnh, tai nn t
xut, trt t an ton xó h
i.
+ Tỡnh hỡnh v kt qu trin khai cỏc chng trỡnh, d ỏn, cỏc phong tro,
cuc vn ng qun chỳng nhõn dõn theo s ch o ca cỏc c quan nh nc v
cỏc t chc chớnh tr, xó hi
- Thụng tin thng kờ KT-XH nh k, bao gm:
+ Cỏc bỏo cỏo s liu v sn xut kinh doanh, kt qu sn xut ca ngnh
nụng nghip, lõm nghip, thy sn, cụng nghip, xõy dng, giao thụng vn ti,
thng mi, du lch, dch v, giỏ c
, giao thụng vn ti, bu chớnh vin thụng, hot
ng giỏo dc, vn húa, y t, xó hi, mụi trng v mc sng dõn c.


24
+ Các báo cáo số liệu về kết quả các cuộc tổng điều tra và điều tra định kỳ
thường xuyên, đột xuất và điều tra chuyên đề, trọng điểm.
+ Phân tích và đánh giá tình hình KT- XH trên địa bàn phục vụ các kỳ họp
của HĐND và UBND huyện.
+ Phân tích và đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội giữa kỳ Đại hội
Đảng và phân tích 5 năm, 10 năm phục vụ Đại hội Đảng, ph
ục vụ lãnh đạo các cấp,
các ngành ở địa phương.
+ Các số liệu tổng hợp năm về kinh tế - xã hội như: giá trị sản xuất, tổng sản
phẩm trong nước (GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
vốn đầu tư toàn xã hội, tích lũy vốn trong dân, xuất nhập khẩu, các số liệu về phát
triển xã hội, mục tiêu thiên k
ỷ, chỉ số phát triển con người, chỉ số phát triển giới,
chỉ số nghèo và độ chênh lệch thu nhập của hộ gia đình.
+ Niên giám số liệu thống kê hàng năm
Nội dung nhu cầu thông tin thống kê cấp huyện
Nội dung thông tin thống kê huyện phải cung cấp được cụ thể hóa bằng hệ thống
chỉ tiêu thống kê tổng hợp và chuyên ngành, bao gồm các lĩnh vực:
- Các chỉ tiêu thống kê về đấ
t đai, dân số, lao động, vốn, cơ sở hạ tầng, số
đơn vị hành chính
- Các chỉ tiêu về cơ sở sản xuất và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp
- Các chỉ tiêu thống kê về nông, lâm nghiệp và thủy sản
- Các chỉ tiêu thống kê về công nghiệp và xây dựng
- Các chỉ tiêu thống kê về thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải và bưu
chính viễn thông
- Các chỉ tiêu thống kê về giáo d
ục, y tế và văn hóa
- Các chỉ tiêu thống kê về mức sống, xã hội và môi trường

Trên đây là các nội dung thông tin chủ yếu không thể thiếu được trong công
tác hoạch định chính sách, lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của lãnh đạo các
cấp. các ngành từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là cấp huyện; là yêu cầu tất
yếu khách quan trong chỉ đạo, điều hành của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, H
ội
đồng nhân dân và các ban ngành tham mưu cấp huyện. Cũng chính vì thế việc
nghiên cứu cải tiến tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao năng lực thống kê, nâng
cao chất lượng thông tin thống kê phục vụ ngày càng tốt hơn công tác quản lý cấp
huyện là yêu cầu cần thiết và có tính cấp bách
2- Xuất phát từ thực trạng về tổ chức và năng lực hoạt động thống kê cấp huyện
2.1-Về
tổ chức và cán bộ

25
Cùng với sự phát triển ngành Thống kê qua nhiều thời kỳ, tổ chức Phòng
Thống kê cấp huyện có nhiều thay đổi và đã đạt được một số tiến bộ nhất định, cụ
thể như sau:
1.1- Tổ chức Thống kê cấp huyện được khẳng định trong Luật Thống kê
năm 2003 (Điều 29) và được Chính phủ quy định cụ thể tại Nghị định s

101/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 và Điều 3 Nghị định số 93/2007/ NĐ-
CP ngày 04 tháng 6 năm 2007, cụ thể:
Tổng cục Thống kê được tổ chức theo hệ thống ngành dọc, gồm có:
- Ở trung ương có cơ quan Tổng cục Thống kê trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Cục Thống kê trực thuộc TCTK.
- Ở huyện, quậ
n, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Phòng Thống kê trực thuộc Cục
Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
1.2- Loại hình tổ chức thống kê cấp huyện đã được Tổng cục trưởng TCTK
quy định áp dụng thống nhất và ổn định lâu dài trong cả nước, Tuy nhiên, ở mỗi

địa phương tùy theo quy mô diện tích, dân số và tình hình sản xuất kinh doanh có
thể áp dụng một số loại hình tổ chức sau:
- Đa số huyện áp dụng loại hình phòng 4 người, gồm 1 trưởng phòng, một phó
phòng và 2 công chức, viên chức
- Một số lớn huyện áp dụng loại hình phòng 5-6 người, gồm 1 trưởng phòng, một
phó phòng và 3-4 công chức, viên chức
- Số ít huyện áp dụng loại hình phòng 7 người, gồm 1 trưởng phòng, một phó
phòng và 5 công chức, viên chức
Loại hình tổ chức thống kê cấp huyện trên đây là tương đối hợp lý trong điều
kiện tinh giả
m biên chế hiện nay, tuy nhiên trong chỉ đạo điều hành các Cục Thống
kê cần có sự điều phối và phân công linh hoạt hơn.
1.3- Trình độ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện hiện nay đã có tiến bộ
rõ rệt, tiêu chuẩn cán bộ, công chức ngày một nâng cao. Trong thời bao cấp hầu
như không có cán bộ, công chức trình độ đại học, trình độ trung cấp mới có 25%,
còn lại là sơ cấp hoặc chưa qua đ
ào tạo. Theo số liệu cã ®Õn tháng 7 năm 2009
trong số 2740 cán bộ, công chức thống kê huyện của cả nước thì trình độ đại học,
cao đẳng trở lên có 1522 người bằng 55,54%, trình độ trung cấp có 1160 người
bằng 42,33%, còn trình độ sơ cấp chỉ có 43 người bằng 1,6%. Cũng trong số 2740
công chức thống kê huyện thì có tới 1167 người được đào tạo chuyên ngành thống
kê chiếm 42,59% và biết sử dụng tin học từ trình độ
A trở lên là 2020 người chiểm
73,72%. Điều đáng lưu ý ở đây là đội ngũ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện
hiện nay, ngoài số được đào tạo chuyên ngành ở trên còn khá nhiều người được

×