Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

đổi mới về tổ chức và hoạt động của chính phủ theo hiến pháp hiện hành so với hiến pháp 1980

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.34 KB, 15 trang )

Đặt vấn đề
Chính phủ là cơ quan chấp hành cao nhắt của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nớc
cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ đợc lập ra để tổ chức
thực hiện trên thực tế quyền lực Nhà nớc, tiến hành các hoạt động quản lý, điều hành và
đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính Nhà nớc.
Nớc ta trải qua bốn bản Hiến pháp, tên gọi, tính chất, cách thức tổ chức, nhiệm vụ,
quyền hạn, của các Chính phủ có các khác biệt nhất định. Xét với hai bản Hiến pháp
mới nhất là Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992: Hội đồng Bộ trởng(HĐBT) và Chính
phủ. Sự thay đổi này phản ánh sự khác biệt trong cơ chế thực hiện quyền lực Nhà nớc
theo hai giai đoạn phát triển khác nhau. Trong Hiến pháp 1992, Chính phủ gần nh là trở
lại với những đặc điểm của Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959, nhng có nhiều
điểm mới hơn, tạo điều kiện cho sự thi hành dễ dàng quyền lực Nhà nớc trong việc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Giải quyết bài tập: Điểm mới về tổ chức và hoạt động của
Chính phủ theo Hiến pháp hiện hành so với Hiến pháp 1980 phần nào làm rõ vấn đề
này.
Giải quyết vấn đề
I. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo Hiến pháp
1980 và hiến pháp 1992.
1. Theo Hiến pháp 1980.
Hiến pháp 1980 của nớc CHXHCN Việt Nam gần giống với với Hiến pháp 1977 của
Liên bang CHXHCN Xô Viết. Bộ máy Nhà nớc lúc này đợc thiết kế theo đúng mô hình
bộ máy Nhà nớc kiểu XHCN thịnh hành ở các nớc XHCN(Liên Xô, các nớc Đông Âu
Bài tập học kỳ bộ môn luật Hiến Pháp
1
hay Trung Quốc). Nguyên tắc tập quyền XHCN đợc vận dụng một cách triệt để: chế độ
dân uỷ ở nớc ta đã theo đúng mô hình chế độ Xô viết.
Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959 đợc đổi thành HĐBT. Do Quốc hội thành
lập bằng cách bầu Chủ tịch, các cơ quan thành viên và chịu trách nhiệm trớc Quốc hội.
Do đó, HĐBT là cơ quan trớc đây có nhiều độc lập đã phụ thuộc hoàn toàn vào cơ quan
quyền lực.
Về tính chất, theo điều 104 Hiến pháp 1980 thì HĐBT đợc tổ chức theo tinh thần là cơ


quan chấp hành hành chính cao nhất của Quốc hội, chức năng nhiệm vụ là thực hiện
những hoạt động chấp hành hành chính đợc Quốc hội giao.
Về cơ cấu tổ chức, HĐBT bao gồm có Chủ tịch HĐBT, các Bộ trởng và Chủ nhiệm
các Uỷ ban Nhà nớc. Chủ tịch, các phó Chủ tịch và các thành viên khác của HĐBT đều
do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm. Trong thời gian Quốc hội không họp, Hội
đồng Nhà nớc cử và bãi, miễn các phó Chủ tịch HĐBT, các Bộ trởng và các Chủ nhiệm
Uỷ ban Nhà nớc.Tại kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VII đã thành lập ra 28 bộ và 8 Uỷ
ban Nhà nớc. Đây chính là thời kì tổ chức bộ máy Nhà nớc theo hớng chia nhỏ các bộ
ngành cho phù hợp chủ trơng hoạt động chuyên sâu của các cơ quan quản lý. Nhng với
các địa phơng lại theo hớng sáp nhập các đơn vị hành chính để củng cố với quy mô lớn
hơn (nhập tỉnh). Ngoài ra, tổ chức của chính chủ còn có cơ quan thờng trực của HĐBT là
Thờng vụ HĐBT. Thờng vụ HĐBT gồm có Chủ tịch HĐBT, các phó Chủ tịch HĐBT
trong đó có một phó Chủ tịch đợc phân công làm phó Chủ tịch thờng trực và một Bộ tr-
ởng là Tổng th kí của HĐBT. Đây cũng chính là một hình thức hoạt động của HĐBT.
Về phơng thức hoạt động, HĐBT lúc này hoàn toàn theo cách làm việc tập thể, quyết
định theo đa số, hạn chế hoạt động có tính chất điều hành của ngời đứng đầu. Đây là ph-
ơng thức hoạt động đề cao nguyên tắc tập thể của Chính phủ các nớc XHCN lúc bấy giờ.
Về hoạt động, HĐBT thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của Nhà nớc; tăng cờng hiệu lực của bộ
máy Nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở; đảm bảo việc tôn trọng và chấp hành pháp luật;
Bài tập học kỳ bộ môn luật Hiến Pháp
2
phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân; bảo đảm xây dựng CNXH; không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
HĐBT quyết định tập thể các vấn đề thuộc quyền của mình, đồng thời đề cao trách
nhiệm cá nhân của mỗi thành viên HĐBT về phần công tác đợc giao và phần tham gia
vào công việc chung của HĐBT (điều 109, điều 112).
Thờng trực của HĐBT có nhiệm vụ và quyền hạn thực hiện các nghị quyết, nghị định,
quyết định, của HĐBT; giữa hai kì họp HĐBT, quyết định những vấn đề thuộc quyền
hạn của HĐBT và phải báo cáo với HĐBT.

Chủ tịch HĐBT đứng đầu HĐBT, lãnh đạo quản lý và chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động của HĐBT. Tuy nhiên, trong cơ chế đề cao hoạt động của tập thể, nhiệm vụ, quyền
hạn của Chủ tịch HĐBT chủ yếu xoay quanh việc đôn dốc thành viên, các bộ và các Uỷ
ban Nhà nớc nên hầu nh không có sự quyết định cá nhân nh trớc đây và sau này.
Các phó Chủ tịch HĐBT giúp việc cho Chủ tịch, đợc Chủ tịch phân công điều hoà,
phối hợp và kiểm tra, đôn đốc công tác một số ngành hoặc lĩnh vực. Do đó, hình thành
cơ chế phó Chủ tịch phụ trách khối và đôi khi chức danh này quyết định thay cả Chủ
tịch về lĩnh vực đó (điều 110).
Chế định phó Chủ tịch thờng trực đợc luật tổ chức HĐBT quy định chính thức. Khi
Chủ tịch HĐBT vắng mặt phó Chủ tịch thờng là ngời toàn quyền Chủ tịch HĐBT. Bộ tr-
ởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý ngành hoặc lĩnh vực công
tác của mình trong cả nớc.
HĐBT chịu trách nhiệm và báo cáo trớc Quốc hội. Trong thời gian Quốc hội không
họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Hội đồng Nhà nớc. Bộ trởng, Chủ
nhiệm Uỷ ban Nhà nớc chịu trách nhiệm trớc Quốc hội , Hội đồng Nhà nớc và HĐBT về
việc quản lý Nhà nớc đối với ngành hoặc lĩnh vực đợc phân công và cùng với các thành
viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của HĐBT trớc Quốc hội và Hội đồng
Nhà nớc.
Đánh giá về mô hình tổ chức, hoạt động, hình thức hoạt động của HĐBT thời kì này
cho thấy: Do tập trung quá nhiều quyền lực cho Quốc hội và Hội đồng Nhà nớc(với mục
Bài tập học kỳ bộ môn luật Hiến Pháp
3
đích đảm bảo quyền lực nhân dân) trong khi phơng thức phân công phối hợp quyền lực
cha hợp lý đã dẫn đến việc hạ thấp vai trò của HĐBT. Mặt khác, thiếu sự phân công,
phối hợp rành mạch giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, t pháp dẫn đến tình trạng hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của bộ máy Nhà n-
ớc không đợc đảm bảo. Vấn đề này đã đợc nghiên cứu và sửa đổi ở Hiến pháp 1992.
2. Theo Hiến pháp 1992.
Hiến pháp 1992 xây dựng lại bộ máy Nhà nớc trên tinh thần đổi mới. Nguyên tắc tập
quyền XHCN đợc nhận thức lại và vận dụng hợp lý hơn. Đó là: một mặt, tiếp tục khẳng

định quyền lực Nhà nớc là thống nhất(thống nhất vào Quốc hội), không phân chia các
quyền; mặt khác, cần thiết phải có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp để tránh tình trạng làm hạn
chế vai trò và hiệu quả của các cơ quan thực hiện quyền lực Nhà nớc . Trên cơ sở đó, bộ
máy Nhà nớc đợc xây dựng lại theo hớng vừa đảm bảo thống nhất quyền lực, vừa phân
công rành mạch. Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất, thống nhất các
quyền. Các cơ quan khác lập ra phải chịu sự giám sát của Quốc hội. Đây là các đảm bảo
mặt thống nhất quyền lực. Sự phân công, phối hợp thể hiện ở chỗ quy định phạm vi chức
năng, nhiệm vụ của từng cơ quan một cách rõ ràng.
Hiến pháp 1992, Chính phủ đợc xác định lại giống Hiến pháp 1959, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính cao nhất. Việc trở lại quy định khẳng định
sự quán triệt nguyên tắc tập quyền XHCN và trong chừng mực nhất định đã vận dụng
hạt nhân hợp lý của thuyết phân quyền, thừa nhận tính độc lập tơng đối của lĩnh vực
hành chính Nhà nớc.
Về tính chất, Chính phủ mang hai tính chất: tính chấp hành của Chính phủ đối với cơ
quan quyền lực Nhà nớc cao nhất và tính chất cơ quan hành chính Nhà nớc cao nhất.
Tính chất chấp hành trớc Quốc hội thể hiện ở chỗ Chính phủ phải thực hiện các luật,
nghị quyết của Quốc hội mà không có quyền phủ quyết nh Chính phủ một số nớc.
Về cơ cấu tổ chức, theo Hiến pháp 1992 và luật tổ chức Chính phủ năm 2001 thì cơ
cấu tổ chức Chính phủ bao gồm các bộ và các cơ quan ngang bộ, Quốc hội quyết định
Bài tập học kỳ bộ môn luật Hiến Pháp
4
thành lập và bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tớng Chính phủ.
Số lợng các bộ, cơ quan ngang bộ từ khi Hiến pháp 1992 có hiệu lực (15/4/1992) đến
nay thay đổi theo thời kì. VD: Theo nghị quyết của kỳ họp thứ 1 Quốc hội khoá IX thì
có 20 bộ và 7 cơ quan ngang bộ; Theo nghị quyết số 02/2002/QH11 thì có 20 bộ và 6 cơ
quan ngang bộ (có sự thay đổi một số bộ và cơ quang ngang bộ); và mới nhất nghị quyết
tại kỳ họp thứ 1, Quốc hội XII gồm có 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.
Mỗi bộ và cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng quản lý đối với ngành và lĩnh vực nhất
định. Theo nghị định số 86/2002/NĐ - CP ngày 05/11/2002 quy định chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ bao gồm và cơ quan ngang bộ, quy định cơ cấu
gồm: Vụ, thanh tra, văn phòng bộ; Cục, tổng cục(không nhất thiết các bộ đều thành lập);
các tổ chức sự nghiệp. Số lợng cấp phó của của ngời đứng đầu vụ, thanh tra bộ, văn
phòng bộ; cục, tổng cục và tổ chức sự nghiệp thuộc bộ không quá 3 ngời.
Chính phủ phải chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ
ban thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc (điều 109) .
Thành viên Chính phủ bao gồm có Thủ tớng, phó Thủ tớng, các Bộ trởng và Thủ trởng
các cơ quan ngang bộ. Số lợng phó Thủ tớng, Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ do
Quốc hội quyết định. Thành viên của Chính phủ không đợc đồng thời là thành viên của
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội. Ngoài Thủ tớng, các thành viên khác của Chính phủ không
nhất thiết là đại biểu Quốc hội (điều 110). Thủ tớng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi
nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nớc. Thủ tớng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về
việc bổ nhiệm , miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức và từ chối đối với phó Thủ tớng, Bộ
trởng và Thủ trởng cơ quan ngang bộ.
Về hoạt động, Chính phủ thực hiện chức năng, quyền hạn của mình thông qua các
quyền hạn đợc Hiến pháp và luật định. Trong Hiến pháp 1992, những nhiệm vụ, quyền
hạn lớn nhất, chung nhất của Chính phủ đợc quy định tại điều 112 với 11 điểm, đó là các
quyền trong các lĩnh vực hoạt động nh: hoạt động quản lý Nhà nớc, hoạt động quản lý
của Chính phủ, đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động quản lý Nhà nớc. Cụ thể: lãnh
đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân
Bài tập học kỳ bộ môn luật Hiến Pháp
5
dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống bộ máy hành chính Nhà nớc từ trung ơng
đến cơ sở...; bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật...; trình dự án luật, pháp lệnh
và các dự án trớc Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ Quốc hội; thống nhất quản lý việc xây
dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân...; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân...;củng cố và tăng cờng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân...; thống
nhất quản lý công tác đối ngoại của Nhà nớc...; thực hiện chính sách xã hội, chính sách
dân tộc,chính sách tôn giáo...; quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính
dới cấp tỉnh... (điều 112)

Thủ tớng Chính phủ là ngời đứng đầu Chính phủ. Thủ tớng lãnh đạo, quản lý, điều
hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chính phủ. Phó Thủ tớng là chức danh
lập ra để giúp Thủ tớng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tớng, một phó Thủ t-
ớng sẽ đợc Thủ tớng uỷ nhiệm khi Thủ tớng vắng mặt; các Bộ trởng và Thủ trởng cơ
quan ngang bộ bao gồm Bộ trởng đứng đầu một bộ, Chủ nhiệm một Uỷ ban Nhà nớc, Bộ
trởng đặc trách một công tác của Chính phủ; nhng phải chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng
và cả Quốc hội về nhiệm vụ đợc giao(điều 110, 116, 117). Thủ trởng cơ quan ngang bộ
là thành viên của Chính phủ hiện tại gồm một số ngời đứng đầu những lĩnh vực quan
trọng nh: Tổng thanh tra Chính phủ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc; Bộ trởng Chủ
nhiệm Uỷ ban dân tộc; Bộ trởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ. Thủ trởng các cơ
quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý Nhà nớc về ngành hoặc lĩnh vực công tác
trong cả nớc đợc sử dụng một số quyền hạn quy định cho các thành viên của Chính phủ
theo quy định cụ thể của Chính phủ.
II. Những điểm mới về tổ chức và hoạt động của Chính phủ
theo Hiến pháp hiện hành so với Hiến pháp 1980.
1. Về cơ cấu tổ chức của chính phủ.
Việc đổi tên gọi cơ quan hành chính Nhà nớc cao nhất của nớc ta là Chính phủ và ng-
ời đứng đầu của nó là Thủ tớng khẳng định một sự tăng cờng mạnh mẽ vị trí, vai trò của
Bài tập học kỳ bộ môn luật Hiến Pháp
6

×