Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Thực trạng triển khai công tác giám định bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm tại công ty bảo hiểm PJICO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.21 KB, 98 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế số lượng các phương
tiên tham gia giao thông ngày một tăng lên. Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng và ý
thức tham gia giao thông của người dân chưa được tăng lên một cách tương
ứng. Chính vì vậy, tình hình tai nạn giao thông đã trở thành vấn nạn của toàn
xã hội, gây thiệt hại nghiêm trọng về vật chất cũng như tinh thần cho người
dân. Trước tình hình đó vai trò của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba ngày càng được khẳng định được tầm quan trọng
trong đời sống xã hội.
Nhằm đảm bảo được tính công bằng cũng như ý nghĩa nhân văn sâu sắc
của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giơi đối với người thứ ba, các công
ty bảo hiểm luôn chú trọng tới công tác giám định- bồi thường tổn thất nghiệp
vụ này. Là một trong những công ty dẫn đầu thị trường về kinh doanh nghiệp
vụ bảo hiểm này, trong thời gian qua lãnh đạo công ty cổ phần bảo hiểm
PETROLIMEX ( PJICO ) luôn chú trọng tới nâng cao hiệu quả công tác giám
định bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giám định- bồi thường tổn
thất nghiệp vụ này, với mong muốn được tìm hiểu rõ hơn về nghiệp vụ bảo
hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thư ba nói chung và đặc biệt là công
tác giám định bồi thường tổn thất nghiệp vụ này. Trong thời gian thơi gian
thực tập tại công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX được sự giúp đỡ và
hướng dẫn của các nhân viên phòng bảo hiểm khu vực 10, em chọn đề tài
“công tác giám định- bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ
xe cơ giới đối với người thứ ba ” để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Đề tài bao gồm ba phần:
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
Chương I: bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới dối với người


thư ba và công tác giám định bồi thường tổn thất.
Chương II: Thực trạng triển khai công tác giám định bồi thường tổn thất
nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo
hiểm PJICO
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám định bồi thường
nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PJICO.
Em xin chân thành cảm ơn phòng bảo hiểm khu vực 10, phòng bảo
hiểm xe cơ giới công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX đã cung cấp tài
liệu, hướng dẫn và giải thích về quy trình nghiệp vụ để em hoàn thiện đề tài
này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TH.S Bùi Quỳnh Anh đã hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Rất
mong được sự đóng góp ý và nhận xét của thầy cô để đề tài được hoàn thiện
hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn!
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
CHƯƠNG I:
BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI
ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA VÀ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH
BỒI THƯỜNG NGHIỆP VỤ
I. Khái quát chung về bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba:
1. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba.
1.1 Sự cần thiết của bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba:
Ngày nay, cùng với những thành tựu to lớn của nền kinh tế, đời sông vật
chất nhân dân ngày càng nâng cao, các nhu cầu cơ bản của phần lớn người dân
được đáp ứng và những nhu cầu mới cao hơn được hình thành. Nhu cầu đi lại
của người dân cũng vì thế mà không ngừng tăng lên.

Hiện nay, xe cơ giới được sử dụng hầu hết trong mọi sinh hoạt hàng ngày
của người dân , từ việc phục vụ nhu cầu đi lại đến sử dụng trong kinh doanh
vận chuyển hàng hoá. Một đặc tính nổi trội của xe cơ giới là có tính việt dã
cao, nó tham gia triệt để vào quá trình vận chuyển do vậy xác suất rủi ro là rất
lớn. Đặc biệt trong điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông và ý thức chấp hành
luật lệ an toàn giao thông của người dân hiện nay là còn rất hạn chế. Do vậy
khi tham gia giao thông nguy cơ gây ra tai nạn của chủ phương tiện là không
thể tránh khỏi đối với bất kỳ ai. Khi tai nạn xảy ra lúc này sẽ phát sinh trách
nhiệm dân sự của chủ phương tiện. Chủ phương tiện phải có trách nhiệm bồi
thường những tổn thất mà mình gây ra cho người thứ ba. Đối với những vụ tai
nạn có số tiền thiệt hại là nhỏ thì họ có thể đủ khả năng để bồi thường được,
tuy nhiên đối với những tôn thất lớn nằm ngoài khả năng tài chính của họ,
việc bồi thường thiệt hại lúc này trở nên vô cùng khó khăn. Như vậy, khi xảy
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
ra tai nạn đều gây ra gánh nặng về tài chính đối với cả người gây ra tổn thất và
người bị tổn thất. Chính vì vậy sự ra đời của bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới
đối với người thứ ba là một tất yếu khách quan, lúc này nhà bảo hiểm sẽ đứng
ra bồi thường thiết hại hoặc gánh vác một phần tài chính đáng kể để giúp
người gây ra tai nạn thực hiện nghĩa vụ bồi thường của mình theo qui định của
pháp luật, đồng thời góp phần đảm bảo công bằng cho xã hội.
1.2 Tác dụng của bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba:
Như đã nêu ở trên, sự ra đời của bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới với người
thứ ba là một tất yếu khách quan, nó có tác dụng vô cùng to lớn trong đời sống
sinh hoạt hàng ngày của mỗi người dân và của toàn xã hội. Cụ thể như sau:
- Một là: Bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới với người thứ ba góp phần tích
cực ngăn ngừa và đề phòng tai nạn giao thông. Tham gia sản phẩm bảo hiểm
này góp phần tác động vào ý thức của người dân trong việc chấp hành nghiêm
chỉnh những qui đinh về an toàn giao thông, mỗi người khi tham gia giao

thông đều ý thức được trách nhiệm về sự an toàn của chính bản thân mình và
của những người khác trong xã hội. Như vậy, khi ý thức về an toàn giao thông
được cải thiện theo phản ứng dây truyền số lượng các vụ tai nạn giao thông
cũng được giảm đi một cách đáng kể.
- Hai là: Góp phần ổn định tài chính, sản xuất kinh doanh cho các chủ
phương tiện. Trong trường hợp rủi ro xảy ra, khi tham gia giao thông chủ
phương tiện gây ra tổn thất cho người thứ ba; lúc này họ phải có trách nhiệm
bồi thường những thiệt hại mà họ đã gây ra. Những khoản bồi thường này đôi
khi là quá lớn do vậy sẽ tạo ra những gián đoạn lớn trong đời sống sinh hoạt
hàng ngày cũng như sản xuất kinh doanh của họ. Thay vào đó nếu chủ phương
tiện tham gia bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, lúc này nhà
bảo hiểm sẽ đứng ra gánh vác giúp họ trang trải một phần chi phí đáng kể
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
trong việc bồi thường thiệt hại cho bên thứ ba, và do vậy giúp họ phần nào ổn
định được đời sống hàng ngày cũng như sản xuất kinh doanh của mình.
- Thứ ba: Góp phần xoa dịu bới sự căng thẳng giữa chủ xe với phía nạn
nhân trong các vụ tai nạn. Khi tai nạn xảy ra sẽ rất dễ dẫn đến sự bất hoà giữa
chủ phương tiện và đối tượng bị thiệt hại. Nhìn chung, những mâu thuẫn đó
thường liên quan đến việc xác định lỗi thuộc về ai, số tiền bồi thường như thế
nào, thương thức tiến hành giải quyết bồi thường ra sao cho phù hợp và thuận
tiện với từng bên liên quan…. Các mâu thuẫn này đôi khi là rất lớn, các bên
liên quan không tự giải quyết được với nhau dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện tại
toà án. Tuy nhiên tất cả các tranh chấp này đều có thể giải quyết được một
cách nhanh chóng nếu chủ phương tiện tham gia bảo hiểm TNDS chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba. Là những người chuyên nghiệp các công ty bảo
hiểm sẽ kết hợp với các bên có liên quan để xác định phần lỗi của chủ phương
tiện, xác định số tiền bồi thường và phương thức bồi thường hợp lý đồng thời
tiến hành bồi thường thiệt hại cho bên thứ ba. Như vậy sự có mặt của các nhà

bảo hiểm làm cho mọi việc trở nên suôn sẻ và dễ dàng hơn rất nhiều.
- Bốn là: Góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho người dân, tăng thu
ngân sách để từ đó nhà nước có điều kiện đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ
tâng giao thông. Một điều chúng ta dễ nhận thấy nhất ở Việt Nam khi mới
thực hiện triển khai bắt buộc bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ
ba đó là việc thu hút được một lớn người dân tham gia là đại lý bán bảo hiểm
ôtô, xe máy cho các công ty bảo hiểm, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn
người lao động.
2. Đặc điểm của bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.
2.1 Nghiệp vụ này được thực hiện dưới hình thức bắt buộc:
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
Trên thế giới hiện nay, ở các nước có ngành bảo hiểm phát triển thì hầu
hết các nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm nói chung và bảo hiểm trách nhiệm
dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba nói riêng đều được thực hiện dưới
hình thức bắt buộc. Ở Việt Nam, trách nhiệm dân sự cũng được qui định chặt
chẽ trong bộ luật dân sự Việt Nam, theo đó tại điều 308 bộ luật này có qui
định các lỗi sau đây phát sinh trách nhiệm dân sự:
- Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự thì
phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có
thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
- Cố ý gây thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của
mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc
tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.
- Vô ý gây thiệt hại là trường hợp một người không thấy trước hành vi của
mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt
hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại,
nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Trong trường hợp phát sinh trách nhiệm dân sự gây thiệt hai cho bên thứ

ba thì người gây ra thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho
người thứ ba. Điều này được qui đinh trong điều 307 bộ luật dân sự Việt Nam.
Cụ thể như sau:
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt
hại về vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần.
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn
thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn
thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu
nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
- Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm
dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một
khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại.
Trên tinh thần đó của luật dân sự, luật kinh doanh bảo hiểm ngày
22/12/2000 cũng có những qui định cụ thể về từng loại hình bảo hiểm trách
nhiệm dân sự. Theo đó tại khoản 2 điều 8 luật kinh doanh bảo hiểm qui định:
Bảo hiểm bắt buộc bao gồm:
a, Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách;
b, Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật;
c, Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo
hiểm;
d, Bảo hiểm cháy, nổ.
Như vậy, Ở nước ta bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
được thực hiện bắt buộc theo qui định của pháp luật. Việc thực hiện bắt buộc
góp phần đảm bảo tính công bằng trong xã hội và đảm bảo quyền lợi của mọi
công dân. Ngoài ra, thực hiện bắt buộc còn góp phần nâng cao tinh thần trách

nhiệm và ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông của mọi người dân và
đặc biệt là của các chủ phương tiện xe cơ giới.
2.2 Bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba thường áp dụng
giới hạn trách nhiệm:
Bảo hiểm trách nhiệm nói chung và bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba nói riêng đều bồi thường cho những trách nhiệm sẽ phát sinh
trong tương lai. Chính vì vậy, những trách nhiệm này đôi khi là quá lớn và
không lường trước được gây ra những thiệt hại về tài chính nặng nề cho các
nhà bảo hiểm. Mặt khác, khi tham gia bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
người thứ ba ngoài điểm tích cực là nâng cao ý thức an toàn giao thông cho
người dân, nếu các công ty bảo hiểm không có chế tài quản lý hợp lý sẽ dễ
dẫn đến trường hợp người tham gia dựa vào các nhà bảo hiểm mà không có
trách nhiệm trong việc bồi thường tổn thất cho bên thứ ba, do vậy họ thờ ơ
trước những tổn thất do lỗi của mình gây ra. Để đối phó với những lý do trên
trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ
ba các nhà bảo hiểm thường đặt ra hạn mức trách nhiệm của mình ở một số
tiền bảo hiểm nhất định.
Ở Việt nam hiện nay, theo quyết định số 23/2007/QĐ- BTC mức trách
nhiệm nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới của các công ty bảo
hiểm được qui định như sau:
TNDS của chủ xe mô tô:
Về người: 30 triệu đồng/ người (đối với người thứ ba )
Về tài sản: 30 triệu đồng/ vụ (đối với người thứ ba )
TNDS của chủ xe ôtô:
Về người: 50 triệu đồng/ người (đối với người thứ ba và hành khách theo
hợp đồng vận chuyển hành khách )
Về tài sản: 50 triệu đồng/ người (đối với người thứ ba )

2.3 Đối tượng bảo hiêm mang tính chất trừu tượng:
Trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba, đối tượng bảo hiểm được xác định là phần trách nhiệm hay
nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại của chủ xe cơ giới khi quá trình tham gia
giao thông của họ gây tổn thất, thiệt hại cho người khác; do đó đối tượng bảo
hiểm của nghiệp vụ này rât trừu tượng.
Theo qui định của bộ luật dân sự thì trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có
đủ các điều kiện sau:
- Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba;
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
- Có hành vi không đúng pháp luật của cá nhân hay tổ chức;
- Có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của cá nhân hay tổ
chức đó với thiệt hại của bên thứ ba
Đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm nói chung thi phần trách nhiệm
thực tế phát sinh la bao nhiêu được qui định bởi sự phán quyết của toà án và
phù hơp với điều kiện hoàn cảnh của từng cá nhân, tổ chức nhất định.
Ở nước ta hiện nay, chính vì đối tượng bảo hiểm trừu tượng của nghiệp vụ
bảo hiểm này cộng với ý thức và hiểu biết về pháp luật dân sự của người dân
còn nhiều hạn chế nên để triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này thành công, các
công ty bảo hiểm và phía các cơ quan nha nước có thẩm quyền cần phải tích
cực tuyên truyền, phổ biến để nâng cao hiểu biết của người dân về sự cần thiết
cũng như hiệu quả của việc triển nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba cũng như nâng cao ý thức pháp luật của người dân.
3. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ Bảo hiểm TNDS của chủ xe cớ giới
đối với người thứ ba:
3.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm:
3.1.1 Đối tượng bảo hiểm:
Đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với

người thứ ba, người tham gia bảo hiểm thông thường là các chủ phương tiện.
Họ có thể là cá nhân họ là chủ của các phương tiện phục vụ nhu cầu đi lại
hàng ngày, cũng có thể họ là các tổ chức, các doanh nghiệp có số lượng xe lớn
phục vụ cho công việc hoặc quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Về phía
các công ty bảo hiểm, các nhà bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho phần trách
nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ ba khi quá trình tham gia giao
thông họ gây ra lỗi và dẫn đến tổn thất cho bên thứ ba. Trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới là phần trách nhiệm được xác định bằng tiền theo qui định
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
của pháp luật và sự phán quyết của toà án để xác định chủ xe phải gánh chịu
một số tiền là bao nhiêu do lỗi của mình gây ra cho người thứ ba.
Người thứ ba ở đây được hiểu là phía nạn nhân trong các vụ tai nạn, người
thứ ba có thể là một người hoặc nhiều người, cũng có thể là những thiệt hại về
tài sản, tư trang hành lý, hoa màu…. Do việc sử dụng xe cơ giơi gây ra. Tuy
nhiên, theo qui định tại Quyết đinh số 23/2007/QĐ-BTC ngày 9 tháng 4 năm
2007 của Bộ Tài chính những trường hợp sau đây không được coi là người thứ
ba:
- Lái xe, phụ xe trên chính chiếc xe đó;
- Người trên xe và hành khách trên chính chiếc xe đó;
- Chủ sở hữu xe trừ trường hợp chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm
hữu, sử dụng chiếc xe đó.
Như vậy với những điều nêu trên, đối tượng bảo hiểm của nghiệp vụ bảo
hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là “ trách nhiệm
và nghĩa vụ bồi thường của chủ xe cho người thứ ba khi xe của họ lưu hành
phát sinh trách nhiệm dân sự gây tổn thất cho người thứ ba”. Trach nhiệm dân
sự của chủ xe chỉ phát sinh từ những cơ sở sau đây:
- Chủ xe/ lái xe phải có lỗi ;
- Người thứ ba phải có thiệt hại thực tế;

- Nguyên nhân của vụ tai nạn phải gắn liền với hậu quả của nó.
3.1.2 Phạm vi bảo hiểm:
■ Những rủi ro được bảo hiểm:
Trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba, những rủi ro bất ngờ, không lường trước được gây ra tai nạn,
làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe. Cụ thể các thiệt hại sau nằm
trong phạm vi trách nhiệm bồi thường của các công ty bảo hiểm:
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
- Tai nạn gây thiệt hại đến tính mạng tình trạng sức khoẻ của người thứ
ba;
- Tai nạn gây thiệt hại đến tài sản của người thứ ba;
- Những tai nạn gây thiệt hại đến quá trình sản xuất kinh doanh cùa người
thứ ba;
- Những rủi ro gây thiệt hại đến tính mạng, tình trạng sức khoẻ của người
tham gia cưú chữa nhằm giảm mức độ thiệt hại trong các vụ tai nạn;
- Các chi phí cần thiết và hợp lý trong các vụ tai nạn có phát sinh trách
nhiệm dân sự
■ Những rủi ro loại trừ:
Nhà bảo hiểm sẽ không chấp nhận bồi thường đối với những vụ tai nạn do
chủ xe gây ra mặc dù có phát sinh trách nhiệm dân sự trong những trường hợp
sau:
- Tai nạn do hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người thiệt hại;
- Chủ xe, lái xe vi phạm nghiêm trọng luật lệ an toàn giao thông như: lái
xe không có bằng lái hoặc bị tịch thu bằng hoặc bằng không hợp lệ; lái xe sử
dụng chất kích thích trong khi tham gia giao thông; xe chở chất cháy, chất nổ
trái phép; xe chở quá khổ, quá tải hoặc chạy quá tốc độ
- Xe tham gia giao thông trong tình trạng không có đủ các thông số an
toàn về thiết bị và kỹ thuật theo quy định.

- Xe đang trong tình trạng dạy lái, tập lái;
- Lái xe mà không được sự đồng ý của chủ xe;
- Thiệt hại xảy ra do chiến tranh, bạo động;
- Thiệt hại đối với tài sản bị cướp, bị mất cắp trong tai nạn;
- Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia trừ trường hợp có những thoả
thuận khác.
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
Với phạm vi bảo hiểm nêu trên, các công ty bảo hiểm có một cơ sở chính
xác để giải quyết bồi thường một cách công bằng, hợp lý, đúng vơi quy định.
Tuy nhiên trong kinh doanh bảo hiểm, nhiều công ty bảo hiểm còn chú trọng
đến việc bồi thường nhân đạo giúp chủ xe giải quyết những khó khăn về tài
chính và góp phần cải thiện hình ảnh về các nhà bảo hiểm trong mắt công chúng.
3.3 Phí bảo hiểm:
Trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới đối với người thứ
ba phí bảo hiểm được tính trên cở xác suất rủi ro của từng chủng loại xe theo
một số năm gần nhất. Phí bảo hiểm là được tính theo đầu xe tức là các chủ xe
tham gia bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đóng phí bảo hiểm theo số lượng đầu
xe của mình.
Phí bảo hiểm cho mỗi đầu xe đối với mỗi loại phương tiện được xác định
theo công thức sau:
P = f + d
Trong đó: P : Phí bảo hiểm/ đầu xe
f : Phí thuần
d : Phụ phí

Phí thuần f được xác định bởi công thức sau:



=
=
=
n
i
i
n
i
ii
C
TS
f
1
1
.
Trong đó:
S
i
: Số vụ tai nạn giao thông xảy ra năm thứ i có phát sinh TNDS của chủ
xe được bảo hiểm bồi thường trong năm i.
T
i
: Thiệt hại bình quân mỗi vụ năm i có phát sinh TNDS trong năm i
C
i
: Số xe tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong năm i
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
n : Số năm thống kê, thường từ 3- 5 năm, i = (1,n ).

Công thức trên được xác định để tính cho những loại xe thông dụng trên
cơ sở qui luật số lớn. Tuy nhiên, đối với những loại xe không thông dụng như:
xe chở hàng siêu cường siêu trọng, xe kéo rơmoóc…; việc xác định theo qui
luật số lớn là rất khó khăn và khó chính xác do vậy thông thường để tính phí
bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba các công ty bảo hiểm
thường cộng thêm tỷ lệ phụ phí so với mức phí cơ bản. Ở Việt Nam hiện nay,
tỷ lệ phụ phí được cộng thêm là 30% so với mức phí cơ bản.
Đối với các phương tiện hoạt động trong thời giạn ngắn (được quy định là
dưới 1 năm ) thì thời hạn bảo hiêm được làm tròn theo tháng và mức phí bảo
hiêm cho những phương tiện này được xác định như sau:
P
năm

×
Số tháng không hoạt động
Phí
ngắn hạn
=
12 Tháng
Hoặc:
Phí
ngắn hạn
= Phí
năm

×
Tỷ lệ phí ngắn hạn theo tháng.
Trong trường hợp ở một số tháng trong năm xe ngừng hoạt động thì công
ty bảo hiểm phải có trách nhiệm hoàn lại phí bảo hiểm trong thời gian xe
ngừng hoạt động đó. Trường hợp này chúng ta thường gặp ở các doanh nghiệp

có số lượng đầu xe hoạt động lớn và trong một khoảng thời gian nào đó của
năm có một lượng xe nghỉ để bảo dưỡng hoặc vì một lý do nào khác. Khi này
mức phí hoàn lại được xác định theo công thức sau:
Phí
hoàn lại
= ( P
năm
×

Số tháng không hoạt động ) / 12 tháng
Trong thực tế để xác định mức phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho từng
loại xe các công ty bảo hiểm thường lập sẵn 1 biểu phí sẵn, đối với những xe
tham gia trong thời gian ngắn (dưới 1 năm ) các công ty bảo hiểm có biểu phí
tính chi tiết theo từng tháng.
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
15
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: ThS. Bựi Qunh Anh
3.3 Trỏch nhim v quyn li ca cỏc bờn trong bo hiờm TNDS ch
xe c gii i vi ngi th ba:
3.3.1 Quyn li
Tham gia bo hiờm trỏch nhiờm dõn s ch xe c gii i vi ngi th
ba quyn li ca ngi tham gia v cỏc doanh nghip bo him c th hin
mt cỏch rừ rng. i vi ngi tham gia, trong quỏ trỡnh tham gia giao thụng
ca mỡnh chng may h gõy ra tai nn dn ti phỏt sinh trỏch nhim dõn s
thuc phm vi bo him, lỳc ny nh bo him s ng ra gii quyt nhng
tn tht, thit hi m ch xe gõy ra cho ngi th ba; Nh vy, trong bo him
TNDS ch xe c gii i vi ngi th ba, ngi tham gia cú quyn c bo
him cho nhng trỏch nhim dõn s phỏt sinh ca mỡnh thuc phm vi bo
him. Cũn v phớa cỏc doanh nghip bo him, mc tiờu chớnh ca h l kinh
doanh sinh li. Chớnh vỡ vy quyn li rừ rng nht ca doanh nghip bo

him l quyn c thu phớ bo him t ngi tham gia, t ú gúp phn ra
tng doanh thu t hot ng kinh doanh cho cụng ty.
Bờn cnh nhng quyn li nờu trờn, khi tham gia bo him TNDS ch xe
c gii i vi ngi th ba cỏc doanh nghip bo him v ngi tham gia
u phi cú nhng trỏch nhim c quy nh rừ rng. C th nh sau:
3.3.2. Trỏch nhim:
3.3.2.1 Trỏch nhim ca ch xe c gii:
Khi tham gia bo him ch xe c gii phi thc hin nghiờm tỳc cỏc trỏch
nhim nờu sau:
1. Khi yêu cầu bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải thông báo đầy đủ và trung
thực những nội dung đã đợc qui định trong Giấy chứng nhận bảo hiểm
2. Khi tai nạn giao thông xảy ra, chủ xe cơ giới và/hoặc lái xe phải có
trách nhiệm:
2.1.Tích cực cứu chữa, hạn chế thiệt hại về ngời và tài sản, bảo vệ hiện tr-
ờng tai nạn, đồng thời báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm để phối hợp giải
Trn Ngc Thng Bo him 46A
16
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: ThS. Bựi Qunh Anh
quyết và thông báo ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phơng nơi
gần nhất;
2.2 Trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn (trừ khi có lý do chính
đáng), chủ xe cơ giới phải gửi cho doanh nghiệp bảo hiểm thông báo tai nạn
2.3. Không đợc di chuyển, tháo gỡ hoặc sửa chữa tài sản khi cha có ý kiến
của doanh nghiệp bảo hiểm, trừ trờng hợp làm nh vậy là cần thiết để đảm bảo
an toàn, đề phòng hạn chế thiệt hại cho ngời và tài sản hoặc phải thi hành theo
yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
2.3. Bảo lu quyền khiếu nại và chuyển quyền đòi bồi thờng cho doanh
nghiệp bảo hiểm trong phạm vi số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi th-
ờng kèm theo toàn bộ chứng từ cần thiết có liên quan.
3. Chủ xe cơ giới phải trung thực trong việc thu thập và cung cấp các tài

liệu, chứng từ trong hồ sơ yêu cầu bồi thờng và tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình xác minh tính chân thực của các tài
liệu, chứng từ đó.
4. Trờng hợp thay đổi mục đích sử dụng xe theo quy định tại Biểu phí và
mức trách nhiệm bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới ban hành
kèm theo Quyết định số 23/2003/QĐ-BTC của Bộ trởng Bộ Tài chính, chủ xe
cơ giới phải thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm biết để điều chỉnh lại
tỷ lệ phí bảo hiểm cho phù hợp.
Nếu chủ xe cơ giới và/hoặc lái xe không thực hiện đầy đủ các trách nhiệm
quy định trên thì doanh nghiệp bảo hiểm có thể từ chối một phần hoặc toàn bộ
số tiền bồi thờng tơng ứng với thiệt hại do lỗi của chủ xe cơ giới gây ra.
3.3.2.2 Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm:
1. Hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để chủ xe cơ giới tham gia bảo
hiểm.
2. Cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm và giải
thích rõ qui tắc bảo hiểm cho chủ xe cơ giới tham gia bảo hiểm.
3. Khi xảy ra tai nạn, nếu xét thấy cần thiết, doanh nghiệp bảo hiểm phải
phối hợp chặt chẽ với chủ xe cơ giới và/hoặc lái xe cơ giới và các cơ quan
chức năng ngay từ đầu để giải quyết tai nạn. Trờng hợp cần thiết, doanh nghiệp
bảo hiểm phải tạm ứng ngay những chi phí cần thiết và hợp lý trong phạm vi
trách nhiệm bảo hiểm nhằm khắc phục một cách tốt nhất hậu quả tai nạn.
Trn Ngc Thng Bo him 46A
17
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: ThS. Bựi Qunh Anh
4. Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm phối hợp với cơ quan công an,
chính quyền địa phơng và các bên liên quan để thu thập các giấy tờ cần thiết
có liên quan nhằm xác định nguyên nhân và mức độ thiệt hại của vụ tai nạn
thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.
5. Trong trờng hợp xe gây ra tai nạn đã đợc bảo hiểm, chủ xe cơ giới chết,
doanh nghiệp bảo hiểm phải thay mặt chủ xe bồi thờng trực tiếp cho bên thứ

ba theo phạm vi và trách nhiệm bảo hiểm của mình.
6. Khi hồ sơ bồi thờng đầy đủ và hợp lệ, doanh nghiệp bảo hiểm phải tiến
hành xét và giải quyết bồi thờng trong thời hạn giải quyết bồi thờng.
Trn Ngc Thng Bo him 46A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
II. Công tác giám định bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm TNDS
chủ xe cơ giới đối với người thứ ba:
1. Vai trò của công tác giám định- bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm
TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba:
1.1 Mục tiêu của giám định- bồi thường tổn thất:
Giám định bồi thường là khâu cần thiết, quan trọng trong việc triển khai
thành công một sản phẩm bảo hiểm. Để triển khai một sản phẩm bảo hiểm
mới nhà bảo hiểm phải thực hiện đồng bộ các khâu : thiết kế sản phẩm; khai
thác, chào bán sản phẩm mới; đề phòng hạn chế tổn thất và giám định bồi
thường. Trong đó, khâu thiết kế sản phẩm, khai thác chào bán sản phẩm là
nhằm đưa ra được sản phẩm bảo hiểm phù hợp và tìm kiếm khách hàng tiềm
năng tham gia vào sản phẩm bảo hiểm của mình. Hay nói cách khác, các khâu
này là nhằm phát triển sản phẩm bảo hiểm theo chiều rộng. Bên cạnh hai khâu
này, để phát triển sản phẩm bảo hiểm đó theo chiều sâu và nâng cao tính bền
vững cho sản phẩm mới các nhà bảo hiểm cần phải thực hiện tốt công việc đề
phòng hạn chế tổn thất và giám đinh- bồi thường tổn thất. Công tác giám định-
bồi thường tổn thất hướng tới những mục tiêu chính như sau:
- Nghiên cứu, xem xét hiện trường nơi xảy ra tổn thất, kết hợp cùng các
bên liên quan để xác định chính xác nguyên nhân xảy ra tổn thất, đồng thời
xác định tai nạn đó có thuộc phạm vi bảo hiểm qui định trong hợp đồng bảo
hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm hay không.
-Tính toán xác định mưc độ tổn thất, và mức độ lỗi của các bên trong vụ
tai nạn từ đó có cơ sở chính xác, khoa học để xét giải quyết bồi thường.
- Trên cở sở những kết quả xác định được trong khâu giám định sẽ tiến

hành bồi thường, bù đắp, khắc phục hậu quả thiệt hại trong thời gian sớm nhất
có thể.
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
- Thông qua công tác giám định- bồi thường tiến hành thống kê, tổng hợp
nguyên nhân phổ biến thường gặp dẫn tới tai nạn giao thông. Đây là cơ sở
thực tiễn nhất cho công tác hạn chế- đề phòng tổn thất.
1.2 Vai trò của giám định bồi thường tổn thất:
Như đã nói ở trên, giám định- bồi thường là khâu thiết yếu, quan trọng
quyết định sự thành công của sản phẩm bảo hiểm và thương hiệu của công ty.
Trong nghiệp vụ bảo hiêm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, công
tác giám định bồi thường cũng có vai trò không nhỏ đối với các bên liên quan
bao gồm: người tham gia (chủ xe cơ giới ), người thứ ba và các công ty bảo
hiểm.
● Đối với chủ xe cơ giới và người thứ ba:
Khi tai nạn xảy ra, lúc này các bên liên quan trong vụ tai nạn ( chủ xe cơ
giới và bên thứ ba ) tự bản thân họ không xác định được chính xác phần lỗi
thuộc về ai. Thậm chí có trường hợp biết được nguyên nhân vụ tai nạn là do
lỗi của mình nhưng cố tình trốn tránh trách nhiệm. Điều này dẫn đến sự căng
thẳng giữa các bên. Tuy nhiên, thông qua công tác giám định- bồi thường
giám định viên của công ty bảo hiểm bằng nghiệp vụ của mình sẽ xác định
được một cách chính xác và trung thực phần lỗi của hai bên từ đó có biện
pháp hoà giải nhanh chóng, kịp thời phù hợp với lợi ích và điều kiện hoàn
cảnh của hai bên.
Hơn nữa, khi tai nạn xảy ra trong nhiều trường hợp đều gây ra cho cả chủ
xe và bên thứ ba những khó khăn về tài chính cũng như gián đoạn trong công
việc hay trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy nếu công tác giám định- bồi
thường diễn ra nhanh chóng, chính xác thì sẽ kịp thời khắc phục được khó
khăn cho các bên trong vụ tai nạn.

● Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm:
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
Công tác giám định- bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ
xe cơ giới đối với người thứ ba được thực hiện tốt, nhanh chóng kịp thời sẽ
góp phần nâng cao hình ảnh về tính chuyên nghiệp, minh bạch của nhà bảo
hiểm. Đây là cơ sơ tốt để giữ khách hàng tái tục hợp đồng và thu hút thêm
khách hàng mới tham gia mua sản phẩm bảo hiểm này tại công ty, hơn nữa
đây cũng là tiền đề thuận lợi để triển khai các sản phẩm bảo hiểm khác của
công ty tới khách hàng.
Một vai trò không kém phần quan trọng của công tác giám định- bồi
thường tổn thất đối với các công ty bảo hiểm đó là nó góp phần giảm thiểu
được những chi phí không hợp lý, đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bởi
vì nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba nếu thực
hiện không tốt sẽ dễ dẫn đến trục lợi bảo hiểm. Chính vì vậy nếu công tác
giám định bồi thường tổn thất được thực hiện một cách chính xác sẽ góp phần
tiết kiệm được rất nhiều chi phí không hợp lệ cho công ty.
2. Nguyên tắc giám định- bồi thường tổn thất:
2.1 Nguyên tắc giám định tổn thất:
Việc giám định tổn thất phải được thực hiện nhanh chóng kịp thời và phải
tuân thủ theo nguyên tăc sau đây:
Mọi tổn thất về tài sản thuộc trách nhiệm bảo hiểm sẽ do doanh nghiệp
bảo hiểm tiến hành giám định thiệt hại hoặc thuê các công ty giám định (trừ
khi có thoả thuận khác ) với sự chứng kiến của chủ xe cơ giới, bên thứ ba hoặc
người đại diện hợp pháp của các bên có liên quan để xác định nguyên nhân và
mức độ thiệt hại do tai nạn gây ra.
Trường hợp chủ xe cơ giới không thống nhất về nguyên nhân và mức độ
thiệt hại do doanh nghiệp bảo hiểm xác định, hai bên sẽ thoả thuận chọn giám
định viên kỹ thuật chuyên nghiệp thực hiện việc giám định. Kết luận của giám

định viên kỹ thuật chuyên nghiệp là căn cứ để xác định thiệt hại. Trường hợp
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
kết luận của giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp khác với kết luận của
giám định viên bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu chi phí giám định.
Trường hợp kết luận của giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp trùng với kết
luận giám định viên bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải chịu chi phí giám định.
Trong trường hợp đặc biệt, nếu doanh nghiệp bảo hiểm không thê thực
hiện được việc lập biên bản giám định, thì có thể căn cứ vào các biên bản, kết
luận của các cơ quan chức năng có thẩm quyền và các hiện vật thu được
( chụp ảnh, lời khai của các bên liên quan) để xác định nguyên nhân và mức
độ thiệt hại.
2.2 Nguyên tắc bồi thường tổn thất:
Việc tiến hành bồi thường tổn thất cho khách hàng cần phải linh hoạt phù
hợp với từng vụ việc cụ thể. Tuy nhiên việc bồi thường vẫn phải đảm bảo
nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Bồi thường phải nhanh chóng, kịp thời và chính xác đảm bảo uy
tín của công ty.
Thứ hai: Bồi thường phải dựa trên cơ sở của khâu giám định để tính toán
và xác định số tiền bồi thường hợp lý.
Thứ ba: Nhà bảo hiểm chỉ tiến hành bồi thường khi có đủ các căn cứ
chứng minh sự xác thực của người được bảo hiểm và các tổn thất như: Giấy
chứng nhận bảo hiểm còn hiệu lực, rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm, giấy chứng
nhận y khoa…
3. Qui trình giám đinh- bồi thường tổn thất:
Công tác giám đinh- bồi thường tổn thất ở mỗi công ty bảo hiểm đều có
những nét khác nhau riêng biệt phù hợp với mô hình tổ chức của từng công ty
sao cho nhanh gọn, chính xác và khoa học. Tuy nhiên, nhìn chung công tác
giám định bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối

Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
với người thứ ba ở các công ty bảo hiểm về cơ bản tuân theo qui trình chung
sau đây:
3.1 Qui trình giám định tổn thất:
Bước 1: Tiếp nhận thông tin khai báo tai nạn từ khách hàng và thực hiện
sử lý ban đầu
Khi tai nạn xảy ra, khách hàng có trách nhiệm phải thông báo thông tin tai
nạn cho công ty bảo hiểm. Việc khai báo thông tin có thể được thực hiện trực
tiếp đến tận công ty hoặc gián tiệp qua điện thoai… Ngay sau khi nhận được
thông tin từ khách hàng, người tiếp nhận thông tin phải có trách nhiệm thông
báo lại cho các bộ phận chức năng có liên quan để tiến hành lựa chọn giám
định viên và hình thức giám định cho phù hợp. Đồng thời phải có trách nhiệm
hướng dẫn khách hàng những thông về thủ tục giấy tờ cần thiết phải chuẩn bị
cho quá trình tiến hành bảo hiểm cũng như các thao tác cơ bản đề phòng hạn
chế tổn thất…
Bước 2: Tiến hành giám định và lập biên bản giám định:
Sau khi nhận được thông báo tai nạn từ khách hàng, bộ phận chức năng
của công ty cần nhanh chóng phối kết hợp với các cơ quan chức năng có liên
quan nếu cần thiết đồng thời cử giám định viên hoặc thuê giám định tới ngay
hiện trường nơi xảy ra tai nạn tiến hành giám định tổn thất. Ở bước này, giám
định viên phải có trách nhiệm ghi nhận lại chính xác hiện trường sự việc, xác
định lời khai nhân chứng (nếu có ), ghi lại tổn thất trong vụ tai nạn…
Ngay khi tiến hành giám định xong, giám định viên phải có trách nhiệm
lập ngay biên bản giám định. Biên bản giám định được ghi một cách trung
thực, chính xác, đầy đủ theo mẫu biên bản giám định. Việc kết luận nguyên
nhân của vụ tai nạn và xác định lỗi của các bên phải được thực hiện có căn cư,
cơ sở thích đáng trách những kết luân thiếu tính khách quan, độc đoán, gây
cho khách hàng tâm lý thắc mắc, không bằng lòng với kết quả giám định.

Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
23
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: ThS. Bựi Qunh Anh
Bc 3: bỏo cỏo kt qu giỏm nh.
Sau khi ó cú kt qu giỏm nh, giỏm nh viờn phi lp tc bỏo cú kt
qu giỏm nh lờn lónh o cụng ty hoc cỏc b phn chc nng tin hnh
thụng qua giỏm nh v cú bin phỏp x lý trong trng hp cú bin ng
ln/.
Bc 4: xut phng ỏn sa cha v hon thnh h s bi thng:
T nhng tn tht, thit hi thc t ó nm bt c quỏ trỡnh giỏm
nh, giỏm nh viờn tin hnh lp v xut phng ỏn sa cha, khc phc
hu qu sao cho phự hp v hiu qu nht. Tip theo ú, giỏm nh viờn hon
tt nhng h s th tc cn thit chuyn sang b phn bi thng tin hnh
xột gii quyt bi thng.
3.2 Qui trỡnh bi thng tn tht:
Vic tin hnh bi thng tn tht c tin hnh theo quy trỡnh sau:
Bc 1: Tip nhn h s bi thng v hon thiờn h s:
Tin hnh tip nhn h s bi thng trc tip t khỏch hng hoc t cỏn
b giỏm nh chuyn sang. Cỏn b xột gii quyt bi thng xem xột tớnh hp
l ca h s v hng dn khỏch hng s lý hon thin h s bi thng.
H s bi thng thụng thng cn nhng giy t sau:
1. Thông báo tai nạn và yêu cầu bồi thờng
2. Các giấy tờ chứng minh thiệt hại về ngời nh Giấy chứng thơng của nạn
nhân, Giấy ra viện, Phiếu mổ và các giấy tờ liên quan đến các chi phí chăm
sóc, cứu chữa, Giấy chứng tử của nạn nhân, các chứng từ điều trị, chi phí mai
táng.
3. Các giấy tờ chứng minh thiệt hại tài sản nh hoá đơn sửa chữa, thay mới
tài sản bị thiệt hại do tai nạn; các giấy tờ chứng minh các chi phí cần thiết và
hợp lý mà chủ xe đã chi ra để giảm thiểu tổn thất hay để thực hiện chỉ dẫn của
doanh nghiệp bảo hiểm.

Trn Ngc Thng Bo him 46A
24
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: ThS. Bựi Qunh Anh
4. Bản kết luận điều tra tai nạn của công an, trong trờng hợp không có kết
luận điều tra tai nạn của công an, việc bồi thờng sẽ căn cứ vào Biên bản giám
định của doanh nghiệp bảo hiểm.
Bc 2: Tớnh toỏn tin bi thng:
Trờn c s kt qu giỏm nh ca cỏn b giỏm nh v cỏc hoỏ n chng
t cn thit cú trong h s yờu cu bi thng v iu kin thc t ca cỏc bờn
liờn quan. Cỏn b giỏm nh da vo ú tớnh toỏn s tin bi thng thc t.
Trong trng hp cú hp ng bo him thc hin tỏi bo him thỡ cn
phi thụng bỏo cho cụng ty nhn tỏi bo him bit cựng tớnh toỏn s tin
bi thng nhn tỏi bo him.
Bc 3: Tin hnh tr tin bi thng:
Cụng ty tin hnh thụng bỏo cho khỏch hng v vic tr tin bi thng,
cỏc hỡnh thc tin hnh bi thng nh: bi thng tin mt, phng ỏn thay
th Thụng bỏo bi thng phi c gi mt cỏch nhanh nht ngay sau khi
h s bi thng c lónh o cụng ty phờ duyt.
Sau khi nhn c thụng bỏo bi thng, nu khỏch hng khụng cú ý kin
phn i thỡ cụng ty tin hnh bi thng theo tho thun. Trong trng hp
khỏch hng vn cú nhng ý kin cha tho ỏng v s tin bi thng, lỳc ny
gia cụng ty v khỏch hng phi tin hnh thng lng tho thun li cho
hp lý. Thụng thng cỏc cụng ty bo him s lý tỡnh hung ny theo cỏch
mm do trỏch nhng bt ho khụng cn thiờt vi khỏch hng nhm gi chõn
khỏch hng v xõy dng hỡnh nh nh bo hiờm chuyờn nghip.
Bc 4: S lý ti sn h hng v tin hnh ũi ngi th ba ( nu cú)
Trong quỏ trỡnh tin hnh bi thng nu cú ti sn tn thu c t vic
gii quyt bi thng thỡ cụng ty tin hnh thu hi phõn loi v tin hnh
thanh lý, õy l khon thu gim chi cho cụng ty bo him gúp phn nõng cao
li nhun ca cụng ty.

Trn Ngc Thng Bo him 46A
25
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
Đối với những khoản bồi thường nếu xác đinh được trách nhiệm là do bên
thứ ba gây ra, sau khi tiến hành bồi thường tổn thất cho khách hàng công ty
bảo hiểm hoàn toàn có quyền đòi bên thứ ba bồi hoàn phần trách nhiệm mà họ
đã gây ra.
4. Hiệu quả của công tác giám định bồi thường tổn thất:
Việc thực hiện đánh giá hiệu quả công tác giám định bồi thường tổn thất
luôn được các công ty trú trọng. Đánh giá hiệu quả của công việc thực chất là
việc xác định xem một đồng chi phí công ty bỏ ra thì nhận bao nhiêu đồng kết
quả hoặc nhận được kết quả là bao nhiêu. Trong công tác giám định bồi
thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
việc xác định hiệu quả được thực hiện theo công thức sau:
Hiêu quả giám đinh Kết quả giám định trong kỳ
bảo hiểm =
Chi phí giám định trong kỳ
Trong đó tử số là số vụ tai nạn rủi ro đã được giám định trong kỳ, mẫu số
là tổng chi phí giám định. Chi phí giám định bao gồm chi phí phục vụ đi lại,
cho phí bảo quản hiện trường, chi phí dọn dẹp hiện trường, chi cho thuê giám
định…
Hiệu quả giải quyết Số vụ được giải quyết bồi thường
bồi thường =
Chi phí cho công tác bồi thường
Chi phí cho công tác bồi thường bao gồm chi cho việc đi lại, in ấn tài liệu,
thụ lý, xác minh hồ sơ, chi đòi người thứ ba,…
Công việc đánh giá hiệu quả công tác giám định bồi thường
mang lại ý nghĩa to lớn đối với các nhà bảo hiểm:
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Quỳnh Anh
Thứ nhất: đây là cở sở để so sánh và đánh giá hoạt động của công tác
giám định bồi thường qua các năm, từ đó có những quyết định điều chỉnh cho
phù hợp.
Thứ hai: Giúp lãnh đạo công ty nhìn nhận và so sánh được hiệu quả của
khâu giám định bồi thường với các khâu khác để đánh giá xem khâu nào chưa
mạng lại hiệu quả để tìm ra nguyên nhân và hướng khắc phục
Thứ ba: Tạo điều kiện để xác định lại được những chi phí không hợp lệ và
có biện pháp nâng giảm bớt những chi phí lãng phí không cần thiết nhăm nâng
cao lợi nhuân của công ty.
Trần Ngọc Thăng Bảo hiểm 46A
27

×