Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN Làm sao để học Văn không trở thành một gánh nặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.92 KB, 7 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Phơng
A - Đặt vấn đề
I - Lời mở đầu:
Công việc giảng dạy và học tập văn hoá là một hoạt động nhận thức
mang tính khoa học đầy đủ nh các KHTN và xã hội khác. Trong đó một hoạt
động nhận thức có ích cho việc trang bị những kiến thức cần thiết cho một
con ngời trong giai đoạn chuẩn bị bớc vào cuộc sống. Chúng ta cần làm cho
việc dạy văn trong nhà trờng đạt tới mức độ là nếu học sinh không đợc học
văn ở các lớp học trong nhà trờng phổ thông thì sẽ phải chịu một thiệt thòi to
lớn, một khoảng trống mà không thể có nơi nào bù đắp nổi tốt hơn nhà trờng.
Chính vì vậy, để trang bị những kiến thức cơ bản về môn Văn cho học sinh
THCS, một phơng thức hết sức có hiệu quả là bồi dỡng năng lực văn cho học
sinh.
II- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1 - Thực trạng:
Việc giảng dạy văn học trong nhà trờng phổ thông nhiều năm gần đây
gặp nhiều khó khăn, đa đến hiệu quả là chất lợng giảng dạy và học tập môn
Văn ở trờng phổ thông cha cao. Phải chăng vì ngời dạy, cách dạy văn? phải
chăng vì ngời học, cách học, cách sử dụng và đánh giá môn Văn? Phải
chăng những quan niệm xã hội của nền kinh tế thị trờng không có lợi cho
việc học Văn, dạy Văn? Những nguyên nhân khách quan và chủ quan thì
có nhiều nhng đứng từ góc độ ngời giảng dạy Văn, tôi thấy rằng điều chủ
yếu, điều quan trọng là chúng ta cha thực sự coi việc học tập, nghiên cứu và
giảng dạy Văn là một công việc khoa học. Trong đó có bồi dỡng năng lực
Văn cho học sinh.
2 - kết quả của thực trạng trên:
- Theo điều tra học sinh khối 6 trờng THCS Nga Yên, năm học 2005 -
2006, kết quả nh sau:
1
Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Phơng
Nh vậy tỉ lệ học sinh khối 6 không yêu thích môn Văn vẫn còn cao mặc


dù có giảm và giảm không đáng kể. Đây là một thực trạng đáng lo ngại và từ
thực trạng trên, để cộng việc bồi dỡng năng lực Văn cho học sinh đạt kết quả
tốt hơn, tôi xin mạnh dạn đề xuất một phơng pháp " Lm sao hc Vn
khụng tr thnh mt gỏnh nng?"
B - Giải quyết vấn đề:
I. Các giải pháp thực hiện
1. Tạo cho học sinh niềm vui đợc phát hiện, khám phá, chia sẻ.
Những tác phẩm văn học đích thực, nói đúng hơn là những tác phẩm đa
vào giảng dạy trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn mới bao giờ cũng
có tính hấp dẫn và thuyết phục, bao giờ cũng lôi cuốn chúng ta đến độ say
mê hồi hộp. Song tự học sinh cha hẳn đã bị hấp dẫn. Ngời giáo viên cần dẫn
dắt học sinh đi đồng hành, sánh bớc cùng tác phẩm văn học. Gây hứng thú ở
các em những phát hiện bấy ngờ, mới lạ mà tinh tế của nhà văn, nhà thơ. Biết
chia sẻ niềm vui nỗi buồn, các cung bậc trong cảm xúc của nhân vật cũng
nh tác giả. Từ đó dần đi vào thế giới nghệ thuật để khám phá những ý nghĩa
mà tác phẩm đem lại. Và nh vậy khi đã hiểu ra các em cảm thấy rất vui,
hứng thú, nh vừa vén lên một bức màn bí mật, làm đợc một điều kỳ diệu.
Thời điểm điều
tra
Yêu thích môn
Văn
Không thích môn
Văn
Bình thờng nh
các môn học
khác
Đầu HK I
Giữa HK I
Đầu HK II
Cuối HK II

25 em
27 em
30 em
35 em
40 em
35 em
35 em
30 em
20 em
23 em
20 em
20 em
2
Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Phơng
Dần dần sẽ hình thành ở các em khát vọng đợc chinh phục hết tác phẩm này
đến tác phẩm khác.
2. Tại sao coi học sinh học văn là thú giải trí:
Điều này nghe có vẻ lạ, song lại là điều cần thiết để tránh áp lực và
nhiệm vụ kiến thức cho các em. Các em thích "học mà chơi, chơi mà học".
Ngời giáo viên đừng vội " hù doạ" rằng các em sắp phải" đánh vật" với bài
văn, sắp phải tự "hành tội mình" vì những yêu cầu khắt khe và phức tạp của
các câu hỏi phải giải đáp. Trớc tiên, tạo cho các em tâm lý thoả mái thì khi đi
sâu vào khám phá bài văn mới làm các em hiếu kỳ, vì sự hấp dẫn nội tâm, vì
cái hay cái đẹp của hình ảnh, câu chữ, vần điệu, tình tiết mà tự nguyện đến
với nó, hăm hở, động não, đào sâu, khám phá nó, chứ không cảm thấy mỏi
mệt chán ngán khi bị tiếp cận với nó một cách khiên cỡng.
3. Tự đặt mình vào vị trí tác giả:
Ngời giáo viên phải có nghệ thuật đặt tình huống để khéo léo dẫn dắt
học sinh vào t thế đặt mình vào vị trí tác giả để cùng suy luận, cân nhắc với
tác giả. Vì sao tác giả lại viết thế này chứ không phải viết thế kia? Nếu là em,

em có thể viết nh thế hay không? Hoặc một câu thơ, có những chữ khó,
những chữ em không thích, em cũng có quyền đặt câu hỏi: Nếu là mình thì
chỗ này minh đặt câu nh thế nào, mình sẽ dùng chữ gì, hình ảnh gì mà
nh tác giả đã viết? Cách suy luận đó làm học sinh tiếp thu không thụ động,
không bị tiếp nhận một cách miễn cỡng, mà phát huy óc chủ động, sức sáng
tạo của riêng mình. Nhờ đó em dễ nhớ bài văn hơn. Và em cũng có điều kiện
để hỏi thầy cô những câu hỏi lý thú, có vấn đề, với t duy của một ngời đồng
sáng tạo, đồng tác giả.
4. Tìm đọc hết cả bài thơ hay cả truyện.
Học một đoạn văn hay một đoạn thơ, một phần tính ở trên lớp xong, cần
khích lệ học sinh nên cố gắng tìm đọc tất cả bài thơ, cả tác phẩm truyện hay,
các tác phẩm khác cùng tác giả. Nh vậy học sinh thích thú và có điều kiện
3
Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Phơng
hiểu câu hỏi bài đã học, hiểu rộng ra nhiều bài. Đây là công việc cần thiết để
các em thực sự bớc vào thế giới văn học hấp dẫn muô màu muôn vẻ.
II. Các giải pháp để tổ chức thực hiện:
1. Đặt câu hỏi và thảo luận thông qua giờ học
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ
động sáng tạo và lunh hoạt. Nhất là quá trình thảo luận. Đây là quá trình giáo
viên giúp học sinh tự suy nghĩ, tìm tòi giải pháp. Học sinh đợc dạy để hiểu
chứ không phải chỉ để biết.
Câu hỏi phải khuyến khích đợc tất cả học sinh trong lớp suy nghĩ. Câu
hỏi phải ngắn gon, rõ ràng, vừa sức để học sinh có thể đạt đợc những câu trả
lời đúng. Sau khi đặt câu hỏi, nên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ và
cần tỏ ra hài lòng về kết quả làm việc của học sinh. Tránh câu hỏi quá khó
gây căng thẳng. Với câu trả lời sai, bạn nên khéo léo xử trí và có thể đặt
thêm câu hỏi phụ để dẫn dắt học sinh .
Về tổ chức thảo luận, trớc hết phải xác định mục tiêu cần đạt đợc trong
cuộc thảo luận. Đó có thể là việc khai thác những từ ngữ thể hiện một nội

dung bài học. Cần có một danh mục câu hỏi sau đó tiến hành thảo lụân theo
các bớc đã dự kiến. Cũng cần chú ý lựa chọn những câu hỏi phù hợp với việc
thảo luận và những câu hỏi có khả năng dẫn dắt suy nghĩ và hoạt động của
học sinh. Ghi chép những ý kiến đợc cho là đúng. Có kết luận về những điều
đã đợc luận bàn.
Học sinh làm việc theo nhóm, trình bày quan điểm của mình trớc nhóm,
trao đổi với nhau các ý kiến để đa ra một kết luận chung. Tham gia vào quá
trình này, học sinh đã đang tự mình khám phá tác phẩm văn học, có thể bày
tỏ những suy nghĩ nhận định chủ quan cuả mình.
2 - Khích lệ học sinh đặt " Câu hỏi ngợc"
4
Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Phơng
Tôi tạm gọi là " Câu hỏi ngợc" vì nó đợc thực hiện theo chiều ngợc lại,
tức là học sinh đặt câu hỏi để hỏi giáo viên, hỏi tập thể lớp. Những câu hỏi
này thờng mang tính chất bất ngờ, khám phá những mới lạ, liên tởng lý thú
hồn nhiên của học sinh. Tất nhiên nó thờng không nằm ngoài phạm vi kiến
thức của mình học hoặc nó nhằm mở rộng, đào sâu kiến thức, nhằm khai
thác một yếu tố nào đó mà học sinh quan tâm. Mặt khác nó xuất phát từ nhu
cầu thực, nhu cầu bức thiết của học sinh cũng nh chứng tỏ đợc học sinh đang
khám phá tác phẩm văn học một cách chủ động, tích cực. "Câu hỏi ngợc " có
hai khả năng: một là học sinh đã tự trả lời đợc nhng vẫn muốn nêu ra câu hỏi
trớc lớp để chia sẻ với giáo viên và các bạn; hai là học sinh bắt đầu phân vân,
thắc mắc chứ cha tìm ra đợc câu trả lời nên rất cần sự giúp đỡ của giáo viên
và bạn bè.
Và lúc này, ngời giáo viên có cơ hội hiểu đợc các em, những cảm nhận,
suy nghĩ riêng của các em về tác phẩm văn học. Từ đó, càng thuận lợi hơn
nữa trong việc dẫn dắt các em khám phá tác phẩm một cách vừa đúng hớng
vừa đa chiều.
Nói tóm lại khi hoc sinh đặt " Câu hỏi ngợc" là khi học sinh đã hoà
mình, đã "sống" với cảm xúc của tác giả, của thế giới nhân vật trong tác

phẩm. Các em đã có phản ứng, thái độ, tình cảm đích thực cũng nh có nhu
cầu tìm hiểu kiến thức Ngữ văn và kiến thức cuộc sống. Ngời giáo viên đáp
ứng đợc nhu cầu của các em theo cách trực tiếp - tự trả lời - hay cách gián
tiếp - gợi ý cho các em khác trả lời - đã là tạo nên cho các em niềm hứng thú
say mê học tập, là giảm đi gánh nặng của việc học Văn.
3 - Tổ chức các hoạt động ngoại khoá:
" Học mà chơi - chơi mà học" là phơng châm củ hoạt động ngoại khoá.
Mục đích là để hỗ trợ cho việc học ở trên lớp nhng hình thức này lại là
"chơi" và thi . Vì vậy, chuẩn bị cho hoạt động này đòi hỏi sự công phu, đầu
t của giáo viên về mọi mặt. Và thờng ngời giáo viên phải biết kết hợp với
5
Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Phơng
các hoạt động Đoàn- Đội của nhà trờng trong những ngày lễ nh : 20/11, 26/3

Tổ chức đợc trò chơi, phần thi Văn học sẽ là dịp các em trong cuộc chơi
thể hiện vốn hiểu biết, khả năng cảm nhận, phán đoán của mình. Đồng thời
các em khác cũng có cơ hội kiểm tra lại, bổ sung thêm vốn liếng văn học của
mình. Nhng cái chính là các em không cảm thấy bị ràng buộc, công thức,
khô cứng nh các giờ chính khoá mà đợc học với những cách mới lạ hấp dẫn,
có tính chất thi đua. Ví dụ nh trò chơi " Tô chữ Văn học", " Ai nhanh hơn", "
Hái hoa dân chủ",
4 - Hớng dẫn học sinh đọc sách Văn học:
Đọc sách Văn học mà phục vụ đợc cho việc học Văn là phải biết chọn
tìm sách. Đó là những cuốn sách có liên quan đến bài học nh của tác giả có
tác phẩm vừa đợc học, sách là tập thơ, tập truyện cáo tác phẩm vừa đợc học,
sách là toàn bộ tác phẩm có đoạn trích vừa đợc học .
Việc đọc các cuốn sách nh vậy giúp các em hiểu rõ hơn, rộng hơn về tác
giả, phong cách sáng tác, về tác phẩm, về trào lu văn học, các em đ ợc lôi
cuốn hơn vào thế giới Văn học muôn màu và đợc khích lệ niềm yêu thích,
sự mê văn khiến việc dạy văn không còn là bắt buộc, gánh nặng nữa.

C - Kết luận
1 - Kết quả nghiên cứu:
Đổi mới trong dạy học nói chung và trong dạy học Văn nói riêng đang
thu đợc chuyển biến đáng kể. Riêng cá nhân tôi với một số kinh nghiệm đã
làm đợc nêu ở trên có thể nói là cha nhiều so với đồng nghiệp, song cũng có
thu đợc kết quả bớc đầu đáng phát huy. Các em hứng thú hơn với các giờ học
văn, thể hiện đợc những cảm nhận, suy nghĩ riêng trong các bài kiểm tra
6
Sáng kiến kinh nghiệm Mai Thị Phơng
Chất lợng của môn Văn đợc cải thiện. Lối học thụ động, hình thức đợc thay
bằng lối học chủ động, tích cực . Môn Văn trở nên gần gũi với các em hơn.
Kết quả điều tra khối 7 năm học 2006 - 2007 nh sau:
Thời điểm điều
tra
Yêu thich môn
Văn
Không yêu thích
môn Văn
Bình thờng nh
các môn học
khác
Đầu năm học 40 em 28 em 18 em
Cuối HK I 52 em 20 em 14 em
Giữa HK II 66 em 10 em 10 em
2 - Kiến nghị, đề xuất:
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trong quá trình áp dụng các phơng pháp đổi
mới trên, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số điểm nh sau:
- Xây dựng và đa vào hoạt động Th viện của nhà trờng
- Phối hợp chặt chẽ hơn nữa với giáo viên Ngữ văn trong các cuộc thi
tìm hiến thức nhân dịp kỷ niệm 20/11, 26/3

- Tăng cờng trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa các giáo viên dạy Ngữ
văn.
7

×