Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SKKN Một số vấn đề cần thiết của giáo viên làm công tác chủ nhiệm ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.59 KB, 5 trang )

Mt s vn cn thit cu giỏo viờn lm cụng tỏc ch nhim THCS
A- Đặt vấn đề
Mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trờng THCS là giáo việc giáo dục
một cách toàn tiện đầy đủ "Đức - trí - thể mĩ" cho học sinh giáo viên làm
công tác chủ nhiệm lớp góp một phần không nhỏ vào mục tiêu Giáo dục -
Đào tạo đó. Làm công tác chủ nhiệm là thực hiện công việc quản lý chính là
sự tổ chức chỉ huy điều hành mọi hoạt động của lớp. Giáo viên chủ nhiệm
nào quản lý tốt ngời đó là giáo viên chủ nhiệm giỏi.
Thực sự công tác chủ nhiệm lớp là nhiệm vụ đầy gian nan vất cả, đòi
hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt huyết. Có đức hy sinh, có phơng pháp tích
cực thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ Giáo dục của mình.
Bản thân tôi hơn 4 năm trong nghề dạy học năm nào tôi cũng trăn trở
với vấn đề công tác chủ nhiệm. Trong bài viết nhỏ này tôi mạnh dạn trao đổi
"Một số vấn đề cần thiết của giáo viên làm công tác chủ nhiệm ở lớp ở trờng
THCS" mục đích để bạn bè đồng nghiệp góp ý kiến cho tôi công việc "Quản
lý" lớp đợc chủ nhiệm tốt hơn, giáo dục học sinh có hiêu quả.
B- Giải quyết vấn đề
I- Cơ sở lý luận.
Từ xa cha ông ta thờng nói "Tiên học lễ, hậu học văn" điều đó có
nghĩa" Trớc tiên chúng ta phải học lễ, học lễ nghĩa - phép tắc - Đạo lý của
đạo làm ngời. Sau đó mới học đến kiến thức - Tri thức của xã hội. Bàn đến
vấn đề đạo đức của con ngời Bác Hồ cũng từng nói "Ngời có tài mà không
có đức cũng là ngời vô dụng" Xuất phát từ những cơ sở trên tôi nhận thấy
vấn đề giáo dục học sinh nhất là học sinh ở THCS rất cần thiết. Nhiệm vụ
của các nhà trờng của các thầy cô là giáo dục, đào tạo học sinh trở thành
những con ngoan trò giỏi và sau này thành những ngời công dân có đức có
tài. Ngời làm công tác chủ nhiệm có tâm huyết có lòng yêu nghề mến trẻ có
Toaứn Trửụứng THCS Nga
Giaựp
1
Mt s vn cn thit cu giỏo viờn lm cụng tỏc ch nhim THCS


tri thức mới đáp ứng đầy đủ mục tiêu Giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà n-
ớc đề ra.
II- Cơ sở thực tế của vấn đề.
Trong những năm gần đây chất lợng giáo dục của các trờng THCS ngày
một rõ rệt kết quả đậu tốt nghiệp kết quả đâu vào các trờng cấp 3 năm sau
cao hơn năm trớc. Qua đánh giá, xếp loại văn hoá đạo đức của học sinh ta
vui mừng nhận thấy học sinh đã có những tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên công
bằng mà xét vấn còn một số học sinh cha thực tiến bộ cha vơn lên trong học
tập và tu dỡng đạo đức. Vậy những học sinh cha tiến bộ, cha vơn lên
tronghọc tập và tu dỡng đạo đức, một phần trách nhiệm có phải của giáo
viên chủ nhiệm? Điều đó đúng. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiên không
chỉ dạy giỏi mà còn phải biết quản lý điều hành chỉ huy mọi hoạt động của
lớp vào kỷ cơng nề nếp. Học sinh ở trờng học Hầu hết ở lứa tuổi từ 11 đến
16 lứa tuổi tâm lý phát triển khá phức tạp cho nên quản lý các em rất khó
khăn và vất vả. vậy làm thế nào để quản lý tốt đợc học sinh ở lứa tuổi này để
góp phần giáo dục các em trở thành những con ngoan, trò giỏi.
Từ năm học 2004 cho đến nay tôi luôn áp dụng một số giải pháp cần
thiết cho công tác chủ nhiệm lớp.
III- Các giải pháp.
1. Muốn làm công tác chủ nhiệm tốt giáo viên chủ nhiệm phải bám lớp,
gần gũi với học sinh:
Giải pháp này nói thì dễ nhng làm đợc rất khó với với giải pháp này đòi
hỏi giáo viên phải tận tuỵ phải hy sinh, không ngại khó, không ngại khổ,
bám trờng, bám lớp và gần gũi với học sinh.
- 15 phút đầu giờ sinh hoạt lớp. Giáo viên phải đến sớm để sinh hoặt
cùng lớp.
- Việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ phải có kế hoạch cụ thể:
+ Thứ 2 chào cờ.
Toaứn Trửụứng THCS Nga
Giaựp

2
Mt s vn cn thit cu giỏo viờn lm cụng tỏc ch nhim THCS
+ Thứ 3, 4 đọc báo theo kế hoạch của Đoàn - Đội.
+ Thứ 5 kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Thứ 6 sinh hoạt văn nghệ lớp.
Giáo viên bám lớp để theo dõi, chỉ huy mọ hoạt động của lớp. Việc
theo dõi có ghi chép cẩn thận để nhận xét đánh giá đúng từng buổi học, từng
tuần học.
+ Với công tác lao động của lớp. Giáo viên nên tham gia lao động cùng
với lớp, không nên khoán trắng cho học sinh. Vừa tham gia, giáo viên vừa h-
ớngd ẫn, vừa chỉ đạo, nh vậy công việc lao động của lớp đạt hiệu quả tốt
hơn.
Tác dụng với giải pháp trên tôi thấy giáo viên luôn gần gũi, học sinh
không cảm thấy sợ sệt và xa lạ với giáo viên chủ nhiệm và luôn thực hiện tốt
nội quy của trờng lớp.
2. Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên bộ môn với các đoàn thể
để giáo dục học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp nhuần nhuyễn với những giáo viên
bộ môn ở lớp mình.
Trao đổi với giáo viên bộ môn về những học sinh có cá tính để giáo
viên bộ bô trong quá trình lên lớp vừa sạy vừa uốn nắn.
Giải pháp này tôi thấy cũng có kết quả tốt.
Ví dụ: Có một trờng hợp qua trao đổi với giáo viên bộ môn văn đợc biết
em Nguyễn Văn Tiến không chú ý học bài, ngồi trong lớp vẽ bậy. Biết đợc
tình trạng đó, 15 phút sinh hoạt hôm say tôi nhẹ nhàng nhắc nhở em Tiến.
Học sinh thấy giáo viên nắm bắt tình hình lớp một cách nhanh chóng, tự bản
thân các em đã có những biến đổi rõ rệt.
+ Kết hơp với Đoàn - Đội.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với tổng phụ trách đội, với bí
th đoàn trờng để giáo dục học sinh.

Toaứn Trửụứng THCS Nga
Giaựp
3
Mt s vn cn thit cu giỏo viờn lm cụng tỏc ch nhim THCS
- Động viên khuyến khích học sinh tham gia đầy đủ các côngtác của
Đội, Đoàn nh viết báo tờng, biểu diễn văn nghệ, đọc báo Đội tham gia các
bài dự thi do Đoàn, Đội tổ chức.
- Tham mu với Đoàn - Đội động viên khen thởng những đội viên học
giỏi chăm ngoan, những đội viên nghèo vợt khó.
3. Giáo viên chủ nhiệm lớp kết hợp với Hội cha mẹ học sinh
Việc giáo dục học sinh là sự kết hợp hài hoà giữa nhà trờng - gia đình
và xã hội. Trong đó quan trọng nhất là sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trờng và
gia đình.
Ngoài công việc mỗi năm giáo viên họp phụ huynh 3 lần theo kế hoạch
của nhà trờng (Kỳ họp đầu năm - họp cuối học kỳ I, họp cuối năm, mỗi lần
họp giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá tỉ mỉ sự rèn luyện tu dỡng của
từng học sinh cho phụ huynh biết). Giáo viên chủ nhiệm còn liên hệ chặt
chẽ với phụ huynh thong qua sổ liên lạc. Qua sổ liên lạc thông báo cho gia
didnfh biết những mặt tiến bộ và cha tiến bộ của học sinh (Mỗi tháng 1 lần,
đồng thời yêu cầu phụ huynh có ý kiến nhận xét về tình hình học tập, tu d-
ỡng đạo đức ở nhà của học sinh cho giáo viên biết).
- Tôi đề ra kế hoạch mỗi tháng 10 gia đình học sinh. Việc thăm hỏi và
tìm hiểu điều kiện học tập của học sinh, giúp giáo viên có hớng chỉnh lý và
giúp đỡ các em học tập tốt hơn.
- Giáo viên tham mu với Hội phụ huynh thành lập quỹ khuyến học để
thờng xuyên động viên các em nghèo vợt khó.
Năm học 2004 - 2005, quỹ khuyến học của lớp 9C do tôi làm chủ
nhiệm là 620.00 đ. Phụ huynh dũng quỹ này để thởng cho 6 em học sinh
giỏi cấp huyện và những em đạt danh hiệu học sinh giỏ. Mặc dù phần thởng
ít ỏi nhng có tác động tới học sinh rất lớn. Khuyến khích các em chăm học

hơn, tạo sức mạnh để các em thực hiện ớc mơ của mình.
4. Đối với học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải là ngời công bằng.
Toaứn Trửụứng THCS Nga
Giaựp
4
Mt s vn cn thit cu giỏo viờn lm cụng tỏc ch nhim THCS
- Dới con mắt học trò, ngời giáo viên là tấm gơng để các em noi theo
"Thần tợng" trong các em sụp đổ thì cho dù giáo viên có cố gắng đến đâu thì
công tác chủ nhiệm cũng không đạt kết quả tốt đẹp.
Vì vậy trong giảng dạy cũng nh trong quản lý đò hỏi giáo viên phải
thực sự công bằng với học sinh.
Đối với học sinh, giáo viên phải yêu thơng đùm bọc, nhng sự yêu thơng
của chúng ta không côngbằng sẽ dẫn đến tác hại không nhỏ cho công tác
chủ nhiệm lớp. Học sinh nào ta cũng yêu thơng nh nhau không đợc vì một lý
do cá nhân nào mà có sự đối xử thiên bị.
- Trong việc phê bình, học sinh đòi hỏi giáo viên cũng phải công bằng,
phân minh. Khi học sinh mắc lỗi, giáo viên phải tìm hiểu nguyên nhân lý do
dẫn đến sự mắc lỗi của học sinh để có những nhận xét - phê bình xác đáng.
- Trong việc cho điểm, tổng kết điểm: Đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm
càng phại công bằng chính xác hơn.
Tránh để mối quan hệ thân thiết mà tăng thêm điểm cho học sinh. Giáo
viên chủ nhiệm làm đúng, công bằng bao nhiêu thì học sinh tin yêu kính
trọng bấy nhiêu.
Tác dụng: Giải pháp này gây cho học sinh lòng tin yêu kích trọng giáo
viên.
Toaứn Trửụứng THCS Nga
Giaựp
5

×