Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Bước đầu nghiên cứu đánh giá về phát thải và lắng đọng axít ở vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Việt Nam = Initial study and assessment on emission and acid depo172250

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.03 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC QU ỐC G IA HÀ NỘ I
TR ƯỜ N G ĐẠI HỌC KH O A H ỌC T ự N HIÊN
*********
TÊN ĐÈ TÀI:
BƯ Ớ C ĐẦ U NG H IÊ N c ứ u Đ ÁN H GIÁ VÈ PH ÁT TH Ả I VÀ LẮ NG Đ Ọ N G
A XIT Ở VÙNG KINH TÉ TR Ọ NG ĐIỂM PH ÍA BẮC VIỆT N AM
Tiếng Anh:
INITIAL ST U D Y A ND ASSE SSM E N T O N E M ISSIO N A ND A C ID D E P O SỈTỈO N ỈN
THE K E Y ECO N O M IC Z O NE TO THE N O R TH O F VIE TNA M
Mã Số: QT - 09 -59
Chủ trì đề tài: T h .s. Phạm Thị Thu Hà
Cán bộ phối hợp: - T h.s. D ương Ngọc Bách
- T h.s. Trần Thanh Thuỷ
- CN. Nguyễn Thị Hạnh
ĐAI HỌC QUỐC GIA HA Nỏl_
TI?IJNG TÁM THÒNG TỊN THƯ VIỆN
000 6 0 0 0 0 0 ?*
HÀ N Ộ I-2 0 1 0
MỤC LỤC
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1
2. TÓNG QUAN VẬN ĐÊ NGHIÊN c ứ u

.

.

3
2.1. Một số vấn đề chung liên quan đến sự phát thài các chất khí gây lắng đọng ax it


3
2.2. Một số vấn đề chung liên quan đến lắng đọng axít 4
2.2.1. Khái niệm lắng đọng axít 4
2.2.2. Quá trình hình thành lắng đọng axit 4
2.2.3. Ành hưởng của lắng đọng axit tới môi trường sống và sức khỏe con người 5
2.2.4. Cách nhận biết lắng đọng axít 6
2.3. Những xem xét về nghiên cứu quan hệ giữa phát thài và lắng không kh í

6
2.4. Tổng quan tinh hình nghiên cứu trong và ngoài nư ớc 7
2.4.1. Các nghiên cứu ờ nước ngoài 7
2.3.2. Các nghiên cứu ở trong nước 9
2.5. Tổng quan khu vực nghiên cứu 12
2.5.1. Vị trí địa lý

.
12
2.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã h ộ i 13
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u 14
3.1. Đối tượng nghiên cứu 14
3.2. Phạm vi nghiên cứu 14
3.3. Phương pháp nghiên cứu 14
3.3.1. Phương pháp thu thập, tổng họp và phân tích tài liệu, số liệu thứ cấ p

14
3.3.2. Phương pháp điêu tra khảo sát thực đ ịa 14
3.3.3. Phương pháp phân tích, tính toán và đánh g iá 14
4. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THAO LUẬN

.

17
4.1. Đánh giá hiện trạng phát thài và lắng đọng axít ờ khu vực nghiên cứu

17
4.1.1. Đánh giá hiện trạng phát thài SƠ2 và NOy ờ khu vực nehiên cứ u

17
4.1.2. Đánh giá hiện trạng lang đọng ở khu vực nghiên c ứ u 23
4.2 Đánh giá lượna phát thải và lượng lẳng đọng( s. N) - Nghiên cứu điển hình ơ Hà Nội 35
4.3. Một số giài pháp kiểm soát mức độ phát thài các chất khí gây lắng đọng axít

37
4.4.1. Giam thiêu sự phát thai cúc chát khi gây lủng đụng axit từ hoạt động công nghiệp AO
4.4.2. Giam thiêu các chãi gây lăng đọng ơxit từ hoạt độn% dân sinh 41
4.4.3. Các biện pháp giam thiêu các chát gây lăng đọng axit từ nguôn giao thông

41
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

.

.

.

.

.

.

1 42
5.1. Kết lu ận 42
5.2. Kiến nghị 42
6. TÀI LIỆU THAM KHAO 43
PHỤ LỰC

46
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
1. Danh mục bảng
Bảng 1. Lượng thải các chất ô nhiễm môi trường không khí toàn cầu năm 1982

3
Bảng 2. Các ngưỡng pH trong môi trường nước gây tác dộng tới thủy sinh vật 5
__
Bảng 3. Giá trị pH và nồng độ (fieq/l) các ion chính trong nước mưa từ năm 1997-2000 khu
vực phía B ắc 11
Bàng 4. Ước tính thải lượng khí thải từ 9 khu công nghiệp cũ của Hà Nội năm 2004 và dự báo
đến năm 2010 17
Bảng 5. Ước tính thải lượng khí thài từ 5 KCN
mới cùa Hà Nội năm 2004 và dự báo đến năm 2010 18
Bảng 6. Lượng khí thài từ các nguồn phân tán chính của TP. Hà Nội vào năm 2004 và dự báo
đến năm 2 01 0 18
Bảng 7. Ước tính thải lượng khí thải từ 13 khu công nghiệp của Hải Phòng năm 2004 và dự
báo đến năm 2010 - 2020

.
20
Bảng 8. Lượng khí thải từ các nguồn phân tán chính của TP.Hải Phòne năm 2004 và dự háo
đến năm 2010 21
_Bảng 9. Ước tính thài lượng khí thải từ 7 khu công nghiệp của Hải Dương năm 2004 và dự báo

đến năm 2010 - 202 0 21
Bảng 10. Lượng khí thải từ các nguồn phân tán chính của tình Hải Dương năm 2004 và dự báo
đến năm 2 0 10 22
Bảng 11. Ước tính thải lượng khí thải từ 7 khu công nghiệp của Quảng Ninh năm 2004 và dự
báo đến năm 2010, 2020 (năm lấp đầy các KCN )
23
Bảng 12. Luợng khí thải từ các nguồn phân tán chính cùa tỉnh Quảng Ninh năm 2004 và năm
2010.7.


.

.

.

.

23
Bảng 13: Kết quả tính toán tỷ lệ nồng độ đương lượng các thành phần hóa học nước mưa giai
đoạn 2004 - 2008 tại trạm Hà Nội 29
Bảng 14: Kết quà tính toán tỷ lệ nồng độ đương lượng các thành phần hóa học nước mưa giai
đoạn 2004 - 2008 tại trạm Hà Nội 30
Bảng 15: Ket quà tính toán tỷ lệ nồng độ đương lượng các thành phần hóa học nước mưa giai
đoạn 2004 - 2008 tại trạm Hà Nội 30
Bàng 16: Kết quả tính toán tỷ lệ nồng độ đương lượng các thành phần hóa học nước mưa giai
đoạn 2004 - 2008 tại trạm Hà N ộ i 31
Bảng 17. Lượng than cung cấp cho công nghiệp và dân sinh ờ Hà N ội
36
Bảng 18. Lượng xăng dầu sử dụng cho công nghiệp và Giao thông ở Hà Nội


37
Bàng 19. Nồng độ trung bình khí S 0 2 và NOx trong không khí xung quanh tại Hà N ội

37
Bàng 20. Kết quả tính toán lượng phát thải S 0 2 và NOx từ sừ dụng than ờ Hà N ội
37
Bảng 21. Kết quả tính toán lượng phát thải SƠ2 và NOx từ sừ dụng xăng dầu ờ Hà N ội

38
Bảng 22. Lượng phát thải SO2 và NOx ờ Hà Nội 39
Bảng 23. Kết quả tính toán lắng đọng khô ở Hà N ội 39
Bảng 24. Kết quả tính toán lắng đọng ướt ở Hà Nội 39
Bảng 25. Kết quả lắng tổng cộng 39
2. Danh mục hình vẽ
Hình 1: Tỷ lệ mưa axít (%) ở bốn trạm khu vực phía Bắc 24
Hình 2: Giá trị pH TB năm giai đoạn 2004 - 2008 ở bốn trạm khu vực phía Bắc 25
Hình 3: Biến động pH qua các tháng cùa các trạm khu vực phía Bắc năm 2004 - 2008

26
Hình 4: Nồng độ TB các năm 2004-2008 của bốn ion chính trong nước mưa tại các trạm khu vực
phía Bắc 28
Hình 5: Biến thiên của tỷ lệ (NH4++ nss-Ca2+)/( N 0 3'+ nss-S042) và sự biến đổi giá trị pH và
lượng mưa ở bốn trạm khu vực phía Bắc 33
Hình 6 : Tổng lắng năm các ion H+, N H /, Ca2+, NO3', S 0 42+ (g/m2) giai đoạn 2004 - 2008 ở các
trạm khu vực phía Bắc 34
Hình 7. Lắng và phát thải Lưu huỳnh 40
Hình 8 . Lắng và phát thải N itơ 40
1. ĐẬT VẤN ĐẺ
Sự phát triển kinh tế của các Quốc Gia, khu vực trên thế giới đã thúc đẩy quá trình công nghiệp

hóa hiện đại hóa ngày càng phát triển mạnh. Quá trình này đã tiêu thụ một lượng lớn nhiên liệu
hóa thạch nhằm phục vụ cho quá trình đôt cháy nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện, nhà máy
đúc quặng, rồi hàng loạt các phương tiên giao thông (xe máy, xe hơi, ) đã thải vào bầu khí
quyển các chất khí độc hại, đặc biệt là các chất khí có tính axít như SOị , NOx .gây ô nhiễm môi
trường không khí. Một trong số những hiện tượng ô nhiễm không khí đang là mối quan tâm lớn
của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay trong đó có cả Việt Nam là vấn đề lắng đọna axit.
Lắng đọng axit (Acid deposition) đang là một trong những vấn đề nhiễm bân môi trườna nghiêm
trọng nhất hiện nay không chi vì mức độ ảnh hường mạnh mẽ của chúng tới cuộc sông của con
người và các hệ sinh thái mà còn vì quy mô tác động của chúng đã vượt ra khỏi phạm vi kiểm
soát của mỗi quốc gia và nhân loại đang phải xem xét những ánh hương của chúng ơ quy mô khu
vực và toàn cầu.
Lắng đọng axít là một hiện tượng đã được phát hiện từ lâu song được chú ý nhiều nhất từ khoảng
những năm 80 cho tới nay do tác hại của chúng gây ra ờ nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới.
Hiện tượng lấng đọng axít thường xảy ra ở các khu vực có mức độ công nghiệp hoá cao như
Châu Âu, Bấc Mỹ và hiện nay phạm vi tác động của nó đã mở rộng ra ở khu vực Châu Á. Lắng
đọng axít gây ra những hậu quà nghiêm trọng về người và của: làm hư hại mùa màng, giám năng
suất cây trồng, phá hủy các rừng cây, đe dọa cuộc sống của các loài sinh vật ờ dưới nước và trên
cạn, phá hoại các công trình kiến trúc, xây dựng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con
người Thiệt hại hàng năm trên toàn câu ước tính tới hàng tỷ đô la Mỹ[l 8]. Những tác động tiêu
cực này thường kéo dài và khó khắc phục. Bời vậy, hiện nay vấn đề lắng đọng axít là vấn đề mà
toàn nhân loại quan tâm.
Ở Việt Nam, mặc dù quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá chưa ờ mức cao như trên thế [>iới
và khu vực, nhưng đang có tiềm năng mưa axít cao, một mặt là do mức tăng trường mạnh về kinh
tế của đất nước, mặt khác các chất axít được vận chuyên từ các quốc gia lân cận cũng đang trên
đường phát triển kinh tế đến do nước ta có đường biên giới đất liền và biến rất lớn[6 ] [15]. Một
số nghiên cứu của các tác giả trong nước đã khẳng định ràng láng đọng axít là một hiện tượng
thực tế đã xảy ra ở nước ta. và tình hình lăng đọng axít chi xảy ra tại một sô thành phố chứ không
phải trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, chù yếu tại những thành phố đông dân và tập trung nhiều
khu công nghiệp[5].
Nhìn chung có thể thấy rang trong tương lai do sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam( đạc

biệt là hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam- là hai vùng kinh tế phát triển nhanh
nhất, mạnh nhất, năng động nhất và quan trọng nhât cúa nước ta) cũng như các vùng xung quanh
sẽ làm cho khối lượng khí phát thải có xu hướng tăng nhanh, do vậy vấn đề phát thải và lắng
đọng axít cần được nghiên cứu đề lường trước sự việc và dự báo. đề xuất các giải pháp giám sát
và quản lý để giảm thiểu nguồn phát thải gây lắng đọna axít. Đê đáp ứng yêu cầu trên và ỉiắn chặt
bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội, trước hết là ở các vùng kinh tế trọne điếm, đề
tài đã tập trung vào nghiên cứu đánh giá hiện trạng phát thải và lắng đọne axít ờ vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc Việt Nam với phạm vi nghiên cứu giới hạn ở bốn tinh/thành phố là Hà Nội.
Hải Phòng. Hài Dương, Quàng Ninh. Đặc biệt nghiên cíai điên hình ờ khu vực Hà Nội với tính
toán chi tiết mức độ phát thủi SO2 , NOv và mức độ lắng đọng s và N( lắng ướt và khô), trên cư
sờ đó so sánh mối quan hệ giữa phát thài và lăng đọng axit ơ khu vực Hà Nội. Đe tài nghiên cứu
là cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao.
1
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Đánh giá hiện trạng phát thài và lắng đọng axít( lắng ướt) ở khu vực nghiên cứu( Hà Nội, Hải
Phòng, Hài Dương, Quàng Ninh)
- Đánh giá lượng phát thải và lắng đọng( s, N) ở khu vực nghiên cứu(Hà Nội)
- Đề xuất một số giải pháp kiểm soát mức độ phát thài các chất khí gây lẳng đọng axít.
Nội dung nghiên cứu:
- Thu thập tài liệu, số liệu trong và ngoài nước liên quan tới nội dung nghiên cứu và tổng
quan tài liệu.
- Điều tra khảo sát thực địa tại khu vực nghiên cứu để cập nhật, bố sung số liệu cho nội
dung nghiên cứu và điều tra các nguồn phát thải các chất gây lang đọng axít.
- Đánh giá hiện trạng phát thải và lắng đọng axít( lắng ướt) ờ khu vực nghiên cứu bao gồm:
+ Đánh giá hiện trạng mức độ phát thài các chất khí gây lắng đọng axit (SƠ2- NOx)
ở khu vực nghiên cứu giới hạn phạm vi ờ bốn tỉnh/thành phố là Hà Nội. Hài
Phòng, Quàng Ninh và Hài Dương.
+ Đánh giá hiện trạng lấng đọng axit thông qua đánh giá mức độ pH và các ion
chính trong nước mưa, các thành phần chính làm giảm giá trị pH trong nước mưa,
và tính toán lắng đọng axit( lắng ướt) ở Hà Nội, Hải Dương. Hải Phòng, Quàng

Ninh.
Đánh giá lượng phát thải và lang đọng( s, N) ở khu vực nghiên cứu.( Nghiên cứu điền
hình tại Hà Nội).
Đe xuất một số giài pháp kiểm soát mức độ phát thải các chất khí gây lắng đọng axít.
2
2. TỔNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN cứu
2.1. Một số vấn đề chung Hên quan đến sự phát thải các chất khí gây lắng đọng axit
Phát thải và lắng không khí là hai quá trình diễn ra đồng thời trong một môi trường không khí.
Phát thải là lượng chất gây ô nhiễm trong quá trình hoạt động tự nhiên (núi lừa, cháy rừng )
và con người (hoạt động kinh tế, dãn sinh ) thải vào không khí. Khí SO2 và NOx được xem là
hai chất khí chính gây ra sự lắng đọng axit. Sự phát thài SO2 và NOx có nguôn gôc từ tự nhiên(
núi lửa, cháy rừng, ) và nguồn gốc nhân tạo( công nghiệp, giao thông, dân sinh ). Người ta
thường quan tâm nhiều đến nguồn ô nhiễm nhân tạo bao gôm:
- Giao thông vận tải( nguồn ô nhiễm di động): bao gồm giao thông đường bộ, giao thông đường
sắt, giao thông đường thủy và hàng không;
- Các cơ sở công nghiệp đốt nhiên liệu( than, dầu, khí) - nguồn thai cố định;
- Các quá trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt là quá trình sàn xuất hóa chất, sản xuất vật liệu,
luyện kim và khai thác m ò, ;
- Các nguồn ô nhiễm khác: sinh hoạt cùa nhân dân( đun bếp), đốt chất thài, sản xuất nông
nghiệp, bốc hơi từ ô nhiễm nước mặt, xây dựng công trình, cháy rừng
Các nguồn ô nhiễm nhân tạo lớn nhất là do quá trình thiêu đốt nhiên liệu (than, dầu khí) sinh ra.
Bàng 1 biểu thị lượng thài các chât ô nhiêm môi trường không khí toàn câu năm 1982
Bảng 1. Lưọ'ng thải các chất ô nhiễm môi trường không khí toàn cầu năm 1982
Dơn vi: Triệu lân
Nguôn gâv ô nhiêm
Các chất ô nhiễm chính
SOx NOx
1. Giao thông vận tải:
Xe ô tô chạy xăng 0,2 6,0
Xe ô tô chay dầu diezen

0,1
0,5
Máy bay 0,0 0,0
Tàu hòa và các loại khác 0,5
0,8
Cộng
0,8
7,3
2. Đôt nhiên liêu:
Than
18,3
3,6
Dâu xăng 3,9
0,9
Khí đốt tự nhiên
0,0
4,1
Gô, cùi
0,0 0,2
Cộng
22,2
8,8
3. Quá trình sàn xuàt công nghiệp
6,6 0,2
4. Xử lý chât thái răn
0,1
0,5
5. Hoạt động khác:
Cháy rừng
0,0

1,1
Đốt các chất nông nghiệp
0,0
0,3
Đôt rác thải bâng than
0,5 0,2
Hàn nôi xây dựng
0,0
0,0
Cộng
0,5
1,5
Tông cộng toàn bộ
30,2
18,7
Ghi chú: SOx - các loại lưu huỳnh oxit, đặc trưng là SOj , N 0 X - các loại nitư oxit, đặc trưng lù
NOĩ
2.2. Một số vấn đề chung liên quan đến lắng đọng axít
2.2.1. Khái niệm lắng đọng axít
Lẳng đọng axit (acid deposition) là một quá trình mà các cliât nhiỗni bàn cỏ tính axit tronii khí
quyển rơi xuống bề mặt trái đất. Các chất nhiễm bân đó gây tác hại đôi với cây trổng, vật nuôi,
ăn mòn các công trình kiến trúc và khi hòa tan trong nirớc sẽ gây anh hường lớn đến môi
trường sống của các sinh vật trong nước.
2.2.2. Quá trình hình thành lắng đọng axit
Sự hình thành lắng đọníi axít có thể phân tích thành các quá trình thành phần sau:
a) Quá trình thái
Các chất khí như lưu huỳnh dioxit (SO2). các nitơ oxit (NOx) bị thai vào khí quvên khi
chúrm ta dôt cháy các nguyên liệu hóa thạch (như dâu và than) trong các nhà má\ hoặc các
hoạt động giao thông sử dụng xe có độnií cơ (ôtô. xe máy) và các quá trình công imhiộp
khác.

b) Quá trình khuêch tán lan truvên
Các chất khí, sol khí sau khi vào khí quvên chịu các tác dộng cua diêu kiện khí quyên tuân
thủ các quy luật động lực. nhiệt độnu lực khuếch tán. lan truyền trong khôrm uian
c) Quá trình vận tai di xa
Trong khí quyên ngoài sự khuếch tán, các chất thai còn chịu sự vận tải đi xa theo chiều ííió.
đồng thời dưới tác động của sức hút trái đất. các thành phần hạt nguyên gốc hoặc hình thành
trong khí quyên, tùy theo kích thước độ hạt cũng bắt đầu quá trình lắng kể từ khi rời nguồn
thài. Các hạt sol khí còn có vai trò làm hạt nhân naưng kêt tron" quá trình hình thành mây
và vận chuyên cùng mây. Đôi với các chât khí, cũng xay ra hiện tượne tương ứne: hấp thụ
trong mây, chuyên hóa hóa học.
d) Quá trình chuvển hóa hóa học trong điều kiện khí quyến
Trong khí quyên, dưới tác động của ánh sáng mặt trời, độ âm và sự có mặt cùa các chất so!
khí trong vai trò xúc tác. các chất khí tham gia các quá trình chuyển hóa hóa học làm thnv
dôi cơ câu vè chât( thành phân) cũng như vê lượng. Những nuuồn ò nhiễm khi mtư dioxít
(SO:), các nitơoxit (NOv) sẽ chuyên hóa thành axit sunturic (H2SO4). axit nitric (HNO.ì)
và rơi xuông mặt đât. Dó chính là quá trình lánu đọng axit.
e) Quá trình lăng đọng axít
Quá trình lántỉ dọnu axit có thè diễn ra dưới hai hình thức:
Lắng đọng ướt (\vet deposition): Axít suturic và axit nitric được ngimc tụ cùng với hơi
nước trong những đám mây và rơi xuống mặt đât dưới các hình thức như mưa. tuyết, sương mù.
Khi trong nước mưa có một lượng lớn axít. ta thường uọi la mưa axit. Mưa axít la một dạng thê
hiện cua lãng đọng a.xít ướt. Theo định nghĩa cua Uy ban Kinh tế Châu Âu(IỈCL) thi mưa co
4
chứa các axít H2SO4 và HNO3 với pH < 5,5 là mưa axít. Tuy vậy, quy định về giá trị giới hạn
của pH ứng với mưa axít ở những nước khác nhau có khác nhau, ví dụ ở Mỹ quy định mưa axít
là những trận mưa có pH < 5,0 còn ở Ắn Độ, Inđônêxia, Hàn Quôc. Thái Lan thi những trận
mưa có pH < 5,6 là mưa axít[8] [22].
Có thể chia quá trình lắng ướt thành 2 giai đoạn:
+ Quá trình hình thành mây, các sol khí có vai trò là hạt nhân ngưng kết, các hạt nước ngưng
tụ tạo thành mây hấp thụ các chất khí ảnh hường tới tính axít của giáng thủy, quá trình này được

gọi là quá trình “ rainout”. Các chât này trong mây có thê được vận chuyên đi xa hàng trăm km.
+ Trong quá trình mưa, các hạt mưa rửa trôi các thành phần khí. bụi sol khí tronu khônu khi.
quá trình này được gọi là “ washout”.
Các thông số ánh hường tới quá trình lắng ướt.
+ Nồng độ các chất gây ô nhiễm trong không khí.
+ Lượng hạt, kích thước hạt của trạng thái lỏng trong hệ hai thành phần khi long
+ Độ pH cùa trạng thái lỏng, phụ thuộc vào sự có mặt của các chất khí, ví dụ: NH4 làm
giảm pH, tăng khả năng hấp thụ SO2
+ Nhiệt độ cùa hệ hai trạng thái khí long
+ Thời gian tồn tại cùa mây
+ Cường độ giáng thủy và thời gian có giáng thủy
Lắng đọng khô (đry deposition): Xáy ra trong những ngày không mua. Không khí chứa các
chất axit này được gió vận hành đi và rơi xuôim cây côi. nhà cưa. và \áo Ironu cư ihc sinh \ậi
qua đườrm hò hap. Ọuá trình lăng khô phụ vào kích độ hạt. điêu kiện khí quyên và còn phụ
thuộc vào điều kiện lớp phủ mặt đệm, thay đôi theo mùa và thay đôi theo không gian trong quá
trình vận chuyên.
2.2.3. Ảnh hường của lắng đọng axit tới môi trường sống và sức khỏe con
người
Khi các chắt nhiễm bàn có tính axít trong khí quyên rơi xuôim mặt đát. chúim sẽ uây nên nhữnu
tác hại nghiêm trọrm.
* Trong các hô ao. sôna suôi, nhiêu loại sinh vật sốne dưới nước bị eiám cà về số lượng
và chất lượng. Nhĩnm nghiên cứu còn cho thấy: Khi dộ axit trong hồ tăng lên thì số lượim cũng
như thành phần loài bị giam đi nhanh chóng, song khi hô được xu lý đê trơ về trạnu thái ban
đầu thì các sinh vật hỏi phục rât chậm.
Báng 2. Các nguõng pH trong môi truòng nưóc gây tác dộng tói thủy sinh vật
Thâp nhât
Cao nhât
Tác động
3,8
10

Trứng cá có thê nờ nhưng con non thường bị biên dạng
4
10.1
Giới hạn cho các loài cá có sức đê kháng nhât
4,1
9.5
Trong khoảng chông chịu được cùa cá Hôi
4.3
Cá chép bị chêt sau 5 nííày
4,5
9
Trứng cá hôi và âu trùne phát triên bình thirờim
4.6
9.5
Giới hạn của cá rô
5
9
Giới hạn cho hâu hêt các loài cá
5
8,7
Ngưỡng trên tôt nhât cho môi trường nước nuôi cá
5,4
11,4
Cá tìm cách tránh vùng nước vượt quá ngưỡne pH giới hạn
6
7,2
Giới hạn tôt nhât cho trứng cá phát triẻn
1
Ấu trùng muỗi bị chết tại giá trị pH này
3,3

4,7
Ấu trùng mỗi sống trong giới hạn này
7,5
8,4
Dãy pH tôt nhât cho táo sinh trương
* Do tác động của lắng đọng axit, đất đai bị thoái hóa nhanh, lượng dinh dưỡng bị hòa tan
và rửa trôi, vi sinh vật trorm đất bị giảm khả năng hoạt động, chất hữu cơ phàn huv chậm, kha
năng tạo keo đất kém dần khiến cho đất ngày càng chặt và anh hưởnu xấu đen sụ phát niên cua
cây trồng.
* Chất nhiễm bấn trong khí quyên có tính axit gây nguy hại trực tiếp cho các loài thực vật
trên cạn: Phá húy tế bảo mô, lá, chồi và quà, lá cây bị úa. cành khô và teo lại do chòi bị ức chế
sinh trương, giám khá năng sinh sán. dễ bị tấn công hơi sâu hại. bệnh tật. nấm giám kha năn”
chống chịu với các điêu kiện thời tiết,.
* Lang đọng axit gày ăn mòn mạnh các vật liệu xây dựnc (sắt thép, bê-tône). các linh kiện
điện tử Nhicu công trình kiên trúc, các bức tượng qúy giá. những tòa nhà cao tầng luôn
phải chịu đựng sự phá hoại "vỏ hình” của chíine.
* Tiếp xúc với các chât nhiêm bân các tính axit trong khí quyên, con người cìmti chịu anh
nhữim hường xuất tới sức khỏe: Các khí như lưu huỳnh dioxit (SO2). các nitơ oxit (N O j khi
vào phôi sẽ gây ra các bệnh vẻ đường hô hâp do chúng phá huy mô \à các phé nang. gã> viỏm
cuống phổi và tạo ra các bệnh mãn tính, hen xuyễn và có thể là nguyên nhân cây ra sự lan rộim
cúa ung thư.
2.2.4. Cách nhận biết lắng đọng axít [13]
Dè xác định tính axít của một chất, người ta sử dụim một đơn vị đo là độ pl I. khi độ pll bàng 7,
ta nói chất đó là trung bình. Khi độ pH lớn hon 7. ta nói chất đó mang tính kiềm, có khi độ pl I
nhò hơn 7 thì ta nói chất đó mang tính axit.
Tuy nhiên, do trong khí quyên luôn có mặt khí cacbonic (CO:) nên giá trị trunii tinh cua nước
mưa trong khí quyền thường được lấy là pl l = 5.6 (ơ nhiệt độ 20"C).
Đê nhận biết được lắng đọng ướt. sau khi thu mẫu nước mưa. cần xác định độ pl l cua nước mưu
bằng cách sứ dụng máy đo pH, hoặc giấy thứ dộ p[ I. hoặc tlianti so màu đê xác định đô pH
Thành phần hóa học cua nước mưa được coi là nhĩrníỉ chi tiêu đê đánh ííiá mức dộ ỏ nhiễm cua

không khí trong khí quyên. Do hàm lượng các chất hòa tan tronu nước mua thườim rất thắp nôn
khi lây mầu. xứ lý. bảo quàn, gừi và phân tích mẫu phải tuân thủ nuhiẽm nuặt các quy trình kv
thuật.
Đê nhận biêt lăng đọng khô. sau khi thu mẫu khí qua bộ lọc chuyên dụim, cần xác định nồng độ
các chât lưu huỳnh dioxit( SO;) và các nitơ oxit{ NOx) trorm mẫu băng các phirơnu pháp phan
tích trong phònu thí nehiệm.
2.3. Những xem xét về nghiên cứu quan hệ giũa phát thài và lắng không khí
Các chất thai dược vận chuyên và khuếch tán trong đườníỉ đi cua chúng tron” tầng thấp đối lưu.
trong đó có các tác động hóa học và bức xạ của các chất thai, các chất hạt. sự tạo thành các hạt
nhàn ngưng kêt trong mày và cuôi cùng sự tạo thành mưa đóng vai trò quan trọng trong sự xác
định nông độ các chât axit trong tâng đôi lưu. Một sự hiểu biết kỹ về láng axit cần phai được
6
mô tả định lượng về toàn bộ chất thài phát lên không khí và chất rơi xuống theo mưa cùng với
các điều kiện khí tượng và các quá trình hóa học của khí -> hạt. Đã có nhiều công trình nghiên
cứu về bản chất quá trình hóa học cho chúng ta hiểu biết về khí quyển, nhưng chăc chăn vân
chưa đù mà các quá trình xảy ra trong mây là những quá trình cân lời giai nhât. Các quá trinh
hóa học xảy ra trong mây đã có cơ chế quan trọng đê giải thích sự vận chuyên từ s (IV) sang
S(VI), nhưng cũng còn nhiều quá trình khác với vô số các chất ô xi hóa khác mà ta chưa biêt.
Mặt khác tại nước ta chưa có chính sách đãng ký thai và monitoring chai thai lại nguòn cùng
như monitoring không khí xung quanh cũng còn nhiều hạn chế, nhất là số liệu. Vì vậy kết quả
tính toán phát thải và lắng bao giờ cũng chì có tính tương đối, vi phần các chất thải ta lan xa
hơn vùng lãnh thố và phần chất thải từ nơi khác đi vào lãnh thố cùa ta là khôna kiềm soát được.
Chính vì thế, ngày nay người ta dùng mô hình đê mô phỏng lại quá trình lẳng khí quyẻn đẻ
kiểm soát phát thải và từ đó đưa ra những chính sách/chế tài hợp lý nhàm ngăn chặn những hậu
quà xấu từ phát thải. Do đó liên kết giữa các địa phương, các quốc gia là rất cần thiết.
Một xem xét rất cơ bản cho thấy ràng nghiên cứu và monitoring lắng không khí cần phải tiếp
tục kết họp với các chính sách kiểm soát ô nhiễm không khí hữu hiệu trong đó đăng ký phát thải
và kỹ thuật monitoring tại nguồn kết họp với monitoring không khí xung quanh sẽ là những
nguồn số liệu tin cậy hơn để đánh giá mối quan hệ giữa phát thải và lắng không khí. Mối quan
hệ này là rất quan trọng trong vấn đề xây dựng lộ trình giảm thiểu phát thải, vì chì khi tính được

sự cân bằng giữa phát lên vào khí quyên và rơi xuống mặt đất mới có thê có chính sách phù hợp
để cải thiện chất lượng không khí không những cho tại chỗ mà còn toàn cầu vì không khí có
tính liên thông toàn cầu. Mặt khác, từ những tính toán này, sự liên kết giữa kết quà tính phát
thải và lắng với nguồn gốc gây mưa là những mối quan hệ khăng khít và kết quà tổn” lắng và
phát thải phái được biện luận bàng mô hình.
2.4. Tông quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nuóc
2.4.1. Các nghiên cứu ờ nước ngoài
Đối với vấn đề phát thải, nhiều công trình nghiên cứu của các quốc gia trên thế giới đã
đưa ra những bảng hướng dẫn để tra cứu về chất thải đặc trưng của các ngành công nghiệp
và ước tính lượng thải thông qua lượng nhiên liệu và thông qua phản ứng trong quá trình
đốt. Ờ nước ta nghiên cứu theo hướng này còn hạn chế vì điều kiện thí nghiệm còn nghèo
nàn,do vậy các công trình nghiên cứu đều dựa vào kết quả nước ngoài.
Lang đọng axít đã được nghiên cứu và quan trắc rất nhiều ở các nước có nền công nghiệp
phát triển. Từ trước cho đến nay các nghiên cứu trên thế giới về lắng đọng axít thường tập
trung thào luận xoay quanh các vấn đề như các khu vực bị lắng đọng axít, nguồn và lượng
phát thải khí gây lắng đọng axít, quy mô tác động và ảnh hường của sự lắng đọng axít tới
môi trường tự nhiên và cuộc sống của con người, cũne như giải pháp cho vấn đề này.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra ràng hiện tượng lắng đọng axít thường xảy ra ờ các khu vực
có mức độ công nghiệp hoá cao như ở Châu Âu và Bắc Mỹ mà ờ đó sự lấng đọng lưu
huỳnh tại các vùng ô nhiễm nhất có thể gấp 10 lần nồng độ nền tự nhiên[20]. Đối với khu
vực Châu á, tần sô mưa axít cũng tăng lên nhanh chóng trong một số năm trơ lại đâ\ \ ới
sự lắng đọng axít đặc biệt cao đã xuất hiện ở Trung Quốc. Đông Bắc Án Độ. Thái Lan và
Hàn Quốc.
Sự lắng đọng axít liên quan chặt chẽ tới mức độ phát thài các khí S 0 2 và NOx tại các quốc
gia trẽn. Mỹ. Nga và Trung Quôc là các nước có mức độ phát thải khí S02 lớn nhất thế
giới. Mỹ là nước thải S 0 2 hàng đâu thế giới, do đó từ những năm 1950 nước MỸ dã xuất
7
hiện các trận mưa axít[20]. Còn năm 1979, Trung Quốc xuất hiện mưa axít trên 20 tinh,
tập trung ở phía nam sông Trường Giang, ờ Châu á, theo dự báo cùa các nhà khoa học
lượng phát thải SƠ2 đến năm 2010 sẽ tăng lên gấp 3 lần so với năm 1990 và đồng nghĩa

với việc tăng mức độ lắng đọng axít tại khu vực [17].
Các nguồn phát thải chất khí gây mưa axít là thường từ các khu công nghiệp, các nhà máy
điện, lò nấu kim loại, các khu vực khai khoáng,V.V và lượng khí phát thải này có khà
năng lan xa tới hàng trăm, hàng ngàn kilômét. Bởi vậy, có thể nguồn phát thải sinh ra từ
quốc gia này song lại có ảnh hưởng tới nhiêu quốc gia khác do sự vận chuyên cua hoàn
lưu khí quyển, dẫn tới quy mô tác động cùa mưa axít diễn ra trên diện rộng hơn. Rừng và
mùa màng ở Canada đã bị tàn phá bời mưa axít do chất thải ô nhiễm từ công nghiệp ờ
phía Bắc nước Mỹ bay sang. Mưa axít ở Thuỵ Điên là do gió đã mang không khí bị ò
nhiễm từ nước Anh sang. Mưa axít ở Nhật Bản đã làm hư hại khoảng 5000 km2 rừng cây
tuyết tùng ở Kanto, nằm ở phía Bắc thủ đô Tokyo, do ô nhiễm không khí từ Tokyo mang
đến [21]
Vấn đề ảnh huởng của sự lắng đọng axít tới môi trường tự nhiên và cuộc sống của con
người là chủ đề đã được rất nhiều quốc gia trên thế giới dày công nghiên cứu từ nhiều
năm nay, đặc biệt là các nước trong khu vực Bắc Mỹ, Châu âu và một số nước ớ khu vực
Châu Á( Trung Quốc, Nhật Bản, Ẩn Độ).
- Ở Bắc Mỹ các nghiên cứu đã cho rang mưa axít trực tiếp gây ra sự thay đổi về lá của cây
trồng, đặc biệt khi xảy ra hiện tượng mù hoặc mây có lượng axít cao gấp 10 lần nước mưa
bình thường và các nhà khoa học đã khăng định mù axít có thể làm chết loài cây vân sam
đò lá kim ở núi Appalachian và thiệt hại về lá còn tăng lên do sự có mặt của ôzôn Cờ các
nơi mà vân sam đỏ sống có thê có mưa axít cao với pH dưới 2,2, mây và mù ôzôn cao bao
phủ đến 3000 giờ mỗi năm). Các nghiên cứu ở Hoa Kỳ cũng cho thấy lắng đọng axít gây
nhiều hậu quà làm chết cá, làm giảm số lượng quần thể cá, thậm chí huỷ diệt các loài cá
của thuỷ vực và làm giảm độ đa dạng sinh học của thuỷ vực, đồng thời cũng phá hỏng đất
nông nghiệp, cụ thể làm tăng độ chua, làm giảm độ màu mõ của đất. Lắng đọng axít cũng
gây ra chết loài mía ờ Canađa và Đông Bắc Mỹf1 8]. [20].
- Ở Châu Âu, diện tích đất rừng bị axít hoá trong một số nước đã tăng lên 5-10 lần trong
50 năm qua[ 17]. Sự tăng lên về độ chua sẽ tác động xấu đến cán cân dinh dưỡng trong
đất, gây ra sự tăng nhanh hiện tượng hoà tan các chât dinh dưỡng của cây trồng như các
ion canxi, manhê, kali. Đồng thời độ axít cao của đât cũng dẫn đên tãng nhanh lượng
nhôm hoà tan làm cho cây bị ngộ độc, gây hại các rễ nhỏ. Một vấn đề nữa là mưa axít hoà

tan các kim loại nặng và các độc tố khác, gây hại cho thực vật và các vi sinh vật. Mức nitơ
quá nhiều từ lắng đọng axít có thê kích thích tăng trường quá mức và thúc đẩy sự suy
giảm các chất dinh dưỡng. Hiện nay các cánh rừng ớ Châu Au đã nhận lượng nitơ cao gấp
4-8 lần so với nhu cầu do lắng đọng axít. Sự mất đi của rừna có ành hưởna lớn đến kinh tế
các quốc gia[17],[18]. Năm 1990 một nghiên cứu đã định giá thiệt hại do ô nhiễm đối với
rừng châu Âu là khoảng 30 tỉ đô la mỗi năm. Ngoài ra ờ châu Âu nhiều công trinh di sàn
vãn hoá nghệ thuật đã bị huý hoại dần dưới tác động của mưa axít. Bên cạnh những
nghiên cứu về ảnh hường của mưa axít tới các hệ sinh thái thì hiện nay trong những
nghiên cứu của các quốc gia ờ Bấc Mỹ và Châu Au đang ngày càng quan tâm đến tác
động đối với sức khoe con người do các sol khí axít gây ra từ sự biến đôi hoá hoc của SO:
và NOx trong khi quyên. Các sol khí axít anh hương xâu đèn sức khoe thỏim qua sự tac
8
động lên các bộ phận của hệ hô hấp, gây ra các bệnh như hen và viêm cuống phôi cho con
người.
- Ở Châu Á, ảnh hưởng của sự lẳng đọng axít đã được thẻ hiện rõ nét ơ gần hoặc cuỏi
hướng gió của các đô thị chính hoặc trang tâm công nghiệp một sô nước như Trung Quôc,
ấn Độ, Hàn Quốc, V.V Các nhà nghiên cứu Ân Độ đã phát hiện ra rằng, ở gần một nhà
máy với mức láng đọng SƠ2 tăng gấp 5 lần so với tải lượng tới hạn mà đất có thê hấp thụ
an toàn, đã dẫn tới lúa mì bị giảm 49% sản lượng so với các cánh đồng cách đó 22 km. ờ
Tây nam Trung Quốc tại Quí Châu và Tứ Xuyên, người ta đã phát hiện thấy mưa axít rơi
xuống 2/3 diện tích đất nông nghiệp và gây thiệt hại trên 16% diện tích. Một nghiên cứu
về cây thông và cây sồi trong vùng bị mưa axít cùa Hàn Quốc cả ờ thành thị và nông thôn
cho thấy một sự suy giảm về sản lượng đã gia tăng từ năm 1970. [15]. [16].
Trước những ảnh hưởng có hại của lắng đọng axít, các quốc gia trên thế giới đà có rất
nhiều nỗ lực trong việc giảm thiểu các tác hại của chúng tới môi trường và sức khoè con
người. Giải pháp có hiệu quà duy nhất đối với vấn đề này là giảm tiêu thụ năng lượng và
giảm mức độ phát thải. Các tổ chức quốc tế và các nước đã tăng cường nghiên cứu, khống
chế việc thải các chất khí có chứa axít, trồng cây gây rừng, áp dụng các công nghệ kiểm
soát và khống chế ô nhiễm hiện đại. Theo tính toán cua Ngân hàng Thẻ giới nêu úp dụnti
biện pháp giám tiêu thụ năng lượng và giảm mức độ phát thai có thc tiêt kiệm từ 1/4 đên

1/3 chi phí khống chế, thêm vào đó các biện pháp này có thế thu được lợi ích như chất
lượng không khí tốt hơn và các khí nhà kính cũng giàm[9], [10]. Chính vì vậy mà từ
những năm 70, ờ Châu Âu và Bắc Mỹ, sự phối họp của các hoạt động quốc tế trên quy mô
khu vực đã được thực hiện: Công ước về nhiễm bẩn không khí xuyên biên giới phạm vi
rộng (LRTAP - The Covention on Long Range Transboundary Air Pollution) đã được ký
kết ở Châu Âu vào năm 1979 và tiếp theo là các Nghị định thư về triết giảm SO2 và NOx
cũng được các bên tham gia Công ước ký kết. Chương trình giám sát đa quốc gia của
Châu Âu (EMEP - The European Monitoring and Evaluation Programme) đã được triển
khai, ở Bắc Mỹ, các hoạt động của Chương trình đánh giá giáng thủy axít quốc gia
(NAPAP-National Acid Precipitation Asessment Program) dẫn đến sự ra đời của Luật làm
sạch khí quyển (CAA-Clean Air Act) vào năm 1990. Các nước công nghiệp phát triển đã
hình thành các chương trình monitoring tác động của mưa axít lên hệ sinh thái như ở Mỹ,
chương trình nghiên cứu ảnh hường đến môi trường nước của NAPAP nghiên cứu thực
trạng thay đổi về chất lượna nước mặt( sông, hồ) từ các ảnh hườne cùa mưa axít cũng như
các ảnh hướng của mưa axít đên sức khoẻ con người; các loài sinh vật và hệ sinh thai. I ại
các nước cộng đồng châu Âu, chương trình monitoring ảnh hương cua mưa axit đối với
chất lượng nước sông, hồ được thực hiện từ năm 1986 và đối với hệ sinh thái từ năm
1987. Chính vì những mối quan tâm chung như vậy mà trong Chương 9 của Chương
trình Nghị sự 21 (Agenda 21) tại Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển
(UNCED - The United Nation Conference on the Environment and Development. Rio de
Janeiro, 6/1992) đã chỉ ra ràng: Các Chương trình này (các chương trình đã được thực
hiện ờ Châu Âu và Bắc Mỹ) cần được tiếp tục và tăng cường, những kinh nghiệm thu
được từ các chương trình này cần được chia sè với các khu vực khác trên thế giới.
2.3.2. Các nghiên cứu ờ trong nước
Hiện nay. quá trình công nghiệp hóa đang phát triên hết sức nhanh chóng ơ khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương đã dẫn đèn việc phai xem xét những vấn đê nhiễm bân không khí một cách
nehiêm túc mà trong đó vấn đề lắne đọng axít là một trọng tâm. Cũng trong khu vực này. vùng
9
Đông Á (bao gồm cả Đông Bắc Á và Đông Nam Á) lại là một vùng phát triển sôi động nhất. Vào
thời điềm năm 1997, mức tăng trường kinh tế của hầu hết các nước trone vùng đạt từ 5-10% hàng

năm và hệ quà của nó là nền công nghiệp của vùng Đông Á đã đóng góp khoàng 1/3 tông lượng
khí thải cùa toàn cầu và mức độ gia tăng của nó đã vượt lên trên bất kỳ vùng nào cùa Trái Đất.
Nghiên cứu lắng đọng axít ở nước ta mới chi bắt đầu và rất sơ bộ từ những năm đầu của thập kỷ
90, giám sát lắng đọng axít bất đầu chậm hơn vào khoáng 1996. Trong báo cáo hiện t rạn ti mòi
trường Việt nam năm 1994 do Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường trình Quốc hội đã nêu:
Sự lắng đọng axít trước đây chi thấy ớ các nước phát triển thì nay đã lan ra các nước đang phát
triển. Khu vực xung quanh ta và cà nước ta cũng đã quan sát được sự tích đọng axít - đây là nguy
cơ lớn đối với thiên nhiên, sản xuất, môi trường và sức khoè con người”. Mục III.5 Chương III
của Báo cáo đã đề cập đến sự cố môi trường "lắng đọng axít".
Theo báo cáo hiện trạng môi trường Việt nam, từ năm 1995 - 2005 môi trường không khi xung
quanh của hầu hết các đô thị và một số khu công nghiệp bị ô nhiễm mà hậu quà của ô nhiễm
không khí là mưa axít. số liệu quan trắc đã cho thấy có dấu hiệu mưa axit ở một số nơi và ngày
càng tăng về chât( pH) và vê lượng( tông nồng độ ion). Các nghiên cứu ờ nước ta hiện nay mới
chi tập trung chủ yếu vào việc đánh giá hiện trạng lắng đọng axít, nghiên cứu sự lẳng đọng axít ờ
các khu vực có so liệu quan trắc.
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Khảo sát đánh giá hiện trạng giá trị pH cùa nước mưa - vùng có số
liệu đo đạc” do Tông cục Khí tượng Thùy văn (cũ) thực hiện từ năm 1991-1993. Đây là đê tài
nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về mưa axit. Đe tài tập trung vào nghiên círu và khảo sát về
những vấn dề liên quan đến giám sát hóa nước mưa tại các trạm khí tượng ơ khu vực Bãc Bộ.
Trên cơ sở về độ pH nước mưa cúa các trạm ờ khu vực miền Bấc Việt Nam đã đưa ra được bức
tranh về phân bố pH nước mưa cùa khu vực miền Bắc. Việc nghiên cứu các thành phần hóa học
trong nước mưa, đề tài đã mở ra nhũng hướng nghiên cứu mới về phân loại và tính toán các
nguồn thải tạo nên các ion trong nước mưa, vv
Báo cáo hiện trạng môi trường Việt nam năm 1997 và 1998 cũng khẳng định, có dấu hiệu mưa
axít ớ Lào Cai và ở phía Nam tại Minh Hài, Trà Vinh, thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận. 'lại
các điểm quan trắc ở Việt Trì, Láng, Cúc Phương. Phủ Liễn, Ninh Bình, Thanh Hoá, kết quà
phân tích thành phần hoá học nước mưa cho thấy có hiện tượng lắng đọng axít ướt cục bộ: có trận
mưa pH = 4,37, có trận pH = 4,58. Đặc biệt ở Phủ Liễn năm 1991 đã xuất hiện độ pH trung bình
tháng cùa nước mưa là 5,2; 5.4; 5,5. Ờ Cúc Phương năm 1990 trons các tháne 1. 2. 3. 4. 5. 10 độ
pH = 5,1-5,91 [11].

Trong nghiên cứu “Tính axít và thành phần hoá học trong nước mưa ở các tinh phía Đông Bắc
Việt Nam”, tác giả Vũ Văn Tuấn (2003) và các cộng sự đã sử dụng phương pháp thu thập, thống
kê nguồn số liệu giám sát hoá nước mưa của các trạm trọng mạng lưới giám sát Khí tượnc Thuy
văn và mạng lưới EANET Việt Nam tại các tinh Hà Nội. Hai Phòng, Hoà Binh, Cúc Phưcnm.
Việt Trì từ năm 1997 đến 2000 đê phân tích và đánh giá tinh hình mưa axít ơ các tinh này và chi
ra xu hướng gia tăng của giá trị pH < 5.5 tại khu vực Đông Băc. (Bảng 3)
10
Bảng 3. Giá trị pH và nồng độ (neq/1) các ion chính trong nưóc mưa từ năm 1997-2000 khu
vực phía Bắc
Cúc Phương
Hải Phòng
Viêt Trì
Hà N<ìi
TB Min-
Max
TB
Min-
Max
TB
Min-Max TB Min-Max
Cl-
13
<0.3-31 30 15-60
23 12-37
28 5-68
N 03-
19 7-40
18
5-31 26
13-43 25 4-76

S042- 30
14-60 41
20-75 54
27-86
46
11-97
Na+ 13
5-30 28
13-61 15
5-27 16
<0.3-73
NH4+
14
5-32 16 7-41 19
9-35 20
1-86
K+ 3
1-11 3
1-8 14
2-29 6
1-21
Mg2+ 2 <1-4
2 1-4
2
15 7
1-31
Ca2+ 20 9-64
30 10-59
35
10-55

40 16-92
pH 5.9
5.2-6.6 6
5.2-6.9 5.6
43-6.2 5.8
4.1-6.6
Nguồn: Vũ Văn Tuấn. 2003[12]
Trên cở sở nguồn số liệu này, tác giả phân tích mối tương quan giữa các ion chính trong nước
mưa và sự licn quan đến biến thiên của giá trị pH. Tác giả cũng đưa ra những nhận định ban đầu
về mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và khả năng xuất hiện mưa axit.
Một nghiên cứu khác cùa các tác già Trần Minh Khôi và Nguyễn Lê Anh Tuấn(2003) đã tổng
hợp nguồn số liệu lẳng đọng khô và lắng đọng ướt từ các đợt điều tra khảo sát được tài trợ bởi Uv
ban Sông Mekong vào năm 1995 tại 5 tình ờ đông băng sông Cửu Long; cua DANIDA vào năm
1996-1997 trên toàn bộ các tỉnh phía Nam và từ năm 1998 nguồn số liệu tại các trạm phía Nam
trong mạng lưới Quan trăc mưa axit của Cục Bào vệ Môi trường, và đưa ra những đánh giá tổng
thề về tần suất xuất hiện giá trị 4.6 <pH <6,3 ở khu vực phía Nam, nhận định xu hướng diễn biến
cùa hiện tượng mưa axit tại các tình thành này.
Một nghiên cứu của tác giả Trần Thị Diệu Hằng. Trung Tâm Môi trường - Viện KTTV, "Bước
đầu đánh giá tình hình lắng đọng axít ở Việt Nam", trong nghiên cứu này, tác gia đã tiến hành
đánh giá mức độ lắng đọng axít ờ một số tình thành của Việt Nam và cho thấy ràng ở nhiều thành
phố lớn như Hà Nội, Việt Trì. Đà Nang, Bình Dương đã xuất hiện mưa axít. Có nhiều nơi, tần
suất xuất hiện pH axít khá cao. Tác giả cũng đã phân tích mối quan hệ giữa các gốc cây axít
trong nước mưa như SO4 và NO3' với các chất khí ô nhiễm SO2. NOx phát sinh từ các hoat đông
kinh tế, trên cơ sờ đó đề ra 4 biện pháp quàn lý khắc phục tình hình.
Trong một nghiên cứu khác gần đây nhất của Nguyễn Hồng Khánh và các cộng sự(2006) thì mưa
axít đã xuất hiện ờ hầu như toàn bộ các khu vực ờ miền Bấc và có giá trị pH trung bình thấp, rai
rác các tháng trong năm. Vào các tháng giao mùa. các trận mưa axít xuât hiện nhiêu và có giá tri
pH thấp hơn. đa phần các trận mưa axít đêu rơi vào các trận mưa nho dưới 10 mm. nhưng lại có
thời gian mưa dài hơn. Mưa axít ờ Việt nam cũng có nguồn gốc từ nước ngoài.
Ớ khu vực phía Nam. cũng có một số nghiên cứu về mưa a.xit đã dược thực hiện như niíhiẻn cứu

của các tác giả Nguyễn Thị Kim Lan và Nguyễn Thị Phươne (1999) về "Hiện trạng mưa axit khu
vực phía Nam Việt Nam”. Trong nghiên cứu này, các tác già đã thu thập, khảo sát sơ bộ số liệu
đo đạc từ năm 1993 - 1998 của 4 trạm đo mua phía Nam trong mạng lưới giám sát Khí tượng
Thuỷ văn: Tân Sơn Hoà (TP Hồ Chí Minh), Tây Ninh (vùng Đông Nam Bộ), cần Thơ (vùng
đông băng sông Cừu Long) và Cà Mau (cực nam của miền Nam). Tác già phác hoạ một vài nét
về tình hình quan trắc trong khu vực và phân tích, nhận định sơ bộ hiện trạne lắns đọna axit
trong nước mưa ở khu vực phía Nam Việt Nam. Tác giả cũng đưa ra những đề xuất, kiến nghị về
mạng lưới giám sát: bố trí trạm, tần suất lấy mẫu, phân tích mẫu

Tóm lại, trên cơ sờ số liệu được cung cấp bởi các mạng lưới quan trắc lẳng đọng axít khác nhau,
một số nghiên cứu ít ỏi về lắng đọng axit nói chung, mưa axít nói riêng đã được thực hiện với
quy mô không giống nhau. Những nghiên cứu đã đưa ra một số kết luận cho thấy mưa axít đã
xuất hiện ở một số nơi ở Việt Nam. Trước những dấu hiệu ban đầu như vậy, Việt Nam cần có
những giải pháp kịp thời để ngăn chặn vấn đề lắng đọng axít nhằm làm giảm ảnh hường có hại
của nó tới môi trường tự nhiên và cuộc sống con người.
2.5. Tống quan khu vực nghiên cứu
2.5.1. Vị trí địa lý
Vùng KTTĐ phía Bẳc gồm tám tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương. Hà Tây, Bẳc
Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc. Trong đó phạm vi nghiên cứu của đê tài bao gôm bôn tinh Hà Nội.
Hải Phòng, Quàng Ninh, Hài Dương với đặc điêm vị trí địa lý như sau:
* Hà Nội. Nằm ở vị trí trung tâm đồng bang Bắc Bộ, giới hạn trong khoảng từ 20° 53' đến
21° 23' vĩ độ Bắc, 105° 44' đến 106° 02' kinh độ Đông, tiếp giáp với 5 tinh: Bắc Thái ờ phía Bẳc.
Bắc Ninh và Hưng Yên ờ phía Đông, Mà Tây và Vĩnh Phúc ơ phía Nam và phía Tây. Có diện tích
tự nhiên 918,1 km2, khoáng cách dài nhất từ phía Bấc xuống phía Nam là trên 50 km và chỗ rộng
nhất từ Tây sang Đông 30 km.
*Hải Phòng: Là thành phố ven biển, nằm phía Dông miền Duyên Hai Bắc Bộ. cách thu
đô Hà Nội 120Km về phía Đông Nam. Giới hạn từ 20°30' đến 210°r vĩ độ Bấc. 106°25' đến
107° 10' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Quàng Ninh, phía Tây giáp tình Hài Dương, phía Nam
giáp tinh Thái Bình, phía Đông giáp biên Đông. Tổng diện tích tự nhiên là 152.318.49 ha (số liệu
thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cà nước. Hải Phòng nàm ơ vị trí giao lưu

thuận lợi với các tinh trong nước và quôc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ. đường sát.
đường biển, đường sông và đường hàng không.
*Quảng Ninh: Quàng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106°26' đến 108°31' kinh độ Đông và
từ 20°40' đến 21°40' vĩ độ Bắc. Quàng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới Trung
Quốc. Trên đất liền, phía Bắc giáp huyện Phòng Thành và thị trân Đông Hưng, tinh Quàng Tây;
phía Đông là vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp các tinh Lạng Sơn. Bắc Giang. Hải Dương: phía Nam
giáp Hải Phòng. Bờ biên dài 250 km. Diện tích tự nhiên là 8.239.243 km2 (phán đã xác định).
Trong dó diện tích đàt liên là 5.938 km2; vùng đào. vịnh, biên (nội thuý) là 2.448.853 km2. Riêng
các đào có tổng diện tích là 619.913 km .
*Hãi Dương: là một tinh nàm ờ vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam. cách thu đỏ Hà
Nôi 57 km về phía Đông, nằm ờ toạ độ địa lý 20°57' vĩ độ Băc. 106"l8' kinh độ Đôn”. Diện tích
tư nhiên toàn tinh là 849 km2. chiếm 0.26% tổng diện tích tự nhiên cá nước. Phía Tây Bác eiáp
tinh Bắc Ninh, phía Bắc giáp tinh Băc Giang, phía Đông Bãc giáp tinh Quang Ninh, phía Đông
»iáp thành phố Hai Phòng, phía Nam giáp tinh Thái Bình và phía Tây giáp tinh Hưng Yên.
12
2.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Vùng KTTĐ phía Bắc là trung tâm kinh tế năng động và là một đầu tàu kinh tế quan trọng của
miền Bắc và của cả nước Việt Nam. Ưu thế lớn nhất của vùng kinh tế này là nhân lực có đào tạo
tốt, có điểm thi vào các trường đại học, cao đảng và tý lệ sinh viên trên đầu người cao nhât nước.
Giao thông Các đầu mối giao thông của vùng gồm:
Hàng không có sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi (quốc tế dự bị cho Nội Bài) và tương
lai sân bay ở Quảng Ninh có công suất 3,5 triệu khách/năm.
Đường bộ có quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình, đường cao
tốc Láng - Hòa Lạc, đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài và tương lai là đường cao tốc Hà Nội
- Hài Phòng, đường cao tốc Hà Nội - Quảng Ninh.
Cảng có cảng Hải Phòng và cảng Cái Lân là một trong những cụm cảng nước sâu
hàng đầu cả nước. Trong tương lai gần, một dự án gần với tống vốn đầu tư lên tới 15 tỷ USD phát
triển đô thị và càng Container hàng đầu khu vực Châu Á tại Quàng Ninh do các tổng công ty và
tập đoàn trong nước (ban đầu là tổng công ty Dầu Khí Việt Nam, Tập đoàn Than Khoáng Sản
Việt Nam, Tập đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Vinashin) với năng lực lên đến 100 triệu tấn/năm,

có thể đón tàu có tải trọng trên 100.000 tấn cập cảng.
Khu công nghiệp: Tại khu vực này tập trung các khu công nghiệp lớn tầm cỡ. thu hút
nhiều dự án lớn như: khu công nghiệp Thăng Long, Khu công nghiệp Sài Đồng, khu công nghiệp
Quế Võ, khu công nghiệp Nomura, khu công nghiệp Đình V ũ, Các ngành công nghiệp chủ
chốt: sản xuất xi măng, đóng tàu (Hải Phòng và Quảng Ninh), ô tô, xe máy (Vĩnh Phúc, Hải
Dương),
Năng lượng: Vùng kinh tế này là một trong những trung tâm nãng lượng hàng đầu của cả
nước, là nơi sản xuất và xuất khấu than đá (Quảng Ninh), nhiệt điện (Phả Lại - Hài Dương, Uông
Bí - Quảng Ninh).
Hạ tầng đô thị'. Theo quy hoạch tống thế, vùng đô thị Hà Nội sẽ là một vùng đô thị tầm
cỡ châu Á và thế giới trước năm 2020. Hạ tầng đô thị không ngừng được đầu tư nâng cấp ờ Hà
Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hài Phòng và Quảng Ninh.
Phát triển du lịch: Khu vực này tập trung nhiều di tích lịch sử và danh lam thang cảnh
vào bậc nhất cả nước với Hà Nội là trung tâm. Các dự án sân gôn, khu nghi mát đẳng cấp quốc tế
đã và đang được đầu tư xây dựng, đặc biệt là tại khu vực xung quanh di sàn thế giới Vịnh Hạ
Long.
13
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vùng KTTĐ phía Bắc Việt Nam. Đây là nơi diễn ra nhiều hoạt
động kinh tế sôi nổi, có nhiều khu công nghiệp phát triển mạnh, nơi sử dụng nhiều phươna tiện
giao thông và là nơi tiêu thụ nhiều loại nhiên liệu hóa thạch.
Các thông số đặc trưng cho lắng đọng ướt: pH, SO42', NO3', NH4\ c r , Ca2+, Na", Mg2+ và K+.
Các thông số đặc trưng cho lắng đọng khô: Khí SO2 và NO2
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Vùng KTTĐ phía Bắc Việt Nam bao gồm 8 tinh, thành phố: Hà Nội, Hài Phòng, Quàng Ninh.
Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc. Tuy nhiên trong khuôn khổ của đề tài,
phạm vi nghiên cứu đối với vùng KTTĐ phía Bắc chỉ giới hạn ở 4 tình/thành là Hà Nội, Hái
Dương, Hải Phòng và Quàng Ninh, bao gồm bước đầu đánh giá hiện trạng phát thài và lắng đọng
axit ở 4 tinh/thành: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh và nghiên cứu điền hình ơ

khu vực Hà Nội với tính toán chi tiết mức độ phát thải SOị . NOx. và mức độ lắng đọng s và N(
lắng ướt và khô), trên cơ sở đó so sánh mối quan hệ giữa phát thải và lắng đọng axit ớ khu vực
Hà Nội.
Đe tài sử dụng bộ số liệu quan trắc hoá nước mưa trong vòng 5 năm gần đây ( giai đoạn từ năm
2004 - 2008) cùa Trung tâm KTTV Văn Quôc Gia đê bước đâu nghiên cứu, đánh giá hiện trạng
lẳng đọng axit ở khu vực nghiên cứu.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp
Thu thập tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới vấn đê nghiên cứu, các sô liệu lắng đọng axít
từ các trạm khí tượng trạm Hà Nội, Hài Dương, Hai Phòng, Quang Ninh cua Trung tâm KTTV
Quốc Gia, các số liệu về than, xăng dầu tiêu thụ tại khu vực nghiên cứu và từ các đê tài/ dự án
liên quan, tiến hành tổng họp, phân tích tài liệu, số liệu cần thiết cho nội dung nghiên cứu.
3.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Điều tra khảo sát thực địa tại khu vực nghiên cứu nhăm xác định nguôn phát thai các chât tiên đẻ
gây lắng đọng axit( SO2, NOx)từ các hoạt động công nghiệp, giao thông, dân sinh và đo đạc
chất lượng môi trường không khí( nồng độ SO2, NOx) tại khu vực Hà Nội.
3.3.3. Phương pháp phân tích, tính toán và đánh giá
Tiến hành phân tích các số liệu, tính toán và đánh giá hiện trạng phát thài và lăng đọnc axit ở khu
vực nghiên cứu.
14
a. Tính toán các tương quan : Mối quan hệ tương quan giữa các ion chính trona nước
mua (SO42', NO3', NH4+, cr , Ca2+, Na+, Mg2+, K+, ). Mỗi thành phần hóa học có mặt trong
nước mưa đều có những mối quan hệ nhất định với các thành phần khác. Ngoài mối quan hệ
giữa các thành phần hóa học, lượng mưa và độ dẫn điện cũng có quan hệ mật thiết với các
thành phân hóa học này.
Hệ số tương quan được tính để nghiên cứu mối quan hệ giữa các ion và các thành phần khác. Hệ
số tương quan (r) dùng để xác định mối quan hệ của 2 tập số liệu X và Y, (-1 < r < + 1 ).
r > 0, X và Y có quan hệ đồng biến; r < 0, X và Y có quan hệ nghịch biến.
ỲJ{xi-ụx)y.(yi-ụy)
Jỉ(x i - X Ỳ O ' - ựy)1

(1)
Trong đó: |ax, \xy là giá trị trung bình của tập X và Y.
X và Y là các tập số liệu phân tích thành phẩn hóa nước mưa của một trạm, mỗi thành
phần nước mưa có một tập số liệu.
b. Tính toán tỷ lệ:
n h ; + Ca2+ n h ; n o ;
n o : + s o Ỵ ’ Ca2+ ’ S ỡ42-
Dựa vào tỷ lệ này để biết được ion nào đóng vai trò chủ yếu vào làm tăng và giảm tính
axít trong nước mưa.
NH:+Caĩ+ , ^ , . _ , „ . s



> 1 thì các axít trong nước mưa được trung hòa nên giá tri pH sẽ lớn va
NO-+SO]
ngược lại.
NH+
— >1 thì trong quá trình trung hòa axít trong nước mưa chu yếu là N H / và ngược lại.
Ca2*
=1 thì vai trò của các ion là như nhau.
Ca
>1 thì trong quá trình hình thành axít có sư tham gia chù yếu của ion N 0 3‘ và
SO;'
, NO~
noươc lai. Nêu ——— =1 thì vai trò cùa các ion là như nhau.
SO:
15
c. Tính [ nss-SO4 ' ] và [ nss- Ca2 ]:[19]
[ nss-SOiị2 ] và [ nss- Ca2+] là hàm lượng SO42 và hàm lượng Ca2* không có muối biển,
và được tính theo công thức sau:

[nss-S0 42'] = [ S 0 42■ ]-0 ,06028* [Na+]
(2)
[ nss- Ca2+] = [ Ca2+]
- 0,02161* [Na+]
(3)
d. Tính lượng thài
MS02 = B * ẫ*Sp
(4)
MnÕx = B * 77
(5)
Trong đó: M:
Lượng phát thài (kg)
B:
Luợng than sử dụng (tấn)
À:
Hệ số phát thài SO2
7 :
Hệ số phát thải NOx
s p:
Hàm lượng lưu huỳnh trong than
e. Tính toán lắng đọng ướt:
Tổng lắng đọng ướt = c X p (6 )
YCixPi
Trong đó: p là tông lượng mưa (mm).
c là nồng độ ion TB (mg/1).
i: Số trận mưa trong ngày( tháng, mùa, )
Tổng lắng ion mùa khô là tổng lắng ion các tháng. I, II. III, X, XI. XII
Tổng lang ion mùa mưa là tong lắng ion từ tháng IV đến IX
/ Tính tông lượng lắng khô
D = V*N*S

Trong đó: D:
V:
N:
S:
Lượng lắng khô (mg/s)
Vận tốc lang (m/s)
Nồng độ chất khí (mg/m3)
Diện tích lắng (m )
(8 )
16
4. KÉT QUẢ NGHIÊN cứ u VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá hiện trạng phát thải và lắng đọng axít ở khu vực nghiên cứu
4.1.1. Đánh giá hiện trạng phát thải SO2 và NOx ở khu vực nghiên cứu
4.1.1.1. Thải lượng ô nhiễm khí s o 2 và NOx do CN gây ra ở Hà Nội
a) Thải lượng ô nhiễm khí do CN tập trung gây ra
Theo qui hoạch cho đến 2010, thành phố Hà Nội có: 9 khu, cụm CN cũ và 5 khu CN tập
trung mới cùa Hà Nội, các khu, cụm nhà máy cũ vẫn được tồn tại và điều chình. Lượng khí thải
từ 9 khu CN lớn tập trung của Hà Nội được ước tính như trong bảng 4.
Bảng 4. Ước tính thải lượng khí thải từ 9 khu công nghiệp cũ của Hà Nội
năm 2004 và dự báo đến năm 2010
tấn/năm
KCNMỈnh
Khai - Vĩnh
Tuy
Cụm CN
Trương Định -
Đuôi Cá - Pháp
Vân
Cụm CN Văn
Điên - Pháp

Vân
KCN Thượng
Đình
Cụm CN Câu
Diễn - Nglũa
Đô
2004 2010
2004
2010
2004
2010 2004 2010 2004 2010
s o 2
12.031 7.045 2.783 1.170
9.750
5.850 19.000 11.400 2.348 1.409
NOx
2.325
767 303 182 163 98 318
191
256 154
Cụm CN Gia
Lâm - Yên
Viên
Cụm C7V Đông
Anh
Cụm CN
Chèm
Cụm CN Câu
Bươu
SO

2
5.645
3.387
10.100
6.060 2.080 1.248 8.021 4.813
NO\
1.091 655
1.952
1.171
402 241 2.090 1.254
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, nnk-2004, NXB Xây dựngịl j
Nhận xét: Kết quả ờ bảng 4 cho thấy tổng lượng khí thài SO: từ 9 khu CN vào năm 2004 và
2010 lần lượt là: 71.758 và 42.382 tấn/năm và tông lượng khí thải N Ox vào năm 2004 và 2010
lần lượt là: 8.900 và 4.713 tấn/năm. Như vậy lượng khí thài SO2 và NOx vào năm 2010 sẽ giám
khoảng 40,9 % và 47% so với năm 2004. Đó là với kịch bàn là từ nay đên năm 2010, các cơ sở
trong 9 khu CN lớn của Hà Nội đã xử lý môi trường được 40% theo yêu cầu cùa hai Quyết Quyết
định số 16/2000/QĐ-UB ngày 14/02/2000 của UBND Thành phố Hà Nội và Quyết định số
64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ.
Lượng khí thải từ 5 KCN mới cùa Hà Nội năm 2004 và dự báo đến năm 2010 được trình bày ờ
bàng 5.
DAI HOC QUỖC G I* HÀ NỘI
TRUNG 1ẦM THONG T IM THƯ VIỆN
Bảng 5. ước tính thải lượng khí thải từ 5 KCN
mói của Hà Nội năm 2004 và dự báo đến năm 2010
Nhận xét : Kết quà bàng 5 cho
thây tông lượng khi thài SƠ2 và NOx
vào năm 2010 cùa 5 khu CN tập
trung sẽ tăng 52,6 % và 61.2 % so
với năm 2004.
b) Thải lượng ô nliiễm klií do

c á c CO'

sở CN phân tán găv ra
Lượng khí thái từ các nguồn phân tán
chính cùa TP. Hà Nội vào năm 2004
và dự báo đến năm 2010 được ước
tinh ở bàng 6 .
Nhận xét : Ket quà ơ báne 6 cho thấy
năm 2010 lượng thài khí SO: ước
lượng sẽ giảm 35,2% và lượng bụi
thài sẽ giảm được 12.5 % so với năm
2004 nêu 53 cơ sờ san xuất CN nám
phân tán trong
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, nnk-2004, NXB Xây dựngỊl j
khu vực 4 quận nội thành cũ di dời ra
khòi khu vực nội thành, nhườnii đất
cho các cône trình công cộng.
Bảng 6. Lượng khí thải từ các nguồn phân tán chính của TP. Hà Nội vào năm 2004 và dụ
báo đen năm 2010
TT
Tên nguồn
Lưọug thải, (tân/năm)
SO2 Bui
/- Khu virc 9 quân nôi thành
1
NM Bia Hà Nôi
28.4
155.6
1
* XN Dươc phàm TW1

14.8
94.2
3
* XN Mỳ Chùa Bôc
6.3
38.7
4
* Rươu HN
10.7
123.2
5
Keo Hài Hà
11.0
230.6
6
Khoá Minh Khai
5.7
349.7
7
Ctv Bia Viêl hà
100.5 101.7
8
Cty Giây Ngọc Hà
5.7
35.0
18
tấn/năm
Thông sô
SO2
NOv

1- KCN Sài Đồng B
Năm 2004
1.270
50
Năm 2010
2.116
83
2 -K C N N ô iB à i
Năm 2004
2.770
1.130
Năm 2010
11.911
4.859
3- K CN Daewoo-Hanel
Năm 2004
9.790
1.066
Năm 2010
16.316
1.777
4- KCN Hà Nội-Đài Tư
Năm 2004
2.087
227
Năm 2010
3.479
379
5- KCN Băc Thăng Long
Năm 2004

3.463
1.413
Năm 2010
7.064
2.882
Tông lượng khí tliái của 5 khu CN tập trung :
Năm 2004
19.380 3.886
Năm 2010 40.886 10.020
9
Xe lửa Gia Lâm
762,0
4.7
10
* 12 Cty/XN trong quận Hoàn Kiếm,
(tổng diện tích đất đang sử dụng 7,2 ha)
225,4
159.4
11
* 15 Cty/XN trong quận Ba Đình,
(tổng diện tích đất đang sừ dụng 3,8 ha)
119,0
8.4
12
* 15 Cty/XN trong quận Đông Đa,
(tổng diện tích đất đang sử dụng 14,6 ha)
457.1
32.3
13
* 11 Cty/XN trong quận Hai Bà Trưng,

(tông diện tích đât đang sử dụng 3,5 ha)
109,6
7.7
//- Huyện Gia Lăm
1
Làng nghê Bát Tràng
(hàng ngày hoạt động khoảng 200/900 lò
gốm)
48,8
314,1
2
Cty Sứ Bát Tràng
27,1
168.5
3
Gạch ngói Thạch bàn
42,5
279.1
III-
Huyện Đông Anh
1
Đúc Mai Lâm
12,9
88,2
2
Cty VLXD Câu Đuông
14.8
136.7
3
XN VLXD X80

24,3
168.2
4 XN gach ngói 383
30.6
209,8
5
Gạch Phúc Thịnh
32.8
226,8
6
Cơ khí Nam Hông
31,5 30.2
IV-Huyện Tlianlt Trì
1 VIDAMCO 457,4
2.5
V-Huyện Từ Liêm
VI- Huyện Sóc Sơn
1 XN Chè Kim Anh
71,2
491,7
2 NM. Z125 12,3
84.1
3
XN. Cao Lanh Sóc Sơn
18.9
75,6
Tổng luọng
khí thải
Năm 2004
2.680,4 3.616,7

Năm 2010
1.738,4
3.152,8
Lưọng khí thải giảm, %
35,2 12,5
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, nnk-2004, NXB Xây dim gỊl ]
Ghi chú: Những cơ sở có dấu * là thuộc loại phải di dời klìoi kìm vực nội thành, theo Ouyét định
số I6/2000/QĐ-UB ngày ]4/02/2000 cùa UBND Thành phố Hà Nội
4.1.1.2. Thải lượng ô nhiễm khí SO: và NO,x do CN gây ra ở Hải Phòng
a) Tliài lượng ô Iiliiễm khí do các khu/cụm CN tập trung gây ra
Tháng 11/2001 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch Quy hoach thành phố với công
nghiệp Hải Phòng được bố trí thành 13 khu công nghiệp với diện tích 1745 ha năm 2005 và 2425
ha năm 2010.
Lượng khí thải từ 13 khu CN lớn tập trung của Hai Phòng được ước tinh như trong bang 7
19
Bảng 7. ư ớ c tính thải lưọng khí thải từ 13 khu công nghiệp của Hải Phòng
năm 2004 và dự báo đến năm 2010 - 2020
tấn/năm
Thông số 1 SO2 1 NOx
1- KCN Nomura
Năm 2004
13.306
1.449
Năm 2010
13.306 1.449
2- K CN Vât Cách
Năm 2004
25.000 419
Năm 2010
87.750 1.299

3- KCN Thượng lý - Sở Dầu
Năm 2004
8.697 947
Năm 2010
13.046 1.421
4- KCN Quán Trứ
Năm 2004
1.739 190
Năm 2010
2.610
288
5- K CN Côn/ỉ đôi - Vân Tràng
Năm 2004 870 95
Năm 2010
2.175
238
6- KCN Tiên Hội
Năin 2004 1.485
287
Năm 2010
2.970 574
7- K CN Đông Hải
Năm 2004
2.687 1.096
Năm 2010
4.155
1.695
8-KCNĐ'mh Vũ
Năm 2004
4.543 1.853

Năm 2010
25.955
10.588
9- K CN Minh Đức - Tràng Kênh
Năm 2004
7.500
126
Năm 2010
25.000
419
10- K CN Bên Rừng
Năm 2004 4.456
861
Năm 2010
37.135
7.175
11- KCN Vũ Yên
Năm 2004
554
226
Năm 2010
2.770 1.130
12- K CN Hái Thành
Năm 2004 831
339
Năm 2010
1.385
565
13- K cx đường 14 đi Đô Sơn
Năm 2004

4.155
1.695
Năm 2010
4.155
1.695
TÔIIÍỈ lượng khí thái do 13 khu/cụm CN sinh ru
Năm 2004
75.823
9.583
Năm 2010
222.412
28.536
Nhận xét : Kết qua ước tinh dụ báo thai
lượng ô nhiễm SO2 và N O \ từ các nguồn thai
khí của 13 khu CN tập trung năm 2010 sẽ
tăng 2,93 và 2,98 lần so với năm 2004.
b) Thải lượng ô Iihìễm klií do các cơ
SO'

CNphân tán gây ra ở Hải Phòng
Lượng khí thài từ các nguồn phân tán chính
của TP.Hâi Phòng năm 2004 và dự báo đến
năm 2010 được trình bày ở bàng 8.
Nhận xét: Theo Quyết định số 64/2003/QĐ -
TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thù
tướng Chính phủ. NM Xi măng HP sẽ di dời
khòi khu vực phường Thượng Lý. Ngược lại.
đến năm 2010 nhà máv Nhiệt điện Hai Phònn
công suất 300 MW sẽ hoạt động. Như vậy thì
đến năm 2010 lượng thài khí SO2 sẽ giám

được 50,7%, lượng thai khí NOx sẽ giám
được 87,2% và lượng bụi thài sẽ giám được
một lượng là 50,5%.
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, mtk-2004, NXB Xây dựngỊl /
20
Bảng 8. Lượng khí thải từ các nguồn phân tán chính của TP.Hải Phòng năm 2004 và dụ
báo đến năm 2010
TT
Tên nguồn
Lưọng thải, (tấn/năm )
SO2 CO
NOx
Bui
1
*NM. Xi măng Hài Phòng
2.066,6
8.583,8
112.262.9
7.323.8
2
NM.Đóng tàu Tam Bạc
6,3
107,1
1.411,2
37.8
3
Cty Giây Hàng Kênh
18,9
204,8
2.636.6

78,8
4
Cty Ac qui Tia sáng 18,9
356,0
4.640.0
129.2
5
NM. Giây da Thông Nhât
12,6
201.6
2.624.0
72.5
6
XN. Toa xe Hải Phòng
9,5
122,9
1.612.8 44,1
7
NM. Bia Hải Phòng
15,8
75,6
1.209.6
34.7
8
NM Nhiệt điện Hải Phòng
977,0 -
2085,0
3.426,0
Tông
lượng khí

thải
Năm 2004
2.148,6
9.651,8
126.397,1
7.720,9
Năm 2010 1.059,0
-
16.201,2
3.823,1
Lưọng giảm, % 50,7
- 87,2
50,5
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, nnk-2004, NXB Xăy dựng[ 1]
Ghi chú: Những cơ sở có dấu * là thuộc ìoại phải di dời khỏi khu vục, theo Quyết định số
64/2003/QĐ -TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 cùa Thù tướng Chinh phu. ớ Hài phòng có nguồn ô
nhiễm không khí lớn nhất trong khu vực nội thành là nhà mảy Xi măng HP
4.1.1.3. Thải lượng ô nhiễm khi SO ỉ và NOỵ do CN gây ra ở Hải Dương
a) Thải lượng ô nhiễm khí (lo các KCN tập trung gây ra ở Hải Dương
Theo số liệu của Sở KH&CN tỉnh Hải Dương, cho đến hiện nay trên địa bàn tinh Hải Dương đã
hình thành và phát triên có 7 khu và cụm công nghiệp tập trung. Lượng khí thai từ 7 khu công
nghiệp của Hải Dương năm 2004 và dự báo đến năm 2010 - 2020 được trình bày ờ bàng 9.
Bảng 9. Ước tính thải lượng khí thải từ 7 khu công nghiệp của Hải Dưong năm 2004 và dụ
báo đến năm 2010 - 2020
tấn/năm
KCN
KCN KCN
KCN
K CN KCN
K CN Tông

phía
Nam Nam
Nghi Pha Lại - Phú
Câm
lượng khí
Tây TP.
TP.
Sách
Chiêu Sao Đo
Thái
Giàng
thai
SOĩ
2004
11.141 1.662 4.349 30.000 17.500 345 3.450
68.447
2010
44.562
4.155
17.394 75.000
250.000 8.697 8.697
408.505
NOx
2004
2.153 678
474 503 293
47
470
4.618
2010

8.610 1.695
1.894
1.257 4.190
947 947
19.540
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, nnk-2004, NXB Xãy diatgỊl ì
Nhận x é t: Kết quả bàng 9 cho thấy thài lượng SO: và NOx từ các nguôn thai khí cua 7 khu CN
tập trung ước tính vào năm 2010-2020 sẽ tăng 5.97 và 4.23 lần so với năm 2004.
b) Thải lượng ô nhiễm klĩí do các cơ sở CNplíãn tán gây ra
21

×