1389
B ộ TẢ I N G U Y Ê N VÀ M Ô I T R Ư Ờ N G
TỎNG CỤC MÔI TRƯỜNG
DƯẢN:
ĐIỀU TkA , ĐÁNH GIÁ VÀ CẢNH BÁO BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC
YÉU TỎ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CÓ NGUY c o GÂY TÔN THƯƠNG
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÙNG BIẺN VÀ DẢI VEN BIẺN VIỆT NAM,
ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ ỦNG PHÓ
(TDA1-DA TP1)
BAO CAO TOM TẢT
TỎNG KẾT NHIỆM v ụ NĂM 2009
Co' quan chủ trì: Tổng cục Môi trường
Đon vị thực hiện: Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường
Những người thực hiện chính:
1.PGS.TS. Trần Thục
2. TS. Trần Hồng Thái
3.NCS. ĐỖ Đình Chiến
4. ThS. Nguyên Xuân Hiển
5. TS. Hoàng Đức Cường
6. TS. Dương Văn Khảm
7. TS. Bảo Thạnh
8. ThS. Lê Quốc Huy
Hà Nội, 2009
1390
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia có biển với diện tích gần 1 triệu km2 gấp 3 lần diện
tích đất liền, có tiềm năng to lớn và lợi thế về tài nguyên - môi trường biển (tài
nguyên khoáng sản, kỳ quan địa chất, du lịch, sinh vật, các hệ sinh thái (HST)
đặc trưng như rừng ngập mặn (RNM), rạn san hô (RSH), cỏ biển
Các loại tài nguyên này đang được khai thác và sử dụng mạnh mẽ, góp
phần quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Các yếu tố KTTV biến động và có nguy cơ gây tổn thương TNMT biển và
ven biển > tiến hành điều tra, đánh giá tổng hợp và đự báo về điều kiện khí tượng
thủy văn (KTTV), thiên tai, sự cổ môi trường, ô nhiễm môi trường ở các vùng
biển Việt Nam > đánh giá được mức độ tổn thương TNMT > xác lập cơ sở khoa
học cho hoạch định chiến lược, chính sách, quy hoạch, sử dụng, quản lý và bảo
vệ tài nguyên - môi trường biển.
Trong khuôn khổ Dự án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài
ngưyên - môi trường, KTTV biển Việt Nam; dự bảo thiên tai, ô nhiễm môi trường
tại các vùng biển ”, Tiểu dự án số 1 (TDA1-DATP1): “Điều tra, đánh giá và
cảnh báo biến động của các yếu to KTTV có nguy cơ gây tổn thương TN-MT
vùng biển và dải ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh và ứng
phó” nằm trong Dự án thành phần số 1 “Điều tra, đánh giá và cảnh báo biến
động của các yếu tố khỉ tượng thuỷ văn và sự dâng cao mực nước biển do biển
đổi khí hậu có nguy cơ gây tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển và
dải ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh và ứng phó” tập
trung vào việc điều tra, nghiên cứu, đánh giá các điều kiện KTTV và cảnh báo
thiên tai liên quan tới KTTV trên vùng biển Việt Nam, làm cơ sở khoa học phục
vụ đánh giá về mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường và các hệ sinh thái
biển.
1
1. MỤC TIÊU DỤ ÁN:
1391
Mục tiêu chung cửa Tiểu dự án 1- Dự án thành phần l (sau đây gọi là
Dự án)
Xây dựng được cơ sở khoa học, bộ cơ sở dữ liệu (CSDL) KTTV phục vụ
cho công tác phòng chống thiên tai và đưa ra được các đánh giá, cảnh báo các
điều kiện thời tiết, thiên tai liên quan tới khí tượng thỷ văn. Trên cơ sở đó, xây
dựng và kiến nghị các giải pháp phòng chống thiên tai, góp phần phát triển kinh
tế biển bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền quốc gia trên biển với
các mục tiêu cụ thể sau:
1) Xây dựng được bộ CSDL về các điều kiện KTTV và thiên tai có nguồn
gốc KTTV trên vùng biển Việt Nam phục vụ công tác điều tra, đánh giá mức độ
tổn thương tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội và dự báo thiên tai, mức độ ô
nhiễm môi trường biển cũng như các nhiệm vụ khác của dự án tổng thể;
2) X ây dựng được các phương pháp, mô hình số trị nhằm nâng cao khả
năng dự báo các yếu tố KTTV, cảnh báo nguy cơ, mức độ, phạm vi tác động của
các thiên tai có nguồn gốc KTTV trong vùng biển Việt Nam;
3) Đề xuất các giải pháp phòng chống thiên tai cỏ nguồn gốc KTTV góp
phần đảm bảo cho các hoạt động kinh tể - xã hội trên biển, phát triển kinh tế biển
bồn vững, đàm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền quốc gia trên biển;
Mục tiêu của các nhiệm vụ năm 2009 bao gồm:
1) Thu thập và khảo sát bổ sung bộ sổ liệu, tài liệu về khí tượng thủy văn
biển và thiên tai có nguồn gốc từ khí tượng thủy văn, thu thập số liệu, tài liệu về
các tổn thất do thiên tai liên quan đến khí tượng thủy văn phục vụ tính toán, đánh
giá và xây dựng các bản đồ khí tượng thủy văn và thiên tai liên quan đến khí
tượng thủy văn trên vùng biển Việt Nam.
2) Phân tích, lựa chọn mô hình, xây dựng phương pháp và các cơ sở số
liệu phục vụ tính toán, nâng cao khả năng dự báo các yếu tố KTTV, cảnh báo
nguy cơ, mức độ, phạm vi tác động của các thiên tai có nguồn gốc KTTV trong
vùng biển Việt Nam;
3) Nghiên cứu, tổng hợp diễn biến của thiên tai liên quan tới KTTV;
4) Báo cáo kết quả phân tích, đánh giá biến động, xu thế và qui luật hoạt
động cùa các yếu tố khí tượng, thủy văn gây tổn thất đến con người, kinh tế xã
hội;
2
1392
2. NHIỆM VỤ NĂM 2009:
STT Nội dung công việc
1. Điểu tra, khảo sát, thu thập, đánh giả tình hình KTTV khu vực biển Việt Nam
phục vụ công tảc phòng chổng thiên tai
1.
Thu thập và phân tích tài liệu, số liệu khí tượng thủy văn và các thiên tai vùng
biển và dải ven biển Việt Nam phục vụ xây dựng các bản đồ
a
Thu thập và phân tích tài liệu, số liệu về khí tượng thủy văn
b
Thu thập và phân tích tài liệu, số liệu về thiên tai liên quan đến khí tượng lhùy
văn và tổn thất về tài nguyên môi trường và kinh tế xã hội do thiên tai gây ra
2.
Điều tra, khảo sát bổ sung: tại vùng trọng điểm ven bờ và ngoài khơi về
các yếu tố KTTV biển (nhiệt độ, gió, độ ẩm, sương mù, khí áp, lượng
mưa, tầm nhìn xa, dòng chảy, sóng, thủy triều,
Các đợt khảo sát bổ sung sẽ được tiến hành cho 4 vùng chính (trừ vùng
biển quần đảo Trường Sa). Theo sơ đồ khảo sát dự kiến của dự án, các
đợt khảo sát sẽ được thực hiện tại 10 mặt cắt. Việc đo đạc tại từng tuyến
mặt cắt sẽ được tiến hành theo các trạm đo 2 đợt đo liên tục trong vòng 5
ngày.
■ Mỗi mặt cắt gồm 2 trạm (trạm ven bờ và trạm xa b ờ ).
■ Trạm ven bờ: đo các yếu tố hải văn: sóng, mực nước, dòng chảy và các
yếu tổ khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, tốc độ và hướng gió
■ Trạm xa bờ: đo các yếu tố: sóng, dòng chảy và các yếu tố khí tượng
như nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, tốc độ và hướng gió,
2 Xãy dựng các bản đồ chuyên đề khỉ tượng thủy văn và thiên tai biển
Lập bản đồ tỷ lệ 1/1.000.000 cho toàn vùng biển Việt Nam và cho 5 vùng
chính:
■ Bàn đồ chế độ hải văn cho toàn vùng: thủy triều, dòng chảy, sóng, nhiệt độ,
muối theo 2 mùa;
■ Bản đồ trường sóng cho 5 vùng chính;
■ Bản đồ bão (Phần bố quỹ đạo bão, tần suất bão, khu vực hình thành bão,
hướng và vận tốc di chuyển bão, phân bố chi số cường độ bão);
* Bản đồ phân bố gió mạnh;
■ Bàn đồ phân bố mưa;
* Bản đồ khoanh vùng sương mù theo thời gian;
* Bản đồ phân bố nước dâng do bão, áp thấp nhiệt đới và gió mạnh;
3
1393
■ Bản đồ xu thế bão đến năm 2010, 2020 (tần suất, cường độ, phân bố, quỹ
đạo);
■ Bản đồ cảnh báo thiên tai;
■ Bản đồ phân bố thiệt hại, tổn thất về con người, tài nguyên, môi trường và
kinh te xã hội do thiên tai khí tượng thủy văn gây nên trên 'vùng biển Việt
Nam cho 5 vùng chính
3. Thực thi mô hình và dự báo điểu kiện KTTV, cảnh báo nguy cơ, mức độ, phạm
vi các thiên tai có nguồn gốc KTTV trong vùng biển Việt Nam
1)
Xây dựng các mô hình số trị phục vụ cảnh báo thiên tai liên quan tới
KTTV:
a.
Tổng quan các mô hình số trị khí tượng, hải văn: phân tích và lựa chọn
mô hình
b.
Xử lý các dữ liệu cần thiết cung cấp cho IĨ1Ô hình
c. Triển khai nghiên cứu, tính toán, ứng dụng các mô hình số trị 2D, 3D:
■ Mô hình số trị khí tượng: phục vụ cảnh báo bão và áp thấp nhiệt đới,
sương mù và chiết xuất cho mô hình sổ trị hải văn
■ Mô hình hải văn: phục-vụ cảnh báo thiên tai: Thủy triều, sóng, dòng
chảy, nước dâng do bão
2)
Xây dựng hệ thống mô phỏng tương tác khí quyển đại dương:
Mô phỏng sóng dưới tác động của các yếu tố khí tượng.
Mô phỏng dòng chảy tổng hợp dưới tác động của các yếu tố khí tượng.
Mô phỏng nước dâng do bão kết hợp với thủy triều và sóng
Mô phỏng hạn dài môi tương tác giữa nhiệt độ, mưa và hoạt động của
bão dưới tác động của hiện tượng El-Nino, La-Nina
Mô phỏng tương tác giữa nhiệt dộ, mưa và mực nước biên dưới tác động
của biến đổi khí hậu
3)
Nghiên cứu, tổng hợp diễn biến, quy luật của thiên tai liên quan tới
KTTV dựa trên kết quả mô hình và các kết quả đánh giá, phân tích ở trên:
4)
Tổng hợp các tài liệu về điều kiện KTTV biển Việt Nam và các thiên tai
liên quan tới KTTV (Bão, áp thấp nhiệt đới, sóng lớn, nước biển dâng do
bão, sương mù), hoàn thiện, chuẩn hóa hệ CSDL (về KTTV biển và thiên
tai liên quan tới KTTV) phục vụ cảnh báơ thiên tai cho vùng biển Việt
Nam.
4
1394
3. ĐỊA ĐIẺM VÀ PHẠM VI THựC HIỆN:
• • • •
Các công việc của nhiệm vụ được triển triển khai trên toàn vùng biển Việt
Nam (bao gồm đới ven biển và khu vực biển Đông của Việt Nam, phạm vi
khoảng l triệu km2), các khu vực trên biển Đông được phân chia bao gồm:
1) Vùng biển Bắc Bộ (Vịnh Bắc Bộ)
2) Vùng biển Trung Bộ (Quảng Bình - Ninh Thuận)
3) Vùng biển Nam Bộ (Ninh Thuận - Cà Mau)
4) Vùng biển Tây Nam Bộ và Vịnh Thái Lan
5) Vùng biển quần đảo Trường Sa
Tại các vùng biển là khu vực cần bảo tồn tự nhiên, các khu trọng điểm về
du lịch - kinh tế, các khu vực phục vụ an ninh-quốc phòng, các khu vực xuất hiện
các hoạt động tai biến địa chất, cần phải điều tra ở mức độ tỷ lệ 1/100.000, các
khu vực nghiên cứu cụ thể như sau:
1) Khu vực vịnh Tiên Yên;
2) Khu vực Vịnh Hạ Long;
3) Khu vực vịnh Vũng Áng;
4) Khu vực vịnh Chân Mây - Lăng Cô;
5) Khu vực Chu Lai - Dung Quất;
6) Khu vực Vịnh Văn Phong;
7) Đầm Thị Nại;
8) Khu vực vịnh Cam Ranh;
9) Khu vực biển Vũng Tàu;
10)Khu vực Cận Đảo;
11 )Khu vực Phú Quốc;
12)Khu vực đảo Cù Lao Chàm;
13)Khu vực cửa sông Hồng
14) Khu vực cửa sông Thu Bồn
15) Khu vực cửa sông Đồng Nai
16) Khu vực cửa sông Hậu
5
1395
VỪNCi BIỂN TKUNCÌ BỘ
v ù n c b i Ĩ n q ư â n DÀÒ TRUONG s a
'
' V *,
. -
’
■■ ìỵ •! '■■■
■■
Bản đồ khu vực nghiên cứu của Dự án
6
1 3 9 6
Khu vực điều tra khảo sát KTTV biển:
STT
Vùng khảo sát
Số hiệu
mặt cắt
Vị trí khảo sát dự kiến
Ghi chú
1
Vùng biển Bắc
Bộ
MCI
Cửa sông Bạch Đằng - Văn úc:
nằm trên tuyến cảng biển quốc
gia, khu công nghiệp tập trung
2 MCII
Cửa sông Ba Lạt: các hệ sinh
thái đất ngập nước, khu bảo tồn
3
Vùng biển Trung
Bộ
MCIII
Vùng trọng điêm (Vũng Ang) và
Chân Mây- Lăng Cô
4
MCIV
Cửa sông Hàn, cửa sông Thu
Bồn và Cù Lao Chàm
5
MCV
Vùng trọng điêm Chu Lai - Dung
Quất
6
MCVI
Vùng ữọng điêm đâm Thị Nại
7 MCVIĨ
Vùng trọng điêm Văn Phong,
Cam Ranh
8
Vùng biển Nam
Bô
MCVIII
Vùng trọng điêm Vũng Tàu hoặc
cửa sông Đồng Nai
9 MCIX Cửa sông Hậu
10
Vùng biên Tây
Nam Bộ và
Vịnh Thái Lan
MCX Khu vực đảo Phú Quốc
4. TỎ CHỨC TH ựC HIỆN:
- BQL Dự án
- BCN Dự án
- Phân công nhiệm vụ
- Các đơn vị thực hiện:
1. Khảo sát: TT Tư vấn, Phân viện KTTV&MT phía Nam
2. Xây dựng bản đồ bản đồ chuyên đề: TT KTNN, TT Tư vấn, TT NC
biển, TT NC KT-KH, Phân viện KTTVMT phía Nam.
3. Thực thi mô hình khí tượng động lực: TT NC biển
4. Thực thi mô hình thủy động lực: TT NC KTKH
7
5. KÉT QUÀ THỰC HIỆN D ự ÁN NĂM 20ft>>:
1397
1. Điều tra khảo sát và thu thập, xử lý tài liệu về KTTV và thiên tai, TNMT
- Thu thập, đánh giá tài liệu
- Khảo sát KTTV biển: 10 mặt cắt X 2 trạm/mc = 20 trạm
2. Xây dựng bản đồ bản đồ chuyên đề 1/1.000.000 (toàn vùn hiển và 5 vùng
chính): 18 loại
- Bản đồ về khí tượng
- Bản đồ về hải văn
- Bản đồ về cảnh báo thiên tai
- Bản đồ thiệt hại và tổn thất do thiên tai
3. Thực thi mô hình khí tượng động lực: (MM5, WRF, PRESIS, REGCM3)
(dự báo mưa, nhiệt độ, bão)
4. Thực thi mô hình thủy động lực (MIKE, WAM, SWAN) (sóng, dòng chảy,
nước dâng cho 16 khu vực)
8
KÉT QUẢ THỤC HIỆN NHIỆM v ụ 2009 VÀ SẢN PHẨM ĐẠT
Đ Ư Ợ C
1398
TT
Nội dung thực hiện Tên sản phẩm
/
XẬV (ÍỊỊTig các bán đồ chuyên đề
Khi tượng thủy văn và thiên tai
biển
Báo cáo kêt quả thực hiện năm 2009:
Điều tra khảo sát, thu thập đánh giá tình
hình khí tượng thủy văn biển Việt nam
phục vụ công tác phòng chống thiên tai
L l
Thu thập, phân tích tài liệu, số
liệu KTTV và thiên tai
1
Thu thập và phân tích tài liệu khí
tượng
Báo cáo thu thập và phân tích tài liệu
khí tượng
2
Thu thập và phân tích tài liệu về
thiên tai và tổn thất liên quan đến
KTTV
Báo cáo thu thập và phân tích tài liệu về
thiên tai và tổn thất liên quan đến KTTV
1.2
Xây dựng bản đồ tỷ lệ 1/1.000.000
cho toàn vùng biển Việt Nam và
cho 5 vùng chính
1
Bản đồ chế độ thủy triều vùng Việt
Nam
Bàn đồ chế độ thùy triều vùng Việt Nam
2
Bản đồ chế độ dòng chảy vùng
biển Việt Nam trong 2 mùa (hè và
đông)
Bản đồ chế độ dòng chảy vùng biển Việt
Nam trong 2 mùa (hè và đông)
3
Bản đồ chế độ sóng vùng biển Việt
Nam trong 2 mùa (hè và đông)
Bản đồ chế độ sóng vùng biển Việt Nam
trong 2 mùa (hè và đông)
4
Bản đồ phân bố nhiệt độ nước biển
tầng mặt vùng biển Việt Nam trong
2 mùa (hè và đông)
Bản đô phân bô nhiệt độ nước biên tâng
mặt vùng biển Việt Nam trong 2 mùa
(hè và đông)
5
Bản đồ phân bố độ muối vùng biển
Việt Nam trong 2 mùa
Bàn đồ phân bố độ muối vùng biển Việt
Nam trong 2 mùa
6
Bản đồ phân bố quỹ đạo bão vùng
biển Việt Nam
Bản đồ phân bố quỹ đạo bão vùng biển
Việt Nam
7
Bản đồ phân bố tần suất bão vùng
biển Việt Nam
Bản đồ phân bổ tần suất bão vùng biền
Việt Nam
8
Bản đồ phân bố khu vực hình thành
bão trên vùng biển Việt Nam
Bản đồ phân bố khu vực hình thành bão
trcn vùng biển Việt Nam
9
1399
9
Bản dô h ư án g và vận tốc di chuyên
của bão trên vùng biển V iệt Nam
Bàn đồ hướng và vận tốc di chuyển cùa
bão trên vùng biển Việt Nam
10
Bản đồ xu thế bão trên vùng biển
Việt N am đến năm 2010 và 2020
Bản đồ xu thế bão trên vùng biển Việt
N am đến năm 2010 và 2020
11
Bản đồ phân bổ chi số cường độ
của bão trên vùng biển Việt Nam
Bàn đồ phân bố chi số cường độ của bão
trcn vùng biển V iệt Nam
12
Bàn đồ cành báo thiên tai khí
tượng thủ y văn cho toàn vùng biển
Việt N am
Bàn đồ cành báo thiên tai khí tượng
thủy văn cho toàn vùng biển Việt Nam
13
Bản đồ phân bổ các đặc trưng sóng
lớn cho 5 vùng chính
Bản đồ phân bố các đặc trưng sóng lớn
cho 5 vùng chính
14
Bản đồ phân bố gió m ạnh cho 5
vùng chính
Bàn đồ phân bổ gió mạnh cho 5 vùng
chính
15
Bản đồ phân bố m ưa cho 5 vùng
chính
Bàn đồ phân bố mưa cho 5 vùng chính
16
Bản đô khoanh vùng sưcmg m ù
theo thời gian (các tháng xuất hiện
sương m ù nhiều nhất) cho 5 vùng
chính
Bản đồ khoanh vùng sương mù theo
thời gian (các tháng xuất hiện sương mù
nhiều nhất) cho 5 vùng chính
17
Bản đồ phân bố nước dâng do bão,
áp thấp nhiệt đới hoặc gió m ạnh
cho 5 vùng chính
Bàn đồ phân bổ nước dâng do bão, áp
thấp nhiệt đới hoặc gió m ạnh cho 5
vùng chính
18
Bản đô phân bô thiệt hại, tôn thât
về con người, tài nguyên, môi
trường và kinh tế xã hội do thiên
tai khí tượng thùy văn gây nên trên
vùng biển Việt N am cho 5 vùng
chính
Bàn đồ phân bố thiệt hại, tổn thất về con
người, tài nguyên, m ôi trư ờng và kinh tế
xã hội do thiên tai khí tượng thủy văn
gây nên trên vùng biển V iệt Nam cho 5
vùng chính
/ /
Tổng hợp tài liệu KTTV và Điều
tra khảo sát bổ sung
1
Tổng quan tình hình nghiên cứu
KTTV và điều tra kháo sát bổ xung
Báo cáo tổng hợp tình hình nghiên cứu
KTTV và cảnh báo thiên tai
2
Thu thập, đánh giá tình hình K TTV
và điều tra khảo sát bổ xung
Báo cáo kết quả thực hiện năm 2009:
Điều tra khảo sát, thu thập đánh giá tình
hình khí tượng thủy văn biển Việt nam
phục vụ công tác phòng chổng thiên tai
10
1400
III
Thực thỉ mô hình và dự báo điều
kiện KTTV, cảnh báo 'nguy cơ,
mức độ, phạm vỉ các thiên tai có
nguồn gốc KTTV trong vùng biển
Việt Nam
nil
Xây dựng các mô hình số trị phục
vụ cảnh báo thiên tai liên quan tới
KTTV:
1
Tổng quan phân tích, lựa chọn các
mô hình số trị khí tượng-khí hậu,
thủy động lực, (2D, 3D)
Tổng quan về các mô hình số trị
khí tượng - khí hậu
Tổng quan về các m ô hình số trị khí
tượng - khí hậu
T ổng quan về các m ô hình số tri
thủy động lực biển
Tổng quan về các mô hình số trị thủy
động lực biển
T ổng quan về các m ô hình tương
tác biển - khí quyển
Tổng quan về các m ô hình tươ ng tác
biển - khí quyển
2
X ử lý các d ữ liệu cần thiết cung
cấp cho mô hình
Số liệu độ sâu, đường bờ, địa hình và
địa mạo, khí tượng, thủy triều,
ĐKKTXH
3
Triên khai tính toán các chuyên đê
nghiên cứu, tính toán, ứng dụng
các mô hình số trị 2D, 3D mô
phỏng các yếu tố khí tượng, hải
văn phục vụ cảnh báo thiên tai
M ô hình khí tượng
N hận xét, đánh giá các kết quả nhận
được theo các kịch bàn
M ô hình hải văn
N hận xét, đánh giá các kết quả nhận
được theo các kịch bản
Thực thi m ô hình khí tượng động
lực
Thực thi mô hình thủy văn
111,2
Xây dựng hệ thống mô phỏng
song song tương tác khí quyển đại
dương
1
Mô phòng sóng dưới tác động của
các yểu tố khí tượng
Mô phỏng sóng dưới tác động của các
yếu tố khí tượng
11
1 4 0 1
2
Mô phỏng dòng chảy tổng hợp
tlưỏi lác động của các yéu tố khí
tượng
M ô phỏng dòng chảy tổng hợp dưới lác
động của các yếu tố khí tượng
3
M ô phỏng, tính toán nước dâng do
bão kết h ọ p với thủy triều và sóng
Mô phỏng, tính toán nước dâng do bão
kết hợp với thủy triều và sóng
4
Mô phỏng hạn dài môi tương tác
giữa nhiệt độ, mưa và hoạt động
cùa bão dưới tác động của hiện
tượng E l-N ino, La-Nina
Mô phỏng hạn dài môi tương tác giữa
nhiệt độ, m ưa và hoạt động của bão
dưới tác động cùa hiện tượng El-Nino,
La-Nina
5
Mô phỏng tương tác giữa nhiệt độ,
mưa và m ực nước biển dưới tác
động cùa biến đổi khí hậu
Mô phỏng tương tác giữa nhiệt độ, mưa
và m ực nước biển dirới tác động của
biến đồi khí hậu
6. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG:
Dự án đã hoàn thành các nội dung, nhiệm vụ theo đúng tiên độ.
1. Điều tra khảo sát và đánh giá tình hình khí tượng thủy văn
2. Xây dựng các bản đồ chuyên đề KTTV và thiên tai biển
3. Thực thi mô hình khí tượng động lực
4. Thực thi mô hình thủy động lực biển
^ Dự án tập hợp đông đảo các chuyên gia, cán bộ khoa học trong và ngoài
Viện tham gia và được sự quan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi của
lãnh đạo Viện, Ban QLDA, Tổng cục Môi trường
Các kết quả đạt được chỉ là bước đầu và cần tiếp tục triển khai các nội
dung, nhiệm vụ 2010 và 2011 để đạt được mục tiêu chung của Dự án.
12
1402
B ộ TÀI N G U Y ÊN VÀ M ÔI TR Ư Ờ N G
TỎNG CỤC MÔI TRƯỜNG
DƯẢN:
ĐIÈU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢNH BÁO BIÉN ĐỘNG CỦA CÁC
YÉU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CÓ NGUY c ơ GÂY TỎN THƯƠNG
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VỪNG BIẺN VÀ DẢI VEN BIẺN VIỆT NAM,
ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ ỨNG PHÓ
(TDA1-DATPỈ)
BÁO CÁO TÓM TẤT
TỔNG KỂT NHIÊM v u NĂM 2010
• «
Cơ quan chủ trì: Tổng cục Môi trường
Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường
Những người thực hiện chính:
1. PGS.TS. Trần Thục
2. TS. Trần Hồng Thái
3.NCS. Đỗ Đình Chiến
4. ThS. Nguyên Xuân Hiển
5. TS. Hoàng Đức Cường
6. TS. Dương Văn Khảm
7. TS. Bảo Thạnh
8. ThS. Lê Quốc Huy
Hà Nội, 12/2010
MỤC LỤC
MỰC LỤ C i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC HÌN1I iii
1. MỞ ĐẦU
.
.
1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của Dự án 2
1.3. Đối tượng và phạm vi của Dự án năm 2010
2
1.4. Các nội dung công việc năm 2010 của Dự án:
3
1.5. Các sản phẩm chính năm 2010 của Dự á n:
4
2. PHƯƠNG PHÁP THựC HIỆN
4
2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu
4
2.2. Phương pháp điều Ưa khảo sát thực địa 5
2.2.1. Phương pháp điều tra khảo sát 5
2.2.2. Máy móc thiết bị điều tra khảo sát
5
2.3. Phương pháp phân tích, xử lý, tỉnh toán các yếu tố khí tượng- thuỷ văn
7
2.4. Phương pháp chuyên gia 7
2.5. Phương pháp phân tích hệ thống và mô hình hoá
7
2.6. Phương pháp ứng dụng GIS thành lập các bản đồ chuyên đề KTTV 8
2.6.1. Sơ đồ khối xây dựng các bản đồ chuycn đề KTTV biổn
8
2.6.2 Xử lý dữ liệu GIS: .7
9
2.6.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu
.
9
2.6.4. Phương pháp thành lập các bản đồ chuyên đề khí tượng thuỷ văn biển 14
3. KÉT QUẢ THỰC HIỆN D ự A N
.
17
3.1. Nội dung công việc 1: Điều tra, khảo sát bổ sung các yếu to KTTV khu vực
biển Việt Nam phục vụ công tác phòng chống thiên tai
17
3.1.1. Kết quả điều tra khảo sát: 17
3.1.1.3. Kết ạuả khảo sát:
.
19
3.1.2. Một sổ nhận xét về kết quả khảo sát:
20
3.2. Nội dung công việc 2: Xây dựng bản đồ tỳ lệ 1/100.000 cho 16 vùng trọng
điểm 53
3.2.1. Xây dựng bản đồ nước dâng và trường sóng 54
3.2.2. Xây dựng bàn đồ cành báo thiên tai
61
3.3. Nội dung công việc 3: Phân tích, đánh giá biến động, xu thế và qui luật hoạt
động của các yếu to khí tượng, thủy văn gây tổn thất trong mối liên hệ với sự biến
đổi khí h ậu 76
3.3.1. Nước biển dâng trong bão và gió mạnh 76
3.3.2. Sựơng mù 79
3.3.3. Tổn thương tài nguyên môi trường do nước biển dâng ưong bão và sương
m ù
.
81
4. KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
84
5. BÁO CÁO CHI TIẾT VỀ KINH PHÍ THựC HIỆN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
1406
Iiình 3.35: Sóng tại cửa Ba Lạt xa b ờ
.
31
H ìn h 3 .36: S ón g tại v ịn h g ầ n C h ân M ây g àn b ừ 31
Hình 3.37: Sóng tại vịnh gần Chân Mây xa bờ 31
Hình 3.38: Sóng tại cửa sông Hàn gần bờ 32
Hình 3.39: Sóng tại cửa sông Hàn xa bờ
32
Hình 3.40: Sóng tại vịnh Dung Quất gần bờ 32
Hình 3.41: Sóng tại vịnh Dung Quất xa b ờ 32
Hình 3.42: Sóng tại Quy Nhơn gần bờ 33
Hình 3.43: Sóng tại Quy Nhơn xạ bờ 33
Hình 3.44: Sóng tại Nha Trang gần bờ 33
Hình 3.45: Sóng tại Nha Trang xa bờ 33
Hình 3.46: Sóng tại Vũng Tàu gần bờ 34
Hỉnh 3.47: Sóng tại Vũng Tàu xa bờ
34
Hình 3.48: Sóng tại cửa sông Hậu gần bờ
34
Hình 3.49: Sóng tại cửa sông Hậu xa bờ 34
Hình 3.50: Sóng tại Kiên Giang gần b ờ 35
Hình 3.51: Sóng tại Kiên Gianạ xa b ờ
35
Hình 3.52: Hoa gió tại Bạch Đ ăng 35
Hình 3.53: Hoa gió tại Ba Lạt
36
Hình 3.54: Hoa gió tại Chân Mây 36
Hình 3.55: Hoa gió tại cửa sông H àn 37
Hình 3.56: Hoa gió tại Dung Quất 37
Ilình 3.57: Hoa gió tại Quy Nhom gần bờ 38
Hình 3.58: Hoa gió tại Quy Nhom xa bờ 38
Hình 3.59: Hoa gió tại Nha Trang gần b ờ
.
38
Hình 3.60: Hoa gió tại Nha Trang xa b ờ
38
Hình 3.61: Hoa gió tại Vũng Tàu gần bờ
39
Hình 3.62: Hoa gió tại Vũng Tàu xa b ờ
.
39
Hình 3.63: Hoa gió tại cửa sông Hậu gần b ờ 39
Hình 3.64: Hoa gió tại cửa sông Hậu xa b ờ 39
Hình 3.66: Hoa gió tại Kiên Giang xa bờ
.
40
Hình 3.67. Biện trình nhiệt độ tại cửa Bạch Đ ằng 40
Hình 3.68. Biến trình nhiệt độ tại cửa Ba Lạt 41
Hình 3.69. Biến trình nhiệt độ tại Chân M ây 41
Hình 3.70. Biến trình nhiệt độ tại cửa sông H àn 42
Hình 3.71. Biến trình nhiệt độ tại Dung Q uất 42
Hình 3.72. Biến trình nhiệt độ tại Quy Nhom
42
Hình 3.73. Biến trình nhiệt độ tại Nha Trang
43
Hình 3.74. Biến trình nhiệt độ tại Vũng T àu
43
Hình 3.75. Biến trình nhiệt độ tại cửa sông Hậu 44
Hình 3.76. Biến trình nhiệt độ tại Kiên Giang 44
Hình 3.77. Biến trình độ ẩm tại cửa Bạch Đăng 45
Hình 3.78. Biến trình độ ậm tại cửa Ba Lạt
45
Hình 3.79. Biến trinh độ ẩm tại Chân M ây
46
Hình 3.80. Biến trình độ ẩm tại cửa sông H àn 46
Hình 3.81. Biến trình độ ẩm tại Dung Quất 46
iv
1407
Hình 3.82. Biến trình độ ậm tại Quy Nhưn 47
Hình 3.83. Biển trình độ ẩm tại Nha Trang
47
Hình 3.84. Biến trình độ ậm tại Vũng T àu 48
Hình 3.85. Biến trình độ ẩm tại sông Hậu 48
Hình 3.86. Biến trình độ ẩm tại Kiên Giang 49
Hình 3.87. Biến trình khí áp tại cửa Bạch Đằng 49
Hình 3.88. Biến trình khí áp tại cửa Ba Lạt 50
Hình 3.89. Biến trình khí áp tại Chân M ây 50
Hình 3.90. Biến trình khí áp tại cửa sông Hàn
51
Hình 3.91. Biến trình khí áp tại Dung Quất
51
Hình 3.92. Biến trình khí áp tại Quy Nhơn
51
Hình 3.93. Biến trình khí áp tại Nha Trang 52
Hình 3.94. Biến ưình khí áp tại Vũng Tàu 52
Hình 3.95. Biến trình khí áp tại sông Hậu 53
Hình 3.96. Biến trình khí áp tại Kiên Giang
.
53
Hình 3.97: Phân bố XTND theo tháng, từ năm 1961 đến năm 2007
54
Hình 3.98: số cơn bão đổ bộ vào Việt Nam theo tháng ở 5 khu vực nghiên cứu
55
Hình 3.99 Các ccm bão đổ bộ vào Việt Nam từ năm 1991 đến 2010 69
V
1408
Lời cám ơn
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm 2010, Viện Khoa học KTTV&MT đã
tập hợp đông đảo các đơn vị, chuyên gia trong Viện tham gia như: Trung tâm Tư vấn
KTTM&MT, Trung tâm nghiên cứu biển và tương tác biển - khí quyển, Trung tâm
nghiên cứu Khí tượng - Khí hậu, Trung tâm nghiên cứu Khí tượng nông nghiệp, Phòng
nghiên cứu Viễn thám và GIS, Phân viện KTTV&MT phía Nam, Phòng Kế hoạch -
Tài chính, Phòng Khoa học, đào tạo và HTQT Đồng thời, Viện KTTV&MT cũng
tiếp tục nhận được sự tham gia, phối hợp và giúp đỡ tích cực, có hiệu quả của các nhà
quản lý, các chuyên gia và cán bộ khoa học từ các đom vị: Tổng cục Môi trường, Tổng
cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Trung tâm KTTV Quốc gia, Trường Đại học KHTN
(ĐHQG Hà Nội), Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện KH&CN Việt Nam)
Trong quá trình điều tra khảo sát thực địa năm 2010 tại các vùng biển và ven
bờ, các đoàn công tác của Dự án cũng tiếp tục nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi của các địa phương ven biển, đặc biệt là của các Đồn, Trạm Biên phòng ven
biển nơi đoàn công tác.
Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường và tập thể tác giả xin trân
trọng cảm om sự phối hợp tích cực và sự giúp đỡ quý báu nói trên.
Viện Khoa học K hí tượng Thủy văn và Môi trường
1. MỞ ĐÀU
1.1. Đăt vấn đề
•
Việt Nam là quốc gia có biển với diện tích gần 1 triệu km2 gấp 3 lần diện tích
đất liền, có tiềm năng to lớn và lợi thế về tài nguyên - môi trường biển (tài nguyên
khoáng sản, kỳ quan địa chất, du lịch, sinh vật, các hệ sinh thái (HST) đặc trưng như
rừng ngập mặn (RNM), rạn san hô (RSH), cỏ biển ). Các loại tài nguyên này đang
được khai thác và sử dụng mạnh mẽ, góp phần quan trọng cho quá trình phát triển kinh
tẻ - xã hội (KT-XH). Do đó, phát triển kinh tế biển sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của
thế kỷ 21. B ên cạnh đó, tài nguyên - môi trường (TNMT) biển đang cỏ nguy cơ tổn
thưưng cao và bị suy thoái trước những tác động từ bên ngoài của các quá trình tự
nhiên và hoạt động nhân sinh (thiên tai, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, các
hoạt động kinh tế xã hội (KT-XH) )- Chính vì vậy, cùng với sự tăng trường nhanh về
kinh tế biển thì công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên - môi trường biển có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với phát triển bền vững (PTBV) Việt Nam nói chung và các vùng
biển nói riêng.
Để xác lập cơ sở khoa học cho hoạch định chiến lược, chính sách, quy hoạch,
sử dụng, quản lý và bào vệ tải nguyên - môi trường cũng như xây dựng hệ thống tiêu
chuẩn về tài nguyên - môi trường biển cần thiết phải đánh giá được mức độ tổn thương
(MĐTT) tài nguyên - môi trường biến Việt Nam trên cơ sờ tiến hành điều ưa, đánh giá
tổng hợp và dự báo về điều kiện khỉ tượng thủy văn (KTTV), thiên tai, sự cố môi
trường, ô nhiễm môi trường ở các vùng biển Việt Nam. Trong đó, MĐTT tài nguyên -
môi trường biển được hiểu là mức độ tổn thất, suy thoái về tài nguyên - môi trường,
đồng thời là mức độ chống chịu, phục hồi, ứng phó của tài nguyên - môi trường biển
trước các tác động từ bên ngoài của các quá trình tự nhiên và hoạt động nhân sinh
(thiên tai, sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, các hoạt động KT-XH ). Các yểu
tổ gây tổn thương tài nguyên - môi trường biển chủ yếu là các thiên tai nguồn gốc
KTTV, sự cổ môi trường, ô nhiễm môi trường và các hoạt động nhân sinh. Các đổi
tượng bị tổn thương là: khu dân cư, thương mại, dịch vụ; khu sản xuất, khu công
nghiệp, khu khai thác khoáng sản ; cơ sở hạ tầng (đường giao thông, cảng biển, đê, kè
biển ); cơ sở hạ tầng (đường giao thông, cảng biển, đê, kè biển ); tài nguyên (tài
nguyên địa chất - khoáng sản, tài nguyên vị thế, kỳ quan địa chất; tài nguyên sinh vật;
tài nguyên du lịch, các HST ).
Trong khuôn khổ Dự án “Điều tra, đánh giả mức độ tổn thương tài nguyên -
môi trường, KTTV biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm mỏi trường tại các vùng
biến ”, Tiểu dự án số 1 [TDAI-DATPI): “Điều tra, đảnh giá và cảnh bảo biển động
cùa các yếu to KTTV có nguy cơ gây tồn thương TN-MT vùng biển và dải ven biển Việt
Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh và ứng phó” nằm trong Dự án thành phần số
1: “Điều tra, đánh giá và cảnh báo biến động của các yếu tỏ khí tượng thưỷ văn và sự
dâng cao mực nước biển do biến đổi khí hậu có nguy cơ gây tổn thương tài nguyên -
1409
1
1410
môi trường vùng biến và dải ven biến Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh và
ứng phó” tập trung vào việc điều tra, đánh giá các điều kiện K.TTV và cảnh báo thiên
tai liên quan tới KTTV trên vùng biển Việt Nam, làm cơ sở khoa học phục vụ đánh giá
về mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường và các hệ sinh thái biển.
1.2. Muc tiêu của Dư án
• •
Mục tiêu chung của Tiểu dự án l-D ự án thành phần ỉ (sau đây gọi là Dự án)
Xâv dựng được cơ sở khoa học, bộ cơ sở dữ liệu (CSDL) KTTV phục vụ cho
công tác phòng chống thiên tai và đưa ra được các đánh giá, cảnh báo các điều kiện
thời tiết, thiên tai liên quan tới khí tượng thỷ văn. Trên cơ sờ đó, xây dựng và kiến
nghị các giải pháp phòng chống thiên tai, góp phần phát triển kinh tế biển bền vững,
đám bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền quốc gia trên biển với các mục tiêu cụ thể
sau:
1) Xây dựng được bộ CSDL về các điều kiện KTTV và thiên tai có nguồn gốc
KTTV trên vùng biển Việt Nam phục vụ công tác điều tra, đánh giá mức độ tổn
thương tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội và dự báo thiên tai, mức độ ô nhiễm môi
trường biển cũng như các nhiệm vụ khác của dự án tổng thể;
2) Xây dựng được các phương pháp, mô hình số trị nhằm nâng cao khả năng dự
báo các yếu tố KTTV, cảnh báo nguy cơ, mức độ, phạm vi tác động của các thiên tai
có nguồn gốc KTTV trong vùng biển Việt Nam;
3) Đề xuất các giải pháp phòng chống thiên tai có nguồn gốc KTTV góp phần
đảm bảo cho các hoạt động kinh tế - xã hội trên biển, phát triển kinh tế biển bền vững,
đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền quốc gia trên biển.
Mục tiêu của các nhiệm vụ năm 2010 bao gồm:
1) Tiếp tục điều tra, khảo sát bổ sung bộ số liệu, tài liệu về khí tượng thủy văn
biển và thiên tai có nguồn gốc từ khí tượng thủy văn, phục vụ tính toán, đánh giá và
xây dựng các bản đồ khí tượng thủy văn và thiên tai liên quan đến khí tượng thủy văn
cho các khu vực trọng điểm.
2) Phân tích, đánh giá biến động, xu thế và qui luật hoạt động của các yếu tố khí
tượng, thủy văn gây tổn thất trong mối liên hệ với sự biến đổi khí hậu.
1.3. Đối tượng và phạm vi của Dự án năm 2010
Đối tượng nghiên cứu của nhiệm vụ năm 2010 bao gồm các yếu tổ khí tượng
thủy văn biển, thiên tai có nguồn gốc khí tượng thủy vãn trên toàn vùng biển Việt
Nam, trong đó tập trung vào 16 khu yực trọng điểm ven biển có ý nghĩa về tài nguyên
môi trường, kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh, bao gồm:
1) Khu vực vịnh Tiên Yên;
2) Khu vực Vịnh Hạ Long;
3) Khu vực cửa sông Hồng;
2
1 4 1 1
4) Khu vực vịnh Vũng Áng;
5) Khu vực vịnh Chân Mây - Lăng Cô;
6) Khu vực đảo Cù Lao Chàm;
7) Khu vực cửa sông Thu Bồn;
8) Khu vực Chu Lai - Dung Quất;
9) Đầm Thị Nại;
10) Khu vực Vịnh Văn Phong;
11) Khu vực vịnh Cam Ranh;
12) Khu vực biển Vũng Tàu;
13) Khu vực Côn Dào;
14) Khu vực cửa sông Đồng Nai;
15) Khu vực cửa sông Hậu;
16) Khu vực Phú Quốc.
1.4. Các nội dung công việc năm 2010 của Dư án:
- Nội dung công việc 1: Điều tra, khảo sát bổ sung các yếu tố KTTV khu vực
biến Việt Nam phục vụ công tác phòng chong thiên tai
Tương tự như trong năm 2009, các đợt khảo sát bổ sung được tiếp tục tiến hành
cho 4 vùng chính (trừ vùng biển quần đảo Trường Sa) tại 10 mặt cắt dọc bờ biển cả
nước. Việc đo đạc tại từng tuyến mặt cắt được tiến hành theo các trạm KTTV liên tục
trong vòng 5 ngày do các cán bộ chuyên môn về KTTV và môi trường thực hiện.
♦ Mồi mặt cắt gồm 2 trạm (trạm ven bờ và trạm xa b ờ ).
♦ Trạm ven bờ: đo các yếu tố hải văn: sóng, mực nước, dòng chảy và các yếu
tố khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, tốc độ và hướng gió
♦ Trạm xa bờ: đo các yểu tổ: sóng, dòng chảy và các yếu tố khí tượng như
nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, tốc độ và hướng gió.
♦ Phương tiện khảo sát: tàu khảo sát
♦ Thiết bị đo gồm: Máy đo dòng chảy, sóng, mực nước, nhiệt độ, độ mặn nước
biển, máy đo gió cầm tay, ẩm biểu Assman, khí áp kế, định vị vệ tinh GPS
- Nội dung công việc 2: Xây dựng bản đồ tỳ lệ Ị/100.000 cho 16 vùng trọng
điểm.
+ Phân tích, xử lý, chuyển đổi dữ liệu và lập bàn đồ trường sóng cho các vùng
trọng điểm
+ Phân tích, xử lý, chuyển đổi dữ liệu và lập bản đồ nước dâng do bão, áp thấp
nhiệt đới và gió mạnh cho các vùng trọng điểm
+ Phân tích, xử lý, chuyển đổi dữ liệu và lập bàn đồ cảnh báo thiên tai khí tượng
thủy văn cho các vùng trọng điểm.
- Nội dung công việc 3: Phân tích, đánh giá biến động, xu thế và qui luật hoạt
động của các yếu to khí tượng, thủy văn gây ton thất trong moi liên hệ với sự biển đoi
khí hậu.
3
4- Tổng hợp các tài liệu vê điêu kiện KT r v biên Việt Nam và các thicn tai có
nguồn gốc KTTV (nước dâng do bão và sương mù)
- Nội dung công việc 4: Tổ chức các hội thào khoa học.
+ Tổ chức 01 hội thảo chuyên đề trong năm thứ 2 (2010) để lấy ý kiến góp ý
của các nhà khoa học, các chuyên gia về các nội dung công việc thực hiện của Dự án.
1.5. Các sản phẩm chính năm 2010 của Dự án:
1. Báo cáo kết quả điều tra khảo sát về điều kiện khí tượng thủy văn cho các
vùng trọng điểm đọrt 2
2. Các bản đồ tỷ lệ 1/100.000 tại 16 vùng trọng điểm cho các yếu tố KTTV dễ
gây tổn thương đến TNMT biển, bao gồm:
- Bàn đồ trường sóng
- Bàn đồ nước dâng do bão, áp thấp nhiệt đới và gió mạnh
- Bản đồ cành báo thiên tai khí tượng thủy văn
3. Báo cáo tổng hợp các tài liệu về điều kiện KTTV biển Việt Nam và các thiên
tai có nguồn gốc KTTV (nước dâng do bão và sương mù)
2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Để giải quyết các mục tiêu đặt ra ở trên, dự án đã áp dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu
Phương pháp điều fra, khảo sát thực địa
Phương pháp phân tích, xử lý, tính toán các trường KTTV
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp mô hình hoá
Phương pháp ứng đụng kỹ thuật viễn thám và hệ thông tin địa lý GIS
2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu
Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các
nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ đó, đánh
giá chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
Thốnệ kê là phương pháp xử lý số liệu một cách định lượng. Ở giai đoạn đầu,
tiên hành thông kê, thu thập các sô liệu, các kết quả nghiên cứu của các chương trình,
dự án đã được thực hiện có liên quan. Đồng thời, thống kê, thu thập các số liệu đo đạc,
khảo sát ngoài thực địa, tính toán trên bản đồ.
Ngoài ra, các công cụ của toán học thống kê hiện đại cũng được dùng trong khi
xây dựng các phương pháp phân tích trường, xử lý số liệu, đồng nhất hoá trường ban
đầu kiểm tra dự báo và tổng hợp các dự báo
1412
4
1413
2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
2.2. ỉ. Phương pháp điểu tra khảo sát
Các phương pháp khảo sát, đo đạc KTTV biển chuyên ngành trong và ngoài nước đã
được áp dụng theo đúng các quy trình, quy phạm về điều tra khảo sát KTTV biển.
2.2.2. Máy móc thiết bị điều tra khảo sát
Để đáp ứng được nhiệm vụ kháo sát, các máy móc đo đạc khảo sát KTTV biển
đã được chuẩn bị, kiểm tra vận hành và đã được sử dụng trong quá trình khảo sát.
Các máy và thiểt bị phục vụ khào sát 5 mặt cắt phía Bắc được liệt kê trong bảng
dưới đây.
Bảng 2.1. Danh sách máy móc thiết bị được sử dụng trong quá trình khảo sát
STT
Máy móc thiết bị Sô lượng
Ghi chú
1 Máy đo dòng chày SD-30
01
2
Máy đo dòng chảy Comfact
01
3
Máy đo dòng chảy 2DACM
01
4 Máy đo dòng chảy Valeport
01
5
Máy đo dòng chảy LS 25 - 3A, 1Z
01
6
Máy đo sóng WTR-9 01
7
Máy đo sóng Ivanôp H10
01
8 Máy đo sóng và mực nuớc DNW-5M 01
9
Máy đo sóng FQ600/1000 6.21 VBD
01
10
Nhiệt kê, âm kê hiện sô Om - DVTH
01
11
Máy gió câm tay Young
01
12 Máy đo gió câm tay Hot Wire Thermo -
Amemometer
02
13
Máy đo khí áp
02
14 Ap kê hộp Vaisala
01
15
Khí áp ke hiện số DPI - 150
01
16
Khí áp ký Fisher 01
17 Định vị vệ tinh GPS
06
18 Máy đo sâu hối âm cầm tay
04
19 Các dụng cụ, thiêt bị phục vụ khảo sát
06
Các máy và thiêt bị phục vụ khảo sát 5 mặt căt phía Nam gôm:
- Mực nước được quan trắc trực tiếp trên thuỷ chí. Hệ thống thuỷ chí của trạm
có thể khống chế được mực nước cao nhất và thấp nhất cùa kỳ quan trắc, được gắn ổn
định vào cọc cừ, có hệ thống đèn hiệu vào ban đêm, thuỷ chí có độ chính xác đến cm.
Số liệu quan trác mực nước được qui về cùng hệ độ cao Nhà Nước (Hòn Dấu)
- Hướng và tốc độ dòng chảy tầng mặt được quan trắc bàng máy 2DACM, máy
Valeport, lưu hướng LS_25 - 3 A, lưu tốc kế AWAC-NORTEK AS.
- Sóng quan trắc bằng máy WTR-9, Ivanốp H10.
- Nhiệt độ không khí quan trắc bằng nhiệt biểu, nhiệt kế hiện số Om - DVTH.
- Gió quan trắc bằng máy gió cầm tay, máy gió Young.
- Độ ẩm quan trắc bằng bộ ẩm biểu, ẩm ký, ẩm kế hiện số Om - DVTH.
5
- Khí áp quan trác băng áp kế hộp Vaisala, khí áp kế hiện số DPI - 150, khí áp
ký Fisher.
- Lưụiig mưa quan írẳc bảng vũ lượng kê.
- Sương mù và tầm nhìn ngang quan trắc bằng mắt.
1 414
Hình 2.1 Sơ đồ thả mảy đo sóng và mực nước DMW-5M
6
Neo
Quả rùa
V / / / / / / / / / / / / S
_____
Hình 2.2 Sơ đồ thả máy đo dòng chảy SD-30
2.3. Phưong pháp phân tích, xử lý, tính toán các yếu tố khí tưọìig- thuỷ văn
Phương pháp này dùng để tính toán, nghiên cứu chế độ và các đặc trưng khí
tượng, thủy văn, hải văn khu vực biển Việt Nam. Các sổ liệu khí tương thủy văn sau
khi được thu thập sẽ được phân tích, xử lý, tính toán để có được các dữ liệu phù hợp
phục vụ yêu cầu của Dự án.
2.4. Phương pháp chuyên gia
Hiện nay, trong các dự án nghiên cứu nói chung, nhất là các dự án có quy mô
lớn, phương pháp chuyên gia được coi là một phương pháp quan trọng và hiệu quả.
Phương pháp này huy động được kinh nghiệm và hiểu biết của nhóm chuyên gia liên
ngành về lĩnh vực nghiên cứu, từ đó sẽ cho các kết quả có tính thực tiễn Y à khoa học
cao, tránh được những trùng lặp với những nghiên cứu đã có, đồng thời kế thừa các
thành quả nghiên cứu đã đạt được. Phương pháp này được thực hiện thông qua các
buôi hội thảo, tham vân ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan.
2.5. Phương pháp phân tích hệ thống và mô hình hoá
Hiện nay, phương pháp mô hình toán đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường. Đây là phương pháp
hiện đại, phát ưiển mạnh trong mấy chục năm ưở lại đây ờ nước ta cũng như ưên thế
giới. Nội dung của phương pháp là xây dựng hoặc ứng dụng các mô hình toán học để
mô phỏng các quá trình động lực biển, các quá trình tương tác khí quyển đại dương,
các quá trình biên đôi của các trường khí tượng trên biển Việc áp đụng phương pháp
này đòi hòi kiên thức liên ngành của nhiêu chuyên gia và phải qua nhiêu bước như lựa
chọn, xây dựng mô hình, hiệu chỉnh xác định thông số của mô hình và cuối cùng là
ứng dụng mô hình để đánh giá, dự báo. Các mô hình toán ngày càng chứng tỏ là một
7