Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tìm hiểu nguồn gốc và tái hiện lịch sử ô nhiễm của các độc chất hữu cơ đa vòng thơm ngưng tụ trên cơ sở nghiên cứu các cột trầm tích tại một khu vực điển hình c172356.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.07 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
***************************
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI
TÌM HIỂU NGUỚN G ố c VÀ TÁI HIỆN LỊCH s ử Ô NHIỄM
CỦA CÁC ĐỘC CHẤT HỮU c ơ ĐA VÒNG THƠM NGƯNG TỤ
TRÊN C ơ SỞ NGHIÊN c ứ u CÁC CỘT TRẦM TÍCH TẠI MỘT
KHU V ự c ĐIỂN HÌNH CỦA VỊNH BẮC BỘ
MÃ SỐ: QG.09.07
CHỦ TRÌ: TS. Dương Hồng Anh
CÁN B ộ THAM GIA: CN. Lẽ Hữu Tuyến
CN. Nguyễn Hoàng Tùng
CN. Trương Thị Kim
CN. Nguyễn Minh Đức
GS.TS. Phạm Hùng Việt
HÀ N Ộ I-2011 • /

Đ A ' riC C Quôc G IA H A NOí
"í?UNG ỈẢ V
'H Ó N G TIN
th ư
' En
O Q O k O O O O /M O _
Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện
Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Tên đề tài:
Tìm hiểu nguồn gốc và tái hiện lịch sử ô nhiễm của các độc chất hữu
cơ đa vòng thom ngưng tụ trên cơ sở nghiên cứu các cột trầm tích tại
một khu vực điển hình của Vịnh Bắc Bộ
Mã số: QG.09.07
2. Chủ trì đề tài: TS. Dương Hồng Anh


3. Các cán bộ tham gia: CN. Lê Hữu Tuyến
CN. Nguyễn Hoàng Tùng
CN. Trương Thị Kim
CN. Nguyễn Minh Đức
GS.TS. Phạm Hùng Việt
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá lịch sử, mức độ và nguồn gốc ô nhiễm môi trường gây ra bời các
hợp chất hữu cơ đa vòng thơm ngưng tụ (PAH) (sản phẩm quá trình cháy tự nhiên,
đốt nhiên liệu cung cấp năng lượng, giao thông vận tải ) qua việc nghiên cứu thành
phần các hợp chất này trong trầm tích mặt và các cột trầm tích nguyên dạng tại một
khu vực điển hình thuộc Vịnh Băc Bộ (Hạ Long hoặc cửa sông Ba lạt).
Nội dung nghiên cứu:
+ Lựa chọn một khu vực điển hình của Vịnh Bắc Bộ làm khu vực nghiên cứu
đó là cửa Ba Lạt, một cửa chính của sông Hồng nơi đón nhận ô nhiễm tà nhiều
nguồn đặc biệt là từ hoạt động nông nghiệp, dân sinh và cả giao thông vận tài của
khu vực đồng bằng Bấc bộ. Lấy các mẫu trầm tích mặt ờ khu vực cửa sông và ngoài
khơi xa, lấy các mẫu cột trầm tích tại khu vực ngoài khơi xa.
+ Nghiên cứu áp kiểm chuẩn phương pháp phân tích các hợp chất PAH trong
trầm tích biển trên cơ sở các kỹ thuật chiết siêu âm, làm sạch và làm giàu bằng chiết
pha rắn sau đó phân tích định lượng bang sắc ký khí khối phổ.
+ Phân tích dư lượng các hợp chất ô nhiễm PAH trong mẫu trầm tích mặt, so
sánh với các số liệu đã có tại các quốc gia khác và tiêu chuấn đế đánh giá mức độ ô
nhiễm, so sánh các tỷ lệ đặc trưng để đánh giá nguồn gốc ô nhiễm.
+ Phân tích dư lượng những hợp chất nói trên tích lũy trong các lát cẳt của
một số cột trầm tích. Xác định tuổi của các lớp trầm tích thông qua việc đo hoạt độ
phóng xạ của 2l0Pb trong các mẫu trầm tích cắt lớp (kết quả do PTN hợp tác tại
Nhật cung cấp và tham khảo tài liệu). Tổng hợp hai nhóm kết quả trên đề đánh giá
phân bố ô nhiễm các hợp chất PAH theo chiều sâu của cột trầm tích hay chính là
theo thời gian. So sánh các tỷ lệ đặc trưng đề đánh giá nguồn gốc ỏ nhiễm

5. Tóm tắt kết quả đạt được
Tóm tắt kết quả nghiên cứu, ỷ nghĩa khoa học của kết quả đạt được:
Đề tìm hiểu về mức độ, lịch sử và nguồn gốc ô nhiễm PAHs tại khu vực Ba
lạt, đề tài đã lấy và phân tích du lượng PAHs tích lũy trong 10 mẫu trâm tích mặt
khu vực cửa sông, 4 mẫu trầm tích ngoài khơi xa và 4 cột trầm tích ngoài khơi xa
tại cửa Ba Lạt. Ket quả phân tích cho thấy:
- Tổng nồng độ 12 cấu tử PAH gốc trong các mẫu trầm tích mặt tại khu vực
cửa Ba Lạt nằm trong khoảng 21 - 137 ng/g với giá trị trung bình 61 ± 39 ng/g, còn
tổng các metyl PAH nằm trong khoảng 1,73 - 8,20 ng/g với giá trị trung bình 4,4 ±
2,2 ng/g. Các giá trị thu được về nồng độ PAH trong trầm tích cừa Ba Lạt ờ mức
trung bình so với trầm tích của những vùng xa đô thị tại các nước trong khu vực.
- Bốn cột trầm tích đã được lấy tại khu vực ngoài khơi xa Ba Lạt, phân tích
các lát cắt của bốn cột trầm tích cho kết quả tổng nồng độ 12 pAHs trong khoảng
10,21 tới 84,35 ng/g, tổng nồng độ MPAHs trong khoảng 0,63 tới 3,38 ng/g.
- Từ tốc độ sa lang trung bình của trầm tích, ước tính tuối cùa các lớp trầm
tích theo độ sâu và xây dựng biểu đồ phân bố của tổng nồng độ PAHs theo tuổi của
trầm tích để theo dõi diễn biến lịch sử của ô nhiễm các họp chất nói trên. Với ba
trên bốn cột trầm đều thấy có xu hướng gia tăng tổng nồng độ PAH rõ rệt trong thập
kỷ 90 đạt cực đại khoảng 1995 - 2000, sang tới sau năm 2000 tổng nồng độ các chất
PAH lại có xu hướng giảm.
- Việc so sánh các tỷ lệ đặc trưng cho nguồn gốc phát thải cho thấy, các PAH
tồn tại có nguồn gốc cháy chiếm thành phần ưu thế hơn so với các PAH có nguồn
gốc từ sản phẩm dầu mỏ. Phân bố thành phẩn PAH trong các mẫu trầm tích có dạng
tương tự như phân bố PAH trong tro bụi của quá trình đốt củi và than đá, điều này
phù hợp với thực trạng phát triển của khu vực đồng bằng Bắc bộ nói chung và cửa
Ba Lạt nói riêng
Tóm tắt kết quả nghiên cứu, ỷ nghĩa thực tiễn của kết quả đạt được:
- Qua quá trình thực nghiệm, đề tài đã xây dựng quy trình xử lý mẫu kết hợp
phân tích sắc ký khí để phân tích định tính và định lượng PAH trong trâm tích.
Những quy trình này có thể áp dụng ở điều kiện phòng thí nghiệm của Việt Nam

cho các nghiên cứu quan trắc về các hợp chất POPs trong môi trường, đóng góp vào
việc xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.
- Đã chứng minh hướng nghiên kết hợp giữa phân tích hoá học và địa hoá
trong nghiên cứu lịch sử ô nhiễm.
Sản phẩm của đề tài
+ 01 khoá luận tốt nghiệp: Nguyễn Minh Đức, Sơ bộ đánh giả mức độ ô nhiễm và
tìm hiểu nguồn gốc cùa các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm tại khu vực của Ba
Lạt, Thái Bình, chuyên ngành Hóa học Phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã bảo vệ năm 2010
+ Hỗ trợ 02 nghiên cứu sinh :
NCS. Bùi Thị Thơi, đề tài : xác định hàm lượng của các hợp chất thuốc trừ sâu
cơ clo và hydrocacbon thơm đa vòng ngưng tụ trong trầm tích theo độ sâu tại
một số địa điểm thuộc vùng duyên hải vịnh Bắc bộ
NCS. Lê Minh Đức, đề tà i : Nghiên cứu xác định dư lượng một số hợp chất hữu
cơ trong một số đối tượng bang phương pháp sắc ký hiện đại
+ 01 bài báo đăng tạp chí trong nước, 01 báo cáo miệng tại Hội thảo khoa học
Trường (đăng kỷ yếu), 01 bài báo cáo miệng tại hội nghị quốc tế (đãng kỷ yếu) :
1. Dương Hồng Anh, Nguyễn Hoàng Tùng, Trương Thị Kim, Phạm Thị Thanh
Huyền và Phạm Hùng Việt (2010), “Quy trình xử lý mẫu kết hợp sử dụng
cho phân tích các nhóm chất ô nhiễm hữu cơ (polyclobiphenyl, thuốc trừ sâu
cơ clo và hydrocacbon đa vòng thơm) trong mẫu trầm tích bằng phương
pháp sắc ký khí”, Tạp chí Hóa Lý và Sinh học Việt Nam, T. 15 (3), tr. 273 -
279.
2. Dương Hồng Anh, Nguyễn Minh Đức, Trương Thị Kim, Nguyễn Hoàng
Tùng và Phạm Hùng Việt (10/2010), “Sơ bộ đánh giá mức độ ô nhiễm và
tìm hiếu nguồn gốc của các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm tại khu vực cửa
Ba Lạt, Thái Bình” Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên lẩn thứ 6, tiếu ban Công nghệ Môi trường và phát triển Ben vững, tr.
2 1 -2 6
3. Duong Hong Anh, Nguyen Hoàng Tung, Nguyen Minh Duc, Pham Hung

Viet (4/2011) “Composition of PAHs in surface sediments and sediment
cores from Balat area, a major estuary of Red river, Northern Vietnam”, báo
cáo miệng tại Hội nghị quốc tế analytica Vietnam 2011, tổ chức tại thành
phố Hồ Chí Minh, 7-8/4/2011, pp.98-102
6. Kinh phí của đề tài
6.1. Kinh phí được cấp: 90 triệu đồng
6.2. Giải trình các khoản chi:
Thuê khoán chuyên môn:
- Hoá chất, nguyên liệu, dụng cụ:
- Văn phòng phẩm:
- Điện nước và quản lý phí:
Đơn vị quản lý
Giám đốc,
Trung tâm NC CNMT &PTBV
48.100.000 đồng
33.300.000 đồng
1.400.000 đồng
7.200.000 đồng
Chủ trì đề tài
GS.TS. Phạm Hùng Việt TS. Dương Hồng Anh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
Brief of the Project
1. Project name:
Investigation on sources and reconstruction of pollution history of poly-
aromatic hydrocarbons (PAHs) in a typical area in Tokin Bay by using
sediment cores
Code num ber: QG.09.07
2. Project Coordinator: Dr. Duong Hong Anh
3. Participants: BSc. Le Huu Tuyen
BSc. Nguyen Hoang Tung

BSc. Truong Thi Kim
BSc. Nguyen Minh Duc
Prof.Dr. Pham Hung Viet
4. Purposes and research contents
Purposes:
Evaluation of level, pollution history and origins of poly-aromatic
hydrocarbons (PAHs) in the environment of typical area in Tokin Bay by
investigation of PAHs components in surface and core sediments
Research contents:
+ To select a typical region in the Tonkin Gulf as the research site consisting of
Ba Lat Estuary, the main river mouth of the Red River polluted by many
sources especially from agricultural, domestic and transportation activities in
the whole Red River Delta. To collect the surface sediment samples in the
river mouth and off-shore locations and some other sediment cores in off-
shore locations.
+ Study and validate the analysis procedures for the determination of PAHs in
sediment by ultrasonic extraction, solid phase extraction and gas
chromatography method.
+ Analysis of PAHs in surface sediment samples. Assessing the pollution level
and predicting pollution sources based on the comparison with relevant data
reported from other sites, and the typical values calculated
+ Analysis of the residues of the above-mentioned pollutants accumulated in the
layers of the sediment cores. To date the sediment layers by measuring the
radioactivity of 2lữPb in layered sediment samples (in Corporation with other
lab in Japan). The reconstruction of pollution history was carried out by
compile these two analysis results in order to assess the distribution of PAHs
pollution based the depth of the sediment columns or by the time.
5. Summary of obtained research results
Summary and scientị/ĩc signi/icance o f the obtained results:
To find our the level, history and source of pollution by PAHs in Ba Lat Estuary,

the Project implemented to collect samples and analysis of the PAH residues
accumulated in 10 surface sediment samples in the river mouth, 4 off-shore
sediment samples and 4 offshore sediment cores. The analysis results show that:
+ For suríace sediment the total concentration of 12 parent PAHs ranged from 21
to 137 ng/g dry weight with the average value of 61 ±39 ng/g. The total methyl
PAHs ranged from 1,73 to 8,20 ng/g dry weight with the average value of 4,4 ±
2,2 ng/g ng/g. Comparison of the concentration range with a worldwide survey
of sedimentary PAH concentrations at remote areas ranked PAH contamination
in Balat sediments as low to moderate.
+ For the offshore sediment cores the total concentration of 12 parent PAHs. in
sediment core layers ranged from 10.21 to 84.35 ng/g dry weight. The total
methyl PAHs ranged from 0.63 to 3.38 ng/g dry weight.
+ The concentration of pollutants accumulated in the layers of the sediment
columns temporaỉly increased of the PAHs residues beíòre 1990, reached the
peak in 1995-2000 and slighly decreased after 2000.
+ Proíiles of PAHs and the ratio of the sum of methyl PAHs to PAHs indicating
mixtures of petrogenic and pyrogenic origins with the abundant of pyrogenic
PAHs. This íĩnding of PAH origin was consistent with the development status
of the Northern Delta in general and this area in particular.
Summary andpractical signi/ĩcance of the obtained results:
+ Through the experiments, the Project built up analytical procedures for
quantitative and qualitative determination of PAHs in sediments by GC. This
procedure can be applied in the conditions of Vietnamese laboratories for POPs
monitoring in the envirortment, contributing to setting up the national
environmental monitoring network.
Results in trainỉng:
+ 1 BSc thesis :
Nguyen Minh Duc, “Pre-investigation on pollution level and origin of polycyclic
aromatic hydrocarbons in sediment at Balat river mouth”, Bachelor thesis, Hanoi
University of Science, Vietnam National University, 2010

+ Support for 2 PhD students :
1. PhD. Student Bui Thi Thoi: Determination of depth proĩiles of
organochlorinated pesticides and polyaromatic hydrocarbons in sediment cores
at some locations in North Coastal area, Vietnam
2. PhD. Le Minh Duc: Study on determination of some organic pollutants by
chromatography method.
Publications: 03 publications
1. Duong Hong Anh, Nguyen Hoang Tung, Truong Thi Kim, Pham Thi Thanh
Huyen, Pham Hung Viet (2010), “Development of combined preparation
method for the analysis of three organic polutant groups: polyclobiphenyls,
organochlorinaed pesticides and polyaromatic hydrocarbons in sediment
samples”, Vietnamese Joumal of Analytical Sciences Vol 15 (3), pp. 273-279.
2. Duong Hong Anh, Nguyen Minh Duc, Truong Thi Kim, Nguyen Hoang Tung,
Pham Hung Viet (10/2010), “Pre-investigation on pollution level and origin of
polycyclic aromatic hydrocarbons in sediment at Balat river mouth” Proceeding
of the 6th Scientiíic Conference of Hanoi University of Science, pp. 21-26.
3. Duong Hong Anh, Nguyen Hoàng Tung, Nguyen Minh Duc, Pham Hung Viet
(4/2011) “Composition of PAHs in surface sediments and sediment cores from
Balat area, a major estuary of Red river, Northern Vietnam”, Oral presentation
in analytica Vietnam 2011, Hochiminh City, 7-8/4/2011.
6. Budget of the project
6.1. Granted budget: 90,000,000 VND5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
Anth
Anthracen
BaA Benzo[a]anthracene
CCME Hội nghị các Bộ trưởng Môi trường tại Canada
Chry Chrysene
DCM Diclometan
Fluo Fluoranthene

GC-MS sẩc ký khí khối phổ
H%
Hiệu suất thu hồi
IS
Chất nội chuẩn
ISQG
Ngưỡng nồng độ của chất ô nhiễm trong trầm tích không sàv ánh
hướng tới đời sống thuỷ sinh
MChyr
Metylchrysen
MDL
Giới hạn phát hiện của phương pháp
MPhe
Metyl phenanthrene
MPy
Metyl pyren
MPAH
Dần xuất metyl của hydrocacbon đa vòng thơm
PEL
Ngưỡng nồng độ của chất ô nhiễm trong trầm tích có thẻ anh hươna
đến đời sống của các sinh vật trong môi trườnạ nước và tràm tích
Phe
Phenanthrene
Py
Pyrene
PAH
Hydrocacbon đa vòng thơm ngưne tụ
SD
Độ lệch chuân
SR

Chất đồng hành
06
08
09
10
11
18
21
23
28
33
35
37
39
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐÒ THỊ
Công thức cấu tạo của một số PAH quan trọng trong môi trường
Quá trình chuyển hóa của Benzo[a]pyrene
Cơ chế gây ung thư của Benzo[a]pyrene
Sự hình thành Benzo[a]pyrene
Chu trình vận chuyển các hợp chất PAH trong môi trường
Vị trí của khu vực nghiên cứu - cửa Ba Lạt
Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại cửa Ba Lạt
Quy trình phân tích đồng thời PAHs, PCBs, OCPs
Sắc đồ chuẩn của các PAH
Tổng nồng độ PAHs và Metyl PAHs trong các mẫu trầm tích bề
mặt (ng/g mẫu khô) trong khu vực cửa sông (a) và ngoài khơi Ba
Lạt (b)
Phân bố thành phần các PAH và MetylPAH trong trầm tích mặt
tại cửa Ba Lạt và một số nguồn phát thải thuộc loại nguồn gốc
dầu mỏ hoặc nguồn gốc cháy

Phân bố tổng nồng độ PAH và MetylPAH trong các cột trầm tích
mặt theo thời gian
Phân bố thành phần các PAH trong các cột trầm tích tại Ba Lạt
2
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 3.1
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bàng 3.7
Bảng 3.8
Bàng 3.9
Lượng phát thải PAHs trung bình hàng năm ước tính ở một số 12
quốc gia
Tọa độ địa điểm lấy mẫu và loại mẫu tại cửa Ba Lạt 20
Thời gian lưu và chương trình quan sát chọn lọc ion cho các 27
chất nghiên cứu
Ket quả khảo sát thể tích rửa giải PAHs trên cột silica gel 29
Hiệu suất thu hồi và giới hạn phát hiện của phương pháp phân 30
tích
Nồng độ PAHs và metyl PAHs trong các mẫu trầm tích bề mặt 31
So sánh nồng độ các PAH trong trâm tích mặt tại khu vực xa 32
đô thị của một số quốc gia Đông Nam Á
Các tỉ lệ đặc trưng của một số PAH và MPAH trong các mẫu 33
trầm tích mặt
Các tỉ lệ đặc trưng cùa một số PAH và MPAH trong các mẫu 38
trầm tích cột

Quy định của CCME về nồng độ PAHs trong trầm tích biên, 40
cửa sông
3
MỞ ĐÀU
Các hợp chất đa hữu cơ đa vòng thơm (PAH) là sản phẩm hình thành trona các
quá trình cháy tự nhiên hoặc nhân tạo, trong khí thải giao thông vận tài do sứ dụng
xăng dầu làm nhiên liệu, hoặc tồn tại ngay trong các san phấm cua dâu 1110 Đà> la
các chất ô nhiễm có khả năng lan truyền cao trong môi trường, chúng được vận chuyên
qua bụi không khí và lắng đọng vào nước, trầm tích sông, trầm tích biên rôi di vào dây
chuyền thực phẩm. Các hợp chất PAH được đặc biệt chú ý do có kha nãng gây ung thu
cao và đã được chứng minh là những chất gây rối loạn nội tiêt.
Đánh giá ô nhiễm PAH trong môi trường, được thực hiện chu yếu trong mẫu
không khí tại các khu vực có tiềm năng ô nhiễm như đô thị, khu công nghiệp hoặc trâm
tích biển là nơi đón nhận cuối cùng của các chất ô nhiễm môi trường đồng thời là điểm
xuất phát của các dây chuyền thực phẩm. Trong nghiên cứu này. mẫu trầm tích mặt
được lựa chọn để đánh giá mức độ ô nhiễm hiện trạng tại khu vực cửa Ba Lạt là cưa
chính của sông Hồng đố ra biến.
Trong các cấu tử thuộc nhóm PAH, có những cấu tư là san phàm diẽn hình cua
quá trình cháy tự nhiên (ví dụ Fluoranthene). có những câu tư là san phàm diên hình
của các quá trình đốt cháy nhiên liệu có nguồn gốc dâu mỏ đặc trưng cho hoạt dộng
eiao thông vận tải (ví dụ Pyrene). Do vậy các nhà khoa học dã đưa ra một sỏ ti lệ nôrm
độ của các cấu tử đặc trưng để phỏng đoán về nguôn gôc ô nhiễm cua các PAIỈ tụi từnu
khu vực nghiên cứu.
Neu như việc phân tích trầm tích mặt chỉ cho biết mức độ ô nhiễm hiện tại
trong đối tượng nghiên cứu , thì sự kết hợp giữa phân tích hoá học (xác định ham
lượng chất ô nhiễm) và phân tích địa hoá (xác định tuổi trầm tích thông qua phân tích
hàm lượng đồng vị phóng xạ) cho biết một hướng nhìn mới của ô nhiễm đó là lịch sư.
Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích: đánh aiá lịch sư, mức dụ va
nguồn gốc ô nhiễm của các chất PAH tại khu vực cửa Ba Lạt. thông qua việc nehiên
cứu thành phần các hợp chât này trona trầm tích mặt và các cột trâm tích na.u\ ên dạn ti.

Việc đánh giá mức độ ô nhiễm PAH trong môi trườne cùne với nguòn nôc và lịch sư ỏ
nhiễm có ý n^hĩa quan trọng trong công tác bảo vệ và quản lí môi trườne. nhất là tại
khu vực có nên kinh tê đang phát triên với sự bùna nô về eiao thôna và tiêu thụ nărm
lượng tại Việt Nam.
4
PHÀN I: TỐNG QUAN
1.1. Khái quát chung về các họp chất hydrocacbon đa vòng thom
1.1.1. Cấu tạo
Các hợp chất hydrocacbon đa vòng thơm (Polycyclic aromatic hydrocarbon -
PAH) là các hợp chất hữu cơ chỉ chứa c và H có cấu trúc phân tư gồm nhiêu vònii
benzen gắn sát cạnh với nhau. Thuật ngữ PAH chi dùng đẻ gọi chung các nhom
hydrocarbon thuần túy, còn trong tự nhiên còn có các dẫn xuất có các nhóm chức như:
nitro, amoni, cacboxyl Trong môi trường, PAHs chủ yếu chứa từ 2 đến 7 vòne
benzen. Trong khoảng này có một số lượng lớn các PAHs khác nhau về sổ lượng vòng
thơm, về vị trí mà tại đó các vòng thơm ngung tụ với vòng khác, cũng nhu khác nhau
về số lượng, tính chất hóa học và vị trí nhóm thế trên hệ vòng cơ sở.
X)
Naphthalen Fluoren
Anthracen
Pyren
Chrysen
Benzo[k]fluoranthen
Perylene
Benzo[b]fluoranthen
5
Benzo[a]pyren Indeno[l,23cd]pyren Benzo[ghi]perylen Coronene
Hình 1.1. Công thức cấu tạo của một sô PAHs quan trọng trong mỏi tnrờníỉ
Tổ chức bào vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA u s Environmental Protection Aaency) dã
đưa ra danh sách các chất PAHs ô nhiễm quan trọng và trở thành bộ chuân các hợp
chất PAHs được nghiên cứu trong ngành môi trường bao eom 16 PAH như sau:

Naphthalene, Phenanthrene, Anthracene, Fluoranthene. Pyrene. Ben7o[a]fluoranthenc.
Benz[ajanthracene, Chrysene. Benzo[bJfluoranthene. Benzo|k|íluoranthenc.
Benzo[e]pyrene, Benzo[a]pyrene. Perylene. Indeno (1.2.3 -d) pyrenc.
Benzo[ghi]perylene và Coronene.
1.1.2. Tính chất vật lý và hoá học [3, 8]
Tại nhiệt độ thường (từ 15 -35°C), PAH tinh khiết tồn tại ở thể rắn, không máu
hoặc có màu trang hay màu vàng chanh. Nhìn chune các hydocarbon thơm đêu có mùi.
kích thích khứu giác mạnh, ngưỡng phát hiện bàng khứu giác cua ben/en là ị. 10'"
ng/m3 , toluen là 4 ,8.10'9 |ig/m 3. v ề tính chất chung: độ tan trong nước thâp. tinh bay
hơi thấp, tính không ưa nước cao. Tính chất vật lý và hóa học cứa các PAHs tha\ dõi
theo số lượng và vị trí của vòng thơm và phụ thuộc vào phân tứ tha\ thê trên hệ thôníỉ
vòng cơ sở. v ề cơ bản thì độ tan của các PAHs trong nước giảm khi khối lượna phân
tử tăng. Nhóm thế alkyl (ví dụ nhóm CH2) của vòng thơm thường làm aiàm độ tan cua
PAHs. Có một số trường hợp ngoại lệ như benz(a)anthracen ít tan hơn metyl hav
etylbenz(a)anthracen. Bên cạnh đó các phân tử sắp xếp tuyến tính có xu hướna ít tan
hơn những phàn tử góc cạnh hay ngưng tụ pery. Ví dụ anthracen thi ít tan hơn
phenanthren và naphtalen thì ít tan hơn chrysen hay benz(a)anthracen.
Độ tan của PAHs trong nước tăng từ 3 đến 4 lần khi tăna nhiệt độ lên 5 - 30°c.
Phô electron của PAH có các đường giáp xếp theo đườna thăna có dạna rất eiòna pho
của Benzen (ba dài n —>n*) nhưng các dải hấp thụ di chuyên YC phía sỏnii dai hơn.
6
Naphtalene với 2 vòng giáp nhau theo đường thăng đã hấp thụ được són° trong VÙI12
khả kiến và do đó có màu vàng, còn perylene có 5 vòng giáp nhau theo đườna thăns
Các chất và bước sóng cực đại X max tương ứng như sau: Benzen là 225 mm .
Naphtalene là 314 mm, Anthracene là 380 mm, Phenalthrene là 580 m in
Phổ của các PAH có nhiều vòng khác nhau theo đườne aẫ\ aóc như
phenalthrene, chrysene, pyrene có thể phức tạp hơn phô cua các đồnu phùn niap
nhau theo đường thẳng và các phổ này đặc trưng cho cấu trúc.
1.1.3. Độc tính của các PAH và cơ chế gây ung thư [1,2,3,12[
Độc tính của các PAH

PAH là các chất gây mùi nên có khả năne kích thích khứu aiác. Khi tiẽp xúc ơ
đầu lưỡi gây cảm giác cay, nóng, ngứa kèm theo gây mât cám giác cục bộ do tè cục bộ.
PAH khi tiếp xúc với màng nhầy gây rát cục bộ, nếu tiếp xúc trực tiếp với mỏ phôi sẽ
gây viêm phổi, điều này được giải thích là do sức căng bề mặt cua phôi thảp nên hoa
chất lan ra bề mặt rộng. PAH tiếp xúc lên da gây viêm tay.khi tiếp xúc lâu. PAH có thê
xâm nhập qua da do chúng có khả năng tan vào mỡ, các hiện tượng thường gặp ncu
tiếp xúc với da là khô và rát. PAH gây tốn thương giác mạc. Sau khi hấp thụ \uo mau.
PAH sẽ tiếp xúc với màng trong của tế bào và mao mạch gây tấc nehẽn quá trinh vận
chuyên máu.
Quá trình chuyên hóa của các PAH trong cơ thê sinh vật
Các PAH bị hấp thụ vào máu do hít thở hoặc tiếp xúc qua da (ơ mức độ thấp)
sau đó được phân bố vào các mô tùy theo hàm lượng lipid trong mô (do các PAH tan
tôt trong lipid) sau khi hâp thụ vào máu, một phản các PAH bị đào thai ra khoi co thê
dưới dạng không biến đổi hoặc các sản phâm chuyên hóa sinh học tan trong nước tiêu.
Quá trình chuyển hóa sinh học của các PAH trone cơ thê được thực hiện nhơ
xúc tác của các hệ men (chù yếu là men oxi hóa).
7
Benzo[a]pyrene
O H
Hình 1.2. Quá trình chuyên hóa cùa Benzo[a]pyrene
Gây ung thư và biến đổi gen
Một số PAHs đã được báo cáo là gây ung thư và biến đồi gen khi tiến hành thi
nghiệm trên động vật. Ví dụ BaP gây nên bệnh ung thư vú ớ chuột khi cho PAHs vào
thức ăn với hàm lượng cao trong một thời gian dài. Người ta cho rằng phân tử PAHs có
đặc tính ái electron mạnh và tương tác với các nucleophil sinh học trona các quá trình
chuyển hóa nên dẫn đên việc lỗi hóa trong các cơ quan sinh vật dẫn đên gây ra bệnh
ung thư. Tuy nhiên không phải tất cả các PAHs đều có tính chất này. Tính chất í>â\ 1111”
thư của một PAHs cụ thế nào đó cũng phụ thuộc vào đặc tính cấu trúc cua phân tư
PAHs đó như hình dạng, kích cỡ và thừa sô không gian. Vì vậy đặc tính gảy Linu thư
chủ yếu quan sát thấy ờ các hợp chất chứa 4, 5, 6 vòng.

Cơ quan bảo vệ môi trường Mĩ năm 1994 xác định 7 PAHs bao eỏm:
benz[a]anthracen, benzo[a]pyren, benzo[b]fluoranthen, benzo[k]fluoranthen. chr>scn.
dibenz[a,h]anthracen và indeno[ 1.2,3-c.d]pyren hâu như chãc chăn gây bệnh un2 thư ơ
người. Cơ quan quốc tế nghiên cứu về bệnh ung thư (IARC) đã xác định
benz[a]anthracen và benzo[a]pyren hầu như chắc chẳn gày bệnh una thư.
benzo[b]fluoranthene. benzo[j]fluoranthene, benzo[k]fluoranthene và indenol 1.2.3-
c,d]pyrene có thể gây nên bệnh ung thư.
Bán thân các PAHs không phải là chât gây ung thư mà khi xăm nhập \a o co thê.
chúng trải qua các quá trình chuyên hóa mới tạo thành chất gây ung thư. Một vài PAHs
có thể tham gia vào nhiều bước của quá trình gây nên bệnh une thư ví dụ như tạo liên
kết và phá hủy ADN. Điều này sẽ tạo ra biến đối gen và là cơ sở han đầu đê tạo nên
bệnh ung thư. Việc kích thích hình thành các khối u anh hươne bơi cách thức bị nhicm
PAHs và vị trí hấp thụ PAHs. Ví dụ các khối u ớ dạ dày được quan sát thẩv sau khi ãn
uông phải PAHs, khối u ở phổi sau khi hít phải PAHs. các khối u ờ da sau khi tiếp xúc
với PAHs qua da. Dưới đây là cơ chế gây ung thư của BaP. Cơ chế đầu tiên trone cư
thể là sự hình thành một vòng epoxide qua 1 nối đôi PAH do hệ thốna P-450
monoxygenaza của microsomal cytochrome và một số ioszym P-450 như CYP1A1L.
Sau đó một phần các phân tử epoxide này lấy thêm nước tạo ra 2 nhóm -OH ờ các
nguyên tử carbon kế tiếp, nối đôi còn lại trong vòng có 2 nhóm -O H sẽ tiẻp tục bị
epoxide hóa, tạo thành phân tử có hoạt tính gây ung thư. Bằng cách lấy thêm 11 . phân
tử này có thể tạo thành 1 cation đặc biệt bền vững PBD E-10-N:-dG (Benzo[a]pvrene-
7,8-diol-9ol-10N2dGuanine) sẽ tham gia quá trình tổng hợp ADN giống như Guanine
tạo AND lỗi. Từ tế bào có ADN lỗi sẽ gây ra các khối u và dẫn đến ung thư.
f/ x v /
P450
1

1
epoxihydratase
anti-BP D E -10-N 2dG

trans-7.8-diol
I P450
I
anti-diol epoxi
dG
Hình 1.3. Cơ chê gây ung thu cua Benzo[aJpyrene
1.1.4. Quá trình hình thành, sự phân tán các PAH trong môi trưòng và các nguồn
phát thải [7, 9, 10]
Quá trình hình thành PAH
9
PAHs là sản phẩm của việc phân huỷ nhiệt được tạo thành trong suôt quá trinh
đốt không hoàn toàn các vật liệu hữu cơ và sự hình thành địa hóa của các nhiên liệu
hóa thạch. Các mảnh chứa 2 nguyên tử cacbon đặc biệt phô biên sau khi xa\ ra qua
trình cracking và sự đốt cháy một phần các hydrocarbon. Một gôc tự do hai nguyên tư
cacbon sẽ phản ứng với 1 phân tử axetylen (C2H 2) tạo thành một sàn phâm gốc tự do có
4 nguyên tử cacbon. Sau đó gốc này lại tiếp tục kết hợp với các phân tử axetylen khác
tạo thành sản phẩm vòng 6 cạnh. Cuối cùng mất đi một 1 nguyên tư H va tạo thanh
benzen như một sự lựa chọn, trung tâm gốc tự do lấy thêm các phân tử axetylen: hầnc
cách này hình thành chuỗi các vòng benzen :

HC = C H

H2C = CH

CH = CH2
<u CY
<c6

c.)
Bdn/.o|u]p\ IV ne

Hình 1.4. Sự hình thành Benzo[aJpvrene
Sự phân tán của các PAH trong môi trường
Sự vận chuyển của PAHs trong môi trườns phụ thuộc vào tính chất như tính tan
trong nước, khả năng bay hơi vào không khí. PAHs sau khi được thái vào môi trườne
không khí sẽ được vận chuvển một quãng đường ngắn hoặc dài. sau dó bị sa lẩnií kho
hay ướt rơi xuống mặt đất. nước, cây cối. Ở lóp nước bề mặt. PAIIs có thổ ba\ hơi.
phàn hủy quang học, oxy hóa, hay gắn vào các hạt huyên phù hay trâm tích. Nó cùns
có thể tích tự trong các sinh vật sống trong nước. PAHs sa lắng từ không khí là nguồn
chính của PAHs trong môi trường nước, nhưng do độ tan trona nước thâp nên hàm
lượng của PAHs trong nước là rất thấp. Thường thì nồng độ này nam trone khoaim 10
- 50 ng/1 đối với nước ngầm, 50 - 100 ng/1 đối với nước bề mặt.
10
Trong trầm tích, PAHs bị phân hủy sinh học hoặc tích tụ trona nhữna sinh vật
dưới nước. PAHs trong đất cũng có thể đi vào mạch nước naầin và di chuvên tron t i dó.
PAHs có thể được tích lũy sinh học bởi các sinh vật sống lâu trona nước như cá hav
các loài nhuyễn thể. Trong khi các loài nhuyễn thể không có kha năna chuyên hóa sinh
học PAHs thì cá lại có khả năng này, do đó tránh được nguy cơ khuếch đại sinh học
nồng độ PAHs lên cao trong chuỗi thức ăn.Vận chuyên và phàn bô PAHs trong mòi
trường được xác định bởi các tính chất hóa lý như độ tan trong nước, áp suất bay hơi.
hằng số Henry, hệ số phân bố octanol - nước (Kow), sự phân bô cacbon hữu cơ.
Hình 1.5. Chu trình vận chuyên các hợp chát PAỈIs trong mủi trirừnii
Nguồn phát thái PAHs vào môi trường bao gôm nguôn tự nhiên và nhân tạo.
Trong đó nguồn nhân tạo là nguồn chính phát thải các PAH vào mỏi trường. Nauồn
phát thải PAHs được chia thành 5 nguồn chính: công nghiệp, trone quá trình sinh hoạt
của hộ gia đình, phương tiện giao thông, nông nghiệp, và tự nhiên.
Nguồn phát thải nhân tạo
Trong các nhà máy công nghiệp thường phái sử dụna nhiêu nhiên liệu (than. dâu.
xăng, gỗ đế phục vụ quá trình sản xuất, đây là nguồn phát thải PAHs rất lớn. Cụ thê
là một số hoạt động cône nghiệp như: sản xuất nhôm, san xuất cốc. bao quan sỗ. đốt
rác thai, sán xuât xi măng, hóa dầu và những ngành liên quan, a>nu nuhivp imụa

đường, sản xuất lốp cao su, sản xuất điện và nhiệt. Các hộ gia đình đôt nhiên liệu như
ga tự nhiên, ga hóa lỏng, dầu, gỗ. than hoa. than bùn đê nâu ăn và sirơi âm I ừ
nguồn gốc này có thể ảnh hưởng đến chất lượng không khí ơ môi trường xung quanh.
Các phương tiện giao thông có sử dụng việc đốt nhiên liệu đê vận hành như: máy ba).
tàu, xe lửa, ôtô, xe gắn m áy C ác xe ôtô, xe tải, xe môtô có động cơ đốt trong sư dụng
nhiên liệu là xăng hay dầu diezen. PAHs thải ra từ các động cơ này phân bố giữa pha
hơi và pha hạt. Các phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu diezen thai ra PAI Is ơ
pha hạt nhiều hơn là phương tiện sử dụng xăng. Các hạt này bao gồm các thành phàn:
bồ hóng sinh ra do quá trình đốt, hydrocacbon chiết được trong dung môi. và một phần
chất vô cơ. PAHs được tìm thấy trong phần dịch chiết trong dung môi. Việc sử dụng
các bộ phận nén turbo và bộ làm lạnh bên trong cho động cơ diezen sẽ làm giảm sự
phát thải các hạt này. Nhiều công nghệ khác cũng đang được phát triển và cải tiến đê
giảm lượng phát thải PAHs. Ngoài ra các hoạt động nông nghiệp như đốt rơm rạ. đốt
nưưng rẫy là nguồn phát thải PAHs vì những hoạt động này liên quan đen việc dỏt cúc
vật liệu hữu cơ dưới điều kiện đốt không tối ưu vi vậy sẽ tạo ra một lượng PAHs đáng
Nguồn phát thải tự nhiên
Nguồn tự nhiên chứa PAHs bao gồm các vụ cháy rừng do nắng nóng. Các diều
kiện khí tượng (như gió. nhiệt độ, độ ẩm) và loại cây rừng bị đốt (như hàm lượng nước,
độ tuổi ) cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thành PAHs. Một nguồn khác là
các vụ phun trào núi lửa. Tuy nhiên chưa có dữ liệu về lượng PAHs mà các vụ phun
trào núi lửa gây ra dể dóng góp vào tổng số PAHs.
Báng 1. Ị. Lượng phát thải PAHs trung bình hàng năm ước tính ơ một số quốc gia
Quôc gia
Đôt nhiên
liệu dùng
trong hộ
gia đình
Đôt nhiên
liệu cho
các nhà

máy điện
Sản xuât
công
nghiệp
Giao
thông
Đôt rác
Tôns cộne
Tấn/ năm
MỸ
1380 140 3500
2170 1150
8600
Thụy Điên
142 2 313 47 4 510
Ba Lan 265 118 320 80 5 800
Anh
604 6
19 80 6 712
Đức
- - - -
8218
Hà Lan
- - -
1116
Châu Au 9863 324
845
-
14090
12

Quôc gia
Đôt nhiên
liệu dùng
trong hộ
gia đình
Đôt nhiên
liệu cho
các nhà
máy điện
Sản xuât
công
nghiệp
Giao
thông
Đôt rác
Tống cộn2
Phân trăm
Mỹ
16
4,7 40,7 25,2 13,4
100
Thụy Điên 28,7 0,4 61,3 9,2
0,8 100
Ba Lan 33,1 14,8 40
11,3
0,6 100
Hà Lan 56 24 20
100
Anh 84,6 0,8 2,6
11,2

0,8
100
Châu Au 70
23
6
99
Nồng độ PAHs cao đã được tìm thấy trong muội sinh ra từ lò đốt gỗ hay than.
PAHs cũng được tìm thấy trong muội xăng và dầu diezen. Tỷ lệ tương đối của một vài
PAHs là khác nhau đối với nguồn khác nhau. Diều này cho phép xác định được các
nhiên liệu khác nhau.
1.2 Kỹ thuật phân tích PAH trong mẫu môi trường
1.2.1. Phương pháp chiết và làm giàu các PAH từ mẫu rắn
Các mẫu trong môi trường với những đặc điểm như thành phần mẫu phức tạp,
lượng chất trong mẫu nhỏ, bởi vậy trước khi đem mẫu đi phân tích luôn phái tách chiết
và làm giàu mẫu. Các phương pháp tách chiết để xử lí mẫu môi trường bao gồm các
phương pháp sau :
Chiết Soxhlet
Phương pháp này được phát triển từ chưng cất đơn, chiết Soxhlet có lợi thế do
sử lụng nhiều lần lượng dung môi, quá trình chiết được tiến hành trone một thiết bị
được thiết kế riêng. Dung môi trong quá trình chiết được chưne cất và di qua mầu theo
nhũng vòng hồi lưu tuần hoàn. Chiết Soxhlet thường sử dụng đối với các hợp chất
PAH trong mẫu bụi kéo dài từ 16 đến 24h với tốc độ 4 vòng chiết lh. Chiết Soxhlet
được coi là phương pháp chiết có hiệu suất cao nhất nhưng có nhược điểm là tốn dune
môi và thời gian chiết kéo dài.
Chiết bang dung môi kết họp siêu âm
Phương pháp này sử dụng với tần số cao trên 20Hz và tạo ra sóne rung dộng
trong chất lỏng. Khi sóng nén lại. các phân tử dung môi bị ép chặt lại với nhau, khi
13
rung động sóng lan ra làm cho các phân tử đung môi sẽ bị đẩy ra rất nhanh. Lúc đó các
lỗ trống giữa các phân tử đung môi được tạo ra và hình thành các bong bóng lớn lên.

Sóng va chạm được sinh ra đồng thời với sự biến đối áp suất kéo theo các phân tư cần
chiết theo ra khỏi nền mẫu. Neu sự liên kết của các dung môi và các hợp chất cần chiết
tốt thì tốc độ giải hấp của các hợp chất từ mẫu sẽ xảy ra dễ dàng. Khi chiết, thời gian
tối đa để chạy siêu âm là 15 phút, sau đó phải thay dung môi mới. Ưu điêm cùa phương
pháp là tốc độ chiết nhanh, tốn ít dung môi, thích hợp với lượng nhỏ
1.2.2.Các phương pháp công cụ phân tích định tính và định lượng PAH
Các đối tượng môi trường thường là những mẫu rất phức tạp và bản thân PAHs
bao gồm rất nhiều loại chất khác nhau cùng tồn tại trong một hỗn hợp nên việc xác
định chính xác hợp chất này đòi hỏi quá trình tách đồng thời kết hợp làm giàu để có thể
xác định nhiều hợp chất ở nồng độ thấp. Các phương pháp tách sắc kí kết hợp phân tích
công cụ bằng tử ngoại, huỳnh quang hoặc khối phổ cho phép tách và xác định đồne
thời các PAH trong hỗn hợp phức tạp.
Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao kết hợp phố tử ngoại hoặc huỳnh quang
Người ta sử dụng sắc ký lỏng có nhiều thuận lợi hơn sắc ký khí vi khi vận hành
không cần nhiệt độ cao. do đó thích hợp cho việc xác định các hợp chất PAH kém bền
nhiệt. Sắc ký lỏng hiệu năng cao có thế phân tích rất nhiều dạng PAH có lượng vòng
khác nhau mà không cần quan tâm tới khả năng bay hơi cùa nó. Detector sư dụng trorm
trường hợp này thường là huỳnh quang.
Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS)
Lượng vết PAHs có thể phân tích bằng thiết bị sắc ký khí (GC) kết nối detector
khối phổ (MS). Nguyên tắc cơ bản để phân tích định tính và định lượng các hợp chất
trên thiết bị GC như sau:
- Phân tích định tính:
Nguyên tắc của phân tích định tính là dựa vào vếu tố đặc trưng cùa tín hiệu đc
định tính cho cấu tử phân tích. Trong sắc ký khí. các cấu tứ khác nhau sẽ tươne tác với
pha tĩnh khác nhau, do đó. khi so sánh thời RÍan lưu - yếu tố đặc trưna cho tương tác
giữa cấu tử phân tích và pha tĩnh - cùa cấu tử trona mẫu với chất chuẩn, ta có thể định
tính cấu tử cần phân tích.
14
Khi sử dụng detector khối phổ, ngoài việc nhận diện các cấu tư dựa vao thơi

gian lưu, chúng ta cũng có thể nhận diện các cấu tử bằng cách so sánh phổ đồ cùa
chúng với phổ đồ chuẩn.
- Phương pháp định lượng:
Đe định lượng các cấu tử bằng phương pháp sắc ký, có thể sử dụng phương
pháp ngoại chuẩn hoặc phương pháp nội chuẩn. Trong phương pháp nội chuẩn, neười
ta thêm vào mẫu một lượng xác định của chất được chọn làm nội chuẩn. Chất nội
chuẩn thường là một chất lạ, có thời gian lưu gần với thời gian lưu cua các câu tư cân
định lượng. Tuy nhiên, nếu sắc đồ không còn chỗ để đưa thêm nội chuẩn vào thì có thè
áp dụng phương pháp tự nôu chuẩn. Đối với phương pháp nội chuân. đường chuãn
được thiết lập dựa vào sự thay đổi tỉ lệ giữa chất cần phân tích và chất nội chuẩn. Căn
cứ vào đường chuẩn và giá trị tỉ lệ thu được trong mẫu để xác định nồng độ cấu tư
trong mẫu.
Trong đề tài này chúng tôi lựa chọn phương pháp chiết dung môi kết hợp siêu
âm để chiết các hợp chất PAHs ra khỏi nền mẫu đất, sau đó dịch chiết sẽ được làm
sạch và làm giàu bàng kỹ thuật chiết pha rán, các hợp chất PAHs được phân tích định
tính và định lượng bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ sứ dụng nội chuẩn.
15
PHẦN II : TH ựC NGHIỆM
Để thực hiện đề tài chúng tôi đã thực hiện những công việc sau:
Lấy mẫu trầm tích mặt tại khu vực cửa Ba Lạt.
Kiểm chuẩn phương pháp phân tích PAH trong mẫu trầm tích.
Xử lý các mẫu trầm tích và phân tích định tính và định lượne các PAH tronu
mẫu bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ.
- So sánh với các số liệu ở Việt Nam và trên thế giới để đánh giá mức độ ô nhiễm
PAH trong trầm tích tại khu vực nghiên cứu, tính các ty lệ PAH đặc trưng de dự
đoán về nguồn gốc ô nhiễm PAH trong trầm tích tại đây.
2.1. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị
2.1.1. Hoá chất
Dung môi tinh khiết loại phân tích: n-hexan. axeton, diclometan. xyclohexan
isooctan (Merck, Đức)

Axit HC1 70% cho phân tích (Merck, Đức)
Muối khan Na2S 0 4 (Merck, Đức) được nung ở 450°c trong 4h trước khi sử
dụng
Đồng miếng, p.a, Trung Quốc
- Silica gel 60 kích thước hạt 0.063 - 0.02 mm (Merck. Đức) được nuno tronc 4-5
giờ ở nhiệt độ 380°c, sau đó để nguội trong bình hút ẩm. Trước mỗi lần sư
dụng, silica gel được nung lại ở nhiệt độ 200°c qua đêm. sau đó đê neuội trona
bình hút ẩm.
Hỗn hợp chất chuẩn chứa các PAH và metyl PAH: Naphthalene.
1-Methylnaphthalene, 1,5-Dimetylnaphthanene, Dibenzthiophes. Phenanthrene.
Anthracene, CPP. 1-Metylphenathrene, Fluoranthene. Pyrene. 1 - Metylpvrene.
Bezo(a)fluoranthene, Benzo[a]anthracene, Chrysene, 5- Metylchrysene. 1 -
Metylchrysene. Benzo[b]fluoranthene. Benzo[k]fluoranthene. Benzo[e]pyrene.
Benzo(a)pyrene, Perylene, Indeno (1,2,3 -d) pyrene, Benzo[ehiJperylene.
Coronene.
Chất nội chuẩn (IS): Naphthalene-d8, , Fluorene-đl(J. Pyrene-dlu, Perỵlene -
(112. Chất đồng hành (SR): Phenanthrene-dlO.
16
- Khí N2 kỹ thuật 99% dùng đê đuôi dung môi. Khí He tinh khiêt 99.999% dùnơ
làm khí mang cho thiết bị GC/MS
2.1.2. Dụng cụ
Phễu lọc thuỷ tinh
Bình cầu 250 ml, 500ml
Ống đong 100 ml, 250 ml
Cốc thuỷ tinh 50ml, 100 ml, 250 ml
Ống nghiệm chia vạch 10 ml
Bình định mức 1 ml, 2 ml, 5 ml, lOml
Lọ thuỷ tinh (vial) đựng mẫu 1,5 ml; 5 ml; lOml
Lọ thủy tinh (chiết mẫu) lOOml
Pipet pasteur, micropipet

Kim hút mẫu và microxilanh cỡ 10, 50 và 100 nl
Chày, cối, rây để nghiền và sàng mẫu
2.1.3. Thiết bị
Cân phân tích M etler (Thụy Sĩ) có độ chính xác 10"4 g
Bộ cất đuổi dung môi bằng khí N t
Thiết bị cất quay chân không của hãng Buchi (Thụy Sĩ)
Thiết bị siêu âm Transsonic T700/H Elma (Áo)
Thiết bị quay ly tâm lạnh Rotina 35R, Hettich (Đức)
Thiết bị lắc ngang KS 501 Digital IKA-WERKE (Đức)
Thiết bị đông khô Martin Christ Alpha 1-4 LD Plus (Đức)
Thiết bị lấy mẫu trầm tích chuyên dụng (Nhật)
Thiết bị sắc ký khí GCMS-QP2010 củahãne Shimadzu (Nhật Ban)
Cột tách sắc ký: cột mao quản DB-1MS. dài 60 m. đường kính trong 0.32 mm.
bề dày pha tĩnh 0,25 |im
2.2. Lấy mẫu
2.2.1. Khu vực lấy mẫu - cửa biển Ba Lạt
Sông Hồng là dòng sông chính của đồng bàng châu thô sôn° Hồng, cháy xuyên
suốt từ dãy núi Ngụy Sơn (Vân Nam. Trune Ọuốc) qua Hà Khâu (I.ào Cai). Việt I ri
Ị DAI HO C Quỏc G IA HA NO
I 'í?tJNG TÂM ~‘-lÔ M GJỊN Th1; /É n
.
Ồ O Ồ b O ỹ ỳ O M o
(Phú Thọ), Hà Nội, Phố Hiến (Hưng Yên), Thái Bình. Vùng châu thổ đồng bàne sỏne
Hồng có diện tích 16.650 km2 là khu vực tập trung dân cư đône đúc nhất tronc cà nước
và là một trong hai vựa lúa lớn nhất Việt Nam. Sau khi chàv qua khu vực này. sỏnii
Hồng đổ ra biển Đông qua nhiều cửa biển. Trong đó, cửa Ba Lạt thuộc dịa phận tinh
Thái Bình, là cửa chính và là phần rộng nhất của hệ thống sông Hồna hướng ra biên
Đông.
Vùng biển ven bờ châu thổ chịu tác động của dòng nước từ hệ thống sôna Mòng
với lưu lượng 114.109 m3/năm. Khối lượng nước này tập trung chù yếu vào mùa lũ.

Trong mùa này, dòng nước được đưa ra xa bờ và được dòng chay dọc bờ có hướng
bắc-nam chuyển về phía nam. Hệ thống sông Hồng có đặc tính biến đôi bất thường cua
bờ biển dài với sự bồi đấp và xói mòn mạnh mẽ. Biên độ thủy triều lớn nhât dọc theo
bờ châu Ihố khoảng 4 m, độ muối tăng từ 0.5 ppt trong lòng sông đên 30 ppt vè phía
biên và biên dôi mạnh phụ thuộc vào dòng chảy trong sông va tinh trạng thu\ iricu.
Phần lớn diện tích của đồng bằng sông Hồne được khai thác cho các hoạt độrm
nông nghiệp, nuôi trồng thủy sàn và phát triển đô thị. Vùne cứa Ba Lạt được hình
thành từ những tác động cùa trầm tích sông và sự phân bố lại cua trầm tích do các qua
trình địa chât biên gây ra. Sóng làm tăng sự pha trộn cua nưỏc ngọi và I1ƯƯL mặn lại
Hình 2.1. Vị trí cùa khu vực nghiến cứu - cưa Ba Lạt

×