Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Xây dựng cơ sở dữ liệu hướng dẫn xác định khoáng vật và đá ( Magma, biến chất) trong lát mỏng thạch học và mẫu mài láng dưới kính hiển vi phân cực với sự hỗ trợ của máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.32 MB, 25 trang )

TÊN ĐÊ TÀI
XÂY DỰNG C ơ SỞ Dữ LIỆU
HƯỚNG DẨN XÁC ĐỊNH KHOÁNG VẬT VẢ ĐÁ (MAGMA. BIÊN
CHẤT) TRONG LÁT MỎNG THẠCH HỌC VÀ MAU m à i l á n g
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN c ự c VỚI sự H ỗ TRỢ CỦA MÁY TÍNH
MÃ SÔ: QT- 0 2 -2 2
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
PGS-TS NGỤY TUYẾT NHUNG
CÁC CẢN B ộ THAM GIA
CN DƯƠNG THẾ HUNG
CN ĐÀM QUANG MINH
TH.S NGUYỄN THỊ MINH THUYẾT
TS VŨ VĂN TÍCH
CN NGUYỄN HOÀNG SƠN
Đ A I HO C Q U Ố C G IA HÀ NÓI
ĩ 'RUNG TÀM THÔNG TIN THƯ VIÊN
P l I L n z -
a. Tên đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu hướng dẫn xác định khoáns vật và
đá (magma, biến chất) trong lát mỏng thạch học và mẫu mài láng dưới kính hiển
vi phân cực với hỏ trợ của máy tính.
Mã số: QT- 02 - 22
b. Chủ trì đề tài: PGS -TS Ngụy Tuyết Nhung
c. Các cán bộ tham gia: CN Dương Thế Hưng
CN Đàm Quang Minh
Th.s Nguyễn Thị Minh Thuyết
TS. Vũ Văn Tích
CN Nguyễn Hoàng Sơn
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu: Xâv dựng phần mềm cơ sở dữ liệu bằng hình ảnh và lời thuyết
minh hiển thị trẽn máy tính để hướng uẫn cách xác định dưới kính hiến vi phân
cực các khoáng vật, đá (magma, biến chất, trầm tích) trong lát mỏns thạch học


và quặng trong mẫu mài láng, thiết lập một phương tiện thuận lợi và hiệu quá
phục vụ việc giảng dạy và học tập cho sinh viên ngành địa chất.
Nội dung nghiên cíùi:
1- Thu thập, chọn lọc dưới kính hiển vi phân cực các mẫu khoáns vật tạo đá và
tạo quạns, đá masma. đá biến chất, đá trầm tích cơ bàn.
2- Kết nối trực tiếp kính hiến vi với máy tính cá nhan đế đưa vào máy tính các
dữ liệu bàng hình ãnh (ánh, video) và lời thuyết minh cho các mẫu chuán sau:
• Các tính chất quang học quan trọng để siám định khoán® vật trons
lát mỏng thạch học,
• Các khoáng vật tạo đá, tạo quặns chính.
• Các kiến trúc và các nhóm đá masma chính.
• Các kiến trúc và các nhóm đá biến chất chính.
• Các kiến trúc và các nhóm đá trầm tích chính.
3- Tim kiếm. lựa chọn các thông tin về đá, khoánã vật trên mạns internet.
4- Lập trình để lưu trữ, tổ chức dữ liệu dưới dạns một phần mềm tra cứu.
e. Các kết quả đạt được
Phần mểm OPTIMIROCK có chức năng tra cứu các tính chất quans học
cơ ban của khoáns vật và cách xác định, đặc điểm quanơ học của các khoáns vật
tạo đá. tạo quặns chính, kiến trúc và ĩhành phần khoáns vật của các đá masmu.
đá biến chất, đá trám tích phổ biến.
Vlột báo cáo khoa học tại Hội nshị Khoa học Khoa Địa chất - Trườn2 Đại
học Khoa học Tự nhiẻn. thúns 11 nám 2004 và còns bố trons tạp chí Các Khoa
hoc Trái đất.
f. Tình hình kinh phí cùa đá tài
Tons kinh ữhí : 20 triệu đône
1. Tóm tắt báo cáo bằng tiếng Việt
a. T itle o f P r o je c t: To build database for guidins determination of
minerals and rocks (magmatic, metamorphic) in thin section and in polished
section under polarising microscope with the aid of personal computer.
Code : QT-02-22

b. C hair of P ro je c t: Assoc.Prof. Nguy Tuyet Nhung
c. Participation M em bers : B. A Duong The Hung
B. A Dam Quang Minh
M. Sc Nguyen Thi Minh Thuyet
Dr Vu Van Tich
B. A Nguyen Hoang Son
d. Aims and Tasks
Aims : To build database in images and text for guiding the determination
of minerals and masmatic, metamorphic, sedimentary rocks under polarising
microscope in order to set up a convenient and effective method of teaching and
learning students in seolosical section.
Tasks :
1- To collect and select under microscope speciments of main rock-
formins minerals, ore minerals, magmatic, metamorphic and sedimentary rocks.
2- To connect a microscope with a personal computer to transmit data in
images (photos, videos) and text for following standard speciments to a
computer :
• Important optical properties for identification of mineral in thin
section.
• Main rock- forming minerals and ore minerals
• Texture and main magmatic rocks.
• Texture and main metamorphic rocks.
• Texture and main sedimentary rocks
3- Search and select information about minerals, rocks in internet.
4- To build a software to querv the database.
e. Result :
The Database software "OPTIMIROCK" has functions for qucring optical
properties of mineral and the methods of them identification, main rock- formin'.:
2. Tóm tát báo cáo bằng tiếng Anh
minerals, ore minerals, texture and common magmatic, metamorphic and

sedimentary rocks.
A report in the Scientific Symposium at Department of Geology of Hanoi
University of science in November/2004
XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
(K ý và ghi rỏ họ tén) (Ký và ghi rõ họ tén)
V Á n \TTT * TVT nT?T Ạ nmn T friXTr1
Ả A t iSriẠ iS C U A ỈK LU ÍN C i
MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu 6
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 7
3. Công nghệ ỉập trình 8
4. Nội dung phần mềm optimirock 8
5. Kết luận 20
6. Tài liệu tham khảo 21
5
1. M ở đầu
Đá và khoáng vật là hợp phần chính cấu thành nên vỏ trái đất, vì vậy
chúng là một trong n h ữn g đối tượng quan ữọng nhất và cơ bản nhất của Địa
chất học nói riêng và Khoa học Trái đất nói chung. Nghiên cứu khoáng vật và
đá phục vụ cho việc xác định thành phần vật chất vỏ Trái Đất, quy luật hình
thành, biến đổi các thể địa chất, trong đó có các mỏ khoáng sản, tái hiện lịch sử
phát triển Trái đất Mặt khác, đá và khoáng vật còn đóng vai trò quan trọng,
gắn bó mật thiết với đời sống con người, vì thế nghiên cứu chúng còn đáp ứng
những yêu cẩu cấp thiết cho nen kinh tế quốc dân. Để giám định, nghiên cứu
khoáng vật và đá, ngày nay người ta đã sử dụng ngày càng nhiều các phương
pháp hiện đại như nhiễu xạ tia Rơn-ghen, phương pháp phân tích thành phần hoá
học khoáng vật bằng microsonde, kích hoạt hạt nhân Nhưng có một phương
pháp nhanh nhất, đơn giản và rẻ nhất với độ chính xác đáng tin cậy là phương
pháp quang học cổ điển với kính hiển vi phân cực. Tuỳ thuộc vào mức độ chi tiết

của việc nghiên cứu thạch học, quặng mà chúng ta có thể chọn các phương pháp
hiện đại khác nhau, nhưng trước khi chọn các phương pháp đó, để có cái nhìn
tổng thể bao giờ ta cũng sử dụng phương pháp quang học. Ngày nay, với tiến bộ
của khoa học kỹ thuật, phương pháp quang học được trang bị kính hiển vi phân
cực ngày càng hiện đại, do đó độ chính xác của các kết quả thu được ngày càng
cao hơn.
Việc sử dụng thành thạo kính hiển vi phân cực trong nghiên cứu khoáng
vật và đá đòi hỏi người sử dụng phải có một kinh nghiệm và tay nghề nhất định.
Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội là một trons những
trung tâm lớn đã có nhiều năm thực hiện việc giảng dạy sử dụns kính hiển vi
phân cực trong nghiên cứu địa chất. Tuy nhiên, do số lượng, chất lượns kính và
các loại mẫu chuẩn đá, khoáng vật của Khoa còn han chế, trong khi nhu cẩu hoc
về phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian cũng như chất lưcme thiết bị phải
đảm bảo. Chính vì vậy giải pháp một chương trình phần mềm hướnơ đẫn sử dun^
6
kính hiển vi phân cực với sự trợ giúp của máy tính sẽ giúp cho sinh viên có thể tự
học và khắc phục phần nào những khó khăn về cơ sở vật chất của phòng thí
nghiệm.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu: Xây dựng một chương trình phần mềm hướng dẫn bằng hình
ảnh và lời văn hiển thị trên máy tính với nội dung phục vụ các môn học cơ bản
trong chương trình đào tạo ngành Địa chất: Quang học tinh thể, thạch học đá
magma, thạch học đá biến chất, thạch học đá trầm tích, phương pháp khoáng
tướng. Dựa trên khung giáo trình hướng dẫn thực tập xác định khoáng vật và đá,
quặng dưới kính hiển vi phân cực, nhóm tác giả đã xây dựng phần mềm sao cho
việc sử dụng máy tính được mô phỏng gần giống như sử dụng kính hiển vi. Tức
là thông qua phần mềm nảy, sinh viên có thể nắm bất được nguyên lắc để xác
định các khoáng vật tạo đá chính, các đá cơ bản, các khoáng vật quặng dưới kính
hiển vi phàn cực. Chương trình sẽ giúp cho sinh viên tự học mà không phụ thuộc
vào thiết bị phòng thí nghiệm.

Nhiệm vụ :
a) Thu thập, lựa chọn dưới kính hiển vi các lát mỏng thạch học thoả mãn yêu cầu
làm mẫu chuẩn cho :
-Hướng dẫn xác định các hằng số quang học của tinh thể.
-Các khoáng vật tạo đá chính.
-Các kiểu kiến trúc của đá magma.
-Các đá đại diện cho các nhóm đá magma chính.
-Các kiểu kiến trúc của đá biến chất.
-Các đá đại diện cho các nhóm đá biến chất chính.
-Các kiểu kiến trúc của đá trầm tích.
-Các đá đại diện cho các nhóm đá trầm tích chính.
-Các kiểu kiến trúc quặng.
-Các khoáng vật quặng quan trọng.
b) Thu thập các thông tin về khoáng vật và đá trên mạng Internet.
c) Kết nối máy tính cá nhân với camera của kính hiển vi phân cực để shi lại các
hình ảnh dưới dạng các đoạn phim ngắn.
d) Viết lời thuyết minh hướns dẫn cho các hình ảnh.
7
e) Lập trình để lưu trữ, tổ chức dữ liệu dưới dạng một phần mềm tra cứu mang
tên OPTTMIROCK.
3. Công nghệ lập trình .
Để tài đã áp dụng cồng nghệ Web kết hợp với Javascrift để thể hiện các
lớp thông tin bằng công cụ FrontPage XP của hãng Microsoft. Công nghệ này có
ưu điểm là dễ sử dụng, dễ chỉnh sửa và có thể nhanh chóng phổ biến rộng rãi.
Người sử dụng với máy tính cá nhân PC có thể dùng đĩa CD hoặc vào mạng
Intranet. Hiện tại, chương trình đã được cài đặt trên trang Web nội bộ của Khoa
Đia chất - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội và được sử dụng như một
phần mềm giảng dạy, ưa cứu và hướng dẫn sử dụng kính hiển vi phân cực. Phần
mềm được thiết kế có thể tương thích trên nhiều hệ điều hành khác nhau:
Windows 9x, Windows NT, Windows 2000, Windows XP, Linux,

Khối lượng: Phần mềm 'có 914 files , khối lượng 926 MB, bao gồm 265
đoạn phim theo chuẩn MPG và 283 ảnh minh hoạ.
4. Nội dung phần mềm OPTIMIROCK
H ình 1. Tính năng hưcmg dân của phần mềm OPnMTROCK
Phần mềm có chức năng: hướng dẫn, giới thiệu các thông tin, cho phép ưa
cứu các dữ liệu.
Các thông tin dưới dạng hình ảnh và lời hướng dẫn, thuyết minh, được
tích hợp trong 2 đĩa CD có các nội dung sau :
Đĩa 1:
• Cấu tao kính hiển vi phân cực và các bước chuẩn bị
• Hệ tinh thể và đặc điểm quans học
8
• Phương pháp nghiên cứu
• Khoáng vật tạo đá
• Đá magma
• Phụ lục
Đĩa 2 :
• Đá biến chất
• Đá trầm tích
• Khoáng tướng ’
• Tài liệu tham khảo
Dưới đây trình bày các nội dung chủ yếu
4.1. Cấu tạo kính hiển vi phân cực và các bước chuẩn bị.
Gồm hai phần (1 ảnh, 9 phim):
■ Cấu tạo kính hiển vi phân cực
■ Các bước chuẩn bị
Trong phần này giới thiệu cấu tạo kính hiển vi, các chi tiết và chức năng của
chúng. Bốn bước chuẩn bị kính gồm điểu chỉnh ánh sáng, điều chỉnh tiêu cự,
chỉnh tâm vật kính, chỉnh phương dao động của hai nicol, được trình bày dưới
dạng các đoạn phim ngắn với các hình ảnh động giống như quan sát dưới kính

hiển vi.
4.2. Hệ tinh thể và đặc điểm quang học
Trình bày khái quát bẩy hộ tinh thể với các đặc điểm đối xứng tiêu biểu ,
các mật quang suất tương ứng cho từng hạng đối xứng và định hướng của chúng
so với các yếu tố tinh thể học đặc trưng cho từng hộ đối xứng.
4.3. Phương pháp nghiên cứu tinh thể khoáng vật dưới kính hiển vi
Phần này được xây dựng dưới dạng các bài hướng dẫn xác định các tính
chất quang học, hình thái, cơ lý của tinh thể khoáng vật, phục vụ cho thực tập
môn Quang hoc ịinh thể. Kính hiển vi được đặt ở các chế độ làm việc:
■ Dùng một nicol phân cực p
■ Dùng hai nicol vuông góc
■ Dùng ánh sáng hình nón
I
Các tính chất được hướng dẫn xác định dưới một nicol phân cực bao gồm
hình dạng (độ tự hình), kích thước hạt tinh thể, màu sắc, tính đa sắc, chiết suất
của khoáng vật (dựa vào riềm Bek, mặt sần, độ nổi), tính cát khai, cách đo góc
cát khai. Tất cả được hướng dẫn cụ thể bầng lời thuyết minh và hình ảnh được
thực hiện qua 66 đoạn phim quay lát mỏng quan sát dưới kính hiển vi tạo cho
học viên cảm giác làm việc trực tiếp với kính.
H ình 3. Khoáng vật Sphen tự hình H ình 4. Hình cát khai của p yrox en
Dưới hai nicol vuông góc, các tính chất được hướns dẫn xác định bao
gồm: góc tất, dấu kéo dài, tính đa sắc của khoáng vật, cách xác định bậc màu
giao thoa của lát cắt để từ đó xác định lưỡng chiết suất của khoáng vật . Cũnsỉ
10
như phần trên, tất cả được hướng dẫn cụ thể bằng lời thuyết minh và hình ảnh
được thực hiện qua các đoạn phim.
Phương pháp dùng ánh sáng hình nón được sử dụng để xác định tính trục
và quang dấu của tinh thể. Các hình giao thoa của các lát cắt vuông góc với
quang trục, song song quang trục của tinh thể một trục, lát cắt vuông góc với
phân giác nhọn của tinh thể hai trục và cách sử dụng các loại nêm, bù màu để

xác đinh quang dấu được hướng dẫn cụ thể bàng các đoạn phim và lời thuyết
minh.
H ình 5. Hình giao thoa tinh thể (1 trục) Hình 6. Hình giao ihoa tinh thể (2 trục)
calcit muscovit
Nội dung phần 4.1, 4.2, 4.3 tập trung hướng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng
kính hiển vi phân cực để xác định các tính chất của khoáng vật trong lát mỏng
thạch học, đây cũng chính ỉà nội dung các bài tập thực hành của môn Quang học
tinh thể.
4.4. Khoáng vật tạo đá
Có 24 khoáng vật tạo đá chính của đá magma, biến chất bao gồm :
amphibol, biotit, calcit, clinopyroxen, clorit, cloritoit, cordierit, eeirin, granat,
kyanit, leucit, microclin, muscovit, nephelin, olivin. orthocla. plagiocla. pyroxen,
silimanit, sphen, staurolit, thạch anh, tremoliĩ. sỉocophan được giới thiêu bàng
75 hình ảnh ( 45 photo, 30 video ) cho mẫu cục tư nhièn và mẫu lát mỏne kèm
theo lời mô tả các tính chất tinh thể - khoáns vật cơ bản : hẻ đối xứns. màu sắc.
11
chiết suất, cát khai, độ cứng, tỷ trọng Phần mô tả chi tiết được dành cho các
mẫu lát mỏng kèm theo hình ảnh quan sát được dưới lnicol và 2 nicol vuông
góc, các hình ảnh này được quay dưới dạng các đoạn phim ngắn, cho hình ảnh
động, giống như h ình ảnh thu được khi quay bàn kính hiển vi.
Phần 4.4. tạp trung hướng dẫn học sinh nhận biết các khoáng vật tạo đá
chính, để họ có thể tự xác định thành phần khoáng vật trong các lát mỏng các
loại đá khác nhau sẽ được giói thiệu ở các phần tiếp theo.
H ình 7. Khoáng vật Granat H ình 8. Các thông số về khoáng vật
Andaluzit
4.5. Đá magma
Các đá magma được giới thiệu về :
■ Các kiểu kiến trúc
■ Các nhóm đá chính
Cấc kiểu kiến trúc phổ biến của đá magma phản ỉoại theo :

- trình độ kết tinh
- kích thước Linh thể
- quan hệ giữa các khoáng vật
- sự lấp đầy
- các kiểu mọc xen
đươc ơiới thiêu bang 14 hình ảnh và lời mô tả. Các hình ảnh vể kiến trúc đã
được khai thác từ mạng internet.
12
Hình 9. Kiến trúc ban trạng
Hình 10. Kiến trúc hạt đều
Các nhóm đá magma chính và gặp phổ biến ở Việt Nơm gồm: andezit,
basalt, basaỉl oỉivin, basalt tholeit, dacit, diorit, dunit, gabro, granit, granit kiểm,
homblendit, ryolit, syenit được mô tả bàng lời và 22 mẫu lát mỏng quan sát dưới
1 nicol và 2 nicol vuông góc cho các đá trên được hiển thị bằng 44 hình ảnh
video.
H ình 11. Lát mỏng đá Gabro Hình 12. Lát mòng đá Bazan
4.6. Phụ lục
Gia công lát mỏng
Quy trình gia công lát mỏng thạch học được giới thiêu ngắn eọn qua hình
ảnh (6 ảnh) thể hiện các công đoạn.
tv'&i bóng bâng bột màu cerbon' Stic.!
Hình 14. Công đoạn mài bóng mẫu
Các đá biến chất được giới thiệu về :
■ Các kiểu kiến trúc
■ Các nhóm đá chính
Các kiểu kiến trúc đặc trưng cho đá biến chất:
- Kiến trúc phân phiến,
- Kiến trúc biến tinh,
- Kiến trúc dạng dải,
- Kiến trúc mylonit,

- Kiến trúc sót
- Kiến trúc cà nát
được giới thiệu bằng 9 hình ảnh khai thác từ mạng internet.
H ình 15. K iến trúc phân phiến H ình 16. Kiến trúc Myionit
CấSívtỗti tông cua líía vữ fíir»3 bế»i8 tóm ixfjiij.
H ình 13. Công đoạn cất mẫu
4.7. Đá biến chất
14
Các loại đá biến chất phổ biến gặp ở Việt Nam gồm:
Amphibolit, đá hoa, eclogit, epidot, amphibolit, greizen, phiến cloritoit,
phiến đốm vết, phiến thạch anh granat, phiến thạch anh granat staurolit, phiến
thạch anh kyanit silimanit, phiến hai mica, phiến thạch anh sericit, phiến luc,
phiến trắng, phiến xanh, đá hoa, đốm sần, granulit, skamơ được mô tả bằng lời
và 16 lát mỏng quan sát dưới 1 nicol và 2 nicol vuông góc đặc trưng cho các loại
đá trên được hiển thị bằng 32 hình ảnh.
Hình 17. Đá amphibolit H ình 18. Đá phiến thạch anh granat
4.8. Đá trầm tích
Các đá trầm Ưch được giới thiệu qua 3 nội dung :
• Các kiểu kiến trúc
• Các loại đá chính
• Phươnơ pháp xác định các thông số thạch học trầm tích trên lát mỏng
thạch học
Các kiểu kiến trúc:(Được thể hiện qua 28 đoạn phim và 6 hình ảnh)
Kiến trúc của đá vụn cơ học
Kiến trúc của đá sét
- Kiến trúc của đá hóa hoc và sinh hóa
15
H ình 19. Kiến trúc Psamit H ình 20. Kiến trúc Pelit
Các loại đá chính: (Được thể hiện qua 76 đoạn phim và 19 hình ảnh)
Đá vụn cơ học và vụn núi lửa

Đá sét
Đá hoá học và sinh hóa
Đá sinh vật cháy
Đá hỗn hợp đặc biệt
H ình 21. Đá Cát kết túp Riolit Hình 22. Đá Vôi
Phương pháp xác định các thông số thạch học trầm tích trên lát mỏng
ihach ho a ;(Đứơc thê hiên cjua 17 hmh anh)
Phương pháp xác định các giá trị thống kê
- Phươns pháp xác định độ cầu
Phươnơ pháp tính toán hệ số mài tròn hạt vun của đá và V nghĩa của
chúnơ tron2 phàn tích tướng trãm tích.
16
- Phương pháp xác định độ chặt sít của một tập hợp hạt vụn của đá cơ
- Phương pháp xác định mức độ biến đổi thứ sinh của đá vụn cơ học
H ình 23. Xác định độ chặt sít của đá H ình 24. Xác định độ cầu cùa đá
Phần đá trầm tích được mô tả qua 106 hình ảnh ( 86 phim và 40 ảnh) quan
sát mẫu lát mỏng thạch học dưới kính hiển vi phân cực.
4.9. Khoáng tướng
Phần này được ưình bày theo 3 nội dung :
• Kiến trúc và cấu tạo
• Phương pháp nghiên cứu
• Mô tả các khoáng vật quặng
Có 7 kiểu kiến trúc cơ bản của quặng là :
- Kiến trúc gặm mòn thay thế
- Kiến trúc cà nát vỡ vụn
- Kiến trúc dạng keo
- Kiến trúc xuyên lấp
- Kiến trúc mọc xen
Kiến trúc tự hình, tha hình
Kiến trúc tám, vảy

17
H ình 25. Kiến trúc hạt lự hình của Asenopyrit H ình 26. Kiến trúc xuyên lấp
đã được mô tả qua 54 hình ảnh quan sát mẫu mài láng dưới kính hiển vi.
Có 9 loại cấu tạo quặng là :
- Cấu tạo đốm
- Cấu tạo dải
- Cấu tạo keo
- Cấu tạo gân mạch
- Cấu tạo xâm tán
- Cấu tạo cầu thận
- Cấu tạo tổ ong
- Cấu tạo khối
- Cấu tạo bó sợi
H ình 27. Cấu tao đốm H ình 28. Cáu tao dải
đươc mô tả qua 24 hình anh.
18
Các phương pháp nghiên cứu quặng trong mẫu mài láng dưới kính hiển
vi phân cực dùng ánh sáng phẩn xạ đã được hướng dẩn chi tiết cho 2 trường hợp
- sử dụng 1 nicol p để xác định các tính chất : năng suất phản quan*, màu
sắc, lưỡng phản quang, độ cứng
- Sử dụng 2 nicol vuông góc để xác định
Có 18 khoáng vật quặng quan trọng là:
- Acsenopvrit
- Antim onit
- Antimorì tư sinh
- Bitmutin
- Colum bit - Tantalit
- Moỉiodenit
- Rutin
- Vonframit

- Caxiterit
- Chancopvrit
- Galenit
- Electrum - vànQ
- G ra fit
- Hematỉt
- Manhetit
- Pvrit
- Sfalerit
- stanỉn
- Bocnit
đã được giới thiệu các tính chất qua 71 hình ảnh quan sát được dưới kính hiển vi
H ình 29. Vàng tư sinh trong limonú Hình 30. Arsenopynt bị slaleru va ^alenit
bièn đổi từ pynt bị 2ãm mon thay thế
19
5. Kết lu ậ n .
Phần mềm “Hướng dẫn xác định khoáng vật, đá, quặng ừong lát mỏng
thạch học và mẫu mài láng dưới kính hiển vi phân cực với sự trợ giúp của máy
tính” là phần mềm giảng dạy và hướng dẫn tự học đầu tiên của Khoa Địa chất,
đây là một thử nghiệm bước đầu áp dụng công nghệ thông tin vào công tác đào
tạo nhằm giúp đỡ các sinh viên tự học vấ hạn chế phần nào khó khăn về cơ sở
thiết bị của phòng thí nghiệm. Đây cũng là một cố gắng của nhóm tác giả nhằm
góp phần hiện đại hoá phương pháp giáo dục đại học và nâng cao chất lượng đào
tạo. Các tác giả chân thành cảm ơn các GS Phan Trường Thi, Nguyễn Văn Nhân,
Trần Nghi đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cũng như cung cấp mẫu vật để
thực hiện đề tài. v ề nội dung, hình thức, kỹ thuật chắc chắn còn nhiều thiếu sót,
các tác giả mong được sự góp ý của tất cả những người sử dụng để có thể hoàn
thiện tốt hơn phần mềm này.
4.10. Tài liệu tham khảo.
Tài liệu tham khảo.

1. Bechechỉn. 1956. Giáo trình khoáng vật học. NXB ĐH & THCN
2. Colin D. Gnbble, Allan J. Hãll ( 1992 ). Optical Mineralogy. Principles and practice
University of Glasgow.
3. Dana.D. 1992. Manual of Mineralogy. Twenty-first edition. Harvard University.
4. Deer A.W., Howie R.A., Zussman J. . 1992. An Introduction to the Rock- Formino
Minerals. Longman Scientitic & Technical.
5. Đỗ thị Vân Thanh, Trịnh Hân. 2003. Giáo trình khoáng vật học. Đại học Quốc gia Hà
nội • ■ . e
6. Kostop I. 1971. Giáo trình khoáng vật học (tiếng Nga). Bungari.
7. Kronenberger J.P. et al. 2000. Les ninneraux des rocks aux microscop polarisant.
8. Nguyễn Vãn Nhân . 2002. Mô tả khoáng vật quặng. NXB ĐHQG HN
9. Phan Trường Thị. 1998. Giáo trình thạch học đá magma, biến chất. NXB ĐHKHTN.HN.
10. Pheclichep.V.G. 1975. Xác định khoáng vật. (tiếng Nga) Viện hàn làm khoa nọc Cọna
hoà liẻn bang Nga.
11. Quan Hán Khang. 1986. Quang học tinh thể và kính hiển vi phân cực. NXB. ĐH &
THCN
12. TobyJ.Teorey. 1999. Database modeling and design - The third edition. Morgan
Kaufmann.
13. Trần Nghi. 2003. Giáo trình thạch học dl trầm tích. NXB ĐHQG HN
14. Trịnh Vàn Long. 1990. Khoáng vật tạo đá. NXB Đại học Tổng Hợp Hà nội
15. Từ dìển diu chất giải thích Anh - Việt. 2001. NXB Khoa học và kỹ thuật.
Cúc trang Web
A llen G la z n e r and K e n t R a ta je s k i. Atlas of Igneous and Metamorphic Rocks, Minerals, and Textures.
Department o f Geological Sciences, University o f North Carolina, Chapel Hill, USA.
http://W W W . □ e o la b .unc.e d u /Petu n ia /lQ M e tAtla s/m e ta-m icro/m eta rnic ro.ritm l
D e p a r tm en t o f Ge o log y, B rig h a m You n g U n iv e rsity. Petroglyph, an interactive program designed to
sim u late a petrographic m icro scope.
Provo, Utah.

h ttp ://Q eoloa vin d v -byu.e clu /Petroqlv p h / .

Te x ture o f igneou s and m etam o rphic rocks.
htTp://www TTietu.edu.[iVbomeAyvAy64/geoweb/igiieous.him
TÓM TẮT CÁC CÔNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN
Ngành: Địa chất
Họ tên các cán bộ tham gia: PGS.TS Ngụy Tuyết Nhung
CN Dương Thế Hưng
CN Đàm Quang Minh
Th.s Nguyễn Thị Minh Thuyết
TS . Vũ Vãn Tích
CN Nguyễn Hoàng Sơn
Năm: 2002-2003
Tên báo cáo: Xây dựng cơ sở dữ liệu hướrig dẫn xác định khoáng vật đá quặng
trong lát mỏng thạch học và mẫu mài láng dưới kính hiển vi phân cực với sự hỗ
trợ của máy tính.
Tên tạp chí: Tạp chí Các Khoa học Trái đất (đang in)
Tóm tát công trình bàng tiếng việt:
Khoáng vật và đá là những đối tượne nehiên cứu quan trọng và cơ bản
nhất của Khoa học Địa chất nói riêng và các Khoa học trái đất nói chung. Trong
khi đó, kỹ năng thực hành để nhận biết và xác định chúng dưới kính hiển vi phàn
cực của sinh viên nói chung chưa đạt được yêu cầu. Một trong những lý do chủ
yếu là thiếu thốn thiết bị phòng thí nghiệm cũng như hệ thống mẫu vật còn chưa
đầy đủ. Để khắc phục những nhược điểm trên, nhóm tác giả đã xây dựng phần
mềm cơ sở dữ liệu “Hướng dẫn xác định khoáng vật và đá dưới kính hiển vi phân
cực với sự trợ giúp của máy tính”. Chương trình này đã xây dựng một cách hệ
thống, đầy đủ, có thể nhanh chóng cung cấp thông tin nhận biết khoáng vật và
các đá cơ bản như chức năng một bài giảng trực quan. Điểu này giúp cho sinh
viên có thể tự học với máy tính giống như được sử dụng kính hiển vi. Phần mểm
được xây dựng trên cơ sở Web tận dụng sức mạnh của mạng thông tin. Ngoài ra
sinh viên còn có thể học tập trực tiếp trên tất cả các máy tính của nhà trường nếu
có kết nối mạng nội bộ.

Tóm tát công trình bằng tiếng Anh:
Minerals and rocks are major objects of research in Geology and Earth
Sciences. Unfortunately, because of the shortage in laboralonal equipment and
samples students’ practicing skills in using polarizing microscopes to
determinate them are limited. In order to compensate for those deficits, the
authors developed software named “Guide to determine minerals and rocks in
microscope with the aid of personal computer”. The software is usefully and
systematically designed so that it can provide information about rocks and
minerals quickly and directly like visual lessons. It supports students to use
computers like polarizing microscopes for seli-traimng purpose. The software is
based on Web-Technoloey, which provides Information Technology profits. In
addition, everybody could use the software in case his computers connect to a
local network that has a server installed the software.
SCIENTIFIC PROJECT
BRANCH: GEOLOGY PROJECT CATEGORY: NATIONAL LEVEL
1. Title: To build database for guiding determination of minerals and
rocks (magmatic, metamorphic) in thin section and in polished section under
polarising microscope with the aid of personal computer.
2. Code (or partner/funding agency in the case of international
cooperation project): QT-02-22.
3. Managing Instution: National University of Ha Noi.
4. Implementing Instution: University of Science.
5. Collaborating Instution:
6. Coordinator:
7. Key Implementors: Assoc.Prof. Neuy Tuyet Nhung
B. A Duong The Hung
B. A Dam Quarts Minh
M. Sc Nguyen Thi Minh Thuvet
Dr Vu Van Tich
B. A Nguyen Hoans Son

8. Duration: From 2002 to 2003.
9. Budset: 20.000.000 don2.
w *—■
10. Main results:
Results in science anh technology: A database softwase
“OPTỈMIROCK”
Results in practical application:
Results in training: " Optimirock" softwave can be used as an usetui
tool with the aid of computer for teaching and learning curriculum subjects such
as optical crystallography, petrography in maamatic. metamorphic and
sedimentary rock, microscopic method for determining rock- formina minerals
anh ore minerals.
Publications: An article "A database softwave ỂUide to ietermine
minerals and rocks with the aid of computer” in Journal of Earth scienujv
11. Evalution izrade (if the project has been evaluated by the J'.aiuutior.
committee: excellent. 200d. fair):
PHIẾU ĐẢNG KÝ
KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u KH-CN
Tên đề tài (hoặc dự án): Xây dựng cơ sở dữ liệu hướng dẫn xác định khoánơ vật
và đá (magma, biến chất) trong lát mỏng thạch học và mẫu mài láng dưới lánh
hiển vi phân cực với hỗ trợ của máy tính.
Mã số: QT- 0 2 -2 2
Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ: Đường Xuân Thuỷ, Hà Nội
Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Trườns Đại Hoc Khoa Học Tư iNhiẻn
Địa chỉ: 334 Đườns Nsuyễn Trãi
Tel: 558.3001
Tống kinh phí thực chi: 20 triệu đổng
Trong đó: - T ừ ngân sách Nhà nước : 20 triệu đổng
Tel:

- K inh phí của trường:
- Vav tín dụng:
- Vốn tự có:
- Thu hổi:
Thời gian nghiên cứu: 24 tháng
Thời gian bắt đầu: 4/2002
Thời gian két thúc: 4/2004
Tên các cán bộ phối họp nghiên cứu: CN Dương Thế Hưng
CN Đàm Quans Minh
Th.s Nsuvẻn Thị Minh Thuyết
TS VuVănTích
CN Nsuyễn Hoàns Sơn
Nsàv:
Sô đăníĩ kv đề j Số chứng nhận đãng ký
:ài
kết quá nshièn cứu:
Bảo mặt:
a. Phổ biến ròn2 rãi: X
b. Phổ biến hạn chế:
c. Bao mát:
quặng trong mẫu mài láng dưởi kính hiển vi phân cực với sự trợ ơi úp của máv
Ị tính” ( tên gọi tắt OPTIMLROCK ) thể hiện bằng hình ảnh và lời thuvet minh CO
khối lượng 936 MB, có 914 files, bao gồm hàng trăm đoạn phim' theo chuân
MPG và hàng trăm ảnh minh hoạ. Nội dung phần mểm bao ơom các chủ đề'
- Cấu tạo kính hiển vi phân cực và các bước chuẩn bi.
- Phương pháp nghiên cứu tinh thể khoáng vật dưới kính hiển vi phân cưc.
I - Giới thiệu khoáng vật tạo đá (23 khoáng vật).
Giới thiệu đá magma (kiến trúc, các loại đá).
- Giới thiệu đá biến chất (kiến trúc, các loại đá).
Giơi thiẹu đa tram tích (kiên trúc, các loai đá , phương pháp xác đinh các

thông số trầm tích trong lát mỏng thach hoc).
- Giới thiệu phương pháp khoáng tướng( kiến trúc, cấu tạo, phương pháp các
khoáng vật quặng quan trọng).
- Giới thiệu quy trình gia còng lát mỏng thạch học.
I Đề tài đã áp dụng công nghệ Web kết hợp với Javascnft để thể hiện các lớp
thông tin bằng công cụ Frontpage XP của hãng Microsoft. Phấn mểm được thiêt
kê có thê tương thích ưên nhiều hệ điều hành khác nhau: Windows 9x Windows
NT, Windows 2000, Windows XF\ Linux,
Phần mềm có thể sử dụng để hướng dẫn thực tập cho các môn học cơ sở của
I chuyên ngành Địa chất: Quang học tinh thể, thạch học đá magma, thạch học đa
biến chất. Sinh viên có thể sử dụng phần mểm để tự học với sự trợ giúp của máy
tính không phụ thuộc vào phòng thí nghiệm.
Hiện tại chương trình đã được cài đật trên trang Web nội bộ của Khoa Địa chất -
I Trường Đai học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
I Kiến nghị về quy mò và đỏi tượng áp dung nghiên cứu:
Cho phép sử dụng rộng rãi chương trình tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành Địa
chất như một công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập.
Chù nhiẻm đề tài Thù trưởng cơ quan
chù trì để tài
Chủ tịch Hói đổng
đánh giá chính thức
Thủ trường cơ
quan quản lý dé tài
" ~ “ ’ r a é —
1 _
' . j
-V
z
Ho tẻn Nguy Tuyết Nhune Truĩõ
Ị\'cẲ<

T r c l ió
_
__________________________________ì
_______________________________
ặ . - . h 'Ọ : C ụ S i ^ Ỹ
25

×