Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Điều tra đánh giá hiện trạng , xây dựng định hướng chiến lược và xây dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố hải phòng tài liệu tập huấn chuyển giao phương pháp luận đề tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 34 trang )

TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI
TRUNG TÂM NGHIÊN CứU Và TƯ VấN Về QUảN Lý

Tài liệu tập huấn chuyển giao phơng pháp luận đề tài
Điều tra, đánh giá hiện trạng, xây dựng định hớng chiến lợc và xây dựng
cơ sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Ch nhim ti: PGS. TS. Trần Văn Bình

6595-1
02/10/2007

Hà Nội, 5/2007


MỤC LỤC
1. Khái niệm cơ bản về công nghệ: ........................................................................................ 4
2. Khái niệm về quản lý công nghệ ....................................................................................... 5
3- Phương pháp luận Atlas công nghệ và ứng dụng cho đánh giá trình độ cơng nghệ các
doanh nghiệp .......................................................................................................................... 6
3.1- Tổng quan về phương pháp luận:................................................................................ 6
3.2. Nội dung áp dụng phương pháp Atlas công nghệ cho dự án Hải Phịng................... 11
3.2.1Xây dựng hệ tiêu chí, thiết kế mẫu phiếu điều tra, thiết kế thang điểm, các hệ
số tính tốn ....................................................................................................................... 13
3.2.2Quy trình tiến hành điều tra thu thập thơng tin: .............................................. 16
4. Cấu trúc phần mềm cơ sở dữ liệu và hướng dẫn khai thác thông tin ............................... 19
4.1- Các chức năng lưu trữ của hệ thống ......................................................................... 19
4.2- Đối tượng sử dụng ................................................................................................ 21
4.3. Các quy trình nghiệp vụ ................................................................................................ 21
4.3.1
Quy trình quản lý chung ................................................................................... 21


4.3.2.
Quy trình quản lý, khai thác dữ liệu theo đối tượng sử dụng ........................... 21
4.4. Các chức năng quản trị hệ thống ................................................................................... 31
5. Nội dung và phương pháp phân tích đánh giá hiện trạng trình độ cơng nghệ:................. 32
5.1- Đánh giá hiện trạng trình độ cơng nghệ cấp doanh nghiệp:...................................... 32
5.2- So sánh đánh giá hiện trạng trình độ cấp nhóm ngành, loại hình doanh nghiệp hoặc
theo khu vực địa lí: ........................................................................................................... 32


LỜI NĨI ĐẦU
Trong mơi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng, công nghệ phải được
xem là biến số chiến lược quyết định sự phát triển kinh tế-xã hội và sức cạnh tranh của
mỗi quốc gia. Đã từ lâu, vai trị quan trọng của cơng nghệ trong phát triển đã được
thừa nhận một cách rộng rãi. Thật vậy, công nghệ cho phép ta tạo ra môi trường sống
nhân tạo đầy đủ và tiện nghi hơn, quan hệ giữa cơng nghệ và q trình biến đổi xã hội
đã tăng thêm sức mạnh cho nhau. Mặc dù công nghệ nằm trong tay các doanh nghiệp,
song việc quản lí cơng nghệ không chỉ là vấn đề riêng của doanh nghiệp. Nó là mối
quan tâm chung của doanh nghiệp và cơ quan quản lí nhà nước. Việc nhìn nhận cơng
nghệ như một yếu tố cấu thành trong các nỗ lực phát triển ln địi hỏi một cơ sở dữ
liệu hỗ trợ cho việc ra các quyết định thực tiễn để có thể trả lời các câu hỏi mang tính
sống cịn như: hiện trạng năng lực công nghệ, những nhu cầu công nghệ cấp bách,
những lĩnh vực công nghệ cần chuyên môn hoá của một quốc gia.
Sau 20 năm của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế của Việt nam đã có bước phát triển vượt
bậc. Những thành tựu phát triển của chúng ta đã làm cho đất nước thay da, đổi thịt; đời
sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Chắc chắn là khoa học và cơng nghệ đã
có những đóng góp khơng nhỏ trong q trình phát triển vừa qua. Nhưng con số cụ thể
là bao nhiêu? KH & CN đóng góp bao nhiêu % trong tăng trưởng của GDP? Nhìn lại
hệ thống cơ sở dữ liệu, kết quả những cơng trình nghiên cứu đã qua chúng ta chưa có
cơ sở để đưa ra câu trả lời. Trong cơng tác quản lí cơng nghệ cịn nhiều vấn đề tồn
đọng cả về phía các doanh nghiệp lẫn phía các cơ quan quản lí làm trì trệ q trình đổi

mới và phát triển cơng nghệ.
Từ phía các doanh nghiệp:
• Quan niệm sai lầm cho rằng việc đổi mới công nghệ là mua sắm máy móc thiết
bị tiên tiến mà khơng quan tâm đến các yếu tố đào tạo về con người, cải tiến bộ
máy tổ chức, tổ chức và sử dụng thông tin. Dẫn đến mua về những công nghệ
không phù hợp, gây lãng phí;
• Khơng chú trọng và có mức đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu và phát
triển cơng nghệ mới. Khơng có các chế độ rỏ ràng và thích đáng nhằm khuyến
khích người lao tìm tịi sáng tạo, đổi mới cơng nghệ;
• Chỉ quan tâm đến những kết quả và lợi ích trước mắt và ít quan tâm đến những
lợi thế cạnh tranh lâu dài do cơng nghệ mang lại.
Đối với các cơ quan quản lí nhà nước:
• Xuất phát từ nhận thức khơng đầy đủ về vai trị, tầm quan trọng của đổi mới
cơng nghệ mà thiếu sự quan tâm, chậm ban hành các cơ chế, chính sách khuyến
khích đầu tư đổi mới và chuyển giao cơng nghệ;
• Tạo sự bảo hộ q mức đối với nền sản xuất trong nước, ngăn chặn sự cạnh
tranh của nước ngồi, khơng tạo thuận lợi cho mơi trường cạnh tranh trong
nước. Tạo tâm lí ỉ lại, khơng đầu tư đổi mới cơng nghệ từ phía các doanh
nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước.


• Cơ chế đăng kí nhãn hiệu hàng hóa và cấp bằng sáng chế chưa thích hợp và
thiếu tuân thủ pháp luật. Đấu tranh ngăn chặn nạn hàng giả, hàng nhái, vi phạm
bản quyền khơng hiệu quả.
• Các đơn vị nghiên cứu, các phịng thí nghiệm khoa học, cơng nghệ hoạt động
kém hiệu quả. Thiếu khung pháp lí để hình thành và đưa vào hoạt động thị
trường khoa học – công nghệ.
Xuất phát từ nhận thức những bất cập này mà trong kế hoạch năm 2003 Bộ Khoa học
và Công nghệ đã thành lập tổ công tác và đưa vào chương trình triển khai đánh giá
hiện trạng năng lực cơng nghệ của các ngành và các địa phương. Mục tiêu của chương

trình là trên cơ sở hỗ trợ một số địa phương triển khai cơng tác đánh giá từ đó tổng kết
thành bộ tiêu chuẩn và phương pháp, quy trình đánh giá làm cơ sở nhân rộng ra các địa
phương, tỉnh thành trên toàn quốc. Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về Quản lý
(CRC)1, Đại học Bách khoa Hà nội đươc giao nhiệm vụ thực hiện tiếp đề tài “Điều tra
đánh giá hiện trạng, xây dựng định hướng chiến lược và cơ sở dữ liệu về năng lực
công nghệ trên địa bàn TP Hải Phòng”. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm:
1. Đưa ra báo cáo tổng hợp về thực trạng về trình độ cơng nghệ của các
doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Hải Phòng, dựa trên dữ
liệu điều tra cụ thể và phân tích có hệ thống.
2. Thiết lập cơ sở dữ liệu và xây dựng trang Web về trình độ cơng nghệ của
các doanh nghiệp trong địa bàn phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu
hoạch định chính sách phát triển KT - XH của thành phố
3. Tập huấn chuyển giao phần mềm cơ sở dữ liệu để các doanh nghiệp tự
đánh giá trình độ công nghệ, nhằm mục tiêu phát triển bền vững của dự
án sau khi nghiệm thu.
4. Phân tích, đề xuất phương hướng tiếp tục đầu tư, phát triển công nghệ
thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2006 - 2010.
Tài liệu này được biên soạn nằm giới thiệu cho đội ngũ cán bộ tham gia dự án, cũng
như những người sử dụng kết quả nghiên cứu nắm được phương pháp tiến hành thu
thập thơng tin, phân tích đánh giá hiện trạng trình độ cơng nghệ các doanh nghiệp và
các ngành kinh tế và khai thác phần mềm cơ sở dữ liệu phục vụ cho cơng tác quản lí
và cập nhật thơng tin. Nội dung của tài liệu bao gồm các phần:
-

1

Khái niệm cơ bản về cơng nghệ
Khái niệm về quản lí công nghệ
Phương pháp luận Alast công nghệ và ứng dụng cho đánh giá trình độ cơng
nghệ các doanh nghiệp

Cấu trúc phần mềm cơ sở dữ liệu và hướng dẫn khai thác thơng tin
Nội dung và phương pháp phân tích và đánh giá hiện trạng trình độ cơng nghệ

Center for Research and Consulting on Management


1. Khái niệm cơ bản về cơng nghệ:
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về công nghệ. Theo luật Khoa học và Cơng nghệ
của Việt nam thì: “Cơng nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí
quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”
Qua định nghĩa trên chúng ta thấy bất cứ một công nghệ nào dù đơn giản cũng phải
gồm có 4 thành phần:





Thành phần hàm chứa trong phương tiện kỹ thuật
Thành phần hàm chứa trong kỹ năng của con người
Thành phần hàm chứa trong khung thể chế; và
Thành phần hàm chứa trong các tư liệu

Các thành phần này tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện các q trình biến đổi tạo ra
các sản phẩm mong muốn.
• Công nghệ hàm chứa trong các phương tiện kỹ thuật: Chúng bao gồm các cơng
cụ, thiết bị, máy móc và cơ sở hạ tầng. Trong sản xuất, các vật thể này thường
được tổ chức thành dạng các dây chuyền để thực hiện các quá trình biến đổi.
Người ta thường gọi thành phần này là thành phần kỹ thuật (Technoware – ký
hiệu T)
• Cơng nghệ hàm chứa trong kỹ năng của con người: Chúng bao gồm kiến thức,

kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích luỹ được trong q trình hoạt động.
Thành phần này được gọi là thành phần con người (Humanware– ký hiệu H).
• Cơng nghệ hàm chứa trong khung thể chế: Chúng bao gồm những quy định về
trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự phối hợp của các cá nhân hoạt động
trong công nghệ, kể cả những quy trình đào tạo cơng nhân, bố trí sắp xếp thiết
bị nhằm sử dụng tốt nhất thành phần kỹ thuật, thành phần con người. Thành
phần này được gọi là thành phần tổ chức (Orgaware– ký hiệu O).
• Cơng nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư liệu hoá: Chúng bao gồm các
dữ liệu về phần kỹ thuật, phần con người và phần tổ chức. Ví hụ như về phần
kỹ thuật là các thơng số về đặc tính của thiết bị, về vận hành thiết bị, các sổ tay
hướng dẫn duy tu, bảo dưỡng thiết bị. Người ta gọi thành phần này là thành
phần thông tin của công nghệ (Infoware– ký hiệu I)
Các thành phần của một cơng nghệ có quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau và không
thể thiếu bất cứ một thành phần nào. Phần kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ sự chuyển đổi
nào. Nó được phát triển, lắp đặt và vận hành bởi con người. Phần con người là yếu tố
chủ chốt của bất kỳ thao tác chuyển đổi nào. Đến lượt mình con người được hướng
dẫn bởi thành phần thông tin. Phần thông tin được tạo ra và cũng được sử dụng bởi
thành phần con người để ra quyết định và vận hành phần kỹ thuật. Phần tổ chức có vai
trị tiếp nhận và kiểm sốt phần thơng tin, phần con người và phần kỹ thuật để tiến
hành quá trình chuyển đổi.


Chính vì vậy mà người ta thường ví thành phần H như bộ não, thành phần T như trái
tim, thành phần I như khơng khí xung quanh và tất cả nằm trong ngôi nhà tổ chức O

2. Khái niệm về quản lý công nghệ
Quản lý công nghệ là một bộ môn khoa học liên ngành, kết hợp khoa học-công nghệ
và các tri thức quản lý để hoạch định, triển khai và hồn thiện các năng lực cơng nghệ
nhằm xây dựng và thực hiện các mục tiêu trước mắt và lâu dài của một tổ chức.
Công

Nghệ

LT
Kinh
doanh

KH
Tự nhiên
Quản
Lý CN

Thực tiễn
Công nghiệp

KH

hội


Ở cấp các doanh nghiệp vấn đề quản lý công nghệ nhằm:






Đưa vấn đề cơng nghệ vào mục tiêu chiến lược chung của doanh nghiệp;
Lựa chọn hình thức chuyển giao công nghệ đạt hiệu quả nhất;
Cập nhật và đánh giá thường xun hiện trạng trình độ cơng nghệ của DN;
Quản lý tốt hệ thống thiết bị, công nghệ sản xuất mà DN đang sử dụng;

Quản lý, đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cơng nghệ
của DN;
• Rút ngắn thời gian phát triển các sản phẩm mới.

Doanh nghiệp phải xây dựng cơ sở dữ liệu cho phép cập nhật, theo dõi sự biến
động của các thành phần công nghệ (kỹ thuật, con người, thông tin và tổ chức).
Đánh giá mức độ tương thích của từng thành phần công nghệ trong mối tương quan
tổng thể của DN. Đánh giá tính hiệu quả của các dự án, sáng kiến đầu tư đổi mới
công nghệ tại doanh nghiệp. Đối chiếu so sánh trình độ cơng nghệ của DN với
trung bình chung của ngành, của khu vực và quốc tế.

3- Phương pháp luận Atlas công nghệ và ứng dụng cho
đánh giá trình độ cơng nghệ các doanh nghiệp
3.1- Tổng quan về phương pháp luận:
Phương pháp luận Atlas công nghệ là kết quả của Dự án Atlas công nghệ - Technology
Atlas Project được khởi xướng trên cơ sở của tiên đề cho rằng công nghệ là biến số
chiến lược quyết định sự phát triển, tăng tốc kinh tế-xã hội trong bối cảnh tồn cầu hố
nền kinh tế, mơi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng. Đây là dự án công nghệ do
trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á Thái Bình Dương (APCTT), thuộc Uỷ ban
Kinh tế - Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (UN-ESCAP) đã nghiên cứu và ban hành
bộ tài liệu “Nguyên lý phát triển dựa trên cơ sở công nghệ” dùng để áp dụng cho các
quốc gia trong khu vực.v.v từ năm 1986 đến năm 1988, dưới sự tài trợ của chính phủ
Nhật Bản2. Tài liệu này hướng dẫn các nội dung và phương pháp đánh giá hiện trạng
công nghệ của một quốc gia.

Mục tiêu chính yếu của “Technology Atlas Project” là đưa ra một công cụ hỗ trợ
quyết định ở dạng một bộ tài liệu phương pháp luận để hợp nhất các công việc xem xét
vấn đề cơng nghệ trong q trình lập kế hoạch phát triển. Dự án trình bày các biện
pháp trong những lĩnh vực quan trọng mà tới nay vẫn chưa được chú ý thích đáng và
cung cấp phương tiện nhằm giới thiệu một cách rộng rãi các cách tiếp cận phân tích để

đề ra và hồn thiện các chính sách và kế hoạch phát triển công nghệ ở mỗi đơn vị kinh
tế, ngành, mỗi quốc gia.

2

Tham khảo chi tiết: UN-ESCAP (1989): “Technology Atlas Project Tokyo Program On Technology for
Development in Asie and Pacific”, Bangalore, India.


Với tựa đề chung là “Nguyên lý phát triển dựa trên công nghệ”, nội dung của phương
pháp luận Atlas công nghệ bao gồm việc phân tích đánh giá chỉ số công nghệ mà cán
bộ dự án đã xây dụng (Atlas S&T indicators: hàm lượng cơng nghệ, mơi trường cơng
nghệ, trình độ công nghệ, năng lực công nghệ và nhu cầu công nghệ) được xem xét ở
ba quy mô khác nhau sau (xem chi tiết được mơ phỏng theo hình 1):
Hình 1. Lập kế hoạch phát triển dựa trên công nghệ trong phương pháp luận

Atlas công nghệ
Cấp công ty
Cấp bậc
tinh xảo
Giá trị
kinh tế
gia tăng

Các thành
phần của
cơng nghệ

So sánh
ĐÁNH GIÁ

HÀM LƯỢNG
CƠNG NGHỆ

Cấp ngành
cơng

Hệ số đóng
góp của cơng

Tổng hợp các
đóng góp của
Hàm
lượng

Thị trường
quốc tế

ĐÁNH GIÁ
TRÌNH ĐỘ
CƠNG NGHỆ

Hàm lượng
xuất khẩu

Cơ sở dữ liệu
về các loại biến
đổi chuẩn

Đội ngũ cán bộ
KHKT và chi phí

cho NC-TK

Mức độ đổi mới

Các chuỗi
phát triển

Đánh giá cấu
trúc của
công nghệ

Các tác nhân
thúc đẩy công

Khoa học và công
nghệ trong hệ
thống sản xuất

Khoa học và công
nghệ hàn lâm

Cấp nhà nước

Xu hướng
quốc tế và các
cơ hội

Tình trạng cơ sở
hạ tầng và dịch
vụ hỗ trợ


ĐÁNH GIÁ MƠI
TRƯỜNG CƠNG
NGHỆ

Cấp giai
Loại giai đoạn
chuyển đổi

Các khía cạnh phát
triển kinh tế xã hội
kinh điển

Các mặt của
cơ sở hạ tầng
ĐÁNH GIÁ
NHU CẦU
CÔNG NGHỆ

Kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội quốc gia

ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC
CÔNG NGHỆ

Các nguồn

Những tiến bộ và nỗ
lực trong những khu

vực chun mơn hố
được lựa chọn

Các cam kết của
cấp vĩ mơ đối với
KH&CN vì sự
phát triển


Ở cấp doanh nghiệp:
Các các chỉ số công nghệ được xem xét là: các thành phần công nghệ (thành
phần kỹ thuật, thành phần thông tin, thành phần con người, thành phần tổ
chức), kết quả đóng góp trực tiếp của bốn thành phần này xác định hàm lượng
công nghệ gia tăng, đây là cơ sở để đánh giá hàm lượng công nghệ; năng lực
công nghệ; và chiến lược công nghệ.
Ở cấp độ của một ngành công nghiệp:
Thông thường ở quy mô của một ngành công nghiệp, các đặc trưng công nghệ
được đánh giá là các nguồn lực công nghệ và cơ sở hạ tầng công nghệ.
Ở quy mô một quốc gia3
Với quy mô là một quốc gia, những chỉ số công nghệ được xem xét là môi
trường công nghệ và nhu cầu công nghệ
Để việc hợp nhất các xem xét công nghệ với q trình kế hoạch hố phát triển kinh tế xã hội
có ý nghĩa, thì điều kiện cơ bản là các nhà nghiên cứu về kinh tế và công nghệ phải hỗ trợ lẫn
nhau khi tiến hành các phân tích. Nếu sử dụng 4 hình thực biểu hiện của công nghệ theo cách
phân chia theo phương pháp Atlas (thành phần kỹ thuật - Technoware, thành phần con người
- Humanware, thành phần thông tin - Infoware, thành phần tổ chức- Orgaware) ở trên làm cơ
sở để điều tra, thì có thể đạt được sự bổ sung cho nhau giữa kế hoạch hố kinh tế thơng
thường và kế hoạch hố dựa trên công nghệ ở cấp công ty, phân ngành, ngành, tỉnh, quốc
gia... tuỳ theo mức độ dự án thực hiện. Hình dưới đây trình bày mơ phỏng việc ứng dụng
phương pháp luận Alast cơng nghệ cho dự án Hải Phịng.


Phiếu điều tra DN
Q1...

ß1

...

T

Q30
Chế biến
Vật liệu XD
Cơ khí
Da, dệt may
Điện, điện tử
10 ngành khác

ßT

ß30

Đóng góp CN
TCC (DN1)

M1

Đóng góp CN
TCC(DN2)...


Q1...

ß1

Q30
Q1...

ß1

Q30

M70

ß30

Q1...

ß1

Q30

H

NHU CẦU
NHU CẦU
CƠNG NGHỆ
CƠNG NGHỆ
(ĐỊA PHƯƠNG,
(ĐỊA PHƯƠNG,
QUỐC GIA)

QUỐC GIA)

M2

Đóng góp CN
TCC (DN70)

ß30

Phiếu điều tra
Ngành/
Địa phương

ßH

I

ßI

O

ßO

ß30

MƠI TRƯỜNG
MƠI TRƯỜNG
CƠNG NGHỆ
CƠNG NGHỆ
(ĐỊA PHƯƠNG,

(ĐỊA PHƯƠNG,
QUỐC GIA)
QUỐC GIA)

NĂNG LỰC
NĂNG LỰC
CÔNG NGHỆ
CÔNG NGHỆ
(ĐỊA PHƯƠNG,
(ĐỊA PHƯƠNG,
QUỐC GIA)
QUỐC GIA)

HÀM LƯỢNG CÔNG NGHỆ (DN)
HÀM LƯỢNG CƠNG NGHỆ (DN)
Đóng góp CN: TCC (Ngành 1)
Phiếu điều tra Ngành/Địa phương
Hàm lượng nhập khẩu
Hàm lượng xuất khẩu
Mức độ đổi mới

TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ (NGÀNH)
TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ (NGÀNH)
3

Trên thực tế việc nghiên cứu đánh giá môi trường cơng nghệ cũng có thể được xem xét ở quy mơ địa phương vì
ngay với quy mơ nhỏ hơn mức quốc gia vẫn tồn tại những yếu tố môi trường có tính đặc thù mà nếu chỉ khai
thác mơi trường cơng nghệ ở cấp quốc gia thì rất khó được đề cập đến. Việc xem xét môi trường công nghệ ở
quy mơ nào phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu của từng đề tài.



Q trình đánh giá được tiến hành thơng qua việc điều tra khảo sát nhằm thu thập các
thông tin cho phép lượng hóa các thành phần Kỹ thuật (Technoware – T), thành phần
Con người (Humanware – H), thành phần Thông tin (Inforware – I) và thành phần Tổ
chức (Orgaware – O) của từng doanh nghiệp. 120 câu hỏi thu thập thông tin được đặt
ra cho từng doanh nghiệp.
Phần Kỹ thuật có thể coi như hình thức biểu hiện về mặt vật thể của cơng nghệ. Nó
bao gồm tất cả các phương tiện vật chất cần thiết cho hoạt động chuyển đổi, ví dụ như
các dụng cụ, thiết bị, máy móc, các kết cấu và các xưởng máy…
Phần Con người là hình thức biểu hiện về mặt con người của cơng nghệ. Nó bao gồm
các năng lực cần thiết mà con người đã tích luỹ được cho các hoạt động chuyển đổi.
Phần Thơng tin là hình thức biểu hiện về mặt tư liệu của cơng nghệ. Nó bao gồm tồn
bộ các dữ kiện và các số liệu cần cho các hoạt động chuyển đổi, ví dụ: các bản thiết kế,
các bản tính tốn, các đặc tính, các quan sát, các phương trình, các biểu đồ, các lý
thuyết….
Phần Tổ chức là hình thức biểu hiện về mặt thể chế của công nghệ. Nó bao gồm các
cơ cấu tổ chức cần thiết cho hoạt động chuyển đổi, ví dụ: sự phân chia nhóm, phân
trách nhiệm, hệ thống các tổ chức, các mạng lưới quản lý….
Song song với quá trình điều tra thu thập thơng tin từ các doanh nghiệp, nhóm nghiên
cứu tiến hành thu thập kiến của các chuyên gia nhằm xây dựng hệ thống các thang
điểm đánh giá lượng hóa mức độ quan trọng, sự đóng góp của từng yếu tố trong việc
xác lập nên các thành phần T,H,I,O cho từng ngành, từng lĩnh vực nghiên cứu (xác lập
các hệ số βt, βh, βi, βo).
Trên cơ sở các thông tin thu thập được từ các doanh nghiệp, các thang điểm, hệ số
đánh giá được xác lập thông qua kiến đánh giá của các chun gia, chúng ta có thể
tiến hành tính tốn xác định các hệ số đóng góp cơng nghệ (Hàm lượng cơng nghệ)
của từng doanh nghiệp và sau đó tổng hợp cho từng nganh và xác định chỉ số trung
bình chung cho toàn bộ các doanh nghiệp được khảo sát.
Hệ số đóng góp của cơng nghệ (TCC) cho qúa trình chuyển đổi có thể được tính theo
cơng thức sau:

TCC = Tβt. Hβh. Iβi. Oβo

(phương trình 1)

Trong đó T,H,I,O là mức độ đóng góp riêng tương ứng của từng thành phần cơng
nghệ. βt, βh, βi, βo là cường độ đóng góp của các thành phần cơng nghệ tương ứng. Để
tính được TCC người ta tiến hành theo các bước sau:

Bước1: Đánh giá cấp bậc tinh xảo của 4 thành phần công nghệ


Thông qua thu thập thông tin từ doanh nghiệp và thủ tục cho điểm bởi các chuyên gia
tiến hành xác định mức độ tinh xảo của các thành phần công nghệ
Mức độ tinh xảo xếp từ thấp đến cao của 4 thành phần cơng nghệ có thể được mơ tả ở
bảng sau:
Thành phần Kỹ thuật
(T)
Thủ cơng
Động lực
Vạn năng
Chun dùng
Tự động
Có máy tính
Tích hợp

Thành phần Con
người (H)
Vận hành
Lắp ráp
Sửa chữa

Thích nghi
Sao chép
Cải tiến
Đổi mới

Thành phần Thông
tin (I)
Báo hiệu
Mô tả
Lắp đặt
Sửa chữa
Thiết kế
Mở rộng
Đánh giá

Thành phần Tổ chức
(O)
Đứng được
Đững vững
Bảo toàn
Ổn định
Mở mang
Nhìn xa
Dẫn đầu

Bước 2: Đánh giá trình độ hiện đại
Khi chúng ta có được giới hạn cấp bậc tinh xảo trên, dưới của 4 thành phần cơng nghệ
thì vị trí của mỗi thành phần công nghệ trong khoảng giới hạn này phụ thuộc vào trình
độ hiện đại của nó. Trình độ hiện đại của các thành phần công nghệ được đánh giá
thơng qua các tiêu chí như: xuất xứ cơng nghệ, năm sản xuất, lắp đặt, suất tiêu hao

nguyên, nhiên vật liệu, trình độ học vấn, kinh nghiệm cơng tác, hạ tầng thơng tin, mục
đích sử dụng máy tính, ... Bằng phương pháp thu thập kiến của chuyên gia chúng ta có
thể xác định các tiêu chí, hệ thống các thang điểm cho phép lượng hóa mức độ ảnh
hưởng của từng tiêu chí đến từng thành phần cơng nghệ cũng như lượng hóa mức độ
ảnh hưởng của từng thành phần T,H,I,O đến hệ số đóng góp cơng nghệ của từng nhóm
ngành.
Bước 3: Xác định những đóng góp của thành phần công nghệ trên cơ sở các giới hạn
của cấp bậc tinh xảo và điểm số trình độ hiện đại đã được xác định. Đây là bước tính
tốn điểm số, tổng hợp, xác định hệ số từ tập nhiều tiêu chí khác nhau. Đối chiếu các
thông tin thu thập được từ doanh nghiệp với hệ thống thang điểm đánh giá được xây
dựng cho nhóm ngành tương ứng, chúng ta có thể tính tốn lượng hóa các thành phần
cơng nghệ của doanh nghiệp nghiên cứu.
Bước 4: Đánh giá cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ: ở đây đề xuất
phương pháp đánh giá bằng cách sử dụng cách tiếp cận ma trận so sánh từng đôi một4.
Việc xác định các hệ số β sẽ được thực hiện cho từng ngành với sự trợ giúp của phần
mềm Expert Choice cũng như sự tham gia đóng góp của các chuyên gia đầu ngành.
Bước 5: Tính tốn hệ số TCC

4

Xin xem chi tiết trong tập II tài liệu của dự án Atlas công nghệ có tựa đề: Đánh giá hàm lượng cơng nghệ.


Sử dụng các giá trị T,H,I,O và các cường độ đóng góp của các thành phần cơng nghệ
(βT,H,I,O) có thể tính được TCC bằng phương trình 1 ở trên. TCC của cơng ty cho biết
sự đóng góp của cơng nghệ của toàn bộ hoạt động chuyển đổi vào đầu ra của cơng ty.
Việc phân tích hàm lượng cơng nghệ có thể cho ta biết được điểm mạnh, điểm yếu của
doanh nghiệp liên quan đến công nghệ và các động lực chuyển đổi ở cấp cơng ty. Nó
cho phép xác định các ưu tiên trong phân bổ nguồn lực nhằm nâng cấp các thành phần
cơng nghệ. Nó khơng ảnh hưởng bởi sự khơng hồn chỉnh của thị trường cơng nghệ và

có thể bổ sung cho việc phân tích tài chính thơng thường. Hơn nữa, việc phân tích hàm
lượng cơng nghệ có thể làm tăng khả năng sàng lọc kho công nghệ quốc gia và nâng
cao năng lực quốc gia về mặt đánh giá cơng nghệ khi hợp tác với nước ngồi.

3.2. Nội dung áp dụng phương pháp Atlas công nghệ cho dự án Hải Phòng
Trên cơ sở của những yêu cầu về chuyên môn là đánh giá hiện trạng công nghệ của
hơn 450 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Hải Phòng và xây dựng trang
Web về cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý, hoạch định chiến lược phát triển
cơng nghệ cho thành phố, nhóm nghiên cứu thuộc trung tâm CRC của trường Đại học
Bách khoa Hà Nội đã triển khai ứng dụng phương pháp luận Alast công nghệ để xác
định bốn thành phần công nghệ T,H,I,O và tính tốn hàm lượng cơng nghệ gia tăng
cho từng doanh nghiệp và tổng hợp cho từng nhóm ngành.
Do số lượng các doanh nghiệp thuộc đối tượng điều tra trên địa bàn thành phố khá cho
nên nhóm nghiên cứu đã thống nhất với sở Khoa học và Công nghệ chọn lọc, lựa chọn
các doanh nghiệp khảo sát. Các doanh nghiệp khảo sát được phân tổ thành 16 nhóm
ngành kinh tế phục vụ cho việc tổng hợp và so sánh giữa các nhóm ngành và với các
địa phương khác.
Sau khi đã có những thống nhất về các nhóm ngành điều tra, tiến hành đo lường 4
thành phần công nghệ theo các bước đã nêu ở trên. Các thông tin dùng để đánh giá
hiện trạng trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp được thu thập thông qua điều tra.
Các cán bộ của nhóm nghiên cứu phối hợp và hướng dẫn các cán bộ thuộc các lĩnh
vực chun mơn có liên quan của các doanh nghiệp điền các thông tin theo mẫu phiếu
đã được chuẩn bị sẳn. Phiếu bao gồm 120 câu hỏi phản ánh chi tiết các tiêu chí sử
dụng cho đánh giá các thành phần công nghệ: Kỹ thuật, Con người, Thông tin và Tổ
chức (Chi tiết về mẫu phiếu điều tra xem phụ lục ...).
Bốn thành phần công nghệ được xác định ở cấp cơ sở tức là ở các doanh nghiệp được
chọn nghiên cứu, sau đó sẽ được tổng hợp cho từng ngành theo các hệ số β mà việc
xác định các hệ số β này được thực hiện trên cơ sở phương pháp chuyên gia. Có nghĩa
là nhóm nghiên cứu đã lần lượt mời các nhóm chuyên gia đại diện cho từng nhóm
ngành tham gia các Hội thảo chuyên đề qua đó xây dựng hệ tiêu chí cho phép đánh

trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp và tổng hợp cho từng nhóm ngành. Thơng
qua các tiêu chí để thiết kế nên mẫu phiếu thu thập thơng tin và các thang đánh giá
lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng tiêu chí đến từng thành phần cơng nghệ.
Q trình thu thập thơng tin được tiến hành theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp.
Nhóm cơng tác bao gồm các cán bộ điều tra thuộc Trung tâm CRC đã kết hợp với các
cán bộ của sở Khoa học và Cơng nghệ thành phố Hải Phịng đã tiến hành trực tiếp


phỏng vấn các cán bộ chun mơn có liên quan của từng doanh nghiệp qua đó thu thập
thơng tin vào phiếu điều tra. Đây là q trình tuy có tốn kém về thời gian và kinh phí
nhưng nó đảm bảo cho q trình thu thập thơng tin được chính xác. Các cán bộ điều
tra qua gặp gở và trao đổi trực tiếp với các cán bộ của doanh nghiệp, cùng nhau làm rỏ
những vấn đề qua đó việc thu thập thông tin chuẩn xác hơn. 409 doanh nghiệp đang
hoạt động trên địa bàn thành phố thuộc 16 nhóm ngành đã được điều tra
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16

Nhóm ngành
Ngành nơng nghiệp, thuỷ sản
Ngành chế biến thực phẩm
Ngành dệt may
Ngành sản xuất giày dép
Ngành gỗ, giấy, in, bao bì
Ngành hố chất, cao su, nhựa
Ngành SX thuỷ tinh, vật liệu xây dựng
Ngành SX thép đúc, luyện kim
Ngành đóng tàu
Ngành cơ khí, vận tải (xe đạp, xe máy, ôtô, tàu hoả)
Ngành xây dựng
Ngành cơ khí, điện tử
Ngành dịch vụ giao nhận, vận chuyển
Ngành dịch vụ, du lịch, thương mại
Ngành dịch vụ bưu chính viễn thơng & CNTT
Ngành dịch vụ cơng ích đơ thị
Tổng

Số lượng DN
11
31
19
19
27
46
12
18

21
10
33
38
45
56
16
7
409

Cùng với q trình điều tra thu thập thông tin, tổ chức hội thảo thu thập kiến chuyên
gia, nhóm nghiên cứu đã tiến hành xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu có các chức
năng:
• Lưu trữ các dữ liệu điều tra từ các doanh nghiệp dưới dạng một cơ sở dữ
liệu thuận tiện cho việc truy cấp và xuất dữ liệu phục vụ cho các công tác
quản lý và nghiên cứu đánh giá về hiện trạng trình độ cơng nghệ, máy
móc thiết bị, nguồn nhân lực của từng doanh nghiệp, từng nhóm ngành và
tồn bộ các doanh nghiệp được điều tra;
• Lưu trữ các thang điểm đánh giá trình độ cơng nghệ mà các chuyên gia đã
xây dựng cho từng nhóm ngành dưới dạng một “thư viện các hệ số chuyên
gia” phục vụ cho quá trình so sánh đánh giá hiện trạng trình độ cơng nghệ
của các doanh nghiệp được khảo sát.
• Thực hiện q trình tính tốn lượng hóa các tiêu chí phản ánh trình độ
cơng nghệ của các doanh nghiệp từ các số liệu điều tra. Trên cơ sở đó xác
định các thành phần cơng nghệ T,H,I,O và hệ số đóng góp cơng nghệ TCC
cho từng doanh nghiệp, tổng hợp cho từng nhóm ngành và tính trung bình
chung cho tồn tỉnh;
• Truy xuất dữ liệu phục vụ cho các mục đích quản lí và nghiên cứu khác
nhau như: truy xuất dữ liệu thô của từng doanh nghiệp (nguyên bản số liệu
điều tra thu thập từ doanh nghiệp), các dữ liệu lượng hóa trình độ của các



yếu tố ảnh hưởng và các thành phần công nghệ, hệ số đóng góp cơng
nghệ, so sánh trình độ cơng nghệ giữa các doanh nghiệp trong cùng nhóm
ngành, giữa các nhóm ngành với nhau và so sánh của Hải Phịng với các
địa phương khác như Đồng Nai, Quảng Bình, ... Các số liệu có thể so sánh
dưới dạng các bảng, các đồ thị rất sinh động làm cho người truy cập dễ
dàng trong việc xem xét đánh giá.
Sau khi đã hồn thành các bước nghiên cứu ở trên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân
tích, đánh giá viết báo cáo về hiện trạng cơng nghệ của thành phố Hải Phịng trên cơ
sở đó đề xuất giải pháp nâng cao trình độ côn nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố nhằm góp phần thực hiện chiến lược cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nền
kinh tế.
Một cách khái quát, phương pháp Atlas công nghệ được áp dụng cho dự án Hải Phịng
ở mức đánh giá bốn thành phần cơng nghệ để tiến tới đánh giá trình độ cơng nghệ cho
các ngành kinh tế trọng điểm của thành phố Hải Phịng. Các kết quả này được quản lý,
phát triển thơng qua việc xây dựng trang web về cở sở dữ liệu với phần mềm quản lý
có độ hồn thiện cao. Các bước triển khai phương pháp Atlas công nghệ đối với dự án
Hải Phòng được thực hiện theo các bước dưới đây.

3.2.1- Xây dựng hệ tiêu chí, thiết kế mẫu phiếu điều tra, thiết kế thang điểm, các
hệ số tính tốn
Để có thể đo lường được bốn thành phần cơng nghệ T, H, I, O, cần thiết phải thiết kế
bộ phiếu điều tra hoàn chỉnh phản ảnh đầy đủ bản chất, đặc tính của các thành phần
cơng nghệ này. Có hai nội dung cần đề cập trong bảng câu hỏi là câu hỏi đánh giá mức
độ tinh xảo và câu hỏi đánh giá trình độ hiện đại của các thành phần cơng nghệ. Để có
thể thiết kế bộ phiếu điều tra bốn thành phần công nghệ, qua tham khảo kiến của các
chuyên gia và kinh nghiệm của một số dự án tương tự đã và đang được thực hiện ở
Việt nam, chúng tôi đã xây dựng được hệ thống các tiêu chí đánh giá để từ đó xây
dựng bảng các câu hỏi điều tra đảm bảo phản ánh đầy đủ nội dung của các thành phần

công nghệ (T,H,I,O) theo tinh thần của phương pháp Atlas công nghệ, đơn giản, dễ
hiểu, có giải thích cặn kẽ các từ khố kỹ thuật để đảm bảo việc cung cấp thông tin đầy
đủ nhất, bộ số liệu hồn chỉnh nhất. Về cơ bản, có thể khái quát bộ phiếu điều tra
doanh nghiệp với tổng số khoảng trên 120 câu hỏi trong đó bao gồm:
• Một số câu hỏi tổng quát về doanh nghiệp và nhu cầu công nghệ của doanh
nghiệp, đây là những thông tin ban đầu cần thiết cho việc tổ chức bảo quản dữ
liệu, xây dựng phần mềm quản lý, tạo cho việc hình thành một techmart trên
mạng.
• Khoảng 4x30 câu hỏi để đo lường, đánh giá bốn thành phần công nghệ ở cấp
doanh nghiệp: kỹ thuật, thông tin, con người và tổ chức. Riêng phần đánh giá
thành phần kỹ thuật và thành phần con người, phiếu điều tra thu thập thông tin
được xây dựng chi tiết cho từng công đoạn trong chu trình sản xuất. Một bước
cải tiến hơn so với dự án Đồng Nai là nhóm nghiên cứu đã xây dựng 6 mẫu
phiếu điều tra: 01 mẫu phiếu chung và 05 mẫu phiếu cho 5 nhóm ngành đặc thù
(Đóng tàu, Nuôi trồng thủy sản, Dịch vụ khách sạn-du lịch, Vận tải, Dịch vụ
cảng). Đây là cơ sở cần thiết để có thể xác định chính xác hàm lượng cơng
nghệ. Cần tiến hành tổ chức làm việc với chuyên gia của các ngành để xác định


các đặc thù của từng ngành khi xây dựng các câu hỏi cho phần kỹ thuật. Theo
danh sách trên 450 doanh nghiệp mà nhóm nghiên cứu đã thống nhất với Sở
KHCN Hải Phịng chúng ta có thể phân tổ thành 16 nhóm ngành.
Việc hồn thiện bộ phiếu điều tra cấp doanh nghiệp phải luôn đi kèm với việc xây
dựng hệ thống các thang điểm chi tiết cho từng câu hỏi định lượng hoá các câu hỏi
đánh giá theo đúng tinh thần của Atlas cơng nghệ để xác định trình độ hiện đại của các
thành phần cơng nghệ. Có 5 dạng thang điểm chúng tôi dự kiến sử dụng là:
Thang điểm tuyến tính,
Thang điểm cấp số nhân
Thang điểm Likert (đánh giá chủ quan)
Thang điểm số lượng lựa chọn

Thang điểm phân đoạn
Hệ thống chỉ số β để tổng hợp, quy đổi ra kết quả cuối cùng xác định độ tinh xảo, trình
độ hiện đại của bốn thành tố công nghệ THIO được xác định thông qua phưong pháp
chuyên gia. Tương tự là việc xác định các hệ số β lớn (βT βH βI βO) để tổng hợp xác
định hàm lượng công nghệ gia tăng (TCA) và hệ số đóng góp cơng nghệ (TCC) của
một phương tiện chuyển đổi. Phương pháp chuyên gia, cũng được đặc biệt sử dụng
cho việc xác định này.

+

Sơ đồ trên là một thí dụ để xác định thành phần Kỹ thuật (T). Các tiêu chí như tính
đồng bộ, xuất xứ cơng nghệ, thế hệ cơng nghệ, tình trạng hiện tại của thiết bị, định
mức tiêu hao nguyên liệu, năng lượng, chỉ số phát thải các chất ô nhiểm, ... được lựa
chọn để xây dựng bảng câu hỏi. Trong bảng câu hỏi, các chuyên gia sẽ đưa ra thang
điểm khác nhau đối với từng tiêu chí ví dụ xuất xứ thiết bị ở Mỹ và Tây Âu, Nhật bản
được xếp vào thang điểm 10, trong khi sản xuất tại Trung quốc chỉ được thang điểm 4.
Có các câu hỏi, khi quy đổi còn phải sử dụng cả các hệ số β nhỏ kết hợp với thang
điểm để xác định. Ví dụ trong các bảng dưới đây, các chuyên gia ngành cơ khí đã cho
điểm đánh giá về xuất xứ và thế hệ công nghệ của các thiết bị gia cơng cơ khí.


Bảng 1 : Điểm đánh giá trình độ hiện đại các thiết bị theo thời kỳ sản xuất và niên đại
thiết bị
Thời kỳ

Điểm số

Tích hợp CIM 95-nay

10


Linh hoạt FMS 85-95

9

70-85 CNC

8

50-70 NC

6

Trước 1950

4

Bảng 2 : Điểm đánh giá trình độ hiện đại các thiết bị theo xuất xứ công nghệ
Tên nước

Điểm số

Đức, Nhật, ý, Anh, Mi

10

Nga (7), G7 còn lại

8


Các nước Đông âu, Đài loan, HQ

6

Trung quốc

5

Việt Nam

3

So với các phương pháp đánh giá, các mẫu phiếu được xây dựng trước đây, chúng tôi
thừa kế được nhiều kinh nghiệm bổ ích, những điểm mạnh được phát triển và những
điểm yếu được khắc phục. Vì thế khái quát chung phương pháp luận và triển khai
Atlas cơng nghệ cho Hải Phịng của chúng tơi có những tiến bộ sau:
Phần đánh giá về công nghệ được xem xét tỉ mỉ hơn, được đánh giá đặc thù cho
từng ngành. Vì thế việc đánh giá sẽ thiết thực hơn, chính xác hơn.
Phiếu điều tra Doanh nghiệp có những câu hỏi về nhu cầu mua bán, chuyển
giao cơng nghệ, đây là hình thức thiết thực để có thể tiến hành xây dựng
Techmart trên mạng.
Thang điểm được xây dựng rất khoa học. Các hệ số β được tổng hợp từ ý kiến
các chuyên gia đầu ngành, sau khi đã trao đổi, thảo luận.
Việc tổng hợp các chỉ số định lượng cụ thể ở các cấp (cấp câu hỏi, cấp thành
phần công nghệ, TCC), cho từng phạm vi (doanh nghiệp, ngành, khu công
nghiệp, địa phương), cho phép đưa kết quả đánh giá vào cơ sở dữ liệu và đưa
lên Internet với các biện pháp bảo mật và phân quyền cần thiết. Từ đó các đối
tượng người dùng khác nhau (doanh nghiệp, sở KHCN và các cơ quan địa
phương, bộ KHCN và các cơ quan ban ngành trung ương, các tổ chức và cá
nhân có quan tâm, các tổ chức và cá nhân có đóng lệ phí) có thể thực hiện truy

cập và so sánh cần thiết về năng lực và nhu cầu công nghệ của các đối tượng
được đánh giá. Tất cả các chi tiết này đều được đề cập trong báo cáo về cấu trúc
cơ sở dữ liệu và giao diện của trang Web sử dụng.


3.2.2- Quy trình tiến hành điều tra thu thập thơng tin:
Trên cơ sở phân tích kết quả các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước, rút kinh
nghiệm từ việc triển khai thành cơng tại Đồng Nai, nhóm nghiên cứu tiếp tục lựa chọn
và hồn thiện phương pháp Atlas cơng nghệ để áp dụng cho đề tài tại Hải Phòng.
Phương pháp luận đề xuất đã được trình bày tại nhiều cuộc Hội thảo: Hội thảo giới
thiệu phương pháp luận tổ chức tại TP. Biên Hoà (1/4/2004), Hội thảo báo cáo kết quả
nghiên cứu với đồng chí Bộ trường Khoa học và Cơng nghệ Hồng Văn Phong
(25/6/2004), Hội thảo về đánh giá hiện trạng công nghệ trong khuôn khổ của Hội chợ
Techmark năm 2004 tại Hải Phòng (26/10/2004), Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả
nghiên cứu của Đồng Nai (9/11/2004), Hội thảo xin í kiến chuyên gia tổ chức tại Hải
Phịng (4/2005), Hội nghị giao ban Khoa học-Cơng nghệ các tỉnh Nam Trung bộ và
Tây Nguyên (11/2005) tai Quảng Ngãi. Ý kiến đóng góp từ các Hội thảo đều nhất trí
đánh giá cao phương pháp tiến hành nghiên cứu mà nhóm đề tài đã triển khai cho
Đồng Nai, Hải Phịng. Quy trình tiến hành triển khai thực hiện đề tài được trình bày tại
sở đồ 1 dưới đây.
Cơng tác điều tra thu thập số liệu sẽ được tiến hành theo các bước sau:
Hoàn thiện đầy đủ bộ phiếu điều tra,
CRC soạn thảo tài liệu để tập huấn cho cán bộ điều tra về phương pháp
và cách thức, quy trình điều tra (xem phụ lục đính kèm)
Tiến hành điều tra thử,
Tiến hành tổng điều tra cho các doanh nghiệp thuộc diện khảo sát
Xử lý dữ liệu số liệu.
Xử lí các phiếu điều tra bị thiếu thơng tin
Bước 1: Hồn thiện đầy đủ bộ phiếu điều tra
Bộ phiếu điều tra được xây dựng theo các tiêu chí, yêu cầu về nội dung đã nêu ở

phần cơ sở phương pháp luận. Trên thực tế, nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm
CRC đã nhiều lần rút kinh nghiệm và cải tiến mẫu phiếu điều tra.
Từ Hội thảo về phương pháp luận Alast công nghệ được tổ chức tại thành phố Biên
Hòa tháng 4/2004 cho đến các cuộc Hội thảo với đội ngũ các chuyên gia được tổ chức
tại Hà Nội và Hải Phòng, mẫu phiếu điều tra đã ngày càng được hoàn thiện. Hiện tại,
mẫu phiếu phải đảm bảo ba yêu cầu: hoàn chỉnh về nội dung, đẹp về hình thức và
thuận tiện nhất cho người trả lời. Một cải tiến so với các kết quả thực hiện ở Đồng Nai
và Quảng Bình là các câu hỏi thu thập thông tin được thiết kế cho 6 nhóm ngành riêng
biệt so với chỉ 01 mẫu phiếu trước đây: Đóng tàu, Dịch vụ vận tải, Khách sạn-du lịch,
Dịch vụ cảng biển, Nuôi trồng thuỷ sản và mẫu phiếu chung (các mẫu phiếu xem phụ
lục ...).


Xác định phạm vi,
số lượng các DN
khảo sát

Lấy í kiến về danh
sách các DN khảo
sát

Xây dựng phương
pháp đánh giá
TĐCN

Điều tra – khảo
sát DN

Xác định cấu
trúc mơ hình

CSDL

Hội thảo chun gia
xác định tiêu chí và
trọng số đánh giá

Xây dựng mẫu
phiếu thu thập
TT

Xây dựng mơ
hình tính tốn
các chỉ số cơng
nghệ

Xác lập CSDL
chun gia các
trọng số đánh giá

Xử lí dự liệu

Xác định mục
tiêu dự án

Xem xét các lí
thuyết về đánh giá
trình độ cơng
nghệ

Phần mêm

CSDL đánh giá
TĐCN

Nhập dự liệu

Tập huấn chuyển
giao phầm mềm
CSDL

Tính tốn các chỉ
số cơng nghệ
THIO và TCC

Phân tích đánh giá
TĐCN các nhóm
ngành và đề xuất giải
pháp

Hội thảo báo cáo kết
quả

Báo cáo cuối
cùng

Bước 2: Soạn thảo tài liệu và tập huấn cho cán bộ điều tra
Công việc điều tra thu thập số liệu thường rất khó khăn vì thơng thường những số liệu
được cung cấp thường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Ngay cả khi có các biện pháp chế tài, công việc thu thập số liệu khơng phải lúc
nào cũng dễ dàng. Vì thế, cần thiết phải trang bị cho cán bộ điều tra những kiến thức,
kỹ năng cơ bản của công tác điều tra.

Cán bộ thuộc Trung tâm CRC sau khi tham khảo các tài liệu chuyên môn cần thiết,
tiến hành hội thảo chuyên đề để xây dựng tài liệu tập huấn về quy trình điều tra bộ tài


liệu được hoàn chỉnh sau những lần tập huấn và điều tra thử. Trước khi tiến hành tổng
điều tra bộ tài liệu về cơ bản phải được hoàn thiện. Tài liệu tập huấn phải đảm bảo hai
yêu cầu: những kỹ năng cơ bản của công tác điều tra thu thập số liệu: về cách tiếp cận,
ứng xử, kỹ năng thương lượng, và những đặc tính văn hố, xã hội, kinh tế của vùng,
ngành, điều tra.
Công việc tập huấn sẽ được thực hiện làm hai đợt, đợt một cho các cán bộ Sở khoa học
công nghệ và các sở ban ngành liên quan cùng các cán bộ CRC trực tiếp tham gia cơng
tác điều tra thử. Đợt hai cho tồn bộ các cán bộ điều tra tham gia tổng điều tra cho hơn
400 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Về công tác điều tra, các cán bộ của CRC đã
đúc rút được khá nhiều kinh nghiệm từ 2 cuộc điều tra lớn triển khai cho Đồng Nai và
Quảng Bình.
Bước 3: Tiến hành điều tra thử
Trước khi tiến hành điều tra, nhóm nghiên cứu làm việc với các đơn vị: sở KH&CN,
Chi cục Thuế, Cục Thống kê để thiết lập danh sách các doanh nghiệp thuộc diện điều
tra. Danh sách này được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố xác nhận thông qua kèm
theo công văn gửi tất cả các doanh nghiệp đề nghị tạo điều kiện cung cấp thông tin cho
đoàn điều tra. Theo kinh nghiệm triển khai ở Đồng Nai đây là khâu mang lại hiệu quả
rất lớn cho đoàn điều tra.
Điều tra thử được tiến hành sau khi phương pháp luận đã được hội thảo thống nhất về
nội dung việc phân ngành, chọn mẫu doanh nghiệp đã được hồn thành. Điều tra thử
nghiệm khơng đặt nặng về kết quả mà chủ yếu là để đánh giá hoàn thiện quy trình điều
tra phục vụ cho cơng tác tổng điều tra. Vì thế việc điều tra thử được tiến hành như sau:
Tiến hành tập huấn cho các cán bộ điều tra của CRC và các cán bộ sở ban ngành Hải
Phòng trực tiếp tham gia vào điều tra.
Tiến hành chọn mẫu điều tra (10% tổng số doanh nghiệp), với mức độ khó dễ khác
nhau (theo đánh giá của các sở ban ngành), cơng ty nước ngồi, liên doanh hay trong

nước. Mẫu doanh nghiệp điều tra phải đảm bảo đầy đủ các thành phần doanh nghiệp
trong các phân ngành đã thống nhất từ ban đầu.
Tiến hành điều tra thử theo quy trình sau:
Gửi phiếu điều tra tới các doanh nghiệp và hẹn ngày gặp trao đổi trực tiếp
(công việc được sở KH và CN đảm nhận)
Nhận lại mẫu phiếu đã trả lời (doanh nghiệp trả lời), kiểm tra các câu trả
lời, tìm những thiếu sót trong bảng câu hỏi đã trả lời.
Cán bộ điều tra đến gặp doanh nghiệp trực tiếp (nhóm điều tra gồm hai
cán bộ và một điều tra viên). Cán bộ là nhân viên của sở nơi đảm nhận
chức năng quản lí nhà nước đối với doanh nghiệp. Cán bộ này có nhiệm
vụ gặp gỡ đại diện doanh nghiệp để giới thiệu và trình bày những nội
dung cơ bản của điều tra, sau đó cán bộ điều tra sẽ gặp trực tiếp các cán bộ
chức năng của doanh nghiệp để hỡ trợ các cán bộ điều tra tiến hành phỏng
vấn hoàn thiện các câu hỏi chưa trả lời hoặc trả lời chưa hoàn thiện.
Điều tra viên kiểm tra kỹ càng các số liệu thu thập bàn giao cho cán bộ
phụ trách để nghiệm thu kết quả. Ghi lại những lưu ý cần thiết để rút kinh
nghiệm và hoàn thiện phương pháp điều tra cho đợt tổng điều tra.


Tổng kết quá trình điều tra thử, ghi lại những kinh nghiệm cho công tác điều tra,
những phát hiện, những bổ sung cần thiết cho bộ mẫu phiếu.
Bước 4: Tiến hành tổng điều tra cho 450 doanh nghiệp
Cán bộ chuyên mơn CRC hồn thiện lại bộ phiếu điều tra thơng qua những phản hồi từ
phía doanh nghiệp. Hồn thiện phương pháp điều tra. Tổ chức điều tra. Đợt tổng điều
tra được tiến hành theo các quy trình sau:
Tập huấn cho toàn bộ cán bộ điều tra của CRC (Cán bộ CRC và các sinh viên năm
cuối xuất sắc trường Đại học BK Hà nội), cán bộ Sở Khoa học Công nghệ, các sở ban
ngành của Hải Phòng.
Cán bộ CRC kết hợp với sở KH CN Hải Phòng phải thoả thuận việc tổ chức điều tra:
gửi phiếu, thu phiếu, liên hệ doanh nghiệp, phương tiện đi lai.

Tiến hành tổng điều tra: Một nhóm gồm một cán bộ điều tra và một điều tra viên, cán
bộ giữ vai trò liên lạc, tổ chức gặp gỡ, và nghiệm thu lần 1 phiếu điều tra sau khi cơng
tác điều tra tại doanh nghiệp đó đã hoàn thiện. Điều tra viên trực tiếp gặp gỡ các cán
bộ chức năng của doanh nghiệp, thu thập, hoàn thiện phiếu điều tra.
Cán bộ quản lý CRC phụ trách chung cơng tác điều tra của tồn đồn và giữ vai trò là
người nghiệm thu các kết quả điều tra, đánh giá và xếp loại các phiếu điều tra.
Bước 5: Xử lý dữ liệu điều tra
Cán bộ quản lý CRC giữ vai trò nghiệm thu kết quả phiếu điều, xử lý về sở bộ các
thông số mà doanh nghiệp cung cấp chưa chuẩn. Chuẩn hoá các số liệu thu thập và bàn
giao kết quả cho cán bộ phụ trách về xử lý tinh các số liệu và nhập vào máy tính để có
thể chuyển từ kết quả điều tra thành các kết quả đo lường T, H, I, O và các chỉ số khác.
Bước 6: Xử lí các phiếu điều tra bị thiếu thông tin:
Với những phiếu điều tra thiếu thơng tin do nhóm nhập dử liệu chuyển trả, có 3 hướng
xử lí:
• Nếu lượng thơng tin cịn thiếu ít, nhóm nghiên cứu sử dụng điện thoại liên lạc
với cán bộ cung cấp thông tin của doanh nghiệp để bổ sung.
• Nếu thơng tin cịn thiếu nhiều, trong điều kiện cho phép tiến hành điều tra bổ
sung bằng phương pháp trực tiếp đến doanh nghiệp.
• Trong trường hợp cả 2 phương pháp trên khơng khắc phục được thì phiếu bị
loại.

4. Cấu trúc phần mềm cơ sở dữ liệu và hướng dẫn khai
thác thông tin
4.1- Các chức năng lưu trữ của hệ thống
Hệ thống cần được xây dựng trên nền tảng phương pháp luận Atlas công nghệ đã được
ứng dụng thành cơng ở nhiều nước đang phát triển có hồn cảnh và môi trường tương
tự với nước ta.


Giải pháp xây dựng cần lưu trữ một hệ thống tiêu chí đánh giá và các phiếu điều tra

bao gồm:
• Phiếu điều tra Doanh nghiệp bao gồm:
o Một số câu hỏi tổng quát về doanh nghiệp và nhu cầu về công nghệ của
doanh nghiệp
o Các câu hỏi đánh giá 4 thành phần hàm lượng công nghệ của doanh nghiệp:
Technoware (T), Humanware (H), Infoware (I) và Orgaware (O)
o Có thêm một số câu hỏi về nhu cầu cụ thể về mua bán, chuyển giao công nghệ
của doanh nghiệp trong thời gian tới. Qua đó có thể tiến tới xây dựng đầu mối
và quy chế chuyển giao công nghệ với các tổ chức trong nước và quốc tế.
• Thang điểm chi tiết cho từng câu hỏi để đảm bảo định lượng hoá kết quả đánh giá.
Các thang điểm bao gồm các dạng dưới đây:
o Thang điểm tuyến tính
o Thang điểm cấp số nhân
o Thang điểm Likert (đánh giá chủ quan)
o Thang điểm số lượng lựa chọn
o Thang điểm phân đoạn
• Hệ thống các hệ số ß để tổng hợp kết quả của các câu hỏi thành 4 chỉ số T, H, I, O
đánh giá 4 thành phần Hàm lượng công nghệ của tng doanh nghip.
ã 4 h s òT, òH, òI, òO để tổng hợp 4 chỉ số trên thành chỉ số TCC duy nhất đánh
giá Đóng góp cơng nghệ (Hàm lượng cơng nghệ) của doanh nghiệp.
• Phương pháp tổng hợp các chỉ số TCC doanh nghiệp thành chỉ số TCC duy nhất cho
từng ngành (Trình độ cơng nghệ), bằng cách dùng doanh số (M) làm hệ số tỷ trọng.
• Phiếu điều tra Ngành/Địa phương bao gồm các câu hỏi đánh giá thêm về Trình độ
cơng nghệ của ngành và về Mơi trường cơng nghệ của địa phương.
• Các câu hỏi về Technoware, cần tiến hành làm việc với các chuyên gia ngành để
đặc thù hố cho từng ngành. .
Qua đó có thể tóm tắt các loại thơng tin được lưu trữ trong hệ thống cơ sở dữ liệu như
sau:
• Thơng tin cấp 1 – Thông tin riêng
Các thông tin chi tiết, thông tin riêng nằm trong các phiếu điều tra sẽ được gửi đến các

cấp: trung ương, địa phương, ngành, doanh nghiệp. Những thông tin này được cập
nhật từ kết quả điều tra.
Ngồi ra thơng tin cấp 1 cịn bao gồm các thơng tin được nhóm lại theo một số tiêu chí
trong phương pháp luận ATLAS cơng nghệ
• Thơng tin cấp 2
Các thông tin, dữ liệu tổng hợp như:
o T: Technoware hay thành phần Kỹ thuật (0 ≤ t ≤ 1)
o H: Humanware hay thành phần Con người (0 ≤ h ≤ 1)
o I: Infoware hay thành phần Thông tin (0 ≤ i ≤ 1)
o O: Orgaware hay thành phần Tổ chức (0 ≤ o ≤ 1)
o TCC: Đóng góp cơng nghệ (0 ≤ tcc ≤ 1)
• Thơng tin cấp 3


Các thơng tin, tài liệu, dữ liệu mang tính chất tham khảo.

4.2- Đối tượng sử dụng
Hệ thống sẽ cung cấp thơng tin phục vụ cho các đối tượng sau đây:
• Các doanh nghiệp tham gia điều tra
• Các cán bộ quản lý có thẩm quyền cấp Tỉnh, Thành, cấp Trung ương
• Các cá nhân, tổ chức có thể đăng ký trước với cơ quan quản lý và trả tiền lệ phí
(nhiều quyền truy cập hơn ): khách có đăng ký
• Các cá nhân tổ chức tự do truy cập (giới hạn quyền hạn truy cập): khách
Mỗi đối tượng sẽ có phân quyền khác nhau nhằm đảm bảo tính bảo mật thông tin trong
CSDL.
Bảng ma trận sau đây sẽ minh họa nền tảng để xây dựng hệ thống phân quyền cần gắn
tới các loại thông tin được lưu trữ trong hệ thống.
Chủ thể TT
Cấp thơng tin


Doanh
nghiệp

Cấp quản
lý có thẩm Khách
quyền

Khách có
đăng ký

Thông tin cấp 1
Thông tin cấp 2
Thông tin cấp 3

4.3. Các quy trình nghiệp vụ
4.3.1 Quy trình quản lý chung
• Quy trình quản lý On–Line
o Thơng qua giao diện Web, người quản trị hệ thống có thể nhập/sửa các dữ liệu
cần thiết cho hệ thống như tham số, hệ tiêu chí, thang điểm.
o Thơng qua giao diện Web, người có thẩm quyền (cán bộ Sở KHCN, cán bộ dự
án điều tra) có thể cập nhật và quản lý thơng tin doanh nghiệp, ngành, Thành
phố thu được qua việc khảo sát, điều tra trong địa bàn.
o Thông qua giao diện Web, người có thẩm quyền có thể đăng/sửa các bài viết,
nhập các thông tin chung và xử lý chúng theo các quy trình nghiệp vụ chuẩn.
• Quy trình xử lý theo lô
o Thông qua chức năng “import”, hệ thống sẽ nhập dữ liệu hàng loạt bằng cách
đọc chúng thông qua những form chuẩn được ấn định trước từ các file text hoặc
file dạng Excel.
o Các báo cáo, thống kê dữ liệu cũng có thể được xuất ra, thơng qua khả năng tích
hợp với các cơng cụ soạn thảo như Microsoft Word, Excel, PowerPoint.

4.3.2. Quy trình quản lý, khai thác dữ liệu theo đối tượng sử dụng
(Dữ liệu kèm theo các hình chỉ mang tính minh họa cho các chức năng, khơng có
độ chính xác cao)
Các quy trình khai thác dữ liệu được xây dựng trên các nguyên tắc chung sau đây:


Tính bảo mật
• Hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật và an tồn, người sử dụng có các quyền hạn
tương ứng với các chức năng của mình
• Phân quyền cần được triển khai tới từng chức năng. Mỗi một người thuộc một mắt
xích trong cả quy trình làm việc chỉ có thể thao tác từng chức năng tương ứng.
• Hệ thống cịn phải đảm bảo tính bảo mật, khả năng mã hố thơng tin trong việc
chuyển đổi thơng tin giữa các cấp:
o Các cấp ngang hàng chỉ có thể khai thác được các thông tin chung của nhau mà
không khai thác được các thông tin riêng (thông tin cấp 1).
o Các cấp chỉ có thể khai thác thơng tin của các đối tượng trực thuộc quyền kiểm
sốt của mình mà không khai thác được thông tin riêng của các cấp cao hơn.
o Các cấp chỉ có thể khai thác thơng tin của các đối tượng trực thuộc quyền kiểm
sốt của mình mà khơng khai thác được thơng tin riêng của các đối tượng trực
thuộc các cấp khác.
Màn hình truy cập vào hệ thống

Quy trình khai thác chung
• Thơng qua giao diện WEB, và giao diện Windows trong mạng nội bộ, dựa trên hệ
thống phân quyền, mỗi loại người sử dụng chỉ được phép khai thác được những
loại thông tin nhất định trong đúng khung thẩm quyền của mình.
• Thơng qua những giao diện tìm kiếm tĩnh với các tiêu chí tìm kiếm cố định, và
thơng qua các giao diện tìm kiếm động – các tiêu chí tìm kiếm cũng như các giá trị



được đọc lên từ cơ sở dữ liệu – người sử dụng có thể thực hiện các thao tác khai
thác thơng tin của mình một các chính xác và đạt kết quả tốt nhất.
Ví dụ:
Qua giao diện Web tích hợp với trang Web chủ của Sở, người sử dụng có thể tìm
kiếm thơng tin về doanh nghiệp theo một số các tiêu chí động được đọc lên từ cơ sở
dữ liệu như sau:

Trên đây chúng tơi vừa trình bày về những ngun tắc và quy trình khai thác thơng tin
chung trong hệ thống, sau đây chúng tơi tiếp tục trình bày về các quy trình khai thác
thơng tin đối với từng loại đối tượng sử dụng.
Chủ thể TT
Cấp thông tin

Doanh
nghiệp

Cấp quản lý
có thẩm
quyền

Khách

Khách có
đăng ký

Thơng tin cấp 1
Thơng tin cấp 2
Thông tin cấp 3

Dựa trên nền tảng bảng ma trận về phân quyền trên đây chúng ta sẽ lần lược phân tích

các quy trình khai thác thơng tin, dữ liệu đối với các đối tượng sử dụng:
4.3.3. Đối tượng sử dụng là các doanh nghiệp tham gia điều tra
Các doanh nghiệp tham gia điều tra sẽ được nhận 2 phiên bản phần mềm:
a) Các doanh nghiệp nhận riêng một phiên bản off-line để có thể tự cập nhật, quản
lý và khai thác dữ liệu của chính bản thân mình.
• Khi có nhu cầu tham gia vào hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến của thành phố, có
nhu cầu cần so sánh bản thân mình với các thành phần, yếu tố, doanh nghiệp,


ngành, thành phố...doanh nghiệp cần đăng ký với cơ quan có thẩm quyền để trao đổi
thơng tin.
• Doanh nghiệp có thể cung cấp thông tin qua tệp (dạng txt, excel), cũng có thể trực
tiếp qua giao diện WEB của trang WEB của Sở.
• Các cán bộ có thẩm quyền (quản lý trang WEB của Cơ sở dữ liệu) có trách nhiệm
kiểm tra lại độ xác thực, tin cậy của các thông tin mà các doanh nghiệp cung cấp
(đây là vấn đề khơng thể tự động hóa bằng chương trình máy tính mà cần phải thực
hiện thủ cơng: qua điện thoại, điều tra, gặp gỡ...).
• Sau khi thẩm tra thơng tin, các bộ quản lý sẽ chạy một chức năng cập nhật tự động
có trong hệ thống để lưu thơng tin của doanh nghiệp lại.
• Từ đó thơng qua giao diện WEB, doanh nghiệp có thể so sánh, đánh giá doanh
nghiệp của mình với các thành phần khác tham gia vào hệ thống.
• Các chức năng cũng như loại thơng tin mà doanh nghiệp có thể xem xét, tự đánh giá
(khi dùng off-line) cũng giống như các chức năng, thông tin khi họ tham gia trực
tuyến vào trang WEB của Sở. Điều khác cơ bản ở đây là khi dùng off-line, ngoại trừ
các thông tin, dữ liệu về bản thân doanh nghiệp, các dữ liệu, thơng tin khác khơng
cịn mang tính chất thời sự.
b)
Các doanh nghiệp tham gia vào hệ thống sẽ tự động nhận được tài
khoản và mật khẩu để truy nhập và khai thác hệ thống thông tin thông qua
giao diện trên WEB.

Là các thành phần tham gia vào Cơ sở dữ liệu của hệ thống, doanh nghiệp có thể khai
thác tìm kiếm các thơng tin dữ liệu sau:
• Những thông tin chung (thông tin cấp 2, thông tin cấp 3), các tài liệu tham khảo
định hướng chiến lược ở các cấp.
• Các thơng tin riêng của bản thân mình (thơng tin cấp 1), những chỉ số cơng nghệ
(T, H, I, O) mà mình có và mức đóng góp cơng nghệ (TCC) của mình cho ngành
cũng như địa phương, trung ương.
• So sánh các chỉ số cơng nghệ (T, H, I, O), mức đóng góp cơng nghệ (TCC) của
mình với tồn mức trong ngành, địa phương, trung ương.
• So sánh các chỉ số công nghệ (T, H, I, O), mức đóng góp cơng nghệ (TCC) của
ngành, địa phương mình với ngành, địa phương khác và trung ương.
• Hướng mở rộng: các doanh nghiệp có thể so sánh các chỉ số cơng nghệ (T, H, I, O)
cũng như đóng góp cơng nghệ (TCC) của mình với các doanh nghiệp trên quốc tế.
Các chức năng có thể khi doanh nghiệp truy cập vào:


×