Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số biện pháp dạy học rèn giữ vở sạch viết chữ đẹp cho các em ở trường tiểu học Đông H¬ưng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.75 KB, 13 trang )

Mở đầu.
1-Lý do chọn đề tài.
Ngời xa nói "Nét chữ - nết ngời" hàm ý hai vấn đề:
-Thứ nhất: nét chữ thể hiện tính cách của con ngời.
-Thứ hai: thông qua rèn chữ cho học sinh mà giáo viên giáo dục nhân
cách cho các em.
Nguyên thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói :"Chữ viết cũng là biểu
hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết đúng, viết đẹp là góp phần rèn luyện
cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy cô
giáo và bạn đọc bài vở của mình". Đúng vậy, dạy chữ là dạy ngời: Giáo viên
chăm lo rèn cho học sinh để học sinh có chữ viết đẹp, đúng mẫu, ngay
ngắn, biết cách giữ vở đúng là rèn cho học sinh tính cẩn thận, yêu thích
chăm chút cái đẹp ngay trong những việc làm bình thờng hàng ngày
Chính vì vậy, việc rèn cho học sinh biết giữ vở sạch, viết chữ đẹp có
tầm quan trọng đặc biệt của tiểu học nhất là đối với các em học sinh lớp
một. Việc rèn cho các em học sinh biết cách giữ vở sạch, viết chữ đẹp là một
việc làm cần thiết đối với giáo viên tiểu học chúng ta. Nó đã là một nền
móng vững chắc cho các em. Nếu nh giáo viên chúng ta không chú ý đến
rèn "Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp" cho các em ngay từ lúc bớc vào lớp một thì
thật hết sức nguy hiểm. Chữ viết của các em sẽ xấu có khi còn trả thành tính
cẩu thả sau này rất khó sửa.
Tục ngữ có câu:
"Dạy con từ thủa còn thơ
Dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về".
Theo tôi dạy cho học sinh biết giữ vở sạch viết chữ đẹp cho học sinh lớp
1 cũng phải nh câu nói trên. Nghĩa là rèn chữ cho các em lớp 1 là một việc
làm rất quan trọng nó sẽ trang bị cho các em một hành trang tốt để các em b-
ớc vào ngỡng cửa mới.
Hiện nay việc giữ vở sạch - viết chữ đẹp của học sinh tiểu học nói
chung, lớp một nói riêng đang là một vấn đề cần đợc quan tâm đúng mức.
Rất nhiều học sinh viết không đẹp không ngay ngắn hay nói cách khác là


1
chữ viết rất xấu, nét chữ rời rạc không liền mạch viết hoa viết in tuỳ tiện,
kích cỡ các chữ không đúng, không đẹp điểm xuất phát, kết thúc các chữ
tuỳ tiện. Sách vở thì nhàu nát, viết vẽ bậy vào sách nhất là các em học lớp 1
lại càng không biết giữ vở.
Từ trên thực tế tôi cũng mạnh dạn trình bày những kinh nghiệm, biện
pháp rèn chữ viét ở lớp 1 mà tôi đang trực tiếp giảng dạy. Đó cũng chính là
lý do để tôi chọn đề tài: Mt s bin phỏp dy hc rốn gi v sch vit
ch p cho cỏc em trng tiu hc ụng Hng 1.
2-Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của vấn đề " Giữ vở sạch -
viết chữ đẹp " cho học sinh lớp 1 nói riêng, học sinh tiểu học nói chung theo
đúng mục tiêu dạy học theo phơng pháp rèn chữ viết theo mẫu mới nh đã quy
định.
Bản thân tôi muốn góp thêm một giải pháp cụ thể nhằm khắc phục các
tình trạng ở trên giúp các em có kỹ năng viết đúng mẫu, ngay ngắn dễ đọc,
đủ nét, đủ dấu, không sai lỗi chính tả. Vở sạch đẹp trình bày có khoa học, có
ý thức giữ vở sạch.
Sáng kiến kinh nghiệm còn đa ra một số biện pháp nhằm đa phong
trào "Vở sạch - Chữ đẹp" ngày một đi lên và có kết quả cao.
3-Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu.
Là giáo viên dạy học sinh lớp 1, tôi nhận thấy vai trò của mình rất lớn
lao trong viẹc rèn chữ viết cho các em lớp 1. Để các em viết đúng mẫu, có
kỹ thuật viết. Rèn chữ viết cho học sinh trong trờng tiểu học Đông Hng 1
nhất là các em ở lớp 1A có một số vấn đề sau:
-Tìm hiểu sách báo có liên quan đến chữ viét.
-Đọc các loại sách tham khảo.
-Trao đổi về phơng pháp rèn chữ.
-Thực hành trực tiếp giảng dạy.
2

4-Nhiệm vụ nghiên cứu.
Là giáo viên tiểu học cần xác định rõ đợc nhiệm vụ của mình mà Đảng
và Nhà nớc giao cho. Vì vậy cần phải hoà nhập với cuộc sống đổi mới hiện
nay của đất nớc mà nhiệm vụ của ngời thầy là dạy tốt là tấm gơng sáng cho
học sinh noi theo. Rèn luyện cho các em có phẩm chất đạo đức theo tiêu
chuẩn 5 điều Bác Hồ dạy, nâng cao chất lợng dạy và học để đạt hiệu quả
cao, đặc biệt là rèn chữ viết cho các em.
Tìm hiểu thực tiễn việc dạy cách học để bồi dỡng cho các em có khiếu
viết chữ đẹp.
5-Ph ơng pháp nghiên cứu:
-Để thực hiện mục đích của đề tài, tôi sử dụng các phơng pháp sau:
a-Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu có vấn đề, lý thuyết có liên quan đến đề tài.
b-Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra khảo sát, giao lu, trò
chuyện học hỏi.
c-Phơng pháp thực nghiệm , tổng kết kinh nghiệm.
d-Phơng pháp thực hành luyện tập.
e-Phơng pháp thống kê và xử lý kết quả.
6-Những đóng góp mới của đề tài:
Nh chúng ta đã biết, hiện nay giáo dục là quốc sách hàng đầu, đòi hỏi
ngời giáo viên không ngừng học tập bồi dỡng những thay đổi của đất nớc,
của sự nghiệp nớc nhà. Nh nghị quyết trung ơng 2 khóa VIII là "Nâng cao
dân trí, bồi dỡng nhân lực, tạo ra nhân tài" thì việc nâng cao chất lợng giảng
dạy đang là nhiệm vụ nóng bỏng trên mặt trận giáo dục là yeeu cầu bức
thiết của toàn Đảng, toàn dân.
Tôi tin rằng, nếu chúng ta vận dụng cùng với kinh nghiệm của mình
thì kết quả " Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp" của các em đạt kết quả cao; áp
dụng sáng kiến kinh nghiệm này các em sẽ viết đẹp hơn sách vở của các em
không bị nhàu nát. Các em sẽ phấn khởi, say mê quyết tâm rèn chữ viết của
mình.Chính từ đây niềm tin ở mỗi ngời dân đợc tăng lên làm cho sự nghiệp

giáo dục ngày một vững mạnh.
7-Kết cấu của đề tài:
Nội dung đề tài gồm có các phần nh sau:
I-Mở đầu
1-Lý do chọn đề tài.
2-Mục đích nghiên cứu.
3-Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
4-Nhiệm vụ nghiên cứu.
5-Phơng pháp nghiên cứu.
6-Những đóng góp mới của đề tài.
II-Nội dung: Gồm có 3 chơng
-Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
-Chơng 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
-Chơng 3: Một số kinh nghiệm " Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp " cho học
sinh lớp 1.
3
1-Kinh nghiệm giữ vở sạch.
2-Chia chữ ra từng loại và rèn dứt điểm.
3-Rèn chữ coi trọng phơng pháp luyện tập (trọng tâm).
4-Bồi dỡng cho học sinh lòng say mê và tinh thần chăm rèn chữ viết.
5-Rèn chữ ở môn Tập viết.
6-Rèn chữ trong tất cả phân môn nhất là môn Chính tả.
7-Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp của lớp, của trờng.
8-Kết quả cuối năm học.
III- Kết luận.
II-Nội dung:
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:
a-Sơ lợc lịch sử của vấn đề:
Việc rèn cho học sinh " Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp " có tầm quan trọng
đặc biệt ở tiểu học, nhất là đối với học sinh lớp 1. Rèn chữ viết chính là

chúng ta trang bị cho học sinh bộ chữ cái La tinh và những yêu cầu kỹ thuật
để sử dụng bộ chữ cái trong học tập và giao tiếp.
Với ý nghĩa này Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp không những quan hệ mật
thiết tới chất lợng học tập ở các môn học khác mà góp phần rèn luyện moọt
trong những kỹ năng hàng đầu của việc học Tiếng Việt trong nhà trờng - kỹ
năng viết chữ. Nếu viét chữ đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh, trình bày sạch
đẹp thì học sinh có điều kiện ghi bài tốt, nhờ vậy kết quả học tập có cao
hơn. Viết xấu tốc odọ chậm sẽ ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học tập.
Ngoài ra rèn chữ viét cho học sinh còn góp phần không nhỏ vào rèn
luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt nh: tính cẩn thận, tính kỷ
luật và khiếu thẩm mỹ.
b-Cơ sở lý luận:
ở tiểu học, môn dạy Tập viết là một môn cũng rất quan trọng, nhằm
thực hiện mục tiêu của bậc tiểu học và phát triển óc thẩm mỹ và cái đẹp, cụ
thể là viết đúng, viết đẹp, có kỹ thuật viết, các em viết đúng đẹp học môn
khác cũng thuận tiện hơn và cách trình bày có khoa học hơn.
Hiện nay, việc rèn chữ viết là một trong những việc mà chúng ta càng
phải quan tâm và chú trọng tới. Có rất nhiều ý kiến đóng góp cho vấn đề này,
nhng công việc này thật không đơn giản chút nào, đối với những ngời làm
công tác giảng dạy nhất là dối với giáo viên tiểu học. Vì các em học sinh
còn rất nhỏ, cha có khả năng tự học tự rèn. Chính vì thế mà việc tìm ra
những nguyên nhân, biện pháp khắc phục cho việc dạy các em " Giữ vở sạch
- Viết chữ đẹp " là rất cần thiết.
c-Cơ sở thực tiễn:
Trong năm học 2004-2005, đây là năm ngành Giáo dục chú trọng thực
sự đến việc rèn " Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp " cho học sinh và giáo viên.
Phong trào "Vở sạch - Chữ đẹp" mỗi năm một rấy lên mạnh mẽ từ huyện
đến tỉnh.
Cuộc thi "Viết chữ đẹp" cho các em và giáo viên đợc tổ chức rất long
trọng. Trờng chúng tôi hàng năm cũng rấy lên phong trào chấm vở sạch chữ

đẹp qua các đợt thi đua 20/11 và 26/3.
Đây là một điều rất dáng mừng cho giáo viên chúng tôi, vừa rèn chữ
cho bản thân và rèn chữ cho các em, nhng cũng rất vất vả vì các em còn quá
4
nhỏ, nắm bắt chậm, thời gian còn hạn chế. Nên đòi hỏi ngời giáo viên phải
nhiệt tình kiên trì tận tâm chu đáo đến từng đối tợng học sinh.
Ch ơng 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu " Giữ vở sạch -
Viết chữ đẹp ".
Đất nớc ta là một nớc nông nghiệp nên phần lớn các em học sinh là con
em nông thôn, vì thế mà việc nhận thức và nắm bắt những cái mới còn chậm,
vật chất còn nghèo nàn, công nghệ khoa học còn lạc hậu, nhất là các em ở
vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Do đó, việc quan tâm đến học tập của các
em còn hạn chế. Việc học tập của các em hầu hết là ở lớp, dới sự chỉ dạo, h-
ớng dẫn, chăm sóc dạy dỗ của nhà trờng, đặc biệt là của thầy cô giáo chủ
nhiệm.
Còn một tồn tại nữa trong đề tài cần phải nêu rõ đó là các em ở mẫu
giáo khi lên lớp 1 các em đa số là cha biết cách cầm bút, t thế ngồi cha đúng,
đây là giai đoạn đầu giáo viên cần phải dạy cho các em cách cầm bút, t thế
ngồi đúng, viết đúng hình dáng, cấu tạo của chữ viết. Đây cũng là một việc
rất khó khăn vì các em đa số mới bớc vào tập viết.
Bên cạnh những khó khăn cũng có những thuận lợi: cơ sở vật chất đầy
đủ, phòng học thoáng, đủ ánh sáng; Đảng uỷ và uỷ ban xã Đông Hng cũng
rất quan tâm đến giáo dục của xã mình - đây cũng là một điều đáng mừng
đối với giáo viên của trờng chúng tôi.
Đầu năm học 2003-2004 thực hiện các giờ giảng dạy trên lớp nhất là
dạy môn Tập viết tôi nhận thấy rằng các em còn nhiều em viết chữ xấu, cha
đúng mẫu, cầm bút còn sai.
Và qua khảo sát tôi thấy:
Bảng thống kê chữ viết đầu năm:
Tổng Chữ viết loại A Chữ viết loại B Chữ viết loại C Ghi chú

số SL % SL % SL %
34 8 24 16 47 10 29
Từ những khó khăn và thuận lợi trên, dới đây tôi sẽ đa ra một số kinh
nghiệm mà tôi đã làm và đang làm để rèn chữ cho các em.
Trớc hết ngời giáo viên phải có tính kiên trì, tận tâm. Sự nhiệt tình chu
đáo của ngời giáo viên là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công
cuả việc rèn chữ cho học sinh.
Hàng ngày giáo viên phải uốn nắn kịp thời những sai lệch của học sinh
trong việc viết chữ.
Thời gian có hạn nên việc rèn chữ cho học sinh phải đợc tận dụng triệt
để thời gian có thể có ở tất cả các môn học nhất là môn Học vần, Tập viết
đối với lớp 1.
Do đặc điểm hình dáng cấu tạo của từng nhóm các chữ cái khác nhau;
Do vậy quy trình viết của các nhóm chữ cũng khác nhau. Đồng thời dựa vào
yêu cầu kỹ năng của từng khối lớp cho nên khi rèn chữ cho các em tôi chia
chữ ra từng loại theo nhóm để rèn.
5
Bồi dỡng cho các em lòng say mê và tinh thần quyết tâm rèn chữ viết.
Khi rèn viết chú ý đến phơng pháp luyện tập.
Ngoài biện pháp trên chúng ta cần chú ý đến cơ sở vật chất, các nguyên
tắc về t thế viết. Đồng thời chúng ta còn phải quan tâm đến chữ mẫu của bản
thân cùng với sự động viên khuyến khích kịp thời đối với các em.
Ch ơng 3: Một số kinh nghiệm "Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp" cho
học sinh lớp 1.
1-Kinh nghiệm giữ vở sạch:
Nh chúng ta thấy cách giữ vở sạch của mỗi trờng, mỗi giáo viên mỗi tr-
ờng một khác; Nhng đều di đến mục đích chung là vở phải sạch, mép vở
không bị quăn, có nhãn vở ghi đầy đủ mục qui định, trình bày bài có khoa
học, chữ viết đúng mẫu.
Vậy theo tôi muốn các em giữ vở sạch ngời giáo viên phải thực hiện

những yêu cầu sau:
-Mỗi em có một túi (bì) đựng giấy kiểm tra để đựng vở viết để ngay tại
lớp. Trong một tuần mới cho các em đem bì đó về hai lần giữa tuần và cuối
tuần.
-Quy định viết một loại mực, cùng một loại vở 48 trang cho cả lớp.
-Mỗi em chuẩn bị một tờ giấy hoặc bìa dùng để kê trên mặt tờ giấy
đang viết để tránh bẩn vở và quăn mép giấy.
-Hớng dẫn các em trình bày theo đặc trng riêng của từng môn.
Ngoài những biện pháp trên, tôi còn cho các em học một số nội qui,
qui định nh sau: kẻ hết bài, hết ngày, hết tuần. Nếu nh chẳng may các em
viết sai, các em dùng bút gạch chéo, các em tránh không đợc tẩy xoá hoặc
dùng bút xoá.
Ví dụ:
Hớng dẫn các em trình bày ở vở Toán:
Giai đoạn đầu lớp 1 các em cha biết ghi thứ, tôi chỉ hớng dẫn các em
kỹ năng, thao tác kẻ hết bài, hết ngày, hết tuần. Hớng dẫn các em dựa vào kẻ
ngang để kẻ, giáo viên đến từng học sinh hớng dẫn.
Khi làm những bài toán có các cột phép tính tôi hớng dẫn các em viết
các phép tính trong một cột phải thẳng hàng dọc với nhau.
Các cột khoảng cách phải đều nhau, cột thứ nhất phải cách lề 01 ô.
Ví dụ:
6 + 1 = 7 3 + 2 = 5 7 - = 3.
4 +5 = 9 7 - 4 = 3 4 + = 7.
9 - 3 = 6 6 - 6 = 0 2 + = 6.
Những bài toán có lời văn tôi hớng dẫn các em ghi phép tính cách lề 2
ô, đáp số cách lề 4 đến 5 ô.
Ví dụ:
4 +3 = 7 (bông hoa)
Đáp số: 7 bông hoa.
Tóm lại: Muốn các em biết giữ vở đẹp, ngoài những biện pháp tôi nêu

trên, tôi còn yêu cầu khi viết tay phải sạch, mở vở phải nhẹ nhàng. Ngời giáo
viên phải luôn nhắc nhở các em trong suốt quá trình học tập.
Đồng thời cùng kết hợp với các bậc phụ huynh mua tủ đồ dùng sách vở
cho các em theo đúng qui định.
2-Chia chữ ra từng loại và rèn luyện dứt điểm.
6
Dựa vào yêu cầu kỹ năng của từng lớp giai đoạn khác nhau:
Đối với học sinh lớp 1: một tuần đầu dạy các em viết các nét cơ bản,
rèn dứt điểm các nét. Nếu nét nào viết cha đúng, đẹp, đúng hình dáng, giáo
viên có thể luyện cho các em nhiều lần; nét khuyết là nét khó rèn giáo viên
phải hớng dẫn các em dựa vào dòng kẻ dọc để viết và hớng dẫn các em tỉ mỉ
cả điểm đặt bút, kết thúc, lợn ở chỗ nào độ cao, lng phải thẳng, nên dựa vào
dòng kẻ đứng để viết.
-Phần hớng dẫn các em viết nét cơ bản là rất quan trọng.
-Khi rèn viết các nét cũng phải chú trọng rèn đẹp nét này mới sang nét
khác.
Đồng thời cũng rèn những nét đơn giản đến phức tạp, không thể rèn nét
khuyết trớc nét cong.
-Tuần 2: Tôi luyện cho các em viết nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét
cong: o-ô-ơ-e-ê-x.
Khi luyện viết nhóm các chữ cái này tôi luyện kỹ các em viết chữ cái o.
Khi thấy các em viết đúng hình dáng chữ o thì thôi, các em viết đẹp o
hẳn các em sẽ viết đẹp chữ có nét tròn.
Chữ cái e, ê là một chữ cái khó viết do vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải
hớng dẫn kỹ thuật viết tỉ mỉ điêmr đặt bút và điểm dừng bút.
-Tuần thứ 3: Luyện viết nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc:
i-u n-m-p-t.
Khi luyện viết nhóm này, cho các em luyện viết lại nét móc xuôi ( )
nét móc ( ) và nét móc ( ); vì các chữ cái này đều do các nét đó cấu tạo
nên.

Cho các em viết dứt điểm rồi mới chuyển sang chữ khác.
-Tuần thứ 4:
Luyện viết nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét móc phối hơp với nét
cong: a- ă -â-d -đ -q.
Khi luyện viết các chữ này, giáo viên phải gợi ý hình dáng cấu tạo của
chúng để thấy đợc các chữ cái này đều dợc cấu tạo bởi nét cong và nét móc.
-Tuần thứ 5: Luyện viết nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết:
l, b, h, k, g , y. Cũng nh luyện viết các nhóm chữ cái khác khi luyện
học sinh viết các chữ cái này tôi luyện cho học sinh viết lại nét khuyết. Sau
đó mới rèn các em viết các chữ cái trong nhóm.
-Tuần thứ sau luyện viết nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét cong soắn:
v,r,s.
Thời gian tiếp theo cho học sinh vừa luyện viết theo chữ mẫu, vừa viét
theo sự hớng dẫn của giáo viên.
Trên đây là những ké hoạch cụ thể rèn chữ cho từng tuần, nhng khi tôi
thực hiện thời gian có sự di chuyển. Ví dụ nh hết tuàn đầu mà các em vẫn
cha viết đẹp các nét cơ bản thì thời gian lại lân tuần sau. Trong khi luyện
viết tôi còn cho học sinh viết lại chữ cha viết đúng ví dụ chữ h nh lng còn gù
hoặc gãy giáo viên cho các em viết lại và sửa.
7
3-Rèn chữ coi trọng phơng pháp luyện tập (trọng tâm).
Phơng pháp luyện tập là một hình thức hoạt động quan trọng của học
sinh, nó là một trong những yếu tố quyết định của việc rèn chữ cho học sinh.
Phơng pháp luyện tập chính là rèn cho các em các kỹ năng viết trong
giờ Tập viết, Học vần.
Bớc học sinh luyện tập càng phải đợc coi trọng, tôi đã dự một số tiết
Tập viết của giáo viên, tôi thấy có giáo viên làm rất tốt bớc luyện tập này,
các em đợc luyện nhiều trên bảng hoặc vở ô ly; Nhng có giáo viên nặng về
bớc nhận xét quan sát, học sinh đợc luyện tập rất ít trên bảng con. Chính vì
vậy các em viết vào vở Tập viết xấu, không đúng mẫu.

Theo quan điểm của tôi thao tác nhận xét, quan sát chỉ thực hiện 3
đến 4 phút còn thời gian luyện tập phải trên bảng phải 7 - 8 phút, luyện viét
vào vở phải 13 - 14 phút.
4-Bồi dỡng cho học sinh lòng say mê và tinh thần chăm rèn chữ viết.
Theo kinh nghiệm trong giảng dạy nhiều năm tôi thấy: Bất kỳ việc gì
nếu có lòng say mê thì thực hiện mới có kết quả cao; Để bồi dỡng lòng say
mê và tinh thần quyết tâm rèn chữ viết của học sinh. Hàng ngày tôi kể cho
các em gơng rèn chữ viết của ông: Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu ngày xa
cho các em nghe. Tôi thờng xuyên chấm vở sạch chữ đẹp của lớp chọn ra
một số vở tiêu biểu trình bày cho các em xem tận mắt những vở của các
bạn, từ đó các em thêm tin tởng và quyết tâm say mê rèn chữ.
5-Rèn chữ ở môn Tập viết (trọng tâm).
Tiết Tập viết lớp 1 là một trong những phân môn của Tiếng Việt, các em
đọc đợc rồi nên các em phải viết đúng, viết đẹp nên tập viết là một phân
môn có tầm quan trọng. Do đó, khi rèn kỹ năng viết cho học sinh, giáo viên
phải nắm đợc đặc điểm, hình dáng của từng chữ cái, các thao tác của từng
nhóm các chữ cái.
Rèn chữ viết tôi chia làm 3 giai đoạn sau:
-Từ tuần 1 đến tuần 8:
Trong giai đoạn này tôi giúp học sinh nắm đợc những thao tác chung
của quá trình tập viết, luyện cầm bút cách để vở, t thế ngồi, cách xác định
dòng kẻ trên vở Tập viết, trên khung chữ.
Đây là giai đoạn bớc đầu thật khó tôi cho các em nhận biết các nét
bằng cách tái hiện đọc viết nhiều lần: nét xiên:/ ,nét thẳng đứng: , nét
móc ngợc: , nét móc hai đầu: .
Sau đó tôi cho học sinh quan sát mẫu, đồng thời viết mẫu từng nét kết
hợp giảng giải.
Ví dụ nh nét khuyết điểm đặt bút trên đờng kẻ ly thứ 2 từ dới lên, đa
lên đủ độ cao là 5 dòng ly và lợn vòng kéo nét thẳng dựa vào dòng kẻ đứng,
điểm dừng tại dòng kẻ chính.

Học sinh luyện viết vào bảng con, sau đó giáo viên đi chỉnh sửa, uốn
nắn, chỗ sai chỉ cho các em viết.
Các em viết đúng các nét cơ bản thì tôi dạy tiếp các em viết chữ cái,
chữ số và từ ứng dụng.
Trong những bài dạy này đòi hỏi lòng kiên trì, tận tâm của ngời giáo
viên, hớng dẫn các em tỉ mỉ, đén từng em bắt tay, viết mẫu.
8
Ví dụ: Khi dạy bài: m,n.
Phân tích hớng dẫn viét chữ n kỹ hơn, hỏi chữ cái n cấu tạo bởi nét cơ
bản nào (nét móc xuôi và nét móc hai đầu), độ rộng và chiều cao của chữ.
Viết chữ m tơng tự nh chữ cái n chỉ khác thêm nét móc.
Trớc khi luyện viết thực hành vào vở tôi cho các em luyện viết trớc
trong không khí, trên bảng con. Sau dó cho các em viết vào vở, viết theo
đúng chữ mẫu đầu dòng.
-Dạy các em viết từ ứng dụng. Khi hớng dẫn các em viết tôi chủ yếu
dạy các em cách viết liền nét, liền mạch, nối chữ cái này với chữ cái khác
trong một tiếng và kỹ thuật viết dấu phụ và dấu ghi thanh cùng với khoảng
cách giữa các chữ.
Ví dụ: từ: Nhà thờ.
Chữ: Nhà.
Chữ cái nh nối liền với chữ cái a. Dấu ( \ ) viết từ trên xuống hơi chéo
sang phải, đặt ở trên dầu chữ a.
Chữ: thờ .
Chữ cái th nối liền với chữ cái ơ. Dấu ( \ ) viét từ trên xuống hơi chéo
sang phải, đặt ở trên chữ ơ, lu ý viết liền mạch xong mới viết dấu phụ và dấu
thanh.
Sau khi học sinh viết luyện tập trên bảng con xong, tôi tìm bài đẹp nhất
và cha đẹp gợi ý cho các em thấy cái đúng, cái sai.
Nhà thờ: Đẹp vì các con chữ nối với nhau vừa phải, dấu viết đúng vị trí,
khoảng cách chữ vừa phải.

Nhà thờ: Xấu vì con chữ h lng gãy, khoảng cách chữ cha đều.
-Tóm lại:Trong giai doạn này, ngời giáo viên cần hớng dẫn tỉ mỉ, uốn
nắn chăm chút từng nét chữ cho học sinh. Đồng thời cần cho học sinh luyện
tập nhiều trên bảng, luyện viết trong không khí hoặc vở.
Kết quả thu đợc trong giai đoạn này so với đầu tuần mới vào đạt kết quả
đợc đáng kể hơn.
Sau tám tuần:
Tổng
Chữ loại A Chữ loại B Chữ loại C
số
SL % SL % SL %
34 19 56 10 29 5 14
-Giai đoạn 2: (Từ tuần 9 đến tuần 17).
ở tuần này, tôi quyết tâm rèn những em cha đạt ở mức C và mức B;
Đồng thời củng cố giữ vững những em có chữ loại A. Bằng cách hằng ngày
khi các em luyện viết, tôi đến tận nơi những em viết xấu, các nét sai cho các
em, đồng thời tôi cũng viết mẫu vào vở ô li cho về nhà các em tập viết. Đối
với các em viết đẹp tôi cần đi quan sát củng cố cho các em.
Không những ở trên lớp tôi quan tâm uốn nắn từng nét chữ cho các em
mà tôi còn tìm cách gặp gỡ các bậc phụ huynh có con em viết cha đẹp, vở
còn bẩn để có kế hoạch , biện pháp kết hợp với giáo viên.
Nên cuối học kỳ I (hết tuần 17) lớp tôi đã có tiến bộ về chữ viết.
Học kỳ I
Tổng
Chữ loại A Chữ loại B Chữ loại C
9
Giai đoạn 4: (Từ tuần 18 đến hết).
ở giai đoạn này, các em viết vần có nhiều chữ cái ghép lại và từ ứng
dụng dài hơn. Cho nên trong giai đoạn này chủ yéu là rèn kỹ năng nối các
chữ cái trong một vần và nối các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách các

vần, các chữ trong một từ phải đều. Đồng thời củng cố hình dáng các chữ cái
nếu cần.
Khi dạy học sinh viết vần tôi cũng dùng câu hỏi gợi ý cho các em trả
lời: Vần dợc cấu tạo bởi chữ cái nào? Độ cao của các chữ cái?
Ví dụ: Dạy bài vần: oang.
Vần Oang đợc ghép bởi 4 chữ cái, có độ cao 2 dòng li và độ cao 5 dòng
li, nhấn mạnh. Khi viết đến điểm dừng bút của chữ cái đứng trớc, cần lia
bút đến điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau rồi viết tiếp theo qui trình liền
mạch.
Hớng dẫn viết từ ứng dụng cũng nh vậy cần chú ý cho các em cách viết
dấu đúng vị trí. Khi các em viết giáo viên quan tâm đến từng đối tợng bằng
lời nói hành động, việc làm cụ thể.
6-Rèn chữ trong tất cả phân môn nhất là môn chính tả đối với lớp 1.
Giáo viên cần rèn chữ cho các em ở tất cả các phân môn học khác. Đối
với bậc tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng. Từ tuần 23 các em lớp 1 đã bắt
đầu viết chính tả nên đòi hỏi ngời giáo viên cần duy trì cách viết đúng, h-
ớng dẫn các khoảng cách, chữ viết phải đều và đẹp.
Chú ý đến một số em hay thay đổi chữ viết.
Rèn viết ở phân môn này mức độ tăng dần, từ trực quan đến t duy trừu t-
ợng. ở thời điểm này chủ yếu rèn cho các em kỹ năng nghe đọc và viết, viết
cho đúng.
Trong tiết chính tả giáo viên còn dạy các em qui tắc chính tả để tránh
viết sai và nhầm lẫn.
Ví dụ: k, kh, gh, g, ngh,ng.
Cho các em lựa chọn để điền cho đúng.
Lựa chọn ng hoặc ngh viết vào chỗ trống.
ả, ô, ơ, i, ê.
Khi rèn viết cho học sinh giáo viên chúng ta không những rèn các em
viết đẹp mà còn rèn các em viết đúng chính tả. Muốn học sinh viết đẹp bản
thân tôi cũng phải rèn chữ, chữ viết trên bảng cũng phải rõ ràng, đúng mẫu

và đẹp. nếu chữ mẫu xấu học sinh sẽ bắt chớc mẫu của giáo viên.
Khi trình bày bảng giáo viên cần sự thống nhất cách trình bày trong
từng bộ môn.
7-Phát dộng phong trào vở sạch - chữ đẹp của lớp, của trờng.
-Nh chúng ta thấy bất cứ một phong trào gì nếu chúng ta chỉ nói
xuông, không có sự động viên khuyến khích kịp thời thì cho phong trào ấy
có mạnh đến mấy cũng bị dập tắt. Mà ở đây nhất là các em học sinh lớp 1
tâm lý của các em thích khen hơn chê. Do vậy trong năm học tôi phát động
phong trào "Vở sạch - chữ đẹp" hàng tháng.
Những em đạt thành tích "Giữ vở sạch - viết chữ đẹp" hàng tháng tôi
đều có phần thởng nhỏ để động viên khuyến khích các em.
Hàng ngày giáo viên cần động viên khen ngợi những cố gắng của học
sinh về chữ viết. Hàng tháng không nhất thiết phải khen các em thởng những
em đã viết đẹp mà có thể động viên khen thởng những em tiến bộ.
10
8-Kết quả cuối năm.
Bằng những việc làm, biện pháp cụ thể tôi đã nêu ở trên cùng với sự cố
gắng nỗ lực của bản thân. Cho nên phong trào vở sạch - chữ đẹp của lớp tôi
ngày một tiến xa.
Điều đáng phấn khởi hơn nữa trong năm học này là ở học kỳ II lớp tôi
đợc nhất khối và kết quả đạt đợc nh sau:
Bảng thống kê chữ viết cuối năm:
Tổng số Loại A Loại B Loại C
học sinh
SL % SL % SL %
34 28 82 6 18 0
Tôi nghĩ rằng sáng kiến kinh nghiệm "Giữ vở sạch - viết chữ đẹp" mà
tôi nghiên cứu có hữu hiệu là bài học quý báu. Nếu nh đề tài này chỉ áp
dụng cho riêng lớp tôi thì đề tài đó không có giá trị. Cho nên trong những
lần sinh hoạt chuyên môn của tổ tôi mạnh dạn đa ra ý kiến của mình về cách

"Giữ vở sạch - viết chữ đẹp" và trong năm nay và tới đây sẽ áp dụng ở trờng
tôi.
III-Kết luận.
Dạy "Chữ đẹp - rèn nết ngời cho học sinh tiểu học là một việc làm cần
thiết, đó là nhiệm vụ của mỗi giáo viên chúng ta trong đó vai trò của ngời
giáo viên lớp 1 đóng vai trò quan trọng. Nó góp phần vào kết quả học tập
của các em, đồng thời còn góp phần quan trọng rèn luyện cho học sinh
những phẩm chất đạo đức.
Ngời giáo viên muốn rèn cho học sinh viết đẹp, giữ vở sạch, trớc hết
phải tự mình kiên trì bền bỉ đồng thời phải có tâm đắc với nghề nghiệp làm
việc vì cái tâm của ngời thầy.
Trong làm việc, học tập phải có sáng tạo.
Trên đây là toàn bộ những kinh nghiệm về "Giữ vở sạch - viết chữ đẹp"
mà những năm vừa qua tôi thực hiện trong thực tế tôi đã tổng kết rút kinh
nghiệm đợc. Bớc đầu tôi mạnh dạn đề xuất ý kiến này mong các bạn tham
khảo đóng góp ý kiến ./.
Đông Hng, ngày tháng năm 2005
Ngời viết
Nguyễn Thị Quyên
11
12
13

×