Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

29. Vai trò của toà án trong phá sản doanh nghiệp theo luật phá sản 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.85 KB, 17 trang )

Mc Lc
LI NểI U
NI DUNG
I. Tng quan v phỏp lut phỏ sn trong giai on hin nay
1. Thc trng phỏ sn doanh nghip Vit Nam
2. Th tc phỏ sn doanh nghip
3. Tỏc ng ca Lut phỏ sn n doanh nghip ang vo tỡnh
trng phỏ sn.
a. i vi chớnh doanh nghip,
b. i vi ch th kinh doanh:
c. i vi ch n:
d. i vi ngi lao ng
II/ Thực trạng thực hiện luật phá sản 2004 của tòa án đối với doanh
nghiệp lõm vào tình trạng phá sản.
III/ vai trũ ca tũa ỏn trong phỏ sn doanh nghip hin nay.
1/ Lý do m th tc phỏ sn doanh nghip
2/ Vai trũ ca To ỏn trong vic gii quyt yờu cu m th tc phỏ sn
doanh nghip.
3/ Vai trò của tòa án trong việc thanh lý tài sản của doanh nghiệp lâm
vào tình trạng phá sản.
4/ Ra quyết định mở thủ tục thanh lý và là chủ thể có quyền điều hành
hoạt động thanh lý.
a/ Toà án có quyền ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản.
b/Tòa án có thẩm quyền tham gia điều hành thủ tục thanh lý
tài sản của doanh ghiệp lâm vào tình trạng phá sản
5/ Quyền quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của toà án khi hội nghị
chủ nợ không thành.
6/ Tòa án có quyền thu hồi, quản lý và bảo toàn tài sản
KT LUN
1


LỜI NÓI ĐẦU
Như bất cứ một quy luật nào trong xã hội, nền kinh tế thị trường
mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng không ít rủi ro. Những doanh nghiệp
nào có chiến lược kinh doanh tốt, công việc kinh doanh đạt hiệu quả thì
tiếp tục tồn tại và dần khẳng định được vị trí của mình. Ngược lại, doanh
nghiệp nào hoạt động kém hiệu quả, không thích ứng được với nền kinh tế
thị trường thì tất yếu bị đào thải. Việc chấm dứt sự tồn tại của một doanh
nghiệp có ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của rất nhiều chủ thể khác tham
gia vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, việc chấm dứt hoạt
động đó cần phải tiến hành ra sao và yêu cầu các thủ tục gì. Tại Điều 3
Luật Phá sản năm 2004 quy định “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả
năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì
được coi là lâm vào tình trạng phá sản”. Vậy doanh nghiệp khi tiến hành
phá sản thì có những chủ thể nào tham gia và cơ quan nào tiến hàn thủ tục
này. Tại Điều 7 Luật phá sản quy định:
“ 1. Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuôc tỉnh (sau
đây gọi chung là toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền tiến hành thủ
tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ
quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó.
2. Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây là
toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với
doanh ngiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp tỉnh đó.
Trong trường hợp cần thiết toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến
hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã thuộc thẩm quyền của toà án nhân
dân cấp huyện.
3. Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá
2
sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đó”. Như vậy, việc tiến

hành thủ tục phá sản của một doanh nghiệp là do Toà án. Vì thủ tục phá
sản của một doanh nghiệp có rất nhiều chủ thể tham gia và có các quyền
lợi khác nhau nên vai trò của toà án trong lĩnh vực này là rất quan trọng.
Nhằm làm rõ hơn vai trò của Toà án trong lĩnh vực này mà tôi lựa chọn đề
tài “ “Vai trò của tòa án trong phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản
năm 2004” làm đề tài tiểu luận của mình. Với phạm vi nghiên cứu và trình
độ còn ở giới hạn nhất định nên nội dung đề tài còn rất nhiều thiếu sót. Vì
vậy, tôi rất mong sẽ nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo để bài
viết được hoàn thiện hơn.
3
NỘI DUNG
I. Tổng quan về pháp luật phá sản trong giai đoạn hiện nay
1. Thực trạng phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam
Phá sản doanh nghiệp là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với một doanh nghiệp và đặc biệt ý nghĩa đối với chủ doanh
nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt
như hiện nay, nguy cơ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các
khoản nợ đến hạn của một doanh nghiệp là hoàn toàn có thể xảy ra mà
chính các chủ doanh nghiệp không mong muốn. Phá sản được coi là một
giải pháp tốt để giúp các chủ nợ thoát khỏi tình trạng làm ăn thua lỗ kéo
dài cũng là giải pháp giúp các chủ nợ có thể thu hồi công nợ một cách hợp
pháp.
Đối với một doanh nghiệp cụ thể, có thể vì nhiều lý do như: xác định
phương hướng đầu tư, lựa chọn ngành nghề đầu tư không đúng hoặc gặp
phải sự cố, rủi ro trên thương trường dẫn đến tình trạng kinh doanh gặp
phải khó khăn, thua lỗ. Việc phá sản doanh nghiệp được coi là một cơ hội
để doanh nghiệp rút ra khỏi thương trường một cách có trật tự để có điều
kiện tìm kiếm một cơ hội kinh doanh khác. Phá sản doanh nghiệp là cần
thiết cho sự phát triển, thủ tục này làm lành mạnh hoá môi trường kinh
doanh.

Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước cũng có nghĩa là phải chấp
nhận các thuộc tính, quy luật vốn có của nó, trong đó có vấn đề phá sản
doanh nghiệp. Trước yêu cầu đó, pháp luật về phá sản doanh nghiệp ở Việt
Nam với tư cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật kinh tế
đã được hình thành là một tất yếu khách quan. Điều 3 - Luật Phá sản năm
2004 quy định “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán
được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình
4
trạng phá sản”. Như vậy, tiêu chí xác định doanh nghiệp phá sản của pháp
luật Việt Nam tương đối giống với pháp luật của các nước trên thế giới.
2. Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Các thủ tục đòi nợ và thanh toán nợ trong phá sản được coi là một
thủ tục tố tụng đặc biệt trong mối quan hệ với thủ tục đòi nợ dân sự truyền
thống, chính vì vậy thủ tục phá sản doanh nghiệp có những đặc thù riêng
như:
Phá sản doanh nghiệp là việc đòi nợ và thanh toán nợ mang tính tập
thể.
Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán nợ
đến hạn, các chủ nợ có quyền gửi đơn đến Toà án yêu cầu mở thủ tục phá
sản. Trong thời hạn nhất định kể từ ngày Toà án thụ lý đơn, tất cả các chủ
nợ phải gửi giấy đòi nợ đến. Quyền đòi nợ của các chủ nợ là bình đẳng và
mỗi chủ nợ đều được thanh toán nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng trong
giá trị tài sản còn lại. Danh sách chủ nợ sẽ được Toà án niêm yết công
khai. Sau khi lập xong danh sách chủ nợ, tất cả các chủ nợ có tên trong
danh sách được tham gia hội nghị chủ nợ để bàn bạc và thông qua các giải
quyết nhằm khắc phục tình trạng của doanh nghiệp, các vấn đề này đều
được thông qua trên cơ sở của sự thoả thuận, nhất trí. Còn trong dân sự có
thể gặp tình huống việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản có biện pháp bảo
đảm mà tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ là có sự tham gia của nhiều

chủ thể có quyền đối với khoản nợ. Nếu coi các nghĩa vụ có cùng thời gian
đến hạn thì có thể thấy hình thức khá gần với thủ tục đòi nợ trong phá sản,
thế nhưng giữa những người có quyền không có sự thoả thuận về việc giải
quyết tài sản bảo đảm nên không thể hiện được tính tập thể trong thủ tục
đòi nợ như ở phá sản.
Việc đòi nợ và thanh toán nợ trong phá sản doanh nghiệp được thực
hiện thông qua cơ quan đại diện có thẩm quyền.
5
Toà án Kinh tế sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
doanh nghiệp thì xem xét và quyết định có mở thủ tục phá sản đối với
doanh nghiệp hay không. Toà án Kinh tế là cơ quan duy nhất trong việc
giải quyết vấn đề này, còn trong lĩnh vực dân sự cơ quan nào giải quyết là
dựa vào sự thoả thuận của các bên.
Đây là những điểm đặc thù của thủ tục này, có thể nói đây là một thủ
tục tố tụng đặc biệt của thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và nó còn tạo
được mối quan hệ với thủ tục đòi nợ dân sự truyền thống.
Việc đòi nợ và thanh toán nợ được thực hiện trên cơ sở tài sản còn
lại của con nợ.
Trong phá sản doanh nghiệp nghĩa vụ trả nợ dựa vào tài sản thực tế
còn lại của con nợ. Còn trong lĩnh vực dân sự thì chỉ khi nào người có
nghĩa vụ thực hiện xong hết nghĩa vụ thì nghĩa vụ mới được coi là hoàn
thành.
Việc đòi nợ và thanh toán nợ trong phá sản doanh nghiệp, hợp tác
xã chỉ được thực hiện khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Một doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ bị coi là lâm vào tình trạng phá
sản khi mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Bên cạnh đó,
doanh nghiệp, hợp tác xã không còn khả năng phục hồi trên thực tế thì sau
khi áp dụng các bước cần thiết Toà án mới ra quyết định tuyên bố phá sản
doanh nghiệp, hợp tác xã. Nếu như doanh nghiệp, hợp tác xã mang đầy đủ
các dấu hiệu phá sản nhưng nếu Toà án kinh tế vẫn chưa ra quyết định thì

doanh nghiệp, hợp tác xã đó vẫn tồn tại và vẫn chịu sự điều chỉnh của pháp
luật.
3. Tác động của Luật phá sản đến doanh nghiệp đang vào tình
trạng phá sản.
a. Đối với chính doanh nghiệp,
6
Khi một doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản đồng nghĩa
với nó là sự chấm dứt hoạt động. Nếu một doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt
động kém hiệu quả, làm ăn thua lỗ thì chấm dứt hoạt động là điều đương
nhiên, thế nhưng kéo theo nó là hậu quả không nhỏ đối với nền kinh tế,
đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành kinh tế mũi
nhọn của đất nước. Từ lúc này doanh nghiệp không những không thể tạo ra
bất kỳ nguồn lợi nào cho xã hội mà còn nếu tiêu tốn không ít kinh phí để
chi cho việc giải quyết phá sản, giải quyết việc làm cho người lao động,
khắc phục hậu quả doanh nghiệp để lại Có lẽ chúng ta thấy đối với một
doanh nghiệp thì chi phí này không lớn lắm nhưng nếu đem nó đối chiếu
với tình trạng nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn thua lỗ, nợ đọng như
hiện nay thì chi phí này quả là một con số đáng kể.
b. Đối với chủ thể kinh doanh:
Xin đề cập đến những người trực tiếp tham quản lý doanh nghiệp.
Theo Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật hợp tác xã thì
những người này có thể bị cách chức và không được tham gia vào công tác
quản lý doanh nghiệp trong vòng 3 năm. Đây là tổn thất lớn, họ bị mất uy
tín và không thể phát huy những kinh nghiệm của mình trong nền kinh tế
đang biến đổi nhanh chóng và khi họ được trở lại tham gia vào công tác
quản lý thì kinh nghiệm đã trở lên lạc hậu mà trong đó có những người có
trình độ, lý do phá sản là do những rủi ro trong kinh doanh không thể nào
lường trước được.
c. Đối với chủ nợ:
Việc thanh toán nợ của doanh nghiệp luôn là vấn đề đáng quan tâm,

đặc biệt có những khoản nợ mang ý nghĩa sống còn đối với một chủ nợ, ta
có thể thấy điều này một cách rõ ràng trong xã hội hiện nay, với tình trạng
nợ dây chuyền. Có một điều hiển nhiên là khi doanh nghiệp bị tuyên bố
phá sản thì cơ hội lấy lại được những khoản nợ là rất thấp, nhất là các chủ
7
n khụng cú bo m hoc cỏc ch n cú bo m mt phn. Nu theo th
t u tiờn thanh toỏn thỡ cỏc ch n ny ch c sau khi ti sn ca doanh
nghip phỏ sn c chi cho phỏ sn v cỏc khon n lng, tr cp i
vi ngi lao ng iu ny nh hng khụng nh n nim tin trong
kinh doanh ca mi ngi.
d. i vi ngi lao ng
Nhng nh hng ca phỏ sn i vi ngi lao ng l tiờu cc
nht. Mi mt doanh nghip, hp tỏc xó phỏ sn l rt nhiu ngi bng
chc tr thnh tht nghip, i sng ca h s tr nờn khú khn, c hi tỡm
vic mi l khụng nhiu c bit l nhng ngi cao tui. õy s tht
nghip v nghốo úi cú th song hnh cựng nhau v l mt trong nhng
yu t gõy mt an ninh chớnh tr v trt t an ton xó hi.
Phỏ sn doanh nghip - mt nh hng khụng nh n nn kinh t,
l nhõn t gõy nờn s hoang mang cho nh u t, l mt trong nhng
nguyờn nhõn dn n s thu nh quy mụ kinh doanh, l mt kh nng dn
n s sp dõy chuyn ca cỏc ch th kinh doanh Nhng nh hng
tiờu cc ca phỏ sn doanh nghip l rt ln vỡ nú cú nhng tỏc ng trc
tip lm thay i theo chiu hng xu i b mt ca t nc. Chớnh vỡ
vy cn cú nhng gii phỏp hn ch nhng nh hng tiờu cc ny.
II/ Thực trạng thực hiện luật phá sản 2004 của tòa án đối với
doanh nghiệp lõm vào tình trạng phá sản.
Về các doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ở nớc ta
còn rất ít, từ 1993 đến 2003 là chặng đờng dài 10 năm nhng các cấp toà án
chỉ giải quyết đợc 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và chỉ
46 doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản. Nh vậy số doanh nghiệp bị áp dụng

thủ tục thanh lý cũng chỉ nằm ở con số 46 hoặc dới 46 doanh nghiệp, hợp
tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
Theo báo cáo tổng kết năm 2005 và phơng hớng nhiệm vụ công tác
năm 2006 của ngành toà án do toà án nhân dân tối cao tổng kêt thì trong
năm 2005 các toà án phải giải quyết 14 vụ trong đó thụ lý mới 11 vụ và 3
8
vụ của năm 2004 chuyển qua. Các toà án mới giải quyết đợc 1 vụ đạt 1,19
% còn laị 13 vụ cha giải quyết. Nh vậy lợng đơn xin phá sản gửi toà án
tăng hơn năm 2004 (năm 2004 chỉ thụ lý 5 vụ) là do Luật phá sản 2004 khả
thi hơn trớc đây, tuy nhiên con số này vẫn quá khiêm tốn so với thực tế các
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản.
Luật phá sản 2004 ra đời là một bớc tiến quan trọng, một bớc ngoặt
trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
của toà án nhân dân. Hầu hết những vớng mắc bất hợp lý của Luật phá sản
1993 đã đợc sửa đổi bổ sung, có nhiều vấn đề đã tiếp cận đợc Luật phá sản
của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển trong khu vực và châu lục
nh : Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh hoặc quyết định tuyên bố
doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản trong trờng hợp đặc biệt mà
luật phá sản 1993 không có. Luật cũ quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó. Luật cũng quy định quyền nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc, các
cổ đông của công ty cổ phần và thành viên công ty hợp danh. Nh vậy sẽ
khắc phục đợc trờng hợp ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp cố
tình lẩn tránh việc đa đơn xin mở thủ tục phá sản doanh nghiệp vì những lý
do động cơ khác nhau.
III/ vai trũ ca tũa ỏn trong phỏ sn doanh nghip hin nay.
1/ Lý do m th tc phỏ sn doanh nghip
Theo quy nh ti iu 3 Lut Phỏ sn nm 2004 Doanh nghip,
hp tỏc xó khụng cú kh nng thanh toỏn c cỏc khon n n hn khi
ch n cú yờu cu thỡ coi l lõm vo tỡnh trng phỏ sn. õy l iu kin

tiờn quyt vic m th tc phỏ sn cú th thc hin.
V nguyờn tc, mi doanh nghip thuc mi hỡnh thc s hu, hp
tỏc xó hay liờn hip hp tỏc xó c thnh lp v hot ng theo quy nh
ca phỏp lut Vit Nam khi lõm vo tỡnh trng phỏ sn thỡ u thuc phm
vi iu chnh ca lut phỏ sn. Ngoi ra, chớnh ph cú quy nh riờng i
vi nhng doanh nghip c bit trc tip phc v quc phũng an ninh.
Doanh nghip, hp tỏc xó hot ng trong lnh vc ti chớnh ngõn hng,
bo him v trong nhiu lnh vc khỏc thng xuyờn trc tip cung ng
9
sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu, cụ thể đây là những doanh nghiệp có
liên doanh đến quốc kế dân sinh, đến lợi ích của cả cộng đồng mà trong
nhiều trường hợp phải duy trì không thể dễ dàng tuyên bố phá sản như
những doanh nghiệp khác.
2/ Vai trò của Toà án trong việc giải quyết yêu cầu mở thủ tục
phá sản doanh nghiệp.
Luật phá sản doanh nghiệp quy định hai chủ thể có quyền thụ lý giải
quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp là Toà án nhân dân tối cao,
Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tuy nhiên, để phù
hợp với Luật tổ chức toà án nhân dân đã được sửa đổi, bổ sung (bỏ chế độ
xét xử sơ chung thẩm, thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử), Luật phá sản
doanh nghiệp và hợp tác xã 2003 đã mở rộng thẩm quyền giải quyết yêu
cầu mở thủ tục phá sản bằng quy định thẩm quyền tiến hành thủ tục phá
sản của toà án theo hai cấp là cấp tỉnh và cấp huyện. Thẩm quyền giải
quyết yêu cầu tuyên bố phá sản được quy định cụ thể trong Luật phá sản
nghiệp như sau:
- Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá
sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp huyện đó.
- Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản
đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký

kinh doanh cấp tỉnh đó; trong trường hợp cần thiết toà án nhân dân cấp
tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với trường hợp thuộc thẩm
quyền của toà án nhân dân cấp huyện.
Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá
sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đó.
10
Ngoi ra, i vi trng hp i tng b yờu cu m th tc phỏ
sn l hp tỏc xó, thỡ sau khi nhn n yờu cu ca ng s, To ỏn phi
kim tra hp tỏc xó ú ng ký kinh doanh ti õu xỏc nh thm quyn
ca To ỏn. C th l:
- Nu hp tỏc xó ng ký kinh doanh ti c quan ng ký kinh doanh
thuc cp huyn thỡ to ỏn cp huyn ú cú thm quyn tiộn hnh th tc
phỏ sn i vi hp tỏc xó ú.
- Nu hp tỏc xó ng ký kinh doanh ti c quan ng ký kinh doanh
cp tnh thỡ to ỏn nhõn dõn cp tnh ú cú thm quyn tin hnh th tc
phỏ sn i vi hp tỏc xó ú.
To ỏn nhõn dõn cp tnh ly lờn tin hnh th tc phỏ sn i vi
hp tỏc xó thuc thm quyn ca to ỏn nhõn dõn cp huyn nu:
- Hp tỏc xó b yờu cu m th tc phỏ sn cú chi nhỏnh, vn phũng
i din, cú bt ng sn, cú nhiu ch n ti nhiu huyn khỏc nhau;
- Hp tỏc xó b yờu cu m th tc phỏ sn cú chi nhỏnh, vn phũng
i din, cú bt ng sn, cú ch n hoc ngi mc n nc ngoi.
- Hp tỏc xó b yờu cu m th tc phỏ sn cú khon n cũn cú tranh
chp phi gii quyt.
- Hp tỏc xó l ng s trong v ỏn b ỡnh ch do to ỏn ra quyt
nh m th tc phỏ sn i vi hp tỏc xó ú hoc trong cỏc trng hp
phc tp khỏc.
3/ Vai trò của tòa án trong việc thanh lý tài sản của doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản.

Thủ tục thanh lý tài sản là một thủ tục thanh toán nợ đặc biệt nhằm
thanh toán nợ cho tất cả các chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào
tình trạng phá sản. Các chủ nợ chỉ đựơc thanh toán khi có quyết định thanh
lý tài sản của Toà án.
Đây là một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa thanh toán nợ
trong phá sản với thanh toán nợ trong dân sự. Nếu trong thanh toán nợ
thông thờng, chủ nợ có yêu cầu đòi nợ khi nào thì con nợ phả thanh toán
11
ngay lúc đó nhng trong phá sản để bảo vệ quyền lợi cho tất cả các chủ nợ
(kể cả các chủ nợ không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản) thì việc
thanh toán nợ chỉ đợc diễn ra khi có quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản
của Toà án. Trớc đó không một chủ nợ nào có thể yêu cầu thanh toán (trừ
chủ nợ có khoản nợ có bảo đảm) tránh tình trạng mạnh ai nấy đòi, ai đòi
trớc thì đợc thanh toán đầy đủ còn ai đòi sau thì đợc thanh toán ít hơn và
chủ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không có đợc
thanh toán cho bất kỳ chủ nợ nào.
Chỉ Toà án mới có thẩm quyền ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài
sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vì chỉ có toà án mới là
trung gian đảm bảo đợc công bằng cho các bên chủ thể. Và đảm bảo đợc
trật tự trong thanh toán nợ giữa chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã lâm
vào tình trạng phá sản.
4/ Ra quyết định mở thủ tục thanh lý và là chủ thể có quyền điều
hành hoạt động thanh lý.
Trớc khi bàn về chủ thể có quyền ra quyết định mở thủ tục thanh lý
tài sản cần nhắc đến vai trò của hội nghị chủ nợ. Hội nghị chủ nợ là tổ chức
gồm tập hợp tất cả các chủ nợ nhằm bàn bạc các vấn đề liên quan đến thủ
tục phá sản đối với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Đối với quyết
định mở thủ tục thanh lý, tuy hội nghị chủ nợ không có quyền ra quyết
định mở thủ tục thanh lý nhng gián tiếp quyết định thông qua Nghị quyết
của mình về áp dụng thủ tục phục hồi hay thủ tục thanh lý đối với doanh

nghiệp lâm vào tình trạng phá sản.
a/ Toà án có quyền ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản.
Pháp luật quy định Toà án có quyền ra quyết định mở thủ tục thanh
lý đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho thấy vị
trí quan trọng của toà án trong việc bảo đảm công bằng lợi ích cho các chủ
thể cũng nh trong bảo đảm pháp luật đợc tuân thủ. ở nớc ta không quy
định hình thức tự tuyên bố phá sản dới sự giám sát của các chủ nợ nhng
thực tế nhiều doanh nghiệp ở nớc ta đã áp dụng hình thức này vì đây là
hình thức mang lại lợi ích cho cả hai bên vừa đơn giản nhanh chóng tiết
kiệm đợc chi phí. Tuy nhiên nếu tự phá sản doanh nghiệp vẫn còn t cách
pháp lý, chỉ khi thông qua thủ tục giải thể, phá sản thì doanh nghiệp mới đ-
ợc cơ quan đăng ký kinh doanh xoá tên trong sổ đăng kí kinh doanh.
12
b/Tòa án có thẩm quyền tham gia điều hành thủ tục thanh lý tài
sản của doanh ghiệp lâm vào tình trạng phá sản
Luật phá sản quy định phải thành lập Tổ quản lý thanh lý tài sản. Tổ
quản lý thanh lý tài sản do Toà án thành lập đồng thời với quyết định mở
thủ tục phá sản (Điều 9) Tổ quản lý thanh lý tài sản có sự tham gia của các
chủ thể : Chủ nợ, đại diện toà án, đại diện cơ quan thi hành án, đại diện
doanh nghiệp, hợp tác xã, đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao động.
Đây là tổ chức đợc thành lập để bảo vệ quyền lợi công bằng nhất cho các
chủ thể trong đó có cả chủ nợ và con nợ và đảm bảo việc thanh lý tài sản đ-
ợc tiến hành theo trật tự pháp luật quy định không gây mất ổn định cho nền
kinh tế.
Tổ trởng tổ quản lý thanh lý tài sản chịu trách nhiệm trớc pháp luật
về thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình là điều hành Tổ quản lý thanh
lý tài sản theo quy định tại Điều 10
5/ Quyền quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của toà án khi hội
nghị chủ nợ không thành.

Khi doanh nghiệp nhận đợc quyết định mở thủ tục phá sản thì buộc
hội nghị chủ nợ phải đợc triệu tập theo quy định tại điều 61 Luật phá sản
2004. Hội nghị chủ nợ đợc triệu tập nhằm đa ra Nghị quyết về việc áp dụng
thủ tục phục hồi hay thủ tục thanh lý và xem xét phơng án phân chia tài sản
của doanh nghiệp vì vậy nếu Hội nghị chủ nợ không thành thì những vấn
đề trên không đợc thông qua, do đó Tòa án có nhiệm vụ xem xét thực tế
của doanh nghiệp, hợp tác xã để quyết định áp dụng thủ tục thanh lý hay
thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã
đó.
Luật phá sản quy định rất rõ thẩm quyền ra quyết định mở thủ tục
thanh lý tài sản khi Hội nghị chủ nợ không thành trong những trờng hợp
sau đây :
- Những ngời có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ không tham gia
Hội nghị chủ nợ
- Hội nghị chủ nợ không đủ tỷ lệ theo quy định của pháp luật.
Nh vậy nếu chủ doanh nghiệp, ngời đại diện hợp pháp của doanh
nghiệp không tham gia mà không có lý do chính đáng thì doanh nghiệp,
hợp tác xã đó sẽ bị áp dụng thủ tục thanh lý hoặc sau khi Hội nghị chủ nợ
đã đợc hoãn một lần nhng Hội nghị chủ nợ vẫn không thành thì doanh
nghiệp, hợp tác xã đó sẽ bị áp dụng thủ tục thanh lý. Tuy nhiên lý do
13
chính đáng ở đây đợc hiểu nh thế nào thì cần đợc hớng dẫn cụ thể trong
một văn bản hớng dẫn và Tòa án xem xét rồi quyết định.
6/ Tòa án có quyền thu hồi, quản lý và bảo toàn tài sản
Khác với hoạt động kiểm kê và xác định nghĩa vụ tài sản của doanh
nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, hoạt động này đợc diễn ra sau khi có
quyết định áp dụng thủ tục thanh lý tài sản đối với doanh nghiệp. Đây là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của Tổ quản lý thanh lý tài sản
(điểm d khoản 1 điều 10 )
Bên cạnh tài sản thì tài liệu, sổ sách kế toán và con dấu của doanh

nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cũng bị thu hồi nhằm phục
vụ cho việc kiểm tra sổ sách đối với tài sản thực tế của doanh nghiệp, hợp
tác xã. Khi phát hiện tài sản, giá trị tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài
sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bị áp dụng thủ tục thanh
lý đã bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp trong những trờng hợp thực hiện
các giao dịch bị coi là vô hiệu thì Tổ quản lý thanh lý tài sản phải đề nghị
Tòa án ra quyết định thu hồi. Chơng III Luật phá sản 2004 quy định các
biện pháp bảo toàn tài sản trong đó xác định rõ các giao dịch bị coi là vô
hiệu.
Khi các giao dịch này bi tuyên bố vô hiệu thì những tài sản này bị
thu hồi và đợc nhập vào khối tài sản phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
Việc tuyên bố giao dịch vô hiệu do Toà án tiến hành theo yêu cầu của chủ
nợ không có bảo đảm và tổ quản lý thanh lý tài sản.
Luật phá sản cũng quy định các hoạt động mà doanh nghiệp, hợp tác
xã lâm vào tình trạng phá sản bị cấm hoặc bị hạn chế nh: cất giấu, tẩu tán
tài sản; thanh toán nợ không có bảo đảm; từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi
nợ; chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo
đảm bằng tài sản của doanh nghiệp và một số hoạt động phải xin ý kiến
bằng văn bản của Tòa án nh : cầm cố thế chấp, chuyển nhợng, bán, tặng,
cho, cho thuê tài sản; nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhợng; chấm
dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; vay tiền; bán chuyển đổi cổ phần
hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản; thanh toán các khoản nợ mới phát sinh
từ hoạt động kinh doanh và trả lơng cho ngời lao động.
Trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản nếu xét thấy việc thực hiện
một hợp đồng đang có hiệu lực và đang đợc thực hiện hoặc cha đợc thực
hiện sẽ không có lợi cho doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp, hợp tác xã
lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ, Tổ trởng Tổ quản lý thanh lý tài sản
14
cũng có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định đình chỉ thực hiện hợp đồng.
Đây cũng là một quy định hoàn toàn mới của Luật phá sản 2004.

Quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã giải quyết đợc vấn
đề còn bất cập trong Luật phá sản 1993 đó là cha quy định thẩm quyền của
Tòa án về ra quyết định áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời nào
gây ra sự bất đồng giữa toà án và viện kiểm sát về vấn đề này. Nếu đơng sự
không đồng ý với quyết định của toà án thì có thể khiếu nại trong thời hạn
3 ngày. Đây cũng là một quy định mới nhằm bảo vệ quyền lợi của đơng sự.
Vì vậy sau khi thu hồi tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản
đã đợc xác định vào thời điểm kiểm kê có thể tăng lên do đó cần đặt ra vấn
đề xác định lại giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình
trạng phá sản sau khi đã có quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản.
Việc thu hồi quản lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào
tình trạng phá sản do Tổ quản lý thanh lý tiến hành. Trớc đây Luật phá sản
1993 quy định tách Tổ quản lý thanh lý tài sản thành hai tổ là Tổ quản lý
tài sản do Toà án thành lập và Tổ thanh lý tài sản do cơ quan thi hành án
thành lập. Nhng qua thực tiễn áp dụng pháp luật sau 10 năm cho thấy với
cơ cấu nh vậy ít mang lại hiệu quả, vừa cồng kềnh, vừa chi phí lớn do đó
Luật phá sản 2004 đã gộp 2 tổ đó thành một tổ duy nhất là Tổ quản lý
thanh lý tài sản để thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ là quản lý và thanh lý
tài sản. Thành phần của Tổ quản lý thanh lý tài sản cũng đơn giản hơn luật
cũ, chỉ có 4 ngời gồm 1 chấp hành viên của cơ quan thi hành án cùng cấp
làm Tổ trởng, 1 cán bộ toà án, 1 đại diện chủ nợ, đại diện hợp pháp của
doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục thanh lý tài sản, trong trờng hợp
cần thiết có thể có thêm đại diện công đoàn, đại diện ngời lao động, đại
diện cơ quan chuyên môn tham gia và do Thẩm phán xem xét quyết định.
Việc thanh lý tài sản lúc này đợc giao cho tổ quản lý thanh lý tài sản tiến
hành dới sự chỉ đạo giám sát của thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản. Cơ
quan thi hành án chỉ phối hợp giúp đỡ Tổ quản lý thanh lý tài sản trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ mà thôi.
Luật phá sản 2004 sau khi đã có những sửa đổi bổ sung nhất định về
vấn đề thu hồi quản lý tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

song cần phải có hớng dẫn chi tiết các vấn đề liên quan đến thu hồi và quản
lý tài sản nh: thủ tục thu hồi, ngời có thẩm quyền ra quyết định thu hồi, ng-
ời có quyền đề xuất, việc nhập lại tài sản vào khối tài sản phá sản, vấn đề
quản lý tài sản thu hồi nh thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất.
15
KẾT LUẬN
Như trong phần nội dung đã phân tích, Toà án có một vai trò
không nhỏ trong trình tự tiến hành thủ tục phá sản của doanh nghiệp.
Với vai trò là cơ quan xét xử Toà án là trung tâm để giải quyết những
tranh chấp trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản. Với sự tham gia
của Toà án sẽ đảm bảo được sự công bằng, đảm bảo quyền và lợi ích
của các chủ thể liên quan như nhà nước, người lao động, các chủ nợ…
Đồng thời cũng có những biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể có
nghĩa vụ thực thi trách nhiệm của mình. Tuy nhiên chúng ta không nên
nhìn nhận việc tham gia của Toà án là dấu hiệu của sự chấm dứt hoạt
động của một doanh nghiệp. Trong một số trường hợp đặc biệt thủ tục
phá sản lại là cơ hội để các doanh nghiệp bắt đầu lại quá trình hoạt động
kinh doanh của mình, đó là khi doanh nghiệp tiến hành thủ tục phục hồi
thành công. Xét ở khía cạnh này, sự tham gia cuả toà án lại giúp cho
một doanh nghiệp phục hồi, tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình.
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vấn đề rủi ro là
rất khó tránh khỏi. Vì vậy chúng ta không nên nhìn nhận vai trò của toà
án ở một khía cạnh nào mà cần phải nhìn nhận một cách bao quát hơn.
Và điều cần thiết cho các doanh nghiệp là cần phải nắm chắc được các
quy định của pháp luật đối với thủ tục phá sản doanh nghiệp để đảm bảo
quyền lợi của mình cũng như quyền lợi của các chủ thể liên quan.
16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật phá sản doanh nghiệp 1993
2. Luật phá sản năm 2004

3. Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy
định của luật phá sản ngày 28/04/2005
4. Văn kiện Đại hội Đảng IX, X
5. Giáo trình Luật thương mại, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006
6.Trang Websie
/>portalid=11&tabid=141&catid =61&docid=441
7. />mod=News&cat=80&nid=2978
8. Nghị quyết số 67/2006 hướng dẫn áp dụng luật phá sản đói với
doanh nghiệp đặc biệt và tổ chức hoạt động của tổ quản lý thanh lý tài sản.
9. Nghị định 94/2005 về giải quyết quyền lợi người lao động ở doanh
nhiệp, Hợp tác xã bị phá sản
17

×