ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2012
Hạn nộp bài theo qui định: ngày 7 tháng 9 năm 2012
Thời gian nộp bài: ngày 7 tháng 9 năm 2012
Nhận xét của giảng viên chấm bài:
Điểm: Giảng viên (kí tên):
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Đề bài
Diễn giải khái niệm
- Tên đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu
- Luận cứ
- Cách tiếp cận để đưa ra luận cứ
- Phương pháp
- Các giả thiết được đặt ra
Bài làm
1. Tên đề tài
Nâng cao năng lực quản lý của Hiệu
trưởng các trường mầm non huyện Hoài
Đức, thành phố Hà Nội thông qua đào tạo,
bồi dưỡng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao năng lực quản lý của Hiệu trưởng
các trường mầm non huyện Hoài Đức,
thành phố Hà Nội.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để nâng cao năng lực
quản lý của Hiệu trưởng các trường mầm
5
non huyện Hoài Đức TP Hà Nội?
4. Giả thuyết nghiên cứu
Những hình thức đào tạo, bồi dưỡng
để nâng cao năng lực quản lý của Hiệu
trưởng các trường mầm non huyện Hoài
Đức TP Hà Nội là: Bồi dưỡng kiến thức
quản lý trường học, tổ chức lớp đào tạo cán
bộ quản lý, tự học tập, tự bồi dưỡng, quy
hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, ….
5. Luận cứ
*. Luận cứ lý thuyết:
Năng lực quản lý - một thành phần
quan trọng của nhân cách người Hiệu
trưởng cần thiết phải được nâng cao để đáp
ứng yêu cầu đổi mới quan hệ quản lý giáo
dục mầm non trong giai đoạn mới.
*. Luận cứ thực tế:
Đa số Hiệu trưởng các trường mầm
non huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội còn
hạn chế về năng lực quản lý.
6. Cách tiếp cận để đưa
luận cứ
- Tiếp cận logic
- Tiếp cận xã hội học.
7. Phương pháp
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh
nghiệm.
- Quan sát, thống kê toán học….
6
8. Các giả thiết được đặt ra
trong nghiên cứu này
- Năng lực quản lý của Hiệu trưởng trường
mầm non được đánh giá dựa trên tiêu chí
của chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non.
- Số liệu chính xác, trung thực
7