Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh vung cao bỏ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.93 KB, 20 trang )

Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh vung cao b hc
**********************************************************************
I/ T VN :
Trong thời đại hiện nay, thời đại mà khoa học kỹ thuật,công nghệ phát
triển. Cùng với công cuộc cụng nghip húa, hin i húa và hội nhập quốc
tế đã đặt ra cho ngành giáo dục nhiều cơ hội mới nhng cũng nhiều thách
thức mới ,đòi hỏi ngành GD phải đào tạo cho xã hội những lớp ngời có
trình độ văn hoá , có trình độ t duy và có phẩm chất đạo đức phự hp vi
tc phỏt trin ca đất nớc v th gii,đáp ứng yêu cầu của công cuộc
Công nghiệp hoá , hiện đại hoá.
Tuy nhiên trong thực tế - Giáo dục hiện nay, cha thực sự đáp ứng đợc yêu
cầu bức thiết của xã hội . Đặc biệt là các huyện vùng núi, vùng sâu,vùng
xa , vùng biên giới ,hải đảo Trong đó có huyện Trạm Tấu Một huyện
vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái.Thực trạng chung của GD huyện
nhà nói chung và trờng THCS Tô Hiệu nói riêng là : Nhận thức của học
sinh còn rất hạn chế và một vấn đề hết sức nóng nữa là tình trạng học sinh
chán học , nghỉ học thờng xuyên và có nguy cơ bỏ học đang dần tăng lên.
Tình trạng trên sẽ ảnh hởng lớn đến việc dạy và học , đặc biệt là vấn đề tiếp
thu kiến thức của học sinh sẽ bị gián đoạn , tạo những lỗ hổng kiến thức ,
thiếu tính hệ thống . Vn hc sinh b hc ngy cng cú chiu hng gia
tng khiến cho toàn ngành giáo dục và nhất là những giáo viên tâm huyết
với nghề trăn trở, suy ngẫm . Theo s liu ca B GD T tớnh n thỏng
12/2007, c nc cú 63.729 hc sinh bc THCS v 50.309 hc sinh bc
THPT b hc (Bỏo tui tr ra ngy 10/3/2008). Thc cht, t l hc sinh
b hc gia tng khụng nhng s nh hng n hiu sut o to chung ca
ngnh, cht lng giỏo dc ca trng m cũn nh hng n s phỏt trin
trỡnh trớ lc ca xó hi. Mt s cõu hi c t ra : Nếu ngh hc quỏ
**********************************************************************
***
Giỏo viờn thc hin: Phạm Thị Ngọc Minh.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc


**********************************************************************
***
sm tng lai ca cỏc em s i v õu? Cỏc em s lm c gỡ khi các em
còn là những thanh ,thiếu niên còn trong tuổi vị thành niên? B hc có thể
một số em tr thnh nhng a tr khụng ngoan, trong s ú cú em li
vng vo t nn xó hi, hoc b lm dng sc lao ng Chớnh vỡ th
trong những năm gần đây, khụng ch riờng trng THCS Tô Hiệu Trạm
Tấu m ch trng chung ca c nc v thc hin chng trỡnh ph cp
giỏo dc kt hp vi vn ng ph cp giỏo dc cho cỏc bc hc cú
hng giỳp cỏc em hon thin trỡnh vn húa ca mỡnh, giúp các em
đứng vững trong cuộc sống vốn rất phát triển và ngày càng phát triển .
Nhn thc c tm quan trng ca vic o to, bi dng, nõng cao trỡnh
nhn thc ca học sinh theo xu hng phỏt trin để theo kp thi i thì
: Hạn chế học sinh bỏ học l bi toỏn cn sm cú li gii i vi ngnh
giỏo dc núi chung v nhng giỏo viờn trc tip dy lp cng nh GV ch
nhim lp núi riờng .
Là giáo viên đã có 10 năm công tác và đã có 6 năm trực tiếp làm công tác
chủ nhiệm lớp tôi đã luôn đặt ra cho mình một câu hỏi : Làm thế nào để
làm tốt công tác duy trì sĩ số học sinh , hạn chế tình trạng học sinh bỏ học?
Điều đó đã thôi thúc tôi xây dựng đề tài Một số biện pháp nhằm giảm
tỷ lệ học sinh vùng cao bỏ học Với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào
công cuộc đổi mới của ngành giáo dục nói chung và giáo dục Trạm Tấu nói
riêng .
II/ GII QUYT VN
1 .Thực trạng của lớp chủ nhiệm:

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc

**********************************************************************
***
Năm học 2008 -2009 tôiđợc nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp 6a - Đây là
lớp đầu cấp THCS vì vậy lớp tôi có những thuận lợi và khó khăn cũng hết
sức đặc trng, khác hăn so với các lớp khác trong nhà trờng :
1.1 Thuận lợi :
- Học sinh còn nhỏ nên đại đa số rất nghe lời thầy cô giáo .
- BGH thờng xuyên quan tâm tới lớp đầu cấp , chỉ đạo và sử lý kịp thời các
tình huống sảy ra một cách khoa học và hợp lý
- Giáo viên chủ nhiệm cũng nh giáo viên bộ môn tuổi đời còn rất trẻ và đặc
biệt là rất tâm huyết với nghề nghiệp .
1.2/ Khó khăn :
- Tổng số học sinh trong lớp tơng đối đông ( 36 học sinh) - Một số học
sinh không nhập học đúng độ tuổi nên dẫn đến tình trạng vẫn có học sinh
nhập học lớp 6 năm nay mà sinh năm 1993 .
- 94% học sinh trong lớp là ngời dân tộc thiểu số .hoàn cảnh gia đình còn
rất khó khăn ( 20/ 36 học sinh thuộc hộ nghèo = 56%, số còn lại là con em
gia đình cận nghèo ) .
- Do nhận thức còn hạn chế nên một số phụ huynh còn phó thác việc dạy
dỗ cho nhà trờng và cũng do khó khăn về kinh tế nên hầu hết các bậc phụ
huynh cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình nên cha đầu
t cho con em có những điều kiện tối thiểu để học tập, cha tích cực hp tỏc
vi nh trng.

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***

- Trờn 50% HS l gia ỡnh gp nhiu khú khn, do đó mt s em phi ngh
hc i lm ph giỳp gia ỡnh nhất là thời gian giáp tết nguyên đán và vào
mùa vụ .
- HS cha ý thc mc ớch ca vic hc.
- Mt s em hc yu, kộm nờn chỏn hc
Muốn khắc phục đợc những khó khăn trên , công việc cần thiết và cấp bách
của chính quyền địa phơng , nhà trờng và tập thể cán bộ giáo viên phải tìm
ra những giải pháp thiết thực nhằm hạn chế và ngăn chặn tình trạng học
sinh bỏ học .
Trong thực tế , lớp 6a sau khi nhập trờng đợc 2 tháng ,hiện tợng học sinh
chán học và thờng xuyên nghỉ học đã diễn ra ( 3/ 36 học sinh ) . Là một
giáo viên luôn gần gũi với các em đồng thời nhận thấy tình trạng trên ngày
một gia tăng và nhận rõ trách nhiệm của mình , tôi đã mạnh dạn áp dụng
sáng kiến mà mình đã xây dựng.
Để đa ra đợc những giải pháp phù hợp và thiết thực với từng đối tợng học
sinh , lựa chọn các phơng pháp và tác động s phạm tối u để khắc phục các
tình trạng trên đem lại kết quả thiết thực nhằm góp phần và nâng cao hiệu
quả đào tạo thì cần
phải tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học của lớp
mình trờng mình .
*/ Thống kê tình hình của lớp đầu năm ( Kết quả khảo sát tháng 10/
2008)

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”
**********************************************************************
***
Tỉng sè häc sinh :36

Trong ®ã:
* Xếp loại về hạnh kiểm:
+ Tốt: 33/36 - tỷ lệ: 91,6 %
+ Khá: 03/36– tỷ lệ: 8,4 %.
+ TB: 0
* Xếp loại về học lực:
+ Giỏi: 0
+ Khá: 7 /36 – tỷ lệ: 19,5%
+ TB: 26 /36 – tỷ lệ:72 %
+ Yếu: 03/36 – tỷ lệ: 8,5%
2/ Nguyªn nh©n dÉn ®Õn t×nh tr¹ng häc sinh bá häc .
2.1/ Nguyªn nh©n kh¸ch quan

Giáo viên thực hiện:
Ph¹m ThÞ Ngäc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
- Kinh tế địa phơng còn nhiều khó khăn , đời sống từng hộ gia đình vẫn ch-
a thoát khỏi tình trạng thiếu thốn . phụ huynh không mua sắm trang thiết bị
phục vụ học tập vẫn còn diễn ra phổ biến .
- Một số bậc phu huynh do trình độ văn hoá thấp nên cha hiểu đợc trách
nhiệm của mình trong việc cùng phối kết hợp với nhà trờng để GD con cái
và còn yêu cầu con cái phải nghỉ học để giúp gia đình trong thời gian thu
hoạch mùa vụ .
- Hầu hết các gia đình còn cha nhận thức rõ tầm quan trọng của việc học
tập nên cha nhắc nhở các em học và làm bài ở nhà . Một số ít phụ huynh
còn có t tởng Học cũng chẳng để làm gì , chỉ cần biết đọc biết viết là đủ
Do đó không tạo đ ợc động cơ học tập cho các em

- Cơ sở vật chát còn thiếu thốn , cha gây đợc sự hứng thú trong học tập cho
học sinh.
- Đại đa số giáo viên còn trẻ cả về tuổi nghề lẫn tuổi đời hơn nữa 100% là
ngời kinh nên cha hiểu hết về phong tục tập quán , cha biết tiếng địa phơng
nên rất khó khăn trong khi giao tiếp với phụ huynh học sinh .
2.1/ Nguyên nhân chủ quan
-Học sinh cha ý thức đợc vai trò và trách nhiệm của mình trong học tập nên
cha tích cực học tập , các em cha hình dung đợc vai trò của việc học trong t-
ơng lai
- Khi đã nghỉ học thì việc tiếp thu kiến thức sẽ không có hệ thống dẫn đến
kiến thức bị hổng từ đó nảy sinh t tởng chán nản, không muốn đi học .

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
- Một số học sinh xa trờng , điều kiện đi lại khó khăn nên vào những ngày
thời tiết không ủng hộ và không bị gia đình nhắc nhở thờng nghỉ học .
Qua những nguyên nhân trên , chúng ta thấy phần lớn học sinh nghỉ học là
do thiếu nhận thức về trách nhiệm trong việc học tập , gia đình khó khăn ,
bản thân lời học => học yếu nên chán học và bỏ học .
Chính vì vậy, muốn ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học có hiệu quả
,chúng ta cần phải tìm ra một số giải pháp cụ thể , thiết thực, phù hợp .
Sau đây tôi xin đa ra một số giải pháp nh sau:
3/ Giải pháp thc hin :
Đây là vấn đề hết sức quan trọng nhng cũng rất khó khăn vì tình trạng trên
xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau . Chính vì thế , ngời làm công
tác giáo dục nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần phải quyết

tâm thực hiện tốt một số yêu cầu sau:
3.1/ Đối với các cấp, các ngành và phòng giáo dục :
- Phải quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất để tạo điều kiện cho học sinh có
một không gian mở : Vừa học , vừa chơi.
- Bổ xung đầy đủ trang thiết bị dạy học cho nhà trờng.
- Quan tâm hơn na tới các gia đình có hoàn cảnh khó khăn,các hộ nghèo ,
cận nghèo có con em theo học .
3.2 Đối với UBND xã :

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
- Phải có biện pháp ngăn ngừa và sử lý nghiêm khắc những gia đình tự ý
cho con em bỏ học .
- Thờng xuyên khen thởng những gia đình có con em chăm học , học giỏi
qua các buổi họp thôn , họp xã .
- Tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh để có nhận thức đúng đắn về
vai trò trách nhiệm của cha mẹ đối với việc học tập của con em mình .
3.3/ Đối với nhà trờng
- Ngoài việc thờng xuyên tổ chức phát động phong trào thi đua học tập thì
thờng xuyên phát động và tổ chức các phong trào văn hoá , văn nghệ ,
TDTT giữa các khối lớp , đồng thời có có khen thởng để động viên , khuyến
khích các em trong các đợt thi đua. Đặc biệt là là làm tốt cuộc vận động
Xây dựng trờng học thân thiện ,học sinh tích cực .
- Cần khuyến khích , tuyên dơng đối với những giáo viên làm công tác chủ
nhiệm giỏi trong năm học bằng hình thức khen thởng.
- BGH cùng với giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên đến thăm hỏi động viên

những gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn để chia sẻ , động viên và
cũng là cơ hội tuyên truyền đến với phụ huynh học sinh một cách tốt nhất .
3.4/ Đối với giỏo viờn ch nhim (GVCN):
Theo tụi ngi m HS gn gi sau cha m l GVCN, nờn khi nhn c
phõn cụng lp ch nhim tụi thc hin cỏc bc sau :

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
- Thng kờ tỡnh hỡnh ni c trỳ so vi h khu. Nắm bắt kịp thời và tìm
hiểu hoàn cảnh của từng học sinh để báo cáo với BGH nhà trờng tìm cách
khắc phục .
- Tỡm hiu o c ca cỏc em thụng qua nhng nm hc trc
- Thng kờ li nhng mụn hc m cỏc em cha t yờu cu.
- Phõn cụng trỏch nhim ca tng thnh viờn trong lp, chn nhng HS cú
uy tớn, cú trỏch nhim lm cỏn b lp .
- Xây dựng tập thể lớp đoàn kết , biết yêu thơng , giúp đỡ lẫn nhau trong
học tập cũng nh trong mọi hoạt động . Sp xp ụi bn hc tt cho phự
hp.
- Xõy dng ý thc t rốn luyn
- a ra ni qui ca lp da trờn ni qui ca trng nhn mnh nhng
iu cm i vi hc sinh trong iu l trng ph thụng.
- Nhng bui sinh hot ch nhim: Ph bin tỡnh hỡnh chung ca trng,
nhc nh vi phm c th ca tng HS, sau ú trũ chuyn, tụi k cho cỏc em
nghe nhng kinh nghim cuc sng, nhng iu cn trỏnh, tr li thc mc
tõm lý tui mi ln ca cỏc em
- X lớ vi phm bo m tớnh cụng bng, cú bi bn s phm v m bo

tớnh khoa hc
- Khen thng ng viờn kp thi khi HS tin b.

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
- Kết hợp với giáo viên bộ môn để nắm bắt kịp thời mọi thông tin về lớp
chủ nhiệm .
- Thờng xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để tìm hiểu nguyên nhân và
có biện pháp phối hợp giáo dục
- Cần xây dựng kế hoạch tháng ,tuần sát với thực tế lớp chủ nhiệm . Cần có
biện pháp khen chê kịp thời vào các buổi sinh hoạt lớp , sơ kết hoặc tổng
kết lớp .
- Phổ biến luật giáo dục và quyền trẻ em đến từng phụ huynh trong các kì
họp phụ huynh .
3.5/ Đối với giáo viên bộ môn:
- Cần nắm vững tình hình lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm , tạo điều kiện
cho các em tự tin trong học tập .
- Cần cho các em nhận thức rõ sự cần thiết của mỗi môn học để nắm bắt đ-
ợc tri thức và ý nghĩa của mỗi môn học . Từ đó các em tự xây dựng đợc
động cơ học tập .
- Thờng xuyên kiểm tra vở ghi bài của học sinh để phát hiện học sinh nghỉ
không ghi bài , không làm bài tập để xử lý kịp thời .
-Thờng xuyên quan tâm đến học sinh học yếu , nhút nhát , rụt rè để các
không mặc cảm và dần tự tin hơn trớc lớp .
- Giỏo viờn phi to khụng khớ thoi mỏi trong tng tit dy mun t mc
ớch ny GV phi chun b bi ging chu ỏo,tõm lớ khi bc vo lp phi


Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”
**********************************************************************
***
tự tin, phải hiểu từng đối tượng mà mình giáo dục và phải quan tâm đến sỉ
số lớp, báo với GVCN những học sinh thường xun nghỉ học của bộ
mơn, hạn chế tối đa việc đuổi học sinh ra khỏi lớp, thường xun quan tâm
đến học sinh yếu, chọn những nội dung dễ để em trả lêi ,đồng thời GV phải
có sự đối xử cơng bằng giữa các em với nhau, mỗi giáo viên tự trao đổi từ
ngữ khi giao tiếp với phụ huynh . Mçi gi¸o viªn ph¶i ln là tấm gương
cho học sinh noi theo .
- Khi GVBM thực hiện tốt những u cầu trên, ln tự làm mới mơn học
của mình phụ trách , phối hợp nhịp nhàng với GVCN thì các em u thích
việc học , từ đó phần nâng cao chất lượng giảng dạy chung của nhà trường.
3.6/ §èi víi gia ®×nh :
- Thêng xuyªn quan t©m ®Õn viƯc tù häc ë nhµ cđa con em m×nh
- Khi nghe gi¸o viªn trao ®ỉi vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa con em cµn cã biƯn
ph¸p tÝch cùc phèi hỵp d¹y dç .
- CÇn quan t©m h¬n n÷a tíi con em v× c¸c em cßn rÊt nhá rÊt cÇn sù ®éng
viªn, che chë còng nh ®éng viªn , khÝch lƯ tõ phÝa thÇy c« , bè mĐ
Tãm l¹i:
§Ĩ ng¨n ngõa vµ h¹n chÕ t×nh tr¹ng häc sinh bá häc th× :
- Giáo viên phải xác đònh mình vừa là người anh, chò, người bạn và
người thầy để dành tình cảm của mình đối với mỗi HS. Giáo viên chủ

Giáo viên thực hiện:
Ph¹m ThÞ Ngäc Minh

.
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”
**********************************************************************
***
nhiệm phải thực sự quan tâm tíi học sinh, nắm được đặc điểm của từng
HS.
- GVCN phải thực sự hiểu hồn cảnh, mơi trường của từng HS đang sống,
đặt mình vào hồn cảnh người thân của các em, kịp thời nhắc nhở, động
viên giúp đỡ các em tránh những vi phạm khơng nên có, giáo dục theo tính
cách của từng HS lưu ý với GVBM những HS yếu của lớp, để GVBM có
kế hoạch, tạo điều kiện giúp đỡ các em học tốt hơn
- GVCN ln theo dõi sâu sát đối tượng thường xun nghỉ học, thơng báo
đến gia đình tìm hiểu ngun nhân nghỉ học để tìm hướng giúp đỡ các em
kịp thời.
- Nhắc nhỡ ®éi ngò c¸n bé líp theo dõi tổ mình, lớp trưởng có nhiệm vụ
bao quát lớp mình, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm những trường hợp
qui phạm.
- GVCN luôn giáo dục các em có tinh thần kết tập thể, biết yêu thương,
tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như khi gặp khó khăn,
khuyến khích các em tham gia tốt phong trào đồn đội vì đây là một dịp để
các em giải trí sau những buổi học căng thẳng, các em được trò chuyện
hình thành cảm giác gần gũi giữa các em, các em có thể tin tưởng GV,
thơng báo lại những vi phạm của bạn mình. Tơi ln nghiêm khắc với
những sai phạm của các em, nhưng tuỳ hồn cảnh tình huống vi phạm tơi
đưa ra biện pháp thích hợp, mềm dẻo để tránh hiện tượng HS q sợ bỏ
học, chúng ta khơng để HS nghỉ học một ngày mà khơng biết lý do, vì đối
tượng HS trốn học có nguy cơ bỏ học rất cao. GVCN phải có trách nhiệm

Giáo viên thực hiện:
Ph¹m ThÞ Ngäc Minh

.
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”
**********************************************************************
***
tìm hiểu và phân tích HS trốn học như: có tiền nhiều q trốn học đi chơi,
sợ vào lớp gặp thầy cơ q nghiêm khắc, hồn cảnh gia đình kinh tÕ qu¸
khã kh¨n , thc diƯn hé nghÌo, hc cã nh÷ng em lµ lao ®éng chÝnh cđa
gia ®×nh , cã nh÷ng em v× häc u nªn sỵ ®i häc … để có biện pháp giúp
các em chấn chỉnh kịp thời những sai phạm.
- Cần chú ý đến HS cá biệt nhiều hơn, dùng tình cảm để thay đổi các
em. Khi thấy có những hiện tượng nghỉ học, tôi đã trực tiếp đến nhà các
em tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ cha, mẹ các em, giải thích và động
viên cho các em đi học. Nhiều trường hợp có khi đi tới bốn năm lần,
cuối cùng cũng đạt kết quả khả quan.
- Khi có học sinh bò bệnh tôi tổ chức cùng HS đến thăm hỏi và động
viên các em.
- Cuối tuần đến tiết sinh hoạt lớp, tôi tổng kết kết quả học tập và hạnh
kiểm trong tuần qua, xử phạt và khen thưởng công khai, công bằng cho
các em. Tôi hướng cho các em tầm quan trọng của việc học để đi đến
tương lai sau này.
- Đồng thời sắp xếp cho HS khá, giỏi ngồi xen kẽ với HS yếu, kém để
các em giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. ( đôi bạn cùng tiến …)
Trong n¨m häc nµy , líp 6a cã 3 trêng hỵp häc sinh thêng xuyªn nghØ häc
vµ cã nguy c¬ bá häc , lµ nh÷ng trêng hỵp sau:

Giáo viên thực hiện:
Ph¹m ThÞ Ngäc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************

***
+ Trờng hợp em Hà Thị Yên : u nm n nh, gia ỡnh em có kinh tế
khá ổn định nhng em lại có ý định bỏ học , không muốn đi học tiếp . Tìm
hiểu lí do và tôi đợc biết là em nhận thức chậm. hơn các bạn trong lớp vì
vậy em thờng hay xấu hổ mỗi khi bị gọi lên bảng và dần dần em mặc cảm,
tự ti , không muốn đi học,và chính vì thế em muốn nghỉ học .
Trc tỡnh hỡnh ú tụi ó nhiều lần đến gia đình gp v ng viờn em, xếp
chỗ cho em ngồi cạnh một học sinh có lực học khá để học sinh đó giúp đỡ
em học tập, dần dần em đã lấy lại đợc lòng tự tin và cố gắng vơn lên trong
học tập . Học kì I vừa qua , mặc dù cha đợc công nhận là học sinh tiên tiến
nhng kết quả học lực trung bình cũng đánh dấu những chuyển biến tích cực
của em.
+Trờng hợp em :Lò Văn Hậu là một em học sinh cũng có ý định bỏ học từ
năm học tiểu học . Đến đầu năm học này em thờng xuyên nghỉ học . Tôi
lại động viên em đên lớp học nhiều lần nhng Hậu vẫn thờng xuyên bỏ học.
Tôi đã trực tiếp đến tận gia đình để tìm hiểu lý do và báo cáo tình hình cho
gia đình nắm đợc để cùng có biện pháp khắc phục .Qua nhiều lần đến nhà
tìm hiểu lí do tôi đợc biết năm học ở tiểu học Hậu có vi phạm một số
khuyết điểm đã bị nhà trờng khiển trách, Hậu không muốn đi học và muốn
bỏ học . Biết đợc lí do, cùng với gia đình và các thầy cô giáo trong trờng ,
tôi đã gần gũi và động viên Hậu đi học , lắng nghe Hậu tâm sự rồi nhắc
nhở các bạn gần gũi và đông viên em đi học,xoá bỏ sự mặc cảm trong em
Từ đó đến nay Hậu không còn nghỉ học nữa, học hành tiến bộ và đặc biệt
rất năng động trong các hoạt động .
+ Em: Lò Văn Quyết em cũng là đối tợng học sinh hay thờng xuyên nghỉ
học và có nguy cơ bỏ học .Tôi thấy em hay thờng xuyên nghỉ học nên tôi đã

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.

Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
đến nhà em để tìm hiểu và đợc biết lí do nh sau: Quyết là học sinh có tuổi
cao so với các bạn học sinh trong lớp , do đi học muộn và nhận thức chậm
nên em đẫ bị lu ban vài năm ở tiểu học và cấp II , so với các bạn trong lớp
thì tuổi em cũng khá cao và em lại lớn nhất lớp nên em ngại , sấu hổ và
mặc cảm với các bạn . (Đúng ra em phải tốt nghiệp THCS rồi nhng em lại
vẫn học lớp 6) . Mặt khác gia đình em lại không chăm lo đến việc học tập
của Quyết thấy Quyết đẫ lớn nên gia đình thờng xuyên để em nghỉ họctự do
giúp việc gia đình chính vì thế Quyết đã nghỉ học rất nhiều và có nguy cơ
bỏ học hẳn . Biết đợc lí do trên tôi đã thờng xuyên tới nhà em động viên em
và vận động gia đình tiếp tục động viên em đi học, không nên bắt em nghỉ
học ở nhà để giúp gia đình . Từ đó đến nay em không nghỉ học nữa và tiếp
tục đi học trở lại .Kêt quả cuối kì I em cũng đạt đợc lực học TB .
Trên đây là 03 trờng hợp học sinh nghỉ học và có nguy cơ bỏ học tôi đã vận
đông thành công. Các em đã tới trờng trở lại và cũng đạt đợc kết quả học
tập tốt.
Vic hc sinh b hc l vn rt ỏng lo, ngoi trỏch nhim ca gia ỡnh,
xó hi, GVCN, vai trũ giỏo viờn b mụn khụng th thiu. Nhiu ln tụi gp
khú khn trong x lý hc sinh vỡ nhng li ú cú phn li ca giỏo viờn b
mụn nh: Vo lp GV quỏ cng thng chng bao gi n n ci, nhng
thc mc chớnh ỏng ca hc sinh khụng c GV tip nhn v phn hi,
nh vy GVBM phi lm gỡ giỳp hc sinh yờu thớch vic hc, khụng
trn hc.
4/ Nhng thun li khú khn khi ỏp dng :
* Thun li:

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh

.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
- Hc sinh lp 6 còn rất nhỏ cha phải là đối tợng lao động chính của gia
đình. Tâm lí của các em cha biến đổi nhiều , còn rất ngoan và dễ bảo .
- Cú s quan tõm sõu sc ca lónh o trng, Giỏo viờn ch nhim , cỏc
Giỏo viờn b mụn trong nh trng .
* Khú khn:
- Học sinh lớp 6 vừa mới hoàn thành chơng trình tiểu học, các em đã quen
với nề nếp cũ , cách học cũ , thầy cô giáo cũ .Nên khi bớc vào trơng THCS
Tô Hiệu bắt đầu với chơng trình học mới , thầy cô giáo mới , nội quy
quy chế mới nên các em còn nhiều bỡ ngỡ.Dẫn đến một số em có sức học
yêu lo sợ và có ý định bỏ học .
- Mt s ớt ph huynh cha quan tõm n vic hc hoc bao che nhng sai
phm ca con em mỡnh.
- Vn cũn mt s ớt b mụn hc sinh rt s, ngy no cú b mụn ny thỡ cỏc
em u mun trn hc, nhng hc sinh ny mt cn bn, thiu t tinh, d
hoang mang trong giỏo dc thiu cụng bng ca thy cụ. õy l nhúm cú
nguy c b hc.
- Mt vi hc sinh cú tớnh tỡnh bt thng, gia ỡnh khụng cú ni n nh
gõy khú khn trong vic liờn h trao i thụng tin.
- Mụi trng xung quanh cha lnh mnh . (Trũ chi game, bida)
- Một số em lớn còn phải phụ giúp công việc gia đình
5/ Bin phỏp khc phc:

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”

**********************************************************************
***
- Thường xun quan tâm theo dõi mọi hoạt động của lớp , đặc biệt là
những học sinh yếu hoặc chưa ngoan, nhắc nhở các em mọi lúc khi thấy
dấu hiệu vi phạm để ngăn ngừa kịp những sai phạm.
- Làm cầu nối giữa học sinh, giáo viên bộ mơn, lãnh đạo nhà trường , giúp
các em giải đáp những khó khăn kịp thời khi cần.
- Chuẩn bị tốt giáo án cho từng tiết dạy, những thí nghiệm biểu diễn đảm
bảo thành cơng.
- Thơng báo những học sinh có nguy cơ bỏ học cao cho nhà trường và các
tổ chức đồn thể ở địa phương để tác động đến gia đình và giúp đỡ kịp
thời.
- Trao đổi kinh nghiệm thường xun với đồng nghiệp có tay nghề vững để
học hỏi thêm, giúp các đồng nghiệp trẻ kinh nghiệm trong cơng tác duy trì
sỉ số lớp.
- Học sinh nhận được sự thương u, quan tâm chia sẻ đúng mực, các em
cảm nhận được sự cảm thơng của thầy cơ, sự thương u của ba mẹ thì sẽ
khơng bỏ học.
- Muốn đạt mục đích thì mọi người trưởng thành trong xã hội cùng chia sẻ
trách nhiệm.
6/ Kết quả đạt được:
Trong năm học 2008 – 2009, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 6 học
sinh của lớp đại đa số là học sinh dân tộc, hoàn cảnh gia đình rất khó

Giáo viên thực hiện:
Ph¹m ThÞ Ngäc Minh
.
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”
**********************************************************************
***

khắn, do đó việc nghỉ học lưng chừng là điều không thể tranh khỏi. Tôi
đã sử dụng biện pháp trên và đã đạt được kết quả như sau:
- Só số lớp được giữ vững: 36/36
- Đạt ba đơi bạn học tốt.
- Kết quả hai mặt gi¸o dục:
* Xếp loại về hạnh kiểm:
+ Tốt: 34/36 - tỷ lệ: 94 %
+ Khá:02/36– tỷ lệ: 6 %.
+ TB:0
* Xếp loại về học lực:
+ Giỏi: 0
+ Khá: 7 /36 – tỷ lệ: 19,5%
+ TB: 28 /36 – tỷ lệ:77,7 %
+ Yếu: 01/36 – tỷ lệ: 2,8%
- 100% học sinh tích cực tham gia hoạt động đội, đạt kết quả tốt.

Giáo viên thực hiện:
Ph¹m ThÞ Ngäc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
- Bn hc sinh trn hc ln mt v ba hc sinh trn hc ln hai, khụng cú
hc sinh tỏi phm ln ba, hc sinh cũn li khi ngh hc u cú lớ do, rt ớt
hc sinh vi phm n np , cỏc em ngoan hn v bit võng li thy cụ, cú ý
thc trỏch nhim cao .
- Cht lng b mụn ca lp ch nhim t 97.2% t trung bỡnh tr lờn.
- Kt qu thi ua ca lp thng xuyờn xp th hng cao nht ca
trng.( Đạt giải nhì báo ảnh trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam , giải nhất cuộc thi Tìm hiêủ về anh bộ đội cụ Hồ do nhà tr-

ờng tổ chức.
III/ KT LUN:
Lm tt cụng vic gim t l hc sinh b hc l cụng vic ca giỏo viờn
trong nh trng, lm tt cụng tỏc ny gúp phn nõng cao cht lng, tng
hiu sut o to. Ngoi ra cũn lm gim t l lao ng thiu trỡnh , tht
nghip, tr em cha ngoan Vỡ vy tụi xin a ra sáng kiến Mt s bin
phỏp nhm gim t l hc sinh vùng cao b hc nhõn rng cho giỏo
viờn cựng nghiờn cu, thc hin gúp phn xõy dựng nghiệp GD ng y cng
phỏt trin.
IV/ Bài học kinh nghiệm :
Để thực hiện tốt những vấn đề trên cần phải phối hợp chặt chẽ các bộ phận
trong nhà trờng và kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trờng giáo dục : Gia đình
Nhà trờng xã hội . Sự phối hợp này sẽ tạo thành một khói thống nhất ,
liên tục và trọn vẹn giúp chúng ta vợt mọi khó khăn để giành thắng lợi cao

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.
Sỏng kin kinh nghim Mt s bin phỏp nhm gim t l hc sinh b hc
**********************************************************************
***
trong lộ trình hiện đại hoá giáo dục nớc nhà . tất nhiên không chỉ một sớm
một chiều mà là cả một qúa trình . Đổi mới là sự thúc bách từ cuộc sống ,
phải gạt bỏ những suy nghĩ cũ , cách làm cũ thay vào đó là những suy nghĩ
táo bạo và cách làm mới để góp phần đóng góp vào sự trờng tồn của giáo
dục nớc nhà .
Trờn õy l mt s kinh nghim nh trong cụng tỏc ch nhim ca tụi trong
cỏc nm hc qua. Chc chn kinh nghim ny vn cũn nhiu hn ch m
bn thõn tụi cha nhn thy. rt mong c s úng gúp ca quý thy, cụ
ng nghip hoàn thiện sáng kiến ,gúp phn kim ch tỡnh trng hc

sinh b hc nh hin nay.
Xin chân thnh cỏm n!
Trạm Tấu , Tháng 1 năm 2009
Ngi vit sỏng kin
Phạm Thị Ngọc Minh

Giỏo viờn thc hin:
Phạm Thị Ngọc Minh
.

×