Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 133 trang )


Đại học quốc gia Hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn





NGUYễN ĐắC DƯƠNG






đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm
môi tr-ờng thông qua việc nhận dạng và
giải quyết xung đột môi tr-ờng giữa các
cộng đồng dân c- trong khu vực sông
nhuệ, sông đáy (đoạn qua tỉnh Hà nam)






LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC







Hà Nội - 2009


1
MỤC LỤC

TT

Trang

P
P
H
H


N
N


I
I
:
:


M
M





Đ
Đ


U
U


1
1
Tính cấp thiết của đề tài
1
2
Lịch sử nghiên cứu
1
3
Mục tiêu nghiên cứu
2
4
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3
5
Mẫu khảo sát
3
6
Câu hỏi nghiên cứu

3
7
Giả thuyết nghiên cứu
3
8
Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
3-9
9
Luận cứ dự kiến
9
9
Cấu trúc luận văn
9

PHẦN II: NỘI DUNG
10

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÍ THUYẾT NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT MÔI
TRƢỜNG
10
I
Tổng quan về môi trường
10
1.1
Khái niệm về môi trường
10 -11
1.2
Khái niệm về ô nhiễm môi trường, suy thoái, khủng hoảng môi
trường

11- 13
1.3
Khái niệm về khoa học môi trường
13
1.4
Cấu trúc và chức năng cơ bản của hệ thống môi trường
14-17
II
Tổng quan về xung đột môi trường
18
2.1
Một số thuật ngữ và khái niệm
18-19
2.2
Các dạng xung đột
19-21
2.3
Nguyên nhân gây ra xung đột môi trường
21-23
2.4
Xung đột môi trường lưu vực sông
23-24
2.5
Các giải pháp xử lý xung đột
24-25

2

C
C

H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


I
I
I
I


H
H
I
I


N
N


T
T

R
R


N
N
G
G


Ô
Ô


N
N
H
H
I
I


M
M


M
M
Ô
Ô

I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G
V
V
À
À


X
X
U
U
N
N
G
G



Đ
Đ


T
T


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G



Đ
Đ
O
O


N
N


S
S
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
H
H
U
U





-
-


Đ
Đ
Á
Á
Y
Y


T
T
H
H
U
U


C
C


T
T



N
N
H
H


H
H
À
À


N
N
A
A
M
M


26
I
K
K
h
h
á
á
i
i



q
q
u
u
á
á
t
t


m
m


t
t


s
s




đ
đ



c
c


đ
đ
i
i


m
m


L
L
ư
ư
u
u


v
v


c
c



s
s
ô
ô
n
n
g
g


N
N
h
h
u
u




-
-


Đ
Đ
á
á
y
y









26
1.1
P
P
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n



k
k
i
i
n
n
h
h


t
t
ế
ế


-
-


x
x
ã
ã


h
h



i
i


l
l
ư
ư
u
u


v
v


c
c


s
s
ô
ô
n
n
g
g



N
N
h
h
u
u




-
-


Đ
Đ
á
á
y
y




v
v
à
à



n
n
g
g
u
u
y
y
ê
ê
n
n


n
n
h
h
â
â
n
n


g
g
â
â

y
y


ô
ô


n
n
h
h
i
i


m
m


26-27
1.2
C
C
á
á
c
c



n
n
g
g
u
u
y
y
ê
ê
n
n


n
n
h
h
â
â
n
n


g
g
â
â
y
y



ô
ô


n
n
h
h
i
i


m
m


k
k
h
h
á
á
c
c


27
1.3

K
K
h
h
á
á
i
i


q
q
u
u
á
á
t
t


đ
đ


c
c


đ
đ

i
i


m
m


k
k
i
i
n
n
h
h


t
t
ế
ế


-
-


x
x

ã
ã


h
h


i
i


t
t


n
n
h
h


H
H
à
à


N
N

a
a
m
m
28-33
II
Hệ thống quản lý, cơ chế và chính sách hiện hành
33
2.1
Các chủ trương, chính sách và định hướng chung
34
2.2
Các văn bản liên quan trực tiếp đến lưu vực sông
34-36
2.3
Các văn bản liên quan trực tiếp đến lưu vực sông Nhuệ - Đáy
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
36
III
Hiện trạng ô nhiễm sông Nhuệ - Đáy và đoạn qua tỉnh Hà Nam
36
3.1
Mức độ ô nhiễm
36-53
3.2
Nguồn gây ô nhiễm nước sông Nhuệ và sông Đáy
53-57
3.3
Tác động của ô nhiễm
57

3.4
Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông Nhuệ và sông
Đáy
57-58
IV
Xung đột môi trường lưu vực sông nhuệ, sông đáy
58
4.1
Các dạng XĐMT lưu vực sụng Nhuệ - sông Đáy
58-59
4.2
Tình trạng xung đột môi trường trên lưu vực sông và đoạn sông
thuộc tỉnh Hà Nam
60-68
V
Phương pháp giải quyết xung đột môi trường
68 -72

CHƢƠNG III
G
G
I
I


I
I


P

P
H
H
Á
Á
P
P


C
C
H
H
Í
Í
N
N
H
H


S
S
Á
Á
C
C
H
H



G
G
I
I


M
M


T
T
H
H
I
I


U
U


Ô
Ô


N
N
H

H
I
I


M
M




M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G

G
,
,


N
N
G
G
Ă
Ă
N
N


N
N
G
G


A
A


X
X
U
U
N

N
G
G


Đ
Đ


T
T


M
M
Ô
Ô
I
I
T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G

G


73
I
Các giải pháp phòng ngừa
73-74
II
Xây dựng quy chế quản lý môi trường
74-77
III
Các giải pháp về áp dụng một số biện pháp của chương trình
sản xuất sạch hơn cho các cơ sở công nghiệp và các cơ sở làng
77-78

3
nghề
IV
Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông nhuệ - sông đáy
78-79
4.1
Các hướng chính trong quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực
sông Nhuệ - sông Đáy và tỉnh Hà Nam
80-81
4.2
Mục đích và cơ sở QHBVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
81-82
V
Các giải pháp quy hoạch
82

5.1
Quy hoạch khoảng cách khu sản xuất
82-83
5.2
Phân cụm các hộ sản xuất
83-86
5.3
Giải pháp quy hoạch xử lý rác, nước thải, khu sản xuất - khu
dân cư
86
5.4
Các giải pháp về quy hoạch BVMT lưu vực
87-88
VI.
Các giải pháp quản lý
88
6.1
Đối với các cơ sở công nghiệp
88-89
6.2
Đối với từng hộ gia đình sản xuất
89
6.3
Quản lý vệ sinh môi trường trong thôn xóm
90-91
VII
Các giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường
cho chủ doanh nghiệp và cộng đồng dân cư làng nghề
91-92
7.1

Giáo dục môi trường
92
7.2.
Quản lý môi trường
92-93
VIII.
Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông
Nhuệ - sông Đáy tỉnh Hà Nam
93
8.1
UBND tỉnh tổ chức thực hiện công tác BVMT lưu vực sông
Nhuệ - sông Đáy trên địa bàn tỉnh Hà Nam:
93
8.2
Sở Tài nguyên và Môi trường giúp UBND tỉnh thực hiện quản lý
nhà nước về BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
93
8.3
Các sở, ban, ngành, các tổ chức đoàn thể
93-94
8.4
Phòng chống ô nhiễm và sự cố môi trường
94-96
8.5
Khắc phục sự cố môi trường
96
8.6
Quản lý và sử dụng nguồn tài chính cho các hoạt động bảo vệ
môi trường
96


4
8.7
Thanh, kiểm tra các hoạt động môi trường
96-97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

98
I.
Kết luận
98
II.
Kiến nghị
99









































5
MỤC LỤC BẢNG BIỂU

TT


Trang
Bảng 1
Diện tích canh tác trên đầu ngƣời ở Việt Nam
15
Bảng 2
Thống kê số sơ sở sản xuất công nghiệp của các huyện , thị ở Hà
Nam
28
Bảng 3
Giá trị sản xuất công nghiệp tại tỉnh
29
Bảng 4
Tổng kết số lƣợng các cơ sở sản xuất công nghiệp theo ngành
nghề
29-30
Bảng 5
Số lƣợng và sự phân bố gia súc ở các huyện, thị Hà Nam năm
2008
31
Bảng 6
Đặc điểm trang trại tại tỉnh Hà Nam
32
Bảng 7
Vị trí và tọa độ các điểm quan trắc
37-38
Bảng 8
Mức độ ô nhiễm của nƣớc thải sinh hoạt
39
Bảng 9
Tải lƣợng chất bẩn sinh hoạt tạo ra/ngày đêm

39
Bảng 10
Số liệu tổng hợp phân tích mẫu nƣớc thải từ năm 1998 - 2007 đổ
ra lƣu vực sông Nhuệ và sông Đáy
41
Bảng 11
Kết quả kiểm tra nƣớc sông Nhuệ tại xã Duy Hải, huyện Duy
Tiên
42
Bảng 12
Kết quả kiểm tra trầm tích bùn sông Nhuệ xã Duy Hải, huyện
Duy Tiên (TT1) và xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng (TT2)
43
Bảng 13
Kết quả kiểm tra nƣớc sông Nhuệ xã Hoàng Đông, huyện Duy
Tiên (NM3) và xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng (NM4).
43-44
Bảng 14
Kết quả kiểm tra nƣớc sông Nhuệ, xã Tiên Tân, huyện Duy Tiên
44
Bảng 15
Kết quả kiểm tra nƣớc sông Nhuệ, xã Tiên Tân, huyện Duy Tiên
45
Bảng 16
Kết quả kiểm tra nƣớc sông Nhuệ, Phƣờng Phù Vân, thành phố
PhủLý
45-46
Bảng 17
Kết quả kiểm tra trầm tích bùn sông Nhuệ xã Tiên Tân, huyện
Duy Tiên (TT3) và Phƣờng Phù Vân, thành phố Phủ Lý (TT4)

46
Bảng 18
Kết quả kiểm tra nƣớc sông Đáy huyện Kim Bảng và thành phố
Phủ Lý
47
Bảng 19
Kết quả kiểm tra trầm tích sông Đáy, xã Khả Phong (TT5),
huyện Kim Bảng và xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng (TT6)
48
Bảng 20
Kết quả kiểm tra trầm tích bùn sông Đáy, phƣờng Châu Sơn,
thành phố Phủ Lý (TT7) và xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm
(TT8)
48
Bảng 21
Kết quả kiểm tra nƣớc sông Đáy xã Thanh Thủy và Thanh Nghị
49

6
Bảng 22
Số liệu tổng hợp phân tích mẫu đất từ năm 1998 – 2007
50
Bảng 23
Kết quả tính chỉ số H’ về đa dạng sinh học tại các điểm nghiên
cứu
52
Bảng 24
Tải lƣợng các chất ô nhiễm hiện nay xả vào sông Nhuệ - sông
Đáy đoạn qua tỉnh Hà Nam
54

Bảng 25
Thống kê các vụ XĐMT lƣu vực sông Nhuệ, sông Đáy (đoạn
chảy qua tỉnh Hà Nam) giai đoạn 2001 – 2008
61-62
Hình 1
Cấu trúc hệ thống môi trƣờng
14
Hình 2
Các chức năng chủ yếu của môi trƣờng
15
Hình 3
Hệ thống sinh thái tự nhiên
16
Hình 4
Bản đồ lƣu vực sông Nhuệ – sông Đáy
37
Hình 5
Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc môi trƣờng (bản đồ A3)
Phụ lục
Hình 6
Vị trí thu mẫu đa dạng sinh học
53
Hình 7
Số vụ XĐMT xảy ra tại lƣu vực sông Nhuệ – sông Đáy (đoạn
chảy qua tỉnh Hà Nam) giai đoạn 2001 – 2008
63
Hình 8
Sơ đồ nghiên cứu xung đột môi trƣờng
67
Hình 9

Thỏa thuận trong việc tổ chức QHBVMT lƣu vực sông Nhuệ
sông Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam)
79
Hình 10
Mô hình sản xuất đƣợc khuyến cáo tại làng nghề
82
Hình 11
Quy hoạch mô hình cấp xã theo đơn vị trung tâm
84
Hình 12
Quy hoạch mô hình cấp xã theo dạng dải
84
Hình 13
Sơ đồ cấu trúc đơn vị ở
85
Hình 14
Sơ đồ cấu trúc đơn vị ở - theo chiều đứng
85
Hình 15
Sơ đồ cấu trúc đơn vị ở - theo chiều ngang
85
Hình 16
Quy trình sản xuất sạch hơn
89
Hình 17
Mô hình thu gom rác thải
90






Trang 1
P
P
H
H


N
N


I
I
:
:


M
M




Đ
Đ


U

U



1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, bảo vệ môi trường
(BVMT) đang là vấn đề được chú trọng. Tại hầu hết các lưu vực sông, quá trình tiếp
nhận nước thải sản xuất, sinh hoạt không được xử lý gây bồi lắng dòng chảy, ô
nhiễm nguồn nước mặt, suy giảm sinh thái thủy vực là tình trạng khá phổ biến.
Hà Nam là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng nhanh những năm gần
đây, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp – thủ công nghiệp, hoạt động kinh tế của
tỉnh đã có những đóng góp không nhỏ vào thành tựu phát triển chung của khu vực.
Tuy nhiên cùng với tình trạng chung ở nhiều vùng lãnh thổ, Hà Nam cũng đang gặp
nhiều khó khăn, đặc biệt là các vấn đề về suy thoái môi trường lưu vực sông Nhuệ,
sông Đáy. Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm của Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trường tại các lưu vực sông này hiện nay
đang ở mức báo động. Lý do cơ bản nhất là chất thải chưa được xử lý, quy hoạch
phát triển chung mà cụ thể là quy hoạch bảo vệ môi trường (QHBVMT) chưa được
quan tâm đúng mức. Hậu quả từ các vấn đề trên đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới sự
phát triển của địa phương.
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường, việc nhận dạng xung đột là rất cần
thiết để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm cải thiện chất lượng môi trường và
phát triển bền vững (PTBV) lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy. Giải pháp đó chính là:
xây dựng các giải pháp chính sách giảm thiểu ô nhiễm và cũng là hướng nghiên cứu
chính của đề tài “Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng thông qua
việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trƣờng giữa các cộng đồng dân cƣ
trong khu vực sông Nhuệ, sông Đáy (đoạn qua tỉnh Hà Nam)”.
2. Lịch sử nghiên cứu
Lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển và xung đột của lưu vực sông Nhuệ, sông
Đáy đã được nhiều đề tài nghiên cứu khá sớm. Hà Nam nơi có lưu vực sông (Nhuệ,

Đáy, Châu Giang ) chảy qua được đề cập đến trong nghiên cứu của các tác giả:
Trần Đức Hạ, Nguyễn Đức Hoà [20], Lê Văn Trình [26]. Theo các tác giả này thì
môi trường của lưu vực hai con sông này vào giai đoạn 1975 - 1985 là tương đối
trong sạch. Nước sông là nguồn cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt của một phần lớn các hộ dân và các làng ven sông.
Trong những năm gần đây có khá nhiều nghiên cứu, đề tài, dự án về lĩnh vực môi
trường triển khai tại vùng Hà Nam (có liên quan đến sông Nhuệ - sông Đáy ) và phụ
cận. Một số số liệu cụ thể về diễn biến môi trường nước ở chương 3 của luận văn
được kiểm chứng và đối chiếu với nghiên cứu của Công ty Tư vấn Đại học Xây

Trang 2
dựng [9], Trung tâm Môi trường đô thị và khu công nghiệp - Trường Đại học Xây
Dựng [11,16], Trung tâm Công nghệ Môi trường - Viện Hoá Công nghiệp [1]. Các
số liệu về XĐMT, định hướng xây dựng giải pháp chính sách trong chương 4 của
luận văn có tham khảo của các tác giả [11,16].
- Trong số những công trình nghiên cứu về vấn đề môi trường lưu vực sông
Nhuệ và sông Đáy gần đây, đáng chú ý nhất là các công trình đã tiến hành điều tra,
khảo sát, quan trắc, đo đạc các yếu tố môi trường nước như: Dự án “Báo cáo kết quả
dự án Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất công
nghiệp và các làng nghề tại lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy thuộc địa phận tỉnh Hà
Tây và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường” do Bộ Tài nguyên và Môi trường
thực hiện [13]; Dự án “Áp dụng các giải pháp công nghệ và quản lý đối với một số
cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhằm cải thiện môi trường lưu vực sông Nhuệ -
sông Đáy” do Cục Môi trường thực hiện [20] và các nghiên cứu khác.
Hầu hết các dự án, báo cáo này chưa xác định được đầy đủ nguồn ô nhiễm từ sản
xuất công nghiệp, thủ công nghiệp và sinh hoạt. Tải lượng ô nhiễm và chỉ số chất
lượng nước, chưa được xác định và dự báo cụ thể. Các XĐMT chưa được đề cập
hoặc chưa được nhận dạng. Các giải pháp nhằm mục đích cải thiện chất lượng môi
trường lưu vực sông Nhuệ sông Đáy, chỉ đơn thuần là giải pháp công nghệ. Giải
pháp chính sách được đề cập mang tính lý thuyết, chung chung chưa khả thi và khó

áp dụng. Phạm vi các nghiên cứu về lưu vực sông Nhuệ sông Đáy được nghiên cứu
chủ yếu trên hai địa bàn Hà Nội và Hà Tây (cũ), trong khi nghiên cứu các tỉnh khác
được đề cập và nghiên cứu không nhiều - trong đó có Hà Nam. Các biện pháp khắc
phục và giảm thiểu mới dừng lại ở tính toán lý thuyết và quản lý chưa có tính thuyết
phục cho chính những người dân địa phương. Nghiên cứu của luận văn góp phần chi
tiết và cụ thể hoá các nội dung này.
Tóm lại những nghiên cứu trên về hiện trạng chất lượng môi trường, hiện trạng
kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy mang tính kế
thừa. Một số điểm nghiên cứu đòi hỏi phải đo đạc tính toán cụ thể, phân loại, đánh
giá, định lượng chất lượng môi trường nước lưu vực sông cũng như biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm cho lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam chưa
được đề cập nhiều. Các XĐMT chỉ mới dừng lại ở mức nêu vấn đề, chưa đi cụ thể
vào bản chất và cơ chế chính sách giải quyết xung đột. Những vấn đề này sẽ được
làm sáng tỏ trong từng nội dung của luận văn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: nhận dạng XĐMT lưu vực Sông Nhuệ,
Sông Đáy - đoạn qua tỉnh Hà Nam. Đề xuất các giải pháp và chính sách để giải
quyết XĐMT, phục vụ phát triển KT-XH một cách bền vững.

Trang 3
Để thực hiện được những mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Xác lập cơ sở lý luận về XĐMT;
- Đánh giá hiện trạng môi trường lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy;
- Nhận dạng và phân tích các XĐMT ở khu vực nghiên cứu;
- Đề xuất các giải pháp chính sách giải quyết xung đột.
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy đoạn chảy qua
địa phận tỉnh Hà Nam. Đây là hai con sông lớn có nhiệm vụ cấp và tiêu nước cho
toàn bộ các tỉnh phía Tây Nam vùng đồng bằng sông Hồng. Hai con sông này chảy
qua Hà Nam sau khi đã tiếp nhận toàn bộ nước thải của Hà Tây (cũ), Hà Nội và một

phần nước thải công nghiệp - sinh hoạt của tỉnh Hà Nam.
Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường, nhận dạng
XĐMT. Cơ sở lý luận và khoa học về các giải pháp chính sách trong việc giải quyết
XĐMT phục vụ PTBV lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2005 đến tháng 2/2009.
5. Mẫu khảo sát
- Tiến hành thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường
của tỉnh Hà Nam.
- Lấy mẫu khảo sát, phân tích số liệu hiện trạng môi trường nước mặt, nước
ngầm, nước thải, trầm tích dọc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy.
- Thống kê các vụ xung đột môi trường, các thiệt hại gây ra và cách khắc phục.
6. Câu hỏi nghiên cứu
- Ô nhiễm môi trường tại lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy do nguyên nhân nào gây
ra.
- Ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy có vai trò thế nào trong việc
tạo ra các xung đột môi trường trong cộng đồng dân cư khu vực.
- Cần có giải pháp chính, sách thế nào để giải quyết xung đột môi trường giữa
các cộng đồng dân cư lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy đoạn qua tỉnh Hà Nam.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Với nhiệm vụ nghiên cứu như đã đặt ra trong luận văn và giả thuyết rằng:
- Giữa ô nhiễm môi trường và xung đột môi trường có mối quan hệ qua lại với
nhau. Sự gia tăng ô nhiễm (hoặc suy giảm ô nhiễm) có mối quan hệ mật thiết đến
việc gia tăng xung đột môi trường (hay suy giảm xung đột môi trường).
- Việc giải quyết tốt các xung đột môi trường có khả năng trở thành một trong
các giải pháp quan trọng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
8. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu

Trang 4
Để đạt được mục tiêu đề ra luận văn sử dụng các phương pháp tiếp cận và các
phương pháp nghiên cứu sau:

8.1. Phương pháp tiếp cận: Nghiên cứu áp dụng phương pháp luận nhận thức của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của K. Mark để nhận
thức và đánh giá các vấn đề. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì
các sự vật, các hiện tượng phải được xem xét trong mối liện hệ, tác động qua lại
trong mâu thuẫn, vận động và phát triển không ngừng của lịch sử xã hội. Theo quan
điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong không
gian và thời gian nhất định. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử của K. Mark cho chúng ta phương pháp luận nhận thức các sự vật và hiện tượng
với quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể và thực tiễn.
Trên cơ sở phương pháp luận và nhận thức luận văn sử dụng cách tiếp cận sau:
8.1.1. Tìm hiểu các chương trình nghiên cứu lý thuyết có trước và các vấn đề
có liên quan đến mối quan hệ giữa xung đột môi trường và ô nhiễm môi trường, các
phương pháp giải quyết xung đột môi trường, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường lưu vực sông và quản lý lưu vực sông, địa lý và lãnh thổ, sinh thái và nhân
văn, sử dụng tài nguyên và phát triển bền vững. Trên cơ sở đó chỉ ra một cách biện
chứng mối quan hệ ràng buộc giữa phát triển sản xuất và bảo vệ môi trường, giữa ô
nhiễm môi trường và xung đột môi trường.
Quan điểm hệ thống: Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy đoạn chảy qua Hà Nam và
vùng phụ cận được xem như một hệ thống TN - KT - XH hoàn chỉnh và mở. Hệ
thống này có mối quan hệ khăng khít với các hệ thống TN - KT - XH khác trong và
ngoài tỉnh Hà Nam thông qua hệ thống trao đổi vật chất và năng lượng.
Ngay trong vùng nghiên cứu cũng có nhiều tiểu vùng, khu vực với các chức
năng kinh tế - môi trường khác nhau như: cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm,
không gian sinh sống của cộng đồng dân cư, nơi chứa thải Do mối quan hệ, tác
động qua lại giữa các hợp phần này là rất phức tạp nên khó có điều kiện để xác định
chính xác ảnh hưởng của từng hoạt động phát triển đối với từng yếu tố môi trường
cụ thể. Để hạn chế những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu, nhận dạng những vấn
đề về XĐMT liên quan đến lưu vực sông, hay trong quá trình nhận dạng và giải
quyết xung đột, khu vực nghiên cứu được phân thành các đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn
như tiểu vùng và khu vực.

Trong hệ thống nghiên cứu này, các thông tin, số liệu, tài liệu được thu thập,
tổng hợp và xử lý theo hệ thống xác định: điều kiện tự nhiên, KT-XH, tài nguyên và
môi trường, khu vực địa lý, không gian, khoảng thời gian. Phân tích hệ thống cũng
được áp dụng trong quá trình đề xuất, xây dựng các phương án quy hoạch, các biện
pháp quản lý môi trường. Để cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo phát triển

Trang 5
cần phải thực hiện đồng bộ và hệ thống các giải pháp quản lý, các giải pháp công
nghệ từ đơn giản đến phức tạp từ chi phí thấp đến chi phí cao.
Quan điểm phát triển bền vững: Năm 1987, trong báo cáo của Hội đồng Thế
giới về Môi trường và Phát triển, khái niệm PTBV được sử dụng một cách chính
thức và được định nghĩa như sau: "PTBV là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu
cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
sau"
Chiến lược BVMT môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020 [13] cũng nhấn mạnh quan điểm: “Chiến lược BVMT là bộ phận cấu thành
không thể tách rời của Chiến lược phát triển KT - XH, là cơ sở quan trọng để PTBV
đất nước. Đầu tư BVMT là đầu tư cho PTBV”. Theo đó, để PTBV, cần kết hợp một
cách khoa học, cân đối các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường trong từng giai đoạn
và lĩnh vực phát triển.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất về Môi trường và Phát triển được tổ chức
năm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị đã thông qua
Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản
và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21). Hội nghị khuyến nghị từng nước căn cứ
vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương trình nghị sự 21 ở cấp quốc
gia, cấp ngành và địa phương. Mười năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về
PTBV tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) đã khẳng định lại các nguyên
tắc PTBV và nhấn mạnh tầm quan trọng của sự lồng ghép giữa ba thành tố kinh tế,
xã hội và BVMT.
Tại các hội nghị nói trên, Chính phủ Việt Nam đã cử các đoàn đại biểu cấp cao

tham gia và cam kết sẽ xây dựng và thực hiện Chương trình PTBV ở Việt Nam.
PTBV đã trở thành quan điểm của Đảng, đường lối chính sách của Nhà nước và
được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: "Phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội và BVMT" và "phát triển KT - XH gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi
trường, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên,
giữ gìn đa dạng sinh học".
Những năm gần đây, các ngành nghề thủ công, các khu công nghiệp, điểm du
lịch, nông - lâm - thủy sản ở Hà Nam đã có những bước tăng trưởng kinh tế đáng
kể. Trong quá trình phát triển đó đã bộc lộ nhiều mâu thuẫn, xung đột trong việc
khai thác, sử dụng tài nguyên, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Mâu thuẫn nổi
bật nhất là cán cân giữa phát triển kinh tế và BVMT; mâu thuẫn giữa nhu cầu sử
dụng đất nông nghiệp, đất ở và đất sản xuất; mâu thuẫn giữa đô thị hoá và nông

Trang 6
thôn. Những mâu thuẫn đó đã phần nào hạn chế sự phát triển của các ngành với
nhau và giữa các ngành trong việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững, kết hợp một cách hài hoà giữa phát triển
KT - XH và cải thiện chất lượng môi trường; để dung hoà những mâu thuẫn, giải
quyết các xung đột trong quá trình phát triển cần có những giải pháp tổng hợp mang
tính liên ngành và hoà nhập chính sách, chiến lược phát triển ngành, khu vực với
bền vững môi trường.
Quan điểm địa lý lãnh thổ khu vực: Mọi chính sách, chế tài quản lý đều gắn liền
với tổ chức không gian lãnh thổ. Trong đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường,
nhận dạng và giải quyết xung đột không thể tách rời yếu tố lãnh thổ. Chất lượng môi
trường ở mỗi một khu vực có đặc điểm tự nhiên, KT - XH khác nhau sẽ có một hệ quả
khác nhau. Xem xét những đặc trưng và xu hướng phát triển chung của khu vực cho
phép đưa ra kết luận phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Quan điểm sinh thái nhân văn: Trong quá trình nghiên cứu hiện trạng môi
trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy, tác giả đã thu thập và xây dựng chuỗi số liệu

thống kê về KT - XH và chất lượng môi trường trong vòng 10 năm từ 1998 - 2007
và xây dựng số liệu thực địa trong vòng 03 năm từ 2006 - 2008 để làm cơ sở đánh
giá và nhận dạng xung đột là bước nghiên cứu quan trọng của quá trình xây dựng
các giải pháp chính sách bảo đảm PTBV lưu vực.
Quan điểm sử dụng bền vững tài nguyên nước: Trong quan điểm này tài nguyên
nước được phân bố sử dụng bền vững cho các lĩnh vực: nước giao thông, nước cho
PTKTXH, nước cho hệ thuỷ sinh, nước với cảnh quan, nước với khí hậu, nước với
văn hoá.
8.1.2. Thu thập các tài liệu thực tế trên địa bàn nghiên cứu bằng các phương
pháp khác nhau (tài liệu lưu trữ, đo đạc thực địa, …). Đây là cách tiếp cận đối tượng
nghiên cứu một cách toàn diện.
Luận văn đã sử dụng dữ liệu tại các đề tài - dự án mà tác giả trực tiếp tham gia:
Ô nhiễm môi trường sông Nhuệ, sông Đáy, nguyên nhân, thực trạng và giải pháp
(2005-2007); Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ xử lý môi trường tại các cơ sở sản
xuất dệt nhuộm (2007-2009), Đánh giá hiện trạng ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ, sông
Đáy và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (2005). Điều tra hiện trạng và đánh
giá xu thế diễn biến đa dạng sinh học tại lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy đoạn qua
tỉnh Hà Nam (2006) của Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường – BTL Hoá học và
của Tổng Cục Môi trường thực hiện.
Bổ xung vào hệ thống dữ liệu nghiên cứu làng nghề là các chương trình: XĐMT
tại các lưu vực sông, thực trạng và giải pháp (2004-2006); Môi trường nước lưu vực
sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nam, thực trạng và giải pháp bảo vệ chất lượng

Trang 7
nguồn nước (2006-2008); Quy hoạch bảo vệ môi trường (QHBVMT) tỉnh Hà Nam,
do Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường – BTL Hoá học thực hiện.
Các tài liệu tham khảo về PTBV
Tài liệu về quản lý lưu vực sông, các nguyên nhân xung đột về chính sách và
quy hoạch PTBV tài nguyên nước, lưu vực sông; về sinh thái nhân văn đồng bằng
sông Hồng và đô thị, đặc biệt khi Hà Nội mở rộng và các ảnh hưởng đến PTKTXH

đồng bằng sông Hồng.
Loại “dữ liệu” về các khu công nghiệp, đặc thù sản xuất, công nghệ, dân trí, xã
hội, môi trường… được thu nhận qua quá trình phỏng vấn, điều tra. Kết hợp với
những đợt thực địa kéo dài, liên tục trong những năm 2006, 2007, 2008: (1) điều tra,
thu thập các dữ liệu về tình hình phát triển, phân bố, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên, các quy hoạch về lưu vực sông, các quy hoạch thành phần của tỉnh Hà
Nam, tình hình ô nhiễm môi trường nước, đất… (2) đo đạc, lấy mẫu và phân tích
gần 100 mẫu môi trường bố trí dọc theo 02 lưu vực sông để đánh giá hiện trạng môi
trường, kiểm chứng và nhận dạng các XĐMT khu vực.
Những bài báo, công trình khoa học của tác giả được công bố những năm 2004
- 2009, là những nghiên cứu tập trung vào các vấn đề: ô nhiễm môi trường, công
nghệ xử lý chất thải, QHBVMT, kiểm toán môi trường, XĐMT được đưa vào sử
dụng trong Luận văn.
8.2. Phương pháp nghiên cứu:
8.2.1. Phương pháp luận
Phương pháp luận khoa học để xây dựng các giải pháp chính sách giải quyết
các XĐMT lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy là hồi cứu qua các tài liệu - số liệu, đánh
giá hiện trạng và nhận dạng xung đột.
- Nghiên cứu quá khứ: Hồi cứu các tài liệu nghiên cứu về lưu vực sông trong
vòng 10 năm, lưu ý những xung đột ở các lưu vực sông tương tự: Quá trình phát
triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - nông nghiệp, quá trình phát triển KT -
XH; Mức độ ô nhiễm môi trường; Suy giảm đa dạng sinh học.
- Nghiên cứu hiện tại: Sử dụng kỹ thuật điều tra cắt ngang, tức là đo đạc khảo sát
hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ, sông Đáy đoạn chảy qua Hà Nam, có tham khảo
số liệu chất lượng nước sông ở vị trí các tỉnh khác về những vấn đề ô nhiễm hiện tại.
- Nghiên cứu tương lai (dự báo): Nghiên cứu dự báo là nghiên cứu sự biến đổi
môi trường trong tương lai, trong đó có dự báo tới loại - số lượng nguồn thải và tác
động của chúng tới môi trường. Khi đánh giá tác động và dự báo diễn biến môi
trường, xem xét đến quan hệ 2 chiều giữa các hoạt động KT - XH tác động lên môi
trường hiện tại và các chính sách quy định của nhà nước đối với công tác BVMT

nhất là các vấn đề như đô thị hoá, công nghiệp hoá. Dự báo chất lượng môi trường

Trang 8
trong tương lai sau khi Hà Nội mở rộng và đô thị hoá tập trung với tốc độ cao với
dân số lưu vực trên mười triệu người.
8.2.2. Các kỹ thuật sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn:
- Khảo sát thực địa: Từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 12 năm 2008, đã tiến
hành nhiều đợt khảo sát hai lưu vực sông và khu vực lân cận. Nội dung công việc:
Thu thập các tài liệu, số liệu, liên quan đến KT - XH, môi trường của khu vực
nghiên cứu; Lấy mẫu môi trường và quan trắc đo đạc một số chỉ tiêu môi trường
nước, đất theo tuyến; Điều tra xã hội học, thông qua phương pháp đánh giá nhanh
khi tiếp cận với người dân địa phương.
- Phương pháp bản đồ: Sử dụng bản đồ hành chính, bản đồ địa hình, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất kết hợp với kết quả thực địa, thành lập sơ đồ tuyến lấy mẫu
môi trường, bản đồ QHBVMT với phần mềm MapInfo và Microstation.
- Phương pháp toán học: Một số công thức toán học được sử dụng để tính toán
tài nguyên và môi trường như: tải lượng ô nhiễm nước, chất thải rắn, chỉ số chất
lượng nước, chất lượng môi trường. Phương pháp toán thống kê được sử dụng trong
quá trình xử lý số liệu thu được từ các nguồn khác nhau.
- Phương pháp hồi cứu quá khứ - dự báo tương lai: là phương pháp hồi cứu các
số liệu của hệ thống quan trắc môi trường để dự báo trạng thái môi trường trong
tương lai. Sự dự báo này được xét theo một số kịch bản giả thiết có mức gia tăng áp
lực KT - XH - môi trường như các năm trước đây và kịch bản giả thiết có mức tăng
áp lực môi trường KT - XH - môi trường tối đa hay tối thiểu (Chương 3).
- Phương pháp phân tích các thành phần môi trường: Phương pháp phân tích
được tiến hành thông qua 03 quá trình là: lấy mẫu, phân tích tại hiện trường và phân
tích trong phòng thí nghiệm. Các phương pháp lấy mẫu được tiến hành theo TCVN
1995, TCVN 2005 và theo các tiêu chuẩn IEC 17025:2005.
- Phân tích định lượng hàm lượng các khí SO
2

, NO
2
bằng thiết bị đo nhanh hiệu
Kitagawa Precision Gas Detector Tubes của Nhật Bản.
- Xác định độ ồn bằng máy đo mức ồn đương lượng Laeq (dBA) của Nhật Bản.
- Xác định hàm lượng bụi lơ lửng bằng phương pháp đo nhanh thông qua sự
đánh giá của máy Digital Dust Indicator hãng SIBATA Nhật Bản.
- Xác độ độ pH bằng máy pH meter; Xác định BOD
5
theo nguyên tắc đo DO trực
tiếp bằng máy đo DO hiệu YSI 5000; Xác định COD bằng phương pháp Kali
Bicromat.
- Phân tích định lượng Phốt pho tổng số bằng phương pháp so màu với thuốc thử
axit Ascorbic ở bước sóng 880nm.
- Phân tích định lượng Nitrat bằng phương pháp so màu với thuốc thử Griss ở
bước sóng 520nm.

Trang 9
- Phân tích định lượng hàm lượng sắt bằng phương pháp so màu với thuốc thử O-
phenaltrolin ở bước sóng 540nm.
- Phân tích định lượng đồng bằng phương pháp so màu với thuốc thử
Dietylithiocacbamat (DDC) ở bước sóng 430nm.
- Phân tích định lượng Chì bằng phương pháp so màu với thuốc thử
Diphenythicacbazon ở bước sóng 520nm.
- Phân tích định lượng kẽm bằng phương pháp so màu với thuốc thử
Diphenythicacbazon ở bước sóng 530nm.
- Xác định chỉ tiêu Coliform tổng số bằng phương pháp lên men nhiều ống, kết
quả kiểm nghiệm được tính bằng chỉ số MPN (Most Proble Number) dựa trên sự
phân bố ngẫu nhiên.
Các mẫu đất, nước, không khí được đưa về phân tích tại Trung tâm Công nghệ

xử lý Môi trường – BTL Hóa học – Bộ Quốc phòng.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê xung đột môi trường: Mục đích
của phương pháp này là: (i) Hệ thống hoá các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có theo định
hướng nghiên cứu. (ii) Phân tích, đánh giá những tài liệu số liệu sẵn có, chọn lọc
những số liệu những nhận xét phù hợp nhất về điều kiện tự nhiên, KT- XH và môi
trường khu vực nghiên cứu. Khi tổng hợp phân tích trên 30 tài liệu, số liệu sẵn có,
việc xử lý số liệu là cần thiết. Trong xử lý ngoài việc đánh giá đơn thuần đòi hỏi phải
có sự bổ xung (thông qua khảo sát thực địa với số liệu cập nhật), hiệu chỉnh lại (thông
qua tính toán lại, so sánh với thực tế và lý thuyết) các số liệu đã có.
- Phương pháp xã hội học văn hoá cộng đồng lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy
Mục đích của phương pháp này là tìm hiểu văn hoá cộng đồng làng xã của khu
vực nghiên cứu để đưa ra các chính sách phù hợp khi giải quyết xung đột.
9. Luận cứ dự kiến
- Ô nhiễm môi trường tại lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy là do việc phát triển kinh
tế xã hội không tuân thủ quy hoạch, trong đó sản xuất công nghiệp, làng nghề với
công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường.
- Ô nhiễm môi trường và xung đột môi trường trong cùng một khu vực nghiên cứu
có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một phần rất lớn xung đột môi trường trong vùng
nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến ô nhiễm môi trường.
- Từ cơ sở lý thuyết nêu trên cho thấy khả năng giải quyết giảm thiểu ô nhiễm môi
trường khu vực nghiên cứu bằng phương pháp giải quyết tốt các xung đột môi trường
bằng cách đề xuất các giải pháp chính sách.
10. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm:
1. Phần mở đầu: từ trang 1- 9.

Trang 10
2. Phần 2. Nội dung:
2.1. Chương I. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu xung đột môi trường: từ trang 10
- 25.

2.2. Chương 2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường và xung đột môi trường
đoạn sông Nhuệ, sông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam: từ trang 26 - 72
2.3. Giải pháp chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa xung
đột môi trường: từ trang 73 - 97
3. Kết luận và kiến nghị: trang 98 - 99
Luận án tham khảo 119 tài liệu, trong đó có 41 tài liệu tiếng Anh, có 25 bảng
biểu và 17 hình minh họa. Bản đồ khu vực, bản đồ vị trí lấy mẫu, sơ đồ lấy mẫu đa
dạng sinh học


Trang 11
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG I.
CƠ SỞ LÍ THUYẾT NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG
I. Tổng quan về môi trƣờng
1.1. Khái niệm về môi trường
Theo nghĩa rộng thì môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh
hưởng tới một vật thể, một sự kiện. Đối với con người thì môi trường sống của con
người được phân thành môi trường tự nhiên, xã hội và nhân tạo.
Có nhiều khái niệm khác nhau về môi trường
Theo Cục BVMT Mỹ (EPA) “Môi trường là tổng thể những điều kiện bên ngoài
tác động đến cuộc sống, sự phát triển và sự tồn tại của một sinh thể”.
Định nghĩa của Bộ quốc phòng Mỹ “Môi trường bao gồm không khí, nước, đất,
các cấu trúc nhân tạo, tất cả các sinh thể sống trong đó, các mối quan hệ giữa chúng
và các nguồn tài nguyên khảo cổ học và văn hóa”.
Theo UNESCO - 1967 “Môi trường sống của con người là phần không gian mà
con người tác động, sử dụng và bị nó làm ảnh hưởng”, “là tập hợp các thành tố vật
chất (tự nhiên và nhân tạo) và xã hội xung quanh mỗi con người”.
Môi trường theo UNESCO gồm 2 nguyên tố:
- Nhóm vật chất: bao gồm các yếu tố tự nhiên như đất, nước, không khí, sinh

học, truờng vật lý và các yếu tố nhân tạo như đô thị, nhà cửa, máy móc
- Nhóm phi vật chất: bao gồm các yếu tố xã hội và nhân văn như quy chế, luật
pháp, chương trình, dự án, đạo đức, văn hóa, truyền thống có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng.
Theo luật bảo vệ môi trường Trung Quốc – 1979 “Môi trường bao gồm không
khí, đất, nước, khoáng sản, rừng, đồng cỏ, động thực vật hoang dã, các loại thủy
sinh, các đặc điểm có ý nghĩa lịch sử, danh lam thắng cảnh, các suối nước nóng, các
khu du lịch và bảo tồn thiên nhiên cũng như các vùng có dân cư”.
Theo bách khoa toàn thư về môi trường – 1994 “Môi truờng là tổng thể các thành
tố vật lý, sinh học, văn hóa – xã hội, các điều kiện trực tiếp hay gián tiếp tác động
lên sự phát triển của con người, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời
gian bất kỳ”[16].
Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi năm 2005 của Việt Nam định nghĩa:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh
vật [75].
Đối với con người, môi trường chứa đựng nội dung rộng lớn hơn. Theo định
nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ

Trang 12
thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình và vô hình
(tập quán, niềm tin ), trong đó con nguời sống và lao động, họ khai thác các tài
nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình. Như vậy,
môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã
hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên,
không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Với nghĩa hẹp, thì môi
trường sống của con người chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội trực
tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của con người như số m
2
nhà ở, chất lượng

bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, Ở nhà trường thì môi
trường của học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy của nhà
trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, các tổ chức xã hội như
Đoàn, Đội, Tóm lại, môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, tạo điều
kiện để chúng ta sống, hoạt động và phát triển.
Môi trường sống của con người thường được phân thành:
- Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con
người. Đó là ánh sáng Mặt Trời, núi, sông, biển cả, không khí, động và thực vật, đất
và nước, Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng
cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho
sản xuất, tiêu thụ.
- Môi trường xã hội: Là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người.
Đó là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. Môi trường xã hội
định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức
mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với
các sinh vật khác.
- Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả
các nhân tố do con người tạo nên hoặc biến đổi theo, làm thành những tiện nghi
trong cuộc sống như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu đô thị, công viên [76,77]
Trong quá trình phát triển hiện nay, các vấn đề môi trường vẫn chưa được ưu tiên
đúng mức, đặc biệt các nước Đông Nam Á đang đứng trước những thách thức về:
thoái hoá đất, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, các khu dân cư không đảm bảo yêu
cầu về VSMT và những vấn đề môi trường chung của toàn cầu như sự ấm lên của
Trái đất, suy thoái tầng ozon, suy giảm đa dạng sinh học, sức ép về dân số, sự lạc
hậu về kinh tế - xã hội, quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá.
1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, khủng khoảng môi
trường
1.2.1. Ô nhiễm môi trường


Trang 13
Có rất nhiều cách hiểu và khái niệm khác nhau về Ô nhiễm môi trường.
Tuy nhiên theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005) [75]: “Ô nhiễm môi
trường là trạng thái thành phần môi trường bị biến đổi do chất ô nhiễm gây ra ở
mức vượt tiêu chuẩn môi trường”. Nói cách khác: Ô nhiễm môi trường là sự làm
thay đổi không mong muốn tính chất vật lí, hoá học, sinh học của không khí, đất,
nước trong môi trường sống, gây tác động nguy hại tức thời hoặc tương lai đến sức
khoẻ, đời sống con người, làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, đến các tài sản văn
hoá và làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ của con người.
- Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con người. Có các
dạng ô nhiễm chính như sau:
- Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không
khí vượt quá giới hạn cho phép. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu
huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và oxít nitơ là chất thải của công nghiệp
và xe cộ. Ozon quang hóa và khói lẫn sương được tạo ra khi các oxít nitơ phản ứng
với ánh sáng mặt trời.
- Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác
công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm mang theo
các chất ô nhiễm vượt TCCP, hoặc trong trường hợp thuỷ vực tiếp nhận các chất ô
nhiễm từ các nguồn khác vượt quá TCCP.
- Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt
quá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người như khai thác
khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá
liều lượng cho phép hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các
loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và
các hợp chất hữu cơ clo hóa.
- Ô nhiễm phóng xạ.
- Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp.
- Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình tồn tại với
mật độ lớn.

1.2.2. Suy thoái môi trường
“Suy thoái môi trường là sự thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên”.
Trong đó thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi trường:
không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh
vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, quang
cảnh thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
1.2.3. Khủng khoảng môi trường

Trang 14
“Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất lượng môi trường sống trên
quy mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống của loài người trên trái đất”. Biểu hiện của
khủng hoảng môi trường như:
+ Ô nhiễm không khí (bụi, SO
2,
CO
2
…) vượt tiêu chuẩn cho phép tại các đô thị,
khu công nghiệp.
+ Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu.
+ Tầng Ôzon bị phá hủy.
+ Sa mạc hóa đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hóa, phèn hóa, khô
hạn.
+ Nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Ô nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày càng tăng.
+ Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng.
+ Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng.
+ Rác thải, chất thải đang tăng về số lượng và mức độ độc hại [78].
1.3. Khái niệm về khoa học môi trường
“Khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác

qua lại giữa con người và môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường
sống của con người trên trái đất”.
Môi trường là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như sinh học, địa
học, hóa học Tuy nhiên các ngành khoa học đó chỉ quan tâm một phần hoặc một
thành phần của môi trường theo nghĩa hẹp mà không có một ngành khoa học nào
đang có hiện nay đủ điều kiện nghiên cứu giải quyết mọi nhiệm vụ của công tác bảo
vệ môi trường là quản lý và bảo vệ chất lượng các thành phần môi trường sống của
con người và sinh vật trên trái đất.
Như vậy có thể xem khoa học môi trường là một ngành khoa học liên ngành,
được xây dựng trên cơ sở thích hợp các kiến thức của các ngành khoa học đã có cho
một đối tượng chung là môi trường sống bao quanh con người với phương pháp và
nội dung nghiên cứu cụ thể.
Nhiệm vụ của KHMT gồm:
+ Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần môi trường (tự nhiên hoặc nhân tạo)
có ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng con người, nước, không khí, đất, hệ sinh thái,
khu công nghiệp, đô thị, nông thôn ở đây khoa học môi trường tập trung nghiên
cứu mối quan hệ và tác động qua lại giữa con người với các thành phần của môi
trường sống.
+ Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm bảo vệ chất lượng môi trường
sống của con người.

Trang 15
+ Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoa học kinh tế, luật pháp, xã
hội nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững quốc gia, lãnh thổ, ngành công
nghiệp.
+ Nghiên cứu về phương pháp như mô hình hóa, phân tích hóa học, vật lý, sinh
vật phục vụ cho ba nội dung trên [77].

1.4. Cấu trúc và chức năng cơ bản của hệ thống môi trường
1.4 1. Cấu trúc hệ thống môi trường

Các vấn đề môi trường không xuất hiện riêng rẽ mà bao giờ cũng là kết quả của
nhiều tương tác phức tạp, và chính môi trường cũng là nguyên nhân tạo ra các tương
tác khác. Môi trường luôn là một hệ thống.
Theo lý thuyết hệ thống

Hệ trên
Đối tượng bị điều khiển
Hệ dưới
Hệ bên
Hệ bên


Input Output







Các chủ thể điều khiển
Môi trƣờng

Hình 1. Cấu trúc hệ thống môi trường
1.4.2. Các chức năng chủ yếu của môi trường
Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì môi truờng sống có các
chức năng chủ yếu sau:
a. Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật (Habitat)
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một không gian nhất định
để phục vụ cho các hoạt động sống như: Nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông

nghiệp, thủy sản, kho tàng, bến cảng Trung bình mỗi ngày mỗi người đều cần
khoảng 4m
3
không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nước để uống, một lượng lương thực,

Trang 16
thực phẩm tương ứng với 2000 – 2400 Calo. Như vậy, chức năng này đòi hỏi môi
trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con người. Tuy nhiên,
diện tích không gian sống của con người ở nước ta đang ngày càng bị thu hẹp, bình
quân đất canh tác nông nghiệp ở nước ta hiện nay khoảng 0,1ha/người, trong khi đó
bình quân nông nghiệp của Trung Quốc là 0,13ha và của thế giới là 0,27ha/người
(bảng1).

Bảng 1. Diện tích đất canh tác trên đầu ngƣời ở Việt Nam
Năm
1940
1960
1970
1992
2000
2007
Bình quân đầu người (ha/người)
0,2
0,16
0,13
0,11
0,10
0,80

Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa học và

công nghệ. Trình độ phát triển càng cao thì nhu cầu về không gian sản xuất sẽ càng
giảm. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với Thế giới tự
nhiên, có 2 tính chất mà con người cần chú ý là tính chất tự cân bằng (homestasis),
nghĩa là khả năng của các hệ sinh thái có thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn
nhất. Như vậy, môi trường là không gian sống của con người (hình 2) và có thể phân
loại chức năng không gian sống của con người thành các dạng cụ thể sau:
















Nơi chứa đựng các
nguồn tài nguyên
Không gian sống của
con ngƣời và các loài
sinh vật

Môi
trƣờng

Kho lƣu trữ và cung
cấp các nguồn thông
tin
Nơi chứa đựng những
phế thải con ngƣời
tạo ra trong cuộc sống

Trang 17
Hình 2. Các chức năng chủ yếu của môi trường
- Chức năng xây dựng: Cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, khu
công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.
- Chức năng vận tải: Cung cấp mặt bằng, khoảng không gian và nền móng cho
giao thông đường thủy, đường bộ và đường không.
- Chức năng sản xuất: Cung cấp mặt bằng và phông tự nhiên cho sản xuất nông
- lâm - ngư nghiệp.
- Chức năng giải trí của con người: Cung cấp mặt bằng, nền móng và phông tự
nhiên cho việc giải trí ngoài trời của con người (trượt tuyết, trượt băng, đua xe, đua
ngựa).
b. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản
xuất của con người
Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu từ khi
con người biết làm ruộng cách đây khoảng 14 - 15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá
giữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thư XVIII, đánh dấu sự khởi
đầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực. Xét về bản chất thì
mọi hoạt động của con người để duy trì cuộc sống đều nhằm vào việc khai thác các
hệ thống sinh thái của tự nhiên thông qua lao động cơ bắp, vật tư công cụ và trí tuệ
(hình 3).












Hình 3. Hệ thống sinh thái tự nhiên
Với sự hỗ trợ của các hệ thống sinh thái, con người đã lấy từ tự nhiên những
nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất
nhằm đáp ứng nhu cầu của mình. Rõ ràng, thiên nhiên là nguồn cung cấp mọi nguồn
tài nguyên cần thiết. Nó cung cấp nguồn vật liệu, năng lượng, thông tin (kể cả thông
tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lý của con người.
Trí tuệ
Con ngƣời
Tự nhiên
(các hệ sinh thái)
Lao động cơ bắp
Vật tƣ công cụ

Trang 18
Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên cả về số
lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng
này của môi trường còn gọi là chức năng sản xuất tự nhiên gồm:
- Rừng tự nhiên: Có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và
độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
- Các thủy vực: Có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí
và nguồn hải sản.
- Động và thực vật: Cung cấp lương thực và thực phẩm và các nguồn gen quý

hiếm.
- Không khí, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời: Để chúng ta hít thở, cây cối ra hoa kết
trái.
- Các loại quặng, dầu mỏ: Cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt
động sản xuất nông nghiệp [77, 79].
c. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống và hoạt động sản xuất
Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con người luôn đào thải ra
các chất thải vào tự nhiên và quay trở lại môi trường. Tại đây, các chất thải dưới tác
động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân hủy, biến đổi từ
phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hóa phức
tạp. Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số nhân loại còn ít, chủ yếu do các quá trình
phân hủy tự nhiên làm cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở lại
trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Sự gia tăng dân số Thế giới nhanh chóng, quá
trình công nghiệp hóa, đô thị hóa làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn
đến chức năng này ở nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường.
Khả năng tiếp nhận và phân hủy chất thải trong một khu vực nhất định được gọi là
khả năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó. Khi lượng chất thải lớn hơn khả
năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó
khăn trong quá trình phân hủy thì chất lượng môi trường sẽ giảm và môi trường có
thể bị ô nhiễm. Có thể phân loại chi tiết chức năng này thành các loại sau:
- Chức năng biến đổi lý- hóa học: Pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng;
hấp thụ; sự tách chiết các vật thải và độc tố.
- Chức năng biến đổi sinh hóa: Sự hấp thụ các chất dư thừa; chu trình nitơ và các
bon; khử các chất độc bằng con đường sinh hóa.
- Chức năng biến đổi sinh học: Khoáng hóa các chất thải hữu cơ, mùn hóa, amôn
hóa, nitrat hóa và phản nitrat hóa.
d. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

×