Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tên chính sách Giảm thiểu ô nhiễm môi trường thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.32 KB, 15 trang )

Tên chính sách: Giảm thiểu ô nhiễm môi trường thành phố Hà Nội
A. Nội dung chính sách:
1. Căn cứ pháp lý:
+ Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
+ Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
+ Căn cứ Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Hội nghị Trung
ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường;
+ Căn cứ Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về một
số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
+ Căn cứ Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng;
+ Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường,
+ Căn cứ Lệnh số 14/2010/L-CTN về việc công bố Luật thuế bảo vệ môi trường
2. Căn cứ thực tiễn :
+ Tại các quận nội thành của Hà Nội, chất lượng môi trường không khí đang bị suy
giảm, bụi có chiều hướng tăng cao. Nhiều chỉ số ô nhiễm vượt quy chuẩn cho phép,
nhất là tại các công trình xây dựng, mức độ ô nhiễm không khí cao gấp 5-6 lần quy
chuẩn cho phép. Hoạt động giao thông của hai loại phương tiện ô tô và xe máy cũng
chiếm 70% nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí tại Hà Nội.
+ Hà Nội là nơi chiếm tới một nửa số làng nghề trong cả nước . Tại các làng nghề
chế biến nông sản, thực phẩm, kết quả kiểm tra nguồn nước mặt nhiều nơi có hàm
lượng COD, BOD5, NH4+, coliform vượt hàng chục lần, thậm chí đến hàng trăm lần
mức quy chuẩn., hầu hết các làng nghề đều có hàm lượng bụi và nồng độ khí
SO
2
vượt tiêu chuẩn cho phép. Đáng lo ngại là tình trạng ô nhiễm môi trường đã và
đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của nhân dân, gây ra các bệnh phổ biến
như: Bệnh tiêu hóa và mắt chiếm 37%, bệnh hô hấp 20%, bệnh ngoài da 31% và các
bệnh tai, mũi, họng, thần kinh…


+Thêm vào đó là tình trạng tồn đọng rác thải sinh hoạt tại khu vực nông thôn, với tỷ
lệ thu gom chỉ đạt gần 70% tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh (ước khoảng
2.500 tấn/ngày). Nhiều huyện chưa có khu xử lý tập trung, nên còn có hiện tượng tận
dụng các ao, hồ, các vùng trũng để đổ rác, hình thành hố chôn lấp rác tự phát, không
đảm bảo quy trình kỹ thuật và tạo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm của
khu vực.
Phần này có hình ảnh minh họa.
3. Mục tiêu chung của chính sách
+ Hoàn thiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường
+ xây dựng thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế hàng đầu cả nước kết hợp giữa
tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên để tạo ra sự phát triển bền vững
+ Rà soát, phát hiện và tập trung xử lý triệt để, dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng trên địa bàn thành phố Hà Nội;
+ xây dựng môi trường trong sạch vững mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân.
4. Chủ thể và đối tượng của chính sách
+ chủ thể ban hành: sở tài nguyên môi trường, UBND thành phố Hà Nội, các bộ và
cơ quan ngang bộ ( bộ tài chính, bộ kế hoạch và đầu tư, bộ giao thong vận tài, bộ
công an quốc phòng, bộ khoa học và công nghệ….)
+Đối tượng thực hiện :bao gồm các Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
bệnh viện,bãi rác… và người dân
5. Cây vấn đề
Đất bị ô nhiễm
=> năng suất
nông nghiệp
giảm
Giảm sự
đa dạng
sinh học

Mắc bệnh ngoài da và
các bệnh ung thư do
ăn và uống nước bị ô
nhiễm
Hiệu ứng nhà kính
=> Trái Đất nóng lên
và khu sinh thái có
thể bị phá hủy
Ds tăng
=> tăng
ptiện gt
=> ô
nhiễm
kk và
tiếng ồn
Nhận
thức
còn
yếu
kém
Kthác,
sd
nguồn
lực và
đầu tư
còn
dàn
trải
Chưa


CN
xử lý
hoặc
CN
lạc
hậu
Công
tác
tuyên
truyền
,gd về
MT
còn
hạn
chế
Thiếu
nguồn
lực và
kinh
phí
điều tra
thống

nguồn
thải
toàn
diện
Quyền
hạn
pháp

lý của
các tc
MT
chưa
đủ
mạnh
Nd,thể
chế,
quy
phạm
PL về
MT
còn
thiếu

chưa
mạnh
Mức thu
phí còn
thấp
hoặc xử
phạt
hành
chính
cao
xong ko
thường
xuyên
ktra
Doanh nghiệp

và làng nghề
Người dân
Nhà nước và cơ
quan môi trường
Hệ sinh thái
kinh tế phát triển
kém bền vững
sức khỏe
người dân
Ô nhiễm môi trường ở
mức báo động
6. Cây mục tiêu
Tc các
lớp,
các
ctrình
tuyên
truyền
,gd về
MT
cho
cán
bộ,ngd
ân
Bổ
sung
nguồn
lực và
kinh
phí

cho
điều
tra và
xử lý
chất
thải
Nâng
cao
quyền
hạn và
trách
nhiệm
pháp
lý của
các tc
MT
Đầu

vào
CN
xử lý
chất
thải
Kthác,
sd
nguồn
lực và
đầu tư
hợp lý
Sd TB

giảm
thải khi
tgia
gthông
Quy
hoạch
tập
trung
ptriển
các
làng
nghề
và khu
CN
Á/d
mức
phí thải
chuẩn
mức
thải và
thường
xuyên
ktra
việc
thực
hiên
Xây
dựng
cơ chế
chính

sách
và PL
về
bảo
vệ
MT
Nâng
cao ý
thức
về tác
hại
của ô
nhiễm
MT
Ô nhiễm môi trường
được suy giảm
Tạo điều kiện cho
kinh tế phát triển
bền vững
Cân bằng hệ
sinh thái
Sức khỏe và MT
sống của người
dân được đảm bảo
Doanh nghiệp
và làng nghề
Nhà nước và cơ
quan môi trường
Người dân
nghiêm trọng mới phát sinh; theo dõi, đôn đốc việc xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm

môi trường nghiêm trọng.
Bảng: phân tích cụ thể khung logic cho chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi
trường Hà Nội
Mục đích Mục tiêu cụ
thể
Mục tiêu
đầu ra
Kế hoach
hoạt động
Đầu vào kế hoạch
Tài chính,
phương
tiện vật tư
Nguồn nhân lực
Ô nhiễm
môi trường
được giảm
thiểu
Số lượng
chất thải từ
các hộ gia
đình giảm
90% đại
diện các hộ
gia đình
tham gia
1, Phát
động phong
trào thu
gom rác tại

nguồn
Xe chở rác,
và các
phương
tiện liên
quan
Cán bộ phường,

Đoàn TNCS
Hội Phụ nữ
….
Nhận thức
của người
dân về môi
trường
được nâng
cao
2, Tổ chức
tuyên
truyền, giáo
dục ý thức
cho người
dân và
khuyến
khích sd TB
thân thiện
với MT
Đài phát
thanh và
truyền hình

Cán bộ phường,

Đoàn TNCS
Hội Phụ nữ
….
Doanh
nghiệp đổi
mới công
nghệ và sử
dụng hiệu
Thu được
phí của các
doanh
nghiệp xả
thải
3, Áp dụng
mức phí
thải cao cho
các DN xả
thải
Các căn cứ
cho việc xả
thải của các
DN
Sở tài nguyên
và môi trường
tp
quả nguồn
lực
Xây dựng

được khu
CN, tập
trung các
làng nghề
4, Quy
hoạch các
DN và làng
nghề
Đất đai,
Kinh phí
bồi thường
cho việc
quy hoạch
Sở kế hoạch và
đầu tư Hà Nội
Xử lý triệt
để các cơ
sở vi phạm
về ô nhiễm
môi trường
Cán bộ
nhận thức
được kiến
thức cơ
bản về môi
trường
5, Tổ chức
các lớp tập
huấn cho
cán bộ kiến

thức về môi
trường
Văn phòng
phẩm,
Nhà văn
hóa của
phường, xã
Chuyên gia cán
bộ về MT
Cán bộ phường,

Ban Quản

6, Thành
lập các ban
quản lý từ
TW đến địa
phương
Tùy thuộc
vào quy mô
sản xuất,
mức độ ô
nhiễm môi
trường
UBND tp
Bộ Tài nguyên
và MT
Nội quy,
quy chế và
pháp luật

về môi
trường
7, Xây dựng
nội quy,
quy chế và
pháp luật
bảo vệ môi
trường
Dựa vào
các căn cứ
pháp lí, tình
hình thực
tiễn về môi
trường
Quốc hội
Bộ tài nguyên
và môi trường
Tổ trưởng dân
phố
Phát hiện
các DN vi
phạm
8, Thực
hiện giám
sát kỹ và
thường
xuyên hoạt
động của
các DN
Phương

tiện giám
sát,
Kinh phí
cho cán bộ
giám sát
Các tiêu chí
theo dõi
Cán bộ của Sở
và Bộ Tài
nguyên và môi
trường Tp
Hệ thống
chỉ tiêu
đánh giá
chất lượng
môi trường
9, Xây dựng
hệ thống chỉ
tiêu đánh
giá chất
lượng môi
trường
Dựa vào
căn cứ
pháp lý và
tình hình
thực tiễn về
môi trường
Cán bộ và
chuyên gia về

lĩnh vực môi
trường
Hình 1: Khung logic trong phân tích chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi
trường Hà Nội
Mục đích Tác động
Mục tiêu cụ thể Kết quả
Mục tiêu đầu ra Đầu ra

Kế hoạch hđ Hoạt động
Đầu vào KH Đầu vào
Hoạch định cs Thực hiện cs
7. Phân thích các bên liên quan
+ Xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải được triển khai
đồng bộ với các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn phát sinh mới các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng. Việc rà soát, phát hiện cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, kịp thời.
+Lồng ghép những vấn đề môi trường vào công tác quy hoạch, gồm có quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch vùng, quy hoạch chung và quy hoạch chi
tiết đô thị. Thực hiện một cách có hiệu quả việc đánh giá tác động môi trường cho
các đồ án quy hoạch đô thị cấp quốc gia, vùng, thành phố và thị xã.
+ Quản lý chặt chẽ các dự án đầu tư theo đúng các thủ tục về đánh giá tác động môi
trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan kến trúc, kể từ khâu lập luận
chứng, thiết kế, đến thi công và vận hành.
+ kết hợp đồng bộ giữa vận đông, giáo dục, sử dụng biện pháp kinh tế trong bảo vệ
môi trường, dùng lợi ích kinh tế tác động vào chính hành vi của các chủ thể theo
hướng có lợi cho môi trường.
 phân tích các bên liên quan:
Đối tượng Vấn đề đặt ra Điểm mạnh
của họ
Mục tiêu đặt

ra
Giải pháp tác
động tới họ
Người ra quyết
định:Quốc hội,
chính phủ
Ô nhiễm môi
trường là vấn
đề cấp bách
cần thực hiện
trong dài hạn ,
cần có những
giải pháp hiệu
quả
Là cơ quan có
thẩm quyền
lớn nhất
+ tập trung
được những
người tài, có
kĩ năng để giải
quyết vấn đề
+Giải quyết
vấn đề ô
nhiễm môi
trường một
cách triệt để
+ phát triển
nền kinh tế
trong sạch

vững mạnh
Tổ chức các
buổi hội nghị
hội thảo về ô
nhiễm môi
trường , đưa ra
phương hướng
giải quyết lâu
dài
+ đưa ra nhiều
phương án và
lấy ý kiến của
dân
Cơ quan thực
hiện:Bộ tài
nguyên môi
trường và các
bộ ban ngành
Công tác
thanh tra, kiểm
tra còn nhiều
hạn chế , bất
cập
+Là cơ quan
quản lí chuyên
môn, nắm
chắc tình hình
nguyên nhân
tham mưu cho
UBND TP. Hà

Nội xây dựng
đề án tổng thể
bảo vệ môi
Phối hợp thực
hiện giữa các
bộ ban ngành
bằng những
nguyên tắc và
( bộ tài chính,
đầu tư, giao
thông vận
tải )
gây ô nhiễm
môi trường
+bộ máy quản
lý kết hợp chặt
chẽ từ trung
ương đến địa
phương
trường, đề án
nhiệm vụ và
các giải pháp
xử lý ô nhiễm
môi trường
Tăng cường
hoạt động
kiểm soát ô
nhiễm, thanh
tra, kiểm tra,
xử lý vi phạm;

Chú trọng
công tác giải
quyết các vấn
đề môi trường
ở khu, cụm
công nghiệp,
làng nghề, khu
đô thị
chính sách
thích hợp
+ các bước
thực hiện chỉ
đạo rõ ràng,
thống nhất.
Những người
bị tác động
tiêu cực: các
nhà máy,xí
nghiệp,làng
nghề thải
nhiều chất độc
hại
Lượng chất
thải ra ngoài
môi trường
qua nhiều , chi
phí xử lí chất
thải lại rất cao
+ lợi dụng kẽ
hở của luật

pháp để trốn
thuế môi
trường, vượt
quá mức thải
cho phép
Giảm thiểu
lượng chất thải
ở mức cho
phép.
+ khuyến
khích sử dụng
công nghệ
hiện đại trong
sử lí chất thải
+mở các lớp
tập huấn về
quy trình xử lí
rác thải
+dùng thuế và
chuẩn thải để
điều chỉnh
lượng thải của
các doanh
nghiệp
Bên hưởng
lợi:nhân dân
+Ô nhiễm môi
trường ảnh
hưởng đến sức
khỏe và môi

trường sống
của họ
+ nhiều người
chưa ý thức
được bảo vệ
môi trường.
Đưa ra các ý
kiến của mình
thông qua các
kì họp lấy ý
kiến của dân
+Môi trường
sống trong
sạch, giảm
thiểu bênh tật
+nâng cao ý
thức giữ gìn
và bảo vệ môi
trường
Tuyên truyền
vận động nâng
cao hiểu biết

Các dự án bộ phận
- chính sách chi ngân sách cho đầu tư khôi phục môi trường, khắc phục hậu quả
môi trường
- chính sách thu nhằm huy động thêm nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi
trường.
- Ban hành chính sách chuẩn mức thải cho các doanh nhiệp
Ban hành giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng

B. Giải pháp và công cụ giảm thiểu ÔNMT thành phố Hà Nội.
Ma trận giải pháp công cụ
TT Công cụ
Giải pháp
Kinh tế Tổ chức
hành chính
Tâm lý giáo
dục
Kỹ năng
nghiệp vụ
1 Giảm chất thải
từ các hộ gia
đình
- Phí rác thải
hàng
tháng/người
- Phí rác thải
theo số
lượng rác
thải
- Phí ô tô, xe
máy / năm
- Công ty
môi trường
đô thị hà nội:
tiến hành thu
gom và xử lý
rác thải trên
địa bàn
thành phố

- Hội phụ nữ,
tại phường,
xã, thị trấn:
cử người đến
từng hộ gia
đình để
tuyên truyền
về vấn đề rác
thải và ô
nhiễm môi
- Tổ chức
tuyên truyền
giáo dục,
nâng cao ý
thức cho
người dân
thông qua:
loa phát
thanh, hội
phụ nữ, đoàn
thanh niên,

- Tổ chức
một số buổi
hội thảo về
vấn đề ô
nhiễm môi
trường tại
- Tổ chức
các lớp tập

huấn cho các
cán bộ, hội
viên hội phụ
nữ, đoàn
thanh niên
những kiến
thức về môi
trường.
trường.
- Đoàn thanh
niên: tổ chức
phong trào
thu gom rác
thải tại
nguồn,kết
hợp với việc
tổ chức
tuyên truyền,

các trường
tiểu học,
THCS,
THPT,…
2 Giảm lượng
chất thải từ
các doanh
nghiệp và làng
nghề
- Sử dụng
thuế/ phí xả

thải cao đối
với các
doanh
nghiệp gây ô
nhiễm.
- Giảm thuế
đối với các
doanh
nghiệp đầu
tư cho dây
truyền sản
xuất hiện
đại, ít gây ô
nhiễm và có
công nghệ
xử lý chất
thải tiên tiến.
- Cấp giấy
phép xả thải
có thể
chuyển
nhượng và
không thể
chuyển
nhượng.
- Sở tài
nguyên và
môi trường
thành phố
Hà Nội phối

hợp với tổng
cục thuế
thành phố
tiến hành thu
thuế/ phí và
cấp giấy
phép xả thải
(có thể
chuyển
nhượng và
không thể
chuyển
nhượng) đối
với các
doanh
nghiệp gây ô
nhiễm
- Sở kế
hoạch và
Đầu tư Hà
Nội lập quy
hoạch xây
dựng các khu
công nghiệp
- Tuyên
truyền đến
các doanh
nghiệp về
vai trò và
quyền lợi

của việc
giảm thiểu ô
nhiễm môi
trường.
- Khuyến
khích các
doanh
nghiệp sử
dụng công
nghệ tiên
tiến hiện đại.
Không cấp
giấy phép
cho các
doanh
nghiệp sử
dụng công
nghệ thô sơ
lạc hậu gây ô
nhiễm môi
trường
- Tổ chức
các lớp tập
huấn cho cán
bộ các sở
ban ngành
nhằm nâng
cao kiến thức
về môi
trường.

- Các hệ
thống chỉ
tiêu đánh giá
về mức độ ô
nhiễm và
chuẩn thải ra
môi trường.
và làng nghề.
- Sở tài
nguyên và
môi trường
áp dụng và
ban hành các
nội quy, quy
chế, pháp
luật về bảo
vệ môi
trường. Đưa
ra các quy
định về
chuẩn thải
đối với các
doanh
nghiệp.
3 Xử lý triệt để
các cơ sở vi
phạm về ô
nhiễm môi
trường
- Phạt thật

nặng các cơ
sở có
+ hành vi xả
trộm chất
thải ra môi
trường thậm
chí rút giấy
phép kinh
doanh.
+ hành vi xả
thải quá mức
cho phép
+ hành vi
chống lại
người thi
hành nhiệm
vụ.
- Sở tài
nguyên và
môi trường
phối hợp với
các sở ban
ngành của
thành phố
tăng cường
kiểm tra
giám sát để
kịp thời phát
hiện các
doanh

nghiệp có
mức độ gây
ô nhiễm lớn
hoặc có hành
vi xả trộm
chất thải ra
môi trường.
- Tuyên
truyền đến
người dân và
các doanh
nghiệp về
trách nhiệm
bảo vệ môi
trường và
các hình thức
xử phạt nếu
người dân
hay doanh
nghiệp có
hành vi vi
phạm về bảo
vệ môi
trường.
- Tập huấn
cho các cán
bộ quản lý
môi trường
những kiến
thức về môi

trường, về hệ
thống đánh
giá chất
lượng môi
trường và
kiến thức và
chỉ tiêu về
chuẩn thải.

×