Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Đổi mới phương thức bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 121 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
__________________________________________________________________________


PHẠM PHƯƠNG HOA

ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC BỒI DƯỠNG,
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HTV)
LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ



Thành phố Hồ Chí Minh – 2013



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
__________________________________________________________________________


PHẠM PHƯƠNG HOA


ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC BỒI DƯỠNG,
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HTV)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ
Mã số: 60.34.72
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phạm Xuân Hằng




Thành phố Hồ Chí Minh – 2013


















__ ________ Lời cảm tạ
      PGS.    


- 

 


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài 2
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài 4
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5. Phạm vi nghiên cứu 6
6. Mẫu khảo sát 6
7. Câu hỏi nghiên cứu 7
8. Giả thuyết nghiên cứu 7
9. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm 7
10. Các luận cứ 8
 8
 10
 10
11. Kết cấu luận văn 12

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC 15
1.2. KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC KH&CH 17
1.3. KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC KH&CH TH 17
 19
 20
 TH 22


1.4. PHƢƠNG THỨC BỒI DƢỠNG, ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 23
 23
 25
 26
 29
1.5. ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC BỒI DƢỠNG, ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC TRUYỀN HÌNH 32
1.6. TIỂU KẾT 34

Chƣơng 2
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC, HẠ TẦNG KH&CN VÀ TỔ CHỨC
BỒI DƢỠNG, ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN TH CỦA HTV
2.1. Tổng quan về sự phát triển của HTV 35
 35
 39
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN của HTV 41
 41
           
t 46
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN
của HTV (2009-2011) 47
 47

 48
2.4. Khảo sát và đánh giá hệ thống tổ chức đào tạo của HTV 49
- 50
- 51
2.4.3         
(public training) 53


2.5. Đánh giá hiệu quả công tác bồi dƣỡng, đào tạo nhân lực của HTV qua
kết quả khảo sát điều tra 55
 55
 55
2.6. TIỂU KẾT 56

Chƣơng 3
THÀNH LẬP TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ TRUYỀN HÌNH HTV
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 57
3.1. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TH chuyên nghiệp 58
3.2. Nhu cầu đổi mới phƣơng thức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực
KH&CN của HTV 60
3.3. Thành lập Trung tâm đào tạo nghiệp vụ TH HTV
 64
  68
3.4. TIỂU KẾT 88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90
PHỤ LỤC 96
Phụ lục 1 96
Phụ lục 2 98
Phụ lục 3 104


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



CBCNV
C
CTTH

PT-TH
 T


HTV
Minh
HTVC

KH&CN

KT

TP.HCM
 
UBND


VN

XH


















DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Sơ đồ tổ chức của HTV 40
Biểu đồ tỉ lệ nam, nữ của HTV 42
Biểu đồ tỉ lệ theo lứa tuổi của HTV 42
Biểu đồ tỉ lệ theo trình độ đào tạo của HTV 43
Bảng 2.1: Nguồn nhân lực HTV 32
Bảng 2.2: Phân bố nguồn nhân lực các khối của HTV 44
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trung tâm Đào tạo Nghiệp vụ Truyền hình 68
1


PHẦN MỞ ĐẦU
Bằng cách nào mà một sự kiện xảy ra ở bất kỳ một quốc gia có thể vƣợt
ra ngoài biên giới để đến với mọi công dân toàn cầu? Sự kiện nổi bật nào trên
thế giới đã và đang xảy ra? Vấn đề gì đang diễn ra tại quốc gia của bạn?,
Thế giới luôn tràn ngập sự kiện, những giằng xé về sắc tộc ở Trung Đông,
những âu lo của ngƣời dân khắp hành tinh trong thời khủng hoảng KT, rồi lũ
lụt, đói nghèo, nỗi khổ đau mất mát của ngƣời dân vùng chiến sự, Các
phƣơng tiện truyền thông đại chúng đã “kết nối” các thành viên của một cộng
đồng, một quốc gia hay nhiều quốc gia trên thế giới lại với nhau qua việc thu
thập và công bố các sự kiện. Tất cả đều là những sự kiện nóng hổi, những
hình ảnh chân thật, sinh động nhất ở từng vùng, lãnh thổ, quốc gia trên thế
giới.
Quả thật, sự phát triển mạnh mẽ của các phƣơng tiện truyền thông đã
góp phần biến đổi thế giới thành một “ngôi làng toàn cầu”. Ngày nay, khoảng
cách địa lý đã không còn là rào cản của xa lộ thông tin truyền tải tức thời trên
khắp thế giới. Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nói chung và Đài TH
nói riêng thật sự đã và đang tạo ra một ngôi làng toàn cầu về mặt truyền thông
liên lạc. Nó không chỉ mở rộng về phạm vi vƣơn tới mà còn thâm nhập vào
mọi khía cạnh của đời sống thƣờng nhật một cách nhanh chóng, sinh động và
chính xác [17, tr. 230].
TH đã trở thành phƣơng tiện truyền thông quen thuộc ở mỗi gia đình.
Sự tiện dụng theo hƣớng tích hợp truyền thông đa phƣơng tiện đang làm cho
TH có những hƣớng phát triển mới cả về kỹ thuật lẫn nội dung và hình thức
thể hiện. Sự thâm nhập của TH đối với mỗi chúng ta là hết sức đáng kể trong
mấy thập kỷ qua.
2

Ở VN, TH ra đời tƣơng đối muộn so với các loại hình phƣơng tiện
truyền thông khác, song đã chứng tỏ đƣợc những ƣu thế vƣợt trội của nó. Đến

nay, ngành TH đã và đang phát triển mạnh mẽ với 67 ĐPT-TH, trong đó có 3
đài phủ sóng toàn quốc là Đài Tiếng nói VN-VOV, Đài TH VN-VTV và Đài
TH kỹ thuật số VTC và 64 ĐPT-TH địa phƣơng gồm 62 ĐPT-TH của các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, riêng TP.HCM có 2 đài: HTV và Đài
Tiếng nói nhân dân TP.HCM-VOH. Số lƣợng các kênh TH tại VN lên tới gần
200 kênh, trong đó có gần 100 CTTH quảng bá. Ngày nay, khi KH&CN phát
triển nhanh nhƣ vũ bão, cánh cửa thông tin rộng mở đã tạo điều kiện thuận lợi
để ngành TH nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, chất lƣợng phát sóng và làm
đa dạng, phong phú về thể loại, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ các giá trị văn hoá
tinh thần của ngƣời dân.
Hơn ba thập kỷ trôi qua kể từ CTTH đầu tiên đƣợc phát sóng, đến nay
ngành TH trong cả nƣớc đã phát triển khá toàn diện. Điều đó đã khẳng định vị
trí, vai trò của TH và đặc biệt là thế mạnh vƣợt trội của TH so với các phƣơng
tiện truyền thông đại chúng khác đƣợc thể hiện qua thế mạnh cũng nhƣ hạn
chế của TH.
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng nhƣ sự bùng nổ của công nghệ
thông tin đã tạo cơ hội cho các phƣơng tiện truyền thông TH phát triển mạnh
mẽ trên quy mô toàn cầu, giúp cho lƣợng thông tin, các chƣơng trình mang
tính giáo dục cao, các chƣơng trình giải trí đa dạng, phong phú, những chƣơng
trình trực tiếp TH đến với mọi ngƣời một cách nhanh chóng, đầy đủ, chính
xác và thuận lợi nên ngày càng thu hút sự quan tâm của công chúng. Song
công chúng ngày càng có trình độ, luôn đòi hỏi cao về chất lƣợng, nội dung
các CTTH, đặc biệt là các CTTH giải trí. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh khốc liệt
3

của thị trƣờng và của chính các loại hình báo chí, đặc biệt là từ Internet, mạng
XH đòi hỏi TH cần phải thay đổi bản thân, phải luôn tìm những hƣớng đi mới
cho sự phát triển của mình. Hơn nữa, ngành công nghệ TH hiện nay đang
bƣớc vào làn sóng thứ tƣ, đó là làn sóng của đổi mới và sáng tạo, thì yêu cầu

đặt ra cho nó là chất lƣợng CTTH. Và vai trò quan trọng quyết định các vấn
đề này chính là nguồn nhân lực.
Nhìn lại nhân sự làm TH ở VN hiện tại rõ ràng là chƣa đƣợc đào tạo bài
bản, thiếu tính chuyên nghiệp vì cho đến nay vẫn chƣa có trƣờng đại học về
lĩnh vực đặc thù này. Chính vì tính ổn định của nhân sự không cao, trình độ
chuyên môn chƣa đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, còn nhiều hạn chế mà chất
lƣợng các CTTH bị ảnh hƣởng. Điều này có thể hiểu đƣợc khi nhìn vào chất
lƣợng các chƣơng trình không đồng đều đang phát sóng hiện nay. Để giải
quyết “bài toán khó” này, trƣớc hết phải có phƣơng thức bồi dƣỡng, đào tạo
nguồn nhân lực hiệu quả, mới mong có đƣợc nguồn nhân lực vừa thạo việc,
vừa giỏi chuyên môn, đủ sức tạo ra nhiều chƣơng trình mới, sáng tạo trong
cách thể hiện và đa dạng, phong phú về ý tƣởng nội dung.
HTV cũng đã có những đóng góp đáng kể trong sự nghiệp của ngành
TH VN thời gian qua. Dù là kênh chính luận, văn hóa, thể thao, khoa giáo hay
các CTTH giải trí thì HTV luôn là tiếng nói trong trẻo của tâm hồn ngƣời
miền Nam hồn hậu trong giao tiếp nhƣng năng động trong hoạt động KT của
cả nƣớc. Để củng cố những nỗ lực trên, HTV phải có chiến lƣợc quy hoạch và
đào tạo nguồn nhân lực KH&CN tƣơng thích với cơ sở trang thiết bị khá hiện
đại của Đài. Có nhƣ vậy mới mong tồn tại, phát triển và đáp ứng đƣợc sự kỳ
vọng của công chúng trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, một vấn đề hết sức cấp bách và lâu dài là
phải có đƣợc phƣơng thức đào tạo nguồn nhân lực KH&CN cho ngành TH nói
4

chung cũng nhƣ HTV nói riêng. Nguồn nhân lực TH phải đƣợc đào tạo
chuyên nghiệp vì đây là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định chất
lƣợng một chƣơng trình cũng nhƣ thƣơng hiệu của một đài TH.
Dƣới góc độ ngƣời làm công tác chuyên môn là biên tập, thẩm định nội
dung chƣơng trình, học viên nhận thấy HTV cần phải đổi mới phƣơng thức
bồi dƣỡng, đào tạo để có đƣợc nguồn nhân lực KH&CN TH chuyên nghiệp

nhằm nâng cao chất lƣợng CTTH.
Xuất phát từ những lý do trên, học viên chọn đề tài   
  ,      KH&CN   cao  
CTTH (n    HTV) làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Quản lý KH&CN.
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài đƣợc nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ hơn một trong những
nguyên nhân cơ bản làm cho chất lƣợng CTTH của HTV chƣa đạt yêu cầu
nhƣ mong muốn. Qua đó, đề tài nghiên cứu còn cho thấy cần phải có sự tƣơng
thích trong mối quan hệ giữa con ngƣời và công nghệ trong môi trƣờng hoạt
động của KH&CN.
Những luận cứ trong nghiên cứu có thể đƣợc sử dụng tham khảo để cơ
cấu lại hệ thống bồi dƣỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ TH cho nguồn
nhân lực KH&CN TH của HTV nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng CTTH
trong xu thế cạnh tranh khốc liệt của sự hội nhập ngày nay.
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong khuôn khổ các luận văn chuyên ngành Quản lý KH&CN liên
quan đến HTV, đã có một số cán bộ của HTV đề cập trong các luận văn Thạc
sĩ của mình.
5

- Luận văn của ông Cao Anh Minh với đề tài     
    TH VN nhằm đổi mới các quan điểm về cơ chế quản lý
hoạt động TH cũng nhƣ hoạt động công nghệ TH để thúc đẩy phát triển các
hoạt động công nghệ trên toàn ngành TH VN trong xu hƣớng hội nhập và toàn
cầu hóa hiện nay.
- Luận văn của ông Lê Quang Trung với đề tài    kinh 
      KH&CN  HTV nhằm đánh giá tác động của
kinh tế thị trƣờng đối với hoạt động quản lý KH&CN tại HTV khi chuyển từ
cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ về tài chính và đề xuất các giải pháp đổi

mới trong công tác quản lý KH&CN tại HTV cho phù hợp với nền KT thị
trƣờng theo định hƣớng XH chủ nghĩa nhƣ nƣớc ta hiện nay.
- Luận văn của ông Ngô Huy Hoàng với đề tài      
   KH&CN  HTV đã phân tích, đánh giá và chỉ ra những bất
cập trong công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN đồng thời đƣa ra các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của HTV.
- Luận văn của Lê Thu Hà với đề tài       
 trong xu  XH  CTTH      Nội dung chủ yếu là
việc hợp tác thực hiện CTTH theo phƣơng thức XH hóa nói chung và nâng
cao chất lƣợng đào tạo nghiệp vụ báo chí nói chung tại các trƣờng đại học.
Các luận văn nêu trên đều chƣa đề cập cụ thể đến hoạt động và phƣơng
thức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn lực KH&CN TH để nâng cao chất lƣợng các
CTTH tại HTV. Hƣớng nghiên cứu của luận văn này không trùng lắp với các
nghiên cứu có trƣớc nhƣng có tham khảo số liệu và một số khái niệm chung.
6

4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn hƣớng đến mục tiêu đề xuất giải pháp đổi mới phƣơng thức
bồi dƣỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ TH cho nguồn nhân lực KH&CN
TH để nâng cao chất lƣợng CTTH tại HTV.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, học viên sẽ thực hiện 3 nhiệm vụ nghiên cứu
đƣợc trình bày ở 3 chƣơng nhƣ sau:
 Nêu cơ sở lý luận về bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TH.
 Khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn nhân lƣ
̣
c, thực trạng hạ tầng
KH&CN, và thực trạng tổ chức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực
KH&CN TH của HTV.
 Đề xuất giải pháp đổi mới phƣơng thức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân
lực KH&CN TH để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình của HTV.

5. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi khách thê
̉
: Các tài liê
̣
u nhƣ các báo cáo, bài viết, phỏng vấn, tài
liê
̣
u chuyên khảo liên quan đến đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực
KH&CN và chất lƣợng các CTTH của HTV.
 Phạm vi thơ
̀
i gian: các kế hoạch, chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng
nghiệp vụ cho nguồn nhân lực KH&CN của HTV tƣ
̀
2009 đến 2011.
 Phạm vi nô
̣
i dung: các vấn đề liên quan đến giải pháp đổi mới phƣơng
thức tổ chức bồi dƣỡng, đa
̀
o ta
̣
o nguồn nhân lƣ
̣
c KH&CN TH tại HTV.
6. Mẫu khảo sát
HTV trong giai đoa
̣
n tƣ

̀
2009 đến 2011.
Nhóm đối tƣơ
̣
ng đƣơ
̣
c phỏng vấn bao gồm:
• Ban Tô
̉
ng Giám đốc HTV
7

• Trƣơ
̉
ng/Phó các phòng, ban của Đa
̀
i
• 12 chuyên gia về nội dung CTTH
• 18 ngƣời đại diện đội ngũ KH&CN
7. Câu hỏi nghiên cứu
Tổ chức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TH nhƣ thế nào
để nâng cao chất lƣợng CTTH tại HTV?
8. Giả thuyết nghiên cứu
Đổi mới phƣơng thức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN phù
hợp với nhu cầu và đặc điểm của công nghệ sản xuất CTTH sẽ góp phần quan
trọng nâng cao chất lƣợng các CTTH của HTV.
9. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm
Đề tài nghiên cứu này sử dụng các phƣơng pháp nhƣ sau:
- Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu

- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
- Phƣơng pháp phỏng vấn
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (150 phiếu)
Cụ thể, học viên đã thực hiện nhƣ sau:
- Phân tích tài liệu sơ cấp: các báo cáo, số liệu thu thập từ nguồn HTV.
- Quan sát tham dự: với tƣ cách là viên chức, ban phụ trách của HTV,
học viên có điều kiện quan sát và phân tích việc điều hành, quản lý tại đơn vị
trong thời gian dài.
8

- Quan sát không tham dự: học viên đã quan sát và phân tích quy trình
thực hiện nhiệm vụ cũng nhƣ hiệu quả hoạt động các đơn vị, phòng ban liên
quan của HTV.
- Sƣ
̉
du
̣
ng phƣơng pháp phân tích , tổng hợp để phân tích số liệu, thực
trạng nhằm tìm ra những ƣu điểm và tồn tại cần khắc phục, cần đổi mới trong
việc bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TH tại HTV.
- Sƣ
̉
du
̣
ng phƣơng pha
́
p phi thƣ
̣
c nghiê
̣

m : phỏng vấn trực tiếp, điều tra
qua bảng hỏi, và khảo sát thƣ
̣
c tế . Học viên đa
̃
tiến ha
̀
nh pho
̉
ng vấn các nhà
quản lý, chuyên gia về nhân lƣ
̣
c , về hạ tầng công nghệ, về nội dung, về sản
xuất CTTH. Học viên cũng đã khảo sát thực tế hoạt động bồi dƣỡng đào tạo
nguồn nhân lực KH&CN TH của HTV, GS, MBC (Hàn Quốc).
10. Các luận cứ
10.1. Luận cứ lý thuyết
- Nguồn nhân lực: Việc quản trị và phát triển đội ngũ con ngƣời của
HTV cần đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ lý thuyết về nguồn nhân lực,
tức là cần gắn kết với chiến lƣợc, nhu cầu và đặc trƣng phát triển của
HTV trong lĩnh vực sản xuất CTTH.
- Đặc trƣng nguồn nhân lực KH&CN: Nguồn nhân lực của HTV cũng
cần đƣợc nhận diện một cách rõ ràng về tính chất là nguồn nhân lực
KH&CN, chịu sự chi phối bởi những đặc trƣng cơ bản của nguồn
nhân lực KH&CN. Việc nhận diện này có ý nghĩa quan trọng để xây
dựng các chiến lƣợc và lựa chọn các phƣơng thức bồi dƣỡng, đào tạo
hiệu quả hơn.
9

- Đặc trƣng nguồn nhân lực KH&CN TH: bản thân TH là một lĩnh vực

KH&CN đặc thù, vì vậy đội ngũ nhân lực có tính định tuyến rất cao
về chức năng, nhiệm vụ và về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Việc
nhận diện các đặc trƣng của nguồn nhân lực KH&CN TH sẽ giúp
nhận diện chính xác hơn những yêu cầu và cách thức tổ chức bồi
dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực của HTV.
- Phƣơng thức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực: đối với công tác tổ
chức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho một đơn vị có quy mô
lớn nhƣ HTV, vấn đề lựa chọn phƣơng thức tổ chức sẽ là một trong
những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc phát triển đội ngũ. Đặc
biệt, việc đặt ra mục tiêu bồi dƣỡng, đào tạo nhân lực để phục vụ nâng
cao chất lƣợng sản xuất CTTH lại càng phụ thuộc nhiều vào việc lựa
chọn phƣơng thức thực hiện. Các vấn đề về nội dung, chƣơng trình
đào tạo chỉ có thể chuyển tải đến ngƣời tham dự một cách hiệu quả
thông qua những phƣơng thức tổ chức đào tạo phù hợp.
- Mối tƣơng quan giữa nguồn nhân lực KH&CN với chất lƣợng CTTH
HTV và sự cần thiết phải đổi mới phƣơng thức bồi dƣỡng, đào tạo
nguồn nhân lực: TH là lĩnh vực sản xuất nội dung truyền thông mang
tính sáng tạo rất cao và đòi hỏi ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ truyền thông theo hƣớng cập nhật, hiện đại. Ngoài ra, TH cũng
là lĩnh vực có sự tƣơng tác với công chúng rất cao và chịu sự cạnh
tranh gay gắt, vì vậy đội ngũ sản xuất sản phẩm TH phải luôn cập nhật
thông tin, kỹ thuật, công nghệ, chủ động tiếp cận với nhu cầu của
công chúng và có khả năng nhạy bén, phân tích kịp thời thực tế đa
dạng và biến đổi liên tục của XH TH. Muốn vậy, bên cạnh việc đáp
ứng tốt các điều kiện tổ chức sản xuất, việc tổ chức quản trị và phát
10

triển năng lực cho đội ngũ nhân lực TH giữ một vai trò then chốt
trong việc đảm bảo chất lƣợng của các CTTH, đáp ứng nhu cầu
thƣởng thức ngày càng cao của khán giả xem đài.

10.2. Luận cứ thực tế
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực KH&CN của HTV: qua khảo sát
cho thấy hầu hết nguồn nhân lực KH&CN của HTV hầu hết có bằng
cấp đại học, trên đại học, đƣợc đào tạo trong nƣớc và nhiều nƣớc trên
thế giới nhƣng hơn 90% chƣa đƣợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ
TH, vì vậy chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nâng cao chất lƣợng CTTH.
- Đánh giá thực trạng về mặt công nghệ, HTV đã đầu tƣ và đƣa vào
khai thác nhiều dây chuyền làm việc tiên tiến về mặt công nghệ, tiện
lợi về mặt quản lý nhƣng chƣa có đƣợc nguồn nhân lực chuyên nghiệp
tƣơng thích để tạo hiệu quả về chất lƣợng chƣơng trình.
- Đánh giá thực trạng về hoạt động đào tạo chuyên môn nghiệp vụ TH
cho nguồn nhân lực của HTV: qua khảo sát cho thấy cách tổ chức các
lớp học chƣa đáp ứng nhu cầu chuyên môn nghiệp vụ TH cho nguồn
nhân lực trực tiếp sản xuất các CTTH.
Qua việc đánh giá thực trạng công nghệ, thực trạng nguồn nhân lực,
thực trạng đào tạo của HTV cho thấy HTV thiếu nguồn nhân lực KH&CN có
chuyên môn nghiệp vụ TH cao. Đây chính là yếu tố làm cho chất lƣợng
CTTH chƣa cao, chƣa đáp ứng kỳ vọng của khán giả.
10.3. Luận cứ giải pháp
Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực KH&CN của HTV cho thấy nguồn
nhân lực KH&CN hiện có của HTV hầu hết đều đạt yêu cầu về bằng cấp
11

nhƣng chƣa đạt yêu cầu về chuyên môn chuyên ngành TH; phƣơng thức bồi
dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực của HTV chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chuyên
môn của nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất chƣơng trình, ảnh hƣởng rất lớn
đến chất lƣợng CTTH của HTV trong thời gian qua. Cần có giải pháp bồi
dƣỡng, đào tạo và phát triển nguồn nhân KH&CN có chuyên môn nghiệp vụ
TH cao để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình. Giải pháp đặt ra là cần tập trung
đổi mới phƣơng thức bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN phù hợp

với nhu cầu và đặc điểm của công nghệ sản xuất CTTH.
Giải pháp tổng quát là thành lập một đơn vị chuyên trách về bồi
dƣỡng, đào tạo nghiệp vụ TH của HTV (tạm gọi là Trung tâm đào tạo
nghiệp vụ TH của HTV: HTV Proffesion Training Center – HPTC). Chức
năng, nhiệm vụ của Trung tâm là nghiên cứu, tổ chức các chƣơng trình đào
tạo cơ bản chuyên ngành TH dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng công nghệ của
HTV nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chuyên môn cho HTV và các đài
TH, các công ty truyền thông trong cả nƣớc.
Giải pháp cụ thể là thiết kế một hệ thống tổ chức đào tạo nhiều cấp
độ với 3 tuyến phƣơng thức khác nhau có khả năng đáp ứng các nhu cầu
đào tạo nhân lực KH&CN TH của HTV:
-Tuyến đào tạo nội bộ (in-house training): đào tạo nội bộ có đặc trƣng
chính về phƣơng thức tổ chức là sử dụng ngƣời của đơn vị để đào tạo cho đơn
vị. Tuyến đào tạo này sẽ đƣợc HTV sử dụng để bồi dƣỡng nghiệp vụ TH đối
với ngƣời mới đƣợc tuyển dụng trƣớc khi tham gia tác nghiệp; đào tạo, bồi
dƣỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, công nghệ mới; bồi dƣỡng, cập
nhật chuyên môn nghiệp vụ TH cho đội ngũ sản xuất CTTH khi có sự thay đổi
một bộ phận hay toàn bộ công nghệ.
12

- Tuyến đào tạo tại chỗ (on-site training): phối hợp với các trƣờng đại
học trong và ngoài nƣớc có các khoa chuyên môn liên quan đến TH hoặc phối
hợp với các chuyên gia để liên kết tổ chức chƣơng trình học nghiệp vụ TH
ngay tại HTV. Trong đó, hạ tầng công nghệ của Đài đƣợc xem là phƣơng tiện,
công cụ phục vụ cho việc đào tạo. Mục tiêu của việc đào tạo này là nhằm tạo
nguồn nhân lực có trình độ sản xuất CTTH chuyên nghiệp, tạo ra những sản
phẩm có chất lƣợng cao. Đào tạo tại chỗ có ý nghĩa quan trọng trong việc kết
hợp các giá trị đào tạo bên ngoài với các điều kiện bên trong HTV để tổ chức
các khoá huấn luyện sát thực với việc sản xuất CTTH.
- Đào tạo ngoại tuyến (public training): đây là phƣơng thức đào tạo

nhân lực hƣớng đến việc chuẩn hoá trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ chuyên viên, chuyên gia, cán bộ lãnh đạo, quản lý theo những chƣơng
trình đào tạo chuẩn mực có bằng cấp đƣợc cung cấp từ các trƣờng đại học và
viện nghiên cứu trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Đào tạo ngoại tuyến gắn liền
với việc xây dựng quy hoạch năng lực và tiêu chuẩn tham gia đào tạo cho các
đối tƣợng khác nhau trong khung nhân lực của đơn vị.
11. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục liên quan, phần nội dung khoa
học của luận văn gồm 3 chƣơng, triển khai khung cơ sở lý luận và thực hiện
các nhiệm vụ nghiên cứu đã xác định. Cụ thể là:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
 dung    trung       
    quan,    cho      
 p     theo.
13

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC, HẠ TẦNG
KH&CN VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG, ĐÀO
TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN CỦA HTV
 dung           ,
    
      KH&CN TH  HTV trong giai
 2009-2011.       quan    
       3.
Chƣơng 3: THÀNH LẬP TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ TH
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CTTH
  tr y        
     KH&CN TH      khung 
     1         
  2,       cao   CTTH 

HTV.





14

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Sự ra đời của TH vào đầu thế kỉ XX đã góp phần làm cho hệ thống
truyền thông đại chúng càng thêm hùng mạnh. Sự phát triển nhƣ vũ bão của
TH nhờ vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã tạo ra một kênh thông tin
quan trọng trong đời sống XH. TH VN đã có những tiến bộ vƣợt bậc trong
những năm gần đây, đã tiếp cận và áp dụng nhiều công nghệ sản xuất chƣơng
trình, công nghệ truyền dẫn phát sóng hiện đại của thế giới. TH, với độ phủ
sóng đạt đến 90% các hộ gia đình trên toàn quốc đã trở thành phƣơng tiện
chiếm ƣu thế trong các loại hình báo chí truyền thông.
TH đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đối với công chúng. Ƣu
thế số một của TH hiện nay là đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin giải trí.
Cuộc sống càng hiện đại, con ngƣời càng phải làm việc căng thẳng thì nhu cầu
giải trí ngày càng cao. Khả năng và tốc độ phát triển của công nghệ thông tin
đang ngày càng ảnh hƣởng đến tốc độ sản xuất và chất lƣợng sản phẩm TH.
Bƣớc chuyển của báo chí, của TH sang công nghệ số đang đang mở ra những
triển vọng chƣa từng có cho ngành. Song để tồn tại và phát triển, các phƣơng
tiện truyền thông đại chúng không phải chỉ phát triển cơ sở kỹ thuật công
nghệ mà cả việc hoàn thiện về nghề nghiệp cho nguồn nhân lực của mình.
Đây là vấn đề trọng tâm mà luận văn này muốn hƣớng đến, đó là việc đào tạo
nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho lĩnh vực TH. Chỉ có nhƣ vậy mới mong có
đƣợc nhiều CTTH hay, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khán giả

xem đài.
Bất cứ lãnh đạo của một đơn vị nào cũng hiểu đƣợc tầm quan trọng của
việc đào tạo đối với đội ngũ nhân viên. Điều mà đơn vị kỳ vọng đó là hành
15

động của nhân viên sau đào tạo. Các kiến thức và kỹ năng đƣợc học sẽ áp
dụng và biến thành hành động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chiến lƣợc
của đơn vị. Mong muốn hoàn thiện nguồn nhân lực KH&CN để nâng cao chất
lƣợng CTTH là mục tiêu mà HTV hƣớng đến. Để làm rõ vấn đề này, trƣớc hết
học viên sẽ đƣa ra những khái niệm cũng nhƣ lý luận sau đây để làm cơ sở
cho giải pháp của luận văn.
1.1. KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC
Trong hầu hết các Đại hội Đảng và nhiều văn kiện quan trọng khác
nhau của Đảng đã khẳng định: con ngƣời là vốn quý nhất, việc nâng cao dân
trí, bồi dƣỡng và phát huy nguồn lực con ngƣời VN là nhân tố quyết định
thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa Mọi chủ trƣơng, đƣờng
lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đều nhằm quán triệt tƣ tƣởng chăm lo
bồi dƣỡng và phát huy nhân tố con ngƣời, hƣớng tới mục tiêu phát triển toàn
diện con ngƣời VN.
Nguồn lực con ngƣời hay nguồn nhân lực là một khái niệm đƣợc các
nhà quản lý nhắc đến rất nhiều, nhất là trong điều kiện các nguồn tài nguyên
thiên nhiên đang bị khai thác cạn kiệt nhƣ hiện nay. Một quốc gia muốn phát
triển thì cần đảm bảo hài hòa các nguồn lực. Trong đó, nguồn lực con ngƣời là
quan trọng nhất, có tính chất quyết định cho sự tăng trƣởng và phát triển KT
của mọi quốc gia.
Hiện có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo Liên hiê
̣
p
quốc thì “           kinh 
       con   quan   s    

      [5, tr.13]
16

Ngân hàng Thế giới cho rằng nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con ngƣời
bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp, … của mỗi cá nhân.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế thì nguồn nhân lực của một quốc gia là
toàn bộ những ngƣời trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động.
Trong lĩnh vực KT phát triển, nguồn nhân lực đƣợc nhận diện là một bộ
phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. Nguồn
nhân lực đƣợc biểu hiện trên hai mặt số lƣợng và chất lƣợng. Về số lƣợng, đó
là tổng số những ngƣời trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của Nhà
nƣớc và thời gian lao động có thể huy động đƣợc từ họ. Về chất lƣợng, đó là
sức khỏe và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lành nghề của ngƣời
lao động.
Từ những quan niệm trên, có thể hiểu: nguồn nhân lực là tổng hòa thể
lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lƣợng lao động XH của một quốc gia,
trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân
tộc trong lịch sử đƣợc vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần
phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của đất nƣớc. Đó là lực lƣợng bao
gồm những ngƣời lao động “có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất
tốt đẹp, đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến
gắn liền với một nền khoa học hiện đại”.
Ý nghĩa của nguồn nhân lực mà đề tài sử dụng có thể hiểu ngắn gọn là
một trong những yếu tố đầu vào để sản sinh những thành quả mong muốn
nhƣng lại mang tầm quan trọng có tính quyết định bởi các phẩm chất, các giá
trị mà nó có đƣợc nhƣ trên vừa trình bày. Điều đó thật sự có ý nghĩa chiến
lƣợc đối với một đơn vị truyền thông, bởi vì yếu tố quyết định chất lƣợng sản
phẩm TH chính là con ngƣời. Và những sản phẩm này đều nhằm vào mục tiêu
lớn nhất là vì con ngƣời, phục vụ con ngƣời.
17


Trong luận văn này, nguồn nhân lực đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp là nguồn
nhân lực của một tổ chức đơn vị, cụ thể là của HTV, bao gồm toàn bộ đội ngũ
con ngƣời có khả năng tham gia hoặc đang tham gia vào khung công việc của
đơn vị truyền thông TH, từ cán bộ quản lý đến nhân viên.
1.2. KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC KH&CH
Theo UNESCO: nhân lực KH&CN là "    tham gia
   KH&CN trong   quan,       hay 
lao cho  g   bao    khoa       
     " [5, tr.15]. Trong đó, hoạt động KH&CN theo
UNESCO là những hoạt động gồm nghiên cứu triển khai, giáo dục đa
̀
o tạo và
các dịch vụ. Nó có tính chất hệ thống và liên quan chặt chẽ đến việc tạo ra,
phát triển, phổ biến kiến thức KH&CN trong mọi lĩnh vực KH&CN. Nhân lực
KH&CN là toàn bộ số ngƣời tham gia trực tiếp các hoạt động KH&CN có tổ
chức.
Đặc biệt, khái niệm về nhân lực KH&CN của UNESCO không bao hàm
đội ngũ KH&CN dạng tiềm năng, cũng không theo bằng cấp mà dựa trên
nghề nghiệp.
Trong khi đó, định nghĩa nhân lực KH&CN của OECD: nguồn nhân lực
KH&CN dựa trên trình độ và công việc. Theo đó, nguồn nhân lực KH&CN
gồm những ngƣời đáp ứng đƣợc một trong các điều kiện sau:
- Đã tốt nghiệp trƣờng đào tạo trình độ nhất định nào đó về một chuyên
môn KH&CN.
- Không đƣợc đào tạo chính thức nhƣ đã nói ở trên nhƣng làm một nghề
trong lĩnh vực KH&CN mà đòi hỏi trình độ trên. Kỹ năng tay nghề ở đây
đƣợc đào tạo tại nơi làm việc.

×