Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo kết quả xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.9 KB, 56 trang )

MỤC LỤC
TRỮ LƯỢNG 29
c) Các văn bản tham khảo 39
c. Về đơn giá sử dụng để tính toán 41
1
MỞ ĐẦU
Mỏ sắt Thạch Khê thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh được phát hiện
từ những năm 1960. Mỏ có nguồn gốc skarn, phân bố từ ở độ sâu 50m đến
700m, nằm gần bờ biển. Trữ lượng mỏ đạt 544.080,1 nghìn tấn quặng sắt,
thuộc loại quy mô lớn, hàm lượng quặng trung bình của mỏ đạt 58,38%.(Theo
báo cáo thăm dò tỉ mỷ năm 1985 của Đoàn Địa chất 402).
Chính phủ đã giao Bộ Công Thương phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh
Hà Tĩnh thành lập Công ty cổ phần sắt Thạch Khê(TIC) do Tập đoàn Công
nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam(TKV) chủ trì với sự tham gia của các cổ
đông chính là Tập đoàn TKV, Tổng công ty Thép Việt Nam(VSC) và Tổng
công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO) .
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Thông báo
số 119/TB - VPCP về việc triển khai Dự án mỏ sắt Thạch Khê và nhà máy Thép
liên hợp Hà Tĩnh ngày 28 tháng 05 năm 2007, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã
cấp phép khai thác mỏ sắt Thạch Khê cho Công ty TIC tại Quyết định số
QĐ/BTNMT-GPKT ngày 22 tháng 02 năm 2009
Thủ tướng Chính phủ cũng có ý kiến chỉ đạo tại công văn số 2124/VPCP-
KTN ngày 01/04/2010 về việc góp vốn bằng giá trị tài liệu mỏ sắt Thạch Khê và
căn cứ vào ý kiến chỉ đạo này, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có công văn
3677/BTNMT-TC ngày 14/09/2010 giao cho Cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam tổ chức xác định lại giá trị tài liệu mỏ sắt Thạch Khê do Nhà nước đã đầu
tư điều tra, thăm dò tại mỏ này.
Điểm cần nhấn mạnh rằng mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh là mỏ có quy mô
lớn nhất nước ta, mỏ đã được điều tra, thăm dò và nghiên cứu từ năm 1960
cho đến nay với một khối lượng thi công rất lớn và số lượng tài liệu đồ sộ và
đa dạng.


2
Tài liệu chủ yếu gồm:
- Báo cáo kết quả bay đo từ và các kết quả kiểm tra sơ bộ (1963,1969)
- Báo cáo kết quả tìm kiếm tỷ mỷ (1971)
- Báo cáo kết quả thăm dò sơ bộ (1980)
- Báo cáo kết quả thăm dò chi tiết (1985)
- Báo cáo công nhận chuyển đổi cấp trữ lượng (2007).
- Các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi (07 báo cáo tử 1991-2007)
Giá trị tài liệu mỏ sắt Thạch Khê do Tổng Công ty Thép Việt Nam bàn
giao cho Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê được Công ty TNHH kiểm toán và
Định giá Việt Nam (VAE) tại báo cáo kiểm toán số 879/XII-VAE ngày 15
tháng 10 năm 2008 là 181.351.071.909 VND (Một trăm tám mươi mốt tỷ, ba
trăm năm mươi mốt triệu, không trăm bảy mươi mốt nghìn, chín trăn linh chín
đồng). Trong giá trị tài liệu này, giá trị tài liệu thăm dò địa chất là
114.864.898.800 đ (Báo cáo kiểm toán chỉ xác định giá trị của báo cáo thăm dò
tỷ mỉ, các báo cáo thăm dò sơ bộ và tìm kiếm tỷ mỉ không được xác định).
Phần giá trị còn lại 66.783.134.820đ là giá trị các báo cáo khảo sát bổ sung, chi
phí chuẩn bị cơ sở hạ tầng và các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi.
Như vậy rõ ràng là báo cáo kiểm toán mới chỉ xác định một phần chi phí
thăm dò của Nhà nước tại mỏ sắt Thạch Khê, việc xác định lại giá trị tiền sử
dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước
tại mỏ này là yêu cầu tất yếu phục vụ chủ trương kinh tế hoá ngành Địa chất
và Khoáng sản.
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã có văn bản số 1846/ĐCKS -
KHTC ngày 20/09/
Để thành lập báo cáo này 2010 giao cho Trung tâm Kiểm định và Công
nghệ Địa chất tổ chức xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều
3
tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt. Công tác này đã được thực hiện theo hướng dẫn tại

Thông tư liên tịch số 186/2009/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/11/2009 của
liên bộ Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường “Hướng dẫn phương
pháp xác định giá trị, phương thức thanh toán tiền sử dụng số liệu, thông tin
về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước” và trên cơ sở “ Đề án
tổ chức xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò
khoáng sản của Nhà nước” đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt
tại quyết định số 1547/QĐ-BTNMT ngày 23/8/2010, tập thể các tác giả đã
tiến hành:
- Thu thập toàn bộ các tài liệu có liên quan
- Phân loại, xử lý và phân tích các tài liệu đã thu thập
- Tổ chức các phiên làm việc phối hợp với Tổng Công ty thép Việt Nam
và Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh
- Tổ chức Hội thảo chuyên môn về nguyên tắc và phương pháp tính toán
- Tổ chức khảo sát thực tế tại mỏ sắt Thạch Khê
- Tổ chức Hội thảo trao đổi kết quả tính toán với các bên liên quan
- Thành lập Báo cáo kết quả xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin điều
tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước mỏ sắt Thạch Khê.
Báo cáo đã được hoàn thành với nỗ lực lớn của tập thể tác giả. Bên cạnh
đó, tập thể tác giả còn nhận được sự phối hợp nhiệt tình và có hiệu quả của
Tổng Công ty thép Việt nam và Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà
Tĩnh, sự giúp đỡ của các cán bộ kinh tế, kỹ thuật trong và ngoài ngành. Xin
trân trọng cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu đó.
4
Chương I
KHÁI QUÁT VỀ MỎ SẮT THẠCH KHÊ
I.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
I.1.1 Vị trí địa lý
Mỏ quặng sắt Thạch Khê nằm trên địa phận 3 xã Thạch Khê, Thạch
Đỉnh và Thạch Hải thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, cách thị xã Hà Tĩnh
8km về phía Đông, trung tâm của mỏ cách bờ biển Đông khoảng 1,6km.

Tọa độ địa lý khu mỏ như sau:
18°23’24’’ đến 18°25’18’’ vĩ độ bắc.
105°56’51’’ đến 105°57’57’’ kinh độ đông.
Thuộc tờ bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 100.000 mang ký hiệu E48-56.
Diện tích nghiên cứu toàn vùng mỏ khoảng 65km
2
, trong đó diện tích mỏ
sắt Thạch Khê khoảng 8km
2
.
I.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu và thăm dò mỏ
Trong những năm 1960 đến năm 1963 trong công tác lập bản đồ từ hàng
không của Đoàn 35, dị thường từ Thạch Khê đã được phát hiện khi máy bay
bay qua vùng trời Thạch Khê ở độ cao 300m. Sau khi phát hiện được dị thường
từ, đoàn Địa đồ đẳng từ tỷ lệ 1:10.000 trên diện tích 80 km
2
.
Tháng 7 năm 1969 đến tháng 12 năm 1969, đoàn Địa chất 8 đã tiến hành
thành lập Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:25.000 bằng khoan nông trên diện tích 65km
2
.
Từ tháng 9 năm 1971 đến cuối năm 1974 mỏ được tiến hành tìm kiếm tỷ
mỷ và đánh giá trữ lượng quặng ở cấp C
2
.
Năm 1975 đến năm 1981 mỏ được tiến hành thăm dò sơ bộ đánh giá trữ
lượng quặng cấp C
1
+ C
2

. Năm 1980 Hội đồng chất 8 (nay là 402) tiến hành kiểm
tra dị thường từ bằng công tác khoan và đã phát hiện được thân quặng sắt
5
magnetit. Để khảo sát chi tiết, năm 1963 đến năm 1964 Đoàn 8 đã tiến hành lập
bản trữ lượng Nhà nước đã phê chuẩn báo cáo thăm dũ sơ bộ mỏ sắt Thạch Khê
với trữ lượng tính được 511.550 nghìn tấn, trong đó cấp C
1
là 171.000 nghìn tấn
và khẳng định mỏ có giá trị công nghiệp.
Từ năm 1981 đến 1984 mỏ được tiến hành thăm dò tỉ mỉ. Hội đồng xét
duyệt trữ lượng khoáng sản đã phê chuẩn báo cáo địa chất về kết quả thăm dò
tỉ mỉ mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh tại Quyết định số: 153/QĐHĐ, ngày 12
tháng 04 năm 1985với trữ lượng quặng sắt đã tính là 544.080,1 nghìn tấn.
Trong đó trữ lượng cấp B là 86.042,5 nghìn tấn; cấp C
1
325.913,5 nghìn tấn;
cấp C
2
132.124,1 nghìn tấn.
Năm 2007, báo cáo chuyển đổi cấp trữ lượng đã được Hội đồng đánh giá
trữ lượng khoáng sản phê duyệt. Kết quả chuyển đổi các cấp trữ lượng và cấp
tài nguyên quặng sắt mỏ sắt Thạch Khê tính đến 30 tháng 06 năm 2007 được
thể hiện trong bảng 1 như sau :
Bảng 1. Tình hình trữ lượng và tài nguyên quặng sắt sau chuyển đổi
Lo¹i
quÆng
T×nh h×nh tr÷ lîng vµ tµi nguyªn quÆng s¾t sau chuyÓn ®æi
CÊp tr÷ lîng(ngh×n tÊn) CÊp tµi nguyªn(ngh×n tÊn)
121 122 221 222 333
QuÆng gèc 77.729,7 200.313,0 8.312,8 123.864,6 78.169,7

QuÆng Deluvi 15.270,2 1.993,7 38.426,5
Toµn má 77.729,7 215.583,2 8.312,8 125.858,3 116.596,1
QuÆng giµu 77.729,7 215.583,2 6.930,6 108.978,3 105.479,5
QuÆng nghÌo 1.382,2 4.768,3 11.116,6
QuÆng giµu S 12.111,7
Sau chuyển đổi, tổng trữ lượng và tài nguyên các cấp (121 + 122 + 221 +
222 + 333) và tổng trữ lượng các cấp B+C
1
+C
2
trên mỏ là không đổi. Việc chuyển
đổi các cấp trữ lượng và tài nguyên ở mỏ đảm bảo độ tin cậy theo quy định.
Ngoài các báo cáo điều tra, thăm dò nói trên, trên vùng mỏ đã có các báo cáo
nghiên cứu khảo sát, tiền khả thi, khả thi như sau:
1) Báo cáo dự án chuẩn bị đầu tư và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục
6
vụ khoan lấy mẫu mỏ quặng sắt Thạch Khê (1991 đến 1994, Tổng công ty
Thép Việt Nam thực hiện)
2) Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi mỏ sắt Thạch Khê-Nghệ Tĩnh: (Do
Viện các vấn đề quản lý – Liên bang Nga lập năm 2004)
3) Báo cáo tiền khả thi do Công ty Krupp-Lonrho lập năm 1991
4) Báo cáo đánh giá về dự án tiền khả thi do UNIDO thực hiện năm 1992
5) Báo cáo chi tiết về kế hoạch khai thác mỏ do Công ty Otto Gold lập
năm 1994
6) Báo cáo chi tiết phương án tháo khô mỏ do Công ty Rheibraun
Engineering lập năm 1994
7) Báo cáo kết quả khoan lấy mẫu mỏ quặng sắt Thạch Khê do
Consortitum ( gồm: Krupp, Gencor, Mitsubishi) thực hiện từ năm 1996-1997.
Hiện nay mỏ đang được Công ty cổ phần sắt Thạch Khê (TIC) mở
moong chuẩn bị khai thác lộ thiên.

I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ THẠCH KHÊ
I.2.1. Địa tầng
Tham gia vào cấu trúc địa chất của vùng có các phân vị địa tầng như sau:
GIỚI PALEOZOI (PZ)
Hệ Devon, thống dưới – thống giữa (D
1-2
)
Hệ tầng Thạch Khê (D
1-2
tk)
Các đá trầm tích Devon tập trung ở phía bắc - tây bắc vùng mỏ. Thành
phần gồm trầm tích lục nguyên: cát kết, bột kết xen kẽ đá phiến sét, phiến
silic, đá phiến sét vôi, đá vôi phân lớp mỏng, sọc dải phần trên gặp những
thấu kính đá vôi khá dày. Các đá của hệ tầng bị uốn lượn, vò nhàu mạnh, hầu
hết bị sừng hóa, hoa hóa và quaczit hóa, góc dốc thay đổi từ 45
o
– 80
o
. Chiều
dày của hệ tầng ở vùng mỏ có thể lớn hơn 1000m.
Hệ Carbon – thống dưới (C
1
?)
Đá của tầng phân bố ở phía bắc vùng mỏ và được phát hiện chưa đầy đủ
trong các lỗ khoan 56
A
, 78
A
, 127, 230, 109
B

, 322, 82
A
và 82
B
. Từ dưới lên
7
gồm: đá phiến sét, phiến silic xen kẽ đá vôi màu xám phân lớp mỏng đến vừa.
Trầm tích C
1
cũng bị biến chất mạnh tạo thành đá sừng, đá hoa. Chiều dày của
tầng lớn hơn 300m.
Hệ Carbon, thống giữa – Hệ Pecmi, thống dưới (C
2
-P
1
)
Trầm tích carbonat của tầng này bao gồm: các loại đá vôi, đá vôi đolomit
bị hoa hóa khá đồng nhất. Đá cấu tạo khối, phân lớp dày. Phần tiếp xúc với
thân quặng magnetit hoặc với xâm nhập granit đá bị hoa hóa mạnh. Chiều dày
của tầng khoảng lớn hơn 400m.
GIỚI MEZOZOI (MZ)
Hệ Trias, thống giữa – thống trên (T
2-3
)
Trầm tích xếp giả định vào hệ Trias, thống giữa thống trên (T
2-3
), tập
trung ở phần nam vùng mỏ, lộ ra dưới lớp phủ bở rời bắt đầu từ tuyến LXXX
trở xuống. Thành phần thạch học gồm cát kết, bột kết, xen kẽ đá phiến sét,
phiến silic trong một vài lỗ khoan xuất hiện những thấu kính mỏng đá vôi

silic, sạn kết (LK 581, LK 576). Do ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo, của sự
xuyên lên của khối granit và của sự tạo quặng, đá của tầng bị biến chất nhiệt
gây sừng hóa mạnh mẽ. Tuy vậy trong một số lỗ khoan 72
A
, 576, 11, 27, 543,
572 thấy rằng phần trên của tầng bị biến chất yếu hoặc không bị biến chất,
chiều dày của phần này đạt đến 20-25m. Chiều dày của tầng chưa được khống
chế đầy đủ, tại LK 561 đạt được 929m.
Hệ Jura không phân chia (J)
Trầm tích Jura không phân chia phân bố ở phía tây vùng mỏ. Đá của
tầng này phủ không chỉnh hợp góc lên tất cả các trầm tích cổ hơn nó và phủ
lên khối granit trong vùng. Chúng gồm cuội kết, dăm kết, sạn kết, cát kết, bột
kết và sét kết mầu nâu tím, nâu đỏ. Chiều dày của tầng ở vùng mỏ chưa không
chế được và đạt khoảng trên 500m.
GIỚI KAINOZOI (KZ)
Hệ Neogen
8
Hệ tầng Thạch Hà (N
th
)
Trầm tích Neogen phủ bất chỉnh hợp lên tất cả những đá tuổi cổ hơn và
phổ biến trên toàn diện tích của vùng mỏ. Chúng gồm hai phần:
- Phần dưới gồm: cuội cơ sở, quặng deluvi, cát sạn kết đa khoáng, bột
kết, sét kết, trầm tích proluvi màu sắc loang lổ xen kẹp những thấu kính sét
than, than nâu chất lượng thấp. Đá có cấu tạo phân lớp mỏng, vừa, năm
ngang. Phần hạt thô có mức độ gắn kết yếu.
Phần trên gồm cuội, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết, mềm bở, kẹp những
thấu kính sét than .
Chiều dày chung của Hệ tầng đạt đến 197m.
Hệ Đệ tứ (Q)

Trầm tích hệ Đệ tứ phân bố trên toàn bộ diện tích vùng mỏ. Đất đá của
tầng gồm chủ yếu cát thạch anh thường kẹp những thấu kính sét cát, cát sét
kéo dài, chiều dày 1-2m đến 10-15m. Chiều dày của tầng đạt đến 40m.
I.2.2. Magma xâm nhập
Đá magma xâm nhập chiếm một diện tích khá rộng ở phía tây, tây bắc
vùng mỏ, làm thành một dải kéo dài theo phương gần như bắc- nam. Phần lộ
ra trên mặt tạo nên khối Nam Giới và Kiều Mộc. Thành phần thạch học gồm:
granit biotit dạng poocfia; granit biotit sẫm màu hạt nhỏ; granit biotit sáng
màu hạt lớn; plagiogranit; granit granofia và granodiorit.
Tuổi của granit vùng mỏ được thiết lập trên cơ sở so sánh với tuổi tuyệt
đối núi Ông là 196 triệu năm, tương ứng với Trias muộn thuộc phức hệ Phia
Biôc (γ
4
T
3
). Tuy nhiên không loại trừ trường hợp tuổi cổ hơn granit Nam Giới
thuộc phức hệ Trường Sơn.
I.2.3. Kiến tạo
Vùng mỏ sắt Thạch Khê năm trên cánh đông của phức nếp lồi Trường
9
Sơn (theo Dovjucov, 1965) và là ở phần đông nam của phức nếp lõm sông Cả
thuộc miền uốn nếp Đông Dương (Trần Văn Trị, 1977)
Cấu trúc của vùng mỏ gồm 3 tầng kiến trúc:
1. Tầng kiến trúc Paleozoi: gồm các trầm tích lục nguyên, silic, cacbonat
có tuổi từ D
1
-
2
đến C
2

- P
1.
Tầng kiến trúc này chia thành hai phụ tầng:
- Phụ tầng kiến trúc dưới: bao gồm trầm tích lục nguyên silic xen kẽ trầm
tích cacbonat tuổi D
1-2
.
- Phụ tầng kiến trúc trên: bao gồm trầm tích cacbonat xen trầm tích lục
nguyên tuổi C
1
và trầm tích cacbonat đơn thuần C
2
- P
1
, nằm chồng trái khớp
lên các đá các đá phụ tầng kiến trúc dưới.
2. Tầng kiến trúc Mesozoi: Bao gồm trầm tích lục nguyên có tuổi giả
định T
2-3
và trầm tích lục nguyên màu đỏ tuổi J. Tầng kiến trúc này phân
thành hai phụ tầng.
- Phụ tầng kiến trúc dưới: Bao gồm các trầm tích lục nguyên màu xám,
xám sẫm phân lớp có tuổi giả định T
2-3
.
- Phụ tầng kiến trúc trên: Bao gồm các trầm tích màu đỏ tía tuổi Jura
phủ không chỉnh hợp lên tất cả những trầm tích có tuổi cổ hơn và thành
tạo macma.
3. Tầng kiến trúc Kainozoi: Bao gồm các trầm tích trẻ, hệ Neogen và hệ
Đệ tứ, có nguồn gốc đầm hồ, lòng sông, bãi bồi, biển và gió. Đất đá của tầng

nhìn chung mềm bở, gắn kết yếu, cắm thoải và gần như nằm ngang, phủ bất
chỉnh hợp lên tất cả các trầm tích cổ và thân quặng magnetit Thạch Khê.
Trên bản dồ địa chất tỷ lệ 1: 5.000 vùng Thạch Khê thể hiện rõ sự phức
tạp của chế độ kiến tạo ở đây. Trên phần phía bắc, tây bắc quan sát cấu trúc
của một nếp lồi không hoàn chỉnh, trục kéo dài theo đông bắc – tây nam.
Nhân của nếp lồi có sự tham gia của trầm tích D
1-2
và granit; Về phía đông,
đông nam thể hiện rõ cấu trúc cánh của một nếp lõm. Tham gia vào cấu trúc
10
đó có các đá bao gồm C
1
, C
2
– P
1
và T
2-3
. Chuyển tiếp giữa cấu trúc lồi sang
cấu trúc lõm được thể hiện bằng bậc kiến tạo lớn gọi là “đứt gãy trước quặng
(I)
n
. Đứt gãy có tạo nên đới dập vỡ cà nát, rộng rãi theo phương á kinh tuyến
mà sau này mà chỗ thuận lợi để tích tụ quặng và tạo thành thân quặng
manhetit Thạch Khê.
Chế độ kiến tạo phức tạp của vùng mỏ thể hiện rõ nét hơn qua những hệ
thống đứt gãy ngang dọc mà dấu vết của chúng là những đới dăm kết kiến tạo,
những đới quặng oxy hóa mãnh liệt, những đới nâng dạng bậc thang, những
trũng sâu Neogen ở trung tâm mỏ.
I.3. ĐẶC ĐIỂM CÁC THÂN QUẶNG MAGNETIT THẠCH KHÊ

Mỏ sắt Thạch Khê có hai thân quặng tự nhiên:
- Thân quặng deluvi.
- Thân quặng magnetit gốc bao gồm: quặng magnetit nguyên sinh, quặng
magnetit bị oxy hoá).
I.3.1. Thân quặng deluvi
Quặng sắt deluvi là loại quặng thứ sinh, tạo thành trong quá trình phá
huỷ bào mòn thân quặng gốc. Quặng phân bố dưới dạng một hình dẻ quạt bắt
đầu từ trung tâm tuyến LXXIX trở ra phía biển, đáy kéo dài từ tuyến LXXX
đến quá tuyến XCVIII với diện tích khoảng trên 2km
2
. Thân quặng nằm
ngang họăc cắm rất thoải trong phần thấp của trầm tích Neogen hoặc trải trực
tiếp trên thân quặng gốc. Chiều dày quặng deluvi thay đổi từ 1,5m đến gần
100m (LK 250, 260, 246…)
Quặng deluvi có thành phần rất phức tạp, gồm các tảng, hòn cục quặng
manhetit đã bị ôxy hoá mạnh mẽ xen lẫn những mạnh vụn đá vây quanh và
vật chất sét “bẩn”.
Thành phần khoáng vật quặng deluvi gồm: hematit, manhetit, hydroxyt
sắt (gotit, hydrogotit, hydrohematit) và những khoáng vật phi quặng.
11
I.3.2. Thân quặng gốc
Thân quặng gốc có phương kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam,
phương vị 10
0
-15
0
, chiều dài thân quặng khoảng 3000m. Thân quặng nằm
trong đới tiếp xúc của khối granit với các đá cacbonat và alumosilicat, dọc
theo đới cà nát kiến tạo của đứt gẫy cổ số (I).
Trong thực tế thân quặng gốc bị đứt gẫy III

4
phân chia thành hai phần:
Phần Nam bắt đầu từ giữa tuyến LXXIX với tuyến LXXX trở về phía Nam và
phần Bắc bắt đầu từ giữa tuyến LXXIX với tuyến LXXX trở về phía Bắc.
a) Quặng magnetit phần phía Nam: hầu như chưa bị oxy hoá, trừ trên
một vài tuyến do lộ ra ngoài đá cổ, phần trên mặt có bị oxy hoá nhưng không
đáng kể. Càng về phía Nam thân quặng chìm dần vào trong đá cổ và bị chắn
bởi tầng đá sừng tuổi T
2-3
. Trên các mặt cắt địa chất thấy rõ như sau:
- Nửa phần phía Đông thân quặng nằm trong tiếp xúc giữa tầng đá sừng
T
2-3
và đá hoa C
2
-P
1
, có dạng vỉa vát mỏng dần về phía Đông, chiều dày thân
quặng trung bình từ 70-80m, rộng từ 200-400m, kéo dài trên 600m kể từ
tuyến LXXIX(79) trở về Nam, chiều dầy quặng duy trì tương đối ổn định.
- Nửa phần thân quặng phía Tây có hình dạng rất phức tạp, trên các mặt
cắt địa chất chúng thể hiện dạng viả phân nhánh cắm dốc về Tây với góc dốc
60
0
-70
0
. Chiều dày gặp quặng trong các lỗ khoan tương đối lớn, lớn nhất (LK2)
từ 200-400m, chiều dày gặp quặng tại các nhánh thay đổi từ vài chục m đến
100m. Các nhánh quặng phát triển theo các mặt bong lớp hoặc theo những khe
nứt lớn hình thành trong quá trình hoạt động kiến tạo. Trên các bình đồ phân

tầng theo các mức cao, đặc biệt trên các mặt cắt dọc thấy rõ hiên tượng phân
nhánh gần như hình thành những quặng biệt lập.(xem bình đồ mức cao).
Chiều rộng thân quặng phần phía Nam khoảng 600-700m, chiều
dầy(biểu kiến) gặp quặng nhỏ nhất 17.5m(LK50 tuyến LXXVIII)lớn nhất
403.4m(LK2-T.LXXIV)và 387.9(LK70-T.LXXVI), trung bình khoảng 150m.
12
Vách quặng bắt gặp nông nhất ở độ cao -42.18m(LK96-T.LXXVIII) sâu
nhất ở độ cao -658.20m(LK116-T.LXVI). Trụ quặng gặp nông nhất ở độ cao-
419.75m(LK47-T.LXXVIII)sâu nhất ở độ cao đến 706.4m(LK116-T.LXVI).
b) Phần phía Bắc thân quặng magnetit: nằm trong đới tụt của vùng có
hoạt động kiến tạo mạnh mẽ, do đó quặng bị vỡ vụn và bị oxy hoá triệt để. Do
ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên hình dạng thân quặng bị phức tạp hoá.
Trên các mặt cắt địa chất quan sát thân quặng có dạng “chân sứa”, cắm dốc về
phía Tây. Tuy vậy nửa phần Đông thân quặng “các chân sứa” không đơn
thuần, chúng có sự thay đổi kích thước. Từ tuyến LXXXVI có chiều hướng
mở rộng, kéo dài và đến tuyến LXXXVIII thì không còn giữ nguyên hình
dạng nữa, đến tuyến XC(90) thì co ngắn lại.
Chiều rộng thân quặng trong phạm vi phần phía Bắc có sự biến đổi, từ
tuyến LXXXIV đến tuyến XC, chiều rộng thân quặng khoảng 300 - 400m.
Phía Nam tuyến LXXXII tăng lên đến 700m. Chiều dầy gặp quặng trong các
lỗ khoan dao động từ 22m(LK80-T.XXXIV)đến 273m(LK79-T.LXXXIV)và
có xu hướng giảm dần về phía Bắc. Chiều dầy gặp quặng lớn nhất bắt gặp
trong các lỗ khoan: 59A, 127, 78A, 79, 103….
Vách quặng bắt gặp nông nhất trong khoảng độ cao -14.3m(LK221
T.LXXXI) đến -189.7m (LK73A-T.LXXX). Trụ quặng bắt gặp sâu nhất ở độ
cao - 415.14m (LK79-TLXXXIV).
Trong phần phía Bắc cũng như phía Nam ranh giới giữa quặng và đá vây
quanh rất rõ rệt, đột ngột bằng mắt thường có thể quan sát, phân biệt một cách
dễ dàng. Có hiện tượng như vậy là do tại đây đã xảy ra quá trình thay thế
hoàn toàn đá skarn của magnetit.

Trong thân quặng gốc magnetit Thạch Khê có rất ít đá kẹp. So với quặng
đá kẹp gần bằng 1%. Thành phần đá kẹp chủ yếu là đá vôi hoa hóa skarn
granit. Nhiều nơi trong phần phía Bắc các lớp đá kẹp bị phong hoá thành sét
13
màu đỏ nâu đỏ nhuộm hydroxit sắt.
I.4. ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG QUẶNG
I.4.1. Các kiểu quặng tự nhiên và các loại quặng công nghiệp
Quặng sắt Thạch Khê được chia ra các kiểu quặng tự nhiên và các hạng
quặng công nghiệp như sau:
+ Kiểu quặng tự nhiên gồm:
-Quặng manhetit nguyên sinh chiếm 59% trữ lượng toàn mỏ.
-Quặng oxy hoá chiếm 36% trữ lượng mỏ.
-Quặng deluvi chiếm 5% trữ lượng mỏ.
+ Các loại quặng công nghiệp gồm:
-Quặng giàu(I)chiếm 95% trữ lượng toàn mỏ
-Quặng nghèo(II)chiếm 2.3% trữ lượng toàn mỏ
-Quặng cao lưu huỳnh(III)chiếm 2.7% trữ lượng toàn mỏ.
I.4.2. Thành phần chất lượng quặng
a) Thành phần khoáng vật quặng
Thành phần khoáng vật được xác định ở nhiều nơi: Viện Địa chất
khoáng sản, Trường đại học Tổng Hợp Hà Nội…. cho thấy:
- Quặng nguyên sinh: magnetit (95-99%); hematit (1-10%); hydroxyt sắt (2-
5%) ; pyrit (1-32%); chancopyrit (1-2%) và các khoáng vật phi quặng (đến 40%).
- Quặng oxy hoá và quặng deluvi: hematit (90-100%); magnetit (15-
20%) hydroxyt sắt (40-50%).
Ngoài ra trong thành phần khoáng vật của quặng còn có tập hợp khoáng
vật thuộc nhóm hydroxyt sắt, khoáng vật sulfua.
b) Thành phần hoá học của quặng
Kết quả phân tích 4.851 mẫu hoá cơ bản và 863 mẫu nhóm cho thấy
14

quặng sắt Thạch Khê thuộc loại quặng giàu, không cần làm giàu khi sử dụng.
Hàm lượng sắt (TFe) trung bình cho toàn mỏ là 58,38% (theo hàm lượng
biên 20%), hàm lượng các nguyên tố có ích: Mn, Cr, Ni, Co… có hàm lượng
không đáng kể. Đặc biệt các tạp chất có hại rất thấp Zn = 0,03, S = 0,07, P = 0,05.
Trong quặng ôxy hoá phần phía Bắc hàm lượng S chỉ đạt đến 0,032%. Trong
quặng nguyên sinh phần phía Nam hàm lượng S = 0,188%. Nếu tách riêng các
khối trữ lượng có S lớn hơn 1% thì hàm lượng S trong quặng magnetit là 0,07%.
c) Tính chất vật lý quặng
Quặng sắt Thạch Khê mang thuộc tính axit có modun kiềm nhỏ hơn
0.501 và độ từ tính cao.
Tỷ trọng, thể trọng, độ ẩm cuả quặng được xác định dựa vào kết quả
phân tích 143 mẫu thể trọng trong quặng nguyên sinh và 158 mẫu trong quặng
oxy hoá cho thấy:
Thể trọng của quặng nguyên sinh trung bình 4.28T/m
3
, độ ẩm 0.42%, tỷ
trọng 4.6g/cm
3
.
Thể trọng của quặng oxy hoá 3.62T/m
3
, độ ẩm 5.24%, tỷ trọng
4.19g/cm
3
.
d) Tính chất công nghệ quặng
Để nghiên cứu tính chất công nghệ của quặng sắt Thạch Khê đã tiến
hành lấy hai đợt mẫu. Đợt một lấy 5 mẫu, mỗi mẫu có trọng lượng gần bằng
300kg gửi phân tích ở khu Gang thép Thái Nguyên. Đợt hai lấy hai mẫu mỗi
mẫu có trọng lượng gần bằng 6000kg gửi phân tích ở Liên Xô, cho kết quả

như sau:
Quặng giàu manhetit và oxy hoá chiếm 95% trữ lượng mỏ có thể dùng
trực tiếp cho lò bằng lò cao cũng như để hoàn nguyên trực tiếp. Quặng nghèo
nguyên sinh và oxy hoá cũng như quặng deluvi cần làm giàu trước khi đưa
vào sử dụng.
15
Kết quả nghiên cứu tính thiêu kết cho thấy đối với quặng sắt Thạch
Khê là loại quặng có hàm lượng Mn thấp khi luyện gang có thể trộn thêm
quặng sắt giàu mangan của mỏ sắt khác vào, đồng thời có thể thay 50%
than cốc bằng than antraxit.
I.5. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN-ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
I.5.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
a. Điều kiện địa chất thuỷ văn
Mỏ sắt Thạch Khê ba phía bao bọc bằng những khối nước mặt khổng lồ
(Biển Đông, sông Thạch Đồng và Cửa Sót) mạng lưới hồ suối ít phát triển.
Biển và sông Thạch Đồng có thuỷ triều hoạt động mạnh liệt, độ cao mực nước
lớn nhất là biển +1.70m, sông Thạch Đồng +1.04m, thấp nhất biển Đông
-1.67m, sông Thạch Đồng -1.05m. Biên độ giao động mực nước trung bình là
biển ∆H = 1.56m, sông Thạch Đồng ∆H = 1.36m. Địa tầng địa chất thuỷ văn
được chia thành 5 đơn vị.
1) Tầng chứa nước không áp trầm tích Đệ tứ trên (Q
4
) mức độ chứa nước
khá đồng nhất hệ số thấm thay đổi từ 19.16 - 14.07m/ng.
2) Tầng cách nước trầm tích thứ tư giữa (Q
3
2
).
3) Tầng chứa nước có áp trầm tích thứ tư (Q
3

1
) mức độ chứa nước thay
đổi mạnh có xu hướng tăng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, KM = 11.0 -
105m
2
/ng.
4) Phức hệ chứa nước trầm tích Neogen(N) mức độ chứa nước thay đổi
mạnh, phụ thuộc vào số lượng và chiều dầy lớp cát cuội, sỏi, gắn kết yếu.
Trong trầm tích Neogen sơ bộ có thể phân thành hai khu:
- Khu phía Tây Bắc nghèo nước (KM = 30m
2
/ng)
- Khu trung tâm và phía Đông Nam giàu nước(KM = 30 - 581m
2
/ng).
5) Đới chứa nước nứt nẻ đá gốc và thân quặng mức độ giàu nước rất
16
không đồng đều, phụ thuộc vào thành phần thạch học mức độ nứt nẻ đá gốc
và thân quặng. Giàu nước hơn cả là đá hoa karst ở phía Đông khu mỏ (KM =
527 -2674m
2
/ng) sau đó đến đá sừng xen đá hoa phía Bắc - Tây Bắc(KM = 32
- 981m
2
/ng), thân quặng manhetit ở trung tâm(KM = 57 - 1558m
2
/ng).
Vai trò dẫn nước theo đứt gẫy kiến tạo được xác định như sau. Đứt
gẫy cổ (I) là đứt gẫy có trước tạo quặng dẫn nước yếu, còn các hệ thống đứt
gẫy sau quặng có độ dẫn nước tốt hơn. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định

các tầng chứa nước trong mỏ có quan hệ thuỷ lực với nước biển và nước
sông Thạch Đồng.
b. Dự tính lượng nước chảy vào mỏ: Bằng phương pháp chủ đạo:
- Phân tích đồ thị để tính thông số địa chất thuỷ văn, ưu tiên kết quả tính
theo tài liệu hút chùm, đặc biệt là hút dài hạn (Chùm 256
I, II, III
), chọn thông số
tối đa (bảo đảm an toàn khi thiết kế tháo khô) đưa vào tính toán.
- Điều kiện biên được xác định hai biên thấm cố định song song (Sông
Thạch Đồng và biển).
Kết quả tính được:
Nước mưa: 1.759.550m
3
/ng (cột nước ngập ở đáy moong 3.1m)
Nước dưới đất: 1.412.249m
3
/ng
Hệ số giàu nước: 7.952m
3
/hkm.
I.5.2. Đặc điểm địa chất c«ng tr×nh
Việc nghiên cứu địa chất công trình mỏ chủ yếu dựa vào kết quả thí
nghiệm cuả 1870 mẫu cơ lý đất đá, các tài liệu địa chất thuỷ văn, địa chất và
điạ vật lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy mỏ sắt Thạch Khê có điều kiện địa
chất công trình rất phức tạp. Đối với tầng phủ tính chất địa chất công trình rất
không ổn định. Đất đá cấu tạo nên nó là các trầm tích mềm bở gắn kết yếu,
gồm nhiều tầng chứa nước có khả năng ăn mòn bê tông và thiết bị khai thác.
17
Các hiện tượng địa chất động lực như cát chảy, xói ngầm cơ học có thể xẩy ra
trong quá trình khai thác.

Đối với đá gốc tính chất công trình tuy có đơn giản hơn so với tầng phủ,
nhưng không đều và bị phức tạp hoá bởi đặc điểm cấu trúc điạ chất, các hoạt
động kiến tạo trước và sau quặng cũng như các quá trình ngoại sinh khác.
18
Chng II
CễNG TC TèM KIM, THM Dề V
KHI LNG THC HIN
Cụng tỏc tỡm kim, thm dũ m st Thch Khờ, H Tnh ó thc hin
bao gm cỏc giai on nh sau:
-Sau khi phỏt hin c d thng t nm 1963, on a cht 8 (nay l 402)
tin hnh kim tra s b d thng t bng cụng tỏc khoan. Nm 1963-1964,
on 8 ó tin hnh lp bn ng t t l 1:10.000 trờn din tớch 80 km
2
. Nm
1969 on a cht 8 ó tin hnh thnh lp Bn a cht t l 1:25.000
(cú s dng khoan nụng) trờn din tớch 65km
2
. Cú th coi cỏc dng cụng tỏc
ny tng ng vi tỡm kim s b (theo quy ch hin ti c xp vo
cụng tỏc iu tra ỏnh giỏ khoỏng sn)
- Cụng tỏc tỡm kim t m thc hin trong cỏc nm 1971 -1974 v ó
ỏnh giỏ tr lng qung cp C
2
.
- Cụng tỏc thm dũ s b thc hin trong cỏc năm 1975 - 1981 v ó
đánh giá trữ lợng quặng cấp C
1
+ C
2
,

- Cụng tỏc thm dũ t m ó thc hin trong cỏc 1981 -1984 mỏ v ó
ỏnh giỏ tr lng cp B+C
1
+ C
2
Sau khi nghiờn cu tng hp ti liu lu tr ca cỏc Bỏo cỏo trong cỏc
giai on tỡm kim thm dũ nờu trờn, cú th tng hp khi lng cỏc dng cụng
tỏc ó thi cụng tham gia vo vic xỏc nh hon tr chi phớ thm dũ nh sau:
II.1. CễNG TC TRC A
Cụng tỏc trc a c thng kờ t giai on thm dũ s b n thm dũ
t m gm cỏc dng cụng vic sau:
- Lp li khng ch mt phng v cao, thnh lp bn i hỡnh t
l 1:2.000 trờn din tớch 14,6 km
2
.
19
- Trắc địa công trình: Thu bản đồ điạ hình tỉ lệ 1:5000 từ bản đồ địa hình
tỷ lệ 1:2.000 ; Hoàn chỉnh có bổ sung bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10.000: Đo vẽ
mặt cắt địa hình và đo công trình chủ yếu 336 công trình khoan máy.
Khối lượng các dạng công tác được tổng hợp trong bảng số 2.1, điều
kiện thi công thực tế được trình bày trong phụ lục kèm theo.
Bảng số 2: Bảng tổng hợp khối lượng công tác trắc địa đã thực hiện qua
các giai đoạn tìm kiếm - thăm dò
STT Tên hạng mục công việc ĐVT
Thăm dò
sơ bộ
Thăm
dò tỉ mỉ
Ghi chú
Lập lưới khống mặt phẳng

- Lưới tam giác hạng IV điểm 4
- Lưới giải tích 1 điểm 5 2
- Lưới giải tích 2 điểm 7 2
- Lưới giải tích 3 điểm 68 24
Lập lưới khống chế độ cao
- Lưới khống chế độ cao hạng 4 km 45,5
- Lưới khống chế độ cao kỹ thuật km 62,8 4,3
- Lưới khống chế độ cao đo đạc km 42,879 159,121
- Đường sườn đo công trình (tính bằng 1/3
đường sườn thị cự)
km 24/3 km 25/3km
Đo vẽ bản đồ địa hình
- Bản đồ tỷ lệ 1:2.000 km
2
14,5
- Thu về bản đồ 1:5.000 km
2
14,5
- Sửa chữa bản đồ tỷ lệ 1:10.000 km
2
53
Phóng công trình từ TK ra thực địa
- Công trình chủ yếu điểm 110 157
- Công trình thứ yếu (Đo sơ đồ ĐCTV và
đo điểm ngập lụt thủy văn)
điểm 500
Thu công trinh từ TĐ vào bản đồ
- Công trình chủ yếu điểm 167 269
- Công trình thứ yếu điểm 500
Đo vẽ mặt cắt tỷ lệ 1:2.000 km 38,65 68,35

Định tuyến địa vật lý km 11
Cố định lỗ khoan điểm 173 7
Phục hồi, tu bổ mốc tiêu các loại điểm 19
II.2. CÔNG TÁC KHOAN MÁY
Công tác khoan máy đã được thi công trong tất cả các giai đoạn từ tìm
kiếm sơ bộ đến thăm dò tỉ mỉ. Tổng hợp từ các Báo cáo có thể tóm tắt về dạng
20
công tác này như sau:
a. Mạng lưới:
- Mạng lưới công trình lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:10.000 là 500 x 750m
(công trình x tuyến).
- Mạng lưới khoan thăm dò xác định trữ lượng cấp B là 200 x 100m
(tuyến x công trình) và 100 x 50( tuyến x công trình) ở những nơi thân quặng
có cấu tạo phức tạp. Cấp C
1
là 200 x 100 và 100 x 100m (tuyến x công trình),
cấp C
2
là 200 x 200 và 200 x 100m (tuyến x công trình).
b. Khối lượng:
Tại mỏ sắt Thạch Khê phương pháp khoan thăm dò áp dụng là khoan
xoay lấy mẫu. Khối lượng thực hiện từ các giai đoạn trước đến giai đoạn thăm
dò tỉ mỉ là: 65.736,43m trên 348 lỗ khoan. Trong đó khoan phục vụ thuỷ văn
11.017m/120LK, khoan lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:10.000 là 8.315m/69LK.
Chiều sâu trung bình một lỗ khoan là 188m.
+ Cấu trúc lỗ khoan: mở lỗ 150mm, kết thúc 110mm, 91mm và 73mm
+ Các loại máy khoan đã sử dụng ZIP 1200, ZIP650, ZIP300 và YKB 500
+ Các loại đá thường gặp trong các lỗ khoan gồm:
-Tầng phủ: cát, cát pha sét, cát kết, cát cuội kết, sét kết
-Đá gốc: quặng sắt magnetit, đá sừng, đá hoa, dolomit, granit

Bảng số: 3. Bảng tổng hợp khối lượng khoan máy
theo các giai đoạn tìm kiếm - thăm dò
Stt Giai đoạn
TK - TD
Tổng khối
lượng(m/LK)
Các dạng khoan máy m/LK
21
Địa chất
Địa chất kết
hợp ĐCTV
Chuyên môn
ĐCTV
1
Tìm kiếm sơ bộ
(1961 - 1970) và
kiểm tra dị
thường địa vật lý
2.115,4m/
8LK
2.115,4m/
8LK
Lập sơ đồ địa chất
3.072,83m/
32LK
3.072,83m/
32LK
2
Tìm kiếm tỷ mỉ
(1971 - 1974)

7.427,8m/
18LK
57.870m/
15LK
1.640,8m/3L
K
3
Thăm dò sơ bộ
(1975 - 1980)
28.654.7m/
115LK
16.840.6m/
54LK
4.998,0m/
16LK
6.816,1m/
45LK
4
Thăm dò tỷ mỉ
(1981 - 1985)
24.465,7m/
175LK+15G
17.789,63m/
104LK
2.474,80m/11
LK
4.201,27m/
60LK+15G
Tổng cộng
65.736,43/

348+15G
45.605,46m/2
13LK
9.113,6m/
30LK
11.017,37m/
105+15G
c. Chất lượng công trình:
+ Tỷ lệ mẫu lõi khoan trong tất cả các tầng đá và quặng ở mỏ sắt Thạch
Khê tỷ lệ lấy mẫu lõi khoan thấp thường rơi vào đoạn quặng oxy hoá vỡ vụn,
đất đá bở rời, các lớp cuội sỏi và quặng deluvi. Ở giai đoạn thăm dò tỉ mỉ nhờ
có cải tiến về phương pháp khoan và lấy mẫu nên tỉ lệ đạt cao hơn.
+ Độ cong xiên lỗ khoan: Nhìn chung các lỗ khoan ở phía Nam khu mỏ
bị cong nhiều hơn do cấu tạo, độ cứng của đất đá, độ sâu lỗ khoan. Phương vị
các lỗ khoan này đã hiệu đính dựa vào kết quả đo ở 15 lỗ khoan bằng hai loại
máy Ig36 và LK2. Tất cả các lỗ khoan cong quá giới hạn cho phép đều được
chiếu thẳng góc vào tuyến khi vẽ mặt cắt. Độ cong xiên lỗ khoan trong khu
vực tính trữ lượng cấp B không ảnh hưởng lớn đến kết quả tính trữ lượng, bởi
vì trữ lượng cấp B chỉ tính đến -300m.
+ Mức độ khống chế quặng: Nhìn chung thân quặng được khống chế khá
chặt chẽ, trừ một số lỗ khoan do bị sự cố không thể cứu chữa được nên chưa
22
khống chế hết chiều sâu gặp quặng.
Khối lượng công tác khoan được tổng hợp trong bảng số 2.2. Khối lượng
từng công trình khoan cũng như điều kiện thi công và các thông số kỹ thuật
khoan được trình bày trong phụ lục kèm theo.
II.3. CÔNG TÁC MẪU
Công tác mẫu đã được thực hiện trong tất cả các giai đoạn tìm kiếm và
thăm dò. Nhìn chung công tác mẫu đã được thực hiện bài bản, đúng quy trình,
quy phạm. Đã lấy gia công và gửi đi phân tích đầy đủ các loại mẫu theo yêu

cầu. Các loại mẫu hoá cơ bản, nhóm đều lấy mẫu kiểm tra nội, ngoại bộ để
xác định sai số ngẫu nhiên và hệ thống. Kết quả cho thấy phân tích hoá mẫu
đơn phạm sai số hệ thống. Nhưng tỷ số giữa hàm lượng mẫu phân tích và
mẫu kiểm tra nằm trong giới hạn cho phép (0.9 - 1.1). Do đó kết quả phân
tích vẫn được sử dụng để đánh gía chất lượng quặng mà không phải tiến
hành điều chỉnh.
Khối lượng công tác phân tích mẫu được tổng hợp trong bản số 2.3,
các chỉ tiêu kỹ thuật và điều kiện áp dụng đơn giá trình bày trong phụ lục
kèm theo.
Bảng số: 4. Bảng tổng hợp khối lượng lấy, gia công và phân tích mẫu
qua các giai đoạn tìm kiếm - thăm dò
Stt Các loại mẫu
Số lượng
giai đoạn
TKSB
Số lượng
giai đoạn
TKTM
Số lượng
giai đoạn
TDSB
Số lượng
giai đoạn
TDTM
Tổng
cộng
1 Hoá cơ bản 310 712 2.667 1.162 4.851
23
Stt Các loại mẫu
Số lượng

giai đoạn
TKSB
Số lượng
giai đoạn
TKTM
Số lượng
giai đoạn
TDSB
Số lượng
giai đoạn
TDTM
Tổng
cộng
2 Hoá nhóm 203 853
Phân tích 15 chỉ tiêu 4 110 379 493
Phân tích 25 chỉ tiêu 203 360
3 Hoá toàn phần 26 26
4 Kiểm tra nội bộ 283 1.115
- Mẫu hoá cơ bản 30 203 593 229 1.031
- Mẫu nhóm 30 54 84
5 Kiểm tra ngoại bộ 113 537
- Mẫu hoá cơ bản 19 130 261 113 523
- Mẫu nhóm 14 0 14
6 Quang phổ đơn
- Đơn khoáng và quặng sắt 97 76 7 573 753
- Các loại đá 1 206 109 316
7 Quang phổ nhóm 4 115 153 272
8 Thạch học 126 316 761 361 1.564
9 Khoáng tướng 79 72 217 105 473
Thể trọng nhỏ và

độ ẩm
33 189 132 354
10 Kỹ luyện
Loại 300kg/1mẫu 5 5
Loại 6000kg/1mẫu 2 2
11 Mẫu sét - hoá 44 345 389
Hoá toàn diện 12 12
Cơ lý 57 601 658
12 Mẫu cát - hoá 136 6 142
Cơ lý 22 22
Quang phổ 28 28
13 Đá hoa dolomit - hoá 5 371 376
Hoá toàn diện 5 5
Cơ lý -
14 Than nâu - thạch học than 17 17
Chất lượng than 7 7
Thạch học 6 6
Dung trọng 5 5
Độ tro 3 3
15 Mẫu cổ sinh 4 4
Mẫu vi cổ sinh 17 17
16 Mẫu bào tử phấn hoa 71 71
17 Mẫu silicat 13 13
18 Mẫu phân tích vàng bạc 11 11
24
Stt Các loại mẫu
Số lượng
giai đoạn
TKSB
Số lượng

giai đoạn
TKTM
Số lượng
giai đoạn
TDSB
Số lượng
giai đoạn
TDTM
Tổng
cộng
19 Mẫu phóng xạ 5 5
20 Mẫu lưu huỳnh 5 5
21 Mẫu vật liệu nung 19 19
II.4. CÔNG TÁC ĐỊA VẬT LÝ
Có thể khẳng định công tác địa vật lý có vai trò to lớn trong phát hiện và tìm
kiếm thăm dò mỏ sắt Thạch Khê. Các dạng công tác chủ yếu đã tiến hành gồm:
- Bay đo từ hàng không tỷ lệ 1:200.000;
- Lập bản đồ đẳng từ (∆z) tỷ lệ 1:10.000 trên diện tích 80 km
2
;
- Lập bản đồ đẳng trọng lực (∆g) tỷ lệ 1:10.000 trên diện tích 80 km
2
;
- Đo điện trở suất 6 tuyến biển;
- Đo carota tại 217 lỗ khoan.
Thành lập bản đồ đẳng trọng lực(∆g), đẳng từ(∆z) tỷ lệ 1:10.000 là cơ sở
để đặt các lỗ khoan kiểm tra đánh giá bản chất vật thể gây nên dị thường địa
vật lý. Đã tiến hành đo carota ở 217 lỗ khoan trên tổng số 348 lỗ khoan, chất
lượng đo carota đạt yêu cầu, phục vụ tốt cho việc chỉnh lý, thiết lập các tài
liệu địa chất, địa chất thuỷ văn.

Khối lượng đo carota thể hiện tại bảng số 2.4 (xem lại so với bảng tính
giá trị?)
Bảng số: 5. Bảng tổng hợp khối lượng carota
theo các giai đoạn tìm kiếm - thăm dò
S
T
T
Giai
đoạn
TK-TD
Tổng số
LK đo
karota
Tổng
số độ
sâu LK
Tổng
số độ
sâu đo
Các phương pháp đo
ĐTS CĐD TTN CG
CG
G-M
ĐK ĐTC
TKT

TĐC
ĐL
PV
ĐTS

DD

ĐC
TK tỉ 1 181 140 10 100 100 135 130 100
3 629,8 440 360 270 430 430 120 610
25

×