Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin (phần thứ nhất) ở trường cao đẳng tài nguyên và môi trường miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 102 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------------

Mai ngäc uyên

sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lênin (phần thứ nhất)
ở trờng cao đẳng tài nguyên và môi trêng miỊn trung
theo híng ph¸p huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa sinh viªn

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An – 2011

Lời cảm ơn


2
Hồn thành luận văn khoa học này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến Thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Văn Dũng đã chỉ bảo và hướng
dẫn tơi tận tình trong suốt q trình thực hiện.
Xin cảm ơn sự dạy dỗ chu đáo, tận tình của các Thầy giáo, Cơ giáo
trong và ngồi khoa Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Vinh.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
của Nhà trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung cùng các
đồng nghiệp và các anh (chị) sinh viên đã cùng tôi thực hiện đề tài này.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn sự động viên, chia sẻ của bạn bè, gia
đình, người thân đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn của mình.


Nghệ An, tháng 12 năm 2011
Tác giả

Mai Ngọc Uyên


3

MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

4

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

6

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

7

7

6. Giả thuyết khoa học

8

7. Ý nghĩa khoa học của đề tài

9

8. Bố cục đề tài

9

B. PHẦN NỘI DUNG

10

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (PHẦN
THỨ NHẤT) Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG MIỀN TRUNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH

10

CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

1.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng
dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần

thứ nhất) theo hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng

10

dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần
thứ nhất) ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
theo hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên
Chương 2: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ

29


4
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN THỨ NHẤT) Ở
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN
TRUNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN

2.1. Kế hoạch thực nghiệm
2.2. Nội dung thực nghiệm
Chương 3: QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ

46
46
48

THƠNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN THỨ NHẤT) Ở

TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN
TRUNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN

79

3.1. Quy trình sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần thứ nhất)
ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung theo hướng
phát huy tính tích cực học tập của sinh viên
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng CNTT trong

79

giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
(phần thứ nhất) ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền
Trung theo hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
E. PHỤ LỤC

92
105
108


5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGD&ĐT:


Bộ Giáo dục và Đào tạo

CNTT:

Công nghệ thông tin

CNTT&TT:

Công nghệ thông tin và truyền thông

GDĐH:

Giáo dục đại học

GV:

Giảng viên

HS – SV:

Học sinh – Sinh viên

Multimedia:

Công nghệ truyền thông đa phương tiện

Networking:

Công nghệ mạng


PPDH:

Phương pháp dạy học

ICT:

Information and Communication Technology

SV:

Sinh viên

WIPO:

Tổ chức Sở hữu trí tuệ th gii

A. PHầN Mậ ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới hôm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất bớc ngoặt
trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xà hội nhờ những thành tựu của công


6
nghệ thông tin (CNTT). Công nghệ thông tin đà góp phần quan trọng cho việc
tạo ra những nhân tố năng động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri
thức và xà hội thông tin.
Sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở các nớc phát triển đợc phổ
biến từ lâu. Sự phát triển của trình độ khoa học - kỹ thuật đà làm thay đổi
nhanh, mạnh toàn bộ diện mạo của nền giáo dục thế giới trên các phơng diện

từ: cách dạy, cách học, cho đến cả đối tợng học và ngời dạy. Công nghệ thông
tin đem lại cho nền giáo dục hiệu quả to lớn và đầy đủ điều kiện cơ sở để
chúng ta khẳng định vai trò, vị trí và xu thế tất yếu của nó trong tơng lai.
Chính vì vậy, UNESCO đà đa ra chủ đề về đổi mới phơng pháp dạy học bằng
Công nghệ thông tin vào chơng trình thế kỷ XXI.
Công nghệ th«ng tin më ra triĨn väng to lín trong viƯc đổi mới các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Những phơng pháp dạy học theo cách
tiếp cận kiến tạo, phơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rÃi. Các hình thức dạy
học nh dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới
trong môi trờng công nghệ thông tin và truyền thông, chẳng hạn, cá nhân làm
việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán
qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trớc kia ngời ta nhấn mạnh tới
phơng pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng
tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phơng pháp học chủ động.
Nếu trớc kia ngời ta thờng quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức
và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển
năng lực sáng tạo của học sinh. Nh vậy, việc chuyển từ lấy giáo viên làm
trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nớc cùng với yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đà trở thành đòn bẩy trong quá trình đổi mới
phơng pháp dạy và học trong tất cả các bậc học, ngành học của nền giáo dục
và đào tạo ở nớc ta. Cụ thể, trong Nghị quyết TW2 khoá VIII (12 - 1996) khẳng
định: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền
thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp
dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy - học,
đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh
viên đại häc” [15; 41]. ChØ thÞ 58 CT/TW cđa Bé ChÝnh trị [2], Quyết định


7

81/2001/QĐ - TTg của Thủ tớng chính phủ và Chỉ thị 29/2001/CT BGD&ĐT
của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo với mục tiêu tăng cờng giảng dạy, đào tạo
và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục và Đào tạo. Xuất phát
từ nhu cầu thực tế trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà có Chỉ thị Về tăng cờng
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008
2012; đồng thời lấy năm học 2008 - 2009 là Năm học đẩy mạnh ứng
dụng CNTT trong giáo dục - đào tạo, qua đó, góp phần nâng cao nhận thức về
vai trò của công nghệ thông tin trong tiến trình CNH, HĐH. Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI đà khẳng định Phát triển giáo dục và đào tạo cùng
với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản Đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xà hội [18; 77]. Sự
xác định rõ vai trò của CNTT trong giáo dục và đào tạo tất yếu sẽ lập ra một bớc
chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung chơng trình, phơng pháp, hình
thức giảng dạy và quản lý giáo dục trong các nhà trờng ở nớc ta hiện nay.
Trong thực tiễn giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh nói chung và môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
Lênin nói riêng, việc giảng dạy không chỉ dừng lại ở cung cấp tri thức mà hơn
thế phải hình thành cho sinh viên t duy lý luận để lý giải, xử lý những vấn đề
thực tiễn đặt ra. Nhất là phần thứ nhất (Thế giới quan và phơng pháp luận triết
học của chủ nghĩa Mác - Lênin) môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác Lênin mang tính lý luận khái quát hoá và trừu tợng rất cao, do vậy,
việc truyền thụ tri thức học phần này cho sinh viên thật không đơn giản.
Trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền Trung nằm trên địa bàn
thị xà Bỉm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa, phía Bắc giáp với tỉnh Ninh Bình, phía
Nam giáp huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá. Nhiệm vụ chính trị của nhà trờng
là chuyên đào tạo các chuyên ngành liên quan đến môi trờng, địa chính, trắc
địa, sinh viªn cđa trêng rÊt phong phó vỊ vïng miỊn cho nên điều kiện học
tập, trình độ nhận thức còn nhiều cách biệt, còn nhiều hạn chế. Qua thực tế,
quá trình học tập của sinh viên trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền
Trung cho thấy: sinh viên còn lệ thuộc vào giáo viên, cha tích cực trong học

tập, điều đó đà ảnh hởng không nhỏ đến mục tiêu giáo dục và đào tạo. Mặt
khác, thực tế giảng dạy phần thứ nhất (Thế giới quan và phơng pháp luận triết
học của chủ nghĩa Mác - Lênin) môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác Lênin ở trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền Trung cho


8
thấy giáo viên sử dụng phơng pháp truyền thống là chủ yếu, cha tận dụng đợc
u thế của công nghệ thông tin trong giảng dạy nên cha phát huy đợc tÝnh tÝch
cùc häc tËp cđa sinh viªn, cha cung cÊp đợc kiến thức sâu rộng về lý luận
cũng nh thực tiễn trong quá trình dạy học.
Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết trên tôi chọn đề tài: Sử dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền
Trung theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa sinh viên làm đề tài luận
văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thế giới, việc sử dụng CNTT nh một phơng tiện dạy học trong các
trờng học đợc các nớc rất quan tâm, đặc biệt là c¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t
triĨn; sư dơng CNTT trong quá trình dạy học đà trở thành yếu tố không thể
thiếu; vì nó ảnh hởng rất lớn đến đến chất lợng học tập của sinh viên cũng nh
năng lực của giảng viên. Thông qua việc sử dụng CNTT trong hoạt động
giảng dạy đà tạo nên những đột phá trong hoạt động học tập, kích thích đối tợng học theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc
ë níc ta cã mét số công trình, đề tài nghỉên cứu về sử dụng công phơng
tiện, thiết bị hiện đại vào dạy học Đại học, Cao đẳng nh: tác giả Nguyễn Duy
Bắc, 2004, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học MácLênin và T tởng Hồ Chí Minh trong trờng đại học, Nxb Chính trị quốc gia [1];
Thái Duy Tuyên (2010), Phơng pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb
Giáo dục Việt Nam. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2002, Kỷ yếu hội thảo khoa học
về đổi mới phơng pháp giảng dạy, học tập môn triết học Mác - Lênin trong
các trờng Đại học toàn quốc [3]; Dự án Việt Bỉ, 2006, Dạy và học tích cực

Tài liệu bồi dỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía
Bắc Việt Nam, Hà Nội, [11]; PGS. TS. Đoàn Minh Duệ 2009, Phơng pháp
nghiên cứu khoa học chuyên ngành chính trị Bài giảng cho học viên cao
học và cán bộ quản lý giáo dục, Vinh [12]; Tác giả Dơng Minh Đức (2007),
Đổi mới dạy học các môn khoa học Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh trong
các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội [20];
Tác giả Phó Đức Hoà Ngô Quang Sơn (2008), ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22]; Tác giả Nguyễn Ngọc
Quang (1989), Lý luận dạy học đại cơng, Trờng cán bộ quản lý Giáo dục Trung -


9
ơng I, Hà Nội [31]; Tác giả Phạm Viết Vợng (2000), Phơng pháp lý luận
nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [40]; các tài liệu của Hội
thảo về phơng pháp giảng dạy và học tập môn triết học Mác - Lênin trong các
trờng đại học tổ chức tại Hải Phòng tháng 11- 2002. Các công trình này chủ
yếu đề cập đến các vấn đề chung về phơng pháp giảng dạy đối với bậc Cao
đẳng, Đại học nh: Các phơng pháp giảng dạy tích cực, phát huy tính tích cực,
sáng tạo, độc lập của học sinh sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu
khoa học ...
Một số công trình, đề tài, hội thảo lại chủ yếu đề cập đến việc sử dụng
các phơng tiện trong quá trình dạy học nh: Hội thảo quốc tế lần 2 về Công
nghệ thông tin và truyền thông giáo dục đào tạo đợc tổ chức tại Hà Nội,
nhiều báo cáo trong các tạp chí, tập san khoa học của các trờng Đại học S
phạm Hà Nội, Trờng Đại học Vinh, Trờng Đại học S phạm Thành phố Hồ Chí
Minh, Trờng Đại học S phạm Huế đà nêu các kết quả nghiên cứu về đổi mới
phơng pháp dạy học và ứng dơng CNTT trong d¹y häc ...
Thêi gian võa qua cịng đà có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ
cũng nh các hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học và ứng dụng CNTT trong
giảng dạy các môn khoa học Mác Lênin và T tởng Hồ Chí Minh nh: Tài liệu

tập huấn về Huấn luyện về phơng pháp s phạm (PPSP) theo dự án VAT của úc;
Lê Huy Hoµng (2008), Tµi liƯu tËp hn vỊ Sư dơng phơng tiện kỹ thuật và
công nghệ trong dạy học đại học, Hà Nội [23]; Đổi mới căn bản Các công trình khác đà công
bố có thể kể đến là: ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học
Mác- Lênin ở trờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An, luận văn của Thạc sĩ
Nguyễn Khánh Ly (2008) [28]; Sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào giảng
dạy môn Chủ nghĩa xà hội khoa học ở trờng Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh,
(2009), luận văn của Thạc sĩ Bùi Thị Nhung [30] Đổi mới căn bản
Có thể nói, các công trình trên đà đề cập đến vai trò của việc ứng dụng
công nghệ trong quá trình giảng dạy ở một số trờng cụ thể nh luận văn của
Thạc sĩ Nguyễn Khánh Ly, luận văn của Thạc sĩ Bùi Thị Nhung, nhng nếu gắn
với trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền Trung thì cha thể thực hiện
đợc do điều kiện của nhà trờng. Đồng thời, từ những khía cạnh góc độ khác
nhau, các tác giả đà đi sâu nghiên cứu về việc sử dụng công nghệ thông tin
vào các phơng pháp dạy học khác nhau, nhằm nâng cao hiệu quả của dạy học;
nhng vấn đề sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phần thứ nhất (Thế


10
giới quan và phơng pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin) môn
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin cha có nhà khoa học nào
đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể vấn đề này. Do đó, chúng tôi mạnh dạn
nghiên cứu vấn đề này mong muốn đóng góp một phần vào việc nâng cao hiệu
quả chất lợng, hiệu quả giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng
miền Trung.
Những công trình khoa học trên là cơ sở quan trọng để chúng tôi đi
sâu nghiên cứu đề tài sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trờng
Cao đẳng Tài nguyên và Môi trêng miỊn Trung theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch

cùc häc tập của sinh viên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng CNTT trong giảng dạy môn Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trờng Cao đẳng
Tài nguyên và Môi trờng miền Trung theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp
cđa sinh viên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn phải thực hiện một số nhiệm
vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
(phần thứ nhất) ở trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền Trung theo hớng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên;
- Thực nghiệm việc giảng dạy và học tập việc sử dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần
thứ nhất) ở trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền Trung theo hớng
phát huy tính tích cực học tập của sinh viên;
- Đề xuất quy trình và đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
việc sử dụng CNTT vào giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) cho sinh viên trờng Cao đẳng Tài nguyên và
Môi trờng miền Trung theo hớng phát huy tính tích cực học tập.
4. Đối tợng, phạm vi nghiªn cøu


11
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ
nhất) ở trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền Trung theo hớng phát
huy tính tích cực học tập của sinh viên.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, đề tài giới hạn phạm vi nghiên
cứu tại trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền Trung, thời gian học
kỳ II năm học 2010 2011.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử; T tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về giáo dục và đào tạo; những vấn đề cơ bản của giáo dục học và giáo
dục học hiện đại và dựa trên các kết quả của những công trình nghiên cứu về sử
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất).
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nh:
Một là, các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, tập hợp
thông tin, xử lý thông tin, khái quát hoá, trừu tợng hoá, lôgíc và lịch sử, phân tích tổng hợp Đổi mới căn bản Nhằm thu thập các dữ liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Hai là, phơng pháp thực nghiệm s phạm: Thiết kế bài thực nghiệm, dự
giờ, thăm lớp, kiểm tra, phân tích các số liệu thống kê Đổi mới căn bản nhằm tìm hiểu thực tiễn
giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ
nhất) ở trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miỊn Trung theo híng ph¸t
huy tÝnh tÝch cùc häc tËp của sinh viên hiện nay.
Ba là, phơng pháp điều tra xà hội học: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bảng biểu,
phỏng vấn, quan sát nhằm tìm hiểu thực tiễn giảng dạy môn Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trờng Cao đẳng Tài
nguyên và Môi trờng miền Trung theo hớng phát huy tính tÝch cùc häc tËp cđa
sinh viªn hiƯn nay.


12
Bốn là, phơng pháp thống kê toán học: Nhằm mục đích xử lý kết quả thu đợc

qua quá trình thực nghiệm, tính điểm trung bình, so sánh, phân tích số liệu độ
lệnh chuẩn để đánh giá hiệu quả của quá trình thực nghiệm.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đợc các giải pháp khả thi thì đề tài sẽ góp phần nâng cao
chất lợng giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
(phần thứ nhất) ở trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trờng miền Trung theo
híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa sinh viên nói riêng và các trờng Đại
học, Cao đẳng c¶ níc nãi chung.
7. Ý nghĩa khoa học của đề tài
7.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài
Góp phần làm rõ lý luận khoa học về sử dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
(phần thứ nhất).
7.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trường Cao đẳng Tài
nguyên và Môi trường miền Trung theo hướng phát huy tính tích cực học tập
của sinh viên sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở nhà trường trong điều
kiện hiện nay.
8. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận
văn gồm 3 chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
(phần thứ nhất) ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Mơi trường miền Trung
theo hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên


13

Chương 2: Thực nghiệm sư phạm sử dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần
thứ nhất) ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung theo
hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên
Chương 3: Quy trình và giải pháp sử dụng cơng nghệ thông tin trong
giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần
thứ nhất) ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung theo
hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên.


14
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN
LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (PHẦN THỨ NHẤT) Ở
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN
TRUNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN
1.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần thứ
nhất) theo hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên
1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy - học
Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Phương pháp dạy học là một trong
những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy học. Cùng một nội dung
như nhau, nhưng bài học có để lại những dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn
các em hay khơng, có làm cho các em u thích những vấn đề đã học và
biết vận dụng chúng một cách năng động, sáng tạo để giải quyết các vấn
đề bức xúc của cuộc sống hay không là tuỳ thuộc ở phương pháp của
người thầy” [39; 3].
Trong hoạt động thực tiễn và q trình nhận thức, con người ln làm

cho hoạt động của mình càng ngày trở nên đơn giản, nhẹ nhàng, đỡ tiêu tốn
sức lực, thời gian và tiền bạc nhưng đem đến hiệu quả lớn nhất. Để đạt được
điều đó đã dẫn đến xuất hiện các phương pháp khác nhau trong hoạt động
thực tiễn và quá trình nhận thức của con người. Do đó, thuật ngữ “phương
pháp” được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ là “methodos” có nghĩa là con
đường, cách thức để đạt tới mục đích nhất định.
Trong cuốn Từ điển Triết học phương pháp được đề cập: “Phương pháp
là cách thức tái hiện lại đối tượng nghiên cứu trong sự tư duy ...” [36; 458].


15
Còn ở cuốn Từ điển Tiếng Việt phương pháp là “cách thức phải theo để
làm việc gì” [19; 508].
Phương pháp được đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong cuốn sách
Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và cao học không chuyên các tác giả cho
rằng: "phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ những tri thức
về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm
thực hiện mục đích nhất định" [4; 333]
Phương pháp gắn liền với hoạt động của con người. Bởi vậy, phương
pháp là một phạm trù hết sức quan trọng, có tính chất quyết định đối với mọi
hoạt động của con người, theo A.N. Krưlôp: Đối với con tầu khoa học,
phương pháp vừa là chiếc la bàn, lại vừa là bánh lái, nó cho phương hướng
và cách thức hành động.
Tuy được đề cập ở nhiều góc độ khác nhau nhưng nhìn chung khi đề cập
đến phương pháp là đề cập đến cách thức, con đường mà chủ thể sử dụng để
đạt mục đích đề ra. Tác giả Nguyễn Duy Bắc đã đề cập về phương pháp dạy
học: “từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn
người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức … tính tự chủ của
sinh viên trong q trình học tập” [1; 50].
Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của q

trình dạy học. Có nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học:
Theo quan điểm của tác giả Hồ Ngọc Đại: “là muốn cho thế hệ trẻ có được
cái gì trong nhân cách nó, thì thầy giáo phải tạo mọi điều kiện cần thiết, đảm bảo
cho học sinh tự tạo ra cho mình cái ấy và làm trước mắt thầy giáo” [13; 28].
Theo quan điểm của điều khiển học, phương pháp dạy học là cách thức
tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và điều khiển hoạt động này.
Theo quan điểm lơgíc, phương pháp dạy học là những thủ thuật lơgíc được
sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác.


16
Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của
giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục
đích dạy học.
Hoạt động dạy học là quá trình xử lý, chuyển giao thơng tin tri thức của
giảng viên và q trình tiếp thu, xử lý thơng tin của sinh viên. Tính hiệu quả
của q trình này khơng chỉ phụ thuộc vào chất lượng của thơng tin mà cịn
phụ thuộc rất chặt chẽ đối với phương pháp thực hiện hoạt động đó. Như vậy,
xét về bản chất, phương pháp là sự vận động của nội dung dạy học.
Khi bàn về phương pháp dạy học có nhiều quan điểm khác nhau, song về
cơ bản có thể coi phương pháp dạy học là hình thức tổ chức hoạt động của
giáo viên và học sinh nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
Hai tác giả Nguyễn Thạc và Phạm Thành Nghị đã đề cập trong cuốn sách
Tâm lý học Sư phạm đại học về phương pháp giảng dạy có quan hệ với các
hành động trong hoạt động học tập của sinh viên: “Người sinh viên thể hiện
mình vừa là chủ thể vừa là khách thể của hoạt động học tập” [35; 132].
Do phương pháp dạy học cũng khơng phải là những ngun tắc có sẵn và
bất biến, mà phương pháp dạy học ln phải có sự thay đổi để đáp ứng những
đòi hỏi của hoạt động dạy và học ở mỗi giai đoạn khác nhau trong lịch sử.
Trong tác phẩm Cái và Cách tác giả Hồ Ngọc Đại đã viết: “Theo Hegel,

phương pháp là sức mạnh tuyệt đối, duy nhất, tối cao, vô cùng tận, không một
vật nào cưỡng lại được …”, “Theo Hegel, toàn bộ triết học được thâu tóm
thành phương pháp” [14; 28, 29].
Theo nghĩa khoa học phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được
rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định.
Phương pháp là phạm trù gắn liền với hoạt động có ý thức của con người
và là một trong những yếu tố quyết định thành công hay thất bại trong hoạt


17
động nhận thức và cải tạo hiện thực. Trên cơ sở những điều kiện khách quan
đã có, phương pháp càng đúng đắn thì kết quả đạt được càng cao và ngược
lại. Nhà triết học duy vật người Anh, Ph. Bêcơn đã ví phương pháp như: ngọn
đèn soi đường cho khách lữ hành trong đêm tối ...
Phương pháp dạy học có nhiều phương pháp khác nhau khác nhau như:
các phương pháp ngơn ngữ: thuyết trình, thảo luận, sử dụng sách, tài liệu …, các
phương pháp trực quan: biểu diễn, trình bày trực quan, trình bày thí nghiệm …,
các phương pháp thực hành: quan sát, luyện tập, độc lập làm thí nghiệm ...
Phương pháp dạy học trong thời đại thơng tin có thể được quan niệm tổng
quát như sau: học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng
cách chọn, nhập và xử lý thông tin lấy từ môi trường xung quanh. Dạy là việc
giúp cho người học tự mình chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng và hình thành
hoặc biến đổi những tình cảm, thái độ. Theo quan niệm đó, người dạy phải giúp
cho người học biết cách chọn, nhập và xử lý thông tin lấy từ môi trường xung
quanh. Trong thời đại hiện nay, trước lượng thông tin đa dạng và phong phú nếu
không biết cách chọn thơng tin thì sẽ bị chống ngợp và lạc lối, không biết xử lý
thông tin để biết thành tri thức thì khơng rút ra được những cái tinh túy nhất, bản
chất nhất từ nguồn thông tin thô rộng lớn đã thu được.
Chính từ các quan niệm xuất phát đó, khi nói về phương pháp dạy và

học trong GDĐH, Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ ban hành
ngày 2/11/2005 Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam
giai đoạn 2006 - 2020 đã nêu 3 tiêu chí quan trọng “trang bị cách học, phát
huy tính chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong hoạt động dạy và học” [7; 4].
1.1.2. Công nghệ thông tin
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin là một trong những ngành
khoa học phát triển với tốc độ nhanh nhất. Đạt được thành quả đó vì đây là một


18
ngành khoa học phục vụ và mang lại hiệu quả rõ rệt cho tất cả các ngành nghề
khác nhau trong xã hội ...
Công nghệ thông tin là các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại, chủ
yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có
hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi
lĩnh vực của xã hội lồi người. Cơng nghệ thơng tin có khả năng tích cực hóa
q trình hoạt động trí tuệ, nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học.
Công nghệ thông tin và truyền thông là sự tổng hợp của 3 thành phần:
máy tính, truyền thơng (đặc biệt là viễn thông) và các nguồn tài nguyên đảm
bảo phục vụ cho hoạt động của cả hệ thống các trang thiết bị thuộc hai lĩnh
vực đó.
Trước đây, điện tử và điện tốn là hai ngành nghiên cứu độc lập. Nhưng
sau đó sự liên kết giữa hai khoa học này được khẳng định bằng việc phát
minh ra chiếc máy tính điện tử lớn Eniac đầu tiên vào năm 1945, rồi sự ra đời
của máy vi tính vào năm 1981 của hãng IBM. Cho đến nay sự thay đổi công
nghệ về bộ vi xử lý, về tốc độ và các phần mềm ứng dụng đã khơng cịn tính
bằng thập niên hay năm mà đo bằng ngày. Những chiếc máy tính cồng kềnh
trước đây bây giờ rất nhỏ gọn như một quyển sổ ...
Cuối những năm 70 của thế kỷ trước, nước Pháp sử dụng từ

Informatique - Tin học, còn người Mỹ quen dung thuật ngữ truyền thống là:
Computer Science và tiếng Anh là Information Technology (viết tắt là I.T).
Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT ngành ứng dụng công nghệ quản lý và
xử lý thông tin, đặc biệt trong các cơ quan tổ chức lớn.
Đối với nước ta thì khái niệm cơng nghệ thông tin (CNTT) được hiểu và
định nghĩa trong Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993 Về phát triển công nghệ
thông tin của Chính phủ Việt Nam, như sau: “Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các
phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu


19
là kỹ thuật máy tính và viễn thơng nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu
quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh
vực hoạt động của con người và xã hội” [6; 1]. Thuật ngữ đó do Hội đồng Chính
phủ quyết định, trong khi đó các chuyên gia vẫn bảo lưu thuật ngữ Tin học.
Từ năm 2000, thế giới bắt đầu phổ cập thuật ngữ ICT: Information and
Communication Technology, CNTT&TT. Sự thay đổi thuật ngữ phản ánh sự
thay đổi của cả thực tiễn phát triển công nghệ và nhận thức.
Sự ứng dụng và phát triển của ICT ở nước ta hiện nay cũng đang gia
tăng với tốc độ chóng mặt. Nhận xét về vấn đề này Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế
giới (WIPO) vừa cơng bố bảng xếp hạng về chỉ số đổi mới cơng nghệ tồn
cầu, theo đó Việt Nam tăng 20 bậc so với năm 2010, xếp ở vị trí 51.
Người tiêu dùng, trong đó có ngành giáo dục và đào tạo đang được hưởng
những tiện ích cũng như những dịch vụ thông tin tốt hơn bao giờ hết. Điều đó
cũng đồng nghĩa với việc cơ hội và thách thức cho nền giáo dục đang nhân lên.
Theo đề xuất của TS. Quách Tuấn Ngọc - Trung tâm Tin học Bộ Giáo
dục và Đào tạo: Chúng ta cần phải chuyển giao công nghệ làm phần mềm dạy
học tới mọi giáo viên đại học cũng như phổ thông để họ … tự làm. Bên cạnh
đó mỗi giáo viên sẽ tự làm trang web của mình, tự sản xuất phim overhead để
dạy học. Đây là một chủ trương cần phải nhân rộng để tạo một bình diện mới,

một phong trào mới. Các chuyên gia CNTT không thể làm hết các phần mềm
dạy học, một phần do thời gian có hạn, một phần chủ yếu là họ không hiểu
bài giảng như các giáo viên chun mơn. Vì vậy, phải có sự kết hợp giữa
chuyên

gia

CNTT



các

nhà

chuyên

môn

khác

[29]

().
Thực tế cho thấy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở nước ta vẫn còn
hạn chế so với các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp
dạy học (PPDH) và ứng dụng CNTT góp phần vào việc đổi mới PPDH là việc


20

làm cần thiết và quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo trong giai đoạn
hiện nay. Tuy nhiên, để sử dụng CNTT trong dạy học có hiệu quả chúng ta
phải nắm rõ những ưu điểm và hạn chế của nó.
Việc sử dụng CNTT trong dạy học giúp giáo viên có thể chuyển tải được
lượng tin tức lớn đến học sinh, việc trao đổi thông tin sẽ nhanh hơn và hiệu
quả hơn.
Có thể khẳng định rằng, mơi trường cơng nghệ thơng tin và truyền thơng
chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và đều
này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
Theo nhận định của một số chuyên gia thì việc đưa công nghệ thông tin
và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta bước
đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được
vẫn cịn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn
cịn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn, tuy máy
tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một
mức độ nào đó, thì cơng cụ hiện đại này cũng khơng thể hỗ trợ giáo viên hồn
tồn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài
giảng chứ khơng phải tồn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể
là, với những bài học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức mới, thì việc
dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo
viên sẽ ghi tất cả nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ
dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “slide”
như khi dạy trên máy tính điện tử.
Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về cơng nghệ thơng tin ở một số
giáo viên vẫn cịn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm
chí cịn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn cịn như một lối mịn
khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian




×