Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần tập đoàn Thành Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.1 KB, 62 trang )

Chuyờn tt nghip GVHD: PGS.TS. Nguyn Tha Lc
MC LC
4.6 Hoàn thiện chiến lợc và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 55
Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm giúp cho công ty có hớng đi đúng đắn trong hoạt
động tiêu thụ sản phẩm. Việc xây dựng một chiến lợc tiêu thụ sản phẩm hoàn
chỉnh đối với các sản phẩm cụ thể, thị trờng cụ thể sẽ giúp cho công ty có những
chính sách đúng đắn. sự ứng biến kịp thời với sự biến đổi thị trờng, chính
sách của Nhà nớc, những động thái của đối thủ cạnh tranh 55
Phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm hợp lý 55
4.6. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm 57
4.7 Phát triển các dịch vụ khách hàng trớc, trong và sau khi bán hàng 59
SVTH: Trn Mnh Cng - Thng mi 49A
Chuyờn tt nghip GVHD: PGS.TS. Nguyn Tha Lc
LI M U
Ng y nay, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hàng hoá
vai trò của việc tiêu thụ hàng hoá ngày càng trở nên quan trọng đối với các
doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, theo thời gian nó đã có
những thay đổi cơ bản không những về hình thức mà còn có sự thay đổi lớn
trong nội dung. Nếu nh trong những năm đầu của thế kỷ XX các doanh nghiệp
thể hiện khẩu hiệu Bán tất cả những gì mình có thì chỉ sau 50 năm khẩu
hiệu mà họ thực hiện là Bán tất cả những gì mà thị trờng cần.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn
vị hạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Đối với mọi doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh phải tiến hành rất nhiều
hoạt động khác nhau trong đó tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng mấu chốt
nhất, tiờu th sn phm l m t trong cỏc tiờu chớ quan trng ỏnh giỏ hiu
qu kinh doanh ca doanh nghip, chỉ có tiêu thụ đợc sản phẩm doanh nghiệp
mới có thể thu hồi vốn kinh doanh, thực hiện đợc lợi nhuận, tiếp tục mở rộng
sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu hoạt động có quan hệ mật thiết với khách
hàng, ảnh hởng đến niềm tin, uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của ngời tiêu


dùng, là vũ khí cạnh tranh sắc bén. Kết quả tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng đến
tất cả mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh sự đúng đắn của
mục tiêu và chiến lợc kinh doanh, phản ánh kết quả và sự cố gắng của doanh
nghiệp trên thơng trờng. Thị trờng luôn luôn biến động thay đổi không ngừng,
tiêu thụ sản phẩm tuy không còn là vấn đề mới mẻ nhng nó luôn mang tính
thời sự cấp bách, là mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, nghiên cứu các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm
có ý nghĩa thiết thực đối với Công ty C Phn tp o n Th nh Cụng nói riêng
và đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nói chung.
Chính vì lý do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã đi sâu tìm hiểu
tình hình thực tế, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo, các Anh ,Ch trong Công
SVTH: Trn Mnh Cng - Thng mi 49A
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
ty , t«i m¹nh d¹n viÕt: “Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ
phần tập đoàn Thành Công“
Sự cần thiết của đề tài:
-Vận tải là ngành quan trọng và có rất nhiều vai trò:
a. Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân:
GTVT phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân điều này chúng ta thấy rằng
sự phát triển của ngành GTVT đã làm cho việc giao thông đi lại giữa các
vùng các địa phương thuận tiện , nếu như trước kia ở những vùng khó khăn
GTVT không phát triển gây khó khăn cản trở việc đi lại như một số vùng Tây
Bắc ,Tây Nguyên nước ta nhưng ngày nay GTVT phát triển với những tuyến
đường được nâng cấp làm cho phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân được
thuận lợi hơn.
b.Giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra liên tục và bình thường:
VD:1 nhà máy sản xuất gang thép muốn vận chuyển nguyên nhiên liệu từ nơi
khai thác đến nơi sản xuất phải có đường giao thông nối vùng nguyên liệu đến
nơi sản xuất và các phương tiện vận tải như oto xe tải sau khi thành phẩm thì

giao thông vận tải lại làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ
Như vậy GTVT cung ứng vật tư kỹ thuật nguyên liệu năng lượng cho các
cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ , giúp cho quá trình sản xuất
diễn ra liên tục không bị gián đoạn.
c.Thúc đẩy văn hóa xã hội ở những vùng xa xôi:
GTVT khắc phục những trở ngại về địa hình,tăng cường giao lưu kinh tế_xã
hội giữa các địa phương khác ,góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên ở miền núi,
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
VD:Ở vùng tây bắc và tây nguyên nước ta khi giao thông còn khó khăn
đường giao thông chủ yếu là các tuyến đường kém chất lượng và đường dân
sinh nhưng khi giao thông được nâng cấp mở rộng với các tuyến đường như
quốc lộ 6 lên tây bắc,tuyến đường 14,19,24 ở tây nguyên làm cho kinh tế
văn hóa, phát triển dân cư vào 2 vùng này vào khai khẩn đất đai…
d.Tăng cường quốc phòng:
Ý nghĩa của GTVT đối với quốc phòng thật rõ ràng vì mọi hoạt động tác
chiến hậu cần đều không thể tách rời khỏi GTVT
Với những vai trò quan trọng trên cho ta thấy sự phát triển của GTVT có
thể làm thước đo về trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước được ví
như là mạch máu trong tổ chức nền kinh tế.Nếu hệ thống này không thông
suốt thì tổn thất cho nền kinh tế khó có thể đánh giá hết được.chính vì ý nghĩa
to lớn của ngành giao thông vận tải mà hiện nay trên thế giới ngành GTVT
quản lý hơn 9/10 công suất ổn định của tất cẩ các động cơ vốn cơ bản chiếm
từ 1/10 đến 1/5 tài sản quốc gia ở những nước khác nhau.
- Vận tải là lĩnh vực em quan tâm và có ý định mai sau khi ra trường và sẽ
làm về ngành này.
- Hiện nay công ty đang trong tình trạng bán hàng rất khó khăn vì một số lí
do như: giá đòng USD tăng, lãi xuất ngân hàng , và do thời điểm sau tết giống

như mọi năm mà công ty bán hàng với số lượng ít ỏi…. nên em muốn chọn đề
tài :’’ Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần
Tập Đoàn Thành Công”.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là :
Đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng công ty Cổ
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
3
Chuyờn tt nghip GVHD: PGS.TS. Nguyn Tha Lc
phn tp on Thnh Cụng, cụng ty ngy cng phỏt trin hn na
Phm vi nghiờn cu v i tng nghiờn cu:
Phm vi nghiờn cu ca ti tp trung nghiờn cu v phng
phỏp,cỏch thc t chc bỏn cỏc loi mt hng ụ tụ vn ti, xe cụng trỡnh sau
khi nhp khu v lp rỏp.Ly c s thc tin ca quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh, hot ng bỏn hng,sau bỏn hng a ra cỏc hỡnh thc v phng
phỏp nhm nõng cao cht lng bỏn hng.
Phng phỏp nghiờn cu:
S dng h thng cỏc phng phỏp phõn tớch, phng phỏp tng hp,
phng phỏp thng kờ.
Kt cu ca ti:
Chuyờn nghiờn cu c chia lm 3 phn:
Chng I:c im kinh doanh ca cụng ty
Chng II:Nhõn t nh hng n tiờu th sn phm ca cụng ty
CPTThnh Cụng.
ChngIII. ỏnh giỏ chung v hot ng tiờu th xe ụtụ úng mi
ca Cụng ty qua quỏ trỡnh tiờu th.
Do trình độ và thời gian thực tập có hạn nên bài viết này chắc không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vì vậy tôi kính mong nhận đợc sự đóng
góp, bổ sung của các thầy, cô giáo, các phòng ban lãnh đạo và các anh ch
cụng ty c phn tp o n Th nh Cụng ó giỳp để bài viết thêm phong phú
về lí luận và có tác dụng thực tiễn hơn. Đặc biệt xin cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ

bảo tận tình của thầy giáo đã giúp đỡ em trong việc nghiên cứu và hoàn thành
đề tài này.
Em xin cam oan chuyờn Gii phỏp thỳc y tiờu th sn phm ca
cụng ty c phn tp on Thnh Cụng ny do chớnh em vit vi s tham
SVTH: Trn Mnh Cng - Thng mi 49A
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
khảo các nguồn tư liệu và không sao chép y nguyên bất cứ văn bản ,tài liệu
nào khác. Nếu sai em xin chịu mọi hình thức kỉ luật của nhà trường nếu vi
phạm lời cam kết.
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển.
-Tên đơn vị:Công ty cổ phần tập đoàn Thành Công.
-Địa chỉ :CN1,Khu công nghiệp Nguyên Khê, Đông Anh, Hà Nội
-Điện thoại: 0439680949
-Fax :0439680950
-Website :www.thanhcongauto.com
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thành Công là Công ty Sản xuất lắp ráp,
kinh doanh thương mại các loại xe ôtô. Từ năm 2009 đến nay, Thành Công
chính thức trở thành nhà phân phối duy nhất của hãng Hyundai Hàn
Quốc.Công ty Cổ phần tập đoàn Thành Công, một trong những doanh nghiệp
hàng đầu của nên công nghiệp Việt Nam, chuyên sản xuất lắp ráp và nhập
khẩu các loại xe ô tô du lịch, xe tải từ 0.5 đến 23 tấn, xe khách… cùng các
loại xe chuyên dụng như: máy công trình, máy cẩu, xe bơm bê tông, xe đầu
kéo… Qua 10 năm hoạt động, sản phẩm của Thành Công được nhiều công

trình lớn của đất nước tín nhiệm. Trong thời gian tới, nhà máy sản xuất số 2
tại Ninh Bình với công xuất thiết kế trên 40.000 xe/năm sẽ đáp ứng được
phần nào nhu cầu trong nước.
a, Quá trình hình thành.
 1999 : Thành lập Công ty TNHH Cơ khí Thành Công.
 Hoạt động thương mại đầu tiên tại Hàn Quốc.
 2000 : Xúc tiến các hoạt động thương mại ngành công nghiệp ôtô.
 2003 : Khởi công xây dựng nhà máy lắp ráp ôtô đầu tiên của
Thành Công tại Đông Anh, Hà Nội

SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
 2004 : Đi vào hoạt động nhà máy tại Đông Anh, bắt đầu triển khai
hoạt động lắp ráp thương hiệu xe tải nhẹ Thành Công.
 Tăng vốn đầu tư thêm 10,000,000 USD.
 2005 : Hoàn thành khu văn phòng và trung tâm bán hàng tại Hải
Phòng.
 Trở thành đối tác chính thức của thương hiệu DongFeng (Trung
Quốc) tại Việt Nam
 Có 10 đại lý chính thức trên toàn quốc.
 2006 : Dây chuyền sản xuất xe tải của Thành Công đạt công suất
tối đa để đáp ứng nhu cầu cao của thị trường.
 Trở thành đối tác chính thức phân phối xe cẩu tự hành và xe chuyên
dụng của thương hiệu DongYang (Hàn Quốc) tại Việt Nam.
 Nhà phân phối lớn nhất các sản phẩm của thương hiệu Samil.
2007 : Khởi công xây dựng dự án nhà máy sản xuất, lắp ráp ôtô thứ
hai tại Ninh Bình
(Nhà máy Thành Công tại Ninh Bình)
 Khởi công xây dựng trụ sở mới của Thành Công tại Đông Anh

 Trở thành đối tác chính thức của Tata Daewoo tại Việt Nam
 Xây dựng được 30 đại lý chính thức trên toàn quốc
 Khởi công xây dựng tòa tháp Thành Công tại Cầu Giấy – Hà Nội
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
 2008 : Công ty Cơ khí Thành Công đổi tên thành công ty Cổ phần
Tập đoàn Thành Công
 Trở thành đối tác chính thức của thương hiệu Hyundai tải nặng tại
Việt Nam
 Khánh thành trụ sở mới của Tập đoàn Thành Công tại Nguyên Khê,
Đông Anh, Hà Nội.
 Hoàn thành khu văn phòng và trung tâm bán hàng tại Quảng Ninh
 Đạt doanh số bán hàng trên 1.000 trong quý 1.
 2009 : Tháng 1 năm 2009 ký hợp đồng cung cấp 500 xe buýt cho
công ty Sonadezi.
 Tháng 6 năm 2009 trở thành nhà phân phối chính thức và duy nhất
của Hyundai Motor Company tại Việt Nam.
 Tháng 9 năm 2009 ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ lắp ráp
xe du lịch nhãn hiệu Hyundai tại Việt Nam.
b,Tầm nhìn và mục tiêu phát triển.
Trở thành doanh nghiệp đi tiên phong trong việc sản xuất ô tô thương
hiệu Việt Nam chất lượng cao, đóng góp vào sự phát triển chung của đất
nước.
Nỗ lực và phấn đấu không ngừng nhằm tạo ra nhiều giá trị, lợi ích cho
khách hàng, nhân viên cùng cộng đồng & xã hội.
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
a,Chức năng:
Công ty cổ phần tập đoàn thành công có chức năng cung cấp các loại xe
tải, xe du lịch, xe chuyên dụng cho các cá nhân, tổ chức kinh tế trong cả nước.

b, Nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ cơ bản:
-Xây dựng và thực hiện kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng nhiều hàng hóa và dịch vụ cho
xã hội, tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách
nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất và ứng dụng khoa học kỷ
thuật.
-Thực hiện phân phối lao động và công bằng xã hội, tổ chức đời sống và
hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá nghề nghiệp của
công nhân viên chức.
-Mở rộng liên kết với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các thành
phần kinh tế. Tăng cường hợp tác kinh tế với nước ngoài, phát huy vai trò chủ
đạo của kinh tế quốc doanh, góp phần tích cực vào nền sản xuất xã hội và cải
tạo Chủ nghĩa xã hội.
-Bảo vệ nhà máy, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự xã
hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng, tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo
trung thực theo chế độ Nhà nước quy định.
+ Nhiệm vụ cụ thể:
-Sửa chữa, tân trang, đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác và xe ca.
Mua bán các loại xe.
-Sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng xe ô tô các loại.
-Sản xuất và phục hồi một số mặt hàng phục vụ ngành và các ngành kinh
tế khác.
-Sản xuất sản phẩm cho chương trình dự trử động viên quốc phòng.
-Sản xuất sản phẩm cơ khí khác
3.Kết cấu bộ máy.
Công ty Cổ phần tập đoàn Thành Công có 12 chi nhánh và các công ty

thành viên:
1. Công ty CPCN ôtô Thành Công Hải Phòng
2. Công ty TNHH một thành viên tư vấn TKĐTXD Thành Crông số 3
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
3. Công ty CPCN Thành Công số 5
4. Công ty đầu tư thương mại Ngọc Sơn
5. Công ty TNHH và phát triển xây dựng thương mại
6. Công ty TNHHTM &DV Đức Phát
7. Công ty Cổ phần Phúc Thành Công
8. Chi nhánh tập đoàn Thành Công tại Ninh Bình
9. Chi nhánh tại Quảng Ninh
10. Công ty Ân Phú
11. Công ty Việt Hàn
12. Công ty Cổ phần Huyndai Thành Công tại Việt Nam
+Khối cơ quan văn phòng công ty có
1. Văn phòng công ty
2. Phòng kinh doanh
3. Phòng Marketing
4. Phòng quản lý chất lượng
5. Phòng bảo hành và dịch vụ sửa chữa
6. Phòng xuất nhập khẩu
7. Phòng TCHC
8. Ban quản lý dự án
9. Phòng kế toán
10. Phòng tài chính
11. Phòng kỹ thuật
+Với cơ cấu tổ chức bộ máy công ty như vậy, cụ thể:
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A

10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban trong công ty:
1. Văn phòng Công ty:
Tham mưu giúp HĐQT, lãnh đạo Công ty thống nhất quản lý nghiệp vụ
văn phòng, nghiệp vụ công tác quản trị như công tác văn thư, lưu trữ; quản lý
điều hành công tác quản trị; công tác thi đua.
2. Phòng kinh doanh
Tham mưu cho phó tổng giám đốc, lãnh đạo công ty các phương án kinh
doanh, giao dịch các sản phẩm với khách hàng do công ty nhập khẩu hoặc
liên kết các đối tác đầu tư.
3. Phòng Marketing
Tham mưu giúp tổng giám đốc và chủ tịch hội đồng quản trị. Tập trung
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
nghiên cứu và đưa ra các biện pháp marketing sản phẩm, giới thiệu sản phẩm
của công ty tới người tiêu dùng
4. Phòng quản lý chất lượng
Phòng quản lý chất lượng tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên các
sản phẩm của công ty, kiểm tra chất lượng sản phẩm nếu khách hàng có yêu
cầu và trong thời gian bảo hành của sản phẩm
5. Phòng bảo hành và dịch vụ sửa chữa
Phòng bảo hành và dịch vụ sửa chữa có nhiệm vụ kiểm tra sửa chữa các
sản phẩm cho khách hàng đến bảo hành sản phẩm. Tư vấn cho khách hàng
các biện pháp sử dụng sản phẩm an toàn có hiệu quả
6. Phòng xuất nhập khẩu
Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, tham mưu cho tổng giám đốc và
chủ tịch hội đồng quản trị. Trao đổi với các đối tác kinh doanh, mua, bán các
sản phẩm trong quyền hạn của phòng.

7. Phòng TCHC
Tham mưu giúp tổng giám đốc thống nhất quản lý chế độ nghiệp vụ,
công tác tổ chức cơ bản, tham mưu về công tác quản trị nguồn nhân lực bao
gồm tiền lương, các chế độ của người lao động
8. Ban quản lý dự án
Tham mưu cho tổng giám đốc và hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm
trước tổng giám đốc và công tác xây dựng các dự án như quy hoạch đầu tư
phát triển, dự án cải tạo sản phẩm, đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới
9. Phòng kế toán
Phòng kế toán là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp HĐQT và TGĐ quản
lý, tổ chức công tác hạch toán kế toán, cân đối nguồn tài chính đảm bảo về chi
tiêu,công tác thống kê tài chính theo luật nhà nước quy định và quy chế tập
đoàn quy định
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
10. Phòng tài chính
Tham mưu giúp tổng giám đốc và chủ tịch hội đồng quản trị, giúp tổng
giám đốc thống nhất quản lý, cung cấp tài chính cho công ty trong các lĩnh
vực như: tiền lương, các dự án, hoạt động của công ty…
11. Phòng kỹ thuật
Hỗ trợ sản xuất và thống kê nghiên cứu sản phẩm mới
4. Đặc điêm kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản
phẩm.
a.Đặc điểm về sản phẩm.
Các sản phẩm chủ yếu của công ty:
- Các loại ôtô con nhãn hiệu Hyundai như : Xe ôtô con 5 chỗ ngồi hiệu
Hyundai Gezt động cơ 1.1, xe ôtô con 5 chỗ ngồi hiệu Hyundai Elantra. Xe
oto con 5 chỗ ngồi hiệu Hyundai I30 CW, xe ôtô con 5 chỗ ngồi hiệu Hyundai
Accent, xe ô tô con 12 chỗ ngồi hiệu Hyundai Starex, xe ô tô con 5 chỗ ngồi

hiệu Sonata động cơ 2.0, xe ôtô con 5 chỗ ngồi hiệu Hyundai Sonata động cơ
2.0…. Các loại xe tải như xe cabin chassis hiệu Hyundai model HD65, Xe
cabin chassis có buồng lái, hiệu Hyundai, Model: HD72…
- Các loại xe mang nhãn hiệu Daewoo: xe cabin satxi 3 chân model
K7CEF, xe cabin 4 chân model M9CVF, các loại xe tải tự đổ hiệu Daewoo,
các loại xe trộn bê tong hiệu Daewoo, các loại xe khách giường nằm mang
nhãn hiệu Daewoo…
- Các loại xe thiết bị công trình mang nhãn hiệu XCMG
-Các loại xe mang nhãn hiệu Thành Công: ôtô tải tự đổ 5 tấn hai cầu, ôtô
cabin satxi 3 tấn hiệu Thành Công…
- Các loai xe tải hiệu DongFeng Hồ Bắc
- Các loại xe tải cẩu không tự hành hiệu DongYang.
- Các loại xe cẩu tự hành mang nhãn hiệu PUYUAN- ZOOMLION
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
- Các loại xe đúc đào mang nhãn hiệu Doosan.
Sản phẩm là ô tô,các loại xe tải, xe công trình, nên kinh doanh cần phải
có lượng vốn lớn. Vì là mặt hàng giá trị lớn nên giao dịch thường là trả góp
trong thời gian dài, việc thu hồi vốn tốn nhiều thời gian hơn nên nếu kinh
doanh không hiệu quả Doanh nghiệp rất dễ rơi vào tình cảnh khó khăn nhất là
về vốn, lãi xuất ngân hàng…
Hiện nay, các nhà kinh doanh ô tô đang gặp rất nhiều khó khăn. Chính
sách tỷ giá mới của Ngân hàng Nhà nước thay đổi được xem là cú sốc nặng
đối với các nhà kinh doanh ô tô ở thời điểm này. Ngay từ giữa tháng 2-2011,
do tác động mạnh của tỷ giá giữa VND và USD được điều chỉnh tăng 9,3%
khiến giá bán lẻ các loại ôtô tăng cao.Hầu hết các hãng ô tô đều tăng giá vài
chục đến gần 200 triệu 1 xe. Giá xe tăng mạnh theo tỷ giá buộc những người
tiêu dung trở nên đắn đo trong việc mua xe.
Sau thêm nữa, đến lượt quyết định tăng giá xăng thêm 2.900 đồng/lít với

xăng A92 mới đây lại khiến không ít nhà kinh doanh ô tô gặp rất nhiều khó
khăn cho kế hoạch kinh doanh của mình. Theo các doanh nghiệp kinh doanh
ô tô, đây là một mức tăng khá cao bởi khi đổ 100 lít xăng thì phí tăng thêm
lên đến gần 300.000 đồng. Đây là một khoản chi thường xuyên đối với người
lái ô tô.Và con nhiều lí do khác nưa mà hiện nay thị trường tiêu thụ ô tô trở
nên ảm đạm hơn, nhất là tư tháng 2 đến tháng 4 này.
b ,Đặc điểm khách hàng.
Khách hàng của doanh nghiệp là những người có nhu cầu về sản phẩm
hoặc dịch vụ doanh nghiệp cung cấp. Với bất cứ doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực nào, khách hàng cũng là nhân tố quyết định khả năng tiêu thụ
sản phẩm vì làm ra sản phẩm là để cung cấp cho khách hàng. Khách hàng có
chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó mới tồn tại được.
Luôn tìm cách làm thoả mãn nhu cầu khách hàng chính là yếu tố để doanh
nghiệp phát triển.
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
Một doanh nghiệp kinh doanh ôtô cũng không nằm ngoài đặc điểm trên.
Với các công ty ôtô Việt Nam nói chung và công ty CP-TĐ Thành công nói
riêng, việc bán một chiếc xe không phải là dễ, đó là cả một quá trình tiếp thị,
gặp gỡ, đàm phán với khách hàng. Chính vì vậy, việc tạo ra được mối quan hệ
tốt đẹp với khách hàng, giữ được khách hàng là một việc thật sự cần thiết.
+ Khách hàng thường xuyên:
Do đặc điểm sản phẩm ôtô nhập khẩu của công ty chủ yếu là những
chủng loại xe con,xe du lịch, xe công trình nên khách hàng của công ty chủ
yếu là các tổ chức, các doanh nghiệp trong nước; khách hàng là các cá nhân
không nhiều chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Chính vì vậy, việc tạo được ấn
tượng tốt với khách hàng là phương châm hoạt động của công ty. Một khi đã
lấy được lòng tin của khách hàng, thì việc tạo ra một số lượng khách hàng
thường xuyên và trung thành là một ưu thế rất lớn trong việc tiêu thụ xe ôtô

tại thị trường nội địa của công ty và cạnh tranh với các công ty ôtô trong nước
cũng như các công ty liên doanh.
+ Khách hàng mới:
Bên cạnh số lượng khách hàng trung thành của công ty, việc thu hút
được những khách hàng mới là các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng
xe ôtô, xe công trình, máy móc dùng trong xây dựng cũng được công ty
thường xuyên quan tâm. Có tạo ra được khách hàng mới thì mới thì mới tạo ra
được khách hàng trung thành và làm tăng khả năng tiêu thụ xe tại thị trường
trong nước của công ty
+ Khách hàng tiềm năng:
Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng không chỉ là khách hàng hiện tại
mà phải tính đến cả khách hàng tiềm năng vì họ cũng là người tạo ra lợi
nhuận và sự thắng lợi của doanh nghiệp. Có thể hiện tại họ chưa phải là khách
hàng của Công ty nhưng biết đâu khi họ cảm thấy giá cả, chất lượng xe cua
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
công ty cũng như những dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa phù hợp với nhu cầu là
khiến họ hài lòng thì họ lại trở thành khách hàng thân thiết của công ty. Chính
vì vậy, việc thường xuyên tiếp cận khách hàng thông qua nhiều hình thức
khác nhau là một công cụ để thu hút khách hàng mới, tiềm năng cũng tạo ra
các khách hàng trung thành.
5,Các đối tác của công ty:
+DONGYANG: Thành lập vào năm 1978, Dongyang đã là công ty dẫn
đầu về công nghiệp nội địa trong 25 năm qua và tiếp tục phát triển trở thành
doanh nghiệp lớn thuộc hàng thế giới.
Dongyang là một nhà cung cấp hàng đầu về thiết bị máy móc tự động và
xi lanh động cơ và là một nhà sản xuất hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí. Những
thành công có được là nhờ giá cả cạnh tranh, công nghệ tiên tiến, sản phẩm
chất lượng và danh được nhiều sự hài lòng của khách hàng.

Dongyang hoạt động trong 3 lĩnh vực. Lĩnh vực thiết kế máy và lĩnh vực
sản xuất hệ thống Module, thiết bị và lĩnh vực điều khiển động cơ. Bộ phận
máy thủ lực đưa ra xi lanh thủy lực công nghệ cao cho máy công trình và cơ
khi công nghiệp cũng như bộ phận chế tạo cơ khí có những sản phẩm máy
cẩu, máy trộn bê tông
+DAEWOO: Công ty trách nhiệm hữu hạn Deawoo Quế Lâm được
thành lập năm 1994, là công ty cổ phần giữa Tập đoàn xe Bus công nghiệp
Quế Lâm (Trung Quốc) và tổng công ty xe Buýt Daewoo.
Công ty là một nhà sản xuất xe buýt và xe khách lớn tại Trung Quốc.
Những sản phẩm là xe buýt, xe khách và mẫu xe khách du lịch hạng sang có
chiều dài từ 8-12mét. Daewoo Quế Lâm là công ty hàng đầu trong nghành
công nghiệp ô tô và đã dành được chứng chỉ chất lượng ISO 9001:2000 vào
tháng 02 năm 2002 và chứng chỉ 3C được cấp bởi trung tâm quản lý chất
lượng Trung Quốc vào tháng 5 năm 2003. Ngoài ra, Daewoo Quế Lâm được
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
khách hàng bầu chọn là thương hiệu xe buýt, xe khách tốt nhất về dịch vụ và
chất lượng.
+DONGFENG: Được thành lập năm 1969, Tập đoàn ôtô Đông Phong
(sau đây gọi tắt là DFM) là một trong 3 nhà chế tạo xe lớn nhất Trung Quốc.
Lĩnh vực hoạt động chính bao gồm phương tiện cá nhân, thương mại, động cơ
và các bộ phận thiết bị xe.
Xuyên suốt 40 năm nghiên cứu và phát triển, tạo được những điều kiện
thuận lợi để sản xuất cũng như mở rộng mạng lưới bán hàng, dịch vụ. Cơ sở
sản xuất chính được đặt tại Shiyan, Xiangfan, Wuhan và Guangzhou.
Năm 2007, DFM đã bán được 1.137.000 xe, doanh số bán hàng là 164,8
tỷ ¥chiếm 12.94 thì phần và tạo được 121.000 việc làm. Công ty đứng thứ 20
trong top 500 doanh nghiệp trong nước. Trong năm 2007, về phân khúc xe tải
thương mại hạng vừa và nặng đứng số một, xe thương mại hạng nhẹ và xe du

lịch đứng thứ 2, xe con đứng thứ 3. Và trên hết, DFM đang cố gắng hướng tới
vị trí số một tại Trung Quốc.
+HYUNDAI: Công ty ô tô Hyundai là một nhà sản xuất xe hàng đầu tại
Hàn Quốc. Mạng lưới bán hàng có mặt trên 193 nước và công ty sản xuất 14
model xe con, van cũng như xe tải, xe bus và các loại xe thương mại khách và
có mặt trên những thị trường quan trọng như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và
Châu Âu.
Công nghệ của Hyundai được biết đến như chất lượng cao và tiện nghi.
Thành lập năm 1967, có trụ sở chính tại Seochu-Gu, Seoul và có khoảng
54,000 lao động. Hyundai đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất xe hàng đầu thế
giới.
6, Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần tập đoàn
Thành Công trong những năm gần đây:
Với chiến lược kinh doanh đa dạng, cùng với sự phát triển đi lên của đất
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
nước các sản phẩm công ty Cổ phần tập đoàn Thành Công đã có những bước
tiến vượt trội, hoạt động sản xuất kinh doanh tốt sản lượng sản xuất ra ngày
càng tăng lên, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Công ty Cổ phần tập
đoàn Thành Công đã trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, thương
hiệu Thành Công trở thành thương hiệu uy tín và lớn mạng trên thị trường
Việt Nam.Cụ thể ta có thể thấy thành tựu của công ty qua bảng số liệu thống
kê tài chính sau:
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
Bảng 1: Bảng đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
(Đơn vị: đồng)
Stt Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng tài sản 313.839.533.045 666.813.038.357 954.669.713.849 1.258.679.245.564
2 Tổng nợ phải trả 262.065.904.357 519.594.857.529 761.579.800.085 943.657.890.264
3 Tài sản ngắn hạn 259,019,155,353 587.876.277.113 755.602.072.620 913.320.906.876
4 Nợ ngắn hạn 240.865.904.357 503.694.857.529 474.932.362.510 512.567.840.754
5 Doanh thu 350.310.328.669 970.179.443.297 902.154.121.517 1.023.691.298.224
6 Lợi nhuận trước thuế 31.175.477.368 66.883.432.080 31.613.061.017 45.265.657.009
7 Lợi nhuận sau thuế 30.605.388.092 66.863.882.934 26.783.713.312 44.143.017.750
8 Cam kết tín dụng:Ngân
hàng BIDV
Ngân hàng
TECHCOMBANK
120.000.000.000
95.000.000.000
200.000.000.000
110.000.000.000
240.000.000.000
130.000.000.000
250.000.000.000
150.000.000.000
(Nguồn: Phòng kế toán hành chính tổng hợp)
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐOÀN THÀNH CÔNG
I. Tiêu thụ sản phẩm.
1, Khái niệm:
-Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Tiêu
thụ sản phẩm thực hiện mục đích cuối cùng là tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đây là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung

gian giữa sản xuất và tiêu dùng.
-Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa. Qua tiêu
thụ mà hàng hóa được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ.
-Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của doanh
nghiệp.
-Tiêu thụ là cả một quá trình bao gồm việc bán sản phẩm và chịu trách
nhiệm với hàng hóa, sản phẩm đã bán. Điều này có nghĩa là sản phẩm, hàng
hóa không chỉ bán ra mà còn bao gồm cả thời gian bảo hành, sửa chữa.
Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là nhận thức và thỏa
mãn được nhu cầu của khách hành về các sản phẩm, đảm bảo tính liên tục
trong quá trình thị trường sản phẩm.
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu người tiêu dùng
về đi lại, vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng phù hợp với sự phát triển của
nền kinh tế, trong đó chủ yếu là giao thông đường bộ. Chính vì thế thị trường
ô tô trở nên sôi động. Tuy nhiên, để tiêu thụ sản phẩm ô tô một cách có hiệu
quả thì doanh nghiệp phải đề ra cho chính mình biện pháp tiêu thụ hợp lí, phù
hợp với hoàn cảnh chung của mỗi doanh nghiệp.
2, Nội dung và vai trò của tiêu thụ sản phẩm.
- Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất nhưng
nhiều khi là khâu quyết định. Các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ được sản
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
phẩm mới có thể thu hồi vốn, phải tiếp tục quá trình tái sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục là điều kiện tồn
tại phát triển của xã hội.
-Sản phẩm được tiêu thụ tức là được người tiêu dùng chấp nhận, sức tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện chất lượng sản phẩm, uy tín doanh
nghiệp, sự hợp lý hoá các dây chuyền công nghệ, sự thích ứng với nhu cầu
người tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ Nói cách khác tiêu

thụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
2.1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm.
Mọi nỗ lực cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giá
và thể hiện qua khả năng và hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Công
tác tiêu thụ sản phẩm có những vai trò quan trọng đó là:
- Làm tốt công việc tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất
phát triển cân đối, đáp ứng nhu cầu xã hội. Ngược lại sản phẩm không tiêu
thụ được sẽ làm cho sản xuất ngừng trệ, sản phẩm không có giá trị sử dụng.
- Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý của sản phẩm là
những vấn đề vô cùng quan trọng quyết định đến công tác tiêu thụ sản phẩm
nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Vì vậy doanh nghiệp
phải tiến hành nghiên cứu thị trường về cung cầu hành hoá, giá cả, đối thủ
cạnh tranh Đồng thời không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất, đầu tư chiều
sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá bán. Trên ý nghĩa đó tiêu thụ
sản phẩm được coi là biện pháp để điều tiết sản xuất, định hướng cho sản
xuất, là tiêu chuẩn để đánh giá quá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ.
- Việc tổ chức hợp lý hoá khoa học quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ giảm tới
mức thấp nhất các khoản chi phí, góp phần làm giảm giá thành tới tay người tiêu
dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Tiêu thụ sản phẩm cũng góp phần củng cố vị trí, thế lực của doanh
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng thông qua sản
phẩm có chất lượng, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch buôn bán thuận
tiện, dịch vụ bán hàng tốt giúp doanh nghiệp thành công trên thương trường.
Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp có thể
tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm khách hàng, không
ngừng mở rộng thị trường.
Với môi trường hoạt động kinh doanh hiện nay, việc mua sắm các yếu tố

đầu vào thuận lợi hơn, quy trình sản xuất gần như ổn định thì sự biến động về
thời gian của một chu kỳ sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụ
sản phẩm. Bởi vậy tiêu thụ sản phẩm càng được tiến hành tốt bao nhiêu thì
chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn bấy nhiêu, vòng quay vốn càng nhanh,
hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Thông qua tiêu thụ sản phẩm, các doanh
nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu cơ bản của mình là lợi nhuận, mục tiêu mà
mọi doanh nghiệp đang theo đuổi. Lợi nhuận còn dùng để kích thích vật chất,
khuyến khích động viên các cán bộ công nhân viên quan tâm hơn nữa tới lợi
ích chung, khai thác tận dụng mọi tiềm năng của doanh nghiệp.
2.2 Nội dung của quản trị tiêu thụ sản phẩm với ngành sản xuất ,tiêu
thụ ô tô nói chung và của công ty cổ phần tập đoàn Thành Công nói
riêng.
+Thứ nhất là quản trị khâu nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị
trường về sản phẩm. Thị trường đang cần những loại sản phẩm ô tô như thế
nào? Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của nó ra sao? Ai là người tiêu thụ những sản
phẩm đó. Mặt hàng chủ yếu của công ty la các loại xe công trình, có thể thấy
được công ty đã xác định khách hàng chính ma công ty hướng tới ngay từ khi
mới thành lập la các công ty xây dựng.
+Thứ hai là quản trị việc lựa chọn sản phẩm thích hợp, thực hiện đơn đặt
hàng và tiến độ tổ chức sản xuất. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanh
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
nghiệp lựa chọn sản phảm thích ứng. Đây là nội dung quan trọng quyết định
hiệu quả hoạt động tiêu thụ. Lựa chọn sản phẩm thích ứng, có nghĩa là phải tổ
chức sản xuất những sản phẩm hàng hóa mà thị trường đòi hỏi.
Là một doanh nghiệp còn non trẻ, mới thành lập được gần mười năm, để
có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lâu năm khác thì sản phẩm của công
ty cần phải mang tính vượt trội, không chỉ về chất lượng mà cồn phải phù hợp
về giá cả, và các chế độ ưu đãi sau bán hàng

+Thứ ba là quản trị các hoạt động tiêu thụ sản xuất trong khâu tiêu thụ
như: tiếp nhận,kiẻm tra, phân loại, bao gói,ghép đồng bộ hàng hóa….
Nội dung cuối cùng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là các kỹ thuật
nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm. Trong đó nghiệp
vụ thu tiền là rất quan trọng. Chẳng hạn hàng hóa đã được phân phối hết cho
các khâu tiêu thụ hoặc đã giao xong cho người mua. Song chưa thu được tiền
về thì hoạt đọng vẫn chưa kết thúc. Hoặc trong trường hợp doanh nghiệp đã
thu được tiền vè từ các trung gian, nhưng hàng hóa vẫn còn tồn tại chưa tới
tay ngươi tiêu thụ thì việc thụ mới kết trên danh nghĩa. Chỉ khi nào tiền bán
hàng được thu từ tay người tiêu dùng cuối cùng thì hoạt động thì hoạt động
tiêu thụ mới thực sự kết thúc.Với mặt hang ô tô thì việc thu được tiền ngay
thực sự là rất khó.Bởi giá trị của một sản phẩm ô tô là rất lớn, nên công ty áp
dụng cách thanh toán chủ yếu la trả góp đối với khách hàng
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Có rất nhiều nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến tiêu thụ sản
phẩm, cùng một lúc có thể tác động cùng chiều hoặc ngược chiều nhau, mức
độ và phạm vi tác động của mỗi nhân tố cũng không giống nhau, có nhiều
cách phân chia các nhân tố ảnh hưởng theo những tiêu thức khác nhau, song
ta có thể phân chia thành hai nhóm nhân tố chủ yếu sau:
+ Các nhân tố khách quan.
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
+ Các nhân tố chủ quan (thuộc về doanh nghiệp).
Nhiệm vụ của các nhà quản trị là cần phải chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động tiêu thụ để từ đó có các biện pháp giải quyết hữu hiệu.
2.3.1 Các nhân tố khách quan
a. Giá cả hàng hoá:
Giá cả hàng hoá là một phạm trù kinh tế khách quan, phát sinh cùng với
sự ra đời và sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Giá cả là biểu hiện bằng tiền

của giá trị hàng hoá đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế như
cung cầu hàng hoá, tích lũy và tiêu dùng, cạnh tranh Giá trị hàng hoá là giá
trị thị trường, giá trị được thừa nhận của người mua. Hiện nay trên thị trường
ngoài cạnh tranh bằng giá cả, có các loại hình cạnh tranh khác tiên tiến hơn
như cạnh tranh bằng chất lượng, bằng dịch vụ nhưng giá cả hàng hoá vẫn có
vai trò quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
như một yếu tố khách quan. Đó là sự biến động của giá trên thị trường ảnh
hưởng đến khối lượng và giá hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp. Nếu giá bán
trên thị trường thấp thì khối lượng sản phẩm bán ra ít và làm cho giá bán sản
phẩm của doanh nghiệp cũng bị giảm xuống, ảnh hưởng đến doanh thu bán
hàng. Và ngược lại giá trên thị trường cao, doanh nghiệp có quyền tăng giá
bán lên bằng hoặc thấp hơn giá thị trường khi đó doanh nghiệp có thể thu hút
được nhiều khách hàng, tăng sản phẩm tiêu thụ. Do vậy giá cả ảnh hưởng rất
lớn đến tiêu thụ, chính sách giá cả có mối quan hệ mật thiết với chiến lược
tiêu thụ. Người tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả và qua đó như là một chỉ
dẫn về chất lượng, một số chỉ tiêu khác của sản phẩm.
b. Đối thủ cạnh tranh:
Cạnh tranh trên thương trường có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng. Cạnh tranh
lành mạnh hợp pháp có thể làm thay đổi tình hình của doanh nghiệp từ yếu
SVTH: Trần Mạnh Cường - Thương mại 49A
24

×