Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

tài liệu ôn tập môn khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.86 KB, 57 trang )


CHƯƠNG I–KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
Câu 1: Thiết bị dùng để biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác được gọi là
a. Máy phát điện b. Động cơ điện
c. Máy điện d. Máy biến áp [<br>]
Câu 2: Thiết bị dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng được gọi là?
a. Máy phát điện b. Động cơ điện
c. Máy điện d. Máy biến áp [<br>]
Câu 3: Thiết bị dùng để thay đổi giá trị điện áp và giữ nguyên tần số được gọi là?
a. Máy phát điện b. Động cơ điện
c. Máy điện d. Máy biến áp [<br>]
Câu 4: Máy biến áp thuộc loại máy điện nào sau đây?
a. Máy điện quay b. Máy điện tĩnh
c. Máy điện có thể quay hoặc đứng yên d. Máy điện một chiều [<br>]
Câu 5: Theo quy tắc vặn nút chai, nếu cho từ thông biến thiên đi xuyên qua cuộn dây có W vòng
thì nó sinh ra sức điện động cảm ứng có giá trị là?
a.
d
e W.
dt
φ
=
b.
d
e W.
dt
φ
= −
c.
d
e


dt
φ
= −
d.
dt
e W.
d
= −
φ
[<br>]
Câu 6: Một thanh dẫn có chiều dài hiệu dụng l quay với vận tốc v trong từ trường và vuông góc
với các đường cảm ứng từ B thì sức điện động nó sinh ra có giá trị là?
a. e=B.l/v b. e=B/l.v
c. e=-B.l.v d. e=B.l.v [<br>]
Câu 7: Khi thanh dẫn chuyển động mang dòng điện I đặt thẳng góc với đường sức B của từ trường
(trường hợp động cơ điện) thanh dẫn sẽ chịu một lực điện từ tác động có giá trị là?
a. F=B.l.I b. F=-B.l.v
c. F=B.l.v d. F=-B.l.I [<br>]
Câu 8: Vật liệu dùng để chế tạo máy điện bao gồm:
a. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu kết cấu.
b. Vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ.
c. Vật liệu dẫn từ, vật liệu cách điện và vật liệu kết cấu.
d. Vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu cách điện và vật liệu kết cấu. [<br>]
Câu 9: Chất cách điện của máy điện chủ yếu ở thể rắn gồm mấy nhóm:
a. 3 nhóm b. 4 nhóm
1
c. 5 nhóm d. 6 nhóm [<br>]
Câu 10: Sử dụng thép lá kỹ thuật điện dày 0,35- 0,5mm, trong thành phần thép có 2-5% si là nhằm mục
đích:
a. Để giảm điện trở của thép, giảm dòng điện xoáy

b. Để tăng điện trở của thép, tăng dòng điện xoáy
c. Để tăng điện trở của thép, giảm dòng điện xoáy
d. Để giảm điện trở của thép, tăng dòng điện xoáy
CHƯƠNG II–MÁY BIẾN ÁP
Câu 1: Máy biến áp có vai trò gì trong hệ thống điện lực?
a. Nâng áp tại đầu ra của máy phát
b. Hạ áp cấp cho tải
c. Đóng vai trò trung gian chuyển đổi các cấp điện áp khác nhau trong quá trình truyền tải điện
d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
Câu 2: Máy biến áp là thiết bị chuyển đổi:
a. Điện áp một chiều b. Điện áp xoay chiều
c. Cường độ dòng điện một chiều d. Tần số dòng điện xoay chiều [<br>]
Câu 3: Máy biến áp cách li là:
a. Máy tự biến áp b. Máy biến áp có cuộn sơ cấp và thứ cấp riêng biệt
c. Máy biến áp độc lập d. Tất cả các câu trên đều sai [<br>]
Câu 4: Máy biến áp tự ngẫu là:
a. Máy biến áp có cuộn thứ cấp là một phần của cuộn sơ cấp.
b. Máy biến áp hai dây quấn riêng biệt
c. Máy biến áp độc lập
d. Máy biến áp có ba cuộn dây quấn riêng biệt [<br>]
Câu 5: Trong quá trình chuyển đổi điện áp trong máy biến áp:
a. Tần số dòng điện phía thứ cấp biến đổi
b. Dòng điện phía thứ cấp là dòng điện một chiều
c. Tần số dòng điện phía thứ cấp không đổi
d. Điện áp, dòng điện, tần số phía thứ cấp bị biến đổi [<br>]
Câu 6: Chọn phát biểu đúng về điện áp định mức U
1đm
của máy biến áp một pha.
a. Là điện áp dây sơ cấp định mức
b. Là điện áp pha sơ cấp định mức

c. Là điện áp dây thứ cấp định mức
d. Là điện áp pha thứ cấp định mức. [<br>]
Câu 7: Chọn phát biểu đúng về điện áp định mức U
2đm
của máy biến áp ba pha.
2
a. Là điện áp dây sơ cấp định mức
b. Là điện áp pha sơ cấp định mức
c. Là điện áp dây thứ cấp định mức
d. Là điện áp pha thứ cấp định mức. [<br>]
Câu 8: Chọn biểu thức đúng về sức điện động hiệu dụng của cuộn dây sơ cấp máy biến áp
a. E
1
=4,44.f.Φ
max
.W
2
b. E
2
=4,44.f.Φ
max
.W
2
c. E
1
=4,44.f.Φ
max
.W
1
d. E

2
=4,44.f.Φ
max
.W
1
[<br>]
Câu 9: Trong máy biến áp tăng áp quấn kiểu cách li:
a. Dây quấn sơ cấp có nhiều vòng dây hơn dây quấn thứ cấp
b. Dây quấn sơ cấp có ít vòng dây hơn dây quấn thứ cấp
c. Đường kính dây quấn sơ cấp nhỏ hơn dây quấn thứ cấp
d. Số vòng dây quấn hai cuộn sơ cấp và thứ cấp như nhau [<br>]
Câu 10: Trong máy biến áp giảm áp quấn kiểu cách li:
a. Đường kính dây quấn sơ cấp lớn hơn dây quấn thứ cấp
b. Dây quấn sơ cấp có ít vòng dây hơn dây quấn thứ cấp
c. Đường kính dây quấn sơ cấp nhỏ hơn dây quấn thứ cấp
d. Số vòng dây quấn thứ cấp là một phần của cuộn sơ cấp [<br>]
Câu 11: Hình vẽ dưới đây là:
a. Tiết diện trụ của lõi thép máy biến áp b. Lõi thép máy biến áp kiểu ghép nối (kiểu rời)
c. Lõi thép máy biến áp kiểu ghép xen kẽ d. Vỏ máy biến áp [<br>]
Câu 12: Hình vẽ dưới đây là:
a. Tiết diện trụ lõi thép b. Lõi thép máy biến áp kiểu ghép nối (kiểu rời)
c. Lõi thép máy biến áp kiểu ghép xen kẽ d. Vỏ máy biến áp [<br>]
3
Câu 13: Chọn biểu thức đúng về phương trình cân bằng điện áp sơ cấp của máy biến áp
a.
••••
−=
1111
. EZIU
b.

1 1 1 1
.U E I Z
• • • •
= −
c.
2 2 2 2
.U I Z E
• • • •
= −
d.
2 2 2 2
.U E I Z
• • • •
= −
[<br>]
Câu 14: Chọn biểu thức đúng về phương trình cân bằng điện áp thứ cấp của máy biến áp
a.
••••
−=
1111
. EZIU
b.
1 1 1 1
.U E I Z
• • • •
= −
c.
2 2 2 2
.U I Z E
• • • •

= −
d.
2 2 2 2
.U E I Z
• • • •
= −
[<br>]
Câu 15 : Điều kiện để các máy biến áp làm việc song song là :
a. Có cùng tỷ số biến đổi K
b. Có cùng tổ nối dây
c. Cùng tỷ số K, cùng tổ nối dây, điện áp ngắn mạch như nhau
d. Có điện áp ngắn mạch như nhau [<br>]
Câu 16: Biểu thức xác định sức điện động thứ cấp quy đổi về sơ cấp là
a.
'
2 2
.E k E
=
b.
' 2
2 2
.E k E
=
c.
'
2 2
.E k E
=
d.
2 '

2 2
.E k E
=
[<br>]
Câu 17: Biểu thức xác định sức điện động thứ cấp quy đổi về sơ cấp là
a.
'
2 2
.I k I
=
b.
' 2
2 2
.I k I
=
c.
'
2 2
.I k I
=
d.
2 '
2 2
.I k I
=
[<br>]
Câu 18: Trong hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây sai?
a. Φ là từ thông chính b. Φ
t1
, Φ

t2
là các từ thông móc vòng
c. Chiều của Φ phù hợp với chiều i
1
d. Chiều của từ thông do i
2
sinh ra ngược chiều Φ [<br>]
4
Câu 19: Hình vẽ dưới đây là:
a. Sơ đồ thí nghiệm không tải máy biến áp
b. Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp
c. Sơ đồ thí nghiệm kiểm tra công suất máy biến áp
d. Sơ đồ thí nghiệm kiểm tra điện áp máy biến áp [<br>]
Câu 20: Hình vẽ dưới đây là sơ đồ tương đương của:
a. Thí nghiệm không tải máy biến áp
b. Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp
c. Thí nghiệm kiểm tra công suất máy biến áp
d. Thí nghiệm kiểm tra điện áp máy biến áp [<br>]
Câu 21: Hình vẽ dưới đây là:
a. Sơ đồ thí nghiệm không tải máy biến áp
b. Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp
c. Sơ đồ thí nghiệm kiểm tra công suất máy biến áp
d. Sơ đồ thí nghiệm kiểm tra điện áp máy biến áp [<br>]
Câu 22: Hình vẽ dưới đây là sơ đồ tương đương của:
a. Thí nghiệm không tải máy biến áp
b. Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp
5
c. Thí nghiệm kiểm tra công suất máy biến áp
d. Thí nghiệm kiểm tra điện áp máy biến áp [<br>]
Câu 23: Hình vẽ dưới đây là:

a. Sơ đồ tương đương máy biến áp
b. Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp
c. Sơ đồ thay thế của máy biến áp
d. Sơ đồ thí nghiệm kiểm tra điện áp máy biến áp [<br>]
Câu 24: Hình vẽ dưới đây là:
a. Sơ đồ thay thế (đơn giản) của máy biến áp
b. Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp
c. Sơ đồ tương đương của máy biến áp
d. Sơ đồ thí nghiệm kiểm tra điện áp máy biến áp [<br>]
Z
1


,
2
U
,
21
••
−= II
,
t
Z

R
n
X
n

1

U
~
6
Câu 25: Trong thí ngiệm không tải máy biến áp, I
0
được gọi là:
a. Dòng điện sơ cấp khi không tải b. Dòng điện không tải
c. Dòng điện từ hóa của máy biến áp d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
Câu 26: Biểu thức W
1
i
0
=W
1
i
1
-W
2
i
2
được gọi là:
a. Phương trình cân bằng từ của máy biến áp viết dưới dạng tức thời.
b. Phương trình cân bằng điện áp sơ cấp của máy biến áp
b. Phương trình từ hóa lõi thép
c. Phương trình bão hòa từ của lõi thép [<br>]
Câu 27: Hình vẽ dưới đây cho biết cách đấu nào của máy biến áp ba pha?
a. Y/Y b. ∆/Y c. Y/∆ d. ∆/∆ [<br>]
b c a
x y z
A B C

X Y Z
Câu 28: Đồ thị dưới đây được gọi là:
a. Độ biến thiên điện áp thứ cấp theo tải
b. Đặc tính ngoài của máy biến áp ứng với các loại tải khác nhau
c. Đặc tính tải của máy biến áp
d. Cả 3 câu trên đều sai [<br>]
7
Câu 29: Hình vẽ dưới đây cho biết cách đấu nào của máy biến áp ba pha?
a. Y/Y b. ∆/Y c. Y/∆ d. ∆/∆ [<br>]

Câu 30: Hình vẽ dưới đây cho biết cách đấu nào của máy biến áp ba pha?
a. Y/Y b. ∆/Y
0
c. ∆/∆ d. ∆/Y [<br>]
CHƯƠNG III-MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Câu 1: Phương trình cân bằng điện áp trong dây quấn stator của động cơ không đồng bộ là :
a.
1 1 1 1
.U I Z E
• • • •
= +
b.
1 1 1 1
.U E I Z
• • • •
= −
c.
••••
−=
1111

. EZIU
d.
1 1 1 1
.E I Z U
• • • •
= +
Câu 2: Trong lưới điện có cấp điện áp 220/380V, một động cơ không đồng bộ ba pha có nhãn ghi
∆/Y-220/380V, có thể đấu động cơ này kiểu nào để đạt công suất định mức:
a. Kiểu sao b. Kiểu tam giác
c. Kiểu sao và tam giác d. Không thể đấu được [<br>]
Câu 3: Biểu thức nào xác định tốc độ quay của từ trường?
a.
p
f
n
.60
=
b.
f
p
n
.60
=
c.
p
f
n
2
.60
=

d.
f
p
n
2.60
=
[<br>]
Câu 4: Trong máy điện không đồng bộ, tốc độ quay của rotor so với tốc độ của từ trường quay:
a. Lớn hơn b. Nhỏ hơn
c. Bằng nhau d. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn [<br>]
8
Câu 5: Có bao nhiêu loại rotor trong máy điện không đồng bộ?
a. 2 loại b. 3 loại
c. 4 loại d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 6: Với n
1
là tốc độ từ trường, n là tốc độ rotor. Xác định biểu thức đúng của hệ số trượt s
a. s= (n-n
1
)/n
1
b. s=(n
1
-n)/n
1
c. s= (n-n
1
)/n d. s= (n-n
1
)n

1
[<br>]
Câu 7: Hình vẽ nào dưới đây cho biết cách đấu động cơ không đồng bộ 3 pha trong lưới 1 pha?
a. Hình 1 b. Hình 2
c. Hình 3 d. Có thể đấu theo ba cách như ba hình vẽ [<br>]
Câu 8: Hệ số trượt s của động cơ không đồng bộ s=1 khi ?
a. Động cơ đứng yên b. Động cơ đạt tốc độ định mức
c. Không có trạng thái nào cho s=1 d. Ngay tại thời điểm mở máy hoặc động cơ đứng yên
[<br>]
Câu 9: Phương trình cân bằng điện của máy điện không đồng bộ ba pha khi rotor quay là ?
a.
2
2 2 2
( . )
s s
E I R j X
• •
= +
b.
2
2 2 2
( . . )
s s
E I R j s X
• •
= −
c.
) (
22
2

2 ss
XsjRIE
+=
••
d.
2
2 2 2
. ( )
s s
E s I R jX
• •
= +
[<br>]
Câu 10: Hình 1 và Hình 2 cho biết:
a. Cách đấu động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ ngậm
b.Cách đấu động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ đề
c. Cách đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ ngậm
d.Cách đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ đề [<br>]
9
Câu 11: Động cơ không đồng bộ 1 pha có hai cuộn dây (đề và chạy), đặt lệch nhau:
a. 90
o
điện b. 120
o
điện c. 180
o
điện d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 12: Từ trường trong động cơ không đồng bộ 1 pha là:
a. Từ trường quay b. Từ trường đập mạch
c. Từ trường biến thiên d. Từ trường không đổi [<br>]

Câu 13: Phương trình cân bằng từ của động cơ không đồng bộ là?
a. m
1
.w
1
.k
dq
.

1
I
+ m
2
.w
2
.k
dq
.

2
I
= m
1
.w
1
.k
dq
.

0

I
b. m
1
.w
1
.k
dq
.

1
I
- m
2
.w
2
.k
dq
.

2
I
= m
1
.w
1
.k
dq
.

0

I
c. m
1
.w
1
.k
dq
.

1
I
- m
1
.w
1
.k
dq
.

2
I
= m
1
.w
1
.k
dq
.

0

I
d. m
1
.w
1
.k
dq
.
0
I

- m
2
.w
2
.k
dq
.

2
I
= m
1
.w
1
.k
dq
.
1
I


[<br>]
Câu 14: Hệ số quy đổi dòng điện rotor về stator trong máy điện không đồng bộ là.
a.
1 1 dq1
i
2 2 dq2
m .w .k
k
m .w .k
=
b.
2 2 dq2
i
1 1 dq1
m .w .k
k
m .w .k
=
c.
1 1 dq2
i
2 2 dq1
m .w .k
k
m .w .k
=
d.
1 1 dq1
e

2 2 dq2
m .w .k
k
m .w .k
=
[<br>]
Câu 15: Để thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ, sử dụng phương pháp:
a. Thay đổi từ cực của động cơ b. Thay đổi áp đặt vào động cơ
c. Thay đổi tần số dòng số điện đi vào động cơ d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 16: Trong cùng một lưới điện, phát biểu nào sau đây đúng?
a. Động cơ không đồng bộ hoạt động được ở chế độ sao thì cũng hoạt động được ở chế độ tam giác
b. Động cơ không đồng bộ hoạt động được ở chế độ tam giác thì cũng hoạt động được ở chế độ sao
c. Động cơ có thể khởi động sao-tam giác nếu điện áp định mức của động cơ cho phép động cơ
hoạt động ở chế độ sao
d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 17: Khi khởi động động cơ, cần phải xem xét yếu tố nào?
a. Phải có mô men khởi động đủ lớn để thích ưng với đặc tính cơ của tải
b. Dòng điện khởi động càng nhỏ càng tốt.
c. Mạch khởi động đơn giản, thiết bị khơi động rẻ tiền, chắc chắn
d. Cả 3 câu trên đều đúng [<br>]
Câu 18: Biểu thức xác định momen quay của máy điện không đồng bộ là ?
a.
2 ,
1 2
,
2 , 2
2
1 1 2
3.p.U .R
M

R
s. . (R ) (X X )
s
=
 
ω + + +
 
 
b.
2 ,
1 2
,
2 , 2
2
1 1 1 2
3.U .R
M
R
s. . (R ) (X X )
s
=
 
ω + + +
 
 
c.
2 ,
1 2
,
2 , 2

2
1 1 2
3.U .R
M
R
s. . (R ) (X X )
s
=
 
ω + + +
 
 
d. Cả a và b đều đúng [<br>]
10
Câu 19: Đối với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc ta có tỷ số nào sau đây ?
a.
mo
đm
M
1,6 2,5
M
= ÷
b.
7,11,1
÷=
đm
mo
M
M
c.

mo
đm
M
0,1 1,0
M
= ÷
d.
mo
đm
M
2,5 2,7
M
= ÷
[<br>]
Câu 20: Hình 1 và Hình 2 cho biết:
a. Cách đấu động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc
b.Cách đấu động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn
c. Cách đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc
d.Cách đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc [<br>]
Câu 21: Một động cơ không đồng bộ 3 pha 60Hz chạy với tốc độ 860vòng/phút trong điều kiện tải
đầy đủ. Hãy xác định hệ số trượt của động cơ.
a. s = 0,0044 b. s = 0,044 c. s = 0,44 d. s = 0,022 [<br>]
Câu 22: Một động cơ không đồng bộ 3 pha 60Hz chạy với tốc độ 860vòng/phút trong điều kiện tải
đầy đủ. Hãy xác định tần số dòng điện rotor.
a. f = 2,67Hz b. f = 26,7Hz c. f = 2,67Hz d. f = 267Hz [<br>]
Câu 23: Một động cơ không đồng bộ 3 pha có hệ số trượt là 0,03, tiêu thụ điện năng từ nguồn là
60kW, tổn hao đồng stator và tổn hao sắt từ là 1kW. Tính công suất cơ và tổn hao đồng rotor.
a. P

= 5,723kW b. P


= 57,23kW c. P

= 572,3kW d. P

= 57,23kW [<br>]
Câu 24: Một động cơ không đồng bộ 3 pha có hệ số trượt là 0,03; tiêu thụ điện năng từ nguồn là
60kW, tổn hao đồng stator và tổn hao sắt từ là 1kW. Tính công suất cơ và tổn hao đồng rotor.
a. P
đ
= 17,7 kW b. P
đ
= 177 kW c. P
đ
= 0,177 kW d. P
đ
= 1,77 kW [<br>]
CHƯƠNG IV-MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Câu 1: Máy điện đồng bộ là máy điện quay có:
a. Tốc độ rotor lớn hơn tốc độ từ trường quay
b. Tốc độ rotor nhỏ hơn tốc độ từ trường quay
c. Tốc độ rotor bằng tốc độ từ trường quay
d. Tùy thuộc vào chế độ làm việc của máy (máy phát hay động cơ) [<br>]
11
Câu 2: Máy điện đồng bô thường được sử dụng làm:
a. Máy phát điện
b. Động cơ điện công suất lớn, tốc độ không đổi; động cơ điện công suất nhỏ trong các thiết bị
đo, thiết bị lập trình
c. Máy bù hệ số công suất cho lưới điện
d. Tất cả đều đúng [<br>]

Câu 3: So với stator của máy điện không đồng bộ, stator của máy điện đồng bộ có cấu tạo:
a. Khác nhau b. Giống nhau
c. Phụ thuộc vào công suất của máy d. Phụ thuộc vào nhà sản xuất [<br>]
Câu 4: Dây quấn stator của máy điện đồng bộ ba pha có ba cuộn dây giống nhau, đặt lệch nhau
trong không gian góc:
a. 90
o
điện b. 150
o
điện c. 120
o
điện d. 180
o
điện [<br>]
Câu 5: Dây quấn stator của máy điện đồng bộ gọi là dây quấn:
a. Phần cảm b. Phần ứng c. Phần quay d. Phần đứng yên [<br>]
Câu 6: Lõi thép rotor của máy điện đồng bộ được làm bằng:
a. Thép rèn b. Thép đúc
c. Thép kỹ thuật điện d. Cả 3 câu trên đều đúng [<br>]
Câu 7: Rotor của máy điện đồng bộ được chia làm:
a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 8: Trong máy điện đồng bộ rotor kiểu cực ẩn, dây quấn kích thích còn gọi là:
a. Dây quấn phần cảm b. Dây quấn kích từ
c. Dây quấn phần ứng d. Tất cả đều sai
Câu 9: Trong máy điện đồng bộ rotor kiểu cực ẩn, lõi thép rotor có dạng:
a. Hình trụ b. Hình vành khăn
c. Hình xuyến d. Cả 3 câu trên đều đúng [<br>]
Câu 10: Cực từ của rotor trong máy điện đồng bộ được hình thành từ:
a. Phần mặt rotor có rãnh b. Phần mặt rotor không có rãnh
c. Dây quấn kích từ d. Trục rotor [<br>]

Câu 11: Máy điện đồng bộ rotor kiểu cực ẩn có:
a. 2 cực từ (2p = 2) b. 4 cực từ (2p = 4)
c. 6 cực từ (2p = 6) d. 8 cực từ (2p = 8) [<br>]
Câu 12: Tốc độ của rotor trong máy điện đồng bộ rotor cực ẩn là:
a. 750 vòng/phút
b. 1500 vòng/phút
c. 3000 vòng/phút
d. Tùy thuộc vào chế độ làm việc của máy (máy phát hay động cơ) [<br>]
Câu 13: Chọn phát biểu đúng về roto máy điện đồng bộ?
a. Roto cực lồi dùng cho máy điện đồng bộ tốc độ chậm, có một đôi cực từ
12
b. Roto cực ẩn dùng cho máy điện đồng bộ tốc độ chậm
c. Roto cực ẩn dùng cho máy điện tốc độ cao có một đôi cực từ.
d. Roto cực lồi dùng cho máy điện đồng bộ tốc độ cao [<br>]
Câu 14: Hình vẽ dưới đây là:
a. Rotor máy điện đồng bộ kiểu cực ẩn
b. Rotor máy điện đồng bộ kiểu cực lồi
c. Stator máy điện đồng bộ kiểu cực ẩn
d. Stator máy điện đồng bộ kiểu cực lồi [<br>]
Câu 15: Dây quấn kích từ của máy điện đồng bộ để tạo ra:
a. Sức điện động cho rotor b. Sức từ động cho rotor
c. Momen cho rotor d. Lực quay rotor [<br>]
Câu 16: Dây quấn kích từ trong máy điện đồng bộ rotor cực ẩn:
a. Đặt trong các rãnh của lõi thép rotor b. Đặt trong các rãnh của lõi thép stator
c. Quấn quanh cực từ rotor d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 17: Dây quấn kích từ trong máy điện đồng bộ rotor cực lồi:
a. Đặt trong các rãnh của lõi thép rotor b. Đặt trong các rãnh của lõi thép stator
c. Quấn quanh cực từ rotor d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 18: Nguồn kích từ trong máy điện đồng bộ là để:
a. Cung cấp dòng điện một chiều cho dây quấn kích từ

b. Cung cấp dòng điện xoay chiều cho dây quấn kích từ
c. Cung cấp dòng điện một chiều cho dây quấn phần ứng
d. Cung cấp dòng điện xoay chiều cho dây quấn phần ứng [<br>]
Câu 19: Có bao nhiêu loại nguồn kích từ cho dây quấn kích từ của máy điện đồng bộ?
a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại [<br>]
Câu 20: Máy bù đồng bộ dùng để:
a. Phát hoặc tiêu thụ công suất phản kháng b. Tăng hoặc giảm cosϕ của lưới
c. Ổn định điện áp lưới d. Cả 3 câu trên đều đúng [<br>]
Câu 21: Biểu thức sức điện động phần ứng ngang trục do điện kháng phản ứng phần ứng ngang
trục sinh ra có giá trị là?
a. E
ưq
= -jI
d
.X
ưq
b. E
ưq
= -jI
q
.X
ưq
c. E
ưq
= -jI
q
.X
ưd
d. E
ưd

= -jI
q
.X
ưq
[<br>]
13
Câu 21: Biểu thức sức điện động phần ứng dọc trục do điện kháng phản ứng phần ứng dọc trục
sinh ra có giá trị là?
a. E
ưq
= -jI
d
.X
ưq
b. E
ưq
= -jI
q
.X
ưq
c. E
ưd
= -jI
d
.X
ưd
d. E
ưd
= -jI
q

.X
ưq
[<br>]

Câu 23: Cho dòng điện kích từ vào dây quấn kích từ sẽ tạo ra:
a. Từ trường stator b. Từ trường rotor
c. Từ trường phần cảm d. Từ trường phần ứng [<br>]
Câu 24: Trị hiệu dụng của sức điện động cảm ứng khi từ trường rotor quét qua dây quấn stator là:
a. E =
3
.4,44.K
dq .
W
1
.f.φ b. E = 4,44.K
dq .
W
1
.W
2
.f.φ
c. E = K
dq .
W
1
.f.φ d. E = 4,44.K
dq .
W
1
.f.φ [<br>]

Câu 25: Có bao nhiêu loại từ trường trong máy điện đồng bộ?
a. 3 loại b. 4 loại c. 5 loại d. 6 loại [<br>]
Câu 26: Từ trường rotor (φ) do:
a. Dây quấn kích từ sinh ra chảy trong lõi thép rotor và stator móc vòng cả dây quấn rotor và
stator
b. Dòng điện stator sinh ra và móc vòng cả dây stator và rotor
c. Từ trường phân bố trong khe hở không khí giữa rotor và stator
d. Dây quấn kích từ sinh ra và chỉ móc vòng riêng dây quấn rotor [<br>]
Câu 27: Từ trường quay stator (φ
ư
) do:
a. Dây quấn kích từ sinh ra chảy trong lõi thép rotor và stator móc vòng cả dây quấn rotor và
stator
b. Dòng điện stator sinh ra và móc vòng cả dây stator và rotor
c. Từ trường phân bố trong khe hở không khí giữa rotor và stator
d. Dây quấn kích từ sinh ra và chỉ móc vòng riêng dây quấn rotor [<br>]
Câu 28: Khái niệm về từ trường khe hở (φ
δ
) là:
a. Dây quấn kích từ sinh ra chảy trong lõi thép rotor và stator móc vòng cả dây quấn rotor và
stator
b. Dòng điện stator sinh ra và móc vòng cả dây stator và rotor
c. Từ trường phân bố trong khe hở không khí giữa rotor và stator
d. Dây quấn kích từ sinh ra và chỉ móc vòng riêng dây quấn rotor [<br>]
Câu 29: Từ trường tản rotor (φ
t
) do:
a. Dây quấn kích từ sinh ra chảy trong lõi thép rotor và stator móc vòng cả dây quấn rotor và
stator
14

b. Dòng điện stator sinh ra và móc vòng cả dây stator và rotor
c. Từ trường phân bố trong khe hở không khí giữa rotor và stator
d. Dây quấn kích từ sinh ra và chỉ móc vòng riêng dây quấn rotor [<br>]
Câu 30: Từ trường tản stator (φ

) do:
a. Dây quấn kích từ sinh ra chảy trong lõi thép rotor và stator móc vòng cả dây quấn rotor và
stator
b. Dòng điện stator sinh ra và móc vòng cả dây stator và rotor
c. Từ trường phân bố trong khe hở không khí giữa rotor và stator
d. Dây quấn stator sinh ra và chỉ móc vòng riêng dây quấn stator [<br>]
Câu 31: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ do:
a. Tác động của từ trường phần ứng (φ
ư
) lên từ trường rotor (φ)
b. Tác động của từ trường rotor (φ) lên từ trường phần ứng (φ
ư
)
c. Tác động của từ trường tản rotor (φ
t
) lên từ trường tản stator (φ

)
d. Tác động của từ trường tản stator (φ

) lên từ trường tản rotor (φ
t
) [<br>]
Câu 32: Hình vẽ dưới đây cho biết:
a. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần trở

b. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần cảm
c. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần dung
d. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải tổng quát [<br>]
Câu 33: Hình vẽ dưới đây cho biết:
a. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần trở
b. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần cảm
c. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần dung
d. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải tổng quát [<br>]
Câu 34: Hình vẽ dưới đây cho biết:
a. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần trở
15
b. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần cảm
c. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải thuần dung
d. Phản ứng phần ứng trong trường hợp tải tổng quát [<br>]
Câu 35: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ trong trường hợp tải thuần trở:
a. Sức điện động trong một cuộn dây stator e cùng pha với dòng điện trong cuộn dây I và chậm
pha 90
0
so với φ
b. Từ thông φ
ư
cùng pha với i
c. Hướng của φ
ư
vuông góc với hướng của φ
d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
Câu 36: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ trong trường hợp tải thuần trở là:
a. Phản ứng phần ứng dọc trục
b. Phản ứng phần ứng ngang trục
c. Phản ứng phần ứng dọc trục khử từ

d. Phản ứng phần ứng ngang trục khử từ [<br>]
Câu 37: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ trong trường hợp tải thuần cảm:
a. Dòng điện i chậm pha góc 90
0
so với sức điện động e
b. φ
ư
chậm pha 180
0
so với φ
c. φ
ư
cùng phương ngược chiều với φ
d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
Câu 38: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ trong trường hợp tải thuần cảm là:
a. Phản ứng dọc trục trợ từ.
b. Phản ứng dọc trục khử từ
c. Phản ứng ngang trục trợ từ.
d. Phản ứng ngang dọc trục khử từ [<br>]
Câu 39: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ trong trường hợp tải thuần dung:
a. Dòng điện i nhanh pha hơn sức điện động e góc 90
0
b. Dòng điện i và φ
ư
cùng pha với φ
c. φ
ư
cùng phương, cùng chiều với φ
d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
16

Câu 40: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ trong trường hợp tải thuần dung là:
a. Phản ứng ngang trục khử từ
b. Phản ứng ngang trục trợ từ
c. Phản ứng dọc trục trợ từ
b. Phản ứng dọc trợ từ [<br>]
Câu 41: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ trong trường hợp tải tổng quát:
a. Dòng điện i và sức điện động e lệch pha góc Ψ (0

≤ Ψ ≤ 90
0
)
b. Phương của φ và φ
ư
lệch nhau góc (90
0
± Ψ)
c. φ
ư
được phân tích thành hai thành phần: thành phần dọc trục φ
ưd
= φ
ư
cosΨ, thành phần ngang
trục φ
ưn
= φ
ư
sinΨ
d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
Câu 42: Phương trình điện áp và đồ thị véc tơ của máy phát điện đồng bộ:

a. Khi máy phát làm việc có tải, trong dây quấn stator có các sức điện động do từ trường rotor (φ)
sinh ra và sức điện động do từ trường stator (φ
ư
) sinh ra
b. Sức điện động do từ trường tản stator (φ
ưt
) sinh ra:
IjXE
utut

−=
c. Phương trình cân bằng áp mạch stator là:
utuu
EEEIRU

++=+
d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
Câu 43: Công suất tác dụng máy phát cấp cho tải là:
a. P = m.U.I.cosΨ b. P = m.U.I.cos(Ψ - θ)
c. P = U.I.sinΨ.cosθ + m.U.I.cosΨ.sinθ d. P = U.I.cos(Ψ - θ) [<br>]
Câu 44: Đường biểu diễn quan hệ P = f(θ) khi E = const (như hình vẽ) được gọi là:
a. Đặc tính góc công suất của máy phát điện
b. Đặc tính pha công suất của máy phát điện
c. Đặc tính tải của máy phát điện
d. Tất cả các câu trên đều sai [<br>]
Câu 45: Công suất cơ của động cơ kéo máy phát (P

):
a. Phụ thuộc vào θ (θ là góc lệch giữa e và u)
b. Đường biểu diễn P


= f(θ) là đường vuông góc với trục θ
c. Điểm làm việc của máy phát là điểm cân bằng công suất điện và cơ: P = P


d. Không có phát biểu nào đúng [<br>]
Câu 46: Theo đặc tính P = f(θ ) thì máy phát chỉ làm việc ổn định khi:
a. -90
o
< θ < 90
o
b. 0 < θ < 180
o
17
c. 0 < θ < 90
o
d. -90
o
< θ < 0
o
[<br>]
Câu 47: Theo hình vẽ biểu diễn đặc tính P = f(θ) của máy phát, nếu do dao động mà θ tăng thì:
a. P giảm b. Momen M tăng
c. Rotor quay nhanh hơn d. Momen M giảm [<br>]
Câu 48: Thông thường khi tải định mức, các máy phát có:
a. θ = 10
0
÷ 20
0
b. θ = 20

0
÷ 30
0

c. θ = 30
0
÷ 40
0
d. θ = 0
0
÷ 90
0
[<br>]
Câu 49: Công suất phản kháng máy phát cấp cho tải là:
a. Q = m.U.I. sinϕ
b. Q = m.U.I.sin(ψ - θ)
c. Q = m.U.I
d
.cosθ - m.U.I
n
.sinθ
d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
Câu 50: Đặc tính Q = f(θ) có dạng như hình vẽ. Theo đó, ở chế độ máy phát (hay động cơ):
a. Máy có thể thu Q
b. Máy có thể phát Q
c. Máy có thể thu hoặc phát Q
d. Máy không thể thu hay phát Q [<br>]
Câu 51: Đặc tính Q = f(θ) có dạng như hình vẽ. Máy phát công suất phản kháng vào lưới điện khi:
a. θ = θ


b. -θ

< θ < θ’
c. -90
o
< θ < 0
o
d. 0
o
< θ < 90
o
[<br>]
Câu 52: Đặc tính Q = f(θ) có dạng như hình vẽ. Máy tiêu thụ công suất phản kháng lấy từ lưới
điện khi:
a. 0 < θ < 90
o
b. -θ

< θ < θ’
c. -90
o
< θ < 0
o
d. -90
o
< θ < 90
o
(θ ≠ 0) [<br>]
18
Câu 53: Để điều chỉnh công suất tác dụng (P) của máy phát, phải điều chỉnh:

a. Dòng điện kích từ b. Công suất cơ của động cơ kéo máy phát
c. Sức điện động stator d. Tốc độ quay rotor [<br>]
Câu 54: Để máy phát làm việc ổn định phải đảm bảo điều kiện:
a. 0 < θ < 90
o
b. -90
o
< θ < 0
o
c. -θ

< θ < θ’ d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 55: Khi điều chỉnh P phải đảm bảo điều kiện:
a. Không làm thay đổi Q b.
0>
θ
d
dP

c.
0<
θ
d
dP
d. Không cần điều kiện gì [<br>]
Câu 56: Máy phát tiêu thụ công suất phản kháng từ lưới điện khi:
a. Q > 0 b. Máy thiếu kích từ
c. Máy quá kích từ d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 57: Máy phát phát công suất phản kháng vào lưới điện khi:
a. Q < 0 b. Máy thiếu kích từ

c. Máy quá kích từ d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 58: Muốn điều chỉnh Q:
a. Điều chỉnh sức điện động E b. Điều chỉnh dòng kích từ
c. Điều chỉnh góc d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 59: Lưới điện thường gồm một số máy phát nối song song với nhau. Để các máy làm việc
song song phải thỏa điều kiện:
a. Điện áp máy phát (U
F
) bằng điện áp lưới (U
L
): U
f
= U
L
, tần số máy phát (f
F
) bằng tần số lưới
(f
L
): f
F
=

f
L
b. Thứ tự pha của máy phát trùng với thứ tự pha của lưới
c. Điện áp máy phát trùng pha điện áp lưới
d. Cả 3 câu trên đều đúng [<br>]
Câu 60: Hòa đồng bộ máy phát là:
a. Điều chỉnh để đạt được điều kiện: điện áp máy phát (U

F
) bằng điện áp lưới (U
L
); tần số máy
phát ( f
F
) bằng tần số lưới (f
L
)
b. Điều chỉnh để đạt được điều kiện điện: thứ tự pha của máy phát trùng với thứ tự pha của lưới
c. Điều chỉnh để đạt được điều kiện điện: điện áp máy phát trùng pha điện áp lưới
d. Cả 3 câu trên đều đúng [<br>]
Câu 61: Để hòa đồng bộ máy phát, có:
19
a. 2 phương pháp b. 3 phương pháp
c. 4 phương pháp d. 5 phương pháp [<br>]
Câu 62: Khi thực hiện hòa đồng bộ máy phát bằng phương pháp tự đồng bộ, dòng điện xung (I
xg
)
cho phép:
a. I
xg
< 1,5.I
dm
b. I
xg
< 2,5.I
dm
c. I
xg

< 3,5.I
dm
d. I
xg
< 4,5.I
dm
[<br>]
Câu 63: Khi thực hiện hòa đồng bộ máy phát bằng phương pháp hòa đồng bộ chính xác có thể
thực hiện bằng:
a. Bộ hòa đồng bộ kiểu ánh sáng đèn
b. Bộ hòa đồng kiểu từ điện
c. Bộ hòa đồng bộ kiểu nối dây quấn kích từ vào một điện trở công suất
d. Tất cả các câu trên đều đúng [<br>]
Câu 64: Khi thực hiện hòa đồng bộ máy phát bằng phương pháp hòa đồng bộ chính xác có thể
thực hiện bằng:
a. Điều chỉnh đồng thời điện áp (bằng cách điều chỉnh dòng điện máy phát) và tần số (bằng cách
điều chỉnh tốc độ động cơ kéo máy phát)
b. Điều chỉnh đồng thời điện áp (bằng cách điều chỉnh I
kt
) và tần số (bằng cách điều chỉnh công
suất động cơ kéo máy phát)
c. Điều chỉnh đồng thời dòng điện máy phát (bằng cách điều chỉnh I
kt
) và tần số (bằng cách điều
chỉnh tốc độ động cơ kéo máy phát)
d. Điều chỉnh đồng thời điện áp (bằng cách điều chỉnh dòng điện kích từ I
kt
) và tần số (bằng cách
điều chỉnh tốc độ động cơ kéo máy phát) [<br>]
Câu 65: Khi thực hiện hòa đồng bộ máy phát bằng phương pháp hòa đồng bộ chính xác, điều

chỉnh tần số máy phát sao cho chu kỳ sáng tối của các đèn bằng:
a. 0,23 Hz ÷ 0,33 Hz b. 0,2 Hz ÷ 0,23 Hz
c. 0,2 Hz ÷ 0,33 Hz d. 0,2 Hz ÷ 0,3 Hz [<br>]
Câu 66: Động cơ đồng bộ có ưu điểm là cosϕ cùa nó có thể điều chỉnh được bằng cách điều
chỉnh:
a. Dòng điện máy phát b. Sức điện động stator
c. Dòng điện kích từ d. Công suất động cơ sơ cấp kéo máy phát [<br>]
Câu 67: Vào thời điểm khởi động, rotor của động cơ đồng bộ không thể đạt ngay đến tốc độ của
từ trường quay stator do:
a. Hệ số trượt b. Quán tính
c. Dòng điện khởi động lớnd. Cả 3 câu trên đều đúng [<br>]
Câu 68: Có mấy phương pháp khởi động động cơ đồng bộ?
a. 2 phương pháp b. 3 phương pháp
c. 4 phương pháp d. Tất cả các đáp án trên đều sai [<br>]
Câu 69: Khi khởi động động cơ đồng bộ bằng phương pháp khởi động không đồng bộ thì:
20
a. Động cơ đồng bộ làm việc như động cơ không đồng bộ
b. Momen khởi động có thể bằng (0,8÷1,0) momen định mức
c. Trên mặt cực từ rotor người ta đặt các thanh dẫn ngắn mạch như rotor lồng sóc của động cơ
không đồng bộ
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng [<br>]
Câu 70: Khi khởi động động cơ đồng bộ bằng phương pháp khởi động đồng bộ:
a. Dùng động cơ sơ cấp quay động cơ đồng bộ
b. Trong thời gian khởi động, động cơ dồng bộ làm việc ở chế độ máy phát
c. Để nối dây quấn stator vào lưới điện, sử dụng phương pháp hòa đồng bộ máy phát, sau đó tách
động cơ sơ cấp khỏi trục động cơ đồng bộ
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng [<br>]
CHƯƠNG V-MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Câu 1: So sánh giữa máy điện một chiều với máy điện máy điện xoay chiều, kết luận nào sau đây
đúng:

a. Máy điện một chiều hoạt động kém tin cậy hơn máy điện xoay chiều
b. Máy điện một chiều rẻ tiền hơn máy điện xoay chiều
c. Máy điện một chiều có cấu tạo đơn giản hơn máy điện xoay chiều
d. Máy điện một chiều đơn giản, rẻ, tin cậy hơn máy điện xoay chiều [<br>]
Câu 2: Động cơ điện một chiều được sử dụng trong lĩnh vực nào?
a. Ở những nơi có yêu cầu động cơ chấp hành
b. Ở những nơi có yêu cầu mô men mở máy lớn
c. Ở những nơi có yêu cầu điều chỉnh tốc độ liên tục trong phạm vi rộng
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng [<br>]
Câu 3: Động cơ điện một chiều được sử dụng để làm:
a. Máy khuyếch đại công suất b. Động cơ chấp hành
c. Máy phát tốc d. Tất cả các đáp án trên đều đúng [<br>]
Câu 4: Động cơ một chiều được sử dụng trong các phương tiện nào?
a. Ô tô b. Tàu thủy
c. Máy bay d. Ô tô, tàu thủy, máy bay, xe đạp điện [<br>]
Câu 5: Hình vẽ dưới đây là mô hình của máy điện một chiều, vị trí số (1) được gọi là:
a. Vành trượt b. Chổi than
c. Vành đổi chiều d. Phiến góp [<br>]
21
Câu 6: Hình vẽ dưới đây là mô hình của máy điện một chiều, vị trí số (1) được gọi là:
a. Phiến góp b. Chổi than
c. Vành đổi chiều d. Khung dây [<br>]
Câu 7: Để xác định chiều của sức điện động cảm ứng trong thanh dẫn máy điện một chiều ta
dùng:
a. Qui tắc bàn tay trái b. Qui tắc bàn tay phải
c. Qui tắc vặn nút chai d. Quy tắc cái đinh ốc 1 [<br>]
Câu 8: Trong máy phát điện một chiều, để có dạng điện áp ra ở hai cực máy ít gợn sóng thì:
a. Sử dụng một số khung dây đặt rải dọc chu vi rotor
b. Sử dụng nhiều hơn 2 vành đổi chiều
c. Sử dụng nhiều hơn 2 chổi than

d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 9: Trong máy điện một chiều, dây quấn rotor còn gọi là:
a. Dây quấn phần đứng yên b. Dây quấn phần cảm
c. Dây quấn phần ứng d. Dây quấn kích từ [<br>]
Câu 10: Khi nối hai cực của máy phát với tải, dây quấn phần ứng có dòng điện chảy cùng chiều
với sức điện động và phương trình cân bằng áp của máy (bỏ qua điện áp rơi trên điện trở tiếp xúc
giữa chổi than và vành đổi chiều) là:
a. E
ư
=

R
ư
I
ư
b.U = E
ư
-

R
ư
I
ư
c. E
ư
= -

R
ư
I

ư
d. U = E
ư
+

R
ư
I
ư
[<br>]
22
Câu 11: Trong các thanh dẫn phần ứng của máy điện một chiều sẽ có dòng điện khi:
a. Nối cực dương của máy với cực âm của nguồn điện một chiều; cực âm của máy với cực dương
của nguồn điện một chiều
b. Nối cực dương của máy với cực dương của nguồn điện một chiều; cực âm của máy với cực âm
của nguồn điện một chiều
c. Nối hai cực của máy với nguồn điện xoay chiều
d. Nối bất kỳ hai cực của máy với hai cực của nguồn một chiều [<br>]
Câu 12: Sử dụng qui tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực từ tác dụng lên thanh dẫn trong
máy điện một chiều:
a. Qui tắc bàn tay trái b. Qui tắc bàn tay phải
c. Qui tắc vặn nút chai d. Quy tắc cái đinh ốc 1 [<br>]
Câu 13: Trong máy phát điện một chiều, cực tính của chổi than không đổi là do:
a. Hai chổi than luôn tiếp xúc gián đoạn với các thanh dẫn
b. Hai chổi than luôn tiếp xúc với thanh dẫn dưới một cực từ nhất định
c. Các thanh dẫn chuyển động với tốc độ bằng nhau
d. Hai chổi than được gắn cố định trên vành góp [<br>]
Câu 14: Trong máy phát điện một chiều, điện áp một chiều có được trên hai chổi than là do:
a. Dòng điện cảm ứng trong khung dây là dòng điện một chiều
b. Cực tính của chổi than không đổi

c. Hai chổi than luôn tiếp xúc gián đoạn với các thanh dẫn
d. Hai chổi than được gắn cố định trên vành góp [<br>]
Câu 15: Trong máy phát điện một chiều, dòng điện cảm ứng trong khung dây là:
a. Dòng điện một chiều
b. Dòng điện xoay chiều
c. Phụ thuộc vào số khung dây đặt rải dọc chu vi rotor
d. Không có đáp án nào đúng [<br>]
Câu 16: Máy điện một chiều có tính thuận nghịch có nghĩa là:
a. Có thể quay hai chiều
b. Có thể hoạt động ở chế độ máy phát điện hoặc động cơ điện một chiều
c. Nó có thể hoạt động với dòng điện một chiều và xoay chiều
d. Không có khái niệm nào đúng. [<br>]
Câu 17: Động cơ vạn năng được dùng khá rộng rãi trong công nghiệp và dân dụng vì:
a. Cấp nguồn dễ dàng
b. Có công suất rất lớn
c. Khả năng điều chỉnh tốc độ bằng phẳng trong phạm vi rộng
d. Có công suất lớn và cấp nguồn dễ dàng [<br>]
Câu 18: Phần cảm (Stator) của máy điện một chiều có bao nhiêu loại dây quấn?
a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại [<br>]
23
Câu 19: Đối với máy điện một chiều, dây quấn quanh cực từ chính được gọi là:
a. Dây quấn bù b. Dây quấn phần cảm
c. Dây quấn kích từ d. Dây quấn phụ [<br>]
Câu 20: Đối với máy điện một chiều, dây quấn quanh cực từ phụ được gọi là:
a. Dây quấn bù b. Dây quấn phần cảm
c. Dây quấn kích từ d. Dây quấn phụ [<br>]
Câu 21: Dây quấn bù được đặt ở đâu trong phần cảm của máy điện một chiều?
a. Quấn quanh cực từ chính
b. Quấn quanh cực từ phụ
c. Đặt trong các rãnh trên bề mặt hai cực từ chính gần nhau

d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 22: Trong máy điện một chiều, rotor được gọi là:
a. Phần ứng b. Phần cảm
c. Phần đứng yên d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 23: Có bao nhiêu loại dây quấn chính trong máy điện một chiều?
a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại [<br>]
Câu 24: Động cơ 1 chiều kích từ song song, có điện áp định mức 250V, điện trở cuộn kích từ là
125Ω, điện trở phần ứng là 0,32Ω. Trong điều kiện không tải, dòng điện vào động cơ là 12A, tốc
độ 2500 vòng/phút. Khi mang tải định mức, dòng điện vào động cơ là 82A. Tính tốc độ động cơ
khi mang tải định mức.
a. n
đm
= 2066 vòng/phút b. n
đm
= 2266 vòng/phút
c. n
đm
= 2166 vòng/phút d. n
đm
= 2366 vòng/phút [<br>]
Câu 25: Động cơ điện một chiều có công suất điện từ P
đt
= 2,5 KW, hằng số mô men K
M
=30, dòng
điện phần ứng 20A, từ thông 0,02Wb. Tính sức điện động phần ứng (E
ư
) của máy.
a. E
ư

= 105 V b. E
ư
= 115 V c. E
ư
= 125 V d. E
ư
= 135 V [<br>]
Câu 26: Bộ phận đổi chiều trong máy điện một chiều bao gồm:
a. Vành đổi chiều b. Chổi than.
c. Khung dây d. Chổi than và vành đổi chiều [<br>]
Câu 27: Hình vẽ dưới đây cho biết cấu tạo của vành góp, (1) được gọi là:
a. Phiến góp b. Chổi than
c. Cổ góp d. Tất cả đều sai [<br>]
24
Câu 28: Phản ứng phần ứng của máy điện một chiều là:
a. Từ trường của máy thay đổi khi máy mang tải
b. Từ trường của máy không đổi khi máy mang tải
c. Từ trường của máy không đổi khi máy không tải
d. Từ trường của máy thay đổi khi máy không tải [<br>]
Câu 29: Biểu thức sức điện động phần ứng của máy điện một chiều là:
a.
pKE
Eu

δ
φ
=
b.
lKE
Eu


δ
φ
=

c.
nKE
Eu

δ
φ
=
d.
vKE
Eu

δ
φ
=
[<br>]
Câu 30: Mô men của máy điện một chiều tỷ lệ với:
a. Điện áp phần ứng b. Dòng điện phần ứng
c. Sức điện động phần ứng d. Tần số nguồn điện [<br>]
Câu 31: Người ta dựa vào phương pháp cung cấp dòng điện kích từ để phân loại máy điện một
chiều. Theo đó, máy điện một chiều được chia thành:
a. 3 loại b. 4 loại c. 5 loại d. 6 loại [<br>]
Câu 32: Máy điện một chiều kích từ độc lập:
a. Trong loại này dây quấn kích từ nối song song với phần ứng của máy
b. Trong loại này dòng điện kích từ cho máy lấy từ một nguồn điện riêng không liên hệ với phần
ứng của máy

c. Trong loại này dây quấn kích từ nối nối tiếp với phần ứng của máy.
d. Trong loại này dây quấn kích từ gồm 2 phần, một phần nối song song, một phần nối nối tiếp với
phần ứng của máy [<br>]
Câu 33: Máy điện một chiều kích từ nối tiếp:
a. Trong loại này dây quấn kích từ nối song song với phần ứng của máy
b. Trong loại này dòng điện kích từ cho máy lấy từ một nguồn điện riêng không liên hệ với phần
ứng của máy
c. Trong loại này dây quấn kích từ nối nối tiếp với phần ứng của máy
d. Trong loại này dây quấn kích từ gồm 2 phần, một phần nối song song, một phần nối nối tiếp với
phần ứng của máy [<br>]
Câu 34: Máy điện một chiều kích từ song song:
a. Trong loại này dây quấn kích từ nối song song với phần ứng của máy
b. Trong loại này dòng điện kích từ cho máy lấy từ một nguồn điện riêng không liên hệ với phần
ứng của máy
c. Trong loại này dây quấn kích từ nối nối tiếp với phần ứng của máy
d. Trong loại này dây quấn kích từ gồm 2 phần, một phần nối song song, một phần nối nối tiếp với
phần ứng của máy [<br>]
Câu 35: Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp:
a. Trong loại này dây quấn kích từ nối song song với phần ứng của máy
25

×