Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu văn bản thông thường cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.41 KB, 33 trang )

TI : BIN PHP HNG DN DY C hiểu VN BN THễNG
THNG CHO HC SINH LP HAI
*********
phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói đọc hiểu là một trong những yêu cầu quan trọng của việc hình
thành kỹ năng tự học cho học sinh. Biết đọc không chỉ dừng ở mức độ nhận diện đ-
ợc mặt chữ mà ngời đọc còn phải thông hiểu đợc những gì mà mình đã đọc. Một
ngời đọc mà không hiểu mình đọc gì thì không thể gọi là biết đọc. Ngời đọc sẽ
không thể thu nhận đợc thông tin nếu không hiểu mình đang đọc gì, nh vậy việc
đọc của họ trở nên vô ích.
Đọc hiểu giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách dễ dàng và nhanh
chóng, không những thế họ còn biết sắp xếp những kiến thức đó thành một hệ
thống lô gic, khoa học. Các môn học trong chơng trình tiểu học hiện nay có mối
quan hệ gắn bó với nhau. Môn học này là cơ sở, tiền đề cho môn học kia và ngợc
lại. Các môn học cùng hỗ trợ nhau, giúp học sinh nhận biếtđợc sự liên kết giữa các
môn học để từ đó hiểu rằng các vấn đề trong thế giới khách quan không tồn tại một
cách độc lập mà có mối liên hệ biện chứng với nhau trong thời đại bùng nổ thông
tin hiện nay, kỹ năng tự học trở thành một yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi học
sinh. Do vậy nhiệm vụ của ngời giáo viên là phải hình thành và giúp các em phát
triển kỹ năng đọc hiểu, từ đó nhà trờng sẽ tạo điều kiện để các em tự lĩnh hội những
tri thức cho bản thân.
Mà trong thực tế hàng ngày, các em đợc tiếp xúc với nhiều thông tin khác
nhau trong đó có những thông tin sai lệch. Vậy phải làm thế nào để các em biết thu
nhận những thông tin chính xác, có ích, loại bỏ những thông tin không cần thiết?
Kỹ năng đọc hiểu sẽ góp phần giúp các em giải quyết đợc vấn đề đó.
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
1
Trong chơng trình Tiếng Việt 2000 hiện nay, vic a dng vn bn thụng
thng vo dy phõn mụn Tp c l mt iu mi khỏc hn so vi chng trỡnh
ci cỏch giỏo dc v cỏc chng trỡnh trc õy. Trớc đây giáo viên đang giảng


dạy các văn bản thơ, văn bản nghệ thuật với nhiều từ ngữ hay, hình ảnh đẹp nay
gặp phải các văn bản thông thờng, giáo viên cảm thấy dạy các văn bản này rất khô
khan và rất khó dạy nên họ lúng túng cha biết phải dạy nh thế nào? Mặt khác, do
c im ca loi vn bn ny khụng ging vi cỏc vn bn khỏc nờn vic ging
dy cng cn cú mt phng hng tng ng phự hp. ging dy tt dng vn
bn thụng thng cho hc sinh Tiu hc ngi giỏo viờn cn hiu rừ th no l vn
bn thụng thng v s cn thit ca loi vn bn ny đối với học sinh Tiểu học.
Chính vì vậy tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài : Bin phỏp nõng cao cht lng
dy c hiu vn bn thụng thng cho hc sinh lp Hai .
2. Lịch sử vấn đề :
Trong thời gian gần đây, có nhiều tác giả đã quan tâm đến phân môn Tập
đọc đặc biệt là vấn đề đọc hiểu cho học sinh tiểu học.Năm 2000, tác giả Lê Phơng
Nga xuất bản cuốn sách Dạy tập đọc ở Tiểu học. Đây là tài liệu bổ trợ cho giáo
trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học giúp cho học sinh, phụ huynh và
những ai quan tâm đến việc dạy tập đọc ở Tiểu học có cái nhìn sâu hơn, kỹ hơn về
cách dạy phân môn Tập đọc. ở phần nội dung cuốn sách, tác giả đã phân tích
nhiệm vụ, chơng trình cũng nh các tài liệudạy học tập đọc và đa ra cơ sở khoa học
để làm căn cứ đề xuất cách thức tổ chức dạy Tập đọc ở Tiểu học.
Tác giả chú trọng xem xét các bình diện âm thanh của ngôn ngữ và bình diện
ngữ nghĩa của văn bản nhằm giúp ngời đọc có căn cứ xác định nội dung luyện đọc
thành tiếng và đọc hiểu cho học sinh Tiểu học. Đồng thời qua đó tác giả cũng đa ra
tiến trình tổ chức tiết dạy tập đọc cho giáo viên khi lên lớp nhằm đạt đợc hiệu quả
cao nhất trong việc dạy học Tập đọc cho học sinh Tiểu học.
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
2
Trong cuốN Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học xuất bản năm 2002, tác giả
Nguyễn Thị Hạnh đã khẳng định việc dạy đọc hiểu cho học sinh tiểu học có vai trò
quan trọng trong quá trình học tập của học sinh, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả
học tập của các em. Theo tác giả, có kỹ năng đọc hiểu, học sinh sẽ từng bớc thành
thạo các thao tác t duy, tăng dần phẩm chất sáng tạo, phê phán của t duy, từ đó

cùng với các môn học khác góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề ở các
em. Tác giả viết : Có kỹ năng đọc hiểu, con ng ời sẽ có khả năng tiếp cận với
một nền văn hoá đọc để rồi có một học vấn và một vốn kinh nghiệm cần thiết,
phong phú.
Qua việc nghiên cứu các công trình khoa học của hai tác giả Lê Phơng Nga
và tác giả Nguyễn Thị Hạnh, tôi nhận thấy rằng việc dạy đọc hiểu cho học sinh
Tiểu học là rất cần thiết, đặc biệt là vấn đề dạy đọc hiểu các văn bản thông thờng
cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp Hai nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và xây dựng các giáo án hớng dẫn cách dạy đọc
hiểu văn bản thông thờng cho học sinh lớp Hai.
4 Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu :
41. Đối tợng nghiên cứu: Hệ thống các cách dạy đọc hiểu văn bản thông th-
ờng cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp Hai nói riêng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu: Những bài tập đọc thuộc văn bản thông thờng trong
chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Hai.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Tìm hiểu cơ sở khoa học và tầm quan trọng của việc đa các văn bản thông
thờng vào dạy trong chơng trình Tiếng Việt 2000.
- Tìm hiểu thực trạng của việc dạy đọc hiểu các văn bản thông thờng hiện
nay ở trờng Tiểu học.
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
3
-Tìm hiểu các văn bản thông thờng có trong chơng trình tập đọc 2000 nói
chung và lớp Hai nói riêng.
- Thiết kế một số giáo án mẫu hớng dẫn dạy đọc hiểu các văn bản thông th-
ờng cho học sinh lớp Hai.
- áp dụng các biện pháp đã nghiên cứu vào dạy học đọc hiểu văn bản thông
thờng cho học sinh lớp 2C- trờng Tiểu học Liên Hà - Đan Phợng - Hà Nội
6. Giả thuyết khoa học :

Nếu giáo viên nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc đa các văn bản
thông thờng vào dạy trong phân môn Tập đọc và có phơng pháp thích ứng để dạy
các văn bản đó sẽ giúp giáo viên không còn lúng túng khi gặp các văn bản đó trong
mỗi giờ lên lớp hàng ngày. Qua đó giúp học sinh tiếp thu bài một cách tốt hơn,
tránh thụ động miễn cỡng học tập và giờ học trở nên hào hứng, sôi động hơn.
Phần nội dung
1: C S Lí LUN CA TI
I .Cơ sở ngôn ngữ học
1.Văn bản và các đặc điểm của văn bản thông thờng
a: Văn bản:
Văn bản theo tác giả Lê Phơng Nga trong cuốn Dạy tập đọc cho học sinh
Tiểu học: cho rằng : Văn bản là một sản phẩm của lời nói, một chỉnh thể ngôn
ngữ, thờng bao gồm một tập hợp các câu và có thể có một đầu đề, nhất quán về chủ
đề và trọn vẹn về nội dung, đợc tổ chức theo một kết cấu chặt chẽ nhằm một mục
đích giao tiếp nhất định. .
Vậy: Văn bản là một sản phẩm của lời nói mang tính chỉnh thể nhằm một
mục đích giao tiếp nhất định .
b. Vn bn thụng thng:
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
4
Vn bn thụng thng khụng phi l mt khỏi nim ch th loi hoc ch
kiu vn bn. Nú ch cp n chc nng, ti v tớnh cp nht ca ni dung
vn bn. Núi n vn bn thụng thng l núi n ni dung vn bn. ú l nhng
bi vit cú ni dung gn gi, bc thit i vi i sng ca con ngi v cng
ng trong xó hi hin i. Nhng vn bn ny phc v cho nhu cu giao tip
trong sinh hot, hc tp ca con ngi hin nay. Vỡ vy, vn bn thụng thng cú
th dựng ch tt c cỏc th bi cng nh cỏc kiu vn bn.
c.Đặc điểm của văn bản thông thờng:
V c im, văn bản mang tính chỉnh thể và đợc thể hiện trên cả hai phơng
diện nội dung và hình thức.

* Nội dung của các vn bn thụng thờng :
Về mặt nội dung các văn bản thông thờng thờng mang :
+ Tớnh thi s: Thụng tin, tin tc, c t thi s, ghi nhanh thi s.
+ Tớnh hnh chớnh: T thut, thi khúa biu.
+ Cú tớnh quy c: Ni dung thụng bỏo, ni dung trỡnh by trờn bỡ th.
* Hình thức của các văn bản thông thờng:
V hỡnh thc: Cỏc vn bn thụng thng thng c trỡnh by ngn gn,
tit kim li, trỡnh by c dng bng biu, ch s, s dng nhiu cỏc loi cõu rỳt
gn, cõu c bit, t v cm t ch lnh, khụng gii thớch hay mụ t.
2. Yêu cầu về đọc hiểu văn bản thông thờng :
a. Thế nào là đọc hiểu?
Theo tài liệu Dạy đọc hiểu ở tiểu học , tác giả Nguyễn Thị Hạnh cho rằng
:đọc hiểu là một hoạt động giao tiếp ở đó ngời đọc lĩnh hội lời nói đã đợc viết
thành văn bản nhằm làm thay đổi những hiểu biết , tình cảm hoặc hành vi cuả
chính mình, đọc hiểu là hoạt động đọc cho mình. ( Ngời đọc )
b. Các mức độ đọc hiểu văn bản.
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
5
Đọc hiểu là một hoạt động mang tính quá trình, ngời đọc muốn thông hiểu
văn bản bao giờ cũng phải tuân theo nguyễn tắc đi từ cái chung nhất đến các cụ thể
hoặc ngợc lại. Đối với những ngời có khả năng đọc, thông thờng họ nắm những nội
dung chung nhất sau đó mới tìm hiểu nghĩa cụ thể của từ, câu, đoạn và các biện
pháp nghệ thuật trong tác phẩm. Quá trình này diễn ra theo chiều ngợc lại với
những ai còn hạn chế về khả năng đọc hiểu ( nh đối tợng là học sinh Tiểu học ).
Do khả năng phân tích, tổng hợp của các em còn yếu nên quá trình đọc hiểu
văn bản của các em thờng tuân theo trình tự từ đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn theo các
mức độ sau ;
Mức độ 1 : Nhận diện ngôn ngữ,
Mức độ 2 : Làm rõ nghĩa văn bản.
Mức độ 3 : Hồi đáp văn bản.

II. Cơ sở tâm lý học :
1. Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học :
Học sinh Tiểu học vốn dễ rung động, dễ cảm xúc vì vậy việc cảm nhận của
các em trớc cuộc sống mang màu sắc cảm tính. Đây chính là điều kiện thuận lợi
cho các giáo viên trong quá trình dạy tập đọc.
Tuy nhiên , do vốn kinh nghiệm sống của các em còn hạn chế nên khi đọc
các bài Tập đọc thông thờng các em chỉ hiểu đợc văn bản theo nghĩa hiển ngôn
thuần tuý. Hiểu đợc tâm lý của học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp Hai nói
riêng nhằm giúp các em giải quyết những khó khăn trong quá trình học phân môn
Tập đọc nói riêng cũng nh các môn học khác trong chơng trình Tiểu học nói chung
là nhiệm vụ của giáo viên Tiểu học, đặc biệt là của các thầy cô trực tiếp giảng dạy.
III. Cơ sở thực tiễn của việc hớng dẫn dạy đọc hiểu của các văn bản thông th-
ờng cho học sinh lớp Hai
1. Mục tiêu của phân môn Tập đọc ở lớp Hai :
* Phát triển kỹ năng đọc trơn, đọc thầm đã đợc hình thành ở lớp 1.
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
6
* Phát triển kỹ năng đọc hiểu ở mức cao hơn : Nắm và vận dụng đợc một số khái
niệm đơn giản nh cốt truyện, nhân vật tính cách để hiểu ý nghĩa của bài .
* Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con ngời để góp phần hình thành
nhân cách của con ngời mới .
2. Những yêu cầu về đọc hiểu trong phân môn Tập đọc lớp Hai :
a. Đọc thành tiếng :
- Phát âm đúng.
- Ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Cờng độ đọc vừa phải ( Không đọc to quá hay đọc lý nhí )
-Tốc độ đọc vừa phải ( Không ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng ), đạt yêu cầu khoảng
50 tiếng / 1 phút.
b. Đọc thầm và hiểu nội dung :
- Biết đọc không thành tiếng, không mấp máy môi.

- Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ trong văn cảnh (bài đọc ); nắm đợc nội dung của
câu, đoạn hoặc bài đã đọc.
c. Nghe :
- Nghe và nắm đợc cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài .
- Nghe- hiểu các câu hỏi và yêu cầu của thầy cô.
- Nghe hiểu và có khả năng nhận xét ý kiến của bạn.
d. Nói ;
- Biết cách trao đổi với bạn trong nhómhọc tập về bài học.
- Biết cách trả lời các câu hỏi về bài đọc.
3:Cấu trúc nội dung ch ơng trình:
Chơng trình Tập đọc 2 đợc sắp xếp theo các chủ điểm. toàn bộ chơng trình bao gồm
các chủ điểm sau :
* Học kỳ I:
- Em là học sinh
* Học kỳ II
- Bốn mùa
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
7
- Bạn bè
-Trờng học
- Thầy cô
- Ông bà
- Cha mẹ
- Anh em
- Bạn trong nhà
- Chim chóc
- Muông thú
- Sông biển
- Cây cối
- Bác Hồ

- Nhân dân.
Nội dung chơng trình Tập đọc lớp 2 Bao gồm 93 bài tập đọc với 124 tiết.
trong đó có 60 bài là văn bản văn học và 33 văn bản khác. Văn bản thông thờng
gồm có 15 bài.
4. S cn thit a vn bn thụng thng vo chng trỡnh dy c.
Thc hin mc tiờu ca chng trỡnh Ting Vit bc Tiu hc l: Hỡnh
thnh v phỏt trin hc sinh cỏc k nng s dng Ting Vit (nghe, núi, c,
vit) hc tp v giao tip trong mụi trng hot ng ca la tui, b
SGK Ting Vit ly nguyờn tc giao tip lm nh hng c bn. Quan nim
giao tip c th hin trờn c hai phng din ni dung v phng phỏp dy
hc.
V ni dung, b SGK Ting Vit dy hc sinh cỏc nghi thc núi nng
thụng thng nh: cho hi, cm n, xin li, ng ý, khụng ng ý, ngh,
t chi.n cỏc k nng lm vic v giao tip cng ng nh lp danh sỏch
lp, lp thi gian biu, gi in, lm n, khai lớ lch, phỏt biu v iu khin
cuc hp, lm bỏo cỏo, ghi biờn bn.
V phng phỏp dy hc, cỏc k nng núi trờn c dy thụng qua
nhiu bi tp mang tớnh tỡnh hung, phự hp vi nhng tỡnh hung giao tip
t nhiờn qua cỏc phõn mụn v bng phng phỏp tớch cc húa hot ng hc
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
8
tập của học sinh. Mỗi phân môn chịu trách nhiệm rèn luyện một hoặc một vài
kĩ năng giao tiếp bộ phận: nói, nghe, đọc hoặc viết. Các phân môn phối hợp
đồng bộ với nhau sẽ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng
Tiếng Việt thành thạo.
Ở phân môn Tập đọc, các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt bao gồm
đủ các loại hình văn bản: truyện kể, thơ, văn bản khoa học tự nhiên, kịch,
kịch bản phim, văn bản xã hội, văn bản giao dịch thông thường…Đặc biệt
việc đưa các văn bản giao dịch thông thường như: thư, đơn từ, thời khóa biểu,
nội dung tờ khai, điện báo, báo cáo, biên bản…. vào phần tập đọc thể hiện

quan điểm mới về phân môn này, giúp học sinh ứng dụng được những điều
học trong sách vở vào cuộc sống nhiều hơn.
Dạng văn bản thông thường tạo ra được một tầm nhìn mới cho học sinh
đối với hiện thực cuộc sống và nhiều cơ hội để vận dụng trong sinh hoạt, học
tập.
Ví dụ: Để phục vụ cho việc giúp các em biết cách sử dụng lời ăn tiếng
nói trong giao tiếp bằng điện thoại, sách đã chọn bài “Điện thoại” như một
mẫu giao tiếp tương đối sinh động. Qua bài học đó học sinh hiểu được mình
cần sử dụng ngôn ngữ trong khi nói chuyện điện thoại như thế nào cho lịch
sự…
Như vậy, các văn bản thông thường giúp học sinh áp dụng những lí thuyết
học được trong sách vở vào mọi tình huống trong đời sống hàng ngày.
5. Những văn bản thông thường trong chương trình Tiếng Việt ë tiÓu häc
* Líp 1 : Kh«ng cã
. * Lớp 2: 15 bài
1. Tự thuật TuÇn 1
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
9
2. Danh sỏch hc sinh tổ 1 lớp 2a tuần3.( Đợc dạyvào tuần 9 ôn tập )
3. Mc lc sỏch- tuần 5.
4. Thi khúa biu tuần 7.
5. Bu thip tuần 10.
6. in thoi._tuần 12. (Đợc dạy vào tuần 18 trong tiết ôn tập)
7. Nhn tin tuần 14
8. Thi gian biu-tuần 16.
9. Lỏ th nhm a ch_tuần 19.(Đợc dạy vào tuần 27)
10. Thụng bỏo ca th vin vờn chim _tuần 21. (Đợc dạy vào tuần 27
11. Ni quy o kh _tuần 23.
12. D bỏo thi tit _tuần 25( Đợc dạy vào tuần 27 trong tiết ôn tập).
13. Bn cú bit tuần 28.

14. Xem truyn hỡnh tuần 30
15.Quyển số liên lạc.Tuần 32
Lp 3: 7 bi.
1. n xin gia nhp i thiu niờn Tin phong H Chớ Minh.
2.Th gi b.
3. Bỏo cỏo kt qu thỏng thi ua Noi gng chỳ b i.
4. Ngi trớ thc yờu nc.
5. Rp xic chỳ nga vn.
6. Tin th thao.
7. Li kờu gi ton dõn tp th dc.
3.4. Lp 4: 2 bi.
1. Th thm bn.
2. V v cuc sng an ton.
3.5. Lp 5: 3 bi.
1. Th gi hc sinh.
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
10
2. Luật tục xưa của người Ê đê.
3. Luật bảo vệ và chăm sóc.
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
11
Nhn xột: Qua bng trờn õy cho thy vic dng vn bn thụng thng c
dy nhiu nht lp Hai (15/97 vn bn) v c xut hin hai tun mt ln.
Nhng hiện nay một số văn bản thông thờng đã bị giảm tải và chỉ đợc dạy trong
tiết ôn tập ở tuần 18 và tuần 27 ở lớp hai và lớp ba.
Trong cỏc vn bn thụng thng dy lp 2 c chia ra thnh nhiu
kiu vn bn.
- Loi vn bn cú tớnh thi s, gm cỏc bi: Bu thip; in thoi; Nhn
tin; Bn cú bit; D bỏo thi tit; Lỏ th nhm a ch; Xem truyn hỡnh; S
liờn lc.

- Loi vn bn cú tớnh hnh chớnh, gm cỏc bi: T thut; Danh sỏch hc
sinh; Thi khúa biu; Thụng bỏo ca th vin vn chim.
- Loi vn bn cú tớnh quy c, gm cỏc bi: Mc lc sỏch; Ni quy o
kh; Thi gian biu.
II: BIN PHP NNG CAO CHT LNG DY C HIU VN
BN THễNG THNG CHO HC SINH LP 2
1. ỏnh giỏ hin trng trong nm hc
cú bin phỏp, phng phỏp dy c tt, chỳng ta hóy nhỡn li v ỏnh giỏ
hin trng trong nm hc.
1.Thun li:
Trong những năm học qua , cỏc trng u c hc v vn i mi sỏch
giỏo khoaTing Vit v t ú n nay, chỳng ta ó thc hin nhiu chuyờn
dy Ting Vit theo phng phỏp mi Ly hc sinh lm trung tõm; cỏc
chuyên đề “ Đổi mới phương pháp dạy tập đọc lớp 2,3”; chuyên đề “ Đổi mới
phương pháp dạy tập đọc lớp 4,5”.
Nhà trường còn được học văn bản của Sở về “ Thực hiện đổi mới phương
pháp Dạy - Học môn tập đọc”.
2. Khó khăn:
Trình độ học sinh không đồng đều trong một lớp: Có nhiều học sinh đọc
đúng, nhanh nhưng cũng không ít học sinh đọc còn ngắc ngứ, lý nhí, chưa tốt.
Tôi đã điều tra chất lượng đọc đầu năm của học sinh khối 2, trong đó có lớp 2C trường
Tiểu học Liªn Hµ được thể hiện qua bảng thống kê sau:
Năm học 2009- 2010
Khối 2: 300 em; Giỏi 18 em - 6,1%; Khá 45 em-15%; Trung bình 179 em-
59,6%; yếu 58 em-19,3%
Lớp 2C: 55 em; Giỏi 5 em-10%; Khá 15 em-27,2%; Trung bình 22 em-40%;
yếu 13 em-23,6%
Như vậy, chất lượng đọc thực tế cho thấy còn thấp.
Thực tế ở các trường tiểu học nhiều giáo viên còn dạy sai đặc trưng, biến
giờ tập đọc thành giờ “ giảng văn” nặng nề, không phù hợp đối tượng học sinh.

Có giờ tập đọc giáo viên lại đi sâu vào giảng từ ngữ, như một giờ từ ngữ
nặng nề, khó khăn, chiếm mất nhiều thời gian nên lúc học sinh luyện đọc còn
rất ít thời gian hoặc nếu có dạy đọc thì cũng qua loa, áp đặt cách đọc để học
sinh phải đọc thụ động, ít gợi ý để học sinh khám phá, tìm hiểu cách đọc, dẫn
đến hiệu quả đạt được trong giờ tập đọc chưa cao.
Đồ dùng dạy học: Phương tiện trực quan chủ yếu trong tiết tập đọc là ngôn
ngữ của giáo viên và bài tập đọc trong sách giáo khoa, tranh màu phóng to
minh họa và một số vật thật hoặc mô hình để giảng từ và ý chưa được sử dụng
thường xuyên.

2. Biện pháp nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu văn bản thông thường cho
học sinh lớp 2

Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
13
Trong mt gi tp c tụi luụn chỳ ý : Rốn cho hc sinh k nng c ngy
cng thnh tho. õy l yờu cu cú tớnh c trng ca phõn mụn tp c. Dy
tp c cho hc sinh chớnh l quỏ trỡnh lm vic ca thy v trũ thc hin
hai hỡnh thc: c thnh ting v c thm. õy chớnh l: Hai bin phỏp dy
c. Hai hỡnh thc c ny gn bú cht ch vi nhau, cng tỏc cựng thc hin
t mt mc ớch cui cựng ca c: Thụng hiu ni dung vn bn.
Cht lng c thnh ting bao gm 4 phm cht: c ỳng, c nhanh
( lu loỏt ), c cú ý thc ( thụng hiu ni dung vn bn )

1. Chun b cho vic c:
Tụi luụn chỳ ý n t th c ca hc sinh. Khi ngi c cn ngay ngn,
khong cỏch t mt n sỏch khong 30 - 35 cm, c v u thng. Khi cụ giỏo
gi c phi bỡnh tnh, t tin, khụng hp tp c ngay. T th ng c phi
ng hong, thoi mỏi, sỏch phi c m rng v cm bng hai tay.
Tụi luụn cho hc sinh hiu khi c thnh ting: Cỏc em c khụng phi ch

cho mỡnh cụ giỏo m cho tt c cỏc bn trong lp cựng nghe, nờn cn c
cho tt c nghe rừ. Nhng khụng cú ngha l c quỏ to hoc go lờn. i vi
hc sinh c quỏ nh lý nhớ, tụi kiờn nhn luyn v ng viờn cỏc em c to
dn.
2. Luyn c ỳng.
a. Khỏi nim:
c ỳng l s tỏi hin mt õm thanh ca bi c mt cỏch chớnh xỏc,
khụng cú li. c ỳng l khụng c tha, khụng sút tng õm, vn v ting.
c ỳng bao gm c ỳng cỏc õm thanh ( ỳng cỏc õm v ), ngh ngt hi
ỳng ch ( c ỳng ng iu ).
b. Bin phỏp:
u nm tụi ó phõn loi nm c trỡnh c ca hc sinh, t ú cú
k hoch luyn c cho tng em. Trc khi lờn lp, tụi d tớnh cỏc li hc sinh
lp tụi d mc, nhng t, nhng cõu khú ln trc cha c tt luyn.
Luyn c ỳng cỏc õm u: Năm mới, niềm vui , chóng lớn, vĩnh
Long
c ỳng cỏc õm khú: bu thiếp, Chai ru, con hu, ờm khuya, lu
luyn, cỏi rỡu Phn luyn ny tụi kt hp luụn trong lỳc c cỏ nhõn.
Ví dục trong bài Bu Thiếp, Hc sinh A c. Hc sinh B nhn xột: bn c
sai lăm mới, sa li l: năm mới , Vĩnh Nong sa li l: Vĩnh
Long Tụi cho hc sinh A c li cho ỳng. Sau ú gi 2 n 3 hc sinh
khỏc nhc li.
c ỳng bao gm ỳng c tit tu, ngt hi, ngh hi, ng iu cõu. Vic
ngt ngh hi phi phự hp vi cỏc du cõu: Ngh ớt du phy, ngh lõu hn
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
14
du chm. Tụi da vo ngha v quan h ng phỏp xỏc nh cỏch ngt nhp
ỳng cỏc cõu:
- Ngời gửi:// Trần Trung Nghĩa// Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận//
Ngời nhận :// Trần Hoàng Ngân// 18/đờng Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long//

tỉnh Vĩnh Long

Tụi cho hc sinh lờn bng: ỏnh du ch ngt v gch di nhng t ng
cn nhn ging ( Vỡ hc sinh c cỏ nhõn cha bit cỏch ngt ngh).
Sau ú cho c lp c ng thanh. Vic c ng thanh trong gi tp c
lm cho khụng khớ lp hc vui ti, phự hp vi la tui tiu hc. To iu
kin cho tt c hc sinh u tham gia vo c thnh ting. Tu theo tng bi,
tu vo mc c ca hc sinh m giỏo viờn cho hc sinh c ng thanh c
bi hay c 1 n 2 cõu vn, on vn khú.
3. Luyn c lu loỏt:
a. Khỏi nim:
c lu loỏt l núi n phm cht c v mt tc , c khụng ờ a, ngc
ng. Tc c nhanh ch thc hin c khi ó c ỳng. Khi c phi chỳ ý
xỏc nh tc cho ngi nghe hiu kp c.
Nhng c nhanh khụng phi l c lin thong. Tc chp nhn c
ca c nhanh khi c thnh ting trựng vi tc ca li núi.
b. Bin phỏp:
Tụi hng dn cho hc sinh lm ch tc bng cỏch c mu hc
sinh c thm theo. Ngoi ra, tụi cũn dựng bin phỏp c tip ni trờn lp , c
nhm cú s kim tra ca giỏo viờn, ca bn iu chnh tc .
Vớ d: Khi hc sinh c cỏ nhõn ton bi hoc c mt kh th, mt on
vn tụi u nhc c lp c thm theo. Tụi cũn gõy hng thỳ cho hc sinh bng
nhng trũ chi cui gi nh: Thi c tip sc, c th truyn in Kt thỳc
trũ chi bao gi tụi cng cho hc sinh chn v tuyờn dng nhúm c nhanh
nht, gii nht v gi ý rỳt kinh nghim cho ln chi sau.
Mun hc sinh c nhanh, ỳng tc cn cú s chun b bi nh tt,
hc sinh phi c c trc nhiu. Em no c chm tụi phi giỳp cỏc em
luyn thờm sau gi hc.

4. Luyn c cú ý thc ( c hiu)


a. Khỏi nim:
giỳp hc sinh c cm nhn vn bn, hiu vn bn thỡ trong vic dy
mụn tp c phi chỳ ý rốn luyn kh nng c hiu cho hc sinh. ú l vn
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
15
cn thit, quan trng i vi hc sinh lp 2. Cú hiu ni dung bi vn, bi th
thỡ mi cú cỏch c ỳng, c hay v din cm c.Vic luyn c hiu
thng c thc hin trong bc c thm.
S thc thỡ c thm cú u th hn hn c thnh ting ch nhanh hn
c thnh ting t 1,5 n 2 ln. Nú cú u th hn hn tip nhn , thụng
hiu ni dung vn bn vỡ ngi ta khụng phi chỳ ý n vic phỏt õm m ch
tp trung hiu ni dung iu mỡnh c. Hiu qu ca c thm c o
bng kh nng thụng hiu ni dung vn bn c.
Do ú, dy c thm chớnh l dy c cú ý thc, c hiu. Kt qu c
thm phi giỳp hc sinh hiu ngha ca t, cm t, cõu, on, bi tc l ton b
nhng gỡ c c.

b. Bin phỏp:
Mt gi tp c tụi cho hc sinh c thm theo cô và các bạn đọc nhiu
ln. ng thi tụi giao nhim v cho hc sinh trong khi c thm kim tra
k nng c hiu.
Nh vy l tụi ó cho hc sinh c thm trc khi phõn tớch ni dung bi,
ng thi vi c cỏ nhõn thnh ting hc sinh nm c ni dung vn bn
v t ú cú cỏch c ỳng. Nh vy ó kt hp nhun nhuyn gia c thnh
ting v c thm.
giỳp hc sinh c hiu tt, tụi ó chun b h thng cõu hi hc sinh
nờu ni dung,.
5. Chỳ ý c mu ca giỏo viờn v ghi bng:
a. c mu ca giỏo viờn:

Giỏo viờn c mu tt cng ó dy hc sinh c rt nhiu. Bi vy, trc gi
tp c, tụi phi nghiờn cu ni dung, cỏch c v tp c nhiu ln.
Cú nhiu cỏch c mu:
+ c mu ton bi: gii thiu, gõy hng thỳ cho hc sinh.
+ c cõu , on: Giỳp hc sinh nhn xột, gii thớch, tỡm ra cỏch c.
Vy l, tu theo tng bi m giỏo viờn c c bi hoc mt on . c
vo u tit hay cui tit
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
16
b. Cỏch trỡnh by bng:
Bng lp cng l mt dựng trc quan giỳp hc sinh c tt. Chớnh vỡ
vy, tụi luụn trỡnh by bng gn, rừ, m bo tớnh c trng ca b mụn hc
sinh nhỡn vo cng cú c cỏch c.
Vớ d i vi bi Tự thuật, tụi ó trỡnh by bng nh sau:
Th ngy thỏng nm 2011.
Tp c
Tự thuật ( Trang 49)
1.Luyện đọc
* Từ:
* Câu:
*Đoạn:
2. Tìm hiểu bài
* Nội dung:
Tụi cũn chun b mt bng ph, chộp sn nn nút v p mt cõu vn di
hoc mt on vn khú c gi hc sinh lờn ỏnh du ch ngt, ngh hi,
nhn ging trc khi c ng thanh v c cỏ nhõn.
Hc sinh lp tụi quen thuc v dựng rt tt cỏc ký hiu ghi li ng iu
ca bi.
Vớ d: Du / dựng khi ngt hi; du // ch s ngh hi di; du gch
di biu th s nhn ging ( ____ ) .


5. Nhng lu ý khi dy vn bn thụng thng cho hc sinh lớp 2:
Giỏo viờn: Bùi Thị Kim Tuyến
17
- Dạy các văn bản thông thường cho học sinh, sách giáo khoa sử
dụng hệ thống câu hỏi cắt nghĩa và tái hiện. Các câu hỏi đó chỉ nhằm mục
đích giúp học sinh cách viết, cách đọc và nắm được thông tin trong văn
bản đó. Câu hỏi bài tập không nhằm khai thác về mặt nghệ thuật để rút ra
nội dung của văn bản như các thể loại khác.
Vì thế, khi dạy giáo viên không đòi hỏi quá cao yêu cầu về nghệ
thuật của văn bản mà nên tập trung khai thác vấn đề về nội dung tư tưởng
ở mỗi văn bản đó (Tuy nhiên nếu văn bản thông thường nào đó có những
giá trị nghệ thuật đáng phân tích, tìm hiểu thì rất cần được khai thác). Từ
đó liên hệ, giáo dục tư tưởng, tình cảm và ý thức cho học sinh trước các
vấn đề mà mọi người cùng quan tâm.
- Nắm chắc đặc điểm và ý nghĩa của nội dung đặt ra trong mỗi văn
bản thông thường để hướng dẫn học sinh tự liên hệ, rút ra bài học cho
chính bản thân mình.
Ví dụ: Bài “Nội quy đảo khỉ”. Sau khi học xong, học sinh tự liên hệ
với bản thân mình để có tình cảm và ý thức hơn trong việc bảo vệ những
loài vật quý hiếm, trong việc đi tham quan những nơi bảo tồn các loại
động vật này.
- Cần sử dụng đồ dùng trực quan, vật thật khi dạy các bài tập đọc là
những văn bản thông thường.
Ví dụ: Dạy các bài: Nội quy đảo khỉ; Thông báo của thư viện vườn
chim; Thời khóa biểu; Cuốn sổ liên lạc….cần cho học sinh tận mắt nhìn
thấy những văn bản ấy đang được dùng trong đời sống.
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
18
- Đọc rõ ràng, mạch lạc từng con số, từng mục, từng dòng theo

hàng ngang, cột dọc nếu văn bản có hình thức biểu bảng. Không đọc diễn
cảm các văn bản dạng này (trừ tin nhắn, thư thăm hỏi).
- Tập cho học sinh biết cách nhìn, đọc vào những mục cần thiết
trong văn bản do nhu cầu tức thời cần tìm hiểu nào đó.
- Thực hành ngay sau khi học xong một văn bản thông thường để có
kĩ năng sử dụng trong đời sống (nói, viết, thao tác sử dụng điện thoại mô
hình). Đây chính là câu phản hồi trong dạy các văn bản thông thường.
Học xong một văn bản thông thường nào đó, học sinh phải tạo ra được
một văn bản thông thường theo mẫu vừa học.
- Thường xuyên tạo tình huống vận dụng các kĩ năng đã học trong
sinh hoạt, trong học tập.
6. Thiết kế giáo án và áp dụng dạy tại lớp 2C
6.1. Soạn giáo án văn bản “Tự thuật” – Tập đọc lớp 2 – Tập 1.
*. Nhận xét bài tập đọc “Tự thuật”:
Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa gồm có 4 câu như sau:
Câu 1: Em biết gì về bạn Thanh Hà?
Câu 2: Nhờ đâu em biết về bạn như vậy?
Câu 3: Hãy cho biết:
- Họ và tên em.
- Ngày sinh của em.
- Nơi sinh của em.
- Em là nam hay nữ.
Câu 4: Hãy cho biết:
- Tên xã (hoặc tên phố, phường) của em.
- Tên huyện (hoặc tên quận, thị xã) của em.
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
19
Trong 4 câu hỏi này thì câu hỏi 3 và 4 thực chất là yêu cầu học sinh tự
thuật về mình nhưng nếu hỏi rời rạc như thế thì sau khi học xong học sinh sẽ
không tự viết được một bản tự thuật về mình đầy đủ các thông tin như văn bản

mẫu. Vì vậy, cần bổ sung thêm câu hỏi 5 như sau: “Em hãy tự viết một văn bản
tự thuật về mình?”.
*. Soạn giáo án:
Tập đọc: Tự thuật (1 tiết)
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ có vần khó (quê quán, quận, trường… ), các từ dễ
phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nam, nữ, nơi sinh, lớp….(miền
Bắc), nữ, quê quán, xã, tỉnh….(miền Nam).
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu
và trả lời ở mỗi dòng.
- Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau
bài đọc, các từ chỉ đơn vị hành chính (xã, phường, quận, huyện,….).
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một văn bản tự thuật (lí lịch).
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ, giấy khổ to) viết sẵn một số nội dung tự
thuật (theo các câu hỏi 3, 4 trong sách Tiếng Việt 2, tập một, trang 7) để 2,3
học sinh làm mẫu trên bảng, cả lớp nhìn tự nói về mình.
- Cho học sinh xem một vài bản sơ yếu lí lịch (tự thuật) của một vài học
sinh trong lớp (có dán ảnh).
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
20
1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh, mỗi em đọc 2 đoạn
của bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim” và trả lời các câu hỏi về nội dung
bài.
2. Dạy bài mới:

Nội dung dh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu
bài.
2. Luyện
đọc:
2.1. Đọc
mẫu:
2.2. Hướng
dẫn luyện
đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Cho hs xem bức ảnh của
bạn HS trong SGK và hỏi: “
Đây là ai?”
- Hôm nay, chúng ta sẽ đọc
những lời bạn ấy kể về mình.
Những lời kể về mình được
gọi là Tự thuật hay lí lịch.
(GV viết tên bài lên bảng).
- GV đọc mẫu toàn bài một
lượt.
- Các em có nhận xét gì về
cách trình bày văn bản?
- Nhận xét gì về cách viết câu
văn trong bản tường thuật
này?
- Quan sát ảnh bạn HS và trả
lời:
+ Ảnh một bạn nữ.
+ Ảnh bạn Thanh Hà.

- HS nghe và phát hiện được
giọng đọc rành mạch, nghỉ
hơi rõ giữa phần yêu cầu và
trả lời (được phân cách bởi
dấu hai chấm).
- Trình bày thành từng dòng,
mỗi dòng là một câu văn.
- Câu văn chia làm 2 phần:
phần trên nêu yêu cầu, phần
dưới là trả lời. Giữa hai phần
có ngăn cách bằng một dấu
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
21
a. Đọc từng
câu:
b. Đọc từng
đoạn trước
lớp.
- Nhận xét gì về các dấu hai
chấm của các dòng?
- Khi đọc phải chú ý điều gì?
- Gọi một học sinh đọc phần
yêu cầu, một học sinh đọc
phần trả lời.
- Tổ chức cho hs đọc từng
câu bằng nhiều hình thức:
Đọc theo cặp; Đọc nối tiếp
nhau theo bàn, theo dãy; Đọc
cá nhân.
- Gọi hs đọc từ khó, câu khó:

huyện.
Từ khó phát âm đối với từng
địa phương: nam, nữ, nơi
sinh, hiện nay, lớp,…(MB);
nữ, xã, tỉnh, tiểu học…(MN).
Từ mới: tự thuật, quê quán,
nơi ở hiện nay.
- Đoạn 1: Từ đầu đến hết
phần quê quán.
- Đoạn 2: phần còn lại.
Trong khi theo dõi học sinh
đọc, giáo viên treo bảng phụ
hai chấm.
- Các dấu hai chấm của các
dòng thẳng hàng dọc với
nhau, chia đôi văn bản thành
hai phần rõ ràng.
- Khi đọc phải ngừng ở chỗ
có dấu hai chấm.
- Hai học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Hs đọc.
- 4 học sinh quay lại thành
một nhóm để luyện đọc.
- Từng em trong nhóm đọc cả
đoạn. Học sinh luyện đọc
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
22
c. Đọc từng
đoạn trong

nhóm.
d. Thi đọc
giữa các
nhóm (từng
đoạn, cả bài).
để đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ
hơi đúng sau các dấu chấm,
phẩy, nghỉ hơi dài, rõ rành
mạch sau dấu hai chấm.
Họ và tên: // Bùi Thanh Hà
Nam, nữ: // nữ
Ngày sinh: // 23 – 04 – 1996
(hai mươi ba tháng tư năm
một nghìn chín trăm chín
mươi sáu).
- Gọi học sinh đọc giải nghĩa
các từ mới trong từng đoạn
(những từ được chú giải cuối
bài). GV giải nghĩa những từ
mà học sinh chưa hiểu).
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc từng đoạn trong nhóm.
GV theo dõi, hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.
- Gv yêu cầu học sinh:
+ Đọc nối tiếp giữa hai phần
trong từng câu.
+ Đọc nối tiếp từng câu.
+ Đọc nối tiếp từng đoạn.
GV cùng học sinh nhận xét,

đánh giá.
- Câu 1: Gọi một học sinh đọc
theo chỗ nghỉ hơi.
+ Cá nhân đọc.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc phần giải
nghĩa trong sách giáo khoa.
- Lần lượt từng học sinh trong
nhóm đọc. Các học sinh khác
lắng nghe và đóng góp ý kiến.
- Học sinh thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên. Đại diện
các nhóm thi đọc, các nhóm
khác lắng nghe và đóng góp ý
kiến.
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
23
3. Hướng
dẫn tìm hiểu
bài.
câu hỏi “Em biết gì về bạn
Thanh Hà?”
+ Gọi học sinh trả lời.
Gv có thể gợi ý bằng cách hỏi
từng chi tiết về bạn Thanh
Hà.
+ Gv gọi 3, 4 HS tổng hợp lại
những điều đã biết về bạn
Thanh Hà.
- Câu 2: Gọi 1 HS đọc câu

hỏi “Nhờ đâu em biết rõ về
bạn Thanh Hà như vậy?”
GV gọi HS trả lời.
- Câu 3: Gọi 1 HS đọc câu
hỏi “Hãy cho biết họ và tên
em; ngày sinh của em; nơi
sinh của em; em là nam hay
nữ”
GV gọi 2,3 HS khá giỏi làm
mẫu trước lớp. GV nhận xét.
GV cho HS đóng vai là một
chú công an hay một phóng
viên đến phỏng vấn, 1 HS
khác trả lời.
- Hs đọc câu hỏi 1.
+ Bạn Thanh Hà là hs lớp 2B,
trường tiểu học Võ Thị Sáu,
bạn là nữ, ……………….
+ 3,4 em trả lời.
- 1 học sinh đọc.
HS trả lời: Nhờ bạn tự thuật
của bạn mà chúng ta biết
được những thông tin về bạn
ấy.
- 1 HS đọc câu hỏi.
2,3 HS trả lời.
6 em đóng thành 3 nhóm trả
lời.
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
24

4. Luyện đọc
lại.
.
5. Củng cố,
dặn dò.
- Câu 4: GV gọi 1 HS đọc câu
hỏi “Hãy cho biết tên địa
phương em ở: xã (hoặc
phường), huyện (hoặc quận,
thị xã)?”
GV gọi 5,6 HS tiếp nối nhau
nói tên địa phương mình.
Trong trường hợp không trả
lời được GV nói cho các em
biết và yêu cầu các em ghi
nhớ.
- Câu 5: GV nêu câu hỏi “Em
hãy tự giới thiệu về mình?”
GV nhận xét và cho điểm.
- Gọi một số HS đọc lại cả
bài. Nhắc HS giọng đọc phải
rõ ràng, rành mạch.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- GV: Ai cũng có lúc phải
viết bản tự thuật. HS viết cho
nhà trường, người đi làm viết
cho cơ quan, xí nghiệp, công
ti….Khi viết cần chú ý viết
chính xác.
Khen những HS nhớ ngày

tháng năm sinh, nơi ở của
- 1 HS đọc câu hỏi.
5,6 HS trả lời tên địa phương
mình.
-HS làm nháp trong 3 phút
sau đó trình bày trước lớp.
- HS thi đọc lại cả bài.
- 2 HS đọc, có thể cho hs đọc
phân vai.
Giáo viên: Bïi ThÞ Kim TuyÕn
25

×