Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

đồ án chế tạo dụng cụ cắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.27 KB, 19 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
*
* *
Trong ngành cơ khí chế tạo máy chúng ta , để tạo hình một chi tiết ngoài việc chuẩn bị
thiêt kế chi tiết , chuẩn bị trang thiết bị thì việc thiết kế , chế tạo dụng cụ cắt không thể
không coi trọng , dụng cụ cắt cùng với trang thiết bị công nghệ khác đảm bảo tính chính
xác , năng xuất và tính kinh thế chi cho tiết gia công , vì vậy việc tính toán thiết kế dụng
cụ cắt kim loại luôn là nhiệm vụ quan trọng của người kỹ sư chế tạo máy .
Trong đồ án môn học này em được giao nhiệm vụ thiết kế những dụng cụ cắt điển hình
cụ thể là dao tiện định hình, dao phay định hình hớt lưng . Ngoài việc vận dụng các tài
liệu về thiết kế dụng cụ cộng nghiệp … em còn được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Lê
Như Trang đã giúp em hoàn thành đồ án này .
Mặc dù đã có sự kết hơp và cố gắng rất nhiều trong việc hoàn thành đồ án nhưng trong
quá trình làm cũng không thể tránh được những thiết sót , Em kính mong các thầy (cô) chỉ
bảo thêm để em có thể hiểu rõ hơn nữa về những dụng cụ này phục vụ cho hành trang của
em sau này khi ra trường .
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện :
Lợi Quang Định


1

MC LC Trang
PHN I
1. Gii thiu chung xu hng v tỡnh trng thit k, ch to dng c
ct hin nay trong v ngoi nc3
2. Cỏc loi dng c ct hay s dng 3
3. Phõn tớch c im cụng ngh ca dao 4
3.1. ặc điểm và công dụng...4


3.2. Chọn vật liệu chế tạo dao5
3.3. Yờu cu k thut ..5
3.4. ặc điểm của quy trình công nghệ,. 6
PHN : II .
Thit k dao tin nh hỡnh
1. Chi tit gia cụng. 7
2. c im va cụng dng dao7
3. Chn loi dao 8
4. Chn cỏch gỏ dao 8
5. Khớch thc kt cu ca dao tin nh hỡnh. 8
6. Chn cỏch gỏ dao. 9
7. Gúc trc v gúc sau . 9
8. Chiu rng dao tin nh hỡnh ...10
9. Tớnh toỏn hỡnh dỏng dao tin nh hỡnh lng tr gỏ thng ...10
10. Phn ph ca profile dng c .14
11. Tui bn ca dao.15
12. Thit k dng o, dng kim. 15
13. iu kin k thut. 16
14. Tớnh ch ct cho dao . 16
14.1. Chn chiều sâu cắt t: ..16
14.2. Chọn lợng chạy dao S: 17
14.3. Tớnh tc ct V , m/phỳt 17
14.4. Tớnh lc ct p 18
14.5. Cụng sut ct .18
15. Bn v thit k dao tin nh hỡnh . 19
16 Kt lun . 20
Cỏc ti liu tham kho.20
2
PHN I
1. Gii thiu chung xu hng v tỡnh trng thit k, ch to dng c ct hin nay

trong v ngoi nc.
- Đất nớc ta đang trên con đờng phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định h-
ớng XHCN. Ngành công nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Các hệ thống máy
móc ngày càng hiện đại bán tự động đến tự động dần thay thế sức lao động của con ngời.
Để tạo ra đợc các loại thiết bị máy móc đó thì dụng cụ cắt kim loại đóng vai trò quan
trọng trong lĩnh vực gia công cơ khí để tạo ra các chi tiết .Nó trực tiếp tác động vào quá
trình sản sản xuất ra các sản phẩm cơ khí,công cụ sản xuất máy móc thiết bị cho nền kinh
tế quốc dân. Việc nắm bắt đợc vai trò quan trọng của dụng cụ cắt kim loại cũng nh khả
năng thiết kế chế tạo là một đòi hỏi bắt buộc đối với ngời làm công tác kỹ thuật trong lĩnh
vực cơ khí,nh vậy mới có thể đạt đợc yêu cầu kỹ thuật ,năng suất cho quá trình chế tạo cơ
khí đóng góp vào sự phát triển chung của đất nớc.
- Để đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất cơ khí trong nớc nhiều doanh nghiệp, công ty sản
xuất cơ khí đã nghiên cứu chế tạo các loại dụng cụ cắt điển hình đáp ứng nhu cầu trong n-
ớc, dần dần dụng cụ cắt sản xuất đợc cảI thiện về số lợng và chất lợng, đa dạng về chủng
loại.
2. Cỏc loi dng c ct hay s dng
Tùy thuộc vào công dụng và chức năng sản xuất mà ngời ta chia dụng cụ cắt thành nhiều
loại:
Dao tiện
Dao phay
Dao bào
Dao xọc
Mũi khoan
Mũi khoét
Mũi doa
Mũi taro
Trong đó mỗi loại lại chia thành nhiều loại khác
+ Phõn loi,cụng dng dao
Phân loai dao tiện:
- Theo vật liệu phần cắt:

+ Dao thép gió
+ Dao hợp kim
- Theo công dụng:
Dao vai: tiện mặt đầu, tiện trục bậc
Dao cắt: tiện cắt đứt, tiện rãnh vuông
Dao tiện ren: tiện ren (ren trong, ren ngoài)
Dao tiện ngoài: tiện trục trơn, vát mép
Dao tiện lỗ: tiện móc lỗ
Dao tiện định hình: tiện các bề mặt định hình
Phân loại dao phay
- Theo vật liệu phần cắt:
+ Dao thép gió
3
+ Dao hợp kim
- Theo công dụng:
+ Dao phay mặt đầu:
+ Dao phay ngón: phay rãnh then
- Theo kết cấu:
+ Dao phay chắp mảnh
+ Dao phay liền khối
Phân loại mũi khoan, khoét, doa
- Phân loại theo đờng kính
Phân loại mũi taro
- Theo đờng kính và bớc ren
3. Phõn tớch c im ,cụng ngh ca dao
3.1. ặc điểm và công dụng
Dao tiện định hình dùng để gia công những chi tiết định hình ở dạng sản xuất
hàng loạt lớn hoặc hàng khối. Chúng bảo đảm độ đồng nhất về hình dáng và độ
chính xác kích thớc của loạt chi tiết gia công, năng xuất cắt cao, số lần mài lai cho
phép lớn. Muốn vậy khi thiết kế dao tiện định hình cần chọn vật liệu dao cho hợp

lý, kết cấu dao hợp lý, tính kích thớc biên dạng dao thật chính xác và đề ra nhng
yêu cầu kỹ thuật chế tạo dao thật hợp lý.
4
3.2. Chọn vật liệu chế tạo dao
Việc chọn vật liệu làm dao là vấn đề quan trọng nó quyết định đến chất lợng giá thành
của dụng cụ cắt. Để chọn vật liệu làm dao cho phù hợp ta dựa vào một số đặc điểm :
- Loại công dụng, kích thớcvà điều kiện làm việc của dụng cụ.
- Công nghệ chế tạo dụng cụ.
- Giá thành vật liệu.
- Dao tiện định hình có biên dạng phức tạp, làm việc trong điều kiện cắt nặng
nề, lực cắt lớn, áp lực trên lỡi cắt lớn, nhiệt cắt lớn. Vì vậy cần chọn vật liệu làm dao có độ
cứng lớn, độ bền nhiệt lớn, độ bền cơ học và khả năng chống mài mòn tốt.
Để chế tạo dao tiện định hình tròn ta có thể sử dụng các loại vật liệu nh: Thép cacbon
dụng cụ Y12A, thép hợp kim dụng cụ 9XC, thép gió P9 hoặc P18. Ta phân tích một số
thép có thể làm dao.
+ Thép cacbon dụng cụ Y12A có độ thấm tôi thấp do tính thấm tôi kém nên phải tôi
trong nớc, làm dụng cụ sau khi tôi đều dê bị nứt, bị cong, vênh, vì dao tiện định hình tròn
có dạng đĩa mỏng nên vật liệu này không phù hợp.
+ Thép hợp kim dụng cụ 9XC: Dễ thoát cacbon khi nhiệt luyện, độ cứng ở trạng thái
cung cấp và trạng thái ủ cao (HB = 415 321 và HB =241 197) Nó ảnh hởng đến việc chế
tạo, gia công bánh cắt khó, tính mài của thép 9XC kém, tính năng cắt kém, tinh năng cắt
kém hơn nhiều so với thép gió.
+ Thép gió P9, P18. . . :là vật liệu làm dao có tinh cắt tốt và đợc sử dụng rộng rãi có
độ thấm tôi cao có thể cắt với tốc độ cao gấp 2 4 lần, có tuổi bền gấp 8 15 lần so với
thép cacbon và thép hợp kim dụng cụ có thể nâng cao tính cắt của thép gió bằng cách
thấm xianua sau khi tôi ram và mài.
+ Thép gió P9 và P18 có tính bền nóng là nh nhau do đó khi cắt ở tốc độ cao chúng có
tuổi bền gần nh nhau. Nhng khi làm việc ở tốc độ thấp thép P18 có độ chịu mài mòn cao
hơn do đó tuổi bền cao hơn gấp 2 lần so với dụng cụ làm bằng thép P9. Khi nung nóng P9
dễ bị hoá nhiệt khi mài sắc thì độ cứng bề mặt giảm xuống nên tính mài kém hơn so với

P18. So với P18 thì P9 có khoảng nhiệt độ tôi hẹp hơn do đó gây khó khăn khi nhiệt luyện.
Thép P18 2 có tính năng cao hơn so với P18 nhng độ không đồng đều cacbon lớn do đó
cơ tính kém hơn so với P18.
Vậy qua phân tích ta thấy dao tiện định hình là chi tiết dạng lng tr làm việc trong
điều kiện nặng nề, lực cắt lớn, áp lực trên lỡi cắt lớn, nhiệt cắt lớn. Ta chon vật liệu
làm dao là thép gió P18 là thích hợp nhất.
+ Để nâng cao năng xuất cắt có thể dùng dao tiện định hình gắn mảnh hợp kim cứng
thuộc nhom BK (nh BK8, BK6, BK3,) hay nhóm TK (nh T5K10, T15K6, T30k4, )
nói chung dao tiện định hình có mảnh hợp kim cứng cho năng xuất cắt cao hơn 30 - 40%
so với dao thép gió.
3.3. Yờu cu k thut.
Phn ct : Vật liệu thép P18 độ cứng đạt 62ữ65HRC
Phn thõn dao: 30-40 HRC
nhỏm b mt: dao thộp giú mt trc v mt sau R
a
0,8 m, vi dao hp kim
cng mt trc v mt sau R
a
0.2m, mt lng trờn thõn dao thp hn R
a
= 6,3àm.
3.3. ặc điểm của quy trình công nghệ.
5
Chi tiết dao tiện định hình là loại chi tiết dạng lng tr. Dao làm việc trong điều
kiện nặng nề, chịu tải lớn, nhiệt độ cao và chịu va đập mạnh.
Dao phải có độ cứng ở phần cắt cao, do đó vật liệu lam dao ta chon vật liêu la: thép
gió P18. Nên trong quy trình công nghệ nhất thiết phải co nguyên công nhiệt luyện, quá
trình nhiệt luyện có ảnh hởng trực tiếp tới tính cắt của dao. Vì vậy ta phai chọn chế độ
nhiệt luyện cho phù hợp và khống chế chặt chẽ để vừa đảm bảo độ cứng, độ bền vừa
chánh đợc những khuyết tật khi nhiệt luyện(vỡ, nứt, chảy, thoát cacbon lớp bề mặt ).

Dao phải chính xác về hình dáng kích thớc, độ nhẵn bề mặt cao. Do đó trong quy
trình công nghệ phải co nguyên công mài, ngoài ra còn có thể sử dụng các phơng pháp gia
công bằng tia lửa điện, hoá vô cơ theo điều kiện thiết bị ta chọn phơng pháp gia công
mài. Dao có hình dáng hình học phức tạm, đòi hỏi độ chính xác hình dáng, kích thớc và
độ nhám bề mặt cao. Do đó trong quy trình công nghệ cần sử dụng các thiết bị có độ
chính xác cao.
PHN : II .
THIT K DAO TIN NH HèNH
Chi tit :

6

Hỡnh 1 : chi tit ch to
1. Chi tit gia cụng
Chi tit gia cụng lm t thộp C40 . cú
b
=500 N/mm
2
. Bao gm nhiu b mt trũn
xoay : mt tr, mt cụn , mt u , õy l 1 chi tit in hỡnh , kt cu chi tit cõn
i , lch ng kớnh nh. .
2. Đặc điểm và công dụng dao
Dao tiện định hình dùng để gia công những chi tiết định hình ở dạng sản xuất hàng
loạt lớn hoặc hàng khối trên máy tiện tự động, bán tự động, máy reonve.
So với dao tiện thờng thì dao tiện định hình có các u điểm sa:
- Năng suất cắt cao do tổng chiều dài lỡi cắt tham gia lớn
- Đảm bảo sự đồng nhất về hình dáng, độ chính xác kích thớc của chi tiết gia công vì
không phụ thuộc vào kích thớc biên dạng dao
- Tuổi thọ của dao tiện định hình lớn hơn vì số lần mài lại cho phép lớn
Nhợc điểm:

- Dao tiện định hình có giá thành đắt nên thờng đợc sử dụng trong sản xuất hàng
loạt, hàng khối
- Muốn đạt đợc những u điểm của dao tiện định hình thì khi thiết kế dao tiện định
hình cần chọn vật liệu dao cho hợp lý, kết cấu dao hợp lý, tính kích thớc biên dạng
dao thật chính xác và đề ra nhng yêu cầu kỹ thuật chế tạo dao thật hợp lý.
3. Chn loi dao
i vi chi tit ó cho do khụng cú yu cu gỡ v loi dao do ú d ch to . vi chi
tit gia cụng ny ta cú th s dng dao trũn hay dao tr c ,song n gin trong
vic thit k cng nh tng chớnh xỏc cho chi tit gia cụng,nh kt cu cng vng v
kh nng gỏ t nhanh ta chn dao tin nh hỡnh lng tr.
- u im : Gia cụng chi tit t chớnh xỏc cao hn do ch gõy ra sai s thp ,cú
cng vng cao hn so vi dao trũn ,
7
- Nhược điểm : Khó chế tạo, giá thành cao
4. Chọn cách gá dao.
Để thuận tiện và đơn giản trong quá trình thiết kế cũng như chế tạo mà vẫn đảm bảo được
yêu cầu kỹ thuật trong khi gia công cũng như độ chính xác về kích thước và hình dáng
hình học, chất lượng bề mặt gia công cũng như tuổi thọ của dụng cụ cắt được đảm bảo ta
chọn phương án gá dao thẳng.
5. Khích thước kết cấu của dao tiện định hình
Ta có
t
max
=
Với d
max
và d
min
là đường kính lớn nhất và nhỏ nhất trên hình dáng mặt định của chi tiết
Theo hình vẽ của đề bài ta có d

max
=d
3
, d
min
=d
4
t
max
= =15 (mm)
- Với t
max
= 15 theo bảng 2.1 ([1]-trang 6) ta có các khích thước sau :
Cỡ
dao
t.max Phần cắt(mm) Phần kẹp
(mm)
B H E A F r d M
1

15
35 90 10 40 25 1 10 55,77
8
Hình 2: kích thước kế cấu của dao tiện định hình .
6. Chọn cách gá dao
Dao được chọn theo cách gá thẳng
Vì profile không có đoạn nào có góc sau bé hoặc bằng 0, và profile của chi tiết
có đoạn đối xứng
7. Góc trước và góc sau
Dao tiện định hình thường cắt với lớp phoi mỏng nên góc sau α được chọn lớn hơn so

với dao tiện thường
Với dao tiện định hình lăng trụ , chọn α = 10
0
- 15
0
Theo bảng 2.4 ([1]-trang 9) với vật liệu gia công là thép C40 có
σ
b
=500N/mm
2
ta có γ=20÷25
0

Ta chọn γ= 25
0
; α= 12
0

8. Chiều rộng dao tiện định hình
Khích thước các lưỡi cắt (theo sách [1])
Dựa vào Hình 2: các kích thước
- Lg : Là chiều dài đoạn lưỡi cắt chính lấy bằng chiều dài chi tiết cần cắt
Lg = 80mm
- a : Là chiều rộng lưỡi cắt phụ 2÷5mm lấy a = 3 mm
- Do chi tiết không có vát mép để đảm bảo điểm 1 được gia công chọn C=1mm.
- t : Chiều cao của lưỡi cắt phần cắt đứt t≤ t
max
lấy t= 8 mm
- b : Chiều rộng lưỡi cắt phần cắt đứt lấy lớn hơn hoặc bằng lưỡi dao cắt đứt
b = 4 mm

- b
1
: Chiều rộng phụ đoạn vượt quá lấy từ (0,5÷1)mm chọn b
1
=1mm
- f
1
= 45
0
- f
2
= 25
0
vì chi tiết không có vát mép.
9. Tính toán hình dáng dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng .
Ta có công thức tính toán :
9
- = ; A = r
1
x
- C
k
= r
k
x
- B = r
1
x
- τ
k

= C
k
– B
- H
k
= τ
k
x
Ơ đây :
- r
1
: là bán kính chi tiết tại cơ sở
- r
k
: bán kính chi tiết tại điểm tính toán
- α,γ : góc trước, góc sau tại điểm cơ sở
- γ
k
: góc trước tại điểm tính toán .
- τ
k
: Chiều cao hình dáng của các điểm biên dạng dao tính theo mặt trước.
10
Hình 3 : sơ đồ tính toán Profile :
-Chọn điểm cơ sở : Điểm cơ sở được chọn phải là điểm ngang tâm chi tiết nhất , hay xa
điểm chuẩn kẹp của dao nhất .
- do đó chọn điểm 1 làm điểm cơ sở .
-Tính toán lại các điểm .
 Tính tại điểm 1 :
r.= r

1
= 17,5 mm
γ = γ
1
= 25
0

 A = r
1
x = 17,5 x = 7,4 (mm)
C
1
= r
1
x = 17,5 x = 15,86 (mm)
B = C
1
= 15,86 (mm)
τ
1
= C
1
– B = 0
H
1
= τ
1
x = 0
 Tính tại điểm 2,3 :
r

2
= 32,5 mm
= (r
1
/r
2
)x = (17,5/32,5) x = 0,227
 γ
2
= 13,12
0

B = 15,86 (mm)
C
2
= r
2
x = 32,5 x = 31,65 (mm)
τ
2
= C
2
– B = 31,65-15,86 = 15,79 (mm)
H
2
= τ
2
x = 15,79 x = 12,61 (mm)
 Tính tại điểm 4,5 :
R

4
= 30 mm
= (r
1
/r
4
)x = (17,5/30) x = 0,246
11
 γ
4
= 14,24
0

B = 15,86 (mm)
C
4
= r
4
x = 30 x = 29,07 (mm)
τ
4
= C
4
– B = 29,07-15,86 = 13,21 (mm)
H
4
= τ
4
x = 13,21 x = 10,55 (mm)
 Tính tại điểm 6 :

r
6
= 27,5 mm
= (r
1
/r
6
)x = (17,5/27,5) x = 0,2689
 γ
6
= 15,6
0

B = 15,86 (mm)
C
6
= r
6
x = 27,5 x = 26,48 (mm)
τ
6
= C
6
– B = 26,48-15,86 = 10,62 (mm)
H
6
= τ
6
x = 10,62 x = 8,48(mm)
 Tính tại điểm 7,8 :

r
7
= 23,5 mm
= (r
1
/r
7
)x = (17,5/23,5) x = 0,314
 γ
7
= 18,3
0

B = 15,86 (mm)
C
7
= r
7
x = 23,5 x = 22,3 (mm)
τ
7
= C
7
– B = 22,3-15,86 = 6,44 (mm)
H
7
= τ
7
x = 6,44 x = 5,14(mm)
 Tính tại điểm 9 :

r
9
= 35 mm
= (r
1
/r
9
)x = (17,5/35) x = 0,211
 γ
9
= 12,2
0

B = 15,86 (mm)
C
9
= r
9
x = 35 x = 34,2 (mm)
τ
9
= C
9
– B = 34,2-15,86 = 18,34 (mm)
H
9
= τ
9
x = 18,34 x = 14,64(mm)
Ta có bảng kết quả tính toán chiều cao profin dao và hình dạng profin dao .

Điểm r
i
(mm)
γ
i
Cos (γ
i
)
B
(mm)
C
i
(mm)
h
i
(mm)
τ
i
(mm)
1 17,5 25
0
0,422 0,906 15,86 15,86 0 0
2,3 32,5 13,12
0
0.226 0,973 15,86 31,65 12,61 15,79
4,5 30 14,24
0
0.246 0,969 15,86 29,07 10,55 13,21
6 27,5 15,6
0

0.269 0,963 15,86 26,48 8,48 10,62
12
7,8 23.5 18,3
0
0.314 0,95 15,86 22,3 5,14 6,44
9 35 12,2
0
0.211 0,977 15,86 34,2 14,64 18,34
- Profile của dao trong tiết diện mặt trước :
Hình 4 : profile của dao trong tiết diện mặt trước
- Profile trong tiết diện vuông góc với mặt sau :
Hình 5: Profile trong tiết diện vuông góc với mặt sau :
10. Phần phụ của profile dụng cụ .
13
Phần phụ dùng để chuẩn bị cho nguyên công cắt đứt .
Kích thước phần phụ được biểu diễn trên hình vẽ :

Hình 6 : sơ đồ chọn chiều dài dao
=> Chiều dài của dao là :
L = a + c + Lg + b +b
1
= 3 + 1 +80 + 4 +1 = 89 (mm)
11. Tuổi bền của dao
- Gia c«ng thÐp 40 - 50 phót
- Gia c«ng gang 50 - 60 phót
12. Thiết kế dưỡng đo, dưỡng kiểm
Dưỡng đo dùng để kiểm tra dao sau khi chế tạo, được chế tạo theo cấp chính xác7
với miền dung sai H, h . Theo luật kích thước bao và bị bao.
Dưỡng kiểm dùng để kiểm tra dưỡng đo, được chế tạo theo cấp chính xác 6 với
miền dung sai Js , js . Theo luập kích thước bao và bị bao.

Vật liệu làm dưỡng : Thép lò xo 65Γ.
. Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62 65 HRC.
. Độ nhám bề mặt làm việc R
a
≤ 0,63µm . Các bề mặt còn lại đạt
R
a
≤ 1,25µm.
14
Kích thước danh nghĩa của dưỡng theo profile dao.
13. Điều kiện kỹ thuật.
- Vật liệu dao : thép P18 .
- Thân thép C40.
Với dao tiện định hình lăng trụ ta có kích thước phần cắt như sau:
Hình 7: Kích thước mảnh ghép thép gió
H = ( 25% ÷ 40% ). H = ( 25% ÷ 40% ).90 = 22,5 ÷ 36 (mm)
Chọn H = 35 (mm).
B = (1,5 ÷ 1,7 ). t = ( 1,5 ÷ 1,7). 15= 22,5 ÷ 25,5 (mm).
Chọn B = 23 (mm)
- Độ cứng sau nhiệt luyện :HRC 62÷65
- Phần cắt thân dao HRC 30-40
- Độ nhám bề mặt :
+ Mặt trước : Ra = 0,32 µm.
+ Mặt sau : Ra = 0,63 µm.
+ Mặt tựa trên thận dao thấp hơn Ra = 0,63 µm
- Sai lệc góc sắc :
γ = 25
0
±1
0

; α = 12
0
± 1
0
; f
1
= 45
0
± 1
0
;f
2
= 25 ±1
0
14. Tính chế độ cắt cho dao.
 Phương pháp gia công : dùng dao tiện thông thường dia công phôi từ Ø70 xuống
theo biên dạng chi tiết và để lượng. tiếp dùng dao tiện định hình gia công tạo sản
phẩm cuối.
+ Tính toán chế độ cắt cho dao tiện định hình
14.1 .Chọn chiÒu s©u c¾t t:
Do đây là dao tiện định hình nên chiều sâu cắt lớn nhất là tổng chiều dài phần cắt của lưỡi
cắt chính.
15
Hình 8: Kích thước lưỡi dao cắt
Vậy chiều sâu cắt:
t
max
= 3 + 1,1 + 33,54 + 15 + 10 + 25,12 + 2,38 +2+6,13= 98,27 (mm).
t
min

: là chiều dài đoạn dao cắt vào chi tiết sâu nhất. Vậy t
min
= 2 (mm).
14.2 .Chän lîng ch¹y dao S:
Tra bảng 5-16 [4-tr14] lượng chạy dao
Smax = 0,055 (mm/vg)
Smin = 0,025 (mm/vg)
14.3. Tính tốc độ cắt V , m/phút.
Áp dụng công thức tính tốc độ cắt khi tiện định hình :
V = . (*)
Trong đó :
T = 3060 ; Là trị số trung nình của tuổi bền khi gia công. Ta chọn T = 50 (phút)
C
V
,m,y: Là hệ số điều chỉnh tra bảng 5-17 [4-tr14] ta được :C
V
=22,7 , m = 0,3 ,y= 0,5
+ K
v
= K
MV
.K
nv
.K
uv

K
MV
= K
n

. = 1.= 2,03: Phụ thuộc vào vật liệu gia công .tra bảng 5.1[4-tr6]
K
nv
= 0,85: Phụ thuộc vào tình trạng bề mặt .tra bảng 5.5 [4-tr8]
K
uv
= 0,3:Phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ . tra bảng 5.6 [4-tr8]
=> K
v
= 2,03.0,85.0,3 = 0,517
Vậy thay vào * ta được :
V
min
= .0,517= 15,47 (m/phút)
16
V
max
= .0,517= 22,95 (m/phút)
14.4. Tính lực cắt p
C¸c thµnh phÇn lùc c¾t khi tiÖn ®îc tÝnh theo c«ng thøc :
P
Z
= 10.C
p
.t
x
.S
y
.V
n

.k
p
(**)
Trong ®ã :
P là lực cắt. Do tiện định hình nên lực Pz là lực ảnh hưởng chính đến độ bền của dao. Vậy
ta chỉ xét lực Pz để kiểm nghiệm bền cho dao
tra bảng 5.23 [4-tr18]
Ta được các thông số
C
P
x y u
212 1,0 0,75 0
K
P
= K
MP
.K
φ
.K
γ
p
.K
λp
.K
rp

Tra bảng 5.9,5.10,5.22 [4]
K
MP
= (= 0,36 ; K

φ
= 1,82 ; K
γ
p
= 1,7 ; K
λp
= 1,0 ; K
rp
= 1,0
 K
P
= 0,36.1,82.1,7.1.1=1,113
Vậy thay vào ** ta được lực cắt :
P
zmin
= 10 .121 1,113 = 7535,73 (N)
P
zmax
= 10 .121.
0
.1,113 = 13612,64 (N)
14.5. Công suất cắt
Công suất cắt tính theo công thức:
N
min
= = = 1,9 (kW)
N
max
= = = 5,1 (kW)
Để máy làm việc được thì :

N N
đ
.
Trong đó : N
đ
: Công suất động cơ
: Hiệu suất máy
 Bảng thông số chế độ cắt :
Bước Dao
T
(mm)
S
(mm/vòng)
V
(m/phút)
P
(N)
N
(kw)
T
max
T
min
S
max
S
min
V
max
V

min
P
zmax
P
zmin
N
max
N
min
17
Tiện Tiện
định
hình
89,27 2 0,055 0,025 22,95 15,47 13612,64 7535,73 5,1 1,9
15. Bản vẽ thiết kế dao tiện định hình
Hình 9: Hình vẽ chế tạo dao tiện định hình
16 Kết luận
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền khoa học và kỹ thật hiện đại thì chất lượng ,
cụ thể các sản phẩm tạo ra phải đáp ứng những yêu cầu cao nhất . Để đáp ứng các yêu cầu
đó không thể kể đến các dụng cụ cắt gọt kim loại một phần nhỏ trong lĩnh vực cơ khí chế
tạo ,một trong những dụng cụ cắt kim loại không thể không kể đến đó là dao tiện định
hình .Từ khi dao tiện định hình được được phát minh bằng những ưu điểm vượt trội của
nó đã góp phần vào việc thúc đẩy nền khoa học – kỹ thuật phất triển nhanh .Cụ thể nó
giúp gia công đạt độ chính xác cao nhất có thể , đồng đểu sản phẩm, tăng năng xuất ,
giảm thời gian sản xuất đồng thời hạ giá thành sản phẩm .
 Các tài liệu tham khảo.
18
- Thiết kế đồ án môn học nguyên lý và dụng cụ cắt – Trịnh Khắc
Nghiêm…………………………………………………………………[1]
- Nguyên lý gia công vật liệu – Nguyễn Duy ,Trần Thế Lực .………….[2]

- Bài giảng vẽ kỹ thuật – Trường ĐH KT-KT CN …………………… [3]
- Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3 – GS-TS Nguyễn Đắc Lộc,PGS-TS Lê
Văn Tiến ,PGS-TS Ninh Đức Tốn……………………………………. [4]
19

×