Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
PHầN THI CÔNG
(45%)
giáo viên hớnG dẫn: lê thế thái
sinh viên thực hiện : nguyễn anh tuấn
Nội dung:
Chơng I: Thiết lập biện pháp thi công tờng vây.
Chơng II: Thiết lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi.
Chơng III: Thiết lập biện pháp thi công đào đất và tầng hầm.
Chơng IV: Lập tiến độ thi công phần ngầm.
Chơng V: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng phần ngầm.
Chơng VI: An toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
bản vẽ a1 gồm có :
+ tc 01 quy trình thi công cọc khoan nhồi & tờng vây
+ tc 02 thi công tầng hầm
+ tc 03 tổng tiến độ thi công
+ tc 04 tổng mặt bằng thi công
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 179
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
A - Thiết lập biện pháp thi công tờng vây
I. công nghệ thi công tờng vây.
Thi công tờng liên tục trong đất trên đại thể quá trình công nghệ phải trải qua 7 bớc: làm
tờng dẫn, đào đất trong dung dịch sét, đặt ống nối đầu, cẩu lắp lồng cốt thép, đổ bê tông dới n-
ớc và nhổ ống nối đầu hoàn thành tờng, đào khoảng tờng giữa, đặt khung cốt thép, đổ bê tông
vào khoảng tờng giữa. Sơ đồ nh hình vẽ dới:
I II III
Một số hình ảnh thi công tờng vây:
II. thi công tờng liên tục trong đất:
II.1 Thiết bị đào đất:
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 180
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Thiết bị đào đất là thiết bị chủ yếu để thi công tờng liên tục trong đất, do điều kiện địa
chất biến đổi rất lớn, hiện nay vẫn cha có loại máy thi công nào có thể thích nghi với mọi loại
điều kiện địa chất. Do đó, căn cứ vào từng loại điều kiện địa chất và hiện trờng khác nhau để
lựa chọn các loại thiết bị thi công khác nhau thích hợp là điều cực kì quan trọng.
Máy đào đất hiện nay theo Thiết kế và thi công hố móng sâu _ Nguyễn Bá Kế có thể chia làm
3 loại là kiểu gầu ngoạm, kiểu quay tròn, và kiểu xung kích.
Bảng phân loại các máy đào đất chủ yếu:
Phân loại
Phơng thức thao tác
Loại máy có tính
đại diện
Bộ phận đào Thao tác đào đất
Phơng thức lên
xuống
Kiểu gầu
ngoạm
Gầu ngoạm kiểu con cò
Kiểu cơ giới
Kiểu áp lực dầu
Dây cáp Dây
cáp thanh dẫn
Gầu ngoạm động
lực
Kiểu quay
tròn
Đầu khoan nhiều trục
đứng Đầu
khoan nhiều trục ngang
Kiểu phản lực toàn Dây cáp
Khoan nhiều dầu
khoan bánh răng
BW
Kiểu xung
kích
Đục bằng búa tạ
Tuần hoàn thuận Tuần
hoàn nghịch
Dây cáp thanh dẫn Búa đơn giản tự chế
II.1.1 Máy đào đất kiểu gầu ngoạm:
Máy đào đất kiểu gầu ngoạm cắt vào khối đất bằng răng gầu, gom đất vào trong thân gầu, rồi
mở gầu để mở đất ra sau đó quay lại vị trí đào đất, lặp lại công tác đi về để hoàn thành công việc làm
móng, đây là loại máy đào đất đơn giản nhất. Gầu ngoạm dây cáp hiệu suất không cao, gầu ngoạm áp
lực dầu nâng cao lực ngoạm đất của gầu, do đó hiệu quả đào đất cao hơn.
II.1.2 Máy đào đất kiểu gầu ngoạm:
Đào đất bằng đầu khoan quay cắt vào khối đất, đất đào đi theo dịch sét tuần hoàn chạy lên mặt
đất. Quan hệ so với mặt đào có hai loại là đào thẳng và đào ngang. Chia theo số lợng đầu khoan có loại
có một đầu khoan, loại nhiều gầu khoan, khoan một đầu chủ yếu dùng để khoan lỗ dẫn, khoan nhiều
đầu dùng để đào hào.
Khoan nhiều đầu là máy đào đất do công ty Nhật Bản chế tạo, gọi là máy khoan BW. Trung
Quốc cũng tham khảo máy khoan BW kết hợp với tình hình của nớc này chế tạo ra máy khoan nhiều
đầu SF. Máy khoan nhiều đầu này là loại máy khoan dùng động lực để buông xuống, xả đất bằng dịch
sét phản tuần hoàn, điều chỉnh độ đứng và tự động khống chế đào đất bằng điện tử, có tính tiên tiến
nhất định.
Phơng pháp đẩy đất của máy khoan tạo lỗ kiểu quay tròn nói chung đều là phản tuần hoàn, bơm
đẩy bùn sét là kiểu bơm chìm, công suất tơng đối lớn, máy khoan treo vào dây cáp, vừa đẩy bùn vừa hạ
xuống, năng lực bơm có thể lựa chọn đợc, loại lớn có thể hút ra cả đá cuội đá sỏi, tốc độ đào hào rất
nhanh, so với các loại máy đào đất khác thì trình độ cơ khí hóa của loại máy này khá cao, chi tiết máy
rất nhiều, duy tu bảo dỡng đòi hỏi trình độ cao, kĩ thuật thành thạo.
II.1.3 Máy đào đất kiểu xung kích:
Máy đào đất kiểu xung kích có nhiều loại hình dạng đầu khoan, xung kích phá vỡ nền đất bằng
vận động lên xuống hoặc vận động đổi hớng sau đó nhờ vào dịch sét tuần hoàn để đẩy đất ra ngoài.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 181
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Máy khoan xung kích dựa vào lực xung kích của đầu khoan để phá vỡ nền đất do đó không
những thích hợp với những lớp đất bình thờng mà còn thích hợp với lớp cuội sỏi. Ngoài ra, đầu khoan
vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng cho nên dễ đảm bảo độ chính xác của móng.
II.2 Hệ thống dung dịch sét:
Hệ thống dung dịch sét do ba bộ phận tạo thành là dung dịch sét, xử lý dịch sét và tuần hoàn
dịch sét, dây chuyền cơ bản của hệ thống đợc thể hiện hình sau:
II.2.1 Chế tạo dịch sét:
Chế tạo dịch sét chủ sét chủ yếu bằng máy trộn dịch sét. Máy trộn chia làm hai loại theo phơng
thức trộn: một loại gọi là máy trộn quay cao tốc. dịch sét với tốc độ cao tạo thành luồng chảy xoáy
ốc để trộn; một loại khác gọi là máy trộn máy trộn phun lợi dụng lực dẫn phun nớc áp lực cao hút
bentonite vào để trộn. Thờng máy trộn quay đợc dùng nhiều hơn.
II.2.2 Thiết bị xử lý dịch sét:
Trong các trờng hợp bình thờng, sau khi dịch sét từ hố đào chảy tràn ra mặt đất, trớc khi chảy
vào bể lắng phải qua sàng rung để xử lý, từ sàn rung phân li ra thành dịch sét và bã, tốt nhất là để
chúng rơi tự nhiên vào máng thải bã và vào bể lắng.
II.2.3 Hệ thống tuần hoàn dịch sét:
Hệ thống tuần hoàn dịch sét đợc tạo thành bởi ba bộ phận là bơm tuần hoàn, bể chứa dịch sét
tuần hoàn và thiết bị thải bã dịch sét.
II.3 Hệ thống đổ bê tông:
Thiết bị gia công và cẩu lắp lồng thép.
ống nối đầu thờng là hình tròn, cũng có loại ống nối đầu hình vuông hoặc các hình dạng khác
( hộp nối đầu).
Đờng kính ống dẫn là 200 300mm. Để tiện tháo lắp nên dùng loại ống nối tốc độ nhanh, th-
ờng là ống vặn ren ốc.
Sau khi đổ bê tông xong phải dùng máy nhổ ống để nhổ ống lên, có thể dùng loại máy nhổ ống
chuyên dụng hoặc cần cẩu loại lớn, búa nhổ cọc loại chấn động
II.4 Phơng pháp thi công tờng liên tục trong đất:
II.4.1 Thi công tờng dẫn:
Tờng dẫn có tác dụng sau đây trong thi công tờng liên tục trong đất:
(1) Trong khi đào tờng có tác dụng chắn đất.
(2) Dùng để xác định tờng và phân chia tờng phân đoạn tờng, cũng có thể làm chuẩn để đo độ
chính xác, độ cao, độ nằm ngang, độ thẳng đứng của tờng.
(3) Có thể dùng để đỡ máy đào tờng.
(4) Đề phòng dịch sét chảy mất và nớc ma chảy vào trong.
Các hình thức tờng dẫn:
Khi xác định hình thức tờng dẫn phải xem các nhân tố ảnh hởng sau đây:
(1) Đặc tính của đất ở lớp mặt: Lớp mặt là lớp đất rắn chắc hay là lớp đất rời rạc, có phải là lớp
đất lấp không, tính năng vật lý của đất thế nào, có chớng ngại vật trong đất hay không.
(2) Tình hình tải trọng: trọng lợng và phơng pháp lắp dựng may đào tờng trọng lợng lồng cốt
thép, tình hình tải trọng tĩnh và tải trọng động ở lân cận khi đào tờng và khi đổ bê tông.
(3) ảnh hởng có thể tạo ra cho các công trình xây dựng ở lân cận khi thi công tờng liên tục
trong đất.
(4) Độ cao mực nớc ngầm và tình hình biến động của mực nớc ngầm.
II.4.2 Kĩ thuật dung dịch sét giữ thành:
II.4.2.1 Cấu tạo và tác dụng của dung dịch sét:
Dùng bentonite làm dung dịch sét giữ thành. Tác dụng của dịch sét: làm chắc thành, lôi theo
cát, làm lạnh và làm trơn, trong đó làm chắc thành là tác dụng quan trọng nhất.
(1) Độ đặc mật độ của dịch sét:
Độ đặc của dịch sét là một chỉ tiêu cực kì quan trọng, phải đợc khống chế chặt chẽ, cứ cách hai
tiếng đồng hồ phải đo mật độ đặc 1 lần. Độ đặc của dịch sét mới chế tạo phải nhỏ hơn 1,05. Trong quá
trình đào tờng do dung dịch sét có lẫn thêm đất tỉ trọng tăng lên, nhng có thể thuận tiện cho việc đổ bê
tông, hi vọng là sau khi kết thúc việc đào tờng thì độ đặc của dung dịch sét không lớn hơn 1,15. Độ đặc
của dung dịch sét lớn quá không những ảnh hởng đến việc đổ bê tông mà còn vì tính lu động của dich
sét kém khiến công suất của thiết bị tuần hoàn dung dịch sét cũng giảm.
(2) Độ nhớt của dịch sét:
Dịch sét phải có độ nhớt nhất định mới có thể giữ ổn định thành tờng. Độ nhớt phụ thuộc vào
tình hình địa chất, mực nớc ngầm, phơng thức đào đất, phơng thức tuần hoàn dung dịch sét
(3) Lợng mất nớc của dịch sét và độ dày của màng sét:
Dịch sét ở trong tờng chịu tác động của chênh lệch áp lực, một phần nớc ở trong dung dịch sét
sẽ thấm vào trong đất hiện tợng này gọi là dịch sét mất nớc, số lợng nớc bị thấm vào trong đất gọi là l-
ợng mất nớc, thờng biểu thị bằng lợng nớc thấm qua một diện tích nhất định trong thời gian 30 phút,
đơn vị là ml/30 phút.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 182
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Trong khi dung dịch sét mất nớc, hình thành một lớp keo hạt thể rắn trên thành tờng gọi là
màng sét, khi lợng mất nớc nhỏ, màng sét mỏng và đặc thì có lợi cho việc ổn định thành hố đào.
(4) Trị pH của dịch sét:
Trị pH của dịch sét biểu thị tính kiềm của dịch sét. Độ pH = 7 là trung tính, pH<7 là tính axit
ngợc lại là tính kiềm. Sét bentonite có tính kiềm nhẹ, trị pH thờng là 8-9,5; trị pH càng lớn thì tính
kiềm cành mạnh, giảm tác dụng giữ thành.
(5) Độ keo tụ và tính ổn định của dịch sét:
Độ keo tụ của dịch sét xác định bằng cách cho 100ml dịch sét vào trong ống đo 100ml, dùng
miếng kính đậy lên và để yên sau 24h, quan sát thể tích dịch lắng trong ở phía trên ống đo. Nếu dịch
lắng trong là 5ml thì độ keo tụ của dịch sét ấy là 95%, xuất lắng là 5%. Độ keo tụ của dịch sét thờng
phải là 95%.
Tính ổn định cảu dịch sét còn gọi là tính ổn định lắng (kết tủa) là thớc đo tính chất lắng dới tác
dụng của lực hút trái đất, nếu tốc độ lắng rất nhỏ, thậm chí có thể bỏ qua không tính, thì hệ thông phân
tán ấy có đủ tính ổn định lắng.
II.3.2.2 Chế tạo dịch sét:
(1) Lựa chọn vật liệu:
Trong trờng hợp bình thờng thì sét bentonite natri có tính nở ớt lớn hơn sét bentonite canxi, nh-
ng dễ bị ảnh hởng của ion dơng. Do đó khi trong nớc có một lợng lớn ion dơng, hoặc trong quá trình
thi công có thể tạo ra ô nhiễm ion dơng thì nên cùng đất bentonite canxi.
Chất phụ gia có chất phân tán, chất tăng nhớt, chất tăng trọng, chất chống thấm. Chất phân tán
phải dùng loại không làm tăng lợng mất nớc của dịch sét nh cacbonat natri, triphotphat natri. Việc lựa
chọn chất tăng nhớt phải đợc quyết định theo yêu cầu thi công. Chất tăng trọng dùng để tăng tỉ trọng
của dịch sét, tăng khả năng chống đỡ ở thể lỏng của dịch sét thờng dùng chất trộn tăng trọng là tinh
thạch nặng. Chất chống thấm tức là chất phụ gia cho vào để phòng dịch sét bị thấm mất trong lớp đất
có tính thấm đất tơng đối mạnh.
(2) Xác định tỉ lệ trộn dịch sét:
Trớc hết phải căn cứ vào yêu cầu độ nhớt nhằm đảm bảo tính ổn định của thành hố đào để xác
định đợc lợng dùng bentonite (thờng là 6%-9%) và lợng dùng chất tăng nhớt CMC (thờng là 0,013%-
0,08%). Lợng trộn chất phân tán là 0%-0,5%. Thờng dùng chất phân tán thuần kiềm.
(3) Chế tạo dịch sét:
Chế tạo dịch sét bao gồm các việc trộn dịch sét và chứa nó. Máy trộn dịch sét thờng dùng có
hai loại là máy trộn quay cao tốc và máy trộn phun. ở đây chọn máy trộn quay cao tốc. Cấu tạo bởi
thùng trộn và cánh trộn, máy quay với tốc độ cao (1000 2000r/min) làm cho dung dịch sét bị cuộn
xoáy mạnh và trộn đều với nhau.
Chế tạo dung dịch sét phải trộn thật kĩ nếu không đất nở ra cha hết sẽ ảnh hởng đến chất lợng
mất nớc và độ nhớt của dịch sét. Trong trờng hợp bình thờng thì sét trộn sau 3 tiếng đồng hồ là đã tan
nở rất lớn, có thể cấp cho thi công sử dụng, sau 1 ngày mới có thể hoàn toàn nở hết.
Thứ tự nạp vật liệu khi trộn là: Nớc, sét bentonite, CMC, chất phân tán rồi đến các phụ gia
khác. Do CMC có thể làm trở ngại sự tan nở của đất nên dung dịch CMC cho vào sau khi đã cho sét
vào.
(4) Xử lý tái sinh dịch sét:
Trong khi thi công tờng trong đất, dịch sét tiếp xúc với đất, cát, bê tông và nớc ngầm làm cho
bentonite và các phụ gia có thể bị hao hụt đi mặt khác có thể bị lẫn vào một ít bã đất và ion chất điện
giải làm cho chất lợng sét kém đi.
Dịch sét kém chất lợng này phải qua xử lí tái sinh, tức là phải cho thêm một số phụ gia để trở
lại đạt yêu cầu thiết kế rồi mới đa vào sử dụng lại. Một phần nớc dịch sét phế thải thì chuyển ra ngoài
bỏ đi. Dây chuyền xử lý tái sinh dịch sét xem hình vẽ:
Trong đó khâu quan trọng nhất là khâu phân ly bã đất và xử lý tái sinh hóa chất.
- Phân ly bã đất: có hai phơng pháp là xử lí lắng chìm trọng lực và xử lí cơ giới, tốt nhất
là cả hai phơng pháp kết hợp sử dụng. Trớc tiên xử lí lắng chìm trọng lực, lợi dụng sự chênh lệch về độ
đặc của dịch sét và bã để cho bã lắng xuống, sau đó dùng sàng rung và máy quay cho các hạt có trọng
lợng lớn và độ đặc lớn phân li ra.
- Xử lí sinh hóa chất dịch sét nhiễm bẩn: Dịch sét từ chỗ đổ bê tông chuyển ra do có lẫn
bã đất và do tiếp xúc với bê tông nên bị kém chất lợng. Khi trong dịch sét có ion dơng, nó sẽ bị hút bề
mặt các hạt sét betonite, hạt đất sẽ bị dính với nhau tăng thêm xu hớng keo tụ của dịch sét. Khi trong
dịch nổi xi măng có rất nhiều ion canxi, máng sét, cũng tức là làm giảm tính ổn định của thành tờng.
Độ nhớt tăng cao bã đất khó phân li hơn.
II.4.3 Thi công đào đất tờng vây:
Đào tờng là công việc then chốt trong thi công tờng liên tục trong đất. Bởi vì, hình thành tờng
căn bản sẽ quyết định ngoại hình cơ bản của thân tờng, do đó, độ chuẩn xác khi đào đất tờng vây sẽ là
một khâu quan trọng để đảm bảo chất lợng tờng liên tục trong đất. Đồng thời, đào đất ớc chiếm tới một
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 183
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
nửa thời gian thi công tờng vây, do đó, nâng cao năng suất đào đất sẽ có thể tăng nhanh tiến độ thi
công.
II.4.3.1 Phân chia từng phần đoạn tờng:
Khi thi công tờng trong đất, trớc tiên phải phân chia đoạn tờng theo chiều dài thân tờng thành
nhiều đoạn thi công với một độ dài nào đó. Việc chọn độ dài này, về mặt lý thuyết >= kích thớc máy
đào để thi công đợc, chọn càng dài càng tốt để giảm mối nối tờng vây bởi mối nối là khâu yếu của tờng
trong đất, từ đó có thể nâng cao khả năng chống thấm và tính hoàn chỉnh của tờng. Nhng thực tế, độ
dài đoạn tờng vây lại chịu hạn chế của nhiều nhân tố:
(1) Điều kiện địa chất: khi lớp đất không ổn định, đề phòng sụt lở thành tờng, phải giảm bớt độ
dài đoạn tờng, nhằm rút ngắn thời gian làm móng.
(2) Tải trọng mặt đất: Nếu xung quanh có công trình xây sựng cao to hoặc có tải mặt đất lớn,
cũng phải rút ngắn độ dài đoạn tờng, nhằm rút ngắn thời gian đào đoạn tờng và thời gian lộ
thiên của đoạn tờng.
(3) Khả năng cẩu nâng của cần trục: Căn cứ vào khả năng cẩu nâng của cần trục để dự tính
trọng lợng và kích thớc của lồng cốt thép, từ đó tính ra độ dài đoạn tờng.
(4) Khả năng cung cấp bê tông trong đơn vị thời gian: Trong trờng hợp bình thờng, toàn bộ l-
ợng bê tông của đoạn tờng đợc đổ hết trong 4 h tức độ dài đoạn tờng = (lợng cấp bê tông
lớn nhất trong 4h)/(bề rộng x bề sâu).
(5) Dung tích của bể thùng chứa dung dịch sét: Trong trờng hợp bình thờng thì dung tích của bể
thùng phải không nhỏ hơn 2 lần dung tích của mỗi đoạn tờng.
Ngoài ra, khi phân chia đoạn tờng, còn phải xem xét đến vị trí mối nối giữa các đoạn tờng, bình
thờng mối nối nên tránh ở những chỗ góc quay và những chỗ tờng trong đất nối tiếp với kết cấu
bê trong, nhằm đảm bảo cho tờng liên tục trong đất có tính chỉnh thể cao. Độ dài đoạn hào th-
ờng lấy từ 3-8m.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 184
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
II.4.3.2 Độ dài đào tờng nhỏ nhất của máy đào:
Độ dài đào nhỏ nhất của máy đào có liên quan đến kiểu máy đào, căn cứ vào độ dài đơn vị có
thể đào đợc để quyết định độ dài đoạn tờng.
II.4.3.3 ổn định thành tờng:
Khi thi công tờng trong đất, trớc sau phải lo duy trì cho đợc ổn định thành tờng, kể từ khi bắt
đầu đào tờng đến khi hoàn tất đổ bê tông, không đợc xảy ra sụt lở thành tờng. Sự ổn định của thành t-
ờng chủ yếu nhờ vào áp lực nớc tĩnh của dịch sét.
Dịch sét giữ thành hiện nay vẫn là phơng pháp chủ yếu để đảm bảo ổn định thành tờng, khi thi
công tờng trong đất, lựa chọn vật liệu và tỉ lệ trộn thỏa đáng, bảo đảm dịch sét có tính năng tốt, duy trì
đợc cân bằng với áp lực bên ngoài thì vẫn có thể giữ đợc thành tờng ổn định. Nhng thực tế, thời gian
dịch sét giữ trong tờng kéo dài thì tính chất sét sẽ bị thay đổi.
II.4.3.3 Những điều trọng yếu khi đào tờng:
Trong quá trình đào tờng phải đặc biệt chú ý:
(1) Đảm bảo hiện trờng bằng phẳng và khả năng chịu lực của lớp đất trên mặt. Trên hiện trờng
thi công có các loại máy đào, cần trục, xe trộn bê tông hoạt động, nhất thiết phải đảm bảo
các loại máy này hoạt động bình thờng.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 185
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
(2) Điều chỉnh và thờng xuyên đảm bảo độ thẳng đứng của máy đào.
(3) Kịp thời cung cấp dịch sét giữ thành có chất lợng đủ tin cậy.
(4) Khoan lỗ dẫn hớng trớc. Với loại máy đào theo kiểu ngầu ngoạm trọng lực, nếu ngời thao
tác thiếu kinh nghiệm hoặc khi nền không tốt có thể khoan lỗ trớc để dẫn hớng, điều đó rất
có lợi cho việc đặt ống nối đầu.
(5) Khi đào tờng, trong nền đất lấp hoặc trong đất xấu quá, có thể phải xét đến việc bơm vữa
gia cố để tránh sụt lở thành hố đào.
(6) Tăng cờng việc dọn dịch sét ở đáy tờng. Có hai phơng pháp dọn dịch sét thờng dùng là ph-
ơng pháp lắng đọng và phơng pháp thay đổi. Phơng pháp lắng đọng là sau khi bã đất đã
lắng xuống đáy thì dọn sạch đáy. Phơng pháp thay đổi là sau khi kết thúc đào tờng thì dọn
kĩ đáy tờng ngay sau đó dùng dịch sét mới thay thế cho dịch sét mới thay thế cho dịch sét
cũ trong tờng, làm cho độ đặc của dịch sét trong tờng không dới 1,15.
II.4.4 Những điều chú ý khi thi công bê tông cốt thép:
II.4.4.1 Gia công và cẩu lồng cốt thép:
Căn cứ vào kích thớc thiết kế của cốt thép trong thân tờng liên tục trong đất và tình hình cụ thể
của đoạn tờng để quyết định bản vẽ chế tạo lồng thép. Lồng thép tôt nhất là chế tạo thành một khối liền
cho một đoạn móng.
Khi ghép buộc lồng thép phảo xác định trớc vị trí buộc ống dẫn, chừa lại không gian đủ dùng,
bởi vì không gian của phần này phải thông suốt từ trên xuống cho nên xung quanh phải tăng thêm cốt
đai, cốt liên kết để gia cố. Ngoài ra, để cho cốt thép không kẹp vào ống dẫn, phải cho cốt chủ dọc đặt ở
bên trong còn cốt phụ ngang đặt ở bên ngoài. Khi đặt cốt dọc trong tờng phải cách đáy tờng 0,1-0,2m,
đầu dới củ cốt dọc phải hơi bẻ vào trong cự li nhỏ nhất của cốt thép phải đảm bảo từ 100mm trở lên.
Để đảm bảo lớp bảo vệ có độ dày quy định, có thể hàn ở mép ngoài lồng những đệm định vị
uốn bằng thép dẹt để cố định vị trí của lồng thép. Có thể dùng bê tông, có 2m dài đặt một con kê.
Khi lồng cốt thép nối liền với kết cấu khác, các cốt chừa sẵn phải uốn cụp lại rồi đậy kín bằng
xốp, chờ sau khi đổ bê tông xong và sau này đào hố sẽ đục ra.
Lồng cốt thép ở chỗ góc quay của tờng trong đất phải chế tọa thành hình chữ L, nối đầu không
đợc để đúng chỗ góc quay mà phải để chỗ tờng thẳng.
Trớc khi hạ lồng cốt thép, nhất định phải dọn sạch cặn lắng dới đáy hố, các chỉ tiêu của dịch sét
ổn định phải phù hợp quy định.
Khi cẩu lồng thép lên ở phần đầu lồng phải dùng một cái dầm ngang để gánh có độ dài thích
hợp với độ dài của lồng, dây cáp phải móc vào 4 góc. Để cẩu lồng không bị biến dạng uốn cong thờng
dùng 2 cần cẩu cùng làm việc (cũng có thể dùng một cần cẩu với 2 móc cùng làm việc).
Khi thả lồng thép vào trong tờng điều quan trọng nhất là phải nhằm cho trúng trung tâm của
đoạn tờng. Nhất thiết không để cho cẩu chệnh choạng hoặc gió đung đa làm cho lồng bị phá va hỏng
mặt thành hố đào. Khi thả mà thấy lồng không xuống đợc nhất thiết phải nâng lên để làm rõ nguyên
nhân, có biện pháp khắc phục rồi mới thả tiếp, nếu không thì lồng dễ bị biến dạng, mặt thành hào cũng
dễ bị va quệt và sinh ra rất nhiều đất ở dới đáy hố.
II.4.4.2 Đổ bê tông những điều lu ý:
Bê tông trong tờng liên tục trong đất đổ theo phơng pháp dùng ống dẫn đổ bê tông trong nớc từ
dới lên, ống dẫn nối với nhau bằng khớp răng. Theo thiết kế dùng bê tông B30 tơng ứng M400, lu động
và dẻo với độ sụt tiêu chuẩn 18+-2cm, cốt liệu thô cho phép đến 30mm, hạt nhỏ không quá 0,3mm, tỉ
lệ nớc / ximang không lớn hơn 0,6, thời gian ninh kết không lớn hơn 2h. Lợng xi măng dùng trong hỗn
hợp bê tông không ít hơn 380 400 kg/m
3
. Khi tờng trong đất có chức năng chống thấm tùy thuộc
gradien thủy lực mà dùng bê tông chống thấm thích hợp.
Bê tông của đoạn tờng đợc đổ xuống nhờ có sự chênh lệch độ đặc giữa bê tông với dịch sét, do
đó bắt buộc phải có sự chênh lệch độ đặc 1,1 trở lên. Bê tông có tính dẻo tốt và không bị li tán, phân
tầng.
Số lợng ống dẫn có liên quan đến chiều dài đoạn tờng, khi độ dài đoạn tờng nhỏ hơn 4m thì có
thể chỉ dùng một ống dẫn, >=4m thì nên dùng 2 ống hoặc hơn 2 ống. Khoảng cách của ống dẫn phải
căn cứ vào đờng kính của ống để quyết định, khi dùng ống dẫn ứ150mm khoảng cách là 2m, khi dùng
ống dẫn ứ200mm khoảng cách là 3m. ống dẫn phải cố gắng ở gần mối nối. Độ sâu ống dẫn ngập trong
bê tông ít nhất cũng phải lớn hơn 1,5m, nhiều nhất phải < 9m, chỉ khi đổ bê tông đã gần đến đỉnh tờng
trong đất mà bê tông trong ống đã khó chảy thoát ra thì một mặt phải giảm tốc độ đổ bê tông, mặt khác
phải giảm độ ngập sâu của ống dẫn xuống còn 1m. Nếu bê tông vẫn không đổ xuống đợc có thể cho
ống chuyển động lên xuống nhng độ cao chuyển động không vợt quá 30cm.
Trong quá trình đổ bê tông, không đợc cho ống dẫn chuyển động ngang, nếu không thì cặn lắng
hoặc dịch sét có thể sẽ lẫn vào trong bê tông, trong quá trình đổ không đợc để bê tông trào ra hoặc
chảy vào trong tờng mà không qua ống đổ.
Bê tông phải đổ liên tục, không đợc gián đoạn dài quá, thờng chỉ cho gián đoạn 5-10 phút, lâu
nhất cũng chỉ đợc gián đoạn đến 20 30 phút để đảm bảo tính đồng đều của bê tông. Sau khi bê tông
trộn xong phải đổ trong phạm vi 1,5h là vừa. Về mùa hè thì bê tông ninh kết nhanh hơn nên phải đổ
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 186
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
nhanh cho hết trong phạm vi 1h, nếu không thì phải cho phụ gia ninh kết chậm vào ở mức độ thỏa
đáng.
Trong quá trình đổ bê tông, phải thờng xuyên đo lợng bê tông đã đổ vào và độ dâng cao của bê
tông, có thể đo độ dâng cao của bê tông bằng quả dọi đo cao, do mặt bê tông dâng lên không bằng
phẳng nên phải đo 3 vị trí khác nhau.
II.4.5 Thi công mối nối tờng liên tục trong đất:
Để đảm bảo liên kết tốt giữa các đoạn tờng vây, đảm bảo có khả năng ngăn nớc tốt và tính hoàn
chỉnh tốt, phải căn cứ vào mục đích xây dựng của tờng để lựa chọn hình thức mối nối cho thích hợp.
II.4.5.1 Mối nối:
chi tiết thép bản và tấm cách n ớc
chi tiết c
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 187
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
II.5 Tính toán chọn máy thi công
II.5.1 Chọn gầu đào, cần trục:
Chọn cẩu YTQD350 có các tính năng kĩ thuật sau: Tập đoàn YUTONG CHINA.
Chớnh k thut ca YTQD350 ngm Tng Võy Grab
Tờn n v D liu Tờn n v Tham s
Chy rónh rng m 0.3-1.2 800 Grab sut m
3
1
Xụ tripping di m 2,2
Cụng sut 1.000 Grab
m
3
1,2
MAX.Grooving chiu sõu m 50
Grab b Torque
kN 380
600 Grab thit b Mass kg 8900
H thng p sut lm vic
MP
a
28
800 Grab thit b Mass kg 9300
H thng thy lc in
kW 110
1000 Grab Khai qut thit
b Mass
kg 10600 c ỏnh giỏ cao ng
c in
kW / rm 215/2000
600 Grab sut m
3
0,8
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 188
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
II.5.3 Chọn xe vận chuyển bê tông thơng phẩm.
THễNG TIN SN PHM
Tờn sn phm: Xe vn chuyn bờ tụng Cifa - SLA 9 Mó sn phm:
Loi sn phm: Mỏy xõy dng S lt xem:
Hóng sn xut: Cifa Giỏ t hóng sn xut: VNé
ỏnh giỏ:
CHI TIT SN PHM
Cỏc ch tiờu k thut:
Thụng s chung
Trng lng
4460 kg
Chiu di
7407 mm
Chiu rng
2357 mm
Chiu cao
2695 mm
Thựng cha
Dung tớch hỡnh hc
15.9 m3
Dung tớch cha bờ tụng
9 m3
ng kớnh
2300 mm
Tc quay thựng
14 Vũng/phỳt
Lu lng bm
400 Lit/phỳt
p sut bm
3.5 Bar
iu khin thựng cha
Kiu iu khin
ng c riờng
Cụng sut yờu cu
72 kW
Khối lợng bê tông cần vận chuyển cho một tấm: 290 m
3
. Giả thiết bê tông đợc vận chuyển
cách công trờng 15km. Dựa vào quãng đờng vận chuyển và khối lợng bê tông cần vận chuyển
ta chọn xe ôtô vận chuyển có mã hiệu Cifa - SLA 9 có các thông số kĩ thuật sau:
Dung tích thùng trộn: q = 9m
3
.
Dung tích thùng nớc: q = 0.75 m
3
.
Công suất động cơ: 75 KW.
Tốc độ quay của thùng trộn: 14 vòng/phút.
Độ cao đổ vật liệu vào: 3,5 m.
Thời gian đổ bêtông ra: 5 phút.
Trọng lợng xe: 21.85 Tấn
Vận tốc trung bình: 45 km/h.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 189
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
+ Thời gian cần thiết để hoàn thành công việc đổ bê tông cọc từ lúc vận chuyển đến lúc đổ
xong bê tông cọc là:
Thời gian lấy bê tông từ nhà máy: 5 phút.
Thời gian vận chuyển bê tông trên đờng:15/45=0.333h=20 phút
Thời gian đổ bê tông ra: 5 phút.
Tổng thời gian :30 = 0,5 h
+ Số chuyến ôtô cần vận chuyển bê tông: n=[290.1,1/9]= 36 chuyến.
II.5.4 Máy xúc
Mỏy xỳc o bỏnh xớch
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 190
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
MY XC O BNH XCH
c thit k v lp rỏp da trờn kinh nghim v cụng ngh ó c tớch lu t lỳc thnh lp Komatsu nm 1921,
GALEO gii thiu v cung cp cho khỏch hng trờn ton th gii sn phm mỏy xỳc o bỏnh xớch vi bc i
mi cụng ngh mnh m, s tng tng khỏc bit v nhng giỏ tr him cú.
Nhón hiu GALEO c trao li cho i ng chuyờn v mỏy mõy dng v thit b m Komatsu. Thit k vi tớnh
nng hiu sut cao, an ton, thõn thin vi mụi trng, Mỏy xỳc o bỏnh xớch ca Komatsu ó th hin cam kt s
cng hin to ra mt th gii tt p hn.
Thụng s k thut
Sn phm Sc kộo ng c
(kW/HP) (SAE)
Dung tớch gu
(m3) (SAE)
Trng lng vn
hnh (kg)
o sõu ti a
(mm)
Sc vi ti a
(mm)
PC200-7 107 / 143 0.50-1.17 19500 6620 9700
II.5.5 Các loại máy khác
(5) Ngoài các máy móc chính nh trên ta phải sử dụng các loại máy nh sau:
(6) Sử dụng 2 máy hàn CT-22 sử dụng để cắt cốt thép và hàn tại bãi gia công thép và sử
dụng một máy hàn khác tại mặt bằng thi công để hàn các lồng thép lại với nhau.
(7) Máy trộn bentonite theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nớc do bơm ly tâm. Chọn loại
BE30A có các thông số kỹ thuật sau:
Đặc trng Đơn vị Giá trị
Dung tích thùng trộn m
3
3.0
Năng suất m
3
/ h
3035
Lu lợng Lít/ phút 2500
áp suất dòng chảy KN/ cm
3
2.0
(8) Máy bơm thu hồi dung dịch 2 chiếc: 40m
3
/h; 18KW và 30m
3
/h; 14KW.
(9) Máy cắt thép 2 chiếc : 4,5KW.
(10) Đờng kính ống dẫn 50.
(11) Đèn pha 3KW: chiều sáng.
(12) Máy nén khí: chọn máy nén khí có năng suất 5m
3
/phút dùng để phục vụ trong giai
đoạn vệ sinh hố khoan.
(13) Dùng xe ZTL - MMZ585L làm phơng tiện vận chuyển mùn khoan ra khỏi công tr-
ờng.
Bảng thống kê máy thiết bị thi công
TT Danh mục thiết bị Đơn vị Số lợng Ghi chú
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 191
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
A Thiết bị chính
1 Gầu đào Chiếc 2
2 Cẩu phục vụ Chiếc 2
4 Xe chở bê tông thơng phẩm Chiếc Nhà máy BT
5 Máy xúc PC200-7 Chiếc 3
6
7 Xe chở mùn khoan ZTL - MMZ585L Chiếc
B Thiết bị phụ trợ
8 Tôn lót đờng Tấm 1,2x6x0,02m
9 Máy trộn dung dịch Bentonite Cái 2
10 Thùng chứa dung dịch Bentonite Cái 2
11 Téc chứa nớc Cái
12 Bơm cấp và thu hồi dung dịch Bentonite Cái 3
13 ống dẫn dung dịch Bntonite m 200
14 Bộ kiểm tra dung dịch Bộ 1
15 ống đổ bê tông cọc ống
16 Máy lọc cát Cái 2
17 Máy nén khí Cái 2
18 ống dẫn khí m 100
C Thiết bị gia công thép
19 Máy hàn Cái
20 máy uốn thép Cái
21 Máy cắt thép Cái
22 Dụng cụ cầm tay Cái
23 Đầm dùi Cái
24 Đầm bàn Cái
25 Búa phá bê tông đầu cọc Cái
D Thiết bị điện
26 Bơm cấp nớc Cái
27 ống dẫn nớc m 200
28 Bơm cao áp vệ sinh các thiết bị Cái 1
E Thiết bị đo đạc
29 Máy kinh vĩ Cái 2
30 Các loại thớc đo Cái 2
II.6 Tính toán thi công dầm bo đỉnh tờng vây:
Làm dầm bo đỉnh tờng vây là một trong những phần thi công hết sức quan trọng khi sử
dụng phơng pháp thi công tờng liện tục trong đất. Những tấm tờng vây do phơng pháp thi công
không thể đổ tất cả cùng một lúc cho cả công trình, chính vì thế khó có thể đảm bảo sự liên tục
nh trong thiết kế kết cấu. Dầm bo đỉnh tờng vây làm nhiệm vụ chính là tăng sự liện kết giữa
các tấm tờng vây. Nh vậy có thể xem đây là một công đoạn ảnh hởng đến tiến độ thi công toàn
công trình. Hay là một công việc găng.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 192
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Phá đầu dầm: cốt dừng bê tông cao hơn cốt đáy dầm bo đỉnh tờng vây 50cm, tổng chiều
dài tờng vây 410 m. Chiều rộng dầm bo bằng chiều rộng tờng vây: 1m. Nh vậy khối lợng:
- Bê tông phá đầu dầm: 0.5x410x1= 205m
3
- Bê tông: 0.8x410x1= 328m
3
- Thép: lấy 1% khối lợng bê tông => 328x0,01x7850/1000 25 Tấn
Thi công: Dùng hai máy bắn phá bê tông, hai đội công nhân cho từng công việc thi công
song song. Mỗi phân đoạn thi công dùng 11 tấm utino 2,4 x 1,2m. Nh vậy mỗi phân
đoạn chạy đợc 12m ( trừ mỗi đầu một tấm utino). Hai ngày chạy đợc một phân đoạn lấy
theo kinh nghiệm thi công, vậy tổng thời gian thi công 35 ngày.
II.7 Tính toán thi công tờng dẫn:
Làm tờng dẫn là một trong những phần thi công quan trọng nhằm đảm bảo cho thi công
tờng vây. Đây là nột phần trong công nghệ thi công tờng vây. Có thể xem đây là một công đoạn
ảnh hởng đến tiến độ thi công toàn công trình. Hay là một công việc găng.
Đào đất: khối lợng đất đào:
III. Vệ sinh môi trờng
Quá trình thi công cọc thờng có nhiều phế thải : đất thừa khi khoan lỗ, dung dịch giữ thành
đã bị biến chất không thể sử dụng lại, hoặc thừa ra sau khi thi công. Tất cả những thứ này cùng
với sự đi lại của máy móc và của công nhân khiến mặt bằng thi công cọc nhồi rất bẩn và lầy lội
, cho nên khi xử lí phế thải phải tuân thủ các qui tắc đề ra nh :
- Dùng xe hút bùn, xe ben có đặt thêm thùng chứa bùn lên xe để làm phơng tiện vận
chuyển bùn.
- Tất cả những thiết bị tham gia vào qui trình khoan tạo lỗ, đổ bê tông cọc, khi rời công tr-
ờng đều phải đợc làm vệ sinh bằng cách dùng vòi nớc áp lực mạnh xịt rửa.
- Trong công trờng ở những nơi lầy lội, thấp trũng thì cần phải đợc tôn cao, đờng đi lại của
ô tô có thể đợc lát những thép tấm.
Trong khi thi công cọc nhồi, vẫn có nhiều tiếng ồn do rất nhiều thiết bị xe, máy thi công
vận chuyển liên tục ngày đêm, vì vậy phải chú ý đến vấn đề ảnh hởng công cộng .
Trên thực tế, không thể nào triệt tiêu tiếng ồn mà chỉ có thể tìm mọi cách để giảm nguồn
gây ra tiếng ồn và làm giảm lợng tiếng ồn :
- Xây tờng bao quanh hiện trờng thi công.
- Trong khi chờ, đổ bê tông, phải chú ý khống chế tiếng ồn khi quay thùng trộn.
- Bơm bê tông cũng sinh ra tiếng ồn và chấn động, vì vậy phải nghiên cứu chỗ đặt bơm và
lợi dụng tờng để giảm âm.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 193
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
B - Thiết lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi
I. công nghệ thi công cọc khoan nhồi.
I.1. Chọn phơng án thi công:
Thi công cọc khoan nhồi bao gồm việc tạo lỗ và đổ bêtông cọc. Hiện nay, trên thị trờng có
nhiều phơng pháp thi công cọc khoan nhồi khác nhau. Mỗi một phơng pháp đều có những u nhợc điểm
khác nhau. Để chọn một phơng án thi công hợp lý phải dựa vào điều kiện thi công cụ thể của từng công
trình nh: điều kiện kinh tế, điều kiện địa chất thuỷ văn, điều kiện môi trờng, kích thớc, chiều sâu đặt
móng Sau đây là một số phơng pháp thi công khoan cọc nhồi và u nhợc điểm của chúng.
I.1.1. Khoan cọc nhồi bằng phơng pháp thổi rửa:
Gồm phơng pháp khoan-thổi rửa tuần hoàn và phản tuần hoàn. Theo phơng pháp này, dùng
khoan guồng xoắn đất để phá vỡ kết cấu của đất. Dùng dung dịch Bentonite và áp lực bơm để đẩy bùn
đất đã bị phá vỡ ra ngoài hố khoan. Vách hố khoan đợc giữ trong quá trình khoan và đổ bêtông bằng
dung dịch Bentonite.
- Ưu điểm: phơng pháp này thi công đơn giản và giá thành rẻ.
- Nhợc điểm: thi công chậm, chất lợng của hố khoan không cao và nếu khoan trong các lớp đất
nh vùng đá, vùng đất sét thì sẽ gặp khó khăn, nếu không phá vụn đợc tảng đất đá thì sẽ không đẩy đất
đá lên đợc.
- áp dụng: phơng pháp này chỉ phù hợp với các loại nền đất bùn hoặc cát pha sét. Các hố khoan
không sâu và yêu cầu chất lợng không cao.
I.1.2. Khoan cọc nhồi bằng phơng pháp gầu ngoạm trong dung dịch Bentonite:
Lỗ khoan đợc tạo bằng cách dùng một thùng ngoặm với trọng lợng bản thân lớn, đợc thả rơi tự
do vào trong đất. Thùng đợc cắp vào đất và sau đó nắp gầu đợc khép lại, dùng cẩu nâng gầu và đất
trong gầu đa ra ngoài. Thi công theo cách này thì tiến độ sẽ nhanh, tuy nhiên, thi công khá phức tạp,
nhất là việc điều chỉnh để tạo lỗ đúng vị trí tim trục. Ngoài ra, nếu gặp phải đá mồ côi thì phải dùng
khoan phá, sau đó mới tiếp tục đợc.
Phơng pháp này phù hợp với các loại đất sét, bùn, cát pha sét. Không sử dụng đợc với các loại
đất đá sỏi, đất cứng hoặc đá mồ côi.
I.1.3. Khoan cọc nhồi bằng phơng pháp khoan gầu xoắn trong dung dịch Betonite:
Dùng gầu xoay để cắt đất và gầu ngoạm để đa đất ra ngoài. Dùng dung dịch Bentonite để giữ
vách. Sau khi khoan xong, ngời ta cũng làm sạch bằng cách bơm áp lực đẩy đất đá vụn còn lại ra ngoài.
Phơng pháp này khắc phục đợc các nhợc điểm của phơng pháp thổi rửa là thi công nhanh hơn,
chất lợng hố khoan đảm bảo hơn. Thích hợp đợc cả trong nền đất sét và cát to. Tuy nhiên, do giữ vách
bằng dung dịch Bentonite nên vẫn không kiểm soát hết chất lợng của thành hố khoan.
Có thể sử dụng phơng pháp này với các loại đất sét, các loại đất cát và sỏi. Tuy nhiên, nếu gặp
đá mồ côi thì cần phải dùng khoan phá.
I.1.4. Khoan cọc nhồi bằng phơng pháp sử dụng ống vách:
Vách hố khoan đợc giữ bằng ống kim loại. ống vách đợc đóng xuống trớc bằng máy ép rung
hoặc phun nớc. Sau đó, dùng các phơng pháp khoan để tạo lỗ. Sau khi đổ bêtông xong có thể thu hồi
ống vách.
- Ưu điểm: phơng pháp này chất lợng hố khoan đợc đảm bảo tốt nhất.
- Nhợc điểm: thi công phức tạp, giá thành cao, thời gian kéo dài do phải mất thời gian hạ ống
vách và thu hồi ống vách.
- áp dụng: dùng khi nền đất là đất bùn, sét yếu hoặc cát chảy, sỏi nhỏ. Với các loại đất cứng
hoặc đất đá to, đá mồ côi thì việc hạ ống vách gặp khó khăn và hiệu quả thấp, do đó ngời ta không
dùng phơng pháp này.
=> Khi lựa chọn phơng án, ngời ta có thể đứng trên các hàm mục tiêu khác nhau. ở đây, ta chọn
lựa phơng án sao cho có thể thi công đợc. Dựa vào cấu tạo các lớp đất nền mà ta chọn phơng án thi
công hợp lý.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 194
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Xét cả về mặt thi công, về mặt kinh tế và dựa vào các phơng pháp phổ biến trên thị trờng, ta
chọn phơng án thi công là khoan cọc nhồi sử dụng dung dịch Betonite giữ vách, khoan đất bằng khoan
gầu xoắn.
Theo công nghệ này, gầu khoan ở dạng thùng xoay cắt đất và đa ra ngoài, cần gầu khoan có
dạng ăngten thờng là 3ữ4 đoạn, truyền đợc chuyển động từ máy đào xuống gầu nhờ hệ thống rãnh.
Vách hố khoan đợc giữ ổn định nhờ dung dịch Bentonite. Quá trình tạo lỗ đợc thực hiện trong dung
dịch Bentonite. Trong quá trình khoan có thể thay các gầu khác nhau để phù hợp với nền đất đào và để
khắc phục các dị tật trong lòng đất.
- Ưu điểm của phơng pháp này là: thi công nhanh, việc kiểm tra chất lợng thuận tiện rõ ràng,
bảo đảm vệ sinh môi trờng, ít ảnh hởng đến các công trình xung quanh.
- Nhợc điểm của phơng pháp này là: thiết bị chuyên dụng, giá đắt, giá thành cọc cao, quy trình
công nghệ chặt chẽ, cán bộ kỹ thuật công nhân phải lành nghề, có ý thức công nghiệp và kỉ luật cao.
Tuy nhiên do phơng pháp này khoan nhanh hơn và chất lợng bảo đảm hơn cũng nh nguồn vốn
đầu t cho phép phơng án này là khả thi nhất với công trình này.
Quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi gồm những công đoạn sau:
- 6.15
-47.45
- 1.75
Công tác chuẩn bị.
Định vị tim cọc.
Hạ ống chống.
Khoan tạo lỗ.
Xác nhận độ sâu hố khoan, nạo vét đáy hố khoan.
Hạ cốt thép.
Lắp ống đổ bêtông.
Xử lý cặn lắng đáy hố khoan.
Đổ bêtông.
Rút ống vách.
II. Công tác chuẩn bị:
II.1. Tổ chức mặt bằng thi công:
Để việc thi công cọc khoan nhồi đợc thực hiện có kết quả tốt cần thực hiện nghiêm chỉnh và kỹ
lỡng những khâu chuẩn bị sau:
- Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế móng cọc, tài liệu địa chất thuỷ văn của công trình, các yêu cầu
kỹ thuật của cọc khoan nhồi, các yêu cầu riêng của ngời thiết kế.
- Lập phơng án kỹ thuật thi công, lựa chọn tổ hợp thiết bị thi công thích hợp.
- Lập phơng án tổ chức thi công, cân đối giữa tiến độ, nhân lực và giải pháp mặt bằng.
- Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công, thứ tự thi công cọc, đờng di chuyển máy đào, đờng
cấp và thu hồi dung dịch bentonite, đờng vận chuyển bêtông và cốt thép đến cọc, đờng vận chuyển phế
liệu ra khỏi công trờng, đờng thoát nớc Những yêu cầu về lán trại, kho bãi, khu vực gia công vật
liệu
- Kiểm tra khả năng cung ứng điện, nớc cho công trờng. Hệ thống điện đợc đấu từ mạng lới
điện của thành phố và có máy phát điện dự phòng. Hệ thống nớc đợc lấy từ nguồn nớc sạch của thành
phố phục vụ cho công tác trộn dung dịch bentonite và vệ sinh thiết bị.
- Xem xét khả năng cung cấp và chất lợng vật t: xi măng, cốt thép, đá, cát
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 195
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
- Xem xét khả năng gây ảnh hởng đến các công trình lân cận để có biện pháp xử lý thích hợp
về: môi trờng, bụi, tiếng ồn, giao thông, lún nứt công trình sẵn có.
II.1.1. Tổng mặt bằng thi công:
Mặt bằng thi công đợc tổ chức dựa trên nguyên tắc thống nhất, bảo đảm hợp lí thi công liên tục,
giao thông thuận tiện không chồng chéo lên nhau. Phòng làm việc của ban chỉ huy công trờng phải bao
quát toàn bộ công trờng. Vị trí gia công cốt thép đợc bố trí nơi khô ráo, sạch sẽ, thuận tiện cho việc vận
chuyển lồng cốt thép ra hố khoan. Bộ phận cơ khí sữa chữa đợc bố trí bên cạnh khu gia công cốt thép
để kết hợp dụng cụ gia công và sữa chữa. Hệ thống điện đợc nối từ trạm biến thế trên công trờng và
máy phát điện dự phòng, gồm hai mạng riêng: phục vụ chiếu sáng và phục vụ thiết bị sản xuất. Bố trí
các tủ điện di động, tránh các phơng tiện đi lại qua các đờng cáp bảo đảm an toàn cho thi công. Nớc
phục vụ cho trộn dung dịch và vệ sinh thiết bị đợc lấy trực tiếp từ hệ thống cấp nớc sạch qua bể chứa
dự trữ.
Tại khu điều chế đặt sẵn téc nớc 150m
3
. Hệ thống thoát nớc đợc bố trí ở giữa và theo chu vi khu
vực thi công rồi đợc dẫn thoát ra hệ thống thoát nớc thành phố.
II.1.2. Tiến độ tổ chức thi công:
Để việc thi công cọc khoan nhồi đợc thực hiện tốt nên thiết lập tổ hợp thiết bị: Khoan tạo lỗ -
Thi công bêtông cọc. Với mặt bằng thi công có 88 cọc đợc thực hiện bởi 1 tổ máy.
II.2. Thiết bị phục vụ thi công:
2.2.1. Dây chuyền cung cấp và thu hồi Bentonite:
Sơ đồ dây chuyền cấp phát và thu hồi Bentonie có dạng hình khối nh sau:
- Trộn Bentonite: Betonite đợc chuyển đến công trờng phải ở dạng đóng bao 50kG giống nh xi
măng. Liều lợng trộn 30 - 50kG/m
3
, trộn trong thời gian 15 phút.
- Trạm trộn: công suất của 1 trạm trộn phải bảo đảm bảo cung cấp 2 cọc/ca (cho một phân khu):
)(92.293.17.44
4
8.0
3.1
4
3
22
mH
D
V
cc
=ìì
ì
=ìì=
Vậy công suất của 1 trạm trộn là: 2 cọc/ca ì 29.92 = 59.84 (m
3
/ca).
=> Chọn công suất của 1 trạm trộn là 60 (m
3
/ca).
II.2.2. Tổ hợp thiết bị phục vụ công tác khoan:
- Máy khoan: với cọc có độ sâu thiết kế lớn nhất là 61 m, đờng kính 1.4m, 2m, ta chọn máy khoan làm
cọc nhồi số hiệu:
Bauer - BG 25 - BS 80 B
của hãng Hitachi với các đặc trng kỹ thuật cơ bản sau:
Bauer - BS 80 B
Bauer - BS 80 B
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 196
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Cỏc ch tiờu k thut:
Thụng s chung
Trng lng 96000 kg
Chiu cao lm vic 25940 mm
Kớch thc vn chuyn
Di 14973 mm
Rng 3200 mm
Cao 3420 mm
ng c
Mó hiu C 10
Hóng sn xut Cat
Cụng sut bỏnh 300 kW
Tc ng c khụng ti 1800 vòng/phút
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 197
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Mụ men xon ln nht N
S xi lanh
ng kớnh xi lanh mm
Hnh trỡnh pit tụng mm
Dung tớch bung t cm3
H thng thy lc
Kiu bm
p sut lm vic ca h thng 32 Mpa
Lu lng 640 lit/ phút
B di chuyn
Tc di chuyn 1.1 km/h
Kh nng leo dc
p sut tỏc dng lờn t kN/m2
Chiu rng guc xớch 800 mm
B cụng tỏc
Mụ men xon ln nht 245 kNm
Tc quay 38 vòng / phút
Chiu sõu khoan 69.5 m
ng kớnh l khoan 1700 mm
Tang nõng chớnh
Tc nõng 68 m/ phút
Lc nõng 25 Tn
Tang nõng ph
Tc nõng 71 m/ phút
Lc nõng 8 Tn
- ống bao chứa dung dịch Betonite: là ống bằng thép có đờng kính lớn hơn ống vách 1.6-1.7
lần, cắm sâu xuống đất 0.6m và nhô lên mặt đất 0.2m.
- Cẩu phục vụ: 1 chiếc COBELCO 7045 tải trọng 35T.
- Hai máy đào gầu nghịch có nhiệm vụ chuyển đất từ thùng chứa đất lên xe chuyển đi.
- Thùng chứa mùn khoan bằng tôn dày 4-5mm có gia cờng bằng hệ sờn khung thép góc.Thùng
hình thang: đáy 2ì3 m, miệng 3ì5m, cao 2m. Mỗi máy khoan cần 1 thùng đựng mùn khoan.
- Các thiết bị khác: ống Casing 800 dài 6m, gầu khoan Buckets 1200 có răng đào sỏi, gầu
vét 1200, tấm tôn lót đờng cho máy chở bêtông, tấm thép cho máy đào đứng dày 20mm
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 198
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Nối với cần khoan
Chốt giật mở nắp Cửa lấy đất
Nắp mở đổ đất
có bản lề
đờng kính tạo lỗ
Răng cắt
- Thiết bị đổ bêtông, ống đổ bêtông, bàn kẹp phễu, clê xích tháo lắp ống đổ bêtông.
- Dụng cụ gia công thép, máy hàn, máy uốn thép, máy cắt thép.
- Thiết bị đo đạc, máy kinh vĩ, thớc đo.
- Máy trộn Bentonite.
II.3. Vật liệu:
II.3.1. Bêtông:
Kích thớc cốt liệu phải thoả mãn là min của các giá trị sau:
1/3 khoảng cách mép cốt chủ = 7cm.
1/2 chiều dày lớp bêtông bảo vệ = 4cm.
1/6 đờng kính ống đổ = 4.5cm.
Không nên lớn hơn 70mm.
Cát hạt thô d < 5
mm
. Hàm lợng cát trong vữa bêtông nhỏ hơn 50%. Lợng xi măng tối thiểu là 350
kG/m
3
. Ngoài ra còn bổ sung thêm chất phụ gia dẻo và phụ gia kéo dài ninh kết với mẻ bêtông đầu
tiên.
- Độ sụt nón cụt yêu cầu: 15 - 18 cm. Việc cung cấp vữa bêtông phải liên tục để đảm bảo khống
chế toàn bộ thời gian đổ bêtông một cọc trong 4 giờ.
- Quản lý chất lợng của bêtông thơng phẩm theo định kỳ và quản lý hàng ngày do đơn vị cấp
bêtông thực hiện và nộp chứng chỉ kiểm tra cho bên mua trớc khi cung cấp đại trà cho đổ bêtông cọc
nhồi.
- Bêtông trớc khi đổ phải lấy mẫu thử, mỗi cọc phải có một tổ mẫu thử lấy ở phần bêtông ở đầu,
giữa và cuối mũi cọc, mổi tổ ba mẫu.
- Thiết lập cho từng cọc một đờng cong đổ bêtông với ít nhất năm điểm phân bố trên toàn bộ
chiều dài cọc. Sai lệch 30% thì phải dùng các biện pháp đặc biệt.
II.3.2. Cốt thép :
- Cốt thép chế tạo lồng phải theo đúng chủng loại mẫu mã, quy cách, phẩm cấp que hàn, quy
cách mối hàn, độ dài đờng hàn Cốt thép phải có đủ chứng chỉ của nhà máy sản xuất và kết quả thí
nghiệm trớc khi đa vào sử dụng.
- Các sai số cốt thép chế tạo lồng theo tiêu chuẩn xây dựng 205 - 1998.
- Lồng cốt thép 11
m
/1 lồng đợc vận chuyển và đặt trên giá gần với vị trí lắp đặt.
II.3.3. Dung dịch Betonite:
Dung dịch Betonite giữ vai trò quan trọng trong suốt quá trình khoan cho tới khi kết thúc đổ bêtông.
Các đặc trng kỹ thuật của Betonite thờng dùng (hai chỉ tiêu cần quan tâm nhất là độ nhớt và tỉ trọng):
Độ ẩm: 9-11%.
Độ trơng nở: 14-16 ml/g.
Độ pH: 8-11.
Chỉ số dẻo: 350-400.
Độ lọt sàng cỡ 100: 98-99%.
Tồn trên sàng cỡ 74: 2.2-2.5%.
Hàm lợng cát < 4%.
Dung trọng: 1.01-1.1.
Độ nhớt: 32-40 Sec.
Các thông số chủ yếu của dung dịch Betonite thờng đợc khống chế nh sau:
+ Hàm lợng cát < 4%.
+ Dung trọng: 1.01-1.1.
+ Độ nhớt: 32-40 Sec.
ở đây chọn loại Bentonite PREMIUM GEL của Mỹ
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 199
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
III. Định vị tim cọc:
- Đây là công việc quan trọng ảnh hởng đến vị trí và khoảng cách các cột của công trình, là
công việc định vị trí công trình từ bản vẽ thiết kế đa ra thực địa.
- Căn cứ vào bản đồ định vị công trình do văn phòng kiến trúc s trởng hoặc cơ quan tơng đơng
cấp, lập mốc giới công trình. Các mốc này phải đợc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra và chấp nhận.
- Từ mặt bằng định định vị móng cọc của nhà thiết kế, lập hệ thống định vị gồm các trục chính,
trục cơ bản, trục dọc, trục ngang và điểm gióng gửi vào các công trình lân cận hoặc đóng các cọc mốc
bằng cọc thép dài 2m, ngập sâu vào trong đất 1m và nằm ngoài phạm vi thi công.
- Từ hệ thống trục định vị gốc đã lập, dùng máy toàn đạc ngắm theo hai phơng X,Y của hệ trục
toạ độ gốc và ngời ngắm máy điều chỉnh ngời cầm gậy có gắn thiết bị gơng tụ, đến đúng vị trí toạ độ
đã lập sẵn trong phần mềm trắc đạc.
- Để kiểm tra tim cọc trong quá trình thi công, từ tim cọc đo ra khoảng 1m cùng theo hai phơng
trên, đóng các cọc gỗ hoặc thép có
sơn đỏ làm mốc kiểm tra.
- Hố khoan và tim cọc đợc
định vị trớc khi hạ ống chống rồi giữ
hai móc kiểm tra vuông góc với nhau
và cùng cách tim cọc một khoảng
bằng nhau.
4. Hạ ống chống vách:
Việc hạ ống chống vách đợc
tiến hành sau khi khoan mồi, chiều
sâu khoan mồi tùy thuộc điều kiện cụ
thể của lớp đất trên cùng. ống vách
có đờng kính lớn hơn đờng kính gầu
khoan khoảng 100mm dài 6m, cắm
sâu vào đất đến khi đỉnh cách mặt đất 0.6m. ống vách phải kín khít, hai mặt nhẵn phẳng, tránh bùn cát
lọt vào, ống tròn đều, thẳng, đủ cứng.
ống vách có nhiệm vụ:
- Định vị và dẫn hớng cho máy khoan.
- Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan và chống sập thành của phần trên hố khoan.
- Bảo vệ để đất đá, thiết bị không rơi xuống hố khoan.
- Làm sàn đỡ tạm và thao tác để buộc nối và lắp dựng cốt thép, lắp dựng và tháo dỡ ống đổ bêtông.
Phơng pháp hạ ống vách: Sử dụng chính máy khoan với gầu có lắp thêm đai sắt để mở rộng đ-
ờng kính, sử dụng cần cẩu hoặc máy đào đa ống vách vào vị trí khoan mồi, hạ đúng cao trình cần thiết,
có thể dùng cần Kelly Bar gõ nhẹ lên ống vách, điều chỉnh độ thẳng đứng và đa ống vách xuống đến vị
trí. Chèn chặt ống vách bằng đất sét và nêm lại không cho ống vách dịch chuyển trong khi khoan.
5. Khoan tạo lỗ:
Trớc khi tiến hành khoan tạo lỗ cần tiến hành kiểm tra lại:
Dung dịch Betonite: lợng, đờng cấp và thu hồi, máy bơm bùn, máy lọc, các máy dự phòng
Việc đặt ống bao chứa dung dịch Betonite.
Kiểm tra thiết bị khoan tạo lỗ kh-125, đờng kính khoan phải đảm bảo đúng đờng kính cọc.
Độ sẵn sàng của cẩu phục vụ: COBELCO 7045.
Các thiết bị khác: ống Casing 1200 dài 6m, gầu đào Buckets 1200 có răng đào sỏi, gầu vét
1200, tấm tôn lót đờng cho máy chở bêtông, tấm thép cho máy đào đứng
5.1.Công tác chuẩn bị:
- Đa máy khoan vào vị trí thi công, điều chỉnh cho máy thăng bằng, thẳng đứng. Trong quá
trình thi công có hai máy kinh vĩ để kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan.
- Kiểm tra lợng dung dịch Bentonite, đờng cấp Bentonite, đờng thu hồi dung dịch Bentônite,
máy bơm bùn, máy lọc, các máy dự phòng và đặt thêm ống bao để tăng cao trình và áp lực của dung
dịch Bentonite nếu cần thiết.
5.2.Công tác khoan:
Xác định toạ độ của cần khoan trên bàn điều khiển của máy khoan.
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 200
Tim cọc
B
Y
Đ ờng kính cọc
A X
2 mốc kiểm tra vuông góc
và cách đều bằng cọc thép
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Tốc độ khoan phải khống chế thích hợp với địa tầng khoan qua để tăng năng suất và độ bền cho thiết
bị. Theo kinh nghiệm thì mũi khoan đợc hạ vào đúng tâm với vận tốc 1.5m/s. Khi mũi khoan bắt đầu
chạm đáy hố khoan thì bắt đầu khoan. Đối với đất cát, cát pha tốc độ quay gầu khoan 20 ữ 30
vòng/phút; đối với đất sét, sét pha: 20 ữ 22 vòng/phút.
Trong quá trình quay, cần khoan có thể nâng hạ vài lần để giảm bớt ma sát và tạo điều kiện lấy
đất đầy gầu. Phải khống chế độ co kéo cần khoan sao cho không chạm vào miệng ống vách. Trình tự
khoan tạo lỗ và đổ bêtông cọc phải tuân theo đúng sơ đồ. Trong khi khoan phải luôn điều chỉnh xi lanh
để cần khoan ở vị trí thẳng đứng (nghiêng không quá 1
o
).
Dung dịch Betonite phải bổ sung thờng xuyên sao cho mặt vữa trong hố khoan luôn cách đỉnh
ống từ 1.0 - 1.5m và phải cao hơn mực nớc ngầm 2.0m. Chính vì vậy phải theo dõi thờng xuyên mực
nớc ngầm.
Có thể ớc tính chiều sâu hố khoan qua cuộn cáp hoặc chiều dài cần khoan. Để xác định chính
xác ngời ta dùng một quả dọi đáy bằng thép đờng kính 5cm buộc vào đầu thớc dây thả xuống đáy để
đo kiểm tra chiều sâu hố đào và cao trình bêtông trong quá trình đổ.
Rút cần khoan: Khi đất đã nạp đầy gầu thì từ từ rút cần khoan lên với tốc độ 0.3 - 0.5 m/s.
Không đợc rút quá nhanh nếu không sẽ gây hiệu ứng Piston dẫn đến gây sập thành hố đào.
Đất lấy lên đợc đổ đúng nơi quy định, sau đố đợc máy xúc đa lên ô tô chở về nơi đổ. Nớc lấy từ hố
khoan đợc thu về bể chứa.
Quá trình khoan phải tiến hành liên tục trong một cọc. Trong suốt quá trình khoan phải mô tả,
theo dõi mặt cắt địa tầng đất đá đã khoan qua. ở các độ sâu có địa tầng khác so với dự kiến thì phải tiến
hành lấy mẫu và ghi chép đầy đủ vào nhật ký để báo cáo cho đơn vị thiết kế có biện pháp xử lý, tính
toán, nghiệm thu sau này.
6. Xác nhận độ sâu hố khoan nạo vét đáy hố:
Dùng thớc đo loại dây mềm ít thấm nớc có chia độ đến cm, một đầu cố định vào tang quay.
Trong thực tế để xác định điểm dừng đáy hố khoan, khi khoan đến địa tầng cuối cùng (cuội sỏi) thì lấy
mẫu cho từng gầu khoan. Dùng gầu vét để vét sạch đất đá rơi trong đáy hố khoan. Đo chiều sâu chính
thức.
7. Hạ lồng cốt thép:
7.1.Gia công cốt thép:
- Cốt thép đợc sử dụng đúng chủng loại, mẫu mã quy định trong thiết kế đã đợc phê duyệt. Cốt
thép phải có đủ chứng chỉ của nhà máy sản xuất và kết quả thí nghiệm từ phòng thí nghiệm có t cách
pháp nhân.
- Cốt thép đợc gia công, buộc sẵn thành lồng dài 11,2m. Các lồng đợc nối với nhau bằng nối
buộc. Đờng kính trong của lồng thép là 1040mm.
- Để đảm bảo cẩu lắp không bị biến dạng, đặt các cốt đai tăng cờng 20, khoảng cách 2m. Để
đảm bảo lồng thép đặt đúng vị trí giữa lỗ khoan, xung quanh lồng thép hàn các thép tấm gia công, nhô
ra từ mép lồng thép là 50mm.
7.2.Hạ lồng thép:
Chỉ đợc hạ lồng cốt thép khi kiểm tra lớp mùn khoan lắng ở đáy hố không quá 10cm. Các lồng
thép đợc hàn sẵn và vận chuyển đặt lên giá gần hố khoan. Dùng cần cẩu nâng lông thép lên thẳng đứng
rồi từ từ hạ xuống lòng hố khoan (chú ý tránh va chạm gây sạt lở thành vách). Hạ từng lồng thép một
và nghiệm thu. Cố định tạm lồng thép lên miệng ống vách bằng cách ngáng qua các đai tăng cờng cách
đầu trên của lồng 1.5m. Dùng cẩu đa lồng khác nối với lồng dới, phải đảm bảo đủ chiều dài nối buộc,
buộc bằng dây thép mềm 2.
Để tránh sự đẩy nổi, lồng thép đợc cố định bằng ba thép I120 vào ống vách, đồng thời gắn các
tai định vị để đảm bảo lớp bêtông bảo vệ cốt thép.
8. Lắp ống đổ bêtông (ống TREMIE):
ống Tremie đợc làm bằng thép có đờng kính 25 - 30 cm, các đoạn ống chính dài 3 m, các đoạn
ống phụ dài 2 m, 1.5 m và 0.5 m để có thể lắp ráp tổ hợp tuỳ theo chiều sâu hố khoan. Có thể nối ống
đổ bêtông theo hai cơ chế, bằng ren và bằng cáp. Nối bằng cáp thờng nhanh và thuận tiện. Nối bằng
ren, sử dụng Clê xích để tạo mô men nối ống. Chổ nối thờng có gioăng cao su để ngăn dung dịch
Betonite thâm nhập vào ống đổ và đợc bôi mỡ để cho việc tháo lắp ống đổ bêtông đợc dễ dàng.
ống đợc lắp dần từ dới lên. Trớc khi lắp, ngời ta lắp hệ sàn công tác đặc biệt nh một cái thang
thép qua miệng ống vách. Sàn này đợc chế tạo có giá giữ ống đổ đặc biệt bằng hai nửa vành khuyên
thép gắn bản lề. Khi hai nửa vành khuyên sập xuống tạo thành hình tròn ôm khít thân ống đổ. Miệng
mỗi đoạn ống đổ có đờng kính to hơn và bị giữ lại trên hai nữa vành khuyên.
Đáy dới ống đổ bêtông đặt cách đáy hố khoan 20 cm để tránh mùn khoan, đất đá vào gây tắc
ống. Sau khi lắp xong ống Tremie thì tiến hành lắp phần trên. Phần trên này có hai cửa: một cửa đa ống
khí nén có đờng kính 45, một cửa nối với ống dẫn 150 thu hồi dung dịch Betonite về máy lọc.
9. Xử lí cặn lắng đáy hố khoan:
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 201
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
Vệ sinh đáy hố khoan là một giai đoạn công nghệ quan trọng để đảm bảo phần mũi cọc không
có lớp đất bùn nhằm phát huy khả năng chịu tải của cọc. Vệ sinh đáy hố khoan bằng phơng pháp thổi
rửa dùng khí nén.
Khí nén đợc thổi qua đờng ống 45 nằm bên trong ống đổ bêtông với áp lực và đợc giữ liên tục
cho đến khi hút hết đất bùn. Khí nén ra khỏi ống 45 quay lại thoát lên trên ống để tạo thành áp lực
hút ở đáy ống để đa dung dịch Betonite và bùn đất, cát lắng theo ống bêtông đến máy lọc dung dịch.
Trong quá trình thổi rửa đáy hố khoan thì phải liên tục cấp bù dung dịch Betonite để đảm bảo cao trình
dung dịch betonite không thay đổi.
Thổi rửa theo phơng pháp dùng khí nén trong khoảng 20-30 phút thì ngừng cấp khí nén, thả dây
đo độ sâu. Nếu lớp bùn lắng thoả mãn nhỏ hơn 10cm thì kiểm tra dung dịch Betonite đa từ dới đáy hố
khoan lên xem có thoả mãn các yêu cầu sau không:
Tỉ trọng = 1.04-1.2g/cm
3
. Độ nhớt = 20-30
s
. Độ pH = 9-12. Độ tách nớc < 40cm
3
.
10. Đổ bêtông:
10.1. Chuẩn bị:
Thu hồi ống thổi khí nén, lắp ống thu dung dịch Betonite dẫn về bể lọc (lợng dung dịch bị đẩy
lên do bêtông choán chỗ). Lắp ống phễu đổ bêtông vào miệng ống Tremie. Chuẩn bị đờng cho xe đổ
bêtông trực tiếp đổ vào ống.
10.2. Tạo nút:
Nút nh là phanh hãm giữ cho bêtông chứa đầy trong ống rồi xuống từ từ tạo cho cột bêtông liên
tục, tránh phân tầng. Mặt khác nút còn làm việc nh một Pisston đẩy dung dịch Betonite ra khỏi ống
Tremie và ngăn không cho bùn ở mũi cọc tràn vào. Dùng một quả cầu xốp (hoặc nút bấc) có đờng kính
bằng đờng kính trong của nống đổ, nút ngay đầu trên của ống đổ để ngăn cách bêtông và dung dịch
Bentonite trong ống đổ, sau này nút bấc đó sẽ nổi lên và đợc thu hồi.
10.3. Quy trình đổ:
Bơm bêtông vào phễu hoặc đổ trực tiếp từ xe chứa bêtông vào phễu. Đổ bêtông vào đầy phễu,
cắt sợi giây thép treo nút, bêtông đẩy nút bấc xuống và tràn vào đáy lỗ khoan. Mẻ đầu tiên theo quả
cầu chảy ra ngoài nhờ nâng ống cách đáy 20cm.
Từ từ hạ ống dẫn cho ngập trong bêtông, nhng vẫn phải đảm bảo tốc độ di chuyển v của bêtông
trong ống (tốc độ này thờng chậm để bêtông khỏi bị phân tầng) v 120mm/s.
Khi bêtông ngập ống đổ hơn 2m và tốc độ bêtông trong ống giảm nhiều thì mới bắt đầu rút ống.
Trong quá trình đổ bêtông ống đổ bêtông đợc rút dần lên bằng cách cắt dần từng đoạn ống sao
cho đảm bảo đầu ống đổ luôn ngập trong bêtông tối thiểu là 2m. Để tránh hiện tợng tắc ống khi chờ
bêtông cho phép nâng lên hạ xuống ống đổ bêtông trong hố khoan nhng phải đảm bảo đầu ống luôn
ngập trong bêtông.
Tốc độ cung cấp bêtông ở phễu cũng phải đợc giữ điều độ, phù hợp với vận tốc di chuyển trong
ống. Không nhanh quá gây tràn ra ngoài, chậm quá cũng gây nhiều hậu quả xấu, dòng bêtông có thể bị
gián đoạn.
Khi đổ bêtông vào hố khoan thì dung dịch Bentônite sẽ trào ra lỗ khoan, do đó phải thu hồi
Bentônite liên tục sao cho dung dịch không chảy ra quanh chỗ thi công. Tốc độ thu hồi dung dịch cũng
phải phù hợp với tốc độ cấp bêtông. Nếu thu hồi chậm quá dung dịch sẽ tràn ra ngoài. Nếu thu hồi
nhanh qúa thì áp lực giữ thành bị giảm gây ra sập vách hố khoan.
Quá trình đổ bêtông đợc khống chế trong vòng 4 giờ. Để kết thúc quá trình đổ bêtông cần xác
định cao trình cuối cùng của bêtông. Do phần trên của bêtông thờng lẫn vào bùn đất nên chất lợng xấu
cần đập bỏ sau này, do đó cần xác định cao trình thật của bêtông chất lợng tốt trừ đi khoảng 1 m phía
trên. Ngoài ra phải tính toán tới việc khi rút ống vách bêtông sẽ bị tụt xuống do đờng kính ống vách to
hơn lỗ khoan. Nếu bêtông cọc cuối cùng thấp hơn cao trình thiết kế phải tiến hành nối cọc. Ngợc lại,
nếu cao hơn quá nhiều dẫn tới đập bỏ nhiều gây tốn kém do đó việc ngừng đổ bêtông do nhà thầu đề
xuất và giám sát hiện trờng chấp nhận.
Kết thúc đổ bêtông thì ống đổ đợc rút ra khỏi cọc, các đoạn ống đợc rửa sạch xếp vào nơi quy
định.
11. Rút ống vách:
Sau khi đã đổ bêtông xong 1 cọc thì tiến hành rút ống vách theo đúng trình tự và kĩ thuật. Tháo
giá đỡ trên miệng ống vách, thép neo, thép giữ lồng thép, sau đó dùng cần cẩu rút ống chống lên (phải
tính toán dây cáp, sức trục phù hợp và luôn có hai máy kinh vĩ theo dõi theo hai phơng trong quá trình
rút ống để tránh xê dịch tim đầu cọc). Tốt nhất là gắn thiết bị rung vào thành ống vách để việc
rút ống đợc dễ dàng, không gây thắt cổ chai nơi kết thúc ống vách. Để lại đoạn khoảng 2 m trong đất
để chống h hỏng đầu cọc và rút tiếp sau 4 5 h.
Sau khi rút ống vách, tiến hành lấp cát lên hố khoan, lấp hố thu Bentonite, tạo mặt bằng phẳng,
rào chắn bảo vệ cọc. Không đợc gây rung động trong vùng xung quanh cọc, tránh phơng tiện đi lại,
không khoan cọc khác trong vòng 24 giờ kể từ khi kết thúc đổ bêtông cọc trong phạm vi 5 lần đờng
kính cọc (4m).
Qui trình thi công 1 cọc khoan nhồi:
STT Danh mục công việc
Thời gian tối
đa (phút)
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 202
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn - 50xd8 Mssv:10542.50 Trờng Đại học Xây Dựng
1 Định vị tim cọc 15
2 Khoan mồi 15
3 Lắp đặt ống vách 15
4 Bơm dung dịch Bentonite 10
5 Công tác khoan 150
6 Nạo vét đáy hố lần 1 20
7 Kiểm tra hố khoan 15
8 Đặt lồng thép 50
9 Lắp ống đổ bêtông 45
10 Thổi rửa đáy hố khoan lần 2 20
11 Đổ bêtông 180
12 Rút ống đổ bêtông 20
13 Rút ống vách 20
14 San lấp 20
Do đó thời gian tổng cộng cho việc thi công 1 cọc là: 595 phút (1 ca máy)
Ii. Một số biện pháp kiểm tra chất lợng cọc
Mặc dù quá trình thi công quyết định chất lợng của cọc khoan nhồi nhng việc kiểm tra chất l-
ợng cọc là không thể thiếu trong thi công cọc nhồi. Thực tế hiện nay ở nớc ta đang sử dụng các phơng
pháp sau:
1. Ph ơng pháp nén tĩnh:
Là phơng pháp đáng tin cậy để thử sức chịu tải của cọc. Với các thiết bị, công nghệ có sẵn, có
thể thử tải cọc từ 8 đến 10MN. Mục đích của phơng pháp là xác định độ lún của cọc ở tải trọng thực tế,
xác định tải trọng tới hạn của cọc hoặc kiểm tra cờng độ bêtông cọc. Nén tĩnh đợc thực hiện với kích
thuỷ lực và hệ thông đối trọng hay hệ thống cọc neo. Quy trình thực hiện thí nghiệm nén theo quy
phạm Anh BS 8004 1986. Các bớc tiến hành nh sau:
- Cung cấp tải trọng bằng 25% tải trọng dự kiến.
- Độ lún giới hạn sau 1h nhỏ hơn 0.25 mm mới cho phép tăng cấp tải.
- Tăng đến tải trọng dự kiến, quan sát độ lún cho đến khi độ lún nhỏ hơn 0.25 mm/h.
- Sau đó giảm tải về 0 và quan trắc độ lún phục hồi của cọc phải thoả mãn 0.25 mm/h.
- Tiếp tục tăng cấp tải lên 1.25 tải trọng dự kiến, giữ tải trọng đó 3 h.
- Sau đó tăng tiếp cấp tải lên 1.5 lần tải trọng dự kiến và giữ trong 24 48 h.
- Cuối cùng giảm tải theo từng cấp, tại cấp tải bằng 0 tiến hành quan trắc trong 6h hoặc độ phục
hồi nhỏ hơn 0.25 mm/h.
Trên cơ sở kết quả thử tải cọc, biểu đồ độ lún của đầu cọc, sức chịu tải của cọc đ ợc xác định.
Phơng pháp này ngoài u điểm là độ tin cậy cao, độ sâu giới hạn thử tải không hạn chế vẫn còn có hạn
chế là thời gian chuẩn bị lâu, kinh phí lớn, không mang tính đại diện cao do chỉ thử tải đợc 1 2 cọc
ở công trờng.
2. Ph ơng pháp siêu âm:
Đây là một phơng pháp rất phổ biến, vì nhờ nó có thể phát hiện những khuyết tật của bêtông
đồng thời dựa vào sự tơng quan giữa tốc độ truyền sóng và cờng độ bêtông mà không phải lấy mẫu hay
phá huỷ kết cấu.
Ngời ta đặt hai ống thép có đờng kính 50mm và một ống dờng kính 102mm vào lồng thép với
chiều dài ống bằng chiều sâu hố đào. Sau này, khi kiểm tra chất lợng của cọc thì đa đầu thu và đầu phát
siêu âm vào 3 ống thép trên và luôn đợc giữ ở cùng một cao trình, sóng siêu âm sẽ quét theo tiết diện
của cọc. Bằng cách này ngời ta đánh giá đợc chất lợng của bêtông nằm giữa hai lỗ khoan.
Có thể sử dụng phơng pháp siêu âm mà đầu thu và đầu phát đợc gắn cùng trên một thanh chế
tạo bằng vật liệu cách âm.
Phơng pháp siêu âm cho kết quả khá chính xác, đáng tin cậy, giá thành thí nghiệm lại không
cao lắm. Số cọc thí nghiệm theo phơng pháp này khoảng 10% số cọc, cọc thí nghiệm đợc chọn ngẫu
nhiên và thống nhất với bên t vấn thiết kế hoặc 10ữ25% tổng số cọc theo TCXD 206 -1998(khi có tiến
hành thí nghiệm cùng với phơng pháp khác).
- Điều kiện áp dụng:
+ Các ống phải rất sạch trớc khi sử dụng: tẩy rửa chất cặn hoặc bùn đọng trong ống.
+ Tuổi tối thiểu của cọc khi thăm dò trong điều kiện tốt phải là 2 ngày.
+ Không đợc cắt cọc trớc khi đo.
- Sử dụng phơng pháp này có thể thực hiện đợc 5 ữ 12 cọc/ngày nhng phụ thuộc vào:
Thuyết minh Thi công
Trung tâm thơng mại - khách sạn - văn phòng - căn hộ cao cấp - bãi đậu xe ngầm VINCOM Trang 203