Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu các luật kết hợp âm vị học trong các âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.3 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I V À N H Â N V Ã N
NGUYỄN LIN H CH I
N G H IÊ N CỨ U C Á C L U Ậ T K Ế T H Ợ P Â M V Ị H Ọ C T R O N G
C Á C Â M T IẾ T T IẾ N G A N H V À T IẾ N G V IỆ T
L U Ậ N V Ã N T H Ạ C s ĩ N G Ô N N G Ữ H Ọ C
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 5.04.08
Người hướng dẫn khoa học:
TS. H O À N G C A O C Ư ƠN G
ÔẠ HOC 3UOC GI \ h \ NÔI
TMNGĨÀMTHuNCTIN.THỰViẺN
N o v ~ U L / 4 ^
HÀ NỘI - 2004
QUI ĐỊNH KÍ HIỆU VIẾT TAT
1. Ci : Phụ âm đầu
2. Cf : Phụ âm cuối
3. V : Nguyên âm
4. TS TB : Tần suất tru n g bình
5. XS TB : Xác suất tru n g bình
6. TS X H : Tần số xu ất hiện
4
MỤC LỤC
Tr.
CHƯƠNG I Giới thiệu hệ thông âm vị học tiếng Anh và tiếng 10
Việt
1.1. Âm vị học và danh sách âm vị học 10
• 1.2. Hệ nét khu biệt 10
1.3. Đơn vị xuất phát phân tích ãm vị học 11
1.4. Danh sách âm vị 13
1.4.1. Danh sách âm vị tiếna Anh 13


1.4.2. Danh sách âm vị tiếna Việt 15
1.5. Hệ nét khu biệt 16
1.5.1. Hệ nét khu biệt âm vị học tiếng Anh 16
1.5.2. Hệ nét khu biệt âm vị học tiếng Việt 18
1.5.3. Tháo luận về hệ nét dùng cho đổi 20
chiếu tiếng Anh và tiếng Việt
1.6. Tiếu kết 24
CHƯƠNG 2 Cơ sờ dữ liệu từ đơn tiết tiếng Anh 25
2.1. Về thế thức thong kê 25
2.2. Cơ sớ dữ liệu từ đơn tiết tiếna Anh 30
2.3. Tiếu kết 76
CHƯƠNG 3 Bước đáu đối chiếu các đãc điếm âm vị hoc tiếng 77
Anh và tiènỵ Việt
3. 1. Đ òi chiếu đanh sách ãm vị 77
3.1.1. Phụ âm đầu 77
3.1.2. Phụ âm cuối 81
3.1.3. Nuuvèn ám 85
3.2. Bước đáu đối chiếu các nét am vị học 95
MỚ ĐẨU 7
5
1. Lý do chọn đề tài
Trong thực tiễn giao tiếp thông thường, con người tự nhiên phát ra
các âm thanh khác nhau làm phương tiện chở nội dung thông báo khác
nhau có trong từ, ngữ và câu. Các cấu trúc âm thanh của một ngôn ngữ
được dùng theo thói quen và theo các quy ước đã có từ ngàn đời nhưng ít
được người bản ngữ dừng lại để xem xét cẩn thận và chi tiết. Tuy nhiên,
khi âm thanh lại được coi như là một đối tượng của ngành học thì thuộc
tính âm thanh cùng các quan hệ mạng nối chằng chịt của chúng trong các
cấu trúc ngôn từ lại trở nên vô cùng phức tạp và đưa lại nhiều thông tin
ứng dụng quan trọng cho người dùng. Chẳng hạn, có thể biết là trong một

ngôn ngữ cụ thể có tới bao nhiêu dạng âm thanh và những đặc trưng nào
trong các dạng âm thanh ấy là cần yếu và quan trọng nhất đối với việc tổ
chức âm thanh; những kết hợp đặc trưng hay dạng âm thanh nào là tự
nhiên và kết hợp nào là ngoại lai, khồng tự nhiên Những đạc điểm âm
thanh như vậy càng trở nên rõ nét và hữu ích hơn khi chúng ta đặt các hệ
âm thanh của những ngôn ngữ khác nhau đứng cạnh nhau.
Trong khuôn khổ luận vãn.Thạc sĩ Ngồn ngữ học, chúng tôi chọn
cho mình nhiệm vụ so sánh các đặc trưng âm thanh giữa hai tiếng Anh và
Việt. Các đặc trưng về âm vị và nét khu biệt của hai ngôn ngữ được chúng
tôi xem xét trên quan điểm lượng. Cụ thể là, các âm vị và danh sách nét
khu biệt của hai ngôn ngữ đã được mô tả qua chỉ số lượng (tần số xuất
hiện (TSXH) của chúng) trên cùng một cơ sở nsữ liệu gốc là vốn từ đơn
tiết. Các chỉ số về lượng này được so sánh để tìm ra sự đồng nhất và khác
biệt giữa hai hệ thống âm thanh Anh và Việt. Đề tài có tên là:
Nghiên cứu các luật kết hợp âm vị học trong các ảm tiết tiếng Anh
và tiếng Việt.
2. M ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài là:
M Ở Đ Ầ U
7
Trên cơ sà vốn từ đơn tiết thực có trong tiếng Anh và tiếng Việt, tiến
hành kháo sát đặc tính plĩân bô' của các úm vị vù nét khu biệt nlĩảm phút
hiện ra các đặc điểm qiống vù khúc nhau qiữa hai cấu trúc ám thaiìli của
hai ngôn ngữ.
Đế đạt được điều này, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
1. Thiết lập dữ liệu cơ sà qua việc tập hợp các từ đơn tiết có trong
tiếng Anh và tiếng Việt. Đối với tiếng Anh đó là các từ đơn tiết, đối
với tiếng Việt, do đặc điếm một ngôn ngữ đơn lập, vốn ngữ liệu cơ sở
này được mở ra toàn bộ vốn âm tiết thực đang được người Việt sử
dụng. Đó chính là các âm tiết Việt có trong từ đơn và các từ ghép.

2. Dựa trên cơ sớ vốn âm tiết thực của hai ngôn ngữ, tiến hành
phân tích đặc trưng phân bô' âm vị học cùa các âm vị và nét khu biệt
thông qua chí số TSXH.
3. Tiến hành so sánh đặc trưng phân b ố âm vị học của hai hệ
thốns âm thanh dựa trẽn các quan sát được rút ra từ phàn tích lượng
ở trên.
3. Đóng góp ẹủa luận văn
Lần đầu tiên, các đặc trưng âm vị học của tiếng Anh được phân tích,
theo cách tiếp cận phân bố âm vị học, trong cùns một tương quan như đối
với tiếng Việt nhằm tìm ra các tương đồna và dị biệt giữa hai ngôn ngữ.
4. Cơ sờ tu liệu và phương pháp nghiẻn cứu
Phương pháp nghiên cứu đi theo phân tích lượng. Phương pháp này
yêu cầu một khối dữ liệu đủ lớn và tươn2 thích đặng có khá nãna khái
quát hoá được các đặc trưns ãm vị hoc.
Dơ sự phân bỏ âm vị học cua hai ngôn neữ là khác nhau theo đặc
điếm loại hình nên cần thiết kế được một vùng ngữ liệu nào đó khá dĩ so
sánh được. Đỏ chính lù khu vực naữ liệu cúc ám tiết thực của hai nizón
ngữ. Đỏi với tiếng Anh. đó là danh sách các từ đơn; đối với tiếng Việt, đó
8
là d a n h sác h cá,c âm tiết thực có trong từ đơn và các cấu trúc hình thái lớn
hơn một âm tiết.
Các từ đơn tiết tiếng Anh được tập hợp dựa theo các từ điển hiện
hành, chủ yếu là cuốn Từ điển A nh - Việt, The Oxford Modern English
Dictionary, Nxb Vãn hóa - Thông tin, 1999 do Nguyễn Sanh Phúc chú
biên.
Các âm tiết thực tiếng Việt và các kết quá phân tích âm vị học trên
cơ sớ này được rút ra từ Phạm Thị Ngoan. 2000. Bước dầu nạlìiên cửu sự
phân b ố âm vị học của tiết vị tiếiìíị Việt (Luận văn Thạc sĩ).
Sau khi đã có các chi số lượng về đặc trưng phân bô' âm vị học của
«

hai ngôn ngữ, chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu âm vị học về: trật tự
các âm vị theo TSXH, các nguyên tắc chế định trong kết hợp giữa các nét
khu biệt.
5. Cấu trú c luận văn
Ngoài phần Mớ đầu và Kết luận, luận vãn gồm 3 chương chính.
Chương 1 giới thiệu về hai hệ Ihống âm vị tiếng Anh và tiếng Việt.
Chưưns 2 bàn về các thể thức chọn dữ liệu, nguvẽn tắc thống kê và sự cân
đối hệ nét của hai ngôn ngữ. Đặc biệt trong phán này, danh sách từ đơru
tiết tiếng Anh được liệt kê đầy đú theo thứ tự từ điên và phiên âm IPA,
theo quan niệm âm vị học của P.Ladefoged. Chương 3 dành cho việc tháo
luận đối chiếu so sánh các đặc trưng âm vị học cúa hai ngôn ngữ từ tiếp
cận âm vị học lượng.
9
G IỚ I T H IỆ U H Ệ T H Ố N G Â M V Ị H Ọ C T IÊ N G A N H V À
TIẾNG VIỆT
1. l.Âm vị học và danh sách âm vị học
Ngữ âm và Âm vị học là hai ngành khoa học nghiên cứu về bán
chất âm thanh tiếng nói con người. Ngữ âm học đi sâu nghiên cứu, mô tá
toàn bộ các dạng thế âm thanh vốn như chúng đang tồn tại trong thực tế,
trong các thông điệp. Còn âm vị học thì quan tâm tới những giá trị mà
cộng đồng đã gán cho các đặc trưng âm thanh và tìm cách xác lập một
danh sách các đơn vị của hệ thống âm thanh một nsôn ngữ.
Số lượng âm thanh lời nói ớ mỗi một người là vô hạn song ớ mỗi
một ngôn ngữ, ‘Số lượng nhũng đứn vị dùng đế khu biệt vỏ âm thanh (giúp
cho các cá nhân hiếu được nhau, nhận biết được những thông tin từ những
chuỗi âm thanh được phát ra) của ngôn ngữ lại rất hữu hạn. Việc tập hợp
các âm thanh thành những đơn vị khu biệt như thế là công việc cúa âm vị
học. Đơn vị của âm vị học lù âm vị và dưới chúna là các nét khu biệt.
Âm vị là đơn vị âm thanh có chức năng khu biệt nghĩa. Ngoài chức
năng khu biệt nghĩa, âm vị còn có các chức năns khác như phân giới và

cấu tạo. Âm vị tồn tại thông qua các thế đối lặp âm vị học. Chúng là các
đơn vị cơ sớ cúa âm vị học.
1.2. Hệ nét khu biệt
Mỗi một àm vị đều bao hàm ớ trong nó các thuộc tính sinh lý - cấu
âm, tham nhận - tâm lý, vật lý - âm học. Các thuộc tính được hàm chứa
trong mỗi một ãm vị là vố cùng nhiều. Tuy nhiên, mỗi một âm vị lại thuộc
về một ngôn naữ cụ thế. dược xác lập bứi tiến trình lịch sứ cua ngôn ngữ
đó, nên chỉ có một sô' nét là nối bật lên và được tri nhạn như là nhữnii nét
điển hình của ãm vị đó trona một xã hội giao tiếp cụ thế. Mỗi ngôn ngữ.
vì thế, có một hệ nét riêng cua mình. Không có hai ngôn ngữ nào có hệ
nét là chung nhau.
CHƯƠNG I
10
Những thuộc tính ngữ âm được dùng để cấu tạo nên các âm vị, được
cộng đồng giao tiếp cụ thể mặc nhiên công nhận là những nét cần yếu của
ngôn ngữ mình, được gọi là hệ nét khu biệt của một ngôn ngữ. N ói cách
khác, nét khu biệt là những thuộc tính, yếu tố của âm thanh dưới âm vị có
chức năng hiển nhiên là khu biệt nghĩa.
1.3. Đơn vị xuất phát phân tích âm vị học
Tuỳ theo đặc điểm loại hình học của ngôn ngữ cần phân tích mà
người ta có thể thiết lập dạng xuất phát cho một phân tích âm vị học. Ví
dụ, ở một ngôn ngữ tổng hợp tính như tiếng Anh, việc thiết lập dạng xuất
phát cứ liệu đầu vào có thể khá tự do: tuỳ ý lựa chọn theo các dạng cấu
trúc âm thanh sẵn có trong ngôn ngữ. Có thể xuất phát từ các từ rời hoăc
từ một phát ngôn trọn vẹn, tự nhiên để phân tích âm vị học mà kết quả thu
được vẫn đáp ứng được đầy đủ độ tương thích khách quan của một quan
sát âm vị học. Điều này là do đặc trưng phân bố âm vị học của các ngôn
ngữ tổng hợp tính nhìn chung ít bị phụ thuộc vào vị trí cụ thể trong các
cấu trúc hình thái học hay cú pháp học.
Ở các ngôn ngữ đơn lập, nhất là các ngôn ngữ có thanh điệu từ

nguyên, do đặc tính phân bố âm vị học mang đặc trưng tuyến tính, nên để
khách quan và vắt kiệt được các hiện tượng âm thanh cần phải thiết lập kĩ
càng thủ tục đầu vào. Thông thường, âm tiết trong các ngôn ngữ đơn lập
mang vai trò ngữ pháp đặc biệt: chúng chính là vỏ của các hĩnh vị - đơn vị
hình thái. Chính vì thế để vắt kiệt tư liệu, người ta phải có sẵn tất cả các
âm tiết thực trong ngôn ngữ. Mặt khác, do tính không đối xứng trong

phân bố âm vị theo chiều dọc của một cấu trúc âm tiết, nên để có được
một danh sách đầy đủ các đơn vị âm vị học, ở ngôn ngữ đơn lập thường
phải căn cứ vào hệ hình của các thành tố cấu tạo nên âm tiết (thành tố trực
tiếp). Chính vì thế, khác với danh sách âm vị học các ngôn ngữ tổna hợp
tính, danh sách âm vị của các ngôn ngữ đơn lập thường được tập hợp theo
các tiểu hệ theo cấu trúc thành phần âm tiết. Ví. dụ, ở ngôn ngữ biến tố,
11
danh sách âm vị học cùng lắm có thể được chia ra thành 3 tiểu hệ: các âm
vị phụ âm, các âm vị nguyên âm và các điệu vị (nếu cần). Nhưng ở các
ngôn ngữ đon lập, chỉ riêng một danh sách âm vị phụ âm đã phải tách
thành hai tiểu hộ: phụ âm đầu và phụ âm cuối
Luận văn này hướng tới nghiên cứu so sánh hai hệ thống âm vị học
của hai ngôn ngữ khác nhau vể loại hĩnh, nên buộc phải có thủ tục thiết
lập đầu vào cho phù hợp với cả thuộc tính loại hình cũng như cho sự so
sánh. Nếu thiết lập danh sách âm vị học của tiếng Việt như cách Âm vị
học tiếng Anh thường làm thì e rằng sẽ bỏ sót nhiều hiện tượng âm thanh
đặc hữu tiếng Việt. Chẳng hạn sẽ bỏ qua các âm vị phụ âm hoặc bán phụ
âm ở vị trí cuối âm tiết và sẽ không phân biệt được các hệ nét cần yếu âm
vị học của chúng. Nếu lại bắt hệ âm vị học tiếng Anh theo hoàn toàn cách
phân tích của âm vị học tiếng Việt thì sẽ làm cho nghiên cứu so sánh này
trở nên phức tạp quá mức cần thiết đối với một luận văn cấp thạc sĩ khoa
học. Chẳng hạn, sẽ phải đối chiếu hiện tượng âm đệm của tiếng Việt với
các yếu tố thứ hai trong các cụm phụ âm tiếng Anh kiểu như trong [sw],

[tw], [kw] Vì hai ngôn ngữ có các đặc trưng phân bố khác nhau, nên sự
so sánh này không mang lại các thông tin gì thật thú vị và ích lợi. Hoặc
nếu đem so sánh hệ thanh vị tiếng Việt với hệ trọng âm tiếng Anh thì kết
quả đạt được cũng rất gượng ép, vì về bản chất, đây là hai hiện tượng siêu
đoạn hoàn toàn khác nhau, không có gì chung nhau lắm để làm phép so
sánh. Ngược lại, nếu chỉ mô tả âm vị theo hai phạm trù phụ âm và nguyên
âm, như cách các tác giả tiếng Anh thường làm thì bỏ sót đặc trưng phân
bố của âm vị theo chiều dài âm tiết của tiếng Việt. Danh sách âm vị ở
phần đầu và phần cuối âm tiết tiếng Việt là khác nhau cả về số lượng lẫn
chất lượng.
Để so sánh được hai hệ âm thanh này, thiết nghĩ, trong điểu kiện
chỉ so sánh các âm vị chiết đoạn, thì tốt nhất là nên xuất phát từ khung
miêu tả như đã từng dùng trong mô tả âm vị học tiếng Việt, ngôn ngữ đơn
lập. Nhờ vào khung này, các đơn vị âm vị học được liệt kê ra triệt để trong
12
khi không làm phương hại đến kết quá miêu tả àm vị học đã từng được âm
vị học tiếng Anh quan niệm. Vì vậy, trung thành với tinh thần âm vị học
của hai ngôn ngữ, dưới đây vẫn đưa ra các danh sách âm vị học theo quan
niệm âm vị học quen thuộc, nhưng đồng thời, trong trường hợp đối với
tiếng Anh, chúng tôi còn bổ sung hai tiểu danh sách cho phụ âm dựa vào
quy luật xuất hiện cứa chúng trong sơ đồ âm tiết tiếng Anh: hệ phụ âm
đầu và hệ phụ âm cuối.
1.4. Danh sách ảm vị
1.4.1. Danh sách àm vị tiếng Anh
Theo P. Ladefoged, hệ thống ãm vị tiếng Anh bao gồm 25 phụ âm
và 16 nguyên âm. Trong số 16 nguyên âm này có 10 nguyên ãm đơn và 6
nguyên âm đôi. Cụ thế như sau:
PHỤ ÂM
PHƯƠNG THỨC
MÔI

RANG LƠI
NGAC
HỌNG
môi -
môi
môi -
rãng
lọi-
ngạc
ngạc
cứng
ngạc
mềm
TÁC
mũi
m n
0
m iệns
p b
t d
k q
V
XÁT
f V 0 ỗ
s z
3
h
TẮC - XÁT
‘ tj d3
CẬN

KỀ
giữa
i
w
bên 1
NGUYÊN ÂM
NGUYÊN ÂM ĐƠN
VI TRI LI ÕI
trước
giữa
sau
cao i
u
hơi cao
t
9 u
Z
hơi thấp K A
D
‘C
£
thấp
X
0
13
NGUYÊN AM ĐÔ I
trước giữa ị sau
cao
e i ju ou
31

au
ai
hơi cao
hơi thấp
thấp
Dựa trên danh sách này, riêng đối với phụ âm, đê tiện so sánh,
chúng ta tiếp tục tách thành 2 tiếu danh sách theo khá nãng xuất hiện
trong cấu trúc âm tiết. Đó là danh sách phụ âm đầu và danh sách phụ âm
cuối. Cụ thể ta được như sau:
PHỤ ÂM ĐẨU
(24 đơn vị)
— - - ^ ^ v r r R i
PHƯƠNG THỨC
MÔI
RÁNG
LƠI
NGAC
——
HONG
m ôi -
m ôi
m ỏ i -
răng
lợi-
ngạc
ngạc
c ứ n g
ngạc
m ềm
TẮC

m ũi
m
n
m iệng
p b
t d k g
v
XÁT
ĩ V 0 õ
s z
í .1
h
TẮC - XÁT
d.3
CẬN
giữa
J
j
w
1
KE
bên
,
1
1
PHỤ ẢM CUỐI
( 2 1 đơn vị)
—^ ^ V T T R i^
PIII <JN(Ỉ thức
MÔI

RĂNG
NGAC
môi -
môi
môi -
răng
LƠI lợi—
ngạc
ngạc
cứng
ngạc
mềm
TẮC
mũi m
n
0
miệng
p b
t d k q
XÁT
f V
tì ô
s z J 5
TÁC
- XÁT
.
.
.
tj d3
CẬN

KỂ
giữa
J
bên

1
14
1.4.2. Danh sách àm vị tiếng Việt
Theo Đoàn Thiện Thuật, danh sách âm vị chiết đoạn cúa tiếng Việt
được thiết lập dựa trên cấu trúc thành tố các chiết đoạn có trong một sơ đồ
âm tiết. Cụ thế là, danh sách âm vị tiếng Việt gồm các tiểu hệ: âm đầu,
ảm chính, âm cuối, âm đệm:
ÂM ĐẨU
(22 phụ âm)
ĐINH VI
MÔI
ĐÂU LƯỠI
MÁT GỐC THANH
PHƯƠNG 1
bet
quặt
LƯỠI LƯỠI HẦU
TÃC
ÔN
Bật hơi
t'
Kh
Vthanh
t
t

c
k
?
.bhơi
Hthanh
b
d
VANG (MŨỉ)
m n
0
XAT
ỒN
Vthanh
f s
s
X h
Hthanh
V z
z.
Y
VANG
1
ÂÌVl CHÍNH
(16 nguyên âm)
A M SAC
CÓ DINH
KHOSG CO DISH
ÂM LƯƠNĨT ^
bổng
tr hoà trầm

bốn. 2 trhoà
trầm
nhò
i
UI
u
1
lớn vừa
e
0 ie 1 luc
UO
lớn
£ g
a ã
D 5
ÂM CUỐI
(6 phụ âm và 2 bán nguyên âm)
—— .
__
_ ĐINH VI
MÒI LLỠI
PHƯONCỈ T H Ic
đau mặt
lưỡi lưỡi
ỔN
-p
-t -k
VANG
mũi
-m

-n -0

khỏns mũi
-y
-i
15
ÂM ĐÊM
(bán nguyên âm)
tròn môi khtròn môi
ẢM VỊ -U
0
1.5. Hệ nét khu biệt
1.5.1. Hệ nét khu biệt âm vị học tiếng Anh
Đối lập quan trọng đầu tiên trong âm vị học tiếng Anh là các phụ
âm và ngưyên âm. Các đơn vị này lại tiếp tục có những đối lập âm vị học
trong nội bộ từng tiểu hệ. Đối với phụ ám, do có sự phân biệt về số lượng
và cả về chất lượng, ớ một mặt, và đê tiện trona so sánh với âm vị học
tiếng Việt, có sự khu biệt giữa âm đứng đầu âm tiết và âm đứng cuối âm
tiết. Nguyên âm, trong thế đối lập này, chi mana một giá trị làm nhãn âm
tiết (âm chính).
Để khu biệt các lớp và các đơn vị âm vị học cụ thế, tiếng Anh sứ
dụng các nét khu biệt sau:
/ . Đối vói phụ ám:
1.1. Các nét về phưoĩig thức:
1. Tắc:
1.1. Tắc - Mũi
1.2. Tắc - Miệng:
1.2.1. Tác - Miệng - Vô thanh
1.2.1. Tắc - Miệng - Hữu thanh
2. Xát:

2.1. Xát - Vô thanh
2.1. Xát - Hữu thanh
3. Tắc - Xát:
3 .1. Tác - xát - Vô thanh
3.1. Tắc - xát - Hữu thanh
4. Cân kể:
4.1. Cận kề - Giữa
4.2. Cận kề - Bên
1.2. Các nét về vị trí:
1. Môi:
1.1. Môi - môi
1.2. Môi - răng
2. Răng
3. Lợi
4. Ngạc
4.1. Lợi - Ngạc
4.2. Ngạc cứng
4.3. Ngạc mềm
5. Họng
2. Đôỉ’ với' nguyên ám:
2.1. Các nét về tính ốn định của cấu trúc formant:
1. Pơn
2 . Đ ô i
2.2. Các nét về độ nâng:
1 . C a o
2. Hơi cao
3. Hơi thấp
4. Thấp
2.3. Các nét về vị trí:
1. Trước

2. Giữa
3. Sau
Theo tập quán àm vị học truyền thống Anh. có thế lấy tên một vế
đối lập để gọi tèn một thế đối lập. Tống cộng, ta có một danh sách 20 nét
khu biẽt đanạ hoat động trong ngôn naữ này. Cụ thế là:
• W • • w w w W y •
17
Đôi với phụ ám:
1. Tắc
2. Xát
3. Tắc xát
4. Cận kề
5. Mũi
6. Hữu thanh
7. Bên
8. Môi
9. Răng
10. Lợi
11. Lợi - ngạc
12. Ngạc cứng
13. N gạc mềm
14. Họng
Đối với nguyên ám:
15. Đơn
1 6 . T r ư ớ c
17. Sau •
18. Cao
19. Hơi thấp
20. Thấp
Nếu cộng thêm 2 nét đối lập về tiếu phụ âm (Ci và Co và đối lập

nguyên âm tính và phụ âm tính, ta có cá thủy 22 nét khu biệt quan trọrm
trong tiếng Anh.
1.5.2. Hẹ nét khu biệt ám vị học tiếng Việt
Chiết suât từ danh sách âm vị học tiếng Việt cúa Đoàn Thiện Thuật,
theo tập quán âm vị học quốc tế, ta lập được danh sách các nét khu biệt
18
cho tiếng Việt như sau [Hoàng Cao Cương, Ảm vị học tiếng Việt mờ
rộng):
Đối với phụ ám đẩu:
1. Tắc
2. Bật hơi
3. Quặt lưỡi
4. Mũi
5. Bên
6. Hữu thanh
7. Bên
8. Môi
9. Lợi
10. Ngạc cứng
11. Ngạc mềm
12. Họng
Đổi với phụ âm cuối:
13. Tắc
1 4 . M ũ i
1 5 . M ô i
16. Lợi
Đôi với nguyên ám:
17. Đơn
1 8 . T r ư ớ c
19. Sau

20. Cao
21. Tháp
22. Ngán
Đối với am đèm :
23. M ôi
19
Nếu thêm các nét đối lập về tiểu phụ âm (Cl và Cf) và đối lập
nguyên âm tính và phụ âm tính, thì có thế bớt đi được 3 nét cho biếu diễn
p h ụ
âm (ở phụ âm cuối). Vì vậy, trong tiếng Việt, ớ khu vực chiết đoạn
(theo quan điếm truyền thống) sẽ chỉ còn 21 nét khu biệt.
1.5.3. Thảo luận về hệ nét dùng cho đối chiếu tiếng Anh và tiếng Việt
Vì trên thế giới không bao giờ có hai ngôn ngữ trùng nhau hoàn
toàn về danh sách và hệ nét khu biệt, nên khi đối chiếu, đương nhiên phải
cân đối lại và tìm ra những đương lượng đê’ có thể so sánh trực tiếp các
thông số về TSXH. Dĩ nhiên, mọi sự so sánh là khập khiễng, nên sự thống
nhất đương lượng chi mang ý nghĩa tương đối. Trong luận văn này, việc
cân đối lại chí đú để chuyên chớ và giái thích một số tư liệu đã được
thống kê mà chưa hề có ý định tiến hành cân đối một cách triệt đế và tối
ưu hoá hệ nét đối chiếu.
Trong sự đối chiếu, như đã nói ớ trên, ớ tiếng Anh việc qui danh
sách phụ âm về hai tiếu danh sách Ci và Cf là nhằm tạo thuận lợi khi so
sánh với tiếng Việt. Còn những cân đối về nhữna khác biệt bên trong các
danh sách àm vị của hai ngôn ngữ thì không thê chi tham chiếu trên cơ sớ
tiếng Việt được. Mỗi ngôn ngữ có một cấu trúc âm vị học của hệ nét rất
khác nhau. Tuy nhiên, như đã nói, ớ sự cân đối bước đầu này, cho thuận
lợi trong quá trình đối chiếu, chúng ta có thế sử dụng quan điếm ãm vị
học để cân đối tên gọi các nét, trong khi vẫn d ữ nguyên các thế đối lập
nội tại của chúng. Như vậy, sự cân đối lại ớ dây là thuần âm vị học và
mang tính thuật naữ hơn là một cân đối toàn diện. Cháng hạn. mặc dáu

Ladefoaed chia tách các phụ âm môi, theo quan điếm nsữ âm học. thành
2 loạt: môi - răng và mỏi -môi, nhưng vì khôna ùm thấy một đối lập âm vị
học nào siữa 2 loạt này, nẽn chúniỉ tối cho rằng chúng có thê cùng được
xếp chuna vào nét môi mà khỏniỉ gây nén nhữn2 sai lệch có tính hệ thống.
Sau dãy là bans đôi chiếu cho hai hệ nét âm vị học cùng với các âm
vị hữu quan:
20
CÁC NÉT Ở PHỤ ÂM ĐẨU
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Nét
Am vị Nét Am vị
Tắc
p b t d k q
Tắc
(p) b t d t c
? m n
k ? m n J1 Ị)
[p ' t ‘ kí
Bật hơi
t’
Xát
f V 6 õ s z
Xát
f V s z § 1 X
I 3 h
Y h
Tắc xát
tí d3
Cận kề J 1 j w

Mũi
m n
Mũi
m n 0
(M iệng) p b t d k q
?
(M iệng)
(p) b t d t c
k ?
Hữu thanh
b d q V ỗ z
3 d3
Hữu thanh
b d V z 1. Y
(V ô thanh)
p t k f 0 S
í h tj
(Vô thanh)
(p) t c k ? f s Ị
s X h
Bên
1
Bên
1
1
Môi
p b m f V Môi
(p) b f V
W 1
' /w/. theo quan mèm cua p. Ladefoged (xem trung 10 luãn vam. dươc COI là mộc ám cận ké co

bét biẽt hoá là [+nsạc mém]. Tuy nhiên, nliir 0112 đã kháng dinh, ban chai cua /w /còn bóc ló ra khi kèi
hơp với các âm dầu dê tao nên cụm phu âm dâu. như ớ các từ "twice, dwindle, quick" \ [tw ais] [dwtndj]
[kwtk]). Trong các cum phu âm này các ăm tac bi tron IĨ101 hoã. Vì vây. xẽp /w / ihuòc vé loat mói hay
thuòc vé loat ngạc mèm là tuỳ giai thuyêt âm VỊ hoe cửa các tác giá. [P. Ladefoged. I982tr. 61]. Trong
21
Rãng
0 ỗ
Lợi
t' t d n s z t
§ l
Lợi
t d n s z
t 1 d 3 J 1
Lợi - ngạc
Ì3 tj d3
Quặt lưỡi
t § l
Ngạc cứng
j
Ngạc cứng
c J1
Ngạc mềm
k q
Ngạc mềm
k 0 X Ỵ
Họng
V h
Họng
V h
CÁC NÉT Ớ PHỤ ÂM CUỐI

Tắc
p b t d k g
V m n 0
Tắc
p t k m n ĩ]
Xát
f V 0 ỗ s z
1 3 h
Tắc - xát
tj d3
1 Cân kề

J 1
(Cận kề) \v j
Mũi
m n ĩ]
Mũi
m n ĩ]
Hữu thanh b d q V õ z

3 d3
(V ô thanh) p t k f 0 s
J h tl
(Vô thanh)
p t k
Bên
1
luân van này. chúng tôi xép /w/ thuỏc loạt [+móij dế déđòi chiếu VƠI he ãm thanh tiếng Viỏt. phu liơp
VỚI ơiái thuyét âm VỊ hoc cua Đoàn Thiên Thuãỉ khi dưa ra giaíphap -ác ám CUOI néng Viẽt. [Đoan
Thièn Thuật. 1999. tr. 226].

Môi
p b m f V
Môi
p m w
Rãng
0 ỗ
Lợi
t n j
Lợi
t d n s z tj
d3 J 1
Ngạc
k q
(Ngạc) 1 k q
CÁC NÉT Ớ NGUYÊN ÂM
Đơn
i 1 e ae 3 A
u u 3 a
Đơn
i e c ẽ ra s õ
a a u 0 D 5
Đôi
ex
ax
01
ju ou au
Đôi
ie UI« uo
(Ngắn)
X r. X A u

Ngắn
c 6 ă 5
(Dài)
i a u 0 0

Dài
i e e UI e a
u 0 3
Trước i t 8 as
Trước
i e c £ ie
Giữa 9 A
Giữa
III í s UK

Sau
u u 0 a
Sau
u 0 3 5 uo
Cao
i u
Cao
i UI
u
Hơi cao
1 3 u
Tr bình
e d
8 0
Hơi thấp

K A 0
Thấp
X ũ

Tháp
z l a ă D 3
23
Cho phân tích lượng hai hệ thống âm
v ị
học khác
n h a u
về loại hình
như tiếng Anh và tiếng Việt, ngoài việc đối chiếu hệ thống âm vị còn cần
phải đối chiếu sự hành chức của hệ nét. Đối với đối chiếu danh sách âm
vị, VI tiếng Việt cần phải phân tích âm vị theo các tiếu hệ theo cấu trúc âm
tiết nên, để thuận lợi, danh sách âm vị học cần được tách ra theo hướng
các đơn vị tạo nên các thành tô' trực tiếp của âm tiết. Vì vậy, danh sách
phụ âm tiếng Anh được tách thành hai tiếu danh sách: phụ âm đầu và phụ
âm cuối.
Về hệ nét, dựa trên cơ sớ khung danh sách âm vị đã được chia tách,
có thể tiến hành đối chiếu hệ nét âm vị học cùa hai ngôn ngữ. Ớ tiếng
Anh, danh sách đó bao gồm 22 nét, còn ớ tiếng Việt là danh sách 20 nét.
Khi chồng hai hệ nét này lên nhau, ta sẽ quan sát thấy có những nét trùng
khít, có
n h ữ n g
nét không có sự tương ứng. Điều này là rất bình thường.
Tuy nhiên, đế đối chiếu manu ý nghĩa thực tế, đối khi vẫn cần phái cân
đối lại hệ nét của cá hai đặng tìm lấy những đươns lưựng chung. Cư sứ lí
luận của sự cân đổi này là dựa trên các lí thuyết âm vị học hiện đại như Lý
thuyết nét khu biệt cúa R. Jakobson và M. Halle hoặc M. Romportl. hoặc

Tạo sinh luận như của N. Chomsky và M. Halle hav các đại biếu sau này
trong khung lí thuyết Hậu tạo sinh.
1.6. Tiểu kết •
24
C ơ SỞ D ữ L IỆ U T ừ ĐƠ N T IẾ T T IẾ N G A N H
2.1. Về thể thức thông kê
Mẫu tư liệu thống kê:
Chuẩn bị cho việc phân tích lượng, cần thiết lập các nguyên tắc
chọn khu vực dữ liệu. Các nguyên tắc này cho phép nhận diện khách quan
đối tượng kháo sát và tạo điều kiện ổn định khối tư liệu đã chọn, khõng có
những biến động trong suốt thời gian thống kê. Trên cơ sớ nguyên tắc
chung này, ta có thê cấy thêm những yêu cầu riêng của đề tài.
Như đã trình bày ớ chương trước, do tính chất và nhiệm vụ cúa đề
tài, cũng như những khác biệt về loại hình giữa hai ngôn ngữ được đem ra
so sánh, nên việc chọn lựa mẫu thống kê phải dựa vào các âm tiết thực có
trong hai ngôn ngữ. Tuy nhiên, đối với tiếng Anh. đế các chi số thống kê
có ý nghĩa thực tế hơn và có thê kiếm soát được, luận vãn này chí khoanh
vùng mẫu thống kè âm vị học trong khu vực các từ đơn tiết tiếng Anh.
Các từ đơn tiết tiếng Anh trong luận văn được rút ra từ: Nguyễn Sanh
Phúc chủ biên, Từ điển Anh - Việt, The Oxford Modern English
Dictionary, Nxb Văn hóa Thôn2 tin, 1999.
Đê chọn ra được các từ đưn tiết tiếng Anh từ cuốn Từ điên cơ sớ
này, chúng tôi tuân theo các nguyên tác chọn từ ngữ cho phân tích âm vị
học sau đây:
a./ Tiêu chuẩn ngữ ám: Các từ được đưa vào danh sách nhát thiết
phái được phát âm và phiên ãm dưới đạn2 đơn ãm tiết. Vì ranh giới âm
tiết trons phát âm, từ quan điếm ngữ àm học, là rất linh động và mèm dẻo.
nên chúng tôi phái có một quan điếm âm vị học nhất quán đế làm việc
khối dữ liệu. Luận văn duns giái pháp của p. Ladefoged trong xứ lí phiên
àm. Khuôn âm tiết tiếna Anlì dược dựa trén các quan niệm cúa

P.Ladetoged, J.D. O'Connor và L. Hvman. Sơ đu cáu trúc am liél tiếng
Anh có dạng lí thuyết như sau:
CHƯƠNG 2
25
I SY L L A B L E
Theo J. D. O' Connor, ớ vị trí ám đầu (initials), có thế là đơn phụ
âm hoặc cụm phụ âm. Cụm phụ âm "dài" nhất chứa được 3 âm vị phụ âm.
Ví du: spring /spjil]/ (mùa xuân). Ớ vị trí kết thúc âm tiết, có thế không có
phụ âm nào, đơn phụ âm hoặc cụm phụ âm. Cụm phụ âm cuối "dài" nhất
chưa tới 4 phụ âm. Ví dụ: texts ffcksts] (văn bán). Tuy nhiên, dạng như
vừa phiên âm là dạng ngữ âm học, vì hậu tố -s chi số nhiều ớ đây tạo nên
một từ hình tiếng Anh trong dạng danh từ số nhiều. Vì vậy, thực tế, phía
cuối âm tiết tiếng Anh cũng chí chứa nhiều nhất là 3 âm vị phụ âm mà
thôi: text [tckst]. Còn ớ vị trí nucleuos (hạt nhân), mỗi âm tiết tiếng Anh
trong dạng từ điển đều chi chứa một đơn nguyên âm. Như vậy, chuỗi âm
vị ngắn nhất trong tiếng Anh chưa một đơn nguyên âm. Còn chuỗi dài
nhất trong tiếng Anh có thê chứa tới 7 âm vị. Nhưng những chuỗi như vậy
đều rất hiếm xuất hiện. Thông thường là chuỗi chưa 3 âm vị.
b./ Tiêu chuẩn hình thái học: Các từ được liệt kê đẻ thống kẽ dều ớ
dạng bất biến thế từ vựna - ngữ pháp học. tức ớ
d ạ n g
từ điên nguyên thế.
Chính vì thế, những dạng từ hình không được đưa vào đây cho thống kê
tần số các âm vị. Ví dụ, động từ to be là dạns bát biến thế, nguyên thế, vì
vậy được đưa vào danh sách này: be /bi/. Còn những dạng từ hình cúa nó
như:was, should, is. are đều không được đưa vào danh sách. Nguyên tắc
này dựa trên lí thuyết phàn biệt nghiêm ngặt
h i ệ n
tượng naữ âm học
v à

hiên tương àm vi hoc cúa Trườna Âm vị học chức năna Praha (M.
W • • W • • ^
Romportl, N.s. Trubetzkoy)
26
Vé plĩién âm và sự thiết lập danh sách ám vị tiếng Anh
Như bất kì một hộ âm thanh nào, hộ âm thanh tiếng Anh có nhiều
giải pháp khác nhau. Trong luận vãn này, chúns tôi tận dụng giái pháp
cúa P. Ladefoged trong A course in phonetics, 1982, làm cơ sớ âm vị học
chính cho phiên âm, và kháo sát thống kê hệ thống tiếng Anh. Giữa phiên
âm và giải thuyết âm vị học của ông và nhiều tác giả khác có những sai
biệt nhất định, nhưng giữa giái thuyết của ông và các đồng nghiệp khác
vẫn có thể tìm ra được các tương đương. Chúng tôi chọn giải pháp cúa ông
vì tính đơn giản và nhất quán, xét theo tiêu chuẩn đánh giá một giải pháp
âm vị học. Những khác biệt giữa P.Ladefoged và các tác giá khác tập
trung chủ yếu ớ phần nguyên âm. Báng sau đày cho thấy sự khác biệt giữa
giải pháp của P. Ladefoged và một số tác giá quen biết về hệ nguyên âm
tiếng Anh:
STT

P.Lade-
foged
D. Jones J.D.
O'Connor
G.L. Trager
& H.L. .Smith
Lê Khò Kế
1.
beat
• i i: i:
iy

i:
2. b it
1 i
I
i i
3.
bait
ei
ei ei
ey ei
4. bet
£
e e
e
e
5.
bat
X X X X
X
6.
father
a 2 a
a:
a
a: 1
7. bother
0
a
a
D

8.
bought
D
o:
o: oh
o:
9.
boat
.0®
ou
au
ow
ou
10. put
©
u
u u u
11. boot
u
u:
u: u w
u:
Khi giãi thuyẽt âm VỊ hoc cho nguyén âm tiếng Anh. P.Ladefoeed đâp nháp hai neuyẽn ãm
[uị và [D] này thành mòt và phiên ùm là
/Q
/. [ XIII xem p. Ladetoged. MỈd. tr. 76]
27
12. butt
a A
a

9 A
3
13.
bite
at
ai
ai
ay ai
14. bout

au
au
aw
au
15.
boy
Di Di Di
16.
bird
3- 3
a:
3 9r 9:
17. beauty
ju
(j) được coi là yếu tố thử hai trong cụm phụ ỏm đáu
Mặt khác, để tiện chế bán và phù hợp với tập quán phiên âm thông
lệ của ngành Anh ngữ học ớ Việt Nam, chúng tôi, trong khi vẫn trung
thành với tinh thần giải thuyết âm vị học cúa p. Ladefoged, đã tạm thay
một số kí hiệu không thông dụng của p. Ladetoged bằng các kí hiệu
thông dụng hơn như sau (đối với phần nguyên âm tiếng Anh):

STT


P.Lade foged
Kí hiêu trong luôn
vãn
1.
beat
i
i
2. bit 1 X
3.
bait ei ei
4. bet
E
K
5. bat X
as
6.
father a
a
7. bother D
8.

bought
3 3
9.
boat
0 0
ou

10.
put
0
u
11.
boot
u
u
12.
butt
9 A
A
28

×