ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ N Ộ I
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VÀN
KHOA NGÔN NGŨ'HỌC
ĐOAN TH Ị TH U HIỂN
TỈM HIỂU QUAN ĐIỂM. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VỆ T NAM VÀ CHỦ TỊCH Hồ CHÍ MINH VỀ NGÔN NGỮ
CÁC DÂN TỘC THIỂU số
LUẬN VAN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC
Chuyên ngành : Ngôn ngữ học
Mã số : 60 22 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS TRẤN TRÍ DÕI
Hà Nội - 2006
'-C s/ặ/t fis } / / .i.ỹ /3(7¿/s? r T /tf r / / ị f /
<y ỉ'ý íV r
MỤC LỤC
Trai.
PHẨN I: MỞ ĐẦU 4
!■ LÝ DO CHỌN ĐỀ TẢI 4
II- MỤC ĐÍCH 6
ỈU. Ý NGHĨA ó
ĩ V. p H ƯƠN G PH Ả p NGHIÊN cứu 7
PHẨN II: Nội DUNG 9
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ TU LIỆU
I. CÁC GIAI ĐOẠN VÀ BÔÌ CẢNH LỊCH sử 9
1. Giai đoạn 1930-1945 9
2. Giai đoạn 1946-1975 10
3. Giai đoạn 1975 đến nav
íí. MỎ TẢ TƯLIỆU VĂN KIỆN ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
1. Tư liệu Văn kiện Đàns và Nhà nirớc giai đoạn 1930 - 1945 14
2. Tư liệu Văn kiện Đảng và Nhà nước giai đoạn 1945 - 1975 15
3. Tư liệu Văn kiện Đàns và Nhà nước giai đoạn 1975 đến nay 19
III. TIỂU KẾT CHƯƠNG I
CHI ONG II. CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ DÂN TỘC: NHỮNG NỘI
DUNG ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TƯ LIỆU
I !
12
2 '
ỉ. KẾ THÙA TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNỈN VỀ VAN
ĐỂ NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU s ố
ií- n hũ n g Nội d un g t r o n g c h ỉn h sá c h c ủ a đ a n g và n h a >
NƯỚC VIỆT NAM VỀ NGÔN NGỮ DÂN TỘC TH1EU số
ỉ . Nội duns xác lạp nũỏn nẹữ quốc ụia 28
1
£ t f t ît i if f h t / A í / r J J Î r & tĩ ừ r t / A / Q & s t 7 Ổ //r f
2. Nội dung xác lập quyên sử dụng tiens mẹ đẻ 36
3. Vấn đề xử lý với chữ truyén ihốne, của các dán tộc thiểu số 42
4 Vấn dề giảng dạy tiếng dân tộc và tiếng Việt cho đồ nu bào vùng 46
dân tộc thiểu sô
III TIỂU KẾT CHƯƠNG II 52
IV CHÍNH SÁCH NGÔN NGŨ'DÂN TỘC CỦA ĐANG VÀ NHÀ NUỔC 57
TA T k ü M j ÌUŨNU QƯAN v u i chính sách ngón ngư cứa
MỘT VÀI NƯỚC TRÊN THẾ GỈỚI
1. Chính sách giáo dục của Liên Xô , 57
2. Chính sách giáo dục ngôn nsữ của Australia 59
3- Chính sách giáo đục nsôn nsữ của một vài nước Đông Nam Á 60
PHẦN III: KẾT LUẬN 65
Tài liệu tham khảo 70
Phụ lục 75
3
Xf/f/// tu /// f//ợ r ' J{ỹ QVr/ (T /ỉỉf
TÌM HIỂU QUAN ĐIEM, c h ín h s á c h củ a
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CHỦ TỊCH H ồ CHÍ MINH
VỂ NGÔN NGỮ CÁC DÂN TÔC THIÊU s ó
PHẦN MỞ ĐẦU
í. LÝ DO CHON ĐỂ TẢI
. < ^ u
____
A . ÍX
___
, ^ ♦ /-ì'., -iệ ~
____
— - - —- - = Ì- =.'•
V
_
1111 i i J .'»civJii I J ^ U ICI I I 1U I v a n U I L | u a ü i l i a i i a u M C I Lciv^ I] m a
có tình trạng đa dan tộc, đa ngôn ngữ phải quan tâm giải quyếi. Dieu này càng
trỏ' nên quan trọng đối với các quốc gia trước đây vốn là những nước thuộc địa.
Điều này cũng có nghĩa là phải kể từ sau thế kỷ XX, trên phạm vi thế giới, ván
đề chính sách ngồn ngữ mới thực sự trỏ’ thành một vấn để iứn, phức tạp và cáp
thiết.
Như đã biết, trong nhữns nàm 40 - 50 của thế kỷ XX. đặc biệt ỉà sau
chiến iháng Điện Bien Phủ "chấn động địa cầu”, hàn o loạt các nước thuộc địa
ở khắp Á - Phi đã lần lượt đứng lén dấu tranh giành quyền độc ỉập. Ngay sau
khi giành được nén độc lạp. tất cả những nước này đều phải đối mặt với nhữna
cône việc cụ thể, quan trọng liên quan đến chính sách ngôn ngữ. đó là nhữne
vân đẻ như: xác lập ngồn ngữ quốc gia, xác lập vị thế của các nsỏn ngữ khôns
phải là ngôn ngữ quốc gia
Do mõi quốc gia, dân tộc trên thê ni ới đều nằm trong những cánh huốn«
khác nhau, mặt khác, nhãn quan chính trị - xã hội cũng khác nhau, nên sự lựa
chọn, cách thức giải quyết của từng quốc gia cụ thế là rất khác nhau. Và điểu
này đã lạo nên một bức tranh phức tạp, đa dạne về hệ thống chính sách ncòn
ngữ hiện hành của thế siới.
<— c
Việt Nam, do điều kiện lịch sử,'điều kiện quốc
2
Ía, dân tộc của mình, có
tlìể dược xem là một trong những trường hợp điển hình cần quan í âm nahiên
cứu nhất vẻ mặt chính sách nsôn ngữ. Ai cũng biết rằn ổ, trước nam ỉ 945. Việt
Nam !à một nước thuộc địa - nửa phong kiến của Phấp. Việt i\am lại là một
nước da dán tộc, đa ngôn ngữ và trước khi íiiành được nền độc lập thì nsòn
ngữ ớ vị thê ngôn nsữ quốc ai a của I
1
Ó là nhữns nsỏn II cữ nsoạị nhập (tient:
Pháp, tiens Hán). Cĩíns chính vì vậv. mà ncav lừ khi mới thành lập. Đảns
Cộna san Việt Nam với nhãn quan chính trị - xã hội sác bén. dã đe ra những
chủ irươna chính sách cụ thể va quan trọn a ìién quan trực liếp đốn chính sách
neón nsữ. Và điều đáng chú V hơn cá là trong suốt ỵán mội thê kv hy sinh.
4
phấn dấu và lãnh đạo nhân dân vượt qua muôn Míiàn gian khổ ác liệt, ỉ ron ụ thời
chiến cũng như trong thời bình, Đảng và Nhà nước Việt Nam vẫn luôn quan
tâm và cố gắng thực hiện thật tốt các chính sách ngôn ngữ của mình. Đồng
thời, căn cứ vào tình hình cụ thể của quốc gia, dân tộc và lịch sử, Đảng và Nhà
nước Việt Nam đã mạnh dạn dicu chỉnh chính sách ngôn neữ của mình theo
c ©
định hướng hoàn chỉnh, cụ thể và có tính thiết thực hơn. Điều này được thể
hiện rất rõ trong thời gian qua, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới để hội
nhập với thế siới, Đảng và Nhà nước Việt N am đã liên tục khuyến khích, cung
cấn kinh nhí cho CÁ C . nhà khôn học cạc công trình nghiên cứu liên quan đến
các nôi duns cụ thể của chính sách ngôn ngữ để góp phần giúp Đảng và
Nhà nước có thể điều chỉnh chính sách ngôn ngữ và tiến tới xác iập bộ luật về
ncôn ngữ.
C-1
Bởi vậy, không có sì đáne ngạc nhiên khi trong khoảng hơn 10 năm trớ
lại đáy, đã có khá nhiều các nhà khoa học (đặc biệt là các nhà ngôn ngữ học),
và các công trình khoa học nghiên cứu cụ thể về chính sách ngôn ngữ. Vì một
lẽ đơn giản là. cùnc với những vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá, kinh tế,., đang
s
nổi lên khi đất nước ta ngày càng hội nhập hơn với thế giới, thì các vấn đẽ như
gìn ciữ bản sắc dân tộc (với chủ trương “hoà nhập nhưng không hoà tan”),
chính sách dân tộc, chính sách ngôn ngữ vốn chưa bao 2ĨỜ mất đi tính thời
sự thì nay lại trở nên có tính thời sự cấp thiết hơn.
Như đã nói, tuy tronu thời gian hơn 10 năm vừa qua, đã có khá nhiều
công trình nghiên cứu về vấn đề chính sách ngổn ngữ ở Việt Nam, tuy nhiên
chưa có công trình nào tập hợp đáy đủ và công bố những tư liệu gốc trong hệ
thốnc các văn kiện Đảng về vấn đề ngôn
nsữ dãn tộc thiểu số. Cũng chính vì
vậy, khi chuẩn bị thực hiện luận văn này, chúns tôi đã lựa chọn đề tài: “Tìm
hiểu quan điểm, chính sách của Đảng Cộns sản Việt Nam và Chủ tịch Hổ Chí
Minh về giữ sin, phát triển nsôn ncữ các dân tộc thiểu số” với mong muốn tập
hợp đầy đủ nhữns văn kiện đã xuất bản và cỏn2 bố. Đây là những văn bản
chính thức thể hiện quan điểm, chính sách về nsòn ngữ các dân tộc thiểu sô
của D ane và Nhà nước ta kể từ khi Ihành lập cho đến nav. Và từ hệ thống lư
liệu này, ch line lôi bước đẩu mồ tả và phân tích sự thay dổi. tính phát triển theo
thời gian lịch sử. Bởi vì dã den lúc e h l ín ü ta phải hệ thống lai toàn bô đẻ có cái
nhìn toàn diện dựa theo lịch sử phát trien, đế từ dó bước sang the ki XXI, nhăm
có nhữne hoạch dinh chính sách kịp thời, phù hợp thiết ihực và khá thi.
-¿Jfff/t fHf/i//ft/r Jf/ Ç T /if G 7 ((¿
5
- ¿ .'/ / ự // rư /// / // s / s - J , ỹ
II. MỤC ĐÍCH
Trước đây, cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn dề này.
Nhưng nhữns công trình ấy chỉ nghiên cứu theo từng nội dung của chính sách
hay theo từng giai đoạn trong toàn bộ tiến trinh lịch sử. Vì vậy, khi tiến hành
thực hiện đề tài này, luận vãn tự đề cho mình một số mục đích cụ thể như:
cung cấp những phần văn bản có tính nguyên bản, liên quan trực tiếp hay gián
tiếp đến các quan điểm, chính sách của Đảng và Chủ tịch Hổ Chí Minh tron
2
việc giữ gìn xây dựng và phát triển các ngón ngữ dân tộc thiểu số.
Mạt khac, iuạn van se tiến nành phãn tích, tổng hợp những nội duns cơ
bàn về quan điểm, chính sách của Đá na và Chú tịch Hổ Chí Minh về ngôn ngữ
các dân tộc thiểu số đã được phun ánh qua hệ thống lư liệu iheo từng giai đoạn
phát triển lịch sử cụ thể. Mục đích của phẩn việc này là nhằm làm sáng tỏ, hay
nói chính xác hơn là cu thể hoá những nội duns quan trọn" tron
2
chính sách
ngôn ngừ của Đảng và Nhà nước ta. Bời lẽ, một chính sách ngôn ngữ thỏa đáns
sẽ có tác dung to
1
ÓÌ
1
đối với việc nâng cao dân trí. củng cố khối đoàn kết dân
<— . *—' 7
tộc, tăng cường quá trình cố kết dân tộc, góp phần tích cực phát triển kinh tế -
* xã hội của cộng đồng dân tộc và cộng dồng quốc gia.
III. Ý NGHĨA
Có thể nói rằng, tất cả các chủ trương, chính sách của Đáng và Nhà nước
đều hàm chứa những nội duna quan trọng liên quan đến mọi mặt của đời sốna
sinh hoạt tinh thần và vật chất của toàn thể xã hội, mà trước hết và trên hết là
những nội dung liên quan đến quan điểm, lập trường tư tưởne. văn hoá, xã hội,
khoa học, dân sinh, dân kế
Hệ thống quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề các ngôn ngữ
dân tộc thiểu số cũng hàm chứa một cách dầy đủ nhữne nội đun2 ấy. Theo đó,
•
«—3
•
J
V— ^
J
việc nghiên cứu, tìm hiếu về hộ thong quan điểm này sẽ hết sức có V nghĩa về
cá hai mặt lý thuyết và thực tiễn.
Về mặt lý thuyết, thỏnc qua việc phân tích nghiên cứu tư liệu, luận văn
sẽ
2
Óp phân làm sáníí tỏ nhữns cơ sở. luận chứns khoa học cơ bản trong việc
hình thành và phát triển hệ ỉ hone quan điểm và chính sách cua Đảns và Nhà
1 • c l V
_
nước vé chính sách nsôn p.iiữ các dán tộc thiểu số. Qua đó. 1 1 2 ười đọc có thê
nhận thây nhửns điếm ưu việt cũne như nhữnsi điếm can khác phục. M ặt khác,
băn2 việc cung cap một cách hệ thôìm và toàn diện các tư liệu liên quan den
chính sách nuỏn nuữ các dãn tộc thiêu số sẽ là một tai liệu tham kháo rất hữư
ích cho tất cá những ai quan tàm đến lĩnh vực này.
6
/u i// //rụ r tự
'/9 .1 ' 7 / t / ; 7 / „ s ã iC i/sst
Về mặt thực tiễn, thông qua việc phán tích đánh siá về những mặt ít
nhiều hạn chế cũng như những hiện pháp, cách thức ít nhiều còn thiếu tính
thiết thực, kết hợp với những kiến nghị, đề xuất cụ thể, luận án sẽ góp phần
giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học, cũng như tất cá
những ai quan tâm đến lĩnh vực này có thêm dữ liệu và ý kiến tham khảo để có
thể hoàn thiện hơn về cách nhìn, cách nghĩ, cũng như hoàn thiện hơn những
nội dung, phần việc cụ thể liên quan đến phạm vi chính sách ngôn ngữ đối với
các dàn tộc thiểu số.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Luận văn chủ yếu di theo hưứns khảo sáí tư liệu và phân tích tổng hợp.
Do đó, nội dung chủ yếu là kết quả khảo sát tư liệu và một số kết luận rút ra
qua quá trình phán lích tư liệu.
I. Cách thu thập tư liệu
Hệ thốnạ tư liệu của luận vãn được thu thập m ột cách toàn diện và cộ
định hướns. dưa theo hai nguyên tắc làm việc cu thể sau đây:
7.7. Tính hệ thống
Tính hệ thône ở đây được thể hiện cụ thể qua trật tự lịch sử của hệ thôn ạ tư
liệu được thu thập cụ thể từ:
+ Các vãn kiện Đảng bắt đầu từ năm 1926 đến năm 2005. nguồn tài liệu
được trích dẫn qua bộ “Văn kiện Đảng” và trên báo điện tư của Đ ản2 Cộng sản
Việt Nam.
+ Các bài phát biểu, quyết định, nghị quyết đại hội, bài.báo của Chủ lịch
Hồ Chí Minh được xuất bản đầy đủ trong 12 tập của bộ “Hồ Chí Minh toàn
tập”.
ỉ .2. Tính nqnyén bản
Tính ncuyên bản được thể hiện cụ thể qua việc toàn bộ hệ thốn2 tư liẹii
đều được lấy ra một cách trực tiếp từ các vãn bản gốc. Không có tư liệu nìỉo
được lấy một cách gián tiếp qua một văn bản khác không phai là tài liệu LIỐC.
Đổng thời các tư liệu đều được chú thích rõ ran2 ncuổn lư liệu, tên văn kiện,
thời sian. sỏ tập, số trans
Với hai neu ven tắc làm việc này, luận văn có V định lán đáu liên, dưa J'a
được một hệ thốne tư liệu toàn diện và chính xác vê quan điểm, chính sách của
Đang Cộne sản và Chú tịch Hồ Chí Minh đối với việc giữ 2Ìn. xúy đựna và
phát triển nsỏn ngữ các dán tộc thiểu sỏ.
7
^ ữ ơ à r t '7 /ti Ç 7A i/ J iï f r ' /t
2. Thủ pháp ph ân tích - tổng họp
Dựa trên tư liệu khảo sát được, chúng tôi tiến hành phán tích các đặc
điểm, nội dung của tư liệu sau đó tổng hợp lại và rút ra nhũng nhận xét, kết
luận.
3. Thủ pháp so sánh
Không chỉ phân tích và tổng hợp lại tư liệu, luận văn còn sử dụng thủ
pháp so sánh để thấy được sự giống và khác nhau, sự thay đổi, những ưu điểm,
khu vết điểm qua từng giai đoạn của chính sách. Bên cạnh đó. chúng tôi còn so
sánh giữa nhữns tư tưởns của Chủ tích Hổ Chi Minh và quan điểm cua Đáng
c. O v_ A W
đe thấv những đặc điểm khác nhau trong hình thức thể hiện tư tường, quan
điếm của Đảng và của Bác về vấn đề xây dựng và phát triển ngôn ngữ các dân
tộc thiểu số.
Như vậy, luận văn tìm hiểu quan điểm của Đang Cône sản và tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giữ gìn. xây dựng và phát triển ngôn ngữ các dân
tộc thiểu số qua các tư liệu chính :
+ Vãn kiện Đảng toàn tập
+ Hồ Chí Minh toàn tập
+ Báo điện tử của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong những trườns hợp cần thiết, luận văn cũng có thể sử dụng một số
tư liệu của các Bộ hữu quan như Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Văn hóa Thons
tin, để làm sáng tỏ chính sách cũng như các biện pháp thực hiện của Đảng và
Nhà nước.
PHÂN NỘI DUNG
Chương I. TỔNG QUAN VỂ TƯ LIỆU
1. CÁC GIAI ĐOẠN VÀ BỐI CẢNH LỊCH s ử
Trong các chính sách phát triển của Đảng ta, chính sách về dân tộc là
một trong những chính sách quan trọng mà trong đó chính sách ngồn ngữ các
dân tộc thiểu số có thể đươc xem là Iĩiột trong những bỏ phận then chốt. Việc
nghiên cứu các chính sách của Đảng đối với các vấn đề ngôn nsữ các dân tộc
thiểu số phải được đật trons mối tương quan mật thiết với tình hình, bối cảnh
của các giai đoạn lịch sử. Có như vậv. chúng ta mới có thể có được những
nhận thức sâu sắc và đúníĩ đắn về nôi đ u n g cụ thể của những chính sách này
cũng như về nhữns nguyên nhân, những nhân tố có tính chi phối và quyết định
những nội duns ấv. Hav nói cách khác, tiến trình nghiên cứu phải đảm bảo tính
biện chứng lịch sử. Đ ồna thời việc phàn tích và hệ thống hoá theo trục thời
gian, sẽ có bức tranh đầy đủ và chi tiết về hệ thống quan điểm, chính sách của
Đảng Cộng sản đối với vấn đề giữ gìn, xây dựng và phái triển nsôn ngữ các
dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
1.1. Giai đoạn 1930- 1945
Giai đoạn này thực dán Pháp dỏ hộ dân tộc ta và thực hiện chính sách
chia để trị. ơ mỗi vùng có chính sách cai trị riêng và với mục đích khác nhau.
T o . c*
Trong giai đoạn này, tiens Pháp được sử dụng trong trường học, trong việc
điều hành bộ m áy hành chính, tiếng Hán vốn trước đây có tư cách là ngốn nsữ
hành chính sự nghiệp và ngón ngữ giáo dục. đã dán thu hẹp phạm vi sử dụns và
từng bước hoán đổi vai trò của mình cho tiếng Pháp. Vị thế của tiếng Việt về
cơ bản không có những thay đổi lớn, ngoài việc chữ quốc ngữ ne à y can« được
phổ biến rộng rãi hơn và neày cànsi có nhiều xuất bản phẩm bằn2 tiens Việt
Với nhiệm vụ giành chính quyền lừ tay thực dân - nhiệm vụ quan trọnũ
hàng đầu, Đảng ta CŨI
1 2
đã sớm có nìiữns chính sách phù' hợp nhằm thu hút
được các dân tỏc thiểu số đoàn kết. chung sức chunũ lòng để cùns thực hiện
nhiệm vụ cao cả là giành chu quyển cho dán tộc.
Tronc tình hình đó. có ihể thay rãne. một trong những nhiêm vụ hàng
V— . »— • v_ V— . • s_
đầu vé chính sách nghiên cứu là phai váy đưníi cho cỉưrrc một đinh hướnc đún.e
ỉ •— . . . *— »_
đắn phù hợp với tình hình lịch sư. Đó là:
-Cj/fi/t ĩ>fì/t //ff/e J/ỹ COfiàfî ĩ 7 / t ì r T Y tt ỉ a i ï s / 'r r
9
Một là đoàn kêt dân tộc trong cộng đồng để tạo sức mạnh tập thể, xây
dựng lực lượng cách mạng.
Hai là xác lập vị thếnhư ngôn ngữ quốc gia cho tiếng Việt.
Ba là tôn trọng, tạo điều kiện để ¡môn ngữ các dân tộc thiểu sỏ được phổ
biến trong tất cả moi mặt đời sons xã hội.
Bốn là phái đào tạo dược đội ngũ cán bộ nói tiếng dân tộc, đào tạo dược
những người dân tộc địa phươns trớ thành cán bộ để đáp ứng công cuộc cách
mạng.
Nhữna nhiệm vụ nàv vẫn được liếp tục phát triển theo cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc với những đặc điếm mới khi bước sang thời ki lịch sử mới.
1.2. Giai đoạn 1946 - 1975
Kể từ sau khi thực hiện thành công cuộc tổng khởi nghĩa vào tháns 8
năm 1945. đất nước ta bước vào một thời kì mới. Thời kỳ xây dựng và chiến
đấu báo vệ nền độc lập và nhà nước của nhàn dân vẫn còn non trẻ, yếu kém vẻ
V nhiều mặt.
Trong tình hình đó, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và nhân dân ta là phải
giữ vững nền độc lập, tập truns xây dựng và phát triển kinh tế cũng như nền
dân chủ nhân dân. Đổns thời khi cán thiết, tiến hành các cuộc chiến tranh để
báo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.
Từ năm 1945 đến 1975. đất nước đã trải qua chặng đườne lịch sử 30
năm với hai cuộc chiến đấu chốna thực dân và đế quốc xâm lược. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đứrm đẩu. nhân dân ta đã
vượt qua muôn vàn khó khăn, sian khổ để thực hiện thành công hai nhiệm vụ
lớn là báo vệ miền Bắc và giải phóng miền Nam.
Với bối cảnh lịch sử như vậy, thì nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước đối
với vấn đổ ngôn ngữ cũng có nhữns bước tiên đáng kể. Thứ nhất, vị thế của
tiếng Việt được xác lập và ngày càng cũng cố. Đó là tiếns Việt đã vươn lên
được là vị thế của ngôn nsữ quốc sia. Từ đáy, tiếns Việt được sử dụng ở tất cả
các lĩnh vực hoạt động, lừ cỏns văn; giấy tờ hành chính trung ươnc và đia
. o ’ k_ ' J C O .
phươn», đen íiiáo dục, văn hoá. khoa học. nsoại °iao, từ cỏn lĩ sử, trường học
đến toà án. quàn đội. Tiếp đến là các chính sách nhằm
2
ÍỮ íiìn. phát triển, phổ
biến ticns nói và chữ viết của cúc dân lộc thiểu số. Những chính sách này đưoc
*— • c J •
thô hiện nhất quán từ bản Hiến pháp đáu tiên 1946 đốn ban Hiến pháp thứ hai
ơfỉft ///f/f'
J / /
____
rfỌếi//*t v 7 A / ( 7 / t / /
10
(1959) đó là: Các dân tộc có quyền duy trì hoặc sửa đổi phong tục, tập
quán, dùng tiếng nói, chữ viết, phái triển văn hóa dân tộc của mình Nhà nước
ra sức giúp đỡ các dân tộc thiểu số mau tiến kịp trình độ kinh tế và văn hóa
chuñe.”
ỉ. 3. Giai đoạn từ 1975 đến nay
Đây là giai đoạn khắc phục hậu quả chiến tranh và kế đó là tiến hành
việc đổi mới về mọi mặt, đặc biệt là đường lối phát triển kinh tế của đất nước.
D Ai onnl'i p 1 / « t r» t I ^ X *-A *■ u - * 11 ''Ỹ "ĩ "* . ’ ]• A *■
ÍVV./Í ^cĩiÁii iĩL ii OU. wüici V-itii. liư u u g iU i v»v.ycti 1 liCA^ iClt iiỉiiv ^ u VĨCIV^ VJLHL 11 i iiU l Ucll,
nhiều bước ngoặt, có nhiều sự thay đổi về mặt tư duy, chính sách, có nhiều
nhiệm vụ phải hoàn thành và nhiều mục tiêu phải hoạch định. Nhiệm vụ lớn
nhất trong 2Íai đoạn này là giữ vững độc lập và tập hợp mọi lực lượng để phát
trien bền vững. Phát triển trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội, cơ sở hạ
tầng kỹ thuật
Trong bối cảnh lịch sử như vậy, Đảns và Nhà nước ta đã cho ra đời bản
Hiến pháp thứ 3 (1980). Tron2 đó, đã nêu: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên
đất nước Vịêt Nam , bình đẳns về quyền và nghĩa vụ. N hà nước bảo vệ, tăng
cường và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Các dân tộc có quyền dùna
tiếng nói. chữ viết, giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán truyền
thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước có kế hoạch xóa bỏ từng bước
sự chênh lệch giữa các dân tộc về trình độ phát triển kinh tế và văn hóa”
(điều 5 chương 1).
Theo đó, trong bối cảnh chung của đất nước, chính sách dân lộc của
Đang cũng đã thể hiện rõ các quan điểm để xây dựng và phát triển các dàn
vùng tộc thiéu số hơn, đãc biệt là vấn đề tiếng nói, chữ viết và văn hóa.
Do đó. nhiệm vụ của chính sách ncôn ngữ dân tộc thiếu số trong siai
đoạn này hết sức quan trọn«. Đó là phai bảo tổn, giữ gìn được những ncôn
neữ của các dân tộc có nsuv cơ bị mất neón ngữ, phổ biến rộng rãi, đào tạo,
oịảng dạv cho mọi ihành phán, độ tuổi dối với đón2 bào dân tộc thiểu số.
Việc giáo dục nsôn ngữ. cả tiến2 dân tộc và tiene Việt đéu dược Nhà nước
lẽn kế hoạch, chương trình hành dộng. Điên hình là Ọuyết dinh 53 CP ra
* _ c , V .
J .
nnày 22 tháníi 2 năm 1980 cua Hội done Chính phu về chú trươne đối với
chữ viết các dân tộc thiếu số. Tiếp đó, Nhà nước cũns đã có hẳn mội chính
/ / ư u ;
J , ỹ
_______
________
7Af' < 7 A /t 3 ổ iẽ W
sách toàn diện về mọi mặt đối với dân tộc. trong đó chính sách ngôn neữđược
thổ chế hóa.
Chính sách ngôn ngữ đối với các dân tộc thiểu số là một trong nhữns
chính sách quan trọng mang tính quốc gia, như trong Nghị quyết Đại hội IX và
Nnhị quyết Trung Ương 7 (khóa IX) đã nêu: “Cần bảo tồn và phát triển ngón
niũr. chữ viết của các dân tộc. Đi đôi với việc sử dụng thông thạo tiếng nói, chữ
viết phổ thông, khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đổng bào các dân tộc thiểu số
hoc tân hiểu hịết và sử íitinơ tbộỊỊơ thạo tiến" nói '■'h”’ ”'ết của. dân tôc mình.
. i ■ . - o ' "O - « ~ , o ’ •
Việc dạy và học tiens nói, chữ viết của dân tộc thiếu số trong nhà trường phái
dược thực hiện tốt theo quy định của Chính phủ”.
II. MÒ TẢ TƯ LIỆU VÀN KIỆN ĐẢNG VÀ NHẢ NƯỚC
Do tính lịch sử và đãc điểm tư liệu, chúns tôi khỏnơ mô tả riêng biộĩ
• • 7 o c
phan tư liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh liens m à dùng những tư liệu này phố!
iiợp với tư liệu của Đảng để ph?n tích các quan điểm, chính sách của Đảng và
* Nhà nước.
Chúng tôi làm như vậy là do nguyên nhân số tư liệu của riêng Chủ tịch
Hồ Chí Minh không trải dài ra các giai đoạn lịch sử như tư liệu của Đảng và
Nhà nước. Sau đây là nhữns mô tả cụ thể.
Vổ mặt số lượng, hệ thốns tư liệu Văn kiện Đảng được biểu thị qua bans
1 sau đây:
Bâ)ĩ\> 1 : Só liệu các vân kiện Đ áng
-íú/f//t ơ/ì/t f / ỉ ự e J ự ^ /)r> ừ rr Ç 7 /tS Ç Tifcft 3 & i ¿ M .
Thời kỳ Đoạn trích
Tỉ lệ
1 9 3 0 - 1945 ị 11
13,1
1 9 4 6 - 1975 • 31 36,9
1975 -nay 1 42 ;
T ổ ng 84
100%
Vé sự phân bố của các vãn bán trẽn theo từnn năm cụ thế. được thống ké
ỏ bán il 2 sau đáviBảna 2: Số liệu các văn bán chi tiết theo năm
12
* & " / /' fjff't
ỉ / ự t e J ự
____
'YJcx/rr 7 / t ị QVt// t ä i f s t
Năm
Đ oạn trích
1 9 3 2- 1934
2
1935
3
1 9 4 0- 1945
6
1946 1
1948 2
1949 1
1951
o
D
1952
2
1953
2
1956
1 1
1959
3
1960
3
1962
2
1964
3
1965 5
1969 1
1976 1
1980
o
3
1981
3
1982
2
1986
4
1991
3
1992
1
1993
2
1996
1
1997 1
1998 1
2001
2 1
2004
1 i
to
o
o
J)
ị 2006
12 !
Tổng
L
- 1
84
13
- ¿ / r ư / / r u ? // / // t ỉ / ' ,tf/
'.Oởsì/t //f/ (7/ff/ ã/ĩiềst
2.1. Tư liệu Văn kiện Đảng và Nhà nước giai đoạn 1930 đến 1945
a/về số lượng
Dựa trên tư liệu khảo sát, chúng tồi thống kê được 1 1 đoạn trích, chiếm
gần 13.1 %. Trong đó có 7 đoạn trích lừ nghị quyết, 3 đoạn trích từ các chương
trình hành động, và 1 đoạn trích từ đề cương văn hoá.
Nhìn theo eấp độ văn bản, trong giai đoạn này có các văn bản trích từ
Nghị quyết là có giá trị cao nhất cao nhất. Tuv nhiên trong các đề cương, các
chương trình hành đòn2 thì vấn đề neỏn ngữ các dân tộc cùng đươc đề câp đến
và thường cụ thể hơn.
b/ Về thể loại ván bản
Theo phương diện thể loại, các văn bản này được trích chủ yếu từ các
Nghị quyết, đề cương, và trong chương trình hành động của các tổ chức cách
mạng. Tuy số lượng hạn chế nhưng các văn bản đã thể hiện được nhũng quan
điểm chính của Đảng và Nhà nước ta về ngôn nạữ các dán tộc thiểu số trong
o o w • C
những năm đầu giành được chính quyền.
Phân bố của tư liệu theo các năm khônơ đều. Từ năm từ năm 1930 đến
1935 thì hầu như năm nào cũng xuất hiện các văn bản đề cập đến vấn đề ngôn
ngữ dân tộc, nhưng từ 1935 -1940 thì lại không có. Giai đoạn này kéo dài 15
năm thì 5 năm đầu có 5 văn bản, 5 năm tiếp theo lại không có vàn bản nào, và
5 năm cuối có 6 văn bản. Tổng cộng có 11 văn bản.
Xét theo phương diện pháp luật, thì các vãn bản trong giai đoạn này hầu
hết đều được thể hiện qua những chủ trươns, đường lối hành độns của các hội.
các chương trình, chưa có các văn bản mang tính quyết định cao như Hiến
pháp. Luật hay quyết định Đày cũng chính là một đặc điểm mang tính chất
lịch sử.
c/về nội duns
' • o
Nội dung chủ yếu các văn kiện Đ ảns và Nhà nước trong siai đoạn này
chú trọng vào các vấn đề:
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do dùns tiến
2
mẹ đẻ trone sinh hoạt chính trị.
vãn hoá, xã hội.
- Đào tạo cán bộ dán tộc thiếu sỏ
- Khuyên khích sứ dụng tiếng dán tộc đ ể tuyên truyển cách mạng.
14
ẨỈ//Ộ// tu i// //tụ t' u /
___________
ợ ỵ / t / ( 7 /t ư
Nhìn vào tư liệu chúng ta nhậrỉ thấy troné giai đoạn 1930 1945 nàv.
Đảng và Nhà nước ta chú trọnc vào quyền hợp pháp sứ dụng tiếng mẹ đỏ của
các dân tộc thiểu số, như irons Nghị quyết Trung Ươim (1940 - 1945) dã nói:
“Văn hóa của mỗi dân tộc sẽ được tự do phát triển tồn tại, tiếng mẹ đẻ của các
dân tộc sẽ được tự do phát triển, tồn tại và bảo đảm ” . Bên cạnh đó, việc chú
trọns vào đào tạo cán bộ và sử dụng tiếng dân tộc để tuyên tiuyền cách mạng
là nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn này bởi vì mục ticu đoàn kết dân tộc để
đấu tranh giải phóng dân tộc là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong thời kỳ
này. Như tron a "Nghị quyet vé công tác trong các dân tộc thiểu số” đã viết :
“các tỉnh có người dàn tộc thiểu số phái dùns đủ phương pháp mà xuất bản báo
chương, truyền đơn và các tài liêu khác bans chừ dân tộc thiểu số”.
Với quan điểm cách mạng giải phóng dân tộc, tiến tới xây dựng một xã
hội dân chủ, công bằng theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mặc dù chính
quyền. Đ ủní vừa mới ra đời, còn non trẻ, nhưng về chính sách dân tộc đã thế
hiện một tầm nhìn xa, sáng suốt với tinh thần và định hướng độc lập, tự chủ và
tự cườnơ dân tộc. Quan điểm của Đảng vẻ vấn đề ngồn ngữ hoàn toàn thống
nhất.
Với 11 đoạn trích thì đã có 7 đoạn trích là nghị quyết. Điểu này cho
thấy, trong tđai đoạn này, vấn đề giáo dục ngôn ngữ được Đảng chú trọnc.
Được thể hiện rõ nhất qua việc đề ra một nghị quyết về công tác đàn tộc thiểu
số trong đó neỏn ngữ dược quan tâm hàns đầu. Ngoài các nghị quyếì của hội
nghị trune; ương, các “Đề cương văn hoá”, “Chương trình hành động của thanh
niên cộng sản Đòng Dương” cũng đã thể hiện rõ các quan điểm, chính sách
của Đảng và Nhà nước, cụ thể là tranh đấu về tiếng nói và chữ viết, cải cách
chữ Quốc ngữ, mõi dân tộc có quyển dùng tiếng mẹ đẻ trong nền giáo dục của
mình
2.2. Tư liệu Vãn kiện Đ ảng và Nhà nước giai đoạn 1945 - 1975
a/ Vé số lượng
Giai đoạn này luận văn thống kê được 31 đoạn trích, chiếm khoang 36.9
% tron2 toàn bộ tư liệu. Tronc đó. có 7 đoạn được trích từ Níihị quvết, 2 đoạn
irích từ ban Hiến pháp. 9 đoạn trích từ chỉ thị, và các đoan trích khác từ Thông
tư. Chủ trưưne, Chính cươnẹ của Đáne Lao độns. chính sách dân tộc, bài phát
biếu, vãn kiện dại hội.
15
Tlieo phàn bố, mặc dù khoảng thời gian từ năm 1969 đến ] 975 (6 năm) khôn2
có vãn bản nào, nhưng nhìn chung các văn bản xuất hiện khá đều dặn, và liên
tục hơn giai đoạn trước. Số lượng, độ dài, nội dun2 cũn« nhiều hơn. Nhìn theo
cấp độ của các văn bản, 2 văn bản mang tính pháp ỉv cao nhất đó là Hiến pháp.
Tro nu 30 năm đấu tranh chốns thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đảng và Nhà
nước ta đã ra bản Hiến pháp đầu tiên (1946) và sau đó sửa đổi vào năm 1959.
Cả hai bản Hiến pháp này đã thể hiện rất rõ quan điểm, chính sách về giáo dục
nsôn ngữ ở vùng dán tộc thiểu số đó là: “ quốc dãn thiểu số có quyền duy trì
hoặc sưa đổi phong tục tạp quan, đunạ tiến2 noi va chư viòt, pbat triển văn hoa
cua mình.
Sự đa cỉạng về các loại văn bản là một đặc điểm nổi bật trong ạiai đoạn
này. Vàn đề ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số được để cập đến trong nhiều loại
văn bán; từ những bài phát biểu đến các Chỉ thị, Chủ trương, Nshị quyết và cao
nhất là Hiến pháp.
M ột đặc điểm nữa irons tư liệu giai đoạn này là sự liên tục tron« tiến
v tinh lịch sử. Từ năm 1945 đến ỉ 975 hầu như năm nào vấn đề ngôn ngữ các dân
tộc thiểu số đều được đề cập và quan tâm sáu sát trong; nhiều văn bản, từ các
hội nghị, các đề cương hoạt động, cương lĩnh Bên cạnh đó, các chỉ thị cũng
đi sâu đi sát vào các địa phương, thể hiện ở mỗi tình đều có nhiều văn bán để
cập đến vấn đề này. Đặc điểm này thể hiện sự thốns nhất trons chính sách của
Đảng từ trên xuống dưới, từ toàn quốc cho đến các khu vực.
b/ Về thể loại văn bản
Theo phương diện thể loại văn bản, giai đoạn này các văn bản thể hiện
quan điểm chính sách về ngôn ngữ dân tộc thiểu sỏ khá đẩy đủ và đa dạng, vé
số lượng có 30 đoạn trích, trong đỏ các văn bản là Chí thị chiếm tỉ lệ cao nhất
(8 đoan trích), tiếp đến là Nghị quvếi (7 đoạn trích). Đặc biệt trong giai đoạn
nàv bán Hiến pháp thứ nhất được sửa đổi. Theo đó, chính sách dàn tộc troné
hiến pháp lán thứ 2 này được nêu cụ thể hơn, tron2 đó chính sách phát triển
ngôn ngữ các dân tộc thiểu số được đề cập rất cụ thể. Tiếp đến, chính sách
neổn neữ dươc thế hiên nhiều trone các vãn bàn khác như: Thôn
2
tư. Chu
trươnu. các chương trình hành độns, các bài phát biểu, báo cáo các hội nshị
Nhìn từ phương diện tính chất của các loại vãn 'oan. các vãn bản vừa
mane tính tập the vừa mane tính cá nhãn. Nhưne những vàn bản mana tính tập
thế chiếm đa số. Đó là các văn bản như Hiến pháp. Nghị quvéì. Chi thị, chính
- & / Ợ / Ỉ r ư ĩ / í f / / ợ e J f / ' ' Ớ ư ừ s t Ợ A ị í 7 Á / /
16
cương Điổu này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về ngôn ngữ
dân tộc thiểu số rất sát sao. Bên cạnh đó, chính sách này cũng được các nhà
lãnh đạo chú ý. thể hiện qua các báo cáo, các bài phát biểu
Nhìn theo phương diện pháp luật, những vãn bản mang tính pháp lý cao
và đi sâu vào hướng dẫn cách thực hiện cụ thể chiếm tỉ lệ khá cao. Bên cạnh đó
cũng có các văn bản mang tính chất cá nhân, thể hiện quan điểm của từng cá
nhân tuy không mane tính chất bắt buộc nhưng các văn bản này đều đẻ cập
đến vấn dề ngôn naữ các dân tôc sát sao.
o G
Về mặt nội dung thì giai đoạn này đề cập đến nhiều nội dung hơn, và
các quan điểm chính sách được cụ thể hoá, chi tiết hơn. Trong các Nghị quyết,
Chí thị và chính sách dân tộc thiểu số. chính sách ngôn ngữ được thể hiện rõ
ràng hon, cụ thể hơn. Như ở dai đoạn ĩrước không có văn bản nào thuộc về
loại văn bản chỉ thị, nhưng giai đoạn này Chỉ thị lại chiếm đa số các loại văn
bán. Điểu này cho thấy một bước phát triển hơn của các quan điểm chính sách
đó lỵ, Đản o và Nhà nước ta chú troné đi vào thực hành, đi vào từng vấn đé cụ
s thể, hướng dẫn cách thực hiện các chính sách. Cụ thể hoá các quan điểm, chính
sách bằng các biện pháp thực hiện từ phạm vị hẹp đến phạm vi rộng, từ địa
phương cho đến trunc ương, tìme khu vực cho đến toàn quốc.
Phàn theo phạm vi tư liệu thì tư liệu trong giai đoạn nằm ở phạm vi rộng
và cụ thể. Đó là từ phạm vi rộng nhất, cao nhất là cấp quốc gia. Tư liệu loại
này chiếm đa số, mang tính pháp lý bắt buộc và toàn diện, đó là các văn bàn
thuộc về Hiến pháp, Nghị quyết, các Chí thị. Những văn bản mana tính chỉ đạo
thực hiện cụ thể như các chỉ thị của cấp tỉnh, và các bài phát biểu, báo cáo
cuntí chiếm khá nhiều.
So với giai đoạn 1930 - 1945, tư liệu của siai đoạn này 2ần aấp 3 lần.
Nhìn theo mặt thời gian thì dây là siai đoạn kéo dài 30 năm, gấp 2 lần so với
giai đoạn trước. Nhưng nhìn vào chi tiết cụ thể thì tư liệu giai đoạn này nhiều
hơn. dài hơn và đầy đủ hơn nhiều siai đoan trước đó. Các thể loai văn bản cũng
J c •
V—
phong phú, đa dạng hơn .
c/ Vé nội cỉuns
Giai đoạn này Đáng lãnh đạo nhan dân bước vào 2 cuộc kháns chiến
chốns thực dàn Pháp, đế quốc Mỹ. siành độc lặp là nhiệm vụ quan Irọne nhất.
Các chú trương, chính sách có mục tiêu xây dựng và thắt chặt tình đoàn két
toàfì dân nhằm huy động tối đa mọi nsuồn nb' 1
1
-
~” A~ ''hiến
Ẩ .//Ộ // ru /ft /Ạy<" . t / ỹ > '/) < ? à s t ' ĩ / í / G T A - I Í ã ữ i Ể n
tranh gian khổ và lâu dài iuôn được Đảng ta hết sức chú trọng. M ột trong
những chủ trương, chính sách này là chính sách về vấn đề dân tộc và trong
chính sách này thì chính sách về ngôn ngữ có vị trí rất quan trọng. Bởi lẽ, có
thực hiện tốt chính sách này thì giữa các dân tộc mới có được sự bình đẳng
toàn diện và vị thế của các dân tộc thiểu số mới được đề cao một cách thực sự.
Nội dung chủ yếu của các quan điểm, chính sách về ngôn ngữ các dân
tộc thiểu số trong giai đoạn này là quyền tự do học tiếng mẹ đẻ của mình.
Ngay bản Hiến pháp đáu tiên của nước Việt Nam dán chủ cộng hoà đã nêu rõ:
"Nền sơ học cưỡng bách và không học phí ở các trườn2 sơ học địa phương,
quốc dán thiểu số có quyền học tiếng của m ình’’.
Nội dung thứ 2 là dạy chữ quốc ngữ cho đồng bào dán tộc thiểu số nhu'
Nghị quyết của Hội nahị Trung Ương (năm 1948) đã nêu: “M ớ trường và đặt
chữ quốc ngữ cho các vùng dàn tộc thiểu số ” Hay Irong Chí thị của Ban Bí
ihư (năm 1952) chỉ thị rất cụ thể: “Phát triển bình dàn học vụ dạv cho đồng
bào biết đọc biết viết chữ quốc ngữ và luy nơi có thể dùng vần chữ quốc ngữ để
V phiên ám tiếng địa phương coi đó như một thứ chữ mới của dàn tộc thiểu số địa
phương, có thể dùng để dạy tiếng mẹ đẻ cho dàn tộc đó.”
Nội dung thứ 3 không kém phần quan trọng là đào tạo cán bộ địa
phương, dạy chữ quốc ngữ, dạy tiếng-dàn tộc cho họ và đào tạo tiếng dân tộc
cho các siáo viên để phục vụ cho dồng bào dân tộc thiểu số. Vì mục đích đấu
tranh giải phóng dàn tộc nên nhiệm vụ đào tạo cán bộ là ne ười dân tộc thiểu số
rất quan trọng. M uốn đào tạo họ trước hết phải dạy về n 2ôn ngữ. Dạy cả tiếng
dân tộc và chữ quốc ngữ. Chính những cán bộ dân tộc này là nòng cốt cho cách
mạng trong vùng và dạy tiếng dân tộc và chữ quốc ngữ cho đồng bào dân tộc
thicu số. Ngay từ năm 1948, trong N shị quyết của Hội nehị Trung ươnÜ lần
thứ IV, Đản2 ta đã thể hiện rõ nội dunẹ này: ‘'Về việc học hành: 1ĨÌỬ them
trườn2 tiểu học, đãi chữ Latinh cho đ ồn2 bào thicu số ”
Đoàn kết, tôn trọns và giúp đỡ các dân tộc thiểu số phát triển về mọi
mặt nhất là về văn hoá. tôn trọng tiếng nói chừ viết, văn hoá các phong tục tập
quán, xâv dims và phổ biến các bộ chữ dán tộc
CŨH2
là nội dune quan trọn a
tronc eiai đoạn này. Đán2 và Nha nước chú trọim vào việc phái trien văn hoá.
nâng cao dời sốníi cho đồn £ bào dàn tộc thiếu số đặc bict là lỏn íron.ii tiến.a nói
V—7 «— '— • • . l_
_
và chữ VIốt. Khôn« nhữrỉìi thếĐaiiii còn có nhữnc chính sách ve xúy đựng vil
phổ biến các bộ chữ dân tộc. Đã có nhiều văn bản quy định vé việc học chữ
Ẩ. .VỘ// (/!//: /Aựt' Jí/ '/JíUiSi (7fỉ/{/Y/u afát/st
18
dân tộc. Như Hiến pháp 1960 đã nêu: “Các dân tộc có quyền duy tri hoặc sửa
đổi phong tục, tập quán dùng tiếng nói và chữ viết phát triển văn hóa của
m ình”; Nehị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ 3 (1960) cũng nêu
rõ: “ xây dựng chữ dân tộc ở những nơi cần thiết, thực hiện giáo dục phổ
thông, phái triển văn nghệ dân tộc”. Trong các chỉ thị cũng dã chỉ thị rất cụ thể
như chỉ thị của Ban Bí thư số 84CT/TW ngày 3 tháng 9 năm 1964 về nhiệm vụ
công tác siáo dục ở miền núi trong hai năm học 1964 - 1965 đã nêu: “
Tiến tới căn bản xóa nạn mù chữ cho đồng bào miền núi từ 12- 40 tuổi, phát
triên giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và bỏ túc văn hóa cho cán
bộ. Kết hợp dạy chữ phổ thông và dạy chừ dãn tộc, sử dụnc
tốt các chữ dân tộc
để nân2 cao nền văn hóa các dân tóc ”
2.3. T ư liệu V ăn kiện Đảng và N hà nước giai đoạn 1975 đến nay
a/ Về số lượng
Các tư liệu kháo sát được tron2 giai đoạn này có 42 đoạn trích, chiếm
50% của toàn bộ tư liệu. Trong đó có 2 đoạn trích của 2 bản Hiến pháp, 10
Nghị quyết và 10 báo cáo, 3 thông báo, và các quyết định, thông báo, chỉ thị,
văn kiện đại hội, bài phát biếu của các rihà lãnh đạo. Các đoạn trích, về dunẹ
lượn» cũne đều khá dài, xuất hiện đều đặn theo chiều dài lịch sử, hầu như năm
nào cũng đêu xuất hiện. Các văn bản được thông nhất từ trên xuống dưới, từ
nhà nước cho đến các cấp. Từ số lượng, độ dài, nội dung, cũng nhiều và dài
hơn hẳn 2 siai đoạn trước; gấp gần 4 lần giai đoạn 1 và gấpl/2 giai đoạn 2.
b/ Về thể loại văn bản
Một irorm những điểm đántĩ lưu ý ở giai đoạn 1975 đến nay là hệ thốns
văn bản hữu quan không chỉ nhiều về mặt số lượng mà còn hết sức đa dạn2 về
mặt thể loại. Thể loại văn bản có số lượns nhiều nhất là các thông báo. Thứ
đến là các bản báo cáo, sau nữa là các nghị định, các bài phát biểu
Đặc biệt là trong thời kỳ này có tới 2 bản Hiến pháp, 2 văn bản luật.
Việc xuất hiện các văn bản luật, thể loại chưa từng có ở cả hai thời kỳ trước,
cho thấy ràne vấn đề ngôn nsữ các dân tộc thiểu số đã được thổ chế hoá. Ngoài
ra. còn có các bài phát biểu - một the loại có tính chất tham khao bổ suns
cũng chiếm một ti lệ khá cao.
Nhìn hê thone tư liệu theo chiểu thời eian. các văn ban I'a dời theo
nhiệm kv. theo các kế hoạch do Đíỉne va Nhà nước để ra như kế hoạch 5 năm
JL/ỉự// fUf/t //tự/» .ffỳ Ç/Â/ ữ/tỉt 3 6 t / f f
19
lần thứ nhất, nhiệm vụ giáo dục trong 2 nám , Các văn bản xuất hiện khá đều
đặn. M ặc dù không liên tục, nhưng trong mỗi năm thì xuất hiện rất nhiều văn
kiện. Ví dụ như năm 1980 có 3 văn bán, 1981 có 3 văn bản, 1983 có 3 văn bản;
nhưng từ 1983-1985 thì không có văn kiện nào; kế đó năm, 1986 có 4 văn bản.
Từ 1986 đến 1991 mới tiếp tục có thêm 3 văn bản nữa. Một đặc điểm nổi bật
đó là từ sau năm 2001 có khá nhiều văn bản ra đời. Đặc điểm này cho chứng ta
thấy chính sách về ngôn nsữ dân tộc thiểu số càng ngày càn2 được Đảng và
J i
__
• W
3
O J
t— ' • G -
Nhà nước quan tám, đề ra trong các chương trình hành động, các kế hoạch thực
hiẹn nhiệm vụ phát triển ơất nươc.
Nhìn theo tính chất của văn bản, giai đoạn này cỏ 2 bản Hiến pháp ra
đời và 2 văn bản Luật. Đây ỉà những văn bản mang tính pháp lý cao nhất. Việc
xuất hiện 2 văn bản ỉuật, cho thấy sự phát triển vượt bậc vẻ chính sách ngôn
ngữ của Đảng và Nhà nước ta. Và các văn bản khác như: Thông báo, Báo cáo,
Nghị quyết cũng thể hiện chiếm ưu thế. Chính các văn bản này đi vào cụ thể
từng khía cạnh vấn đề của việc ciữ £Ìn. xây dựng và phát triển ngôn ngữ dân
tộc thiểu số. Đó chính là những văn bán quy định, hướng dẫn cách thức tổ chức
thực hiện. Mặt khác các bài phát biểu của các lãnh đạo cao cấp cũng chiếm tỉ
lệ khá cao, do đó chúng ta nhận thấy vấn để ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
được quan tàm sát sao và rộne rãi.
Nhìn theo cấp độ thì các văn bản, đều đi từ tập thể đến cá nhàn, thống
nhất từ trên xuống dưới, từ Đảng, Nhà nước đến các cấp chính quyền. Đặc
điểm nổi bật của các văn bản giai đoan nàv là các văn bản của cá nhan chiếm tỉ
• c • m/
lệ cao. Đó là những bài phát biểu trong các Hội nghị, các buổi phỏng vấn, trao
đổi và trong các báo cáo từ báo cáo kế hoạch thực hiện cho đến các báo cáo
tổng kết công tác đều được các lãnh đạo cao cấp đề cập đến rất cụ thể. Bên
cạnh đó, các Thông báo, Nghị q 11 vết, hướng dẫn việc thực hiện chính sách
nạôn ngữ các dàn tộc thiểu số chiêm tỉ lệ Ị ớn. Có thể nói vãn bản irons thời kỳ
nàv đẩv đù nhất, thống nhất từ quan điểm chính sách của Nha nước đến các tập
thể, từng cá nhân. Vấn đé chính sách ngôn ngữ dân tộc cũng dược nhiều Bộ
ngành quan tàm như Bộ eiáo dục. Bộ Văn hoá. Ban dân tộc trune Ươns
c/ Về nội duns
Nội dun« đẩu tiên tron« ciai đoạn này là dào tạo. bổi dirons cán bộ dãn
tộc thiếu số. xây dựng trườnc. mớ lớp dạy các thanh niên, irỏ em. dóng bào dãn
tộc thiểu số.
r C f / t f t t t t / ĩ / t / / / t / s - J ( / ^ Đ ơ ìt s t Ç 7 / tr Ç 7 A // T ổ /Ẩ i ỉ
2 0
Cể hn 10 on trớch trong t liu cp n ni dung ny. Vic o
to, cỏn b a phng cho vựng dõn tc thiu s vn l mt quan im nht
im quỏn ca ng ta. Khi t nc i vo i mi thỡ nhim v ny cng
quan trns v cp bỏch hn. Khụng nhng ch o to cỏc cỏn b m cũn phi
tp trung o to tng lp thanh niờn l con em ng bo dỏn tc thiu s bi
vỡ õy l lc lng then cht ca xó Hi, l nhng ngi s da bn lng thụn
xúm bt u t vic dv v hc ting Vit, ting dn tc, nng cao trỡnh vn
hoỏ, hiu bit, tin kp s phỏt trin chung. Ni duns ny c th hin rt
ro trong nhng vn kin nh Thũng bỏo s 13TB/TW ngy 3 thỏng 6 nm
1976: Chỳ irng khai thỏc v phỏt huy nhng nhõn t tớch cc ca vn húa
dõn tc thiu s Ban Dõn tc t run
2
' ng cựng Ban T chc tru ne ng theo
dừi, nm chc tỡnh hỡnh cỏn b ; hay trong Ngh quyt ca i hi i biu
ton quc ln th VII : cú chớnh sỏch c bit phỏt trin siỏo dc v o
to min nỳi v-vựng dõn tc thiu s; v Ch th Ban Bớ th s 115 nm
o 7 7
1981 cng nờu c th : cỏc vựng dn tc, mi tnh, mi huyn hoc liờn
huyn cn cú irng thanh niờn dõn tc b tỳc vn hoỏ cho cỏn b tr v
thanh niờn dõn tc. Ht sc quan tõm tuyn hc sinh thuc cỏc dõn tc ớt ngi
vựng cao, vựng xa xúi ho lỏnh v vựns biờn gii.
Ni dung th 2 m t liu irons giai on ny cp n l chun hoỏ
ting Vit, ỏp dng chớnh sỏch dựng ting Vit i vi cỏc dõn tc thiu s bốn
cnh s dng ting m ca h.
Nu nh giai on trc, vic dy ting Vit v ting dn tc mi chi
dng li mc ph bin, truyn bỏ, khuyn khớch, thỡ trong thi k ny, vic
dy ting Vit v dy ting dõn tc l nhim v cú tớnh cht bt buc i vi
cỏc vựng dõn tc thiu s. iu ny c th hin c th trong Nsh quyt cua
B Chớnh tr s 31-NQ/TW ngv 20 thỏng 4 nm 1981 v chớnh sỏch khoa hc
v k thut ó xỏc nh rừ hai nhim v c bn ca chớnh sỏch ngụn ng
l: Chun hoỏ v gi gỡn s trong sỏng ca ting Vit Nghiờn cu chớnh
sỏch i vi ting núi vự ch vit ca cỏc dõn tc ớt ne i Vit Nam. Bờn
V'
cnh ú, Ngh quyt 22 ca B Chớnh tr : " phi chỳ V gii quyt tt nhu cu
ca mt s dõn tc v hc ch dõn tc mỡnh xen k vi hc ch ph thụng .
Hav tronc bỏo cỏo chớnh tr ca Ban Chp hnh T\v ỏn SI Cnu san Vit Nam
ti i hi i biờu ton quc ln th VI: "Day mnh s nchiỗp
2
lỏo dc
min nỳi. thc hin ch trng dựnới ting núi v ch vit dõn tc cựnĩ vi
tiens ph thụnu
! / f / f / V / / . ' f / f ớ / e I I / f j O t f / i r i Q V ầ 7 A / I ớ X t
21
Nội dung thứ 3 là giữ gìn, xây đụn« chữ dân tộc thiểu số. tôn trọng và
giúp đỡ đổng bào dán tộc tiến kịp Ihco trình độ văn hóa chung.
Việc cùng dạy chữ dân tộc và dạy chữ quốc ngữ cho con ein đồng bào
dân tộc thiểu số là một nhiệm vụ phải hoàn thành tron» nội duns chính sách
imôn nẹĩr của Đảng ta. Tuy nhiên khỏns dừng lai ở đó, Đảng ta chứ trong đến
vấn dể giữ gìn, xây dựng và phát triển chữ dân tộc. Đối với những dân tộc đã
có chữ viết nhưng có neuy cơ bị tiêu vong thì phải giữ gìn, bảo tồn. Đối với
nhiêu bộ chữ có sức SỐI1S, đóng vai trò quan trọng troné đời sống xã hội của
vùng dân tộc thiểu số thì phải phát triển hơn, cải tiến hơn để phù hợp với xu thẻ
mới; bên cạnh đó còn phải xây dựne, đặt những bộ chừ mới cho các dân tộc có
nhu cầu mà mới chỉ có tiens nói, chưa có chữ viết.
Nội dung này được thể hiện rất rõ troníĩ các văn kiện mà tiểu biểu nhất
là Quyết định 53- CP nsày 22 tháng 2 năm 1980, quyết đinh của Hội đổng
Chính phủ về chủ trương đối với chữ viết của các dàn tộc thiểu số: '‘Cùn« với
chữ phổ thông, chữ dân tộc tham gia vào nhiều mặt hoại động ở vùng đồng bào
v dân tộc thiểu số, nhất là trong việc giữ 2Ìn và phát triển vốn văn hóa của các
dân tộc. Vì thế đi đôi với việc hoàn thành phổ cập tiếng và chữ phổ ihông, cần
ra sức giúp đỡ các dân tộc thiểu số xây dựng mơi shoặc cải tiến chữ viết của
từng dân tộc". Và trong Nghị quyết Đại hội IX và Nghị quyết Trung Ương 7
(khoá IX) cune nêu cụ thể, chi tiết: “Cần bào tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ
viết của các dân tộc. Đi đối với việc sử dụng ngôn ngữ. chữ viết phổ thỏng,
khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồnạ bào các dán tộc thiểu số học tập hiểu biết
và sử clụnc thông thạo tiens nói, chữ viết của dân tộc mình. Việc dạy và học
tiens nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong nhà trườn2 phải được thực hiện
tốt theo quy định của chính phủ’'.
Nôi duns thứ 4 mà tư liệu trong giai đoạn này thể hiện là phát triển kinh
tố, xã hội, văn hóa. phát triển văn nghệ trong mọi loại hình nghệ thuật trên tãì
ca các lĩnh vực đều sử dụng tiếng dân tộc.
Nội duns này được Đảns, và Nhà nước ta quan lâm đề cập nhiều bắt đấu
lù nhữns năm 90 trở lại đây. Khi cuộc SỔI12 vật chất được nánc cao thì đời
sốne linh than văn hoá cán phái dược chú V. Ban Hiến pháp năm 1992 thể hiện
rùi rõ mà các bán Hiến pháp trước đó mới chì dime lại ỏ' mức chung chun«::
"Các dân tộc có quyển cỉùnu tiene nói, chữ viết, 2Íữ iiìn hán sác vãn hóa dán
tộc và phát huy những phong tục. tạp quan truyền thống, văn hóa tốt đẹp của
f./ffft //t fip . < / / ' / S r ĩ s ìs í a T / f t Ç 7 A u 3 f > / Ầ r ỉ
mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng
cao đời sống vật chất và tinh thầnh cua đồng bào dân tộc thiểu số.” Trong
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành trung ương Đàng khoá IX về
công tác dân tộc (2005) đã nêu lên nhiệm vụ của cóim tác dân tộc thiểu trong
thời kỳ mới (2010): “ Nâng cao trình độ dân trí. chăm sóc sức khoẻ, nâng cao
mức hưởng thụ văn hóa đồng bào , tăng thời lượng và nâng cao chất lượne
các chương trình phát thanh truyền hình bằng các tiếng dân tộc thiểu số”.
-¿'/sự/t ru/// //tểfế>. ■>ự -7/r/ ĩ7A>t
Số lương tư liệu theo tìm ạ giai đoạn được phân theo thể loai như sau:
Bảng 3: Bảng thốìiạ kè tư liệu theo th ể loại văn bân
Thời gian
1930 - 1945 1945 - 1975
1975 - nay
'
1
rống
T hể loại văn bản
1 Hiến pháp
2
2
4
Luật
2
2 i
Quyết định
"5
1
3
Nghị quyết TW 7 6
9
22
Chỉ thị
11
3
14
Thôn2 báo 3
3 ỉ
Báo cáo
2
8
1
10
Các văn bản khác 4
10 12 26
Tổng 11
31
42 84
IV. TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước, chính sách neồn neữ là một bộ
phận trong tổng thể chính sách về vấn để dán tộc. Đây chính là một sự vạn
dụns có tính kế thừa và sáne tạo những lư tưởns của chủ nshĩa Mác - Lênin vé
vấn để dân tộc. Theo đó. chính sách nsốn ncữ được xây dựng dựa trên nguyên
tắc cơ bản là tôn trọns và đám báo quyển binh đảne
2
Ĩữa các dãn tộc. Tron«
hoàn canh cụ thế của nước la. ciái quyết vấn đề dán tộc chú vén là iiiãi quyết
hài hoà lợi ích íiiữa các dán tộc anh em với nhau, siữa lợi ích cua íừnu dán lộc
và y thức quốc aia, giữa yêu cáu bảo tổn. giữ gìn bán sắc văn hoá riêng từn«
dân tộc và sự thòng nhát về chính trị, kinh tếchuns của toàn quốc eia: làm cho
các dân tộc đều phát triển trong một đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh, có nền văn hoá thống nhất mà đa dạng”
Trong phạm vi ngôn ngữ, chữ viết, qua mô tả tư liệu, xét về mặt số
lượne, chúng tôi nhận thấy: số lượng các văn bản tăng dần theo lịch sử; dung
lượng văn bán, nội dung của giai đoạn sau dài và đầy đủ hơn giai đoạn trước.
Tính pháp lý và phạm vi của văn bản cũng cao và rộng hơn. Điều này đã thể
hiện rõ tính phát triển của chính sách Đảng, Nhà nước ta Và từ mô tả tư liệu,
nội duns cơ bản của chính sách dân tộc của Đản
2
và Nhà nước ta có thể tóm
tắt tron2 những luận điểm chủ yếu sau đây:
• Thừa nhận và đảm bảo về mặt pháp lí quyền có nsòn n.sữ riêng (tiếng
nói, chữ viết) của tất cả các dân tộc.
• Xác lập vị thế ngồn nsữ quốc gia cho Tiếng Việt. Đó là ngôn ngữ giao
tiếp chung giữa các dân tộc, trons tất cả các lĩnh vực.
• Thừa nhặn và đảm bảo về mặt pháp lí quyền bình đẳng eiữa các ngôn
ngữ các dân tộc; các dân tộc có quyển bảo tồn và phát huv tiếng nồi, chữ
viết của mình.
• Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dân tộc có thể sử dụng tiếng nói, chữ
viết cua mình trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Bảo tồn,
xây dựng và phát triển tiếng nói và chữ viết của các dân tộc thiểu số,
nâng cao trình độ dân trí, phát triển văn hóa,văn nshệ, xoá bỏ mọi sự
chênh lệch giữa các dân tộc.
• Trên nguyên tắc tự nguyện và tôn trọns sự phát triển bình đẳng, lự do
của tất cả ngôn nsữ các dân tộc anh em, khuyến khích các dân tộc thiểu
sù' học tiếng Việt, đưa tiếng Việt thành nsôn ngữ giao tiếp chuna giữa
các dân tộc, ngôn ngữ quốc gia, nilón ngữ chính thức, thực sự là phươne
tiện để đoàn kết, củng cố khối đoàn kết, thốn” nhất các dãn tôc anh em
• o 7 W
irong cả nước.
- C ’/ / í / / t t u r / / / / // // ■ J / / i jO f ft i / t < 7 /t / £ 7 / t / i J p f / f t
24
-C///Ĩ// íuỉ/t ///iff' J//
09r>ừ/i QYt/ & A//
Chương II.
CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ DÂN TỘC: NHỮNG NỘI DUNG
ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TƯ LIỆU
• » •
I. KẾ THỪA TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN .VỂ VẤN ĐỀ NGÔN
NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU số
Qua mô tả tư liệu, chủng ta nhộn biết một đicm rằng, iìuữiig cỉìíuli >a<Ji
ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước Việt Nam có cơ sỏ lý luân từ chú nơhĩa Mác
CP w J - o
- Lênin, điều Iiày được thể hiện rõ nhất trong các bản Hiến pháp như Hiến
pháp 1992 : “Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳns, đoàn kết, tương trợ
giữa các dãn tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc. Các dân
tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc văn hóa dàn tộc và
phát huy những phong tục, tập quán truvền thống, văn hóa tốt đẹp của mình.
Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao
v đời sống vật chất và tinh thần của đổne bào dân tộc thiểu sô7’
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản đã lấy chủ nghĩa Mác - Lêmn
làm nen tans tư tưởng, làm kim chỉ nam cho moi hoại đõníi của mình. Những
vấn để dân tộc, những chính sách xây dựng và phát triển đất nước luôn luồn
xuất phát lừ lý luận của chủ nehĩa M ác - Lê Nin và dinh hướng xã hội chú
nghĩa. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lénin có vai trò quan trọng, ảnh huonc
trực tiếp đốn việc hoạch định những chính sách phát triển đất nước. Chính vì
vậv, khi trình bày những nội dung mà đề tài nghiên cứu đề cập, chúng ta không
thế không dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa M ác - Lê nin.
Trong khuôn khổ đề tài này, với chủ nghĩa M ác - Lénin, chúng tôi chi
tập trung vào các quan đicni của Lcnin về vấn đề ngôn ngừ và dán tộc, là
nhữns ván đề liên quan trực tiếp đến nội duns của đề tài.
Như chúng ta đã biết, là một nhà tư tưởnc, Lênin cũna như các triết gia
khác rất quan tâm đến mặt bản chất của ngón ncữ tron LI mối quan hệ biện
chứnu trực tiếp hoặc íiián tiếp với tư duy và thực tại khách quan. Sự quan tâm
cua Lenin đỏi với nuôn nnừ không phai chỉ vì bản ihán ngôn HLŨr là một đối
Krone cua triết học. mà với ônn. điếu quan trọns là neôn ncữ cắn bó rất chặt
chẽ với các vấn đẽ dân tộc. các vãn dê văn hoá và nhiêu vấn dề xã hội khác.
Trone chiến lược cách mạrm của Lénm. Iìhữnc vấn đề về chính sách ngôn ngừ
25