Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Nghiên cứu so sánh đối chiếu âm Hán Hàn với âm Hán Việt ( các vần mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.79 MB, 160 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯ Ờ NG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH Â N VĂN
TRẦN THỊ BlCH PHƯỢNG
Nghiên cứu so sánh đối chiếu âm
Hán Hàn với âm Hán Việt
(các vần mở)
LUẬN VẰN TH Ạ C SỸ
C hu yên n gành : Lý luận ngôn ngữ
Mã số : 5.0 4.0 8
Người hướng d ãn k h oa học : G S.TSK H . N g uyễn Quang H ồng
HÀ NỘI, 2003
Lời cảm ơn
H oàn thành xong luận văn này tôi càng hiểu hơn câu nói của
người xưa "m ột cây làm chẳng nên non". Công trình này do chính bản
thân tôi v iết ra nhưng n ếu như không dược sự giúp đỡ của m ọi người
chăc tôi không th ể nào hoàn thành được nó. Tôi m ang lòng biết ơn biết
biết bao người đã giúp đỡ dìu dât tôi trong suốt quá trình qua, khi tôi
thu thập tài liệu, khi tôi xử lý tài liệu và lúc tôi bắt tay vào viết. Lời
câm ơn đầu tiên tôi xin dành cho thầy hướng dãn khoa học cho tôi,
GS.TSKH N g u y ễn Q uang Hồng. Thầy chính là người đã gợi cho tôi
những dường đi nước bước, giúp tôi h iểu ra nhiều điều về lĩnh vực H án
học. C òn b iết bao người phía sau tôi luôn đ ộng viên giúp đỡ tôi những
khi tôi gặp khó khăn như các thầy cô cùng các bạn trong tổ Bộ môn
tiêng Màn Q uốc cũn g như trong khoa Ngôn ngữ và văn hóa N ga của tôi,
cùng các em sinh viên đã giúp đỡ tôi đánh máy bản thảo củ a luận văn
này. Đ ế có đư ợc bản luận văn mà tôi trình bày ngày hôm nay, tôi vô
cùng biết ơn thầy Đ ặng V ăn D iệm , chị H oàng Thị Y ến, em T rần Thị
Hường, H oàng H ải Anh, T rương N gọc Ánh, N guyễn Thị H ồng Hà, Mai
Thị Vân, N guyễn Bích Ngọc, N guyễn T hanh T huỷ và nhiều em khác đã
luôn ở bên tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin được bày tỏ
lòng cảm ơn chân thành của tôi tới mọi người. Và tôi cũn g xin được


bày tỏ lòng cảm ơn của tôi tới các anh làm v iệc tại công ty Anh Đức
đã n hiệt tình giúp đ ỡ tôi để có được ch ế bản của luận văn này. C ũng
nhân đây cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo của tôi,
những người đã d ạy tôi b iết yêu tiếng Hàn như cô H w ang Eun-suk, cô
Choe H young-seun, thầy Lee Seun-w oong, cô Lee Soo-m i, các thầy cô ở
trường Đ ại học Y O NSEI và đ ặc b iệt là giáo sư Shin Eun-young, người
đã luôn giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập và xử lý tài liệu. Lời cuối
cùng tôi xin được dành cho gia đình tôi, cho bà, cho m ẹ, cho các bác
các chú và các anh em của tôi, công trình này thay cho lời cảm ơn m à
tôi không th ể nói được với m ọi người.
H à N ội, ngày 29 th ả ng 10 n ă m 2003.
N giíời viết
Trần Thị Bích Phượng
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản
thân tôi, công trình này chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi
nào. N ếu như có gì gian dối tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm .
H à N ộ i, ngày 29 th á n g 10 n ăm 2003
N gười thực hiện đề tài
T rần Thị Bích Phượng
QUY ƯỚC TRONG LUẬN VĂN
Trong luận văn này chúng tôi sẽ sử dụng hai hệ thống phiên
âm sau: 1) phiên âm theochữ viế t và 2) phiên âm quốc tế.
T ất cả những âm Hán H àn trong phần V í d ụ cũng như phần
P hụ lục chúng tôi đ ề u sử dụng theo hệ thống phiên âm ra chữ
LATỈN m à V iệ n nghiên cứu quốc ngữ quốc gia H àn Q uốc đã quy
(tịnh năm 2000. N hững trường hợp còn lại chúng tôi đ ều phiên âm
theo hộ thống phiên âm quốc tế nhưng có tham khâo hệ thống
phiên âm của D ương Tín H ạng trong cuốn "Q uốc n g ữ họ c sử ". Đ ể

biếu thị đó là những phụ âm bật hơi chúng tôi sẽ sử dựng thêm
dấu phụ /‘/ đân g sau nó, còn với những phụ âm tắc chúng tôi thêm
dấu phụ /?/ đằn g trước nó. T ất cả những phiên âm quốc tế chủng
tôi đều để trong ngoặc vuông [], ví dụ như 11 [jse ]. Đôi khi để
tránh bị nhầm lẫn với những ký tự khác chúng tôi đ ể chữ đó giữa
hai dấu gạch chéo //, ví dụ / • /. Tên các vận bộ đ ều được in
nghiêng đậm , và âm trị của chúng, chúng tôi đều đ ế chúng giữa
hai dấu gạch chéo //, ví dụ ca /a/. dấu > b iếu thị cho dẫn đ ến ,
hay có nguồn gốc từ, ví dụ m a > A, A có nguồn gốc từ m a hay
ma d ẫn đ ế n A.
Tên của các tác già người H àn nếu là âm H án chúng tôi đều
cố gắng chuy ển sang âm H án V iệt. C ả Hàn Q uốc vả Bắc T riều
Tiên trước kia đ ều thuộc T riều Tiên và đều có m ột lịch sử vay
mƯỢn và sử dụng chữ H án giống nhau như ng tình hình hiện nay đã
khác. Ở đây chúng tôi chứa có dịp khảo sát cách đọ c chữ H án của
cả hai nước m à m ới chỉ khảo sát cách đọc chữ H án ở Hàn Q uốc
nên chúng tôi sẽ chỉ sử dụng đ ến tên gọi H àn Q uốc trong khi nói
đến địa bàn hình thành âm đọc Hán Hàn.
Vì luận văn sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau nên phông
chữ không thể tuân theo phông chuẩn quy định cho luận văn được
rất m ong các quý thầy và các bạn đọc thông cảm .
Báng phiên âm cltữ Hàn ra chữ Latin và phiên âm quốc tế
chữ
viết
phiên
âm
quốc tế
phiên
âm ra
chữ

Latin
chữ
viết
phiên
âm
quốc tế
phiên
âm ra
chữ
Latin
chữ
v iết
phiên
âm
quốc tế
phiên
âm ra
chữ
Latin
[k]
g/k
11
[?kl
kk
= 1
[k]
k
1_
[n]
n

TU
[t]
d/t
tu
[?t]
tt

[p]
b/p
Htì
[?p] pp
JL
[p‘]
p
s
[r]
r/1
0
[m]
m
A
[s]
s
M
[?s]
ss
0
[
0
]

ng
7s
[tf]
j
77\
rin
jj
[ f ]
ch
[t‘]
t
cT
[h]
h
\
[a]
a
[9]
eo
JL .
[
0
]
0
T
[u]
u

[i]
eu

ì
[i]
i
H
[se]
ae

[e]
e
[oe]
oe
>
r.ia]
ya
Li 3]
yeo
JjL
Do]
yo
TT
[ju]
yu
11
De]
yae
il
[iel
ye
$
[w e]

wae T-1
[W0]
wo
T)]
[we]
we
[ij]
ui
(
Mục lục
Lời cảm ơn
Lời c a m đ o a n
T r a n g
Quy ước tron g lu ận v ăn
Mực lục
MỞ ĐẦU
C h u o ìtg 1: VÀI N ÉT KHÁI Q UÁT V Ề Â M H ÁN H ÀN V À ẢM H Á N V IỆ T
1.1. B ối cả n h và qu á trìn h hìn h th ành âm H án H àn và âm H án V iệ t. 11
1.1.1 B ố i c ả n h và q u á trìn h h ìn h th àn h cách đ ọ c H án H àn. 12
1.1.2. B ố i c ả nh và qu á trìn h hìn h th ành cách đ ọ c H án V iệ t. 15
1.2 H ệ thố n g n gữ âm tiế n g H àn và tiến g V iệt.
1.2.1. H ệ thống ngữ âm tiến g Hàn.
a. H ệ thống phụ âm.
b. Hệ thống nguyên âm.
17
18
19
1.2.2. H ệ thống các vần H án Hàn và các vần H án Việt.
a. H ệ thống vần Hán Hàn.
b. H ệ thống vần Hán Việt.

20
22
Ch ươềtg 2\ NGHIÊN c ứ u s o SÁNH ĐỐI CHIẾU ÂM HÁN HÀN v ó ì ÂM
HÁN VIỆT (CÁC VẦN MỞ)
2.1. Các vần m ở là những n gu y ên âm cao, hẹp và đóng (vần
1 M , t Ị[ w ì], —1 [ij], T [ u ], T T [ju]).
2.1.1. V ần ] M và vần t ] [w i].
a. V ần ] [i]. 25
a .l. 1 [i] đối ứng với I. 26
a.2. ] [i] đối ứng với UY. 29
a.4. 1 [i] đối ứng với AI. 31
a.5. I [i ] đối ứng với ơ. 31
a.6. C ác ngoại lệ. 32
b. V ần TÌ [w i]. 33
2.1.2. V ần —] [ij]. 35
2.1.3. V ần t [u ] và vần TT[ju].
a. V ần t [u ]. 3 7 a .l. T [ u ] đối ứng với ư , ô , 0 .
a.1.1 t [u ] đối ứng với ư . 38
a.1.2 T [ u ] đối ứng với ô , 0 , ư / 0 . 41
a.2. t [u ] đối ứng với  U và ư u . 43
a.2.2. t [u ] đối ứng với Ư ư . 45
a . 3 .T [ u ] đối ứng với UY. 46
b. V ần 1 r [j u ]. 47
b .l. TT [ju] đối ứng với ư . 48
b.2. Tĩ [ju ] đối ứng với Ư U. 49
b.3. TT [ju ] đối ứng với UY. 50
b.4. 1T [J*u] đối ứng với UÊ. 51
2.2. C ác vần m ở là n hững n g uy ên âm tru n g hoà, nửa hẹp, nửa
đốngCVầrHl [e], -TÌ][we], Tĩ [ju], il [je], [oe], ì [a], i [ j 0 ],
- II -

Mo], -ư-[jo])
2.2.1. V ần -1] [e], vần 1) [je] và vần ĩ |[ w e ] .
a. Vần-I] [e]. 52
b. V ầ n i][ je ] . 54
b .l. il [ je ] đối ứng với Ê /Ư Ê. 55
b.2. :]] [ je ] đối ứng với ƠI/AI. 57
b.3. A) [ je ] đối ứng với UY và ư . 58
c. V ần [w e ]. 58
c .l. 'Hl [w e ] đối ứ ng với UY. 59
C.2. C ác ngoại lệ. 60
2.2.2. V ần -uị [oe]. 61
a. J-1 [oe]đối ứ ng với ÔI. 62
b. J-1 [oe] đối ứng với OAI. 63
2.3 . Vần 'ì [3 ] v à v ần ^ [ j 0 ].
2.3.1 Vần -Ị [9 ]. 64
a. H [9 ] đối ứng với ư . 65
b. -] [9 ] đối ứng với Ê. 67
2.3.2. V ần =j [j9]. 69
a. ^ [j9 ] đối ứng với ư . 69
b. =] [ j9 ] đối ứ n g với Ê. 7 0
2.2.4. Vần ->-[0] và vần -^-[io].
a. V ầ n 71
b. V ầ n Oi-[jo]. 77
I
- III -
2.3. C ác vần m ở là n h ữ ng n g uy ên âm tru n g hoà, nửa rộng, nửa
m ở (V ần H ,
2.3.1. Vần 11 [ae]. 80
a. H [se ] đ ố i ứ ng với AI. 81
a .l. 11 [se] có n gu ồ n gốc từ 2 vận bộ th á i n , giai i ầ . 81

a.2 lì [se] có n g u ồ n gốc từ vận bộ k hôi 1iK. 82
b. 1] [se] đối ứng với ÔI/ƯÔI.
b .l. H [se] đ ối ứ ng với Ô I. 84
b.2. H [se] đối ứng với U Ô I. 86
c. }} [0e] đối ứng với ƠI, Ê
c l. H [se] đối ứng với ƠI. 8Ố
C.2. }] [se] đối ứng với Ê. 88
d. Các trường hợp ngoại lệ. 89
2.3.2. Vần 4)][we]. 90
a. -lH[w 8] đối ứng với OAI(ƯAI). 91
b. jfl[w e ] đ ố i ứ n g v ớ i A I, O A . 92
2.4. C ác vần m ở là những n g u y ê n âm rộng, m ở
(V ần } [a] v à vần - 4 [w a]).
2.4.1. Vần Ha]. 93
a. I' [a] đối ứ ng với A. 95
b. } [ a ] đối ứ ng với ư . 97
c. ]- [a]đối ứng với I. 98
d. } [ a ] đối ứng với OA. 100
- IV -
2 .4 .2 . V ần 4 [ w a ] . 10 3
‘c h j] [wa] đối ứng với OA. 104
b. N h ữ n g n g o ạ i lệ. 105
b. 1. J-H w a ] đối ứng với OAI. 106
b.2. -L|-[wa] đối ứng với A. 107
2.4.3 Vần >[ja]. ' 107
KẾT LUẬN 109
PHỤ LỤC
TẢI LIỆU TRÍCH DẪN
TẢI LIỆU THAM KHẢO
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B ố CỦA TÁC GIẢ

- V -
Mở đầu
1. Lí do chọn đê tài.
Khi lần đ ầu tiên tiếp xúc với tiến g Hàn, tôi vô cùng bơ ngỡ. H ình
như nó khác xa với tiếng V iệt. C ả chữ v iết cũng vậy, cứ tròn tròn vuông
vuông chẳng giống chữ V iệt hay bất cứ m ột thứ chữ nào khác. N hưng khi
b iết được cách cấu tạo âm tiết và biết được m ột số từ cơ bản của tiếng
H àn thì suy nghĩ của tôi đã gần như thay đổi hoàn toàn. Tôi thấy tiếng
Hàn không khó học và cũng thật gần gũi với tiếng V iệt. Tôi không nói về
loại hình ngôn ngCf. Bởi tiếng Hàn và tiếng V iệt thuộc hai loại hình ngôn
ngữ khác nhau. T iếng Hàn thuộc về loại hình ngôn ngữ chắp dính , còn
tiến g V iệt thuộc về lo ại hình ngôn ngữ đơn lập. Cái giống nhau của tiến g
H àn và tiếng V iệt trước h ế t là cách cấu tạo âm tiết. B ốn cách cấu tạo âm
tiết: V, c v , c v c , v c (V: nguyên âm, C: phụ âm ) là phương thức chung
cho cả tiếng H àn và tiến g Việt. Tuy nhiên việc th ế hiện ra bằng chữ v iế t
có hơi khác nhau. N ếu như ở tiếng Việt âm tiế t đư ợc th ể hiện ra bãng chữ
v iết đi theo trụ c ngang đơn thuần (ví dụ: ạ, m ẹ, học, áo ) thì ở tiế n g Hàn
nó th ế hiện theo trật tự làm sao đảm bảo cho các yếu tố tạo thành khối
n n y V
vuông. Ví dụ: V ( ỏ M ), C V (7 j-)/-^ (H ) , Chỉ cần học
thuộc bảng chĩf cái là có thể đọc được m ọi từ trong tiếng Hàn, cả những
từ m ới g ặp lần đ ầu m à chẳng cần đ ế n phiên âm như ta vãn làm với tiế n g
A nh. Có m ột đ iề u còn thú vị hơn nữa là các yếu tố gốc H án với cách đọc
theo âm H án Hàn. Tôi đã thật ngạc nhiên khi b iết được ngh ĩa của các từ
^ ■ ^ /h ak síe rt/, tlì^Ị' /dashak/. C hẳng phải là âm đọc củ a nó rấ t g ần với âm
dọc của từ h ọ c sin h , đại h ọ c của tiếng V iệt đó sao? Đó chính là n hữ ng từ
H án H àn tương ứng với những từ H án Việt. Tôi bị lớp từ vựng này thu hút
rất nhanh. Chính nhờ sự tư ơng ứng ngữ âm giữ a những y ếu tố từ ngữ H án
- 3 -
H àn và Hán V iệt mà tôi có thể đoán được n g h ĩa của khá nhiều từ lần đầu

tiên bẩt gặp. V ốn từ tiếng Hàn của tôi ngày m ột nhiều lên cùng với những
tích góp của tôi về tri thức từ Hán Hàn. Sau hơn m ộ t năm học tôi hầu như
đã có th ể đọc được sách tiếng Hàn (đặc b iệt là những sách nghiên cứu có
nhiều từ H án Hàn) m à không cần đến việc tra cứu từ điển. Tôi hiểu ra
râng nếu năm được quy luật đối ứng giữa âm Hán Hàn và âm Hán V iệt thì
việc học tiếng Hàn cũng như học tiếng V iệt sẽ trở nên dễ dàng và có hiệu
quả hơn.
Khi học tại H àn Q uốc cùng với nhiều nhữ ng học viên đ ến từ các
nước phương Tây, tôi càng hiếu rõ hơn lợi th ế này. N hữ ng khái niệm phức
lạp và trừu tư ợng đ ư ợc thể hiện bâng những từ H án H àn chỉ cần nghe giải
thích qua là tôi có thể tìm được từ ngữ tương ứng trong tiếng Việt nhưng
các học viên phương Tây thì phải m ất rất nhiều thời gian đế chuyển ngữ.
B iết đư ợc cách biến đổi ngữ âm H án Hàn và H án V iệt quả là rấ t hữu ích.
Và th ế là tôi b ẩt đầu chú tâm nghiên cứu đ ể có thế tìm ra quy luật đổi ứng
ngữ âm giữa các yếu tố H án Hàn và Hán V iệt m ột cách toàn diện và hệ
thống.
2. Đồi tượng và phạin vi nghiên cứu.
N hư trên đã trình bày, sự đối ứng ngữ âm giữa các yếu tố Hán H àn
và H án V iệt là đ iều chúng tôi đặc b iệ t quan tâm . Đ ối tư ợng nghiên cứu
của chúng tôi là những chữ Hán với âm đọc H án Hàn và âm đọc H án Việt.
C húng tôi xin nói ngay cách hiếu của m ình về âm H án H àn, âm H án V iệt
trư ớc khi đi vào trình bày những v ấn đ ề khác.
 m Hán Hàn là âm đọc chữ H án của người H àn trên cơ sở
hệ th ống ngữ âm tiếng Hán thời trung đại như ng âm đ ọ c đó dồ n g
thời c ũ ng phải chịu sự chi phối của hệ thống ngữ âm tiến g H àn,
- 4 -
gia nhập vào hệ thống ngữ âm tiếng Hàn như m ột bộ p h ận cấu
thành nên nó và có sức phổ biến trong quảng đại quần chúng. Lịch
sử hình thành của âm H án Hàn khá phức tạp, trải qua n h iều giai
đoạn, bao gồm nhiều tầng bậc khác nhau. Chúng tôi sẽ đề cập đến

vấn đ ề này ở phần giới thiệu về bối cảnh và quá trình hình thành
cách dọc H án Hàn. C òn âm H án V iệt (hay còn gọi là cách đọc Hán
V iệt), theo N guyễn Tài Cẩn, “là m ột cách đọc vốn bât nguồn từ hệ
thống ngữ âm tiếng Hán đời Đường, mà cụ thể là Đường âm dạy ở
G iao Châu vào giai đoạn bao gồm khoảng hai th ế kỉ V III, IX ”
nhùng đã dần biến dạng dưới tác động của quy ỉuật ngữ âm và ngữ
âm lịch sử tiếng V iệt đ ể trở thành cách đ ọc riêng của người V iệt
và nhữ ng người thuộc văn hoá V iệ t.[9]
Ở đây chúng tôi nói đến âm Hán H àn và âm H án Việt như ng đối
tư ợng m à chúng tôi đưa ra khảo sát chính là nỉiữ iig c h ữ H á n với à m đọc
H á n H àn trong s ự so sánh đối c h iế u vói â m đọc H á n V iệt của ch ủng.
Chúng tôi dự định sẽ đi vào nghiên cứu hệ thống phụ âm đầu , hệ thống
vần và toàn bộ hệ thống âm tiế t Hán Hàn trong sự so sánh đối chiếu với
âm tiế t Hán Việt. N hưng do hạn ch ế về m ặt thời gian, cũng như sự hạn
định về khuôn khổ của luận văn, ở đây chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên
cứu h ệ th ố n g vần H án H à n trong sự đối sánh với h ệ íìíô h g vần H á n
Việt. Và trong hệ thống vần đó chúng tôi cũng chỉ đi sâu vào nghiên cứu
h ệ th ốn g các vần m ở. C húng tôi xin nói thêm rằng khái niệm vần m à
chúng tôi đ ề cập đ ến ở đây là bộ phận bao gồm : âm đ ệm , nguyên âm và
âm cuổi. Trong tiếng V iệt tồn tại hai khái n iệm vần m ờ và vần n ử a m ở.
V ần m ở là vần k ết thúc bằng chính nguyên âm tạo đỉnh, hay nói cách khác
là vần chỉ do nguyên âm tạo thành. V ần nửa m ở là vần kết thúc b ầng bán
nguyên âm . Cụ th ể trong tiếng V iệt vần nử a m ở là những vần k ế t thúc
bằng bán nguyên âm -U /-w -/ và -I/-j/. Nhưng trong tiến g Hàn hầu như
không có các v ần n ử a m ở, ngoại trừ m ột trư ờ ng hợp duy nhất, đó là vần
- 5 -
" l[ij] k ết thúc bằng bán nguyên âm /—j/. Do đó chúng tôi đem —ì[ij] ghép
chung vào với các vần mở khác để xừ lí cho tiện.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Trong luận văn chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu

so sánh đối ch iếu ngôn ngữ học. M ặc dù thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác
nhau nhưng cấu tạo âm tiết của tiếng Hàn và tiếng V iệt lại có điểm tương
đồng. H ơn nữa trong hệ thống từ vựng tiếng H àn và tiếng V iệt lại tồn tại
m ộ t lượng lớn từ gốc Hán, được gọi là từ Hán Hàn và từ Hán V iệt. M ặc dù
do sự tác dộng của quy luật biến âm cũng như lịch sử phát triể n ngữ âm của
m ỗi tiếng, giữa từ H án Hàn và từ Hán Việt tương ứng có những đ iểm dị
biệt, nhưng chúng vãn chung nhau ở đ iểm xuất phát- đó là chữ H án và âm
dọc của nó thời trung đại, được ghi nhận qua các vận thư ở Trung Hoa.
Theo đó, cơ sở của sự so sánh đối chiếu trong luận văn này sẽ là lấy chữ
Hán và âm đọc của nó (theo phiên th iết trong Tập vận đời T ống) làm trung
gian đ ể soi vào âm đọc Hán Hàn và âm đọc H án V iệt, xác lập quy luật đối
ứng giữa âm Hán H àn và âm Hán V iệt cho từng chữ H án được cầ hai ngôn
ngữ cùng sử dụng. N hư tên của luận văn đã đ ề cập đến, chúng tôi lấy cứ
liệu chính từ bên tiế n g Hàn với chữ Hán và âm đọc H án Hàn sau đó mới
đối ch iếu sang bên tiến g V iệt với âm H án V iệt của chữ H án đó. Đ ể có
m ộ t bản g danh sách những chữ Hán với âm đọc Hán H àn và H án V iệt như
hiện có, chúng tôi đã phải tham khảo rất nhiều tài liệu và cuối cùng chúng
tôi đã di đ ến qu y ết định chọn m ột cuốn tự đ iển chữ H án của H àn Q uốc là
H á n H à n tô ĩ tân thự c d ụ n g ng ọ c thiên ('ềkậ ậ lítệ ffK ’rn B iM ) của nhà
xuất bản H u ệ Viên ( l? > Ịil# í!:Aì'), đem đối chiếu với cuốn T ừ đ ế n H á n
Việt (ỳH/l&iệJjỉị) của Đào Duy Anh thấy có chữ nào giống nhau và được sử
dụng với nghĩa cũng giố ng nhau thì lấy ra lập thành m ột danh sách. N goài
ra bên phía Hán H àn chúng tôi còn tham khảo n h iề u loại từ điển, tự điể n
khác đ ể chọn ra âm đọ c được coi là phổ biến nhất cho chữ Hán đã chọn,
- 6 -
như Đ ại H á n H à n t ự đ iển của nhà xuất bản T ỉnh  m xã
(lÉỈEnĩil:), Tlíực (lụng H án t ự từ điển (R iỉl/M ^ í^ -i^ ỉ:) , Q uốc n g ữ đại t ừ
đ iể n ( ^ ‘ồ l ulì của nhà xuất bản D ân chúng thư lâm
T ừ điển q u ốc n g ữ m ớ i (All ^■ồi ^ ì ';ỉỉ) của nhà xuất bản Đ ông Á (
s . ỏ |. ^ s Ị - ^

3
ên phía Hán V iệt, ngoài T ừ điển H án V iệt của Đ ào Duy
A nh, chúng tôi có tham khảo âm đọc chữ Hán trong H á n Việt t ự đ iển
của T hiều Chửu, và m ột vài từ đ iển có liên quan khác m ỗi khi
có sự đối ứng dị b iệt xảy ra giữa âm H án Hàn và âm Hán Việt. Đ ế tra cứu
phiên th iết và các vận bộ của từng chữ Hán trong bảng đối chiều đã lập,
chúng tôi chủ y ếu dựa vào cuốn Đại H á n H à n tự đ iển của
nhả xuất bản Tỉnh âm xã Ợ Ề iatài). V ề phía Hán V iệt, vì không có sách
đổ tra cứu phiên th iế t và các vận bộ của từng chữ Hán m ột, nên chúng tôi
chủ yếu dựa vào thành quả nghiên cứu của N guyễn Tài C ẩn trong N g uồ n
g ố c và quả trình liìnli thành cách đọc H án Việt khi phải đế cập đ ến
những vấn đề có liên quan đ ến vận bộ và nguồn gốc của các v ần Hán
V iệt.
V ề cơ bản luận văn là m ột công trình nghiên cứ u so sánh đối chiếu
trên cơ sở thu thập và phân tích các cứ liệu và tài liệu liên quan. H ướng
nghiên cứu chính của chúng tôi là nghiên cứu so sánh đối chiếu theo ch iều
dồng đại. Tuy nhiên trong những trường hỢp cụ thế, đ ể phục vụ cho việc
th u y ết giải của mình, chúng tôi có sử dụng kết hợp cả những phép so sánh
đối chiếu m ang tính lịch đại.
4. Lịch sử nghiên cứu.
Đ ã có rất n h iều công trình nghiên cứu về từ H án H àn và từ H án V iệt
(cả về m ặt ngữ âm và ngữ nghĩa). V ề phía Hán V iệt, có rất nh iều các học
giả trong và ngoài nước dồn tâm lực cho vấn đ ề nghiên cứu này như
H .M aspero, vương Lực, Đ ào Duy A nh, N guyễn Tài C ấn, T hiều C hửu, •••
- 7 -
Trong đó công trình nghiên cứu của N g uyễn Tài C ẩn, N gu ồn gố c và quả
trìn h h ìn h th ành các đọc H á n Việt, có m ột ý nghĩa vô cùng quan trọng đối
với lĩnh vực nghiên cứu còn khá non trẻ của Việt N am , lĩnh vực Hán V iệt
học. V ề phía Hán H àn, theo như những gì mà chúng tôi biết đư ợc, lịch sử
nghiên cứu về lĩnh vực này bât đầu cũng chứa lâu lâm (từ cuối th ế kỉ

XIX ) nhưng cũng đã có những thành quả đáng trân trọng. Thôi Nam Hy (
ẳ] ễ ] ) với C ố đại q u ố c n g ữ b iểu kỷ H á n tự â m nghiên cứu
( õ lc Ị l ^ ^ ì ĩ£ 7 | ^ ỹ ỉ ' T l), Lý Đ ăc X uân với T riều Tiên n g ữ
H á n t ự n g ữ ă m ngh iê n cứu ( Q u yền N hân H ãn
( t n tậ ắ l ) với T riều Tiên quan dịch n g ữ ầm vận luận n g hiê n cứ u
B tiiíraối) m S), Trương Tam - ( '] Ì H -) với Đại H án
H à n t ự điển và nhiều học giả với những công trình nghiên
cứu khác là những m inh chứng cho sự phát triển của lĩnh vực nghiên cứu
này. T hế nhưng đối với lĩnh vực nghiên cứu so sánh đối chiếu H án H àn
với H án V iệt thì hình như chứa được chú trọng đến. G ần đây do mối quan
hệ hựp tác Hàn - Việt ngày càng phát triển, lĩnh vực giao lưu văn hoá cũng
theo đó m à khởi sắc. Đ ã có nhữ ng công trình nghiên cứu so sánh đối chiếu
về tiếng Hàn và tiếng V iệt trên các lĩnh vực ngữ âm , ngữ nghĩa, từ vựng,
ngữ pháp nhung vẫn chưa thành hệ thống. Còn đối với lĩnh vực từ Hán
H àn và Hán V iệt thì m ới chỉ có những bài v iết lẻ tẻ m ang tính phác thảo,
chua đủ đ ể người ta hình dung về m ột lớp từ vốn chiếm đa số trong hệ
thống từ vựng tiếng H àn cũng như tiếng Việt. C hứ a có công trình nghiên
cứ u nào đi sâu vào nghiên cứu so sánh đối chiếu h ệ thố n g n g ữ âm H á n
H à n với h ệ th ôn g n g ữ âm H án Việt cả. Đây có lẽ là công trình đầu tiên
đi vào địa hạt này.
5. Ý ng hĩa và m ục đích của lu ận v ăn.
T hực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi không dám nghĩ đ ế n sự
đóng góp đ ố i với lĩn h vực nghiên cứ u so sánh đối ch iế u tiệ th ố ng n g ữ
- 8 -
âm H á n H àn và h ệ thố n g n g ữ âm H án Việt. N hưng với bản thân người
v iết thì luận v ăn có m ộ t ý nghĩa vô cùng quan trọng. N ó giúp chúng tôi
hiểu sâu hơn về m ột giai đoạn đã từng đi qua trong lịch sử của cả hai dân
tộc, về hệ thống ngữ âm của tiếng Hàn và tiếng Việt, và m ột phần là của
cả tiến g Hán thời trung cổ.
N hư đã có dịp nói đ ế n ở phần trên, việc biết đưực quy luật đối ứng

giữa âm H án Hàn và âm Hán Việt có m ột ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong việc tiếp cận với tiếng Hàn. Nó giúp cho việc học tiếng Hàn nhanh
hơn và hiệu quả hơn. Là m ột giảng viên dạy tiếng Hàn cho người V iệt
m ong ước của chúng tôi là làm sao cho sinh viên có th ể tiếp cận với tiếng
Hàn m ộ t cách nhanh nhất hiệu quả nhất. M ột trong những biện pháp đ ể
d ạt được đ iều đó là giúp cho sinh viên tìm ra quy luật đối ứng giữa âm
Mán H àn và âm Hán V iệt đ ế dù có nghe có gặp từ đó lần đầu sinh viên
v ãn có th ể đoán biết được ý nghĩa của nó. C húng tôi nghiên cứu so sánh
đối chiếu âm Hán Hàn với âm H án V iệt cũng vì m ục đích đó. N hư đã có
lần nói tới, lần đầu tiên khi biết được nghĩa của các từ tiếng H àn có nguồn
gốc từ tiến g H án chúng tôi đã vô cùng ngạc nhiên. K hông hiểu do đâu m à
âm Hán Hàn và âm Hán V iệt lại gần gũi nhau đ ế n vậy. C húng còn gần gũi
hơn cả so với âm của tiến g H án hiện đại, là thứ ngôn ngữ m à Mán Hàn và
H án V iệt đã vay mƯỢn. C húng tôi quyết định đi tìm lời giải đáp cho
những thác m ắc của m ình bắt đầu từ công trình nghiên cứu này.
6. Cấu trúc của luận văn.
C ấu trúc của luận văn được sâp xếp như sau:
Mở đầu
Chương 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ẨM HÁN HÀN VÀ ÂM HÁN VỈỆT
1.1. Bồĩ cảnh và quả trình hình thành âm Hán Hàn và âm Hán Việt
- 9 -
1.1.1 B ối cánh và quá trình hình thành cách đọc H án H àn
1.1.2. B ố i cảnh và quá trình hình thành cách đọc H án Việt.
1.2 H ệ íliông ngữ ăm tiếng Hàn và tiếng Việt
1.2.1. H ệ thống n g ữ âm tiế n g Hàn.
1.2.2. H ệ thống các vằn H án H àn và các vần H án Việt.
Chương 2: NGHIÊN c ứ u so SÁNH ĐỐI CHIẾU ÂM HÁN HÀN VỚI ẢM
HÁN VIỆT (CÁC VẦN MỞ)
2.1. Các vần m ở là những nguyên âm cao, hẹp, đóng
(các vần ] [i ], TÌ[w i], —1[ij], T [u ], Tĩ Liu])

2.2 Các vần m ở là những nguyên âm trung hoà, nửa hẹp , nửa đóng
(các vần -lì [e], 31 [je], ĩfl[w e], [oe], ] [
3
], ^ [j
0
], -L [o], [jo])
2.3 Các vần mở là những nguyên âm trung hoà, nửa rộng, nửa 1Ĩ1Ở
(V ần H [ae], ^ l[w c])
2.4. Các vần m ở là những nguyên âm thấp rộng và m ở
(V ần H a ], > [ j a ] ,4 [w a ] )
Kết luận
Pliụ lục
Tài liệu trích dãn
Tài liệu tham khảo
- 10 -
Chương 1:
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ÂM HÁN HÀN
VÀ ÂM HÁN VIỆT
1.1. Bối cảnh và quá trình hình thành âm Hán Hàn và âm Hán Việt.
C hữ H án là loại v ăn tự ra đời từ rấ t lâu, cách đâu khoảng 3000 năm .
Từ trước đ ến nay chúng ta đã quá quen với suy nghĩ chữ Hán là của dân tộc
Hán, dân tộc H án đã sáng tạo ra chữ Hán. N hưng gần đây có m ột số nhà
nghiên cứu lật lại vấn đề, cho rằng m ới đầu chữ Hán không phải do dân tộc
H án sáng tạo ra m à
người
H án cũng mƯỢn từ m ột dân tộc khác giố ng
như
H àn Q uốc và V iệt N am mƯỢn chữ Hán vậy. Đây là vấn đề không thuộc
phạm vi nghiên cứu của chúng tôi. Chỉ biết rằng trước khi có văn tự của
riêng mình, cả H àn Quốc và V iệt N am đã coi chữ Hán như m ột văn tự chính

thống. Sinh hoạt v ăn tự của H àn Q uốc và V iệt Nam gân liền với chữ Hán.
Đó chính là sợi dây gân kết hai nước tưởng chừng như chẳng có gì liên quan
đ ế n nhau.
N gày nay chữ H án không còn được sử dụng rộng rãi như xưa nữa. Cả
Hàn Q uốc và V iệt N am đ ề u đã có văn tự của riêng mình. N hun g dấu tích của
m ột thời “xa đồng quỹ thư đ ồng v ăn ” v ãn còn đ ế lại dấu tích củ a nó trên
m ọi m ặt của đời sống của hai dân tộc Hàn - V iệt, m à m ộ t trong nhữ ng m ặt
đó là sinh h oạt ngôn ngữ văn tự. Theo những nguồn thống kê chứa đầy đủ
thì trong kho từ vựng tiến g V iệt có khoảng trên 60% là từ H án Việt. M ộ t tình
trạn g cũng tư ơ ng tự th ế đ ã xảy ra trong tiếng Hàn. Và điề u đáng ngạc nhiên
hơn là m ỗi khi phát âm những từ H án H àn ta có th ể liên tưởng đ ến m ột từ
H án V iệt và ngƯỢc lại. Bởi âm đọc của chúng rất gần gũi với nhau. D o đâu
m à có hiện tượng này? Phải giải thích thế nào nếu không xuất phát từ nguồn
- 11 -
gốc xuất xứ của chúng, một nguồn gốc từ trong tiếng Hán?
1.1.1 Bối cảnh và quá trình hình thành cách đ ọc Hán Hàn
Theo Tam q u ố c s ử kỷ, ngay từ thời kỳ Tam quốc trong lịch sử T riều Tiên
chữ Hán đã được du nhập vào Hàn Q uốc và người Hàn mƯỢn chữ Hán đ ể
thực hiện sinh hoạt văn tự của m ình. Người ta cho rằng vào thời k ỳ đó cả ba
vương quốc trên bán đảo Triều Tiên là K oguryo Paekje ( ) vả
Shilla ( « . ) đ ều sử dụng chữ H án như m ột ngoại ngữ. Có lẽ cả Koguryo,
Paekịe và Shilla đ ều cố gắng đ ể đạt tới m ột âm gần nhất với âm được đục ở
Trung Q uốc vào thời kỳ đó. N hưng không vì thế m à cho rằng cách đọc chữ
Hán của ba nước là hoàn toàn giống nhau. Có nhiều khả năng cho phép
nlìững dị b iệt có th ể xảy ra trong cách đọc ở ba nước. N hưng tình hình trở
nên khác đi kể từ cuối th ế kỷ thứ VII, sau khi Shilla thống nhất Tam quốc
lập nên m ột quốc gia th ống n hất (năm 676) và bắt đ ầu các hoạt động cải
cách của mình. Đ ể tăng cường quyền thống trị, quốc gia phong k iến S hilla
đã tiến hành chỉnh đốn và tăng cường nhữ ng công cụ của bộ m áy cai trị như
củng cố và tăng cường bộ máy hành chính quốc gia, tiến hành cải cách chế

(ìộ quân sự. Thời kỳ này Nho giáo và Phật giáo đư ợc coi là công cụ tinh thần
quan trọng đ ố i với v iệc th ống trị của nhà nước phong k iến Shilla. Đ ặc b iệt
giai cấp thống trị đã lấy giáo lý Nho giáo làm cơ sở cho việc th iết lập lại thể
c h ế chính trị quốc gia. G iáo dục N ho giáo vì th ế đã
được
tiế n hành ở Shilla
th ố ng nhất. C uối th ế kỷ VII, Shilla đã định ra quốc học và tiến hành g iảng
dạy kinh đ iể n N ho giáo, sự tru y ề n thụ kinh điển N ho giáo không thể tách
rời với v iệc d ạy và học chữ Hán. Đ ây chính là điề u k iệ n xã hội quan trọ ng
cho việ c hình thành m ột quy phạm thống nhất cho cách đọc chữ H án của
một nước Shilla thống nhất và có lẽ cũng ỉà cơ sở quan trọng cho việc hình
thành cách đọc H án Hàn.
- 12 -
Trước đó m ột quy phạm thống nhất cho việc đọc chữ H án cũng đã
m anh nha nhưng vẫn chưa hội đủ đ iều kiện đ ể đứng vững. Đó là vào đầu
th ế kỷ thứ VI, nhà nước Shilla đã qyuết định đổi viết quốc hiệu và vương
hiệu ra chữ Hán. Đ iều này cho thấy ở m ột m ức độ nào đó m ột quy phạm
(hống n hất cho việc đọc chữ H án đã dần hình thành. N hưn g phải đ ến sau khi
Shilla thống nhất Tam quốc thì nó mới hội đủ điề u k iện đ ể hình thành.
N ăm C ảnh Đức vư ơng (m ÍỆEE) thứ 16 (năm 757), gần m ột trăm
năm kế từ ngày Shilla thống nhất Tam quốc, tên địa danh trên toàn quốc
được chuyển sang viết bằng chữ Hán. V iệc cải chính tên địa danh như thế
này có m ột ý nghĩa vô cùng quan trọng. N ó đánh dấu sự bầt đ ầu của th ệ
A r(íflc l: dùng chữ Hán đ ể ghi tiếng Hàn) và cho thấy những quy phạm
thống nhất cho cách đọc chữ H án đã được xác lập ở m ột m ức độ nào đó.
Cách đọc chữ Hán đã khâc phục được tính phân tán, và tạo thành m ột hệ
thống thống nhất trên cơ sở cách đọc của ba n ư ớ c d /rH , ẼẼĨ$|, H ệ
thống này đư ợc quy phạm hoá trên cơ sở của hệ thống ngữ âm tiến g Hàn và
trở thành hệ thống âm đọc chữ Hán của riêng H àn Quốc. T ất nhiên đ ể hệ
thống này đi sâu, bén rễ, trở thành m ột bộ phận hữu cơ trong hệ th ống ngữ

âm tiế n g Hàn cần phải có m ột thời gian lâu dài. N hung đ iề u kiện đó đã
không đư ợc đáp ứng. Vì đ ến cuối th ế kỷ IX, ở Shilla nhiều cuộc chiến tranh
nông dân đã nổ ra. Và đ ến th ế kỷ X thì Shilla bị cát cứ. Thời kỳ H ậu Tam
Q uốc bắt đầu. V iệc hoàn bị hệ thống âm đ ọc chữ Hán vấp phải khó khăn.
T ầng lớp thống trị không còn quan tâm đến vấn đề này như thời C ảnh Đức
vương nữa.
N hưng rồi cục d iện lại thay đổi vào năm 918, khi quốc gia Koryo
(isill) được thành lập. Koryo đã thôn tính Hậu Tam quốc và thống nhất đất
nước, lập nên m ộ t nhà nước phong kiến chuyên chế (n ăm 936). Dưới thời
K oryo, P h ật giáo phát triển m ạnh và chiếm Ưu thế. N hưng bên cạnh đó, N ho
- 13 -
giáo vãn được coi trọng. Ngay từ thời kỳ đầu kiến quốc vương triều Koryo
dã tiế n hành giáo dục N ho giáo. N ăm 930 trường học đ ã được xây dựng ở
Seo-kyoung (Ai ^ ) và N ho giáo được đứa vào giẩng dạy trong nhà trường.
N ăm 992 Q uốc tử giám được lập ở G ae-kyoung (7]]^ ). Ở các địa phư ơng
khác trường học cũng được xây dựng. Kinh đ iể n N ho giáo và Hán văn trở
thành m ôn học chính. Đ ây là những m inh chứng cho việc chữ H án được phổ
cập rộn g rãi trong các tần g lớp dân chúng của Hàn Q uốc thời bấy giờ. Và
dây cũng là điều k iện xã hội quan trọng cho việc từng bước hoàn bị những
quy phạm thống nhất cho cách đọc chữ Hán của H àn Quốc. Đ ặc b iệ t là từ
năm 958, khi chế độ khoa cử lấy kinh điển N ho giáo làm m ôn học cơ bản
dược thực thi thì v iệc hoàn bị này càng có đ iề u kiện đ ể thực hiện. Bởi bất
kỳ ai thuộc tầng lớp nào đi chăng nữa nếu m uốn tham gia khoa cử đều phải
học theo m ột quy phạm giống nhau. Chính thực tế lịch sử này đã làm cho
quy phạm về âm đọc chữ Hán được thiết lập ở thời kỳ Koryo m ang tính
quốc gia.
N hư th ế có th ể đi đến k ế t luận rằng đ ến giữ a th ế kỷ thứ X, về cơ
bẳn n hững quy phạm thống nhất cho cách đọc chữ H án của Hàn Q uốc đã
được xác lập. N hư ng nói như th ế không có n ghĩa là khẳng định âm H án Hàn
(hay nói cách khác là cách đọc Hán H àn) được hình thành trên cơ sở hệ

th ống ngữ âm tiế n g Hán được dạy ở H àn Q uốc vào thời K oryo. C ũng không
có nghĩa là từ đây cách đọc chữ H án của người H àn đã tách hoàn toàn khỏi
hệ thống ngữ âm tiến g H án và nhữ ng d iễn b iến của hệ thống ngữ âm tiếng
H án khô ng còn có tác đ ộ n g gì đ ến nó nữa. Trên thực tế , hệ thống ngữ âm
H án H àn có rất nhiều tầ n g bậc, không chỉ có iớp âm trung cổ m à còn có cả
lớp âm th ư ợng cổ. Theo quy luật đào thải thì cái mới sẽ phải thay 'áìế cái cũ,
lớp âm thượng cổ sẽ đ ư ợ c thay thế bằng lớp âm trung cổ. N hưng trong lớp
âm thượng cổ ấy đã có m ộ t bộ phận ăn sâu bám rễ vào hệ thống ngữ âm
tiế n g Hàn, đã trở nên quen thuộc đ ến m ức không th ế bị thay th ế nữa. N ó đã
- 14 -
định tác trong hệ thống ngữ âm tiếng Hàn. NgưỢc lại, cũng có bộ phận bị
thay th ế bởi lớp âm trung cổ, hình thành nên m ột hệ thống mới khác hoàn
toàn so với âm thượng cổ. Và dưới sự tác động của những d iễn b iến ngữ âm
tiến g H àn nó còn đi xa hơn nữa. Cách đọc Hán H àn không phải đã
được
cố
định ở thời kỳ Koryo. Nhưng về cơ bản cách đọc Hán H àn được hình thành
vào thời kỳ này, khoảng thế kỷ IX, X, XI. Lớp âm H án vay mƯỢn trước công
nguyên và vào thời kỳ Tam quốc (TKI TCN- TK V II) được xếp vào lớp âm
thượng cổ. Lớp âm này còn lưu lại nhiều ở cách đọc tên các địa danh của
Hàn. Vào những th ế kỷ sau này hệ thống ngữ âm tiếng H àn vãn còn ảnh
hưởng đ ến cách đọc H án H àn nhưng không m ang tính đ ồ n g bộ m à chỉ gây
ảnh hưởng đ ế n từ ng bộ phận nhỏ. Nói như Lý Đắc Xuân m ặc dù không hoàn
toàn tách khỏi hệ thống ngữ âm tiếng H án nhưng những diễn biến của hệ
thống ngữ âm tiếng Hán không còn đủ sức đ ể gây nên những xáo động lớn
trong cách đọc Hán Hàn. V ề cơ bản cách đọc Hán H àn như đang thấy hiện
nay được hình thành vào thời K oryo, khoảng th ế kỷ IX, X, XI. [2 ]
1.1.2. Bối cảnh và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt.
V ề bối cảnh và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, chúng tôi nghĩ
răng m ình không th ể có đón g góp gì m ới hơn là những điề u N guyễn Tài C ẩn

dã trình bày, chỉ xin nêu lên vài điều đ ế ta có cơ sở so sánh với bên Hán Hàn.
C ũng như H àn Q uốc, chữ Hán được du nhập vào V iệt N am từ rấ t lâu,
ngay từ trư ớc công nguyên, và đóng m ột vai trò vô cùng quan trọng không
chỉ với tư cách là m ột công cụ trong bộ m áy hành chính quốc gia m à trong
dời sốn g sinh h o ạt tinh thầ n của dân tộc, đặc b iệt là sinh hoạt văn hoá văn
tự, chữ H án cũng đóng m ộ t vai trò vô cùng quan trọng. C ùng với sự m ở rộn g
ch ế độ cai trị thuộc đ ịa của các vương triều phong k iến phương B ăc là sự
mở rộng phạm vi sử dụng chữ Hán trong cộng đồng dân cu' người Việt.
- 15 -
Trước khi họ Khúc dấy nghiệp (năm 905) và đặc biệt là trước khi N gô
Q u y ền đại phá quân nam Hán, m ở ra m ột thời kỳ m ới trong lịch sử dân tộc -
thời kỳ độc lập dân tộc (năm 938), chữ H án được sử dụ ng ở V iệt Nam như
m ột ngoại ngữ, người V iệt học chữ Hán kỳ thực là học m ột ngoại ngữ, m ột
sinh ngữ. N hưng kể từ th ế kỷ thứ X, khi V iệt Nam giành
được
độc lập thì
tình hình đã khác. Chữ H án vẫn được học và được dạy ở V iệt N am. Cùng
với chế clộ khoa cử lấy kinh đ iể n Nho giáo làm m ôn học chính thì chữ Hán
ngày càng được phổ cập, đặc biệt là từ sau khi lập Quốc tử giám (năm
1011). Chữ H án được dạy ở V iệt Nam ngày càng xa dần với hệ thống ngữ
âm tiến g H án ở Trung Q uốc, và không còn chịu ảnh hưởng của những d iễn
biến ngữ âm và ngữ âm lịch sử tiếng Hán. C ách đọc chữ Hán ở đây đã trở
thành cách dọc chữ Hán của riêng người V iệt và những người thuộc vùng
văn hoá Việt, nó khác hoàn toàn với cách đọc chữ Hán của người Trung
Q uốc. C ác nhà nghiên cứu cho rần g cách đọc chữ H án này được hình thành
trên cơ sở h ệ thống ngữ âm tiếng H án đời Đường được d ạy ở G iao Châu vào
th ế kỉ V III, IX trước khi V iệt N am giành
được độc
lập.
N hư vậy là thời điếm m ang tính quyết định cho việc hình thành cách

đọc Hán Hàn và cách đọc Hán Việt gần như tương đồng nhau. Mặc dù ngay
từ th ế kỷ thế V III, cơ sở cho việc hình thành nhữ ng quy phạm thống nhất
cho cách cỉọc H án Hàn đã hình thành nhưng vẫn chứa hội đủ đ iều kiện đ ế
đứng vững. Vì ngay sau đó, vào th ế kỷ IX, Shilla bị cát cứ, những đ iều k iện
xã hội không cho phép nhữ n g quy phạm đã được hình thành thời Shilla thống
nh ất tồ n tại. Phải đ ến th ế kỷ thứ X, khi K oryo ( n í i i ) thống nhất hậu Tam
quốc lập nên m ột quốc gia phong k iến chuyên chế (năm 936) thì những quy
phạm này mới có điều kiệ n đ ể tồn tại và hoàn bị. N h ư vậy ta có th ể k ế t luận
rằ n g cơ sở cho việc hình thành cách đọc Hán Hàn và cách đọc Hán V iệt
chính là hệ thống ngữ âm tiế n g Hán đời Đ ường những thế kỷ V III, IX. M ặc
dù ở H àn Q uốc những thế kỷ sau này tình hình có khác hơn so với V iệt N am .
- 16 -
Vào thế kỷ XV, XVI, XVII việc nghiên cứu vận thư và vận đồ rất phát triển
ở Hàn Quốc. Sẹịong đại đế là một người rất am hiểu về vận thư
và vận đồ Trung Hoa, trong quá trình sáng chế Huấn dân chỉnh
ri/7i(PIKIEìg ), đặc biệt là trong việc xử lý âm Hán Hàn, ông đã tham khảo
rất nhiều vận thư và vận đồ Trung Hoa. Vào th ế kỷ thứ X V I, XVII nhiều
sách nghiên cứu về vận thư đã ra đời mà đại biếu là Tú' thanh thòng
giái(ự-BỀệ:ÍŨM), Theo m ột số tài liệu cho biết thì T ứ th a nh thô n g giẩ i
được biên soạn năm 1557 trên cơ sở của Hồng vũ chỉnh vậnCíẰ^lEẵi). Cái
mới của Tứ thanh thông giải so với các sách viết về vận thư khác là bên
cạnh chính âm còn đưa được những âm đọc đương đại, đứ a được cả khầu
ngữ vào trong dó. T ứ th anh thông g i ải được biên soạn với m ục đích là giúp
cho người H àn Q uố c học chữ H án đọc đúng âm đọc của chữ Hán đó. T hế
có nghĩa là người học chữ Hán thời đó trực tiếp tiếp xúc với hệ thống ngữ
âm tiếng Hán đương đại, và không ít thì nhiều việc tiếp xúc này cũng sẽ ảnh
hưởng đến cách đọc Mán Hàn. Những theo Lý Đức Xuân thì quá trình tiếp
xúc với tiếng Hán ở thời kỳ Choson (ỆJ#.ặ) không có những ảnh hư ởng th ật
sâu đ ậm đ ến cách đọc Hán Hàn. B àng chứng là nhữ ng diễn biến trong hệ
th ố n g ngữ âm tiến g H án như diễn b iến của các thanh m ẫu thuộc xỉ âm không

có tác động gì đ ến hệ thống phụ âm đầu Hán H àn. Về cơ bản cách đọc H án
Hàn ctưực hình thành trên cơ sở của hệ thống ngữ âm tiế n g Hán đời Đ ường
được
dạy ở H àn Q uốc vào những th ế kỷ VIII, IX, cũn g như cách đọc H án
V iệt được hình thành trên cơ sở của hệ thống ngữ âm tiến g H án đời Đ ư ờng
được d ạy ở V iệt N am vào khoản g thế k ỷ VIII, IX.
1.2 Hệ thống ngữ âm tiếng Hàn và tiếng Việt.
1.2.1. I ỉ ệ íh ống n g ữ âm tíê hg H àn.
Trước khi đi vào phần chính của luận văn, chúng tôi muốn giới thiệu qua
- 17 -

×