Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu so sánh chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.67 KB, 27 trang )

đại học quốc gia H Nội
trờng đại học khoa học x hội v nhân văn





đằng thnh đạt





nghiên cứu so sánh chính sách dân tộc
của Trung Quốc v Việt Nam thời hiện đại



chuyên ngành: dân tộc học
m số: 62.22.70.01




tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử







H Nội 2007


Công trình đợc hon thnh tại: trờng Đại học
Khoa học X hội v Nhân văn - Đại học Quốc gia H Nội.





Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lâm Bá Nam
PGS.TS. Phạm Quang Hoan




Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Nga
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh
Phản biện 3: GS. Đặng Nghiêm Vạn









Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng cấp nhà nớc chấm luận án tiến

sĩ họp tại: t
rờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội.
Vào hồi: giờ ngày tháng 7 năm 2007

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

Danh mục công trình của tác giả
đ công bố liên quan đến luận án
1. 2002 1
Thực tiễn và chính sách dân tộc Việt Nam: từ khi đổi mới đến nay, Tạp chí Dân tộc thế giới,
số 1 năm 2002, tr.30-38, Bắc Kinh.
2. 2002 1
Giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn của Việt Nam, Tạp chí Tiếng nói dân
tộc, số 1 năm 2002, tr.19-22, Nam Ninh, Quảng Tây.
3. 2002 2
Chính sách dân tộc Việt Nam: từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Luận đàn Châu á, số 2 năm
2002, tr.1-8, Côn Minh, Vân Nam.
4. 2002 2
So sánh tín ngỡng dân gian về các vị thần giữa ngời Choang Trung Quốc và ngời Tày,
Nùng Việt Nam, Tạp chí Đông Nam á, số 2 năm 2002, tr.45-48, Nam Ninh, Quảng Tây.
5.
3
2003 12
Những quan hệ giữa ngời Choang ở Trung Quốc và ngời Tày, Nùng ở Việt Nam đợc
phản ánh trong tục thờ cúng tổ tiên, Nghiên cứu dân tộc biên cơng Tây Nam (Tập III), Nxb
Đại học Vân Nam, tháng 12 năm 2003, tr.239-255, Côn Minh, Vân Nam.
6. 21 :
2003 6

Toàn cầu hóa và sự phát triển của quan hệ Trung - Việt, Triển vọng quan hệ Trung - Việt trong
thế kỷ XXI: Tuyển tập luận văn Hội thảo quốc tế Trung Quốc và Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội
Hồng Công, tháng 6 năm 2003, tr.190-196, Hồng Công.
7. 2004 6
Đạo Islam tại Việt Nam, Tạp chí Muslin Trung Quốc, số 6 năm 2004, tr.39-41, Bắc Kinh.
8. 2005 1
Ngời Chăm Việt Nam và Đạo Islam, Tạp chí Học viện dân tộc thứ hai Tây Bắc, số 1 năm 2005,
tr.48-52, Ngân Xuyên, Ninh Hạ.
9. Một số vấn đề về đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số của Quảng Tây, Trung Quốc từ năm 1978 đến nay,
Tạp chí Dân tộc học, số 6 năm 2005, tr.54-62.
10. 2006 7 Nghiên cứu mậu dịch biên
giới Trung - Việt (Đồng tác giả) (2006), Nxb. Dân tộc, Bắc Kinh.


1
Mở Đầu

1. lý do chọn đề ti
Trong lịch sử hiện đại, Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc đi theo con
đờng xã hội chủ nghĩa. Chính sách dân tộc của hai nớc này đều dựa trên
cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp chặt chẽ với tình hình thực
tế của mỗi quốc gia. Trung Quốc và Việt Nam có nhiều nét tơng đồng về
lịch sử, văn hóa và đờng lối phát triển thời hiện đại. Vấn đề dân tộc của
Trung Quốc và Việt Nam có những đặc điểm chung, nhng trong khuôn
khổ của mỗi quốc gia lại có những đặc thù riêng. Vì thế nghiên cứu so
sánh chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam sẽ góp phần vào sự
hiểu biết lẫn nhau về chính sách dân tộc của hai nớc, tìm hiểu những
chính sách có hiệu quả nhằm giải quyết vấn đề dân tộc của nhà nớc xã hội
chủ nghĩa, những chính sách này khác với nhiều nớc trên thế giới.
2. tình hình nghiên cứu đề ti

Trong những năm qua đã có rất nhiều học giả Trung Quốc và Việt Nam
nghiên cứu lý luận và chính sách dân tộc của nhà nớc mình. Các học giả
Trung Quốc từ các góc nhìn nghiên cứu chính sách dân tộc, nh nghiên
cứu về lý thuyết dân tộc của Đảng cộng sản Trung Quốc và một số vấn đề
của chính sách dân tộc Trung Quốc, nh vấn đề xác định thành phần dân
tộc, chế độ tự trị khu vực dân tộc, ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số Từ
những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, việc nghiên cứu chính sách dân
tộc ở Trung Quốc đã đợc đẩy mạnh, nhiều công trình nghiên cứu mới về
văn bản pháp luật, quy định về chính sách dân tộc, phát triển kinh tế - xã
hội dân tộc thiểu số đợc xuất bản. Chính sách dân tộc ở Trung Quốc đã
đợc một số học giả Việt Nam đề cập đến. Các học giả Việt Nam có những
công trình tổng quan và quá trình phát triển của chính sách dân tộc Việt
Nam. Những năm gần đây đã xuất hiện những công trình nghiên cứu so
sánh vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của một số quốc gia.

2
3. Mục đích v nhiện vụ nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu so sánh, nhằm tìm hiểu sự hình thành phát triển
của chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại, góp
phần vào sự phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số của hai nớc.
Nhiệm vụ của luận án gồm: Tìm hiểu tình hình và đặc điểm dân tộc của
Trung Quốc và Việt Nam; nghiên cứu cơ sở lý thuyết của chính sách dân
tộc của Trung Quốc và Việt Nam; nghiên cứu phân kỳ quá trình hình thành
và phát triển của chính sách dân tộc Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại
qua các giai đoạn lịch sử; so sánh một số chính sách và biện pháp thực hiện
chính sách dân tộc của hai nớc.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này gồm chính sách dân tộc thời hiện
đại của Đảng cộng sản Trung Quốc, Đảng cộng sản Việt Nam và hai Nhà
nớc về vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc. Luận án trình bày và so sánh

chính sách dân tộc thời hiện đại của Trung Quốc và Việt Nam từ năm 1949
và năm 1945 trở lại đây.
5. nguồn tI liệu v Phơng pháp nghiên cứu
Nguồn tài liệu của đề tài này chủ yếu gồm: những văn bản pháp luật và
quy định về chính sách dân tộc; những văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng
liên quan đến vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc; những tài liệu thu thập
đợc trong quá trình tiến hành điền dã dân tộc học; các công trình nghiên
cứu đã công bố liên quan đến chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt
Nam thời hiện đại. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã vận dụng các
phơng pháp nh sau: phơng pháp nghiên cứu so sánh, phơng pháp điền
dã dân tộc học, phơng pháp phân tích và tổng hợp.

3
6. đóng góp của luận án
Đề tài sẽ giúp ích cho việc trao đổi, học hỏi nhiều hơn về cơ sở lý luận
của chính sách dân tộc, cách xử lý vấn đề dân tộc và phát triển kinh tế - xã
hội vùng dân tộc thiểu số của hai nớc.
7. Cấu trúc của luận án
Phù hợp với mục đích và với việc thực hiện các nhiệm vụ đã nêu trên,
ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận án gồm 3 chơng.


4
Chơng 1
Những đặc điểm dân tộc v việc xây dựng
chính sách dân tộc của Trung Quốc v Việt Nam

1. 1. vai trò của chính sách dân tộc
1.1.1. Quan niệm về chính sách dân tộc

Chính sách dân tộc đã thể hiện những quan điểm, chủ trơng về giải
quyết vấn đề dân tộc và đối với cộng đồng các dân tộc của nhà nớc. Trong
quốc gia đa dân tộc, chính sách dân tộc đợc thể hiện trong các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hóa
1.1.2. nội hàm và vai trò của chính sách dân tộc
Thực chất của chính sách dân tộc là chính sách phát triển quốc gia - dân
tộc của từng thời kỳ lịch sử; là chính sách quốc gia nhằm phát triển dân
tộc, là tổng hợp mọi chủ trơng, đờng lối, luật pháp và hệ thống các chính
sách của nhà nớc.
1. 2. Tình hình v đặc điểm dân tộc của Trung Quốc
v Việt Nam
1.2.1. tình hình và đặc điểm dân tộc của Trung Quốc
Trung Quốc đã công nhận 56 dân tộc, trong đó dân tộc Hán là dân tộc
đa số. Các dân tộc thiểu số đã có quan hệ chặt chẽ về kinh tế, văn hóa với
các dân tộc trong nớc và các dân tộc thuộc các nớc láng giềng. Tiếng
Hán (tiếng phổ thông) đợc sử dụng rộng rãi trong nớc. Phần lớn dân tộc
thiểu số cũng có ngôn ngữ riêng. Sau năm 1949, trong khuôn khổ của
chơng trình cấp chính phủ, chữ viết của 10 dân tộc thiểu số đã đợc xây
dựng và hệ thống hóa.

5
1.2.1.1. Dân số
Năm 1953 dân số của các dân tộc thiểu số ở Trung Quốc là khoảng 34
triệu ngời, chiếm 5,89% dân số cả nớc; năm 1964 con số này là khoảng
39 triệu ngời, chiếm 5,77%; năm 1982 con số này đã tăng lên khoảng 66
triệu ngời, chiếm 6,62%; năm 1990: khoảng 90 triệu ngời, chiếm 8,01%;
năm 2000: khoảng 104 triệu ngời, chiếm 8,41%. Năm 2000, Trung Quốc
có 1.137.386.112 ngời Hán và 104.490.735 ngời các dân tộc thiểu số,
dân tộc thiểu số chiếm 8,41% dân số cả nớc.
1.2.1.2. Phân bố

Dân c Trung Quốc phân bố không đều. Ngời Hán định c trên khắp
đất nớc nhng chủ yếu sinh sống tại Miền Đông, Miền Trung và Miền
Nam, các dân tộc thiểu số chủ yếu phân bố tại Miền Tây, Miền Đông Bắc,
Miền Tây Nam và Miền Tây Bắc. Các dân tộc thiểu số có số lợng dân c
không lớn nhng sinh sống trên phần lãnh thổ chiếm tới gần 60% diện tích
đất nớc.
1.2.1.3. Những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc ở
Trung Quốc
1) Các dân tộc có quy mô dân số không đều nhau.
Năm 2000, ngời Hán với số dân 1.137.386.112 chiếm 91.59% dân số
cả nớc, còn lại 55 dân tộc thiểu số chiếm 8.41% dân số cả nớc. Quy mô
dân số giữa các dân tộc thiểu số cũng không đồng đều nhau.
2) Các dân tộc c trú phổ biến theo hình thái xen kẽ với nhau.
Trên phạm vi cả nớc, phần lớn các dân tộc sống thành những nhóm
hỗn hợp. Các dân tộc thiểu số c trú xen kẽ với nhau và xen kẽ với dân tộc
Hán.
3) Trình độ phát triển kinh tế - x hội của các dân tộc không đồng đều.

6
Hiện nay tại Trung Quốc trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng
đều giữa các dân tộc. Tình hình này do lịch sử để lại, cũng có điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt ở địa bàn c trú của một số dân tộc.
4) Văn hóa các dân tộc thiểu số rất phong phú và đa dạng.
Ngôn ngữ các dân tộc Trung Quốc thuộc 5 ngữ hệ, văn hóa ngôn ngữ
khác nhau, văn hóa các dân tộc thiểu số rất phong phú và đa dạng.
1.2.2. Tình hình và đặc điểm dân tộc của Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia thống nhất, bao gồm 54 dân tộc với trên 170
nhóm địa phơng cùng chung sống.
1.2.2.1. Dân số
Năm 1999, dân số giữa các dân tộc không đều nhau, trong đó dân tộc

Kinh là dân tộc đa số với số dân 65.795.718 ngời, chiếm 87% dân số; 53
dân tộc có số dân ít gọi là dân tộc thiểu số, chiếm 13% dân số.
1.2.2.2. Phân bố
Ngời Kinh phân bố trong phạm vi cả nớc, các dân tộc thiểu số tập
trung c trú tại miền núi phía Bắc, vùng núi Thanh - Nghệ - Tĩnh, Trờng
Sơn - Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ.
1.2.2.3. Những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc ở Việt
Nam
1) Dân số của các dân tộc không đồng đều nhau.
Một số dân tộc có số dân trên 1 triệu ngời nh dân tộc Tày, Thái Một
số dân tộc có số dân dới 1.000 ngời, nh dân tộc Si La , Pu Péo.
2) Hình thái c trú xen kẽ giữa các dân tộc là phổ biến.
Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng, nhng không c trú
thành những khu vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm
vi của tỉnh, huyện, xã và làng bản.

7
3) Các dân tộc thiểu số chủ yếu c trú rải rác, phân tán trên các vùng
rừng núi, biên giới.
Phần lớn các dân tộc thiểu số c trú ở miền núi, chiếm 3/4 lãnh thổ Việt
Nam, dọc theo biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, Việt Nam - Campuchia
(trên 3.000 km đờng biên).
4) Các dân tộc phát triển không đồng đều về kinh tế - x hội.
Các dân tộc sống ở vùng thấp có điều kiện thuận lợi, có trình độ phát
triển kinh tế - xã hội cao hơn các dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng
cao, vùng xa.
5) Văn hóa các dân tộc thiểu số rất phong phú, đa dạng.
Các dân tộc Việt Nam đều có những sắc thái văn hóa độc đáo. Văn hóa
các dân tộc thiểu số có nhiều nét khác nhau, bản sắc văn hóa của mỗi dân
tộc tạo nên văn hóa Việt Nam phong phú và đa dạng.

6) Từ lâu các dân tộc Việt Nam đ hình thành quan hệ đoàn kết và
gần gũi.
Trong suốt quá trình lịch sử, các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết và gần
gũi với nhau. Các dân tộc thiểu số đã phát huy vai trò quan trọng trong các
cuộc đấu tranh cách mạng.
1.2.3. So sánh tình hình và đặc điểm dân tộc của
Trung Quốc và Việt Nam
1.2.3.1. Điểm giống nhau: Tình hình của hai nớc này có nhiều mặt
tơng đồng. Chẳng hạn nh các dân tộc sinh sống xen kẽ với nhau, trình độ
phát triển kinh tế - xã hội của các dân tộc thiểu số tơng đối thấp
1.2.3.2. Điểm khác biệt
1) Tiêu chuẩn phân loại dân tộc theo ngôn ngữ của hai nớc này khác
nhau, làm cho phân loại dân tộc theo ngôn ngữ của hai nớc không tơng
đồng.

8
2) Dân số và diện tích của Trung Quốc và Việt Nam có chênh lệch rất
lớn. Với một diện tích rộng rãi, Trung Quốc có đờng biên giới lục địa
giáp với 14 nớc láng giềng, tình hình này làm cho tình hình dân tộc và
vấn đề dân tộc của Trung Quốc tơng đối phức tạp hơn.
Tiểu kết chơng 1
1. Tình hình và đặc điểm dân tộc là cơ sở khách quan để hoạch định và
thực hiện chính sách dân tộc. Khi hoạch định và thực hiện chính sách dân
tộc phải tính đến tình hình và đặc điểm dân tộc.
2. Một số đặc điểm dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam có tính phổ
biến, nh dân số của các dân tộc không đều nhau.
3. Sự giống nhau về tình hình và đặc điểm dân tộc của Trung Quốc và
Việt Nam là một yếu tố khách quan ảnh hởng đến sự giống nhau về chính
sách dân tộc của hai nớc này.
4. Trung Quốc và Việt Nam đều có những đặc điểm dân tộc riêng của

mình, trong đó đã thể hiện tính địa duyên của hai nớc này.

9
Chơng 2
Cơ sở lý luận của việc xây dựng chính
sách dân tộc của Trung Quốc v Việt Nam


2.1. lý luận về dân tộc của Trung Quốc
2.1.1. Sự vận dụng lý thuyết về dân tộc của chủ
nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Trung Quốc
Trong quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Trung
Quốc, lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đợc vận dụng
vào thực tiễn Trung Quốc. Việc vận dụng lý thuyết về dân tộc của chủ
nghĩa Mác - Lênin liên quan đến các nhà lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc
Trung Quốc qua từng thời kỳ.
2.1.2. Những nội dung về dân tộc của văn kiện đại
hội Đảng
Lý thuyết về dân tộc của Đảng cộng sản Trung Quốc đợc thể hiện
trong văn kiện Đại hội Đảng. Đại hội Đảng lần thứ II, thứ VI, thứ VII có
đóng góp rất lớn đối với sự hình thành và phát triển của cơng lĩnh và
chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Trung Quốc.
2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc
ở Trung Quốc
Bình đẳng dân tộc và đoàn kết dân tộc là nguyên tắc cơ bản về chính
sách dân tộc của Đảng cộng sản và nhà nớc Trung Quốc. Trong thời kỳ
xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan hệ dân tộc Trung Quốc là bình đẳng, đoàn
kết và giúp đỡ lẫn nhau.

10

2.1.4. Các quy định về dân tộc trong Hiến pháp
Các bộ Hiến pháp qua từng thời kỳ của Trung Quốc gồm: Cơng lĩnh
cộng đồng của Hội nghị hiệp thơng nhân dân Trung Quốc (1949), Hiến
pháp (1954), Hiến pháp (1975), Hiến pháp (1978), Hiến pháp (1982).
Những quy định về chế độ tự trị dân tộc của Hiến pháp (1975) đơn giản
hơn những quy định của Hiến pháp (1954). Hiến pháp (1982) có nội dung
cụ thể nhất về dân tộc và chính sách dân tộc.
2.1.5. Luật tự trị khu vực dân tộc
Ngày 31 tháng 5 năm 1984, Hội nghị lần thứ hai của Quốc hội Khóa VI
đã thông qua Luật tự trị khu vực dân tộc. Ngày 28 tháng 2 năm 2001, Uỷ
ban thờng vụ Quốc hội đã tiến hành sửa đổi Luật tự trị khu vực dân tộc.
2.1.6. Điều lệ tự trị của các khu tự trị, châu tự trị,
huyện tự trị
Trong 155 địa phơng tự trị của Trung Quốc có 134 địa phơng tự trị đã
chế định điều lệ tự trị; theo quy định của Hiến pháp và Luật tự trị khu vực
dân tộc, các địa phơng tự trị đã chế định 238 điều lệ đơn hành.
2.2. Lý luận về dân tộc của Việt Nam
2.2.1. Sự vận dụng lý thuyết về dân tộc của chủ
nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam
Việc vận dụng lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt
Nam nằm trong quá trình chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng vào Việt Nam.
Trong quá trình này, Nguyễn ái Quốc và Đảng cộng sản Việt Nam đóng
vai trò quan trọng
2.2.2. Các văn kiện đại hội Đảng về dân tộc
Chính sách dân tộc và cơ sở lý thuyết của chính sách dân tộc đợc thể
hiện trong những văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng.

11
2.2.3. Các nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc
ở Việt Nam

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc Việt Nam dựa trên ba
nguyên tắc: Đoàn kết - Bình đẳng - Tơng trợ. Thực hiện các nguyên tắc
bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc là để các
dân tộc cùng phát triển.
2.2.4. Những quy định về dân tộc của Hiến pháp
Những quy định về dân tộc của Hiếp pháp qua từng thời kỳ đợc thể
hiện trong Hiến pháp (1946), Hiến pháp (1959), Hiến pháp (1980), Hiến
pháp (1992).
2.3. So sánh lý luận về dân tộc của Trung Quốc v
Việt Nam
2.3.1. Điểm giống nhau
Cơ sở lý luận của chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam cùng
một nguồn gốc chung; lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
đợc kết hợp với tình hình thực tế; chính sách dân tộc đợc thể hiện trong
văn kiện của Đại hội Đảng và Hiến pháp.
2.3.2. Điểm khác biệt: Chính sách dân tộc của Trung Quốc đợc
pháp chế hóa tơng đối hoàn thiện.
2.3.3. Nguyên nhân của sự giống nhau và khác biệt
1) Trung Quốc và Việt Nam đều đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa
trong thời hiện đại. Đảng cộng sản là đảng cầm quyền của Trung Quốc và
Việt Nam.
2) Hiện giờ, Trung Quốc thực hiện chế độ tự trị khu vực dân tộc tại vùng
dân tộc thiểu số. Việt Nam đã giải thể khu tự trị vào những năm 70 của thế
kỷ XX.

12
2.4. Thiết lập cơ quan công tác dân tộc
2.4.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơ
quan công tác dân tộc của Trung Quốc
Uỷ ban dân tộc Trung ơng thuộc Chính phủ đợc thành lập vào ngày

22 tháng 10 năm 1949. Các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung
ơng đều có bộ máy chuyên trách công tác dân tộc. Quốc hội và Hội nghị
Hiệp thơng Chính trị Nhân dân có Hội đồng Dân tộc và Hội đồng Dân tộc
và Tôn giáo.
2.4.2. Quá trình hình thành và phát triển cơ quan
công tác dân tộc của Việt Nam
Ngày 9 tháng 9 năm 1946, Chính phủ ra Nghị định thành lập Nha Dân
tộc thiểu số (thuộc Bộ Nội vụ). Ngày 16 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ra
Nghị định thành lập Uỷ ban Dân tộc với nhiều nhiệm vụ chuyên sâu về lĩnh
vực dân tộc trong thời kỳ đổi mới. Quốc hội có Hội đồng dân tộc làm
nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc.
Tiểu kết chơng 2

1. Sự du nhập và truyền bá của chủ nghĩa Mác - Lênin vào Trung Quốc
và Việt Nam gồm những nội dung là lý thuyết về dân tộc và vấn đề dân
tộc.
2. Những nội dung về dân tộc trong văn kiện của Đại hội Đảng và Hiến
pháp của Nhà nớc đã phản ánh Trung Quốc và Việt Nam đều coi trọng
vấn đề dân tộc.
3. Những nội dung về dân tộc trong văn kiện Đại hội Đảng và Hiến pháp
trong từng thời kỳ của hai nớc, đã phản ánh sự thay đổi và quá trình phát
triển của chính sách dân tộc của hai nớc.

13
4. Pháp chế hóa là con đờng quan trọng để thực hiện chính sách dân
tộc của hai nớc. Trong quá trình hiện xây dựng nhà nớc pháp quyền,
pháp chế hóa là một xu thế để thực hiện chính sách dân tộc.
5. Từ khi Đảng cộng sản cầm quyền, hai nớc đều thành lập cơ quan
chuyên trách công tác dân tộc trong bộ máy nhà nớc. Công tác dân tộc là
một nhiệm vụ quan trọng của Chính phủ và chính quyền các cấp.


14
Chơng 3
thực hiện chính sách dân tộc
của Trung Quốc v Việt Nam

3.1. thực hiện chính sách dân tộc của Trung Quốc
thời hiện đại (từ năm 1949 đến năm 2005)
Việc thực hiện chính sách dân tộc thời hiện đại của Trung Quốc có thể
chia thành 5 giai đoạn cụ thể: năm 1949-1957 chính sách dân tộc đợc
thực hiện thuận lợi trong phạm vi cả nớc; năm 1957-1965 do ảnh hởng
của t tởng tả khuynh, công tác dân tộc đã xuất hiện một số sai lầm; năm
1966-1976 là thời kỳ Cách mạng văn hóa, công tác dân tộc nằm trong tình
trạng đình trệ và thụt lùi; năm 1976-1991 công tác dân tộc đợc khôi phục
lại; giai đoạn năm 1991-2005 công tác dân tộc bớc vào thời kỳ mới. Các
giai đoạn này đã phản ánh sự phát triển và chuyển biến của chính sách dân
tộc Trung Quốc.
3.2. thực hiện chính sách dân tộc của Việt Nam
thời hiện đại (từ năm 1945 đến năm 2005)
Trong thời kỳ hiện đại, chính sách dân tộc Việt Nam đã đợc hoàn
thiện và phát triển để thích hợp với từng điều kiện lịch sử của mỗi giai
đoạn. Theo phân kỳ lịch sử hiện đại Việt Nam, việc thực hiện chính sách
dân tộc Việt Nam thời hiện đại có thể chia thành 4 giai đoạn: 1945-1954,
1954-1975,1975-1986,1986-2005.
3.3. So sánh thực hiện chính sách dân tộc của
Trung Quốc v Việt Nam
3.3.1. vấn đề Xác định thành phần dân tộc
3.3.1.1. Vấn đề xác định thành phần dân tộc của Trung Quốc
1) Nguyên nhân triển khai công tác xác định thành phần dân tộc


15
Để thực hiện chính sách bình đẳng và đoàn kết dân tộc, trớc hết phải
làm rõ có bao nhiêu dân tộc. Từ năm 1953 công tác xác định thành phần
dân tộc của Trung Quốc đã đợc triển khai.
2) Tiêu chí xác định thành phần dân tộc
Tiêu chí xác định thành phần dân tộc của Trung Quốc gồm đặc trng
dân tộc và ý nguyện dân tộc. Đặc trng dân tộc gồm bốn đặc trng: cộng
đồng ngôn ngữ, cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng sinh hoạt kinh tế và cộng
đồng cấu tạo tâm lý; ngoài ra còn coi trọng tên gọi dân tộc (tên tự gọi) và
nguồn gốc lịch sử dân tộc. ý nguyện dân tộc gồm ý thức tự giác dân tộc và
nguyện vọng dân tộc.
3) Quá trình xác định thành phần dân tộc
Quá trình xác định thành phần dân tộc của Trung Quốc có thể chia thành
4 giai đoạn: 1949-1954, 1954-1964, 1965-1978, 1978-1990. Ngày 12
tháng 6 năm 1986, Uỷ ban dân tộc Trung ơng công bố Báo cáo về công
tác xác định thành phần dân tộc, tổng kết và đánh giá công tác xác định
thành phần dân tộc.
3.3.1.2. Vấn đề xác định thành phần dân tộc của Việt Nam
1) Phơng châm và tiêu chí xác định thành phần dân tộc của Việt
Nam
Phơng châm của công tác xác định thành phần dân tộc là: kiên nhẫn,
thận trọng, chắc chắn, chống nóng vội. Tiểu chí xác định thành phần dân
tộc là ngôn ngữ, văn hoá, ý thức tự giác dân tộc.
2) Quá trình xác định thành phần dân tộc của Việt Nam
Công tác xác định thành phần dân tộc của Việt Nam đợc chia thành 3
giai đoạn: 1960-1975, 1975-1979, năm 1979 đến này.
3.3.1.3. So sánh vấn đề xác định thành phần dân tộc của Trung
Quốc và Việt Nam
1) Điểm giống nhau: Công tác xác định thành phần dân tộc của Trung
Quốc và Việt Nam đều chịu ảnh hởng lớn của lý thuyết về dân tộc của


16
chủ nghĩa Mác - Lênin và Liên Xô cũ. Tiêu chí xác định thành phần dân
tộc của hai nớc có những điểm tơng tự.
2) Điểm khác biệt: Tiêu chí xác định thành phần dân tộc của Trung
Quốc và Việt Nam có khác biệt. Sau những năm 90 của thế kỷ XX, Trung
Quốc đã hoàn thành công tác xác định thành phần dân tộc. Nhng việc xác
minh lại thành phần các dân tộc Việt Nam đã và đang đợc tiến hành.
3.3.2. Thiết lập hệ thống hành chính ở vùng dân tộc
thiểu số
3.3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ tự trị khu vực
dân tộc của Trung Quốc
Quá trình hình thành và phát triển chế độ tự trị khu vực dân tộc của
Trung Quốc thời hiện đại có thể chia thành 3 giai đoạn: 1949-1966, 1966-
1976, năm 1976 đến nay.
3.3.2.2. Khu vực tự trị của Việt Nam
Trong thời kỳ hiện đại, Việt Nam đã thực hiện chính sách khu vực tự trị
gần 20 năm tại vùng dân tộc thiểu số miền Bắc. Do các nguyên nhân khác
nhau, vào những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, Việt Nam đã giải thể
khu tự trị.
3.3.2.3. So sánh chế độ tự trị dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam
1) Điểm giống nhau: Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, Trung Quốc và Việt Nam đều thông qua thực hiện khu vực tự trị đoàn
kết các dân tộc thiểu số, phát động các dân tộc thiểu số hăng hái tham gia
đấu tranh cách mạng, giành độc lập dân tộc và nhà nớc.
2) Điểm khác biệt: Hiện nay, chính sách dân tộc của Việt Nam không
còn những nội dung về khu vực tự trị nữa. Hiện nay, khu vực tự trị là chế
độ chính trị cơ bản của Trung Quốc.

17

3.3.3. Chính sách phát triển kinh tế - x hội
3.3.3.1. Chơng trình hng biên phú dân của Trung Quốc
Chơng trình hng biên phú dân của Trung Quốc bắt đầu thực hiện từ
năm 2000. Nhiệm vụ của Chơng trình hng biên phú dân là xây dựng cơ
sở hạ tầng, phát triển kinh tế của các huyện biên giới, nâng cao trình độ
sinh hoạt của quần chúng nhân dân. Qua 6 năm thực hiện, Chơng trình
hng biên phú dân đã đạt đợc những kết quả sau đây: Điều kiện cơ sở hạ
tầng của vùng biên giới đợc cải thiện rõ rệt; đã giải quyết các vấn đề khó
khăn cho quần chúng vùng biên giới; đẩy nhanh tiến trình sản nghiệp hóa
nông nghiệp, tăng thu nhập của nông dân và c dân chăn nuôi, đã đẩy
nhanh tốc độ phát triển của những dân tộc có dân số tơng đối ít.
Từ tháng 8 năm 2000 đến tháng 10 năm 2002, Quảng Tây đã triển khai
Chơng trình xây dựng vùng biên giới. Chơng trình xây dựng vùng biên
giới đề ra 24 công việc thực hiện cho vùng biên giới. Năm 2005 Nhà nớc
đã thông qua và bắt đầu thực hiện Quy hoạch giúp đỡ các dân tộc có dân số
tơng đối ít (2005-2010). Nhiệm vụ của Chơng trình này là: tăng cờng
xây dựng hạ tầng cơ sở, cải thiện điều kiện sinh hoạt và sản xuất
3.3.3.2. Chơng trình 135 của Việt Nam
Từ năm 1998 đến năm 2005, Việt Nam đã thực hiện Chơng trình phát
triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi và vùng sâu,
vùng xa (gọi tắt là Chơng trình 135) và đã đạt đợc những kết quả đáng
kể. Nôi dung của Chơng trình 135 gồm: xây dựng cơ sở hạ tầng, xây
dựng trung tâm cụm xã , quy hoạch bố trí lại dân c ở những nơi cần thiết,
phát triển nông lâm nghiệp gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm , đào tạo
cán bộ xã, bản, làng, phum, sóc. Trong quá trình thực hiện Chơng trình
135, tỉnh Lạng Sơn đã đạt những thành tích đáng kể.
3.3.3.3. So sánh Chơng trình hng biên phú dân của Trung Quốc
và Chơng trình 135 của Việt Nam

18

1) Điểm giống nhau: Nội dung của hai chơng trình này khá toàn điện,
trong đó xây dựng cơ sở hạ tầng là trọng điểm. Trong quá trình thực hiện,
nội dung của hai chơng trình đều có sự điều chỉnh để phù hợp với tình
hình thực tế nhằm đạt đợc kết quả tốt và sát với thực tế của từng địa
phơng.
2) Điểm khác biệt: Phơng thức thực hiện của hai chơng trình có khác
biệt. Trong Chơng trình 135 của Việt Nam, dự án cụ thể do ngời dân bàn
bạc, các xã đề ra trình lên cấp trên, ngời dân đợc tham gia quá trình thực
hiện dự án trên địa bản. Chơng trình hng biên phú dân của Trung Quốc
là do Uỷ ban dân tộc Trung ơng giao cho các tỉnh và khu tự trị, thực hiện
dự án cụ thể tại các huyện, tỷ lệ ngời dân tham gia tơng đối thấp.
3.3.4. Chính sách về văn hóa và ngôn ngữ dân tộc
thiểu số của TRUNG Quốc và việt nam
3.3.4.1. Chính sách về văn hóa dân tộc thiểu số của Trung Quốc
Trung Quốc tôn trọng và bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, ủng hộ việc
kế thừa, phát triển, sáng tạo mới của văn hóa u tú dân tộc thiểu số, khuyến
khích các dân tộc tăng cờng giao lu văn hóa. Nhà nớc tăng cờng đầu
tự bảo tồn cổ vật và di sản văn hóa tại vùng dân tộc thiểu số, tăng cờng
công tác bảo tồn di sản văn hóa, thành lập các khu bảo vệ sinh thái văn hóa
dân tộc thiểu số.
3.3.4.2. Chính sách ngôn ngữ đối với dân tộc thiểu số của Trung
Quốc
Chính sách ngôn ngữ của Trung Quốc gồm những nội dung nh sau:
Nhà nớc tôn trọng ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc thiểu số. Pháp luật
thừa nhận ngôn ngữ dân tộc thiểu số với tiếng Hán bình đẳng nh nhau,
cấm các hành vi kỳ thị ngôn ngữ đân tộc thiểu số và cá nhân sử dụng ngôn
ngữ dân tộc thiểu số. Trong công tác thực tế, Trung Quốc đảm bảo quyền
lợi sử dụng và phát triển ngôn ngũ của các dân tộc thiểu số. Ngôn ngữ dân
tộc thiểu số đợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa


19
3.3.4.3. Chính sách về văn hóa dân tộc thiểu số của Việt Nam
chính sách về văn hóa dân tộc thiểu số của Việt Nam gồm một loạt các
chính sách cụ thể là: phát triển ngôn ngữ các dân tộc; phát triển văn hóa
vùng dân tộc thiểu số; xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở; chính sách
thông tin cho vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cao; bài trừ các hủ tục
Việt Nam có biệnpháp cụ thể nhằm bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số.
3.3.4.4. Chính sách ngôn ngữ đối với dân tộc thiểu số của Việt Nam
Quan điểm của chính sách ngôn ngữ đối với dân tộc thiểu số của Việt
Nam gồm: Thừa nhận và bảo vệ quyền có ngôn ngữ riêng của tất cả các
dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam; Thừa nhận và bảo đảm quyền bình đẳng
giữa các ngôn ngữ của các dân tộc; Phổ biến sâu rộng tiếng Việt (còn gọi
là tiếng phổ thông) trong tất cả các vùng dân tộc Trong công tác thực tế,
Việt Nam đã sáng chế chữ viết cho một số dân tộc thiểu số, ngôn ngữ chữ
viết của các dân tộc đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực.
3.3.4.5. So sánh chính sách về văn hóa và ngôn ngữ dân tộc thiểu số
của Trung Quốc và Việt Nam
Nội dung của chính sách về văn hóa và ngôn ngữ dân tộc thiểu số của
Trung Quốc và Việt Nam cơ bản tơng đồng. Bình đẳng về ngôn ngữ, chữ
viết đợc coi là một tiêu chí quan trọng của bình đẳng dân tộc.
3.3.5. Đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số
3.3.5.1. Đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số của Trung Quốc
Cộng tác đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số của Trung Quốc gồm những
hình thức: trởng thành qua thực tiễn, các trờng tiểu học, trung học,
trờng dân tộc nội trú, dự bị đại học, các trờng đại học, học viện dân tọc,
các trờng cao đẳng, đại học trên địa bản vùng dân tộc.
3.3.5.2. Đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số của Việt Nam
Việc đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số của Việt Nam gồm những hình
thức nh sau: trởng thành qua thc tiễn, các trờng tiểu học, trung học,
trờng dân tộc nội trú, dự bị đại học, các trởng đại học, cao đẳng.


20
3.3.5.3. So sánh việc đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số của Trung
Quốc và Việt Nam
1) Điểm giống nhau: Hai nớc đều coi trọng và nhận thấy tính quan
trọng của việc đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số. Hai nớc có nhiều điểm
tơng đồng về hình thức đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số, nh trờng dân
tộc nội trú, dự bị đại học.
2) Điểm khác biệt: Một điểm khác biệt lớn về hình thức đào tạo cán bộ
dân tộc thiểu số của hai nớc là Trung Quốc có 13 trờng đại học dân tộc
hoặc học viện dân tộc. Những trừơng này đóng vai trò quan trọng trong
việc nghiên cứu vấn đề dân tộc và dân tộc học.

Tiểu kết chơng 3

1. Chính sách dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc chịu ảnh
hởng quan điểm chính trị của nhà nớc, mang đặc trng của từng thời kỳ.
2. Kết hợp lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin và tình hình
thực tế của nhà nớc mình, Trung Quốc và Việt Nam lựa chọn và sử dụng
những tiêu chí xác định thành phần dân tộc phù hợp với nhà nớc mình.
3. Chế độ tự trị khu vực dân tộc là một chế độ chính trị cơ bản của
Trung Quốc, đây là một khác biệt lớn giữa chính sách dân tộc của Trung
Quốc và Việt Nam.
4. Từ khi thực hiện chính sách cải cách, mở cửa và đổi mới, Trung
Quốc và Việt Nam đều có những biện pháp, chơng trình phát triển kinh tế
- xã hội của các dân tộc thiểu số, nhằm thu hẹp chênh lệch về trình độ kinh
tế - xã hội giữa vùng dân tộc thiểu số và cả nớc.
5. Chính sách ngôn ngữ đối với dân tộc thiểu số của Trung Quốc và
Việt Nam cơ bản tơng đồng. Hình thức đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số
của hai nớc có nhiều điểm tơng đồng nh trờng dân tộc nội trú, dự bị

đại học. Trờng đại học dân tộc là hình thực đặc biệt và hiệu quả nhằm đào
tạo cán bộ dân tộc thiểu số của Trung Quốc.


21

Kết luận

1. Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Lý thuyết và phơng thức giải quyết vấn đề dân tộc của hai nớc xuất phát
từ những điều kiện cụ thể của từng quốc gia và khác với nhiều nớc trên
thế giới. So sánh chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam giúp cho
chúng tôi hiểu thêm con đờng giải quyết vấn đề dân tộc của mỗi nớc
trong bối cảnh khu vực và quốc tế với những nét tơng đồng cũng nh dị
biệt.
2. Tình hình và đặc điểm dân tộc ở Trung Quốc và Việt Nam có nhiều
điều tơng đồng và liên quan mật thiết với nhau. Nhiều dân tộc sinh sống
dọc theo đờng biên giới lục địa của hai nớc từ xa đến nay, có mối quan
hệ rất mật thiết. Chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam đều chịu
ảnh hởng của tình hình quốc tế, hai nớc đều phải đối mặt các thế lực thù
địch lợi dụng vấn đề dân tộc thực hiện chia rẽ đoàn kết của các dân tộc.
Trong những năm gần đây, tại vùng Tây bắc Trung Quốc, một số phần tử
vũ trang liên quan đến tổ chức khủng bố quốc tế, lợi dụng vấn đề dân tộc và
vấn đề tôn giáo phá hoại sự đoàn kết giữa các dân tộc và thống nhất của nhà
nớc.
3. Lý thuyết dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Trung
Quốc và Đảng cộng sản Việt Nam có nguồn gốc chung, đó là lý thuyết về
vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Sự ảnh hởng của lý thuyết về
vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin gắn liền với lịch sử Đảng cộng
sản của hai nớc. Chính vì vậy, các nguyên tắc cơ bản của chính sách dân

tộc của hai nớc đều bắt nguồn từ cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
đợc cụ thể hóa phù hợp với tình hình thực tiễn mỗi nớc. Chính sách dân
tộc đợc thể hiện trong cơng lĩnh của Đảng và pháp luật Nhà nớc, đợc
phản ánh qua từng thời kỳ. Cách mạng văn hóa là một bài học đối với sự
nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc, trong đó có công tác

22
dân tộc. Sau khi thực hiện chính sách cải cách mở cửa, Trung Quốc tập
trung phát triển kinh tế - xã hội của các dân tộc thiểu số, không tranh luận
về quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp nữa. Pháp chế hóa là con
đờng giải quyết vấn đề dân tộc của hai nớc, so với Việt Nam lập pháp về
chính sách dân tộc của Trung Quốc tơng đối hoàn thiện.
4. Chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại có
nhiều điểm tơng đồng. Bình đẳng dân tộc và đoàn kết dân tộc luôn luôn là
hai nguyên tắc chủ yếu của chính sách dân tộc của hai nớc. Nhằm thực
hiện bình đẳng dân tộc về ngôn ngữ chữ viết, hai nớc từng sáng chế và cải
tiến chữ viết cho một số dân tộc thiểu số. Quyền tham chính của dân tộc
thiểu số đợc đảm bảo, trong đại biểu Quốc hội có tỷ lệ nhất định dành cho
các dân tộc thiểu số. Hai nớc đều coi trọng phát triển giáo dục dân tộc
thiểu số, coi việc đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số là vấn đề then chốt trong
việc thực hiện chính sách dân tộc. Trờng đại học dân tộc và học viện dân
tộc là hình thức đặc biệt nhằm đào tạo cán bộ, trí thức dân tộc thiểu số của
Trung Quốc. Tơng tự, ở Việt Nam hình thức đào tạo cán bộ, trí thức dân
tộc thiểu số là hệ thống trờng dân tộc nội trú, trờng dự bị đại học dân
tộc, các trờng đại học mở tại địa phơng nh Trờng Đại học Tây
Nguyên, Trờng Đại học Tây Bắc, Trờng Đại học Đà Lạt Thu hẹp sự
chênh lệch về kinh tế - xã hội giữa dân tộc thiểu số và cả nớc, phát triển
kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số đợc hai nớc coi là biện pháp then
chốt nhằm giải quyết vấn đề dân tộc hiện nay.
5. Theo lý thuyết về vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, việc xác

định thành phần dân tộc là một khâu quan trọng trong việc thực hiện chính
sách dân tộc. Tiêu chí xác định thành phần dân tộc của hai nớc phù hợp
với điều kiện của từng quốc gia, đồng thời khác với tiêu chí xác định thành
phần dân tộc của Liên Xô cũ. Lý thuyết về vấn đề dân tộc của chủ nghĩa
Mác - Lênin đã đợc vận dụng linh hoạt sáng tạo để phù hợp với tình hình
của mỗi nớc. Tiêu chí xác định thành phần dân tộc của Trung Quốc là đặc
trng dân tộc (gồm cộng đồng ngôn ngữ, cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng
sinh hoạt kinh tế, cộng đồng cấu tạo tâm lý và tên gọi dân tộc, nguồn gốc

×