ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÁN
* Ạ * Ạ *
Nguyễn Thị T hanh Hương
Ị
TÌM HIỂU MỘT s õ CẤU TRÚC ĐỊNH DANH MỞ RỘNG
TRONG NGÔN NGỮ CỦA CHỦ TỊCH H ổ CHÍ MINH
LUẬN VÃN THẠC s ĩ NGÔN NGỮHỌC
Chuyên ngơnh: Lý luận ngón ngữ
M ã số: 5 04 08 I
I
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyền Lai
1
i
ị
Hà Nôi - 2000
MỞ ĐẨU
I. Lý do chọn để tài
Chúng ta ai cũng biết rất rõ, Chủ tịch Hổ Chí Minh là nhà hoạt
động cách mạng chứ không phải người hoạt động ngòn ngữ học.
Nhưng ngôn ngữ tiếng Việt hiện đại lại là phương tiện chủ vếu đẻ Bác
làm định hình và truyền đại những nhận thức mới về đấu tranh cách
mang của mình cho quần chúng cách mạng. Do vây, cùng với sư phát
triển của cách mạng Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua, một bộ phặn n£ôn
ngữ tiêng Việt được Bác thường xuvèn sử dụntỉ cũng phát triến theo.
Nói khác hơn thì tiếng Việt trong hơn nửa thế kỷ qua. với 3ác
Hồ, về rất nhiểu phương diện, quả không phải là một thứ tiếng Việt
sẵn có từ trước. Về điểu nàv, giới ngữ học Việt Níam từ lâu đã sớm có
những ghi nhân thống nhất: “Tiếng Việt cung cấp những phương tiện
phong phú để Hồ Chủ tịch diễn đat tư tưởng, tình cảm. còn Neười thì
đã có công lớn là góp phần làm cho tiên'. Việt thèm phong p hú . Nhất
là thông qua những sáng rao cua mìníi về từ ngừ, vể cách diễn đạt
v.v , Người đóng góp cho sư phát triển của ngỏn ngữ, thậm chí ảnh
hưởng lớn đến chiểu hướng phát triển của ngôn ngữ” (11). Như vậy.
điều trước tiên cần được lưu V ở đày là: Bác Hồ chẩng những lạo điều
kiện và tạo tiền để về mặt xả hội cho ngôn ngữ (với tư cách như môt
đối tượng khoa học) phát triển, mà hơn thế, Bác lại là người trưc tiếp
tạo ra những mâu mực thưc hành cụ thể, góp phần làm cho tiếng Việt
năng động và phong phú thêm hơn cùng với quá trình phát triển cách
mang và giao tiếp ngòn ngữ.
Cùng với sự khảntỉ định vai irò và sự tác động to lớn của Bác Hổ
vào quá trình phát triển tiếng Việt trên, nhiều nhà ngữ học trong và
1
ngoài nước từng bước lần lượt khai thác về Bác theo những chủ để
khác nhau để hiểu thềm Bác, đồng thời, từ đó trở lại chỉ rõ một cách co
ý thức hơn nhiều mặt pnong phú định hình trong tiếng Việt.
Từ tinh thần chung của sự ngưỡng mộ hướng vể Bác Hồ kính
yêu, chúng tôi muốn thử suy nghĩ va bước đầu tìm hiểu vài nét sáng
tạo dễ thấy nhất của Bác trong việc sử dụng ngồn ngữ phục vụ giao
tiếp cách mạng, gắn với tư thế và tầm nhìn riêng của Bac. Cụ tht hơn.
thông qua chủ đề chung này, ử đâv, chúng tôi muốn thử nhặn dạng
một số cấu trúc định danh mở rộng trong cách nhấn mạnh những sắc
thái mới qua ngôn ngữ Bác Hồ.
Tuy yêu cầu đặt ra trong phạm vi rất có hạn. nhưng thực ra
những khó khăn chún1-' tôi gập phải, vốn là những khó khán chunẹ
nằm trong chiều sâu. đang còn là những vấn để nan giải chưa giải
quyết xong đối VƠI tiếnơ Việt. Chẩng hạn. trong dó:
1. Vấn để ranh giới từ, vấn đề giữa từ và tổ hợp từ. vấn đề phẩm
chất các mối liên hệ bên trong của chính ngay các tổ hợp từ.
2. Trong khi đó, để nhân dạng tính chất các kêi hơp về phưmiụ
diẹn hình thái, dĩ nhiên vấn để “không biến hình” của tiếng Việt vẫn là
nguyên nhãn sâu xa làm nảy sinh nhiều vấn đề mà nhiều khi tiếp cận
nó chúng tôi hết sức lúng túng.
3. Mặt khác, cũne như vậy, trong khi xem xét tính chỉnh thể của
tập hợp mới nhất theo xu thế tạm gọi là cấu trúc định danh mở rộng,
thực ra không thể nào chúng tôi không quan tâm vấn để đồng hoá nhan
thức thực tiễn vào ngôn ngữ. Khái niệm này quả chúng tôi rất cần đến.
nhưng thực ra trong quá trình học tập chúng tôi chưa tiếp cận dược là
bao so với mức độ yêu cầu chiếm lĩnh được trong khi thực hiện luận án
này.
Để khắc phuc phần nào những khó khãn chung trên, cách tiên
hành cùa chúng tồi được xác định theo hướng như sau:
* Trong khi thu thập tư liệu đế nhặn dạng cái mà ehúnỵ tôi tam
gọi là cẩu trúc định danh mở rộng của Bác này, điều quan trọng đầu
Liên là chúng tôi tìm hiểu những tiền đề về nhận thức cua Bác gán với
quan điểm và tư tưởng cách mạng của Bác. (Khỏng có được điều này
chúng tôi không thể hiểu được về Bác để qua đó hiểu được cái mới về
cách sử dụng ngôn ngữ của Bác).
* Từ cách xác định này, chỗ xuất phát tiếp theo về mặt phương
pháp ỉà chúng tôi cố gắng tiếp cận với cách nhìn động để lv iiiải không
tách rời hình thức khỏi nội dung, đac biệt là không tách rời khỏi sác
thái mới gắn với nhận thức của người sử dụng ngôn ngữ như Bác.
* Bên cạnh đó, ớ đày, khi nhìn hình tliức (đạc biệt hình thức năm
trong mối tương quan với nội dung mới), chúng tôi biết đươc chỗ khó
của tiếng Việt và chỗ chưa vươn tới được của mình, chúng tôi không
tuyệt đối hoá việc khám phá đặc điếm về hình thức như một yêu cầu
quan trọng bậc nhất.
* Do vậy, trong khi khai thác tư liệu ở đây, chúng tồi không
thiên nhiều về lượng mà chủ yếu hướng về chất, và coi đó như là một
đối tượng để lý giải chứ không phải là một đối tượng để thống kê.
II. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
1. Đoi tượng nghiên cứu c Cĩ PlởỊtỷ
Đối tượng nghiên cứu của để tài là Hổ Chi Minh: Toàn tập, gồm
10 tập:
* Hổ Chí Minh: Toàn tập, tạp 1, Nxb Sự thật - Hà Nội 1980.
* Hổ Chí Minh: Toàn lập, tập 2, Nxb.Sự thật - Hà Nội 1981.
* Hổ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb.Sự thật - Hà Nội 1983.
ọ
* Hồ Chí Minh: Toàn tạp, tập 4, Nxb.Sự thật - Hà Nội 1984.
* Hồ Chí Minh: Toàn íập, tập 5, Nxb.Sự thật - Hà Nội 1985.
* Hổ Chí Minh: Toàn lập, tập 6, Nxb-Sự thật - Hà Nội 1986.
* Hồ Chí Minh: Tưàn tập, tập 7, Nxb.Sự thật - Hà Nội 1987.
* Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 8, Nxb.Sự thật - Hà Nội 1989.
* Hồ Chí Minh: Toàn ỉập, tạp 9, Nxb.Sư thật - Hà Nội 1989.
* Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10. Nxb.Sự thật - Hà Nội 1989.
Với đối tượng khảo sát trên đây, chúng tôi đã sử dung B liệu đế
miêu tả và phàn tích các kiểu cấu trúc định danh mờ rộng, để qua đó
làm nổi bàt một phong cách viết rất đặc trưng cùa Bác Hồ.
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc khảo sát các cấu trúc định danh mở rộng trong
ngôn ngữ của Chủ tịch Hổ Chí Minh, luận án nhàm đạt đến những
mục đích sau:
* Miêu tả và phân biệt đặc điểm từng kiểu cấu trúc.
* Nhận xét về cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Chù
tịch Hổ Chí Minh để phàn biệt phong cách Hồ Chí Minh với các phong
cách khác.
* Góp phần tìm hiểu cái hay, cái đẹp, va về sự giàu có cúa uêng
Việt thông qua ngôn ngữ của Bác Hồ.
* Đề tài mong muôn đưa ra một cái nhìn có hệ thống về các kiểu
cấu trúc định danh mở rộng và tác dụng của chúng trong việc diễn đạt
nội dung.
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Thống kê, phản loại: Chúng tôi khảo sál được trên 300 phiếu tư
liệu thuộc Hổ Chí Minh: Toàn ĩập, rổi phân loại thành các kiểu cấu
trúc định danh mở rộng khác nhau.
4
2. Miêu tả và so sánh đôi chiếu: Trên cơ sớ các phiêu thu thập
được, chúng tồi tiến hành miêu tả và so sánh đôi chiêm các kiểu cấu
trúc định danh mở rộng khác nhau. Đồng thời đi vào đánh giá các kiểu
cấu trúc đó trong mối quan hệ giữa chúng vơi nhau, và môi quan hê
của chúng với phong cách Hồ Chí Minh nói chung.
3. Phân tích tổng hợp.
IV. Bỏ cục của luan án
1. Mở đầu.
2. Nội dung: 2 chương
* Chương 1: Các kiêu cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn
ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
* Chương 2: Đặc điêrn cáu trúc định danh mở rộng trong mật sô
tác phẩm tiêu biểu của Bác Hổ
3. Kết luận.
4. Phụ lục.
5. Tài liệu tham khảo.
5
Chương I:
CÁC KIỂU CÂU TRUC ĐỊNH DANH MỞ RỘNG
TRONG NGÔN NGỮ CỦA CHỦ TỊCH H ổ CHÍ MINH
I. Một vài tiền đề có litiri quan đến cấu trúc định danh mở
rộng.
Trước hết chúng ta khảng định, chức năng định danh là chức
năng đầu tiên dễ thấy nhất của ngồn ngữ. Và khi nói đến định danh, dù
muốn dù không, chúng ta nghĩ ngay tới sự đồng hoá nhân thức của con
người bằng ngôn ngữ. Chính vì thế mà hoạt đổng cúa ngôn ngữ va hoạt
động của tư di> r là hai mật khăng khít với nhau rất Lhó chia tách. Tư
duy phát triển kéo theo sự phát triển của ngôn ngữ chính ỉà vì vậy.
Khi phân tích cái mới trong ngôn ngữ, chúng ta không thể không
quan tâm đến sự tác động giữa hai mặt vừa nêu trên. Tuy nhiên, cũng
cần phải chú ỷ thêm đến một tiền đề khác, sáu xa hơn. Đo là sự tương
tác lẫn nhau giữa tư duy và ngổn ngữ để cả hai đồng thời phát triển
không phải vì mục đích tự thân của tu duv và ngôn ngữ. Sự tương tác
này bao giờ cũng có mục đích trực tiếp và sâu xa: kích thích hoat động
của con người ĩrong việc nhận thức để cải tạo thế giới. Điều này - như
nhiều nhà ngôn ngữ học đã nói - có nghĩa là: “Ngôn ngữ là một hình
thức xã hội của hoạt động con người, nhờ nó mà các khách thể trong
thế giới hiện thực được đổng hoá và chuyển hoá vào những mục đích
thực tiễn rất xác định”. (Những cơ sở triết học trong ngôn ngữ hoc.
H.84, tr.58).
Từ những ghi nhận về vấn đề nhận thức và đổns hoá nhận thức
thực tiễn vào ngôn ngữ như đã nèu, thử xem xét một sò cấu trúc định
6
danh được mở rộng bằng yếu tố kháng chiên hoặc Cụ Hổ thường gặp
sau đây:
Như chúng ta biết, trong thời kỳ kháng chiến chỏng thực dân
Pháp, chắc chắn không phải hoàn toàn ngẫu nhiên mà ta thấy hàng loạt
kết hợp định danh mở rộng, trong đó hai từ kháng chiến như là yếu tố
được bao thèm:
Tinh thẩn kháng chiến
Ngàv côní? kháng chiến
Gia đình kháng chiến
Con đò kháng chiến
Lớp học kháììịị chiên
Câv cam kháng chiến
Hũ gạo kháng chiến
Lần đầu tiên, khi mới tiếp cận với những kết hợp mở rộn lĩ này,
quả ít nhiều La cảm thấy, có sự lạ tai do chức nãng “định ngữ” cua cừ
kháng chiến được dùng một cách quá rộng rãi, co thể nói gần như bị
'‘lạm dụng”. Nhưng rồi cùng với thời gian và thực tiễn khách quan của
cuộc kháng chiến, chẳng những chúng ta quen dần mà hơn thê chúng
ta cảm thấy cần có nó để cho chúng ta giao tiếp, chúng ta hành động,
chúng ta tồn tại và chúng ta chiến thắng. Như vậy, thời đại xuất hiện
định ngữ kháng chiến là thời đại cả dân tộc Việt Nam đang nỗ lực vượt
bậc, hiến dâng mọi sức người, sức của cho cuộc kháne chiến anh dũne
của dân tộc. Hành động, tình cảm, V nghĩ và nsuyện vọng ấy E hiên
thưc mới của xă hội và lịch sử lúc bấy giờ. Và có thể nói chính thưc
tiễn kháng chiến lớn lao ấy, thông qua nhận thức của người Việt Nam
đương thời, đã để dấu ấn vào ngôn ngữ tiếng Việt.
7
Hoạc cũng như vặv, đối với hai tiếng Bác Hồ (và Cụ Hồ) được
dùng dưới dạng định ngữ để mở rộng cho nhiều tổ hợp, chảng hạn như:
Cháu ngoan Bác Hồ
Vườn cây Bác Hồ
Ao cá Bác Hồ
Giếng nước Bác Hồ
Bộ đội Cụ Hổ
Con chữ Cự Hồ
Hạt muối Cụ Hồ
Hiện tượng ngôn ngữ trên phản ảnh phần nào mõi quan hệ tình
cảm, tư tưởng giữa quần chúng nhàn dân đối với lãnh tụ. Lãnh tụ Hổ
Chí Minh kính vêu ở đây đã trở thành cái đích, cái hướng, trở thành
hình mẫu được mọi người tin vèu ngưỡng mộ noi theo để hành động.
Như vậy, sự xuất hiện những tổ hợp trên, đó cũng là một dạng đồng
hoá nhận thức thực tiễn của con người vào ngôn ngữ.
Khi nghiên cứu các cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ
của Hồ Chủ tịch, chúng ta không thê không cố gắng làm rõ sự sàu sắc
trong tính thực tiễn gắn với mục đích cách mạng của Bác. ở đây, quá
trình phân tích ngôn ngữ, do vậy không thổ tách rời với chiểu sâu tư
tưởng cách mạng của Bác.
Hơn thế, người ta thường nói, ngôn ngữ của những nhà vãn hoá
lớn, nhà tư tưởng lởn, nhà cách mạng lớn thường là rất tinh tế, mới mẻ
nhưng không bao giờ trung lập. Trái lại. đây là một thứ ngôn ngữ luồn
luôn bộc lộ ý nghĩa xã hội tích cực, gắn với tính có định hướng cho
nhận thức và hành động của cộng đổng. Tư cách xác định này, ta càn£
có cơ sở để hiểu rõ thêm, vì sao một nhà vãn hoá lớn ĩhường cũng là
một nhà tư tuởng lớn, một nhà xã hội !ớn, một nhà cách mạng lớn. Và
8
thứ ngôn ngữ họ sử dụng bao giờ cũng hàm chứa một định hướng kích
thích nhận thức và kích thích hành động thực tiễn rất cao. Và ở đây
dường như rất khó phân biệt thật rạch ròi đâu là phẩm chất nhan vãn,
đâu là phẩm chất văn hoá, đâu là phẩm chất cách mạng. Chính từ gợi
mở này mà ta có thể khảng định thêm rằng: Ngôn ngữ tuy không mane
tính giai cấp nhưng nó là một công cụ khá lợi hại của các giai cấp; vì
nó là một phương tiện của văn hoá, nó hoà nhập vào văn hoá, đặc biệt
nó không thể hoàn toàn trung lập khi nó là chỗ dựa, là một phương tiện
của một thứ văn hoá có định hướng. Và chắc chãn cũng không phải
hoàn .toàn ngẫu nhiên mà một sỗ nha nghiên cứu ngôn ngữ thườne
nhắc chúng ta rằng: Khi nghiên cứu mối liên hệ có tác dụng hợp nhàt
giữa ngôn ngữ, hiện thực khách quan và tư duy trong đời sống văn hoa.
xã hội chúng ta thường chưa chú ý đầy đủ đến quá trình nhận thức
thực tiễn (có định hướng hành động) của người sử dụng ngôn ngữ.
(Những vấn để triết học và ngôn ngữ học, Hà Nội 1985).
Tóm lại, nghiển cứu những cấu trúc định danh mở rộng trons
ngôn ngữ của Hồ Chủ tịch là nghiên cứu một hình thức tổ chức ngôn
ngữ mà Bác đã sử dụng để hộc lộ, truyền đạt những nhận thức mới gắn
liền với tư tưởng cách mạng của mình. Cái cốt lõi thuộc về nội dung
này gắn với hoạt động thực tiễn chính ỉà nguyèn nhàn giúp ta có thể
phân tích và giải thích các mối quan hè giữa nội dung và hình thức
trong các tổ chức ngồn từ theo hướng trên của Bác.
n . Cách xác định cấu trúc định danh mở rộng
Có thể có nhiều cách hiểu và nhiều cách xác định khác nhau, ở
đây, trên cơ sở xác định tiền để để tìm hiểu về cấu trúc định danh mở
rộng, chúng tôi tạm đưa ra một cách hiểu như sau:
Cấu trúc định danh mở rộng là ỉoại cấu trúc vốn có yêu tố hạt
nhân đảm nhận chức năng định danh được mở rộng thêm bằng mộỉ
9
hay nhiêu yếu tố khác nhằm làm sáng Ịỏ thêm phẩm chát nghĩa vốn có
hoặc đang phát triển của hạt nhân ấy mà người nói nhận [hức được
theo chủ quan của mình. Các yếu tô' mới được bổ sung ìĩằm xoav
quanh hạt nhàn của cấu ĩrủc luôn luôn thống nhất Cĩìng với liat nhân
trong việc tạo ra một chỉnh thê ngữ nghĩa, do váV chúng cũng luôn
luôn thống nhấí ỉrong việc củng đảm nhận mộl chức năng cú pháp của
câu.
Trong cấu trúc định danh mở rộng, các yếu tô được dùng đê mở
rộng bao giờ cũng hướng vào việc làm sáng tỏ bản chất của yếu tô hạt
nhân thông qua nhận thức mới cúa người sử dụng, ơ đó, các yếu tố dù
được thêm vào nhiều hay ít thì chức năng cú pháp chung của nó cũng
không bao giờ bị phá vỡ.
Thông thường, đã là cấu trúc thì phải có các bộ phận cấu thành.
Cấu trúc định danh mở rộnơ, như tên gọi của nó. bao gổm hai bộ phận
định danh và mở rộng, làm nên một cấu trúc tương đối chỉnh thể cả về
hình thức và nội dung.
1. Xác định cấu trúc định danh mở rộng trong câu
Cấu trúc định danh mở rộng, trước hết phải có nghĩa trọn vẹn,
nghĩa là tự nổ đã có nghĩa. Nếu xét theo thành tố trực tiếp thì nó là một
bộ phận đi liền nhau góp phần tạo nên chinh thể trong câu.
Đứng về mặt cảm nhận mà nói thì cấu trúc định danh mở rộng là
một cấu trúc tương đối đặc biệt, điểm nổi bật của nó íà nhấn manh
những sắc thái ngữ nghĩa mới với tư cách là kết quả của quá trình tư
duy nhận thức về thế giới khách quan. Một điểm đáng chú ý nữa là khi
đọc lên cấu trúc định danh mở rộng thì đó là tổ hợp từ ngữ rất liền từ.
liẻn ý, khó mà tách bạch ra được khi nó đứng trong câu.
10
Ví dụ:
1) Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi, v.v , mỗi chứng
bộnh là một kẻ địch.
(Sửa đổi lối làm việc, tr.495, t.4 - IIỔ Qií Minh: Toàn tập)
2) Chúng ta phải tẩy sạch các bệnh kiêu ngạo, bệnh hẹp hòi, bệnh
bao biện.
(Sửa đổi lối làm việc, tr.495, t.4 - Hổ Chí Minh: Toàn ỉập)
3) Lào và Việt Nam là hai nước anh em.
(Thư chúc Tết việt kiều ở Lào, Xiêm, tr.80, t.4 - Hồ Chí
Minh: Toàn tập)
Ví dụ (1), (2) và (3) có các cấu trúc định danh mở rộng đứng ở vị
trí khác nhau và đảm nhiệm những vai trò khác nhau. Dù chúng đứng
ở đầu câu hay cuối câu, dù chúng là thành phần nòng cốt hay thành
phần định ngữ thì đó vẫn là những bộ phận rất quan trọng trong câu.
Trong câu, cấu trúc định darứi mỏ rộng ỉuôn đi liền nhau để làm thành
một bộ phận cấu tạo nên câu, chúng chỉ có thể được tách ra thànn các
thành phần khi đứng riêng rẽ.
2. Xác định ranh giới các thành phần của cấu trúc định danh
mở rộng
Cấu trúc đinh danh mở rộng vốn là tổ hợp tư kết hợp với nhau rất
chặt chẽ. giữa các thành phần không bị ngăn cách bởi dấu chấm, dấu
phẩy (trừ một số ít trường hợp có dấu hai chấm và dấu gạch nối), cho
nên nếu chỉ nhìn ở bề mặt ngôn từ thì Tihiéu khi khó phát hiện ranh
giới của chúng. Vì vậy cần phải có thủ pháp để xác định đâu là yếu tố
định danh làm thành phần nòng cốt và đâu là yếu tỏ' mở rộng làm
thành phần định ngữ.
11
2.1. Sử dung phép phân đôi:
Ví dụ:
(1) Các dàn tộc / anh em
(2) Các đảng / anh em
(3) Lũ việt gian // bù nhìn / chó săn
(4) Một bầy chính khách / vô liêm sỉ
Khi cấu trúc đã được phân đôi, quan sát để xác định yếu tố định
đanh là yếu tố gọi tên, yếu tố nêu đối tượne, yếu tố mở rộng trình bày
và nói lên đặc tính của đối tượng được nêu. Cách xác định nay phù hợp
với các cấu trúc n£ần và vừa, đối với cấu trúc dài thì chưa cụ thể và
khó xác định hơn. Cho nên đây là cách xác định chỉ đạt ơ mức tươn?
đối.
2.2. Sứ dụng phép lược ỉheo ỉ hành í ố trực tiếp
Ví dụ:
(1) Kỷ luật / sắt
Lược: sắt
(2) Các đảng phái // anh cm / dân chủ
Lược: dân chủ
Lược tiếp: anh em
Còn lại: Các đảng phái
(3) Đổng bào // công giáo / kính chúa và yêu nước
Lược: kính chúa và yêu nước
Còn lại: Đồng bào công giáo
Lược tiếp: công giáo
Nòng cốt: Đồng bào
Lược theo thành tố trực tiếp là lược bớt dần những yếu tô nào
không quan trọng nhất trong cấu trúc, những yếu tố nào còn giữ lại
12
cuối cùng thì đó chính là yếu tố định danh làm thành phần nòng cốt.
Cách xac định này có thể áp dụng cho tất cả các kiểu cấu trúc.
So sánh giữa phép phàn đồi và lược thì thao tác của phép phân đôi
nhanh hơn nhưng lược lại có lính chính xác cao.
III. Các cấu trúc định danh mở rộng mang hướng khẳng định
và phủ định.
1, Các cấu trúc định danh mở rộng mang hướng khẳng ảnh.
Xéĩ về mặt nghĩa học (lù cấu trúc định danh khắng định lả loại cấu
trúc biểu hiện thái độ đánh giá vớt hướìig tích cực theo nhận íhức chủ
quan cua người nói về hiện tượng đươc phái hiện vù miẽư ĩà.
Ví dụ:
(1) Các nước anh em
(2) Các dân tộc anh em
(3) Các đảng anh em
(4) Đồng bào miền Nam ruột ỉhịĩ
(5) Ọuần chúng cách mạng
(6Ì Đồng bào lươìig giáo chúng ta
(7) Các đồng chí chuyên gia nước anh em
Trong các cấu trúc có nội dung khảng định, từ yếu tố định danh
cho đến các yếu tố mở rộng bao giờ Bác cùng dùng những từ ngữ hết
sức thân ái và “anh em”. Những từ như “đồng bào”, "‘quần chúng”,
“các đồng chí” , “anh em-, “ruột thit” được sử dung iaL nhiều lần
trong tất cả các bài nói, bài viết của Bác. Để tài mà Bác hướng tới đê
khảng định là cách mạng và nhân dân. Ngôn ngữ mà Bác sừ dụng
mang nhiều sắc thái khác nhau. Những danh từ, những tính từ hay
những động từ qua bàn tay nhào nặn của người nghệ sĩ - Bác Hồ,
chúng được kết hợp lại theo một cách rất riêng đã tạo nên những câu
13
vản vừa rr.ứi lạ vừa có sức truyền cảm mạnh. Báu đã triệt đé khai thác
cái tinh tuý của ngôn ngữ để mang đến sự đồng cảm với tất cá những
"người cùng khổ". Khóng chỉ với những "người cùng khổ", mà nói
chung đối với mọi tầng lớp nhân dân, ở đâu Bác cũng có tiếng nói
chung.
ỉ,ỉ. Cấu trúc khẳng định chung
Ví dụ:
{lị Các nước anh em
(2) Các nước xã hội chú nghĩa anh em
(3) Các đảng anh em
(4) Các đảng phái anh em dân chu
(5! Quân đội nhâiỉ dán
(6) Các nước bầu bạn
ở những cấu trúc khẳng định chung nav có rất nhiêu vếu tố mở
ròng là những danh từ tổng hợp như: anh em , bầu bạn Những danh
từ này có vị trí gần như cố đinh là đứng ở phía sau các tổ hợp khác có
chức năng xác đ::oh phẩm chất cho toàn cấu trúc. Chúng tôi thử thùng
kê một số cấu trúc được mở rộng bàng danh từ "anh em" thì thấy tần
số xuất hiện rất lớn. Sau đây là bảng thống kê một số cấu trúc được mở
rộng bằng danh tư "anh em":
14
STT
Cấu trúc
Số lần xuất hiên/
ván bán
1
Các nước anh em
88/63
2
Các nước xã hội chủ nghĩa
anh em
41/ 32
3
Các đảìig anh em
8/8
4
Các dân tộc ữnh em
16/ 12
1
Các cáu trúc khẩne định chung có tầm khái quát lớn. nhưng ở
chừng mực nào đó chúng vẫn có tính cụ thể nhất định. Cùng mỏt đối
tượng được nêu lên nhưng cỏ những cấu trúc khái quát và có ■hững
cấu trúc cụ thể là bởi vì co sự khác nhau ở mức độ mớ rộng. Các cấu
trúc định danh càng được mở rộng thì đôi tượng được nói đến cànơ cụ
thể và đổng thời phạm vi hoat động của đối tượng cũng do vậy mà thu
hep hơn, như ử ví dụ (1) và (2). Các nước anh em chưa xác định môt
nước cụ thể nào, nhưng Các nước xã hội chủ nghĩa anh em thì đối
tượng đã được chỉ rõ hơn là "xã hội chủ nghĩa". Vậy dụng ý của tác
giả chính là: tất cả các nước trên thế giới cần phải đoàn kết với nhau
lại, các nước xã hội chủ nghĩa càng phải đoàn kết hơn.
Nếu tách riêng yếu tố định danh và các yếu tố mở rông thì yếu tố
định danh có tính bao quát, các yếu tô' mở rộng có tính cụ thể.
15
1.2. Cấu irúc khẳng định riêng
Ví dụ:
(ỉ ) Nhân dân Liên Xô anh em
(2) Nhân dân Trung Quốc anh em
(3) Nhân dân anh em hai nước chúng ỉa
(4) Đỏng bào miền Nam ruột ĩhịỉ
Những cấu trúc trên đây mang ý nghĩa khảng định riêntị cũng bởi
vì chúng được định danh rõ ràng, được Bác trực tiếp gọi tên từng đối
tượng cụ thể. Nếu như đối tượng được nói đến ở cấu trúc kháng định
chung là số đổng (số nhiều), thì ở đây đối tượng là số ít, chỉ một hav
một vài đối tượng. Vì vậy, Bác chỉ sử dụng cấu trúc khảng định riêng
khi và chỉ khi đối tượng là số ít.
ở các ví đu trên những tẽn gọi cụ thể "Liên Xô", "Truntỉ Q uôc'.
"miền Nam" là những vếu tố mơ rộng được xác định gần như tuyệt
đối, Nếu trong một cấu trúc có nhiểu yếu tố mở rộng thì đây chính là
yếu tố thường được mở rộng đầu tiên và có vai trò quan yếu hơn cả so
với những yếu tố mở rông khác. Cũng có nghĩa đó là yếu tố gốc, yếu
tố mẹ của những yếu tỏ được mở rộng sau nó gọi là những yếu tố con.
Vị trí thường thấy của những yếu tố mở rộng mẹ này là đứng giữa cấu
trúc, trước nó là yếu tố định danh và sau nó là những yếu tố mở rộng
con.
Hoàn cảnh xuất hiện của những cấu trúc khẳng định riêng là Jdli
Bác rrưc tiếp gặp và nói (hoặc viết) cho từng đối tượng mà Bác hướng
tới. Những yếu tố riêng (đa phần là những danh từ riẻng) được nói ra
để khảng định cụ thể hơn cho các yếu tố xung quanh nó.
Tóm lại, các cấu trúc định danh mở rộng mang hưởng khảng định
trong ngôn ngữ của Bác Hồ bao giờ cũng được xây dựng trên nền tảng
16
của tinh thần đoàn kết, và một trong những cái mà Bác quan tàm hàng
đầu cũng là đoàn kết. ở đây, yếu tố định danh có nhiệm vụ nêu đối
tượng bằng những danh từ trung gian có hướng tích cực, các yếu tố mở
rộng có nhiệm vụ khẳne định cái tích cực ấy bằng cách sử dụng những
từ ngữ chỉ sự gần gũi thân mật.
Nói thêm vể những danh từ tổng hựp bầu bạn, anh em, bà con
thì không chỉ có trong các cấu trúc khẳng định chung mà ngoài ra
chúng còn được xuất hiện rất nhiều ở cấu trúc khảng đinh riêng. Đó
không phải ỉà những danh từ được ghép lại với nhau một cách bình
thường hay ngẫu nhiên mà có sự chọn lọc cho ý đồ của ĩỊgười nói.
Những thành tố danh từ bấu bạn, anh em, bà con trong chức năng
đại từ nhân xưng này, qua cách dùng của Bác, thường thiên về công
dung nhàm bộc lộ và chuyển tải những cảm xúc lớn của Bác. Do vậy,
sự mở rộng những cấu trúc định danh thuộc những dạng nàv ở Bác
trong các bức thư, các lời kêu g ọ i về môt phương diện nào đó. có thé
coi như là một dạng "cảm xúc hoá" pham trù lý tính. Hay nói cách
khác, chiến lược đoàn kết mà Bác luôn hướng tới, ở đây, nó thưc sự là
nhu cầu tình cảm không thể thiếu được vốn nằm ngay trong nhân cách
của Bác. Qua cách mở rộng cấu trúc định danh bằng loai từ xưng hô
trên, quả Bác đã bộc lộ rất tự nhiên tính qnún thể mới ngay trong cá
thể từ nơi Bac, gấn liền với sắc thái nhân văn mói của con người thời
đại lúc bấy giờ (3).
2. Các cấu trúc định danh mở rộng mang hướng phủ định.
Xét vé mặt nghĩa học thì câu trúc định danh phủ định là loại cấu
trúc biêu hiện ỉhái độ đánh giá với hướmg phê phún, phủ đỉnh í heo
nhận thức chã quan của người nói về hiện tượng dược phát hiện và
miêu tả.
\ ĐA ì HO<
|TO iui/
17
Ví dụ:
CO Bọn thực dân cá mập
(2) Bọn tu bản ăn cướp
(3) Lủ việt gian bù nhìn chỏ săn
(4) Tên quan cai trị sát Khán ĐáX' lơ
Điều đặc biệt ở những cấu trúc định danh mỏ rộng mang hướng
phủ định là không bao giờ Bác dùng nhữne lư phủ định nhưng sắc thái
phủ định vẫn rất mạnh, thậm chí mạnh hưn cả những cấu trúc dùng từ
phủ định. Không dùng từ phủ đinh trong cấu Lrííc định danh mứ rộng
là bởi vì những dạng cấu trúc nàv khống cho phép phá vỡ tính liên kết
chặt chẽ của nó.
2.1. Cấu trúc phủ định chung
Ví dụ:
(1) Lũ quỷ chiến ỉranh
(2) Lũ việt gian bù nhìn chó săn
(3) Bọn thực dân cá mập
(4 ì Bọn tư bản ăn cướp
(5) Các quan cai trị phụ mẩu nhân hậu
Những từ "lũ", "bọn" vừa có nghĩa phu định vừa có nghĩa chỉ số
nhiểu. Những từ này cũng đổng thời mang ý nghĩa phạm trù và chúng
khái quát cho toàn cấu trúc.
2.1.1. Phu định bằng cách mượn lén gọi
Ví dụ:
(1) Bọn thực dân cá mập
(2) Lũ việt gian bù nhìn chó săn
(3) Nền vãn minh "quái vật"
18
Khi dùng những từ "cá mập", "chó săn", "quái vật" ỉà Bác đã
phát hiện bản chất và gán cho thực dân phản bội những cái ác của các
ỉoài thú dữ. Một mặt nào đó Bác đồng nhất bản chất xấu xa của thục
dân với cái hung dữ của thú á ạ và coi đó như thuộc tính của thực dân.
2.1.2. Phủ định bằng cách tạo những nghịch lý ỉrong các kết hơp
từ ngữ'
Ví dụ:
(1) Các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu
(2) Lưỡi lê của nền văn minh tư bản chủ nghĩa
(3) Các quan lớn bảo hộ nhà ta
Đây là cách nói châm biếm, cũng là cách nói thường gặp khi người
ta thể hiện thái độ khinh miệt vể những cái xấu xa. Nếu đúng về mật
hình thức thì những cấu trúc này có vẻ khống lôgic trong viêc tổ chức
ngỏn từ, nhưng nếu nhìn từ thực tiẻn và đánh giá ở mặt tâm lý thì
những kết hợp từ ngữ của các cấu trúc này là hoàn toàn hợp lý. Bới vì,
thực tế là các quan cai tiị của thực dân vô cùng tàn ác nhưng hễ mở
miệng là chúng nói đến dán chủ, tự do và hoà bình. Như vậy, từ lời nói
đến hành động của thực dân đế quốc là khoảng cách xa vời. Căn cứ
vào đó Bác đã khéo sử dụng từ ngữ để tạo nên nhữns cấu trúc có nội
dung phù hợp với bản chất của thực dán.
ở các cấu trúc phủ định “nghịch lv”, thông thường yếu tô định
danh là yếu tố tiêu cực và yếu tố mở rộníỉ ỉà yếu tố tích cực, chúng liên
kết với nhau khá chặt chẽ tạo nèn cấu trúc có mức độ phủ định trẽn
mức bình thường. Đối tượng được nói đến nhiẻư nhất trong những cấu
trúc này là thưc dân đế quốc.
19
2.2. Cấu trúc phủ định riêng
Ví dụ:
(1) Từìỉ quan cai trị sát nhân Đác ìơ
(2) Viên quan cai trị xảo trá Bô du en
(3) Tên công chức vô liẻm sỉ
Đây là những cấu trúc được phủ định tuvệt đối bằng cách trực tiếp
gọi tẽn chỉ mật kẻ xấu, cái xấu. Những từ tên, viên là loai từ với tư
cách là những từ đơn có tiim riẻng biệt chỉ dùng để gọi tèn ke xấu khi
có ý khinh miệt. Đặc biệt những tên riêng Đác-ỉơ, Bô-du-en được
nêu lên rõ ràng va đầy đủ chứ không phải chỉ viết tát băns chữ cái đầu
đủ thấy mức độ vạch tội cao độ như thê nào.
3. Sự khiỉng định và phủ định những càu trúc chứa lượng từ
3.1. Cấu trúc khẳng đinh chứa lượng tử
Ví dụ:
(1) Một chính phủ đại đoàn kết
(2) Hai dân tộc anh em
(3) Các nước anh em
(4) Các dân tộc anh em
3.2. Cấu trúc phủ định chứa lượng lữ
(1) Một công ty độc quyền ăn cướp
(2) Một bầv chính khách vô liêm sỉ
(3) Một vài viên chức gian tham
(4) Mấy vạn thực dân cá mập
(5) Nkữỉĩg tên thực dân độc ác
(6) Nhữiig tên viên chức tàn bạo
(7) Các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu
20
Lượng từ ià yếu tô vô cùng quan trọng để phân chia thành cấu trúc
chung và cấu trúc riêng. Lượng từ chỉ số nhiều sẽ có cấu trúc chung và
lượng từ chỉ số ít sẽ có cấu trúc liêng. Thông qua ỉượng từ cũníí có thể
đánh giá được phẩm chất của đối tượng, để đi Jến kết luận là cấu Lrúc
khẳng định hay cấu trúc phu định.
Lượne từ luôn đứng ở vị trí đầu ca Li trúc sát cạnh danh tư. cùng với
danh từ nó có chức năng định danh va làm thành phần nòng cốt trong
cấu trúc, Việc dùng lượng từ ở phần đầu cấu trúc có liên quan đến tổ
chức của toàn cấu trúc. Hễ những cẫu trúc có chứa lượng từ thì nói
chung bao giờ ihành phần định ngữ cũng được mứ rông ở phía sau
thành phan nòng cốt.
Có mấy loại lượng từ chính sau đây:
* Lượng từ chính xác: Một. hai
Là loại từ biểu hiện những con số đếm được (hoặc có thể đếm
được), được dùng khi cần nêu hoạc chỉ rõ sự vật hien tượng được nói
tới.
* Lượng từ ước chiũìg: Các, những, mấy, một bầy, một vài
Là lcại rư biểu hiện gồm những con số không cụ thể được dùng khi
các sự vật hiện tượne chưa có tính xác định (hoặc tính xác dinh chưa
cao).
* Lượng từ phổ quái (chỉ số nhiéu): Loại này tương ứng với lương
từ ước chừng và có ở cấu trúc chung.
* Lượiig từ hạn c h ế (chỉ số ít): Loại nàv tương ứng với lương từ
chính xác và thường gặp ở cấu trúc riêng.
21
Có thể lập thành sơ đồ như sau
Chính
Ước
Lượng
xác
chừng
từ
Hạn
Phổ quát
chế
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, lượng tù chính xác có T' lệ thấp
hơn lượng từ ước chừng và số lượng lượng từ trong cấu trúc phủ định
phong phú hơn so với cấu trúc khẳng định. Trong tổng số 55 cấu trúc
có chứa lượng từ thì 44 ước chừng, 11 chính xác: và lương từ trong cấu
trúc khăng đ nh là 26, phú định 29.
4. Mở rộng trực tiếp và mở rộng gián tiếp
Như trên chúng tôi đã phân loại, về cơ bản, các cấu trúc định danh
mở rộng có hai loại: khảng định và phu định. Trong các cấu trúc nàv
nội dung đưr/c thể hiện khá đa dang và phong phú. Nghĩa là cùne một
nội dung nhưng có thể có các cách thể hiện khác nhau. Cùng một nội
dung nhirng có thể được thổ hiện bàng lối nói trực tiêp hoặc lối nói
gián tiếp.
Có thè phân loại tiếp như sau:
4 J . Khẳng định trực tiếp:
Ví dụ:
(1) Đại gia đình kháng chiến
(2) Đại gia đình quân đội nhân dân ta
(3)Đồng bào miền Nam ruột thịt
(4)Nhân dân Liên Xô anh em
4.2. Phủ định trực tiếp:
Ví dụ:
(1) Tên quan cai trị sát nhân Đác lơ
22
(2) Kẻ sát nhân: chú nghĩa tư bản quốc rê
(3) Một bầy chính khách vò liêm sỉ
4.3. Phủ định gián liếp:
Ví dụ:
(1) Các quan cai trị phụ mẫu nhân hai!
(2) "Nền vãn minh khai hoá cao cả" (Bác để trong ntỉOặc kép)
Như vây, các ỉối nói gián tiếp hầu như chỉ có ở nội dung phú đinh
và số lượng cũng không nhiều so với nội dung Lrực tiếp. Tuv nhiên nó
cũng có tác dụng nhất định trong việc tao nghĩa cho y đổ của người
nói (tác dụng ớ đây chủ yếu là nhấn manh).
Giữa cáu trúc có kiểu mở rộng trực tiếp và mở rổní gián tiếp thì
trực tiếp bao siờ cũng chiếm số lượng lớn. còn phủ định gián tỉếp chi
được dùng trong những trường hợp đặc biệt khi người nói có ý phủ
định trên mức hình thường. Đỗi tượng phủ định gián tiếp là thực dàn
đế quốc. Có thể lý giải tại sao Bác chỉ phú định gián tiếp khi dối tương
là thực dân đế quốc là bới VI chỉ lối nói này mới phù hợp với bản chai
của thực dân. Bán chất của thưc dân là tan ác nhưng mièng chúng lúc
nào cũng nói đến văn minh, hoà bình va tư do, còn hành động của
chúng thì luôn đi ngược VỚI nnững gì chúng nói. Bác dùng !ối nói gián
tiếp này để phủ định thực dân là rất hợp lý, bởi vì mức phú định cao
hơn tất cả những cach phủ định thông thường khác.
5. Nhận xét chung:
Các cấu trúc định danh mở rộng tronn ngòn ngữ của Bác Hồ, kế cả
cấu trúc khẳng định và cấu trúc phủ định, hễ là cấu trúc chung thì đều
là những cấu trúc có sức bao quát lớn; trái lại, những cấu trúc riêng có
tính cụ thể rất rõ và có ỷ nghĩa nhấn mạnh cao. Nêu như pharn vi thể
hiện của cấu trúc chung là vồ cùng rộng lớn (cho cá một lớp đối
tượng), cùng một lời nói có thể dược áp dung chung trong nhiều hoàn
23
cảnh khác nhau; thì cấu trúc riêng !ai có pham vi thể hiẻn tương đối
hẹp và chỉ được áp dụng cho từng trường hợp cu thể.
Ví dụ:
(1) Các nước anh em
(2) Nhân dàn Liên xỏ anh em
(3) Nhân dân Trung Quốc anh em
(4) Nhân dân anh em hai nước chúng ỉa
Ví dụ (1) phù hợp với bất kỳ hoàn cảnh nào, trường hợp nào cũng
có thể sử dụng được cấu trúc này. Nhưng ở ví dụ (2), (3), (4) thì lời nói
có sự biến đổi đòi chút trong khi vẫn cùng một mục đích. Đó là rihững
lời nói thể hiện tình cảm của Bác giành riêng cho từng đối tương mà
Bác tiếp xúc.
Mỗỉ kiểu cấu trúc đều có những điểm manh liêng, và Bác sử dụng
tất cả các kiểu cấu trúc để phù hợp với từng điéu kiện , từng hoàn cánh
một. -
rv. Gác kiểu cấu trúc định danh mở rộng:
Các cấu trúc định danh mở rộng thường là có hai Lhành phan cơ
bản: thành phần nòng cốt và thành phần định ngữ (thành phần xác định
phẩm chất).
ỉ. Cáu trúc ngắn tối thiểu: (3 nhửng cấu trúc này yếu tò mở rộng
thường được tăng thêm một hoặc hai âm tiết.
Ví dụ:
(1) Kv luật s
NC
(2) Thuế máu
NC ĐN
24