Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Hình tượng người lính sau chiến tranh qua các tiểu thuyết của Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN




NGUYỄN NGỌC HƯNG



HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH SAU CHIẾN TRANH QUA
CÁC TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI, LÊ LỰU, BẢO
NINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC




CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC
MÃ SỐ: 60.22.32





Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN VĂN NAM







HÀ NỘI - 06/2010

0
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………
1
2. Lịch sử vấn đề ………………………………………………
4
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu …………………………………………
10
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………
10
5. Mục đích, đóng góp của luận văn ……………………………
10
6. Kết cấu của luận văn ……………………………………………………
11
PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………
12
NHỮNG NHÀ VĂN MẶC ÁO LÍNH…………………………………….
12
CHƢƠNG 1: NGƢỜI LÍNH VÀ BI KỊCH NGÀY TRỞ VỀ……………
21
1. Quá trình hòa nhập không dễ dàng với cuộc sống sau chiến tranh……

22
2. Quá khứ ám ảnh………………………………………………………
31
3. Những đổ vỡ, mất mát trong tình yêu và hạnh phúc gia đình…………
37
CHƢƠNG 2: NGƢỜI LÍNH VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP…
43
1. Trân trọng quá khứ……………………………………………………
43
2. Băn khoăn, trăn trở về những thay đổi của con ngƣời và xã hội sau
chiến trang………………………………………………………………

47
3. Vƣợt lên để chiến thắng hoàn cảnh, tự đấu ttranh để hoàn thiện mình
53
CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG……………
61
1. Nghệ thuật miêu tả………………………… ……………………….
62
1.1 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn……………………………………
62
1.2 Miêu tả tâm lý nhân vật………………………………………….
65
2. Không gian và thời gian nghệ thuật…………………………………
69
2.1 Không gian nghệ thuật………… ………………………………
69
2.1.1 Không gian đƣợc định vị từ điểm đến diện……………………
70
2.1.2 Không gian đƣợc định vị theo trục thời gian…………………

72
2.1.3 Không gian đối lập …………………………………………….
73

1
2.2 Thời gian nghệ thuật …………………………………………….
75
3. Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật……………………………………
80
3.1 Ngôn ngữ gần gũi với đời sống….………………………………
80
3.2 Giọng điệu trần thuật……… ……………………………………
83
KẾT LUẬN……………………………………………………………….
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………
93

LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến tranh là một đề tài lớn trong văn học từ trước tới nay. Sự hiện
diện của mảng đề tài này trong văn học chính là sự phản ánh sinh động nhất
bức tranh hiện thực cuộc sống trong những giai đoạn lịch sử đặc biệt của từng
dân tộc và của cả loài người. Với văn học Việt Nam, chiến tranh và người lính

từ lâu đã được xem như là đề tài có tính truyền thống. Ra đời, phát triển trong
môi trường, bối cảnh lịch sử dân tộc suốt một nghìn năm giặc phương Bắc
xâm lăng, cả trăm năm dưới ách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và đế quốc
Mĩ, văn học Việt Nam là tấm gương phản ánh trung thành và chân thực hiện
thực cuộc sống của đất nước và con người trong những cuộc trường chinh
dựng nước và giữ nước. Đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam cũng từng
bước trưởng thành qua mỗi chặng đường phát triển của văn học dân tộc. Ở
mỗi chặng đường, đề tài chiến tranh lại được tiếp cận và phản ánh từ những
góc độ khác nhau, theo những cảm hứng khác nhau. Đặc biệt, sau khi hoà
bình và thống nhất đất nước (từ tháng 4 năm 1975), văn học vẫn không thôi
viết về chiến tranh và càng hăng hái trong nhiệm vụ phản ánh đời sống thời
hậu chiến. Lúc này, người viết đã có những “độ lùi” cần thiết để nhìn nhận về
cuộc chiến, để thâm nhập sâu hơn vào đời sống tinh thần của người lính, vì
vậy mà chiến tranh đã trở thành “siêu đề tài, người lính trở thành siêu nhân
vật, càng khám phá càng thấy những độ rung không mòn nhẵn”[57;18].
Thực chất, văn học “hậu chiến” là một khái niệm ước lệ chỉ một giai
đoạn văn học ngay sau chiến tranh mà cảm hứng chính của nó vẫn là suy ngẫm
về chiến tranh trong hoàn cảnh mới. Văn học của những con người vừa bước ra
khỏi, còn bị chi phối nặng nề bởi quán tính cuộc chiến. Từ rất sớm, trong bài
Viết về chiến tranh (1978), Nguyễn Minh Châu đã đặt ra câu hỏi cho hướng đi
của tiểu thuyết chiến tranh sau thời chiến. Khi “tất cả những vấn đề quy luật
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



2
của chiến tranh đã phát triển trọn vẹn, những số phận và tính cách nhân vật
cũng đã phơi bày trọn vẹn”, khi trong hàng chục cuốn hồi kí của các tướng lĩnh
“có rất nhiều sự kiện, nhiều bối cảnh lịch sử được kể lại một cách hết sức cụ

thể”, “tiểu thuyết viết về chiến tranh sẽ tìm trong lĩnh vực nào để mình có một
chỗ đứng không trùng lặp với chỗ đứng của hồi kí chiến tranh?”. Sự lựa chọn
duy nhất là “phải viết về con người”. Con người với “tất cả những mặt tính
cách đa dạng phải phơi bày trong đời sống thực” mà đã nhiều thập kỷ qua “tạm
thời giấu mình trên trang sách”. Tiểu thuyết chiến tranh không thể để các nhân
vật bị sự kiện lấn át, “chỉ đóng vai trò làm đường dây để xâu chuỗi các sự kiện
lại với nhau”. Nhìn lại quá khứ đã qua, khoảng cách thời gian đã đưa lại cho
người cầm bút những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về số phận con người ở
khía cạnh mà trước đây luôn bị làm mờ đi, nhạt đi trước số phận dân tộc: khía
cạnh bi kịch cá nhân. Cảm hứng bi kịch là cội nguồn cho sự xuất hiện của một
loại nhân vật mang diện mạo tinh thần hoàn toàn mới trong tiểu thuyết chiến
tranh sau 1975, nhất là sau 1986 nhờ nỗ lực đổi mới và dân chủ hóa đời sống
văn hóa văn nghệ.
Có thể nói, sự thay đổi của thể loại tiểu thuyết nằm ở chính cái mới
trong quan niệm về đề tài vốn không mới này trong quá trình đổi mới của văn
học Việt Nam sau 1975. Chiến tranh và người lính trong văn xuôi Việt Nam
sau 1975 nói chung, tiểu thuyết nói riêng, đã được nhìn nhận trong quan niệm
mới về cuộc đời và con người. Từ giữa những năm 1980 thì cái nhìn đời
thường theo khuynh hướng thế sự - đời tư được trở nên phổ biến. Chiến tranh,
người lính đã được khai thác trong tương quan với những đề tài khác, những
đề tài mà chỉ có trong thời bình người ta mới có cơ hội để khai thác. Đặc điểm
trên kéo theo một hệ quả: trong xu hướng phản ánh chung của văn học đổi
mới, người lính được phản ánh từ nhiều bình diện, trong nhiều mối quan hệ
của đời sống. Người lính - sản phẩm lịch sử một thời - đã được nhìn nhận
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc
H-ng



3

khụng ch bng nhón quan lch s - dõn tc m cũn nh nhng s phn cỏ
nhõn, trong mi tng quan nhiu chiu thi gian, nhiu phm vi sng khỏc
nhau. Xuõn Thiu, mt nh vn tng khoỏc ỏo lớnh tri qua hai cuc chin
tranh ó rỳt ra nhng suy ngm thm thớa: m vang chin tranh khụng ch l
ni nh v quỏ kh cha xa, m ch yu s tỏc ng ca chin tranh hn sõu
vo i sng v s phn tng con ngi cho mói n bõy gi, v cha bit
bao gi mi cú th vớ bng nhng con súng ln tn trờn mt h sau cn
bóo [107;25].
Vn ng i mi ca vn hc Vit Nam sau 1975 chng ng i
mi mnh m k t sau 1986 l s lờn ngụi ca vn xuụi vi t duy tiu
thuyt hin i. S i thoi ca vn hc i mi vi vn hc s thi trong thi
kỡ i mi c bc l thnh khuynh hng phn s thi, t ý thc t ci
trúi ho nhp vi dũng chy chung ca vn hc nhõn loi. Cỏi nhỡn mi
v chin tranh, v ngi lớnh trc ht xut phỏt t bi cnh cỏch tõn sụi ni
y. T õy, nhng cõu chuyn ca i sng thng ngy trn vo vn hc, to
nờn nhiu li r, khụng ch l nhng cỏi thuc v chin tranh.
Chỳng tụi c bit n tng vi cỏc sỏng tỏc ca Chu Lai, Lờ Lu, Bo
Ninh. C ba tỏc gi u l nh vn quõn i v ú cng l ba ụng ln ca
vn hc Vit Nam sau 1975. Bờn cnh vic khai thỏc nhng ti mi ca
cuc sng hũa bỡnh, cỏc nh vn vn trung thnh vi ti ngi lớnh. Cỏc
sỏng tỏc cho ta thy cỏi nhỡn au ỏu gn nh xuyờn sut, to cho ngi c
rt nhiu ỏm nh v hỡnh tng ngi lớnh sau cuc chin. ng thi ta cng
thy c s nhy cm ca cỏc nh vn trc nhng bin ng ca thi i
cho ra i nhng tỏc phm th hin s bỏm sỏt tng bc i ca i sng,
úng gúp nhiu ting núi ln cho vn hc.
Lý do chn ti ny l chỳng tụi mun thụng qua cỏc tiu thuyt
vit v chin tranh v ngi lớnh ca ba nh vn trờn mt ln na cú cỏi
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc
H-ng




4
nhỡn a chiu, sõu hn, khỏch quan v ton din hn v ngi lớnh sau chin
tranh.
2. Lch s vn
Sau nm 1975, vn hc Vit Nam núi chung, tiu thuyt núi riờng ó
bc sang mt chng ng mi ca tin trỡnh hin i hoỏ. Trong i sng
vn hc, tiu thuyt ó t c khụng ớt thnh tu c v s lng v cht
lng sỏng tỏc, ni bt lờn vi nhiu tờn tui trong ú cú Chu Lai, Lờ Lu,
Bo Ninh. iu ny lý gii c ti sao tiu thuyt thi k ny tr thnh i
tng nghiờn cu ca rt nhiu cụng trỡnh, bi bỏo khoa hc. Dự l trc tip
hay giỏn tip thỡ trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v tiu thuyt thi k ny,
ngi ta ó dnh s quan tõm ỏng k n i tng l chin tranh v ngi
lớnh.
Tiu thuyt v ti chin tranh v ngi lớnh khụng nm ngoi s vn
ng chung ca vn xuụi. Trc khi bn n nhng ý kin trc tip cp
n vn chin tranh v ngi lớnh trong tiu thuyt, cn phi k n nhng
nhn nh khỏi quỏt v s vn ng i mi ca vn xuụi sau 1975. Nhỡn
chung, vn xuụi Vit Nam sau 1975 ó c phõn tớch nhng phng din
c bn, th hin quy lut phỏt trin ca vn hc v hu ht cỏc ý kin nghiờn
cu phờ bỡnh u gp nhau s khng nh thnh tu cỏch tõn ca vn xuụi
thi kỡ ny. Nh nghiờn cu Nguyờn Ngc ó vit: Tỡnh hỡnh sỏng tỏc vn
hc hin nay theo tụi cú hai mt: mt mt, mt chớnh l rt tt. Sỏng tỏc vn
hc ca chỳng ta ang hay dn lờn. Hỡnh nh sỏng tỏc v i th ang chuyn
lờn mt bỡnh din mi cao hn, sõu sc hn, vn hc hn, ngi hn. Tớnh xó
hi rt mnh m, nhiu khi n gay gt, tớnh nhõn vn ngy cng sõu, khụng
d dói [80;7] cũn tỏc gi H Xuõn Trng thỡ nhn nh: Cú s i mi
thc s trong vn hc, d lun rng rói tp trung ỏnh giỏ mt tớch cc ca
vn hc, ch yu l vn xuụi trong nhng nm gn õy. Chớnh mt tớch cc ú

LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



5
đại diện cho sự đổi mới văn học” (trả lời phỏng vấn trong Lễ tưởng niệm và
hội thảo về Nguyễn Minh Châu, Văn nghệ Quân đội số 3/1994). Nhà văn
Nguyễn Quang Thân lại cho rằng “chưa bao giờ văn xuôi phát triển mạnh như
bây giờ” và “chưa bao giờ nhà văn được thành thật như bây giờ” [114;86].
Bàn về văn học từ 1975 đến 1990, GS. Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: “Điều đặc
biệt quan trọng là trong mười lăm năm qua, kinh nghiệm văn học của người
sáng tác cũng như công chúng văn học là một sự kinh nghiệm bừng tỉnh, rõ
ràng là có một sự thay đổi trong thị hiếu và nhu cầu văn học ”[112;28]. Tính
chất bước ngoặt của văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng sau 1975 được
đánh giá gắn với những vấn đề cụ thể hơn trong các bài viết của Nguyên
Ngọc, Bích Thu, Vũ Tuấn Anh, Mai Hương Nhà văn Nguyên Ngọc cho
rằng văn học đã cố gắng rút khỏi đề tài số phận chung của cả cộng đồng dân
tộc, đi đến hiện thực ngổn ngang, khai thác sâu hơn vào số phận của từng cá
nhân trong đó có người lính thời hậu chiến và vì thế mà phạm vi quan tâm của
văn học ngày càng rộng lớn, phong phú.
Nguyễn Minh Châu, người đã có được những thành công nổi bật ở thể
loại tiểu thuyết sử thi trước 1975 cũng đồng thời là người nhạy bén với xu thế
đổi mới và mạnh bạo với những thể nghiệm văn xuôi hiện đại. Dưới góc độ lý
luận phê bình, ông cũng là một trong những người có công đầu trong thời
điểm chuyển mình có tính chất bước ngoặt khi đưa ra vấn đề nóng bỏng, đầy
tính thời sự của nhu cầu đổi mới. Trong bài viết Viết về chiến tranh [15;7],
sau khi đưa ra những nhận định về đặc điểm cơ bản của văn học 1945 – 1975
trong việc khai thác hiện thực chiến tranh và hình tượng người lính, chỉ ra sự
hạn chế của các tác phẩm viết về chiến tranh giai đoạn này là “một chiều, theo

hướng tích cực, những mặt xấu được giấu đi trên trang sách”, Nguyễn Minh
Châu đặt ra vấn đề thể hiện “con người” trong văn học, kêu gọi những cái
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



6
nhìn mới, chân thực hơn về chiến tranh, về người lính, đào sâu chất nhân văn,
nhân bản từ đề tài chiến tranh.
Nghiên cứu các tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh và người lính sau
năm 1975 bằng việc khảo sát một số tác phẩm của Nguyễn Trọng Oánh, Lê
Lựu, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Minh Châu , tác giả Đinh Xuân Dũng đã
đưa ra những đánh giá khá cụ thể khi nhìn nhận “sự xuất hiện tính đa dạng
của phương thức khái quát hiện thực chiến tranh và tính đa thanh của việc
đánh giá hiện thực”; đồng thời nói đến sự “khái quát vĩ mô” và “khái quát vi
mô” đối với đề tài chiến tranh như là hai khuynh hướng cùng song tồn. Tất
nhiên sự song hành hai khuynh hướng này giảm dần kể từ đầu thập kỷ 80,
“khái quát vĩ mô” dần nhường chỗ cho “khái quát vi mô”, văn xuôi viết về
chiến tranh hướng tới những số phận cá nhân, những biến động phức tạp tinh
vi của thế giới tinh thần [20;121].
Khi nhận xét về tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), nhà phê
bình Đặng Quốc Nhật nhận xét: “Nỗi buồn chiến tranh gợi ra cho chúng ta
những suy nghĩ mới cho tiểu thuyết về đề tài chiến tranh và người lính. Ở đây
người đọc thấy được sự dữ dội, khốc liệt của cuộc chiến đấu trên chiến
trường, sự chịu đựng đến mức ghê gớm, cái giá của chiến công và chiến thắng
cuối cùng, bi kịch của người lính thời hậu chiến ”. Trong bài viết Chiến
tranh trong các tác phẩm văn chương được giải, nhà nghiên cứu Tôn
Phương Lan đã nhận xét: “văn học viết về đề tài chiến tranh trong những năm
chiến tranh ít nói về buồn vui của cuộc sống thường nhật, ít nói về những đau

thương, mất mát, hi sinh trên chiến trường, ít quan tâm đến số phận con người
mà tập trung quan tâm đến số phận đất nước. Sau chiến tranh, văn học viết về
đề tài này mới có “xu hướng viết về sự thật của đời sống, viết về những khó
khăn, ác liệt, những sai lầm, vấp ngã, thiếu sót của người lính trong chiến
tranh cũng như trước sự cám dỗ của cuộc sống đời thường”; hiện thực chiến
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



7
tranh đã đựơc nhìn nhận qua thế giới nội tâm, những số phận cá nhân con
người.
Ở một tầng bậc khác, nhà văn Hồ Phương xem quá trình vận động của
văn học về chiến tranh sau 1975 như là “sự trở về của nguyên lí: Văn học là
nhân học. Theo ông, văn học sau 1975 chủ yếu là khám phá và biểu hiện tâm
hồn, tính cách, sức sống của con người qua những số phận rất khác nhau
trong muôn vàn sự kiện xảy ra trong cuộc sống”; và “Để đi sâu vào số phận
con người, không ít tác giả đã đi sâu viết về các bi kịch cá nhân nằm trong bi
kịch chung của dân tộc trong cuộc chiến. Qua những bi kịch ấy, tính cách và
bản ngã của con người đã được bộc lộ rõ”, “càng đi sâu vào con người, văn
học ta càng gần tới bản chất cuộc sống, do đó tính nhân văn cũng cao hơn”.
Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cũng đã tổng kết trong Mấy ghi nhận về sự
đổi mới của tư duy nghệ thuật và hình tượng con người trong văn học ta
thập kỉ qua rằng: “Nhìn chung có thể khẳng định được là nền văn học nước ta
sau năm 1975 đánh dấu sự biến đổi đáng kể của tư duy văn học và đang ở vào
thời kì mới, thời kì hứa hẹn một sự khám phá và tái hiện hình tượng con
người nhiều mặt trong tất cả chiều sâu phong phú của nó Một trong những
tên tuổi không thể không kể đến đó là Bảo Ninh ”. Quả thực ở giai đoạn sau
năm 1975, sự xuất hiện của nhà văn Bảo Ninh đã như một luồng gió mới

khiến dư luận xôn xao một thời gian dài và từ đó trở đi số lượng những bài
viết về các tác phẩm của ông cũng nhiều dần lên, có thể kể đến như: Bảo
Ninh và nỗi ám ảnh về chiến tranh, Hiện tượng phân rã cốt truyện trong
“Thân phận của tình yêu”, Thời gian trong “Thân phận của tình yêu của
Bảo Ninh”… Riêng tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh là một trong ba tiểu
thuyết được giải của Hội Nhà văn Việt năm 1991, ngay từ khi xuất hiện đã
gây nhiều xôn xao trong làng văn và độc giả, khen cũng nhiều mà chê chẳng
ít. Trong đó đã có các bài viết như Giải thưởng Hội Nhà văn 1991 và tình
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



8
hình văn học hiện nay - Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam( Báo Văn
nghệ số 38 ngày 21/9/1991), Thảo luận về tiểu thuyết Thân phận của tình
yêu (Văn nghệ số 37 ngày 14/9/1991); Nghĩ gì khi đọc Thân phận của tình
yêu của tác giả Đỗ Văn Khang (Văn nghệ số 13 ngày 26/10/1991) hay bài
của Nguyễn Khắc Phê trên báo Văn nghệ số 44 ngày 02/11/1991). Nhìn
chung, các bài báo và các ý kiến thảo luận đều đề cập đến góc độ tác giả,
phương diện phản ánh hiện thực hoặc về chủ đề, về cấu trúc, về thi pháp
Có thể nêu một vài những nhận xét tiêu biểu như: Phạm Tiến Duật, Lê
Quang Trang cho rằng, toàn bộ tác phẩm là một bản so-nat buồn, nỗi buồn
cao thượng và trong trẻo làm nên cái gốc cho tác phẩm. Theo nhà nghiên
cứu Bùi Việt Thắng nhận xét, tác phẩm có cấu trúc đặc biệt. Cấu trúc vòng
tròn hay cấu trúc lồng, giống như trò chơi Rubic. Nhiều tầng lớp (đa tuyến)
nhưng lại mang dáng vẻ gọn nhẹ, linh hoạt Còn tác giả Đỗ Văn Khang lại
coi “đây vẫn là một sáng tác dựa trên cảm hứng chủ đạo của sự rối bời ”.
Nếu chỉ tính riêng trong giới phê bình văn học, có lẽ Bảo Ninh là hiện tượng
được rất nhiều những tên tuổi uy tín như Hoàng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu,

Lại Nguyên Ân… bình luận về các sáng tác của ông dưới mọi góc độ từ ngôn
ngữ, hình ảnh, nhân vật đến kết cấu cốt truyện, giá trị nội dung, tư tưởng. Với
những tác phẩm khác đặc biệt là các công trình khóa luận tốt nghiệp của sinh
viên và luận văn thạc sĩ học viên cao học thì các tác phẩm của Bảo Ninh lại
được tiếp cận một cách sâu sắc, tỉ mỉ hơn từ những điểm nhìn khác nhau về
nghệ thuật lựa chọn, xây dựng tính cách nhân vật, cách thức sử dụng ngôn
ngữ, biểu tượng, phương pháp điển hình hóa đối tượng, nhân vật người kể
chuyện Tuy nhiên có một khía cạnh mà tất cả những công trình, tác phẩm
nghiên cứu về Bảo Ninh chưa đề cập một cách tập trung, có chiều sâu về hình
tượng người lính sau chiến tranh mà chúng tôi sẽ khai thác ở trong luận văn
này.
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



9
Chu Lai và Lê Lựu là hai nhà văn cùng thế hệ và đều thành công nhờ
những tác phẩm tiểu thuyết viết về hình tượng người lính trong và sau chiến
tranh. Có thể nói rằng các tác phẩm của hai tác giả này đã giúp bạn đọc khám
phá được rất nhiều về cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc với những khía
cạnh, góc nhìn khá toàn diện và đầy đủ. Bằng một loạt các sáng tác của mình
từ sau ngày đất nước giải phóng, tên tuổi của hai nhà văn Chu Lai và Lê Lựu
đã được khẳng định và có vị trí quan trọng trên văn đàn. Qua tìm hiểu, chúng
tôi thấy rằng, đa phần những bài nghiên cứu, những ý kiến đánh giá tác phẩm
của Chu Lai và Lê Lựu là những bài đăng trên các báo, tạp chí cũng như các
chương trình phát thanh, truyền hình mà chưa có một công trình quy mô hoặc
một cuốn sách chuyên khảo riêng biệt. Những bài báo phê bình này đều có
dung lượng ngắn, đa phần là những bài phỏng vấn trực tiếp nhà văn về vấn đề
nhân vật, hoàn cảnh ra đời cũng như thông điệp mà tác giả gửi gắm qua tác

phẩm. Cũng giống như trường hợp của nhà văn Bảo Ninh, nghiên cứu về hình
tượng người lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu chưa
có một công trình quy mô, đầu tư theo chiều sâu tập trung vào mảng đề tài
chủ lực của hai tác giả này.
Bởi vậy chúng tôi xác định đây là công trình nghiên cứu đầu tiên theo
hướng toàn diện các tiểu thuyết về chiến tranh và hình tượng người lính của
ba nhà văn Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh. Ở luận văn này, chúng tôi đi sâu vào
khai thác về khía cạnh hình tượng người lính trọn vẹn, nhiều chiều. Đó là hình
tượng người lính mang những sắc thái thẩm mỹ mới, không phải người lính
nơi chiến trận mà là người lính giữa cuộc sống đời thường.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Luận văn sử dụng những sáng tác thuộc thể loại tiểu thuyết về đề tài
chiến tranh và người lính của Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh làm đối tượng khảo
sát, từ đó khái quát về cách nhìn nhận, khai thác hiện thực chiến tranh, sự thể
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



10
hiện hình tượng người lính gắn với những dấu hiệu đổi mới về sự phản ánh
hiện thực và sự thể hiện nhân vật. Các tiểu thuyết chính chúng tôi lựa chọn sẽ
là: Thời xa vắng của Lê Lựu, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Ăn mày
dĩ vãng và Vòng tròn bội bạc của Chu Lai. Ngoài ra, chúng tôi sử dụng thêm
một số tác phẩm khác của các tác giả trên và một số tác giả khác để làm dẫn
chứng minh hoạ.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi vận dụng các thao tác của thi pháp học, loại hình học, văn bản
học trong quá trình xử lí các nội dung nghiên cứu.
Ngoài ra, các phương pháp cụ thể như thống kê, so sánh, phân loại, phân

tích, tổng hợp cũng được kết hợp sử dụng.
5. Mục đích, đóng góp của luận văn.
- Có được những hình dung cơ bản và toàn diện nhất về đặc điểm hình
tượng người lính qua ba tác phẩm.
- Thấy được những nét cơ bản trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác
giả.
- Luận văn có thể dùng làm tư liệu tham khảo trong thực tiễn nghiên cứu
về văn xuôi đương đại Việt Nam nói chung và văn học Việt Nam sau 1975
nói riêng.
6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
triển khai nội dung thành 3 chương:
Chương 1: Người lính và bi kịch ngày trở về.
Chương 2: Người lính với những phẩm chất tốt đẹp.
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng.
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



11














PHẦN NỘI DUNG
NHỮNG NHÀ VĂN MẶC ÁO LÍNH
Trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 nói chung, trong sáng tác của ba nhà
văn Chu Lai, Bảo Ninh và Lê Lựu nói riêng, nhân vật người lính được phản
ánh từ nhiều bình diện, trong nhiều mối quan hệ của đời sống. Ngay ở bình
diện con người lịch sử vốn là nét ổn định, vững chắc nhất trong cấu trúc hình
tượng người lính của văn xuôi kháng chiến cũng diễn ra những thay đổi khi
nhà văn quan niệm về chiến tranh, người lính chỉ như một khu vực đề tài mà
không hàm chứa sự phân định cao thấp, không còn là phạm vi đặc thù của cái
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc
H-ng



12
nhỡn s thi v i sng. S bin i trong mi quan h gia ngi lớnh vi
lch s nm trong s chuyn dch khong cỏch giỏ tr gia cỏ nhõn vi cng
ng, th hin ni bt quỏ trỡnh th nghim con ngi cỏ nhõn mi trong quan
nim vn hc v chng t s xõm nhp, dõn ch hoỏ theo hng a dng hoỏ
ti. iu ny xut phỏt t thc t vn hc sau nm 1975 mc dự cuc
khỏng chin chng M kt thỳc thng li, song nhng gỡ m cuc chin y
li trờn t nc, trong con ngi Vit Nam l quỏ m nột, khụng th phụi
phai mt sm mt chiu. Khụng k cỏc tỏc phm vit v nhng s kin lch
s ca mt thi khỏng chin ó qua, mt cỏch t nhiờn, phn ln cỏc tỏc phm
u cú búng dỏng ca lch s. Vn l, phng din lch s, cú s thay i
ln trong quan im tip cn, ỏnh giỏ, c th hn, bỡnh din lch s, ngi

lớnh ó c th hin vi nhng tiờu chớ khỏc trc. im ny khụng nm
ngoi nhng vn ng i mi trong quan nim ngh thut v cuc sng v
con ngi ca vn hc Vit Nam thi kỡ i mi. Mt iu hin nhiờn l, khi
tớnh chõn tht ca hỡnh tng khụng cũn ch ly vic quy chiu lch s lm
im ta thỡ ni dung phn ỏnh cng s xut hin nhng vn mi. Tớnh lch
s ca cỏc tiu thuyt núi chung v ca nhng tiu thuyt vit v chin tranh
v ngi lớnh núi riờng l lch s ca cỏi hin ti, l nhng vn nhõn sinh
c soi chiu qua nhiu chiu tng quan gia quỏ kh v hin ti trong
khỏt vng ngh thut v cỏi hin tn v cỏi s din ra.
Bo Ninh tờn tht l Hong u Phng, sinh nm 1952 ti huyn Din
Chõu, tnh Ngh An, quờ xó Bo Ninh, huyn Qung Ninh, tnh Qung
Bỡnh. ễng vo b i nm 1969. Thi chin tranh, Bo Ninh chin u mt
trn B3 Tõy Nguyờn, ti tiu on 5, trung on 24, s on 10. Nm 1975,
ụng gii ng. T 1976 - 1981 hc i hc H Ni, sau ú lm vic Vin
Khoa hc Vit Nam. T 1984 - 1986 hc khoỏ 2 Trng vit vn Nguyn Du.
Lm vic ti bỏo Vn ngh Tr. L hi viờn Hi Nh vn Vit Nam t 1997.
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



13
Tên tuổi của Bảo Ninh đã được biết đến qua các tác phẩm: Bí ẩn của làn
nước Bội phản, Cái búng, Hà Nội lúc không giờ, Khắc dấu mạn thuyền,
Mắc cạn, Mây trắng còn bay,Truyện ngắn,Nỗi Buồn Chiến Tranh, Rửa tay
gác kiếm, Thách đấu Thời của xe Máy, Tiếng vĩ cầm của quân xâm lăng,
Vô cùng xưa cũ…trong đó đặc biệt phải kể đến là tiểu thuyết Nỗi buồn chiến
tranh.
Không thực sự tạo nên những tranh luận “dữ dội” và dai dẳng, nhưng
sự xuất hiện của Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh (lần in đầu năm 1987 có

tên là Thân phận của tình yêu), cũng đã gây nên sự đánh giá trái chiều và
không ít gay gắt đương thời. Chọn một hình thức cấu trúc độc đáo “tiểu
thuyết trong tiểu thuyết”: quá trình một nhà văn cấp phường - vốn là binh nhì
trong chiến tranh - viết một cuốn tiểu thuyết về chiến tranh bằng sự chi phối
của những ý tưởng và nguyên tắc khá “lập dị” của một người đang bị “rối
bời”, “bấn loạn” về tư tưởng, ký ức luôn bị dằn vặt, hối thúc. Nhà văn - người
lính ý thức rất rõ cái giá của bản thân và đồng đội của mình phải trả cho chiến
thắng nên vô cùng hụt hẫng trước sự “vô tâm” của con người hôm nay. Nhân
danh quá khứ, nỗi buồn và những người đã khuất anh đối thoại với hiện tại
với nhiều điều bê bối, nhức nhối. Đúng như Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: Bảo
Ninh đã viết về chiến tranh bằng những “nghịch lý”, hoàn toàn trái với những
“thuận lý” vốn rất quen thuộc của tư duy văn học sử thi và nhờ thế đã đem lại
cho người đọc một cái nhìn mới, đa chiều, sâu sắc về chiến tranh - vốn là chất
liệu hiện thực đã quá quen thuộc của văn học. Những điều đó là hệ quả tất
yếu của một tư duy văn học mới sâu sắc. Nhà văn phải có nhân cách, phải có
ý thức “chiến đấu loại trừ cái giả” mà trong văn chương, theo quan niệm của
Bảo Ninh “sự chừng mực luôn đồng nghĩa với nhạt và giả”. Bởi vậy phải viết
bằng tất cả sự nghiền ngẫm sâu xa của mình, bằng sự thôi thúc “ viết để quên
đi, viết để nhớ lại, viết để có một cứu cánh, một niềm cứu rỗi, để mà chịu
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



14
đựng để giữ lòng tin, để mà còn muốn sống”. Viết trong sự ám ảnh của những
hồi ức, của quá khứ nhức buốt, nhưng không thể lãng quên. “Viết khổ viết sở,
viết như đập đầu vào đá, như là tự tay tước vụn trái tim mình, như là lộn trái
con người mình ra”. Lao động của nhà văn chỉ thật sự có ý nghĩa cao cả khi
họ sống trung thực, sống đến tận cùng cảm xúc và trải nghiệm, viết với sự khổ

công như thế. Sự hời hợt, cầm chừng, giả tạo, không thể có văn chương đích
thực. Bảo Ninh đã đóng góp trước hết một quan niệm về nhân cách, bản lĩnh
của người cầm bút và bản chất của hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Viết về
chiến tranh là viết về con người, không thể để các sự kiện “đè bẹp” con
người. Hiện thực chiến tranh không phải là mục đích tái hiện mà chỉ là đường
viền làm nổi rõ số phận con người. Nhìn chiến tranh từ góc độ số phận con
người và thể hiện chiến tranh qua tâm trạng của con người, Bảo Ninh đã đi
đến đáy cùng của hiện thực chiến tranh. Chiến tranh không chỉ là bom đạn,
chết chóc, nghiệt ngã, tan nát mà đáng buồn hơn chiến tranh còn hủy diệt
nhân tính, nhân tình. Bởi thế, khi chiến tranh kết thúc “Chính nghĩa đã thắng,
lòng nhân đã thắng nhưng cái ác, sự chết chóc và bạo lực phi nhân cũng đã
thắng”. Hòa bình đến, những người sống sót trở về luôn cảm nhận mình như
“bị mắc kẹt giữa cuộc đời”, càng ngày càng thấm thía hơn nỗi buồn chiến
tranh, “nỗi buồn được sống sót”. Những lời cảnh tỉnh “hãy coi chừng mà xem
lại nhân tính”, “những tổn thất, những mất mát có thể bù đắp, các vết thương
sẽ lành, đau khổ sẽ hóa thạch nhưng nỗi buồn về cuộc chiến tranh thì càng
ngày càng thấm thía hơn, sẽ không bao giờ nguôi”… luôn là những thông
điệp nghệ thuật đầy ám ảnh, đậm đặc trên từng trang Nỗi buồn chiến tranh.
Bảo Ninh đã mang đến cho văn học “nỗi buồn” với những giá trị nhân văn
sâu sắc - một trong những điều “cấm kỵ” của văn chương trước đó - và mở ra
một ngả rẽ cho văn học viết về chiến tranh. Quả là sau Nỗi buồn chiến tranh,
người ta sẽ không thể viết về chiến tranh như trước được nữa Cùng với
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



15
những đổi mới trong cảm hứng nhân văn, Bảo Ninh cũng có những đóng góp
quan trọng vào tư duy thể loại tiểu thuyết. Quan niệm mới về hiện thực, về

con người là cơ sở để hình thành một thế giới nhân vật mới mẻ. Đặc trưng
trong thế giới nhân vật ấy là kiểu loại nhân vật bị chấn thương - những con
người đã bị chiến tranh làm cho méo mó, với những chấn thương không thể
chữa lành, luôn bị ám ảnh bởi cô đơn, không còn khả năng hòa nhập với cộng
đồng. Việc xây dựng thành công những nhân vật ghép mảnh - hiện thực hóa,
hình tượng hóa quan niệm của nhà văn về con người vốn phức tạp, đa nhân
cách, nhưng đã bị vỡ vụn, bị tha hóa nhân cách bởi chiến tranh, đang gắng
gượng vật lộn để hoàn nguyên - và việc sử dụng hiệu quả dòng hồi ức trong
xây dựng cốt truyện, cố ý phá bỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh của cốt truyện
truyền thống, đan xen, đảo ngược quá khứ - hiện tại - tương lai, hòa trộn ảo -
thực, cùng với việc tạo dựng một thế giới ngôn ngữ đa thanh, giàu biểu cảm,
giàu tính đối thoại…là những nỗ lực rất lớn của Bảo Ninh vào việc hiện đại
hóa tiểu thuyết Việt Nam. Đó cũng là hiệu quả tất yếu từ những trăn trở đổi
mới tư duy nghệ thuật của Bảo Ninh, tìm tòi một “cách viết mới” - cách viết
đa thanh có khả năng kích thích tính dân chủ, đối thoại của văn học. Chính vì
thế, phần đông ý kiến đều khẳng định thành công của Nỗi buồn chiến tranh:
“Một cuốn sách gây xúc động buộc phải suy nghĩ, một cuốn sách hay”,
“không phải sử thi truyền thống”, “là một bằng chứng về sự trưởng thành của
văn xuôi” Việt Nam. Đó thực sự là đóng góp của Bảo Ninh vào việc khẳng
định một kiểu tư duy văn học mới với tinh thần nhân văn mới, với ngôn ngữ
tiểu thuyết đa thanh mới. Hội Nhà văn đã trao giải thưởng cho Nỗi buồn
chiến tranh và đó cũng là “một thắng lợi của văn chương”, một sự khẳng
định, ủng hộ những tìm tòi, đổi mới đích thực của văn học
Cùng với Bảo Ninh, Chu Lai cũng là một nhà văn áo lính. Đại tá nhà
văn Chu Lai sinh năm 1946, quê Hưng Yên là tác giả của Phố, Nắng đồng
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc
H-ng




16
bng, n my d vóng, Vũng trũn bi bc, Cuc i di lm nhng tỏc
phm v ngi lớnh to nờn sc hỳt i vi ngi c bng chớnh ti nng,
tõm huyt v cỏ tớnh ca mỡnh. Vi Chu Lai, vit v ngi lớnh ó tr thnh
ni cõu thỳc t nhiờn. Ngay nhng thi khc m ting ng ca d dy ln
ỏt ting gi ca vn chng, anh vn ghỡ vo bn m vit. ú l quóng thi
gian vt vó, ngy no cng t chin u vi mỡnh. Nhng ngy thỏng vt vó
y ó giỳp anh cú c nhng tỏc phm mang y cht hiờn thc. Hin thc
trong nhng tiu thuyt ca Chu Lai thng c y n tn cựng ca s
trn tri v tn khc, bờn cnh nhng trang vit v nhng mi tỡnh ngi lớnh
lóng mn nh nhng bi th. Khụng ch th, Chu Lai cng gt hỏi c
nhng thnh cụng nht nh khi th hin cỏi nhỡn sc so ca mỡnh v cuc
sng hụm nay. Anh cho rng: Cm giỏc cụ n cng nhiu, sc suy t cng
mnh. Khi chp nhn mt s cụ n hu hiu, ngt ngo, nhng con ch vit
ra s nh nhng git sỏng neo tõm hn vo cuc i. Tui tr ca Chu Lai
m trong khụng khớ ho hựng ca cuc khỏng chin chng M. Chu Lai th
sinh gy gũ, gia nhp quõn i, sau ú tr thnh mt chin s c cụng.
Nhng cnh tng ph n b ch git hi, hỡnh nh khuụn mt, bp chõn
nhng cụ gỏi giao liờn xinh p c xanh dn theo mu lỏ rng hn sõu trong
tõm thc anh. Chu Lai núi: Chin tranh khc lit ó lm tan loóng mi th
cm xỳc, xoỏ b ranh gii thi gian, khụng gian, cỏi cũn li duy nht l bn
nng t v. Tr v t chin trng, cm giỏc u tiờn l s ht hng, vỡ
nhng nm tui tr dng nh b ỏnh tt li sau lng Anh ó tng tõm
s: Vn hc v ngi lớnh v chin tranh cỏch mng l mt dũng chy bn
b, thy chung, cú lỳc n i, cú lỳc tri lờn, cú lỳc gp thỏc ghnh thỡ tung bt
nhng ri nú vn tip tc lao v phớa trc nh mt cm hng vnh cu ca
dõn tc. Bi lch s Vit Nam l lch s trn mc, con ngi Vit Nam dự
khụng mun cng l con ngi trn mc nờn du vt chin tranh vn in hn
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng




17
trong từng ngõ xóm, trong từng tư duy, trong từng tâm hồn, tâm thế của con
người kể cả thế hệ hôm qua và thế hệ hôm nay. Có lúc trước cơn bão thị
trường, cơn bão WTO hội nhập, tưởng như dòng văn học này biến mất, chìm
đi, hay trở thành ngớ ngẩn, lạc lõng… nhưng thực ra, nó cứ ẩn đâu đó trong
lau lách, trong ghềnh đá và khi gặp dịp thì nó lại thăng hoa Bản thân tôi, dù
có ngả sang bất cứ một hướng đề tài nào nhưng rồi cuối cùng vẫn quay về đề
tài người lính và chiến tranh cách mạng như là một đề tài quen thuộc, gần gũi
nhất mà người ta chỉ có thể viết tâm huyết được những gì người ta sờ thấy,
ngửi thấy hình hài, hồn khí của nó ”. Phần lớn tác phẩm của Chu Lai là viết
về chiến tranh, nơi anh sống thời trai trẻ với bao lý tưởng, ước vọng. Cuộc
sống vất vả không bóp nghẹt tâm hồn lãng mạn, cảm xúc của anh. Văn
chương trong anh là một đời sống say mê, có thật. Anh viết văn như một
chuyện tự nhiên, viết về những đồng đội, những cô gái giao liên, những ngày
chiến đấu oanh liệt. Văn của anh trần trụi nhưng không tuyệt vọng, nó bộc lộ
cái tinh tế, chân thật, cái thật đến từ tâm của người viết và sự giàu có cảm
xúc, khởi nguồn từ những gian truân, hiểu đời. Với anh, chiến tranh là một
siêu đề tài, hình ảnh người lính là một siêu nhân vật, đề tài chiến tranh như
một mỏ quặng, càng đào sâu, càng màu mỡ. Cái màu mỡ đó chính là văn học.
Còn nhà văn Lê Lựu sinh năm 1942, đã từng được học qua trường bồi
dưỡng viết văn (Hội Nhà văn) thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước, làm
phóng viên báo Quân khu III, có mặt với tư cách phóng viên mặt trận tại
chiến trường Trường Sơn (mặt trận 559), trưởng ban văn xuôi, thư ký tòa
soạn Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Ông đã từng xuất bản nhiều tác phẩm nổi
tiếng như Ranh giới (tiểu thuyết, 1977), Thời xa vắng (tiểu thuyết, 1986),
Đại tá không biết đùa (tiểu thuyết, 1990), Chuyện làng Cuội (tiểu thuyết,
1993), Sóng ở đáy sông (tiểu thuyết, 1994) Ông cũng đã từng được nhận

giải nhì (không có giải nhất) cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ 1967 - 1968,
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



18
Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1986) với tiểu thuyết Thời xa vắng.
Chính Thời xa vắng đã làm nên tên tuổi của Lê Lựu nhưng có lẽ ít người biết
được rằng nhân vật chính trong tiểu thuyết ấy, Giang Minh Sài lại là hình mẫu
của cuộc đời tác giả.
Sinh ra ở một làng quê thuộc đồng bằng Bắc Bộ quanh năm ngụp lặn
trong nghèo đói (mà cái đói, cái nghèo thường làm cho con người ta trở nên
mặc cảm, tự ty), năm lên 10 tuổi, cậu bé ấy được gia đình lấy cho một cô vợ,
cốt yếu là để có thêm người làm. Đó là một cô gái khỏe mạnh ở làng bên, lớn
hơn cậu hàng chục tuổi. Đến bữa cơm, nếu cô vợ ngồi đầu nồi là cậu ngoảnh
mặt đi, kiên quyết không đưa bát cho vợ xới cơm. Cậu cũng kiên quyết không
ngủ chung giường với cô ta một lần nào. Rồi cậu tình nguyện xin đi bộ đội,
với suy nghĩ làm sao để không phải sống với vợ nữa. Nhưng càng cố giãy
giụa thì lại càng bị trói chặt, càng cố vùng vẫy để đến với người mình yêu thì
tình yêu lại càng tuột khỏi tầm tay. Đơn vị đã thuyết phục cậu phải “yêu”
chính người vợ mình thì mới kết nạp Đảng. Nhưng dù hai người cố “gá”
đến mấy, cuối cùng họ cũng phải đi đến quyết định chấm dứt những ngày
tháng dài dằng dặc sống trong những ràng buộc, định kiến. Hòa bình, chàng
lính ấy về công tác tại thành phố, lấy một cô vợ thành phố. Nhưng trong cuộc
sống mới, anh vẫn luôn cảm thấy bơ vơ, lạc lõng giữa phố phường Đó
không chỉ là hành trình của nhân vật Giang Minh Sài trong tiểu thuyết Thời
xa vắng mà còn là “hành trình” của nhà văn Lê Lựu trên con đường từ làng
quê ra thành phố. Thời xa vắng chính là những dòng tự sự gan ruột, những
con chữ được chắt ra từ máu thịt, từ nước mắt và nụ cười hiền đến ngơ ngẩn

của ông.
Nhà văn Lê Lựu không vào chiến trường dài như Sài, mà chỉ vào từng
đợt một, mỗi đợt vài năm. Chính cái thôn Trung Hòa (xã Tân Hòa, Khoái
Châu, Hưng Yên) quê hương của nhà văn Lê Lựu - một vùng quê trong ký ức
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



19
của ông quanh năm ngụp lặn trong nghèo đói, tăm tối và lầy lội ngày mưa đã
biến thành làng Hạ Vị trong Thời xa vắng. Giang Minh Sài không chỉ có
nguyên mẫu từ chính nhà văn Lê Lựu mà những tố chất, những đặc điểm tính
cách, cái lối suy nghĩ và hành động của Sài có trong rất nhiều người cùng thế
hệ với ông. Để xây dựng nên một tiểu thuyết đầy ắp những hoàn cảnh điển
hình, chi tiết điển hình và ngổn ngang những nỗi niềm, nhà văn Lê Lựu phải
quan sát, chiêm nghiệm, chắt lọc trong nhiều năm: “Chất liệu có trong tôi,
đồng đội tôi, những người sống xung quanh tôi và cả một thế hệ trong xã hội
thời đó. Như tôi đây, đơn vị yêu cầu phải yêu vợ mình, tôi cũng chấp hành.
Tôi có người bạn, lấy một cô vợ vừa già, vừa xấu nhưng cứ giấu giếm, bí mật
tuyệt đối, không cho ai biết cả. Nhưng mà, khi đã cầm bút viết, thì cứ như lên
đồng ấy mà, không biết đâu là tình tiết có thật, đâu là phần mà mình hư
cấu ”. Nhà văn Lê Lựu tâm sự rằng, Sài đại diện cho một thói quen, một
quan niệm sống, một cái tập tục của quê ông, ấy là bắt trẻ con lấy vợ. Bố mẹ
chúng ta không bao giờ độc ác với con cái, nhưng do quan niệm một thời, họ
luôn mong muốn con cái sớm dựng vợ gả chồng để khi mình nhắm mắt xuôi
tay thì con cái cũng được như đũa có đôi. Quan niệm ấy đụng vào tự do, khát
vọng của con người, khiến con người ta bị ràng buộc, bị mất tự do thì lại trở
thành khắc nghiệt. Nhân vật Sài cũng vậy. Nhưng lúc ấy, cả dân tộc tập trung
cho nhiệm vụ chính trị lớn lao, nên người ta tạm quên đi cá nhân mình và lối

sống ấy được mọi người chấp nhận. Nhưng sau 30 năm chiến tranh, cuộc
sống quay trở lại nhịp điệu bình thường với những đòi hỏi, khát vọng riêng tư.
Trong số những người mà sự chuyển biến không kịp với yêu cầu thực tế này,
Giang Minh Sài là một nhân vật tiêu biểu. Nhiều người kể rằng, nhà văn Lê
Lựu thuộc từng trang tiểu thuyết mà ông viết ra. Điều đó cũng chứng tỏ rằng,
ông có sự gắn bó mật thiết với những trang viết của mình, bởi trong đó rất có
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



20
nhiều trang ông đã “sống”, đã bộc bạch lòng mình với độc giả, đã dũng cảm
đối diện với lòng mình.





CHƢƠNG 1
NGƢỜI LÍNH VÀ BI KỊCH NGÀY TRỞ VỀ
Chiến trường im tiếng súng, trở về với cuộc sống đời thường, với cái
hàng ngày, người lính đã gặp không ít khó khăn, thách thức, hiểm hoạ và họ
cũng đã từng thất bại trên tất cả các phương diện của đời sống. Một sắc thái
mới xuất hiện trong tuyến hình tượng người lính suốt 30 năm văn học kháng
chiến vốn luôn là anh hùng, là chói lọi màu sắc cao cả: sắc thái bi kịch. Đó
trước hết là màu sắc có thật ở tuyến nhân vật người lính thời hậu chiến mà
nếu trung thành với đời sống khách quan, văn học không thể không nhận thấy
và mô tả. Đó cũng là kết quả của một sự từ chối cách nhìn, cách hiểu và phản
ánh cuộc sống đơn giản, một chiều đến lúc này đã trở thành căn nguyên của

một thái độ xơ cứng và bất lực trong cảm nhận và lý giải thực tế phức tạp của
cuộc sống thời hậu chiến.
Song hành cùng sự vận động tất yếu của lịch sử là sự thay đổi trong tư
duy, nhận thức của mỗi cá nhân và cộng đồng, của các nhà văn, nhất là những
người cầm bút vừa mới bước ra từ cuộc hành quân gian lao mà vĩ đại cùng
dân tộc. Trong kháng chiến, khi cầm bút viết về hiện thực đang diễn ra tại mặt
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



21
trận, nhà văn đồng thời là người tham dự, người trong cuộc, người chiến sĩ.
Bản thân họ tự nguyện là người cổ vũ và tuyên truyền cho cuộc chiến đấu đó.
Sau khi chiến tranh kết thúc, quá khứ đau thương lùi dần về phía sau thì chính
đội ngũ nhà văn đã từng mặc áo lính lại trở thành những người có khát vọng
đào sâu trực tiếp vào thực tế của cuộc chiến đấu để mô tả mọi mặt của nó với
chiều sâu phức tạp mà trong chiến tranh họ chưa kịp nhận ra. Đọc các tác
phẩm của Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh và các nhà văn cùng thời viết về người
lính sau chiến tranh, chúng ta cảm nhận ngay được những biến đổi về cuộc
đời, số phận và cả tâm hồn của những người anh hùng trận mạc khi về với
cuộc sống thường ngày. Với ba tác phẩm được đưa ra nghiên cứu trong luận
văn ta thấy chúng đều được sáng tác trong nỗi thất vọng, chua xót của những
người vừa bước ra khỏi chiến tranh phải đối măt với sự nghiệt ngã của cuộc
sống thực tại. Chúng ta có thể nhận ra cảm xúc này ngay chính từ tiêu đề của
các tác phẩm: Ăn mày dĩ vãng, Thời xa vắng, Nỗi buồn chiến tranh, Vòng
tròn bội bạc…
1. Quá trình hoà nhập không dễ dàng với cuộc sống sau chiến tranh
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân
tộc. Chấm dứt hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ, dân tộc ta đã giành được

thành quả to lớn: giải phóng hoàn toàn miền Nam, bảo vệ vững chắc chế độ
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, thống nhất đất nước. Đất nước hoà bình, cả
nước tập trung khắc phục những hậu quả nặng nề do cuộc chiến tranh để lại
và tiếp tục phải đương đầu với những thử thách mới. Tất cả những vấn đề đó
đều được ánh xạ rất rõ nét trong các tác phẩm văn học. Chính bản thân cuộc
sống mới sau ngày hòa bình với bộn bề những vấn đề bức xúc đã có một sự
chi phối, hấp dẫn đối với văn học. Bên cạnh mảng nội dung theo cảm hứng
của văn học kháng chiến, trong các tác phẩm văn học được sáng tác ở gai
đoạn sau năm 1975 đã có những nét mới trên phương diện nội dung phản ánh.
LuËn v¨n Th¹c sÜ NguyÔn Ngäc
H-ng



22
Các tác phẩm: Miền cháy - 1977 (Nguyễn Minh Châu), Kí sự miền đất lửa -
1978 (Nguyễn Sinh và Vũ Kì Lân ), Năm 1975 họ đã sống như thế - 1978
(Nguyễn Trí Huân), Đất trắng - 1979 (Nguyễn Trọng Oánh), Họ cùng thời
với những ai - 1981 (Thái Bá Lợi), Những người đi từ trong rừng ra - 1982
(Nguyễn Minh Châu) phản ánh những mất mát trong sự khốc liệt của chiến
tranh, đồng thời bước đầu đề cập đến những vấn đề tiêu cực nảy sinh trong
nội bộ cách mạng. Qua các tác phẩm này, bức tranh xã hội hậu chiến đã từng
bước được khắc hoạ ở những phương diện của văn học thời bình. Chất hiện
thực đời thường theo khuynh hướng thế sự - đời tư đến giai đoạn này được
các nhà văn khai thác nhiều hơn. Xuất phát từ một quan điểm hiện thực mới,
các nhà văn đã phát huy thế mạnh của thể loại này trong việc mở rộng diện
phản ánh, áp sát mảng hiện thực vô cùng phong phú của cuộc sống để cất lên
tiếng nói đầy tinh thần nhân văn. Đằng sau chất trữ tình - sử thi mang tính
truyền thống của văn học kháng chiến là dấu ấn của những suy tư, trăn trở,
những dằn vặt và xung đột nội tâm của nhiều con người, nhiều nhân vật mà

hầu hết họ đều bước ra từ cuộc chiến. Có thể thấy, khoảng cách giữa hình
tượng và cuộc đời đã được rút ngắn đáng kể khi các tác giả tiếp cận những
vấn đề thuộc địa hạt thế sự - đời tư. Các nhà văn đã gia tăng sự chú ý của
mình đến việc trình bày “con người trong diễn biến lịch sử”. Nhiều tác phẩm
đã đặc biệt chú ý xây dựng những hoàn cảnh quyết liệt, đầy xung đột phức
tạp, đưa nhân vật của mình vào những tình huống hết sức khó khăn, trình bày
những diễn biến và số phận không giản đơn của con người. “Qua nhiều tác
phẩm, chúng ta hiểu rằng cuộc đào luyện con người của chiến tranh là vô
cùng khốc liệt, nó không nhân nhượng với bất kì ai. Trong những tình huống
hết sức quyết liệt của chiến tranh, nhiều khi để khẳng định nhân cách, khẳng
định lẽ sống và niềm tin của mình, con người đã phải hi sinh mọi thứ quý báu,
kể cả mạng sống của mình; đồng thời trong hoàn cảnh đó, nếu như những

×