Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.32 KB, 87 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn thị lan

hình tợng ngời lính
trong tiểu thuyết Việt Nam
sau 1986

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn thị lan

hình tợng ngời lính
trong tiểu thuyết Việt Nam
sau 1986
Chuyên ngành: văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Hoàng mạnh hùng

Vinh - 2007




Mục lục
Trang
Mở đầu...........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề.......................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................6
5. Phơng pháp nghiên cứu.........................................................................7
6. Cấu trúc luận văn..................................................................................7
Chơng 1.

Tổng quan về hình tợng ngời lính trong tiểu thuyết
Việt Nam...................................................................................8
1.1. Hình tợng ngời lính - một cái nhìn chung..........................................8
1.2. Ngời lính trong tiĨu thut tríc 1975..............................................10
1.3. Ngêi lÝnh trong tiĨu thut sau 1975...............................................22

Chơng 2.

Những khám phá mới về hình tợng ngời lÝnh trong
tiĨu thut ViƯt Nam sau 1986...............................................31
2.1. Ngêi lÝnh víi những mất mát trong chiến tranh..............................32
2.2. Ngời lính với những ®au ®ín, day døt trong cc sèng ®êi
thêng...............................................................................................45
2.3. Th©n phËn ngời lính nữ đi qua chiến tranh......................................64

Chơng 3.
3.1.

3.2.
3.3.
3.4.

Một số cách tân trong nghệ thuật xây dựng hình tợng
ngời lính của tiĨu thut ViƯt Nam sau 1986........................73
Kh«ng gian nghƯ tht....................................................................73
Thêi gian nghệ thuật.......................................................................84
Độc thoại nội tâm............................................................................88
Đổi mới về nghệ thuật trần thuật.....................................................92

Kết luận........................................................................................................96
Tài liệu tham khảo......................................................................................98


1

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Chiến tranh đà lùi vào dĩ vÃng, hoà bình đà ấm lên trong từng sắc
nắng, sắc gió, trên từng khuôn mặt con ngời và trong cuéc sèng h«m nay. Nh trong cuéc sèng hôm nay. Nhng đối với những ngời đà đi qua chiến tranh thì vẫn còn nguyên vẹn hồi ức
nóng bỏng về những tháng ngày thấm đẫm đau thơng nhng cũng vô cùng oanh
liệt của toàn dân tộc. Theo suốt những chặng đờng lịch sử ấy, văn học thực sự
là chứng nhân của một quá trình lịch sử hết sức hào hùng. Có thể nói mảng
văn học viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cha bao giờ bị đứt đoạn và là
dòng chảy chủ lu trong nền văn học nớc nhà.
1.2. Sau 1975 hoà bình đợc lặp lại, cuộc sống trở về với quy luật muôn
mặt đời thờng, con ngời lúc này phải đối mặt với nhiều biến động, những khó
khăn, thử thách sau thời kì hậu chiến. Điều này đà ảnh hởng không nhỏ đến
nhận thức của văn nghƯ sü khi nh×n nhËn hiƯn thùc cc sèng x· hội. Đặc biệt

từ 1986, khi diễn ra đại hội VI, đất nớc ta đà bớc vào thời kì đổi mới. Cùng với
sự chuyển biến không ngừng trên tất cả các lĩnh vực, tự thân văn học cũng có
những khám phá tìm tòi ở những tầng vỉa mới khi đi vào phản ánh hiện thực
ngổn ngang, bề bộn của cuộc sống một cách sống động, chân thực với đầy đủ
vẻ gai góc thô nhám của nó. Cha bao giờ con ngời và đời sống lại đợc nhìn
nhận từ nhiều góc độ, khía cạnh và soi rọi từ nhiều chiều nh thế. Với nhà văn
chiến tranh vẫn là siêu đề tài, ngời lính là siêu nhân vật, càng khám phá càng
thấy những độ rung không mòn nhẵn [16].
1.3. Sự vận động của cảm hứng sáng tác về đề tài chiến tranh trong tiểu
thuyết từ sau 1986 đà đem lại cho tiểu thuyết nói riêng và văn học thời kì này
nói chung một diện mạo mới. Đặc biệt trong cách nhìn nhận về hình tợng ngời
lính đà có những khám phá mới mẽ. Họ không còn là những viên ngọc lung
linh không có tỳ vết, không còn là lí tởng của một thời nh những trang viết trớc đây từng miêu tả, mà ngời lính đợc nhìn nhận với mọi vẻ thô nhám góc
cạnh chen lẫn giữa xấu - tốt, thiên thần - quỷ dữ, cao cả - thấp hèn với đầy đủ
sắc màu của nó. Đây cũng là lí do thu hút chúng tôi đến với đề tài Hình tợng
ngời lính trong một số tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986. Với các lí do
trên đây, ngời viết hy vọng qua luận văn có thể giúp ngời đọc xác lập một số
đặc điểm cơ bản của văn học viết về chiến tranh sau năm 1986 trong sự đối
sánh với văn học trớc đó, đa ra những kiến giải giúp ngời đọc phần nµo hiĨu


2
về quy luật vận động nội tại của chiến tranh nói chung và vấn đề về chiến
tranh nói riêng, từ đó khẳng định các giá trị nhân bản bền vững vốn là kết tinh
của mảng văn học viết về chiến tranh trong những năm tháng hoà bình này.
Đó là những lí do khiến chúng tôi chọn đề tài hình tợng ngêi lÝnh trong
mét sè tiĨu thut ViƯt Nam sau 1986.
2. Lịch sử vấn đề
Sau chiến thắng vĩ đại mùa xuân 1975, lịch sử dân tộc đà khép lại quá
khứ đau thơng hào hùng và bớc sang một trang mới, nhất là từ sau đại hội VI

của đảng. Có thể nói văn học Việt Nam sau năm 1975 nh một vờn hoa muôn
sắc, trong đó mảng đề tài viết về chiến tranh và ngời lính là một chùm hoa lấp
lánh sắc màu. Hàng loạt các tiểu thuyết đà đợc hoài thai và khai sinh gặt hái
đợc những thành công thu hút sự quan tâm chú ý của độc giả và giới nghiên
cứu phê bình. Trớc hết là các ý kiến quan tâm đến thời sự văn học nói chung
trong đó ít nhiều đề cập đến lí luận và văn xuôi thời kỳ đổi mới của các tác giả
đi trớc nh: Trần Đình Sử, Phong Lê, Trơng Đăng Dung, Phạm Vĩnh C, Đỗ Đức
Hiểu, Lê Ngọc Trà, Trần Cơng, Bích Thu Nhìn chung, các bài nghiên cứu Nhìn chung, các bài nghiên cứu
phê bình đều thống nhất ý kiến cho rằng văn học viết về chiến tranh sau năm
75 đà có sự phong phú, đa dạng, táo bạo, chân thực. Thay vì cách nhìn đơn
giản, rạch ròi một chiều trớc kia là cách nhìn đa chiều, phức hợp về hiện thực
và số phận con ngời Hành trình văn học ta mấy năm qua, từ cố gắng rút ra
khỏi đề tài số phận chung của cộng đồng dân tộc đi đến hiện thực ngổn ngang,
rồi tiếp tục đi sâu vào thế giới nội tâm trong từng con ngời thật là cuộc hành hơng vô tận, cuộc kiếm tìm khó nhọc bên trong thế giới riêng của từng con ngời. Hành trình ấy không phải là một hành trình thu hẹp dần phạm vi của văn
học, Văn học đang tiếp tục cận dần trở lại với những giá trị nhân văn chung
của từng thời đại [38].
Với một độ lùi thời gian cần thiết, các nhà văn dờng nh đà có sự tĩnh
tâm, chín chắn và công bằng để đánh giá, nhìn nhận lại cuộc chiến. Hồ Phơng
nhận thấy một trong những tìm tòi không mệt mỏi của tác phẩm viết về chiến
tranh sau năm 1975, đặc biệt là trong thập kỷ 80 và 90 là những vấn đề về số
phận con ngời đà đợc chú ý đào xới, khai thác một cách sâu sắc, chân thực
hơn trớc [49]. Những bài nghiên cứ phê bình, trao đổi đi vào tác phẩm cụ thể
của các nhà văn, nhà nghiên cứu: Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Chu Lai, Xuân
Thiều, Nguyễn Văn Hạnh, Phạm Hồ Thu Nhìn chung, các bài nghiên cứu


3
Ngoài các bài báo đợc đăng tải trên các tạp chí nh: Văn nghệ quân đội,
Tạp chí Văn học, đáng chú ý phải nói đến các tham luận đợc trình bày trong
hội thảo Năm mơi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám. Do

khoa Ngữ văn - ĐHSP, Khoa Ngữ văn ĐH Tổng Hợp cùng trờng viết văn
Nguyễn Du và tạp chí văn học quân đội phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày
3/6/1995. Tại đây có 44 báo cáo tham luận của các nhà văn, nhà phê bình, nhà
nghiên cứu văn học có tên tuổi nh: Chu Lai, Xuân Thiều, Đinh Xuân Dũng, LÃ
Nguyên, Nguyễn Văn Long, Vơng Trí Nhàn Nhìn chung, các bài nghiên cứu đà bàn luận nhiều đến vấn đề
của tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975 ở cả phơng diện tích cực và tiêu
cực, nhng cơ bản vẫn đặc biệt lu tâm đến sự chuyển hớng cảm hứng sáng tác
của nhà văn.
Năm 1990, tiểu thuyết Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh) đợc trao giải
thởng Hội nhà văn đà dấy lên một làn sóng tranh luận với nhiều ý kiến khen
chê khác nhau. Tháng 8/1991 tuần báo văn nghệ tổ chức thảo luận về tiểu
thuyết Thân phận của tình yêu, với sự góp mặt của Trần Đình Sử, Nguyên
Ngọc, Vũ Quần Phơng, Chu Lai, Từ Sơn Nhìn chung, các bài nghiên cứu và Thảo luận về tiểu thuyết đạt
giải Bến không chồng (Dơng Hớng). Giáo s Trần Đình Sử cho rằng Bảo Ninh
đà lộn trái cuộc chiến tranh ra để ta đợc nhìn vào cái phía trong bị che khuất
[45]. Có cùng quan điểm với Trần Đình Sử, nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định
tác phẩm là sự nghiền ngẫm về chiến thắng, nó chỉ cho chúng ta biết rằng
chúng ta đà làm nên chiến công vĩ đại thắng Mĩ với cái giá ghê gớm biết
chừng nào [45]. Đối lập với các ý kiến đồng tình ủng hộ Bảo Ninh - Từ Sơn
cho rằng: âm hởng của tác phẩm còn đậm chất bi, âm hởng hùng còn bị chìm
lấp đâu đó, cha tạo nên đầy đủ nét bi hùng của một thời đà qua [45]. Vũ
Quần Phơng nhận thấy Bảo Ninh đà đánh mất cái hào khí rất đẹp của năm
tháng ấy, có thể nó ấu trĩ nhng nó có. Có cảm giác tác giả có những điều
không hài lòng nên có cái nhìn thiên kiến, có chỗ cực đoan [45].
Tiểu thuyết chiến tranh của Chu Lai sau năm 1975 thực tế cũng gây
nhiều tranh luận với những luồng ý kiến khác nhau, song chủ yếu vẫn là khen
ngợi. Bùi Việt Thắng trong bài Một cách tái hiện chiến tranh đà nhận định
viết về chiến tranh còn có ý nghĩa là viết về hậu quả của nó Nhìn chung, các bài nghiên cứu Vòng tròn bội
bạc của Chu Lai xoáy vào những vết thơng của chiến tranh trong lòng ngời và
cách thức của con ngời chữa trị những vết thơng đó [56].



4
Văn học viết về chiến tranh sau năm 1975 nói chung và tiểu thuyết
chiến tranh nói riêng đà thể hiện chân thực sâu sắc những trầm t, suy nghĩ
lắng đọng của nhà văn về sự đợc mất mà chiến tranh mang lại, cũng nh nổ lực
khám phá sâu hơn những mảng tối, góc khuất của hiện thực lâu nay vốn bị
khuất chìm đằng sau ánh hào quang của chiến thắng. Xuân Thiều nhận định:
sự quan tâm của phần lớn các nhà văn viết về chiến tranh và âm vang của
chiến tranh, nghÜa lµ viÕt vỊ sè phËn cđa con ngêi thêi kú hËu chiÕn dï chiÕn
tranh ®· ®i qua vÉn để lại những dấu ấn khó quên, chiến tranh đà đa đẩy họ tới
những nẻo bất ngờ, ở đó có thể có niềm vui, nỗi buồn, có tình thơng và lòng
căm thù, có lòng dũng cảm và tính đớn hèn, có lòng trung thành và những
giây phút dao động [69,140]. Những nỗ lực đổi mới hớng tiếp cận hiện thực
chiến tranh đợc giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao, song đồng thời cũng
chỉ ra nhiều nhợc điểm, hạn chế. Lê Thành Nghị trong bài Tiểu thuyết viết về
chiến tranh, Mấy ý kiến góp bàn cho rắng nhiều tác giả đà có những nỗ lực
quá đà và để khắc phục sự phiến diện, không phải trớc đây viết về anh hùng
thì lúc này viết về phi anh hùng, trớc đây viết về cái tích cực, lúc này viết về cái
tiêu cực Nhìn chung, các bài nghiên cứu không nên cho rằng viết về cái tiêu cực mới là viết về sự thật, mới là
dám viết sự thật [40]. Cũng một quan điểm nh vậy, Hồ Phơng nhận định nhiều
tác giả hôm nay không hề né tránh tất cả sự tàn khốc của chiến tranh. Viết về
những nội dung tàn khốc ấy, các tác giả có ớc muốn qua đó có thể làm rõ hơn,
sống động hơn sức chịu đựng, lòng hy sinh của con ngời, cũng nh làm cho cái
giá và ý nghĩa của chiến thắng đợc thấy rõ hơn Nhìn chung, các bài nghiên cứu viết về sự tàn khốc của chiến
tranh là điều cần phải làm, nhng viết nh thế nào để không làm mờ mất tính chất
của cuộc kháng chiến ấy, để cuối cùng ngời đọc có thể chỉ thấy toàn chuyện
chết chóc, ghê sợ và muốn chối bỏ [43].
Sơ lợc qua một số ý kiến, nhận định trên đây của một số nhà nghiên cứu
phê bình chóng t«i nhËn thÊy tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh sau 1975 đà thực

sự trở thành tâm điểm chú ý của công chúng, khuấy động đời sống văn học
vốn đang phẳng lặng. Hầu hết các ý kiến đều đề cập đến phơng diện đổi mới
của văn học chiến tranh sau 1975, đặc biệt là sự chuyển hớng cảm hứng sáng
tác đợc biểu hiện cụ thể qua cách nhìn về chiến tranh của nhà văn. Nhiều ý
kiến đánh giá cao vị trí của mảng văn học này. Tuy nhiên bên cạnh những sự
đồng tình ủng hộ là những tiếng nói phê phán gay gắt quyết liệt. Họ cho rằng
các nhà tiểu thut sau 1975 ®· viÕt theo khuynh híng bãp mÐo hiÖn thùc, chØ


5
tập trung vào những mất mát đau thơng, bi kịch mà phủ nhận ý nghĩa lớn lao
của cuộc kháng chiến. Có một sự khách quan, công bằng hơn, nhiều nhà
nghiên cứu phê bình vừa nhận thấy điểm mạnh đồng thời võa nhËn thÊy ®iĨm
u cđa tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh.
Đặc biệt văn xuôi sau năm 1975 tập trung khai thác và tô đậm số phận
ngời lính trong và sau chiến tranh, nhận xét về ngời lính đợc đặt ra với t cách
con ngời là cá thể với tất cả chung riêng của xà hội. Mô tả chiến tranh bằng
cái nhìn ít nhiều mang màu sắc bi kịch, các nhà văn đà đem đến cho văn học
thời kỳ này âm hởng lặng lẽ, khắc khoải của nỗi buồn chiến tranh miên man.
Niềm đau u ẩn đó không phải là cái h vô ảo ảnh mà đợc chạm khắc bằng hình
khối ngay trên thân phận bé nhỏ của con ngời.
Tựu chung các tác giả đều khẳng định sự thay đổi, khởi sắc của tiểu
thuyết sau thập kỷ 80, nhng mỗi công trình nghiên cứu, mỗi bài viết thờng
mới đề cập đến một hoặc vài khía cạnh đổi mới nhất định chứ cha đi sâu phân
tích tìm hiểu và trình bày một cách có hệ thống. Tuy nhiên tất cả các ý kiến đó
là những cơ sở đầu tiên, những gợi mở quan trọng để đề tài này tiếp tục công
việc nghiên cứu về hình tợng ngời lính trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986.
3. Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này ngời viết không có tham vọng nghiên cứu toàn bộ các
tiểu thuyết chiến tranh mà chỉ tập trung vào khảo sát một số tác phẩm sau

1986. Đó là những tác phẩm: Nớc mắt đỏ (Trần Huy Quang), Thân phận của
tình yêu (Bảo Ninh), ăn mày dĩ vÃng, BÃi bờ hoang lạnh, Vòng tròn bội bạc,
Ba lần và một lần, Phố (Chu Lai), Bến không chồng (Dơng Hớng)
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Luận văn đa ra một cái nhìn bao quát, hƯ thèng vỊ sù ®ỉi míi cđa
tiĨu thut ViƯt Nam sau năm 1975 nói chung và tiểu thuyết sau năm 1986
nói riêng
4.2. Luận văn chỉ ra sự đổi mới của tiểu thuyết sau 1986 trong việc thể
hiện hình tợng ngời lính trên cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật. Bớc
đầu lí giải những nguyên nhân của xà hội đời sống và cả những nguyên nhân
của chính bản thân văn học đà tạo ra những đổi mới đó.
4.3. Góp phần khẳng định vai trò đóng góp của mảng tiểu thuyết viết về
chiến tranh và ngời lính cách mạng đối với nền văn học nớc nhà.


6
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp cấu trúc - hệ thống;
- Phơng pháp lịch sử logic;
- Phơng pháp so sánh - đối chiếu;
- Phơng pháp phân tích - bình giảng, tổng hợp.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển
khai qua 3 chơng:
Chơng 1.
Tổng quan về hình tợng ngời lính trong tiểu thuyết Việt
Nam trớc và sau 1986.
Chơng 2.
Những khám phá mới về hình tợng ngời lính trong tiểu

thuyết Việt Nam sau 1986.
Chơng 3.
Một số cách tân trong nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời
lính của tiểu thuyết ViÖt Nam sau 1986.


7
Chơng 1

Tổng quan về hình tợng ngời lính
trong tiểu thuyết Việt Nam
1.1. Hình tợng ngời lính - một cái nhìn chung
Trong suốt chiều dài lịch sử của toàn dân tộc, trải qua các cuộc chiến
tranh, ngời lính đà trở thành hình tợng trung tâm xuyên suốt quá trình vận
động của nền văn học. Hình tợng đẹp đẽ, chói ngời của họ đà đi vào lịch sử
nh một huyền thoại đẹp lµ niỊm tù hµo, ngìng väng cđa biÕt bao thÕ hệ. Tuy
nhiên trớc cách mạng tháng 8 ngời lính hầu nh vắng bóng trong văn học. Sau
cách mạng tháng 8, ngời lính trở thành Con ngời đẹp nhất họ đợc cả xà hội u ái, ngỡng mộ và là niềm tự hào tin yêu của toàn dân tộc.
Ngời lính trở thành những con ngời đại diện cho giai cấp dân tộc, thời
đại và kết tinh một cách chói lọi những phẩm chất cao quý của cộng đồng.
Những khó khăn, gian khỉ, sù khèc liƯt nghiƯt ng· cđa cc sèng chiÕn trờng
đà là môi trờng rèn luyện, thử thách lòng dũng cảm, sự bền gan, ý chí và bản
lĩnh của mỗi ngời lính. Họ sống và chiến đấu vì một mục đích lí tởng cao đẹp
là giành lấy hoà bình độc lập tự do. Sau mỗi trận đánh kẻ mất ngời còn, sự
thấm thía về những hi sinh mất mát, vì thế cũng trở nên sâu sắc hơn, lắng
đọng hơn. Ngời lính họ không phải là một thánh nhân, họ là mét con ngêi
b×nh thêng víi bao íc väng suy t, trăn trở với những niềm vui nỗi buồn tốt xấu
lẫn lộn nhau, cái nhìn đầy tính nhân văn đó sẽ cho ngời đọc thấy đợc hình tợng ngời lính đầy đặn và ngời hơn. Hình ảnh ngời lính hiện lên lồng lộng,
thênh thang giữa đất trời, vẫn cái cời hiền lành nh đất, vẫn hồn nhiên, trẻ trung
nh cỏ cây nắng gió. Thời đánh pháp, chất lÃng mạn chiếm vị thế độc tôn,

chính sự lÃng mạn của ngời lính đà làm mềm đi những cánh rừng bom đạn,
làm giảm đi sự khốc liệt của chiến trờng, một vạt cây, một ngọn gió, một ánh
trăng đêm khuya, một giọt sơng rơi, một tiếng cời trong vắt của con gái, một
ánh mắt, cịng lµ nỉi xao xun cđa biÕt bao chµng trai ra trận. Đó là sức
mạnh vô hình tiếp thêm nghị lực cho ngời lính để hoàn thành nhiệm vụ, giúp
cho họ vững tin đi hết những cánh rừng trận mạc. Nếu không có một trữ lợng
lÃng mạn nhất định thì ngời lính không thể tồn tại. Sự lÃng mạn bay lên từ
cõi chết. Chiến tranh là tàn khốc nhng chiến tranh cũng có những khoảnh
khắc ngọt ngào và thơ mộng xiết bao. Đó là lÃng mạn, cái lÃng mạn năm xa
đà tạo nên đợc một Điện Biên Phủ chấn động hoàn cầu.


8
Nhng đến thời đánh Mỹ chất can tràng, chịu đựng hôm nay lại vạch đợc
vào sử xanh một chiến dịch Hồ Chí Minh lừng lẫy. Để rồi sau đó, suốt một
khoảng thời gian dài ảm đạm trong đám mây bao cấp, hình ảnh ngời lính dờng
nh lắng đi, lặn đi đâu mất. Vầng hào quang của chiến thắng qua đi, gánh nặng
của lịch sử đà hoàn thành, cuộc sống ngợp trong những lo toan bề bộn, chẳng
thể cứ mÃi ảo tởng sống trên những giá trị của ngày qua. Giữa cái ồn ào, phồn
tạp của cuộc sống ngời lính nh bị nhoà tan đi, nhạt nhoà đến nỗi ngời ta có thể
cảm giác rằng, sau trọng trách lịch sử đà đợc hoàn thành vinh quang, giờ đây
họ có vẻ trở thành một đám đông ngơ ngác, lạc lõng, không thể bắt kịp với
nhịp độ phát triển của xà hội. Cuộc mu sinh vất vả và nhọc nhằn thời hậu
chiến không ®đ sù tÜnh lỈng ®Ĩ cho ngêi ta bøt ra những phút lặng cần thiết để
nhớ về nguồn cội. Sự chênh chao của cõi sống, nỗi khốn khó của cuộc đời đÃ
làm mai một đi các giá trị, nhng phẩm chất ngời lính vẫn sáng ngời, không thể
nhoà tan vào cỏ cây, nắng gió của cuộc đời. Phẩm chất đà đợc chiết xuất, sàng
lọc từ trong nỗi đau, niềm tự hào, sức sống quật cờng, từ bao thăng trầm biến
thiên của lịch sử.
Theo suốt chặng đờng đi của dân tộc các nhà văn cũng đà có sự trải

nghiệm, thấm thía hơn về những đợc - mất mà ngời lính phải gánh chịu. Vì thế
hình ảnh ngời lính trở nên hoàn thiện dần hơn. Trớc 1975 hình tợng ngời lính
hiện lên với vẽ thi vị trữ tình, họ đẹp một cách lung linh. Nhng văn học chính
là sự hoàn thiện, tiếp nối, lịch sử văn học bao giờ cũng tuân thủ theo quy tắc
của sự kế thừa và phát triển. Điều đó tạo nên mạch chảy liên tục, logic cho
tiến trình phát triển hiện đại hoá nền văn học, những trang văn sau năm 1975
ngời lính đợc nhìn nhận trong cách nhìn đa chiều phức hợp, toàn diện và đầy
đủ vẻ gai góc, thô nhám của nó. Vì thế những trang viÕt sau nµy vỊ ngêi lÝnh
bao giê cịng day døt hơn, lắng đọng hơn. Đó cũng chính là nhu cầu đổi mới
tất yếu của tự thân văn học và lịch sử.
Tiểu thuyết sau năm 1975 đà bổ sung một mảng hiện thực to lớn trong
đời sống văn học năm 1945-1975 trớc đây hầu nh bị bỏ quên. Tiếp cận và đi
sâu tìm hiểu một số tiểu thuyết viết về ngời lính trớc và sau năm 1986 sẽ cho
chúng ta một cái nhìn toàn diện hơn về hình tợng ngời lính trong văn học Việt
Nam.
1.2. Ngời lính trong tiểu thuyết trớc 1975
1.2.1. Ngêi lÝnh trong tiĨu thut chèng Ph¸p (1945 - 1954)


9
Cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 là một bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử
dân tộc.Thành công của cách mạng tháng tám đánh dấu một mốc son chói lọi,
mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xà hội.
Thắng lợi ấy cũng mở ra một thời đại mới cho văn học nghệ thuật. Cách mạng
tháng tám và kháng chiến đà đem đến cho nhà văn một phát hiện lớn lao tức là
họ đà phát hiện ra đợc sức mạnh quật khởi của dân tộc và con ngời Việt Nam
hiện ra trong một vẻ đẹp mới lạ của đời sống cộng đồng Mỗi ngời chúng ta
không còn yếu ớt riêng rẽ. Chúng ta đà tìm thấy bao trùm làng xóm, gia đình
chúng ta một cái gì lớn lao chung ấy, ấy là dân tộc (Nguyễn Đình Thi), còn
Hoài Thanh thì nhận thấy Thực đẹp đẽ vô cùng cái quang cảnh của một dân

tộc vơn mình đến ánh sáng. Tôi cảm thấy khắp nơi ở quanh tôi và trong lòng
tôi một cuộc tái sinh mầu nhiệm.
Trong văn học ở vài năm đầu sau cách mạng đà kịp thời ghi lại sức
mạnh của Cả dân tộc vơn mình tới ánh sáng, nhà văn đà phát hiện ra hình tợng nghệ thuật quan trọng bậc nhất của văn học thời kỳ kháng chiến chống
pháp là con ngời của quần chúng, các nhà văn của chúng ta đà thấy đợc cuộc
đổi đời và sức mạnh của quần chúng. Quần chúng đà làm nên biến cố cách
mạng và gánh cả cuộc kháng chiến trên vai. Chính vì vậy cho nên hớng về đại
chúng phục vụ đại chúng đà trở thành mục tiêu của văn nghệ kháng chiến, ý
thức về nhân vật trung tâm của nền văn học mới là quần chúng đà nảy nở rất
sớm. Phát hiện nghệ thuật này không chỉ quy định đề tài phơng hớng sáng tác
mà còn có thể xem là một hệ quy chiếu đà quy tụ và xác định các nguyên tắc
của mọi sự tìm tòi, thể hiện nghệ thuật trong văn học thời kỳ ấy. Bối cảnh hiện
thực cuộc sống đà ơm mầm, tiếp sức cho đời sống văn học nói chung, và tiểu
thuyết viết về chiến tranh nói riêng. Hàng loạt các cây bút đại thụ tiên phong
nh Tố Hữu, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn
Huy Tởng... Với một tâm niệm cháy bỏng Sống đà rồi hÃy viết. Họ là những
nhà văn tiếp nguồn cảm hứng cho văn học cách mạng sau những năm 1945.
Họ vừa là những nhà văn nhng cũng là những ngời lính trực tiếp cầm súng
chiến đấu xông pha nơi chiến trận. Một thế hệ nhà văn Vừa là chiến sĩ, vừa là
nghệ sỹ luôn luôn có mặt ở mũi nhọn cuộc sống, những con ngời tiêu biểu cho
một nền nghệ thuật còn tơi ròng sự sống, một nền nghệ thuật thấm đẫm mồ
hôi, máu và thuốc súng, một nền nghệ thuật chân chất. Nhà văn đà trở thành
Ngời th kí trung thành của thời đại theo sát từng chặng đờng của cách mạng


10
bên cạnh các tiểu thuyết nh Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Vùng mỏ (Huy
Tâm), Con Trâu (Nguyễn văn Bổng), văn học thời kỳ này cũng sôi động với
các thể loại nh kịch, truyện ngắn, thơ đặc biệt là phải kể đến thơ.
Trong một cái nhìn khách quan thì tiểu thuyết ở thời kỳ này cha có đợc

thành tựu bề thế nh c¸c thêi kú sau. TiĨu thut viÕt vỊ ngêi lính còn mỏng về
số lợng cũng nh dung lợng phản ánh. Tiểu thuyết ở thời kỳ này giống nh bông
hoa mới chúm chím nụ. Điều đáng ghi nhận là những sáng tác đầu tay viết về
chiến tranh của thể loại này đà phần nào phác hoạ lại đợc không khí sôi động
của đời sống, những sự kiện trong dòng chảy cuộn xiết của lịch sử. Tôi cảm
thấy rằng đây là lần đầu tiên nớc Việt Nam ta đốt đuốc đi đêm một cách vĩ
đại, huy hoàng. Ngời tôi rùng mình không phải là vì sơng gió lạnh, nhng chính
vì đà sâu sắc xúc cảm cái sức mạnh phi thờng của quần chúng khi vùng dậy
(Nguyễn Tuân). Tiểu thuyết Con trâu (Nguyễn Văn Bổng) đi sâu vào phản
ánh khám phá trận chiến sản xuất phía hậu phơng của bà con nhân dân Quảng
Nam với kẻ thù để giành lại từng con trâu. Cuộc chiến này cũng không kém
phần gay go quyết liƯt,víi mét ý chÝ qut t©m bỊn bØ, ngêi d©n đà chiến
thắng đợc kẻ thù hung bạo. Cuộc chiến này không đơn thuần là quyền đòi sở
hữu con trâu, mà còn cho thấy đợc sức mạnh quật khởi của nhân dân, khẳng
định sự quan trọng của mặt trận hậu phơng đối với tiền tuyến.Sự thắng lợi đó
là thành quả của cả một tập thể anh hùng, cùng đồng lòng chung sức, cùng hớng về tiền tuyến để chiến đấu, bảo vệ sản xuất.
Nếu Con trâu (Nguyễn Văn Bổng) lấy bối cảnh ở hậu phơng, thì Xung
kích (Nguyễn Đình Thi) lại lấy bối cảnh chiến đấu gay go của quân và dân ta
trên chiến trờng Bình Trị Thiên, Vĩnh Yên. Tác phẩm là một bức tranh thu nhỏ
về cuộc kháng chiến âm thầm mà quyết liệt, những khó khăn gian khổ mà tràn
đầy lạc quan tin tởng của dân quân du kích, tình quân dân gắn bó sâu nặng
nh cá với nớc, cuộc chiến đấu giằng co quyết liệt của dân quân du kích vùng
địch hậu khu 3, của bộ đội vùng chủ lực biên giới bớc đầu đà giành đợc thắng
lợi tác phẩm đà khái quát về một giai đoạn lịch sử của dân tộc với những sự
kiện biến cố quan trọng.
Cùng với các thể loại khác có thể nói, tiểu thuyết thời kỳ này đà đem lại
cho văn học một sức sống mới cái náo nức, sôi nổi, khí thế tng bừng đợc gửi
gắm trong hình tợng những con ngời mới, con ngời làm chủ thời cuộc Lần
đầu tiên trong lịch sử văn học, đông đảo quần chúng công n«ng binh chiÕm



11
một vị trí quan trọng trong tiểu thuyết - Những đám đông với những hành
động lẫy lừng, vẻ đẹp tinh thần của lý tởng yêu nớc và lòng căm thù giặc
[13]. Và cũng là lần đầu tiên trong lịch sử văn học, các cây bút tiểu thuyết
khẳng định đợc sự chín muồi của t tởng nhận thức cách mạng sáng tác trên cơ
sở thống nhất lý tởng hiện thực xà héi tiÕn bé víi lý tëng thÈm mü. T tëng ấy
đợc nhà văn ngầm gửi vào các nhân vật tích cực, nhân vật chính diện nh đội trởng Na, anh liên lạc Luỹ (Xung kích), những dân quân du kích: chị Bai, anh
Phận, Trợ, Chức (con trâu). Tiểu thuyết thời kỳ đà thực sự chỉa mũi nhọn vào
lực lợng thù địch, góp phần động viên cổ vũ cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại,
khắc họa những hình tợng con ngời anh hùng trong sản xuất và trong chiến
đấu. Những vấn đề nóng hổi của cuộc sống đà đợc các nhà văn kịp thời ghi lại
và phản ánh một cách chân thùc. Nh vËy tríc sù phøc t¹p cđa hiƯn thùc xà hội.
Với những biến cố lớn lao trong lịch sử, nền văn học mới ra đời, đà xây dựng
và tự phát triển trong ma bom bÃo đạn của chiến tranh. Bản thân nó đà phải
vật lộn với bao khó khăn thử thách để khẳng định vị trí của mình và trở thành
một trong những nền văn học tiên phong chống chủ nghĩa đế quốc. Tuy nhiên
những tiểu thuyết trong thời kỳ đầu này không tránh khỏi đợc những hạn chế,
quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi qn chóng, con ngêi tập thể ở giai đoạn
này cha có sự xây dựng những tính cách riêng, nhân vật cha tách ra khỏi đám
đông mà hoà tan trong tập thể. Nghĩa là văn häc 45 - 54 cha xem xÐt con ngêi
nh mét cá nhân mà nó khám phá và thể hiện ở phơng diện con ngời tập thể.
Đây không phải là sự trở lại với con ngời trong loại hình văn học dân gian
hoặc là con ngời siêu cá thể trong văn học thời kỳ trung đại. Quan niệm con
ngời tập thể ở đây mang tính đặc thù. Khi con ngời đợc thức tỉnh về sức mạnh
của cộng đồng và khi quần chúng nhân dân đợc tập hợp trong các tổ chức của
mình.
Khi quan niệm về con ngời tập thể các tác giả luôn đặt tập thể trong một
đám đông. Khi xây dựng đám đông này ngời ta chú ý nhiều đến phơng diện
hành động mà ít chú ý đến thế giới nội tâm, ít chú ý đến những diễn biến phức

tạp, những quá trình tâm lí riêng biệt. Nhìn chung con ngời trong văn học
kháng chiến ít có những dằn vặt, suy t, giằng xé nội tâm. Họ thờng là những
con ngời trong sáng dứt khoát toàn tâm vì sự nghiệp chung và hoà nhập với
những tình cảm riêng trong những tình cảm, tình nghĩa chung. Các tác phẩm
cũng mới chỉ chú trọng trong việc mô tả những diễn biến, sự kiƯn mµ cha cã


12
đợc tầm khả năng khái quát cũng nh tầm nhận thức triết luận. Những hạn chế
nàycũng là những hạn chế mang tính quy định tất yếu của thời đại. Bởi
Những năm tháng sôi sục mÃnh liệt đó, con ngời mới ®· hiƯn ra nhng c¸c ®êng nÐt cđa tÝnh c¸ch vẫn còn đang phát triển, cha ổn định. Nhà tiểu thuyết bị
lôi cuốn bởi những thác ngời cuồn cuộn đi vào cách mạng nên cha đủ thời
gian lắng lại để tìm hiểu sâu vận mệnh và đời sống bên trong của những con
ngời cụ thể [13]. Mặc dù còn mang những hạn chế ở tính công thức, sơ l ợc,
minh hoạ, ở khả năng khái quát vấn đề cũng nh việc xây dựng điển hình
nghệ thuật. Nhng tiểu thuyết ở chặng đầu này đà tái hiện đợc quá khứ hào
hùng, khí thế cách mạng cuồn cuộn của quân và dân, ca ngợi phẩm chất anh
hùng của dân tộc. Đó là nguồn động viên lớn lao để cả dân tộc có thêm sức
mạnh bớc vào cuộc kháng chiến trờng chinh gian khổ.
Văn xuôi giai đoạn 1945 - 1954 tuy cha kết tinh đợc nhiều tác phẩm
xuất sắc nhng đà mở ra những hớng tìm tòi mới trong việc tiếp cận và phản
ánh đời sống xà hội lịch sử. Tiểu thuyết thời kỳ chống pháp đà đặt ra nền
móng vững chắc xây những viên gạch đầu tiên trong toà nhà đồ sộ, góp phần
vào việc hoàn thiện và phát triển của các tiĨu thut sau nµy viÕt vỊ chiÕn
tranh vµ ngêi lÝnh cách mạng.
1.2.2. Ngời lính trong tiểu thuyết chống Mỹ (1954 - 1975)
Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954, nhân dân ta bắt tay vào
công cuộc xây dựng đất nớc, hàn gắn vết thơng chiến tranh. Miền Bắc tạm
thời có hoà bình, nhân dân miền Nam vẫn tiếp tục kháng chiến chống ách đô
hộ của thực dân pháp và đế quốc Mỹ. Cuộc chiến đấu trên tất cả các mặt trận

vẫn diễn ra rất gay gắt, quyết liệt. Văn học đứng trớc yêu cầu đa dạng trong sự
nhìn nhận vỊ xu thÕ chung cđa x· héi.
Quan niƯm vỊ con ngời lúc này vẫn tiếp tục về con ngời kháng chiến và
phát triển trong điều kiện lịch sử mới trên nền tảng tập thể con ngời công dân.
ở trung tâm của quan niệm con ngời trong văn học giai đoạn này là khái niệm
con ngời mới, con ngời mới đợc hình thành từ sau cách mạng tháng tám nhng
thực sự đi vào trong văn học Việt Nam từ sau năm 1954, văn học những năm
chống pháp mới chỉ dừng lại ë con ngêi tËp thĨ, chø cha chó ý ®Õn những tính
cách riêng. Văn học những năm hoà bình đà chú ý đến các tính cách của các
cá nhân và rất coi trọng tính cách điển hình hoá. Nhìn chung trong các tiểu
thuyết nh Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi), Đất nớc đứng lên (Nguyên Ngọc) Một


13
chuyện chép ở bệnh viện (Bùi Đức ái) các nhân vật đà có dáng dấp riêng, một
bề dày về đời sống nội tâm. Nét đặc trng cơ bản trong quan niệm con ngời
thời kỳ này là đó là con ngời thống nhất trong sự riêng chung, đó là nhng con
ngời vừa mang những nét riêng lại vừa mang những nét chung. Trong kháng
chiến hầu hết các nhà văn cha đặt vấn đề riêng của con ngời hoặc có nói đến
đời sống riêng thì cũng cụ thể hoá cái riêng thành cái chung của giai cấp, của
cộng đồng hạnh phúc cá nhân, cuộc sống riêng t đợc xem nh là cái gì xa lạ,
phù phiếm. Một nữ thi sĩ đà nói lên tâm trạng chung ấy của con ngời Việt
Nam sau cuộc cách mạng.
Đẹp gì chăn gối trong khi cả
Dân tộc sôi lên chí quật cờng
HÃy gác tình riêng mu việc lớn
Để đong máu giặc dội biên cơng
(Ngân Giang - Xuân chiến địa)
Nay chiến tranh đà kết thúc, cuộc sống hoà bình đà trở lại con ngời
không thể không quan tâm đến đời sống cá nhân, cuộc sống thờng nhật.

Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ nền văn học mới đà trải qua 20
năm xây dựng và trởng thành với định hớng rõ ràngvà đứng đắn, nên đà nhập
cuộc nhanh chóng với tinh thần Tất cả cho tiền tuyến, tất cả ®Ĩ chiÕn
th¾ng”. Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi trong văn học chống Mỹ là sự tiếp
tục của quan niệm con ngời trong văn học 20 năm trớc đó. Nhng đợc phát
triển tập trung vào một hớng lớn và đi tới đỉnh cao của nó là con ngời sử
thi.Tiểu thuyết đà gặt hái đợc nhiều thành công các cây bút tiểu thuyết có điều
kiện thâm nhập thực tế, len lỏi vào mọi ngõ ngách, tận cùng của chiều sâu vấn
đề để có những trang viết chân thực hơn, trải nghiệm và sâu sắc hơn. Từ tiểu
thuyết viết về công việc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc, những hạn
chế, tiêu cực đang cản trở sự đi lên của xà hội... thì đề tài chiến tranh cách
mạng vẫn là đề tài trọng tâm, gây nhiều cuốn hút và có nhiều bề dày thành tựu
hơn cả. Đề tài này đợc triển khai trên phơng diện, Đó là hiện thực lịch sử nóng
bỏng của cuộc kháng chiến chống pháp vừa đi qua và những sự kiện biến
động không kém phần gay go, ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ đang
diễn ra.
Viết về cuộc kháng chiến chống pháp, có những tác phẩm tiêu biểu nh
Đất nớcđứng lên - Nguyên Ngọc viết năm 1955, Một chuyện chép ở bệnh viện


14
- Bùi Đức ái viết năm 1959, Trớc giờ nổ súng - Lê Khâm, Sống mÃi với thủ đô
- Nguyễn Huy Tởng (1961), Cao điểm cuối cùng - Hữu Mai (1961). Những
sáng tác này đà làm sống lại hình ảnh cuộc kháng chiến trờng kỳ và anh dũng
của toàn dân ở nhiều địa phơng trên nhiều mặt trận, trong những hoàn cảnh
đầy khó khăn, những thử thách nghiệt ngÃ, những chiến công to lớn và cả sự
hi sinh nhiều khi thầm lặng.
Mở đầu tiểu thuyết đề tài chiến tranh giai đoạn này là phẩm Đất nớc
đứng lên (Nguyên Ngọc). Đây đợc xem là tác phẩm có giá trị của nền văn học
Việt Nam hiện đại, đợc trao giải nhất về tiểu thuyết trong giải thởng văn học

1954 - 1955 của Hội Văn nghệ Việt Nam. Đất nớc đứng lên đà miêu tả thành
công con ngời anh hùng thời đại và cuộc đấu tranh ngoan cờng bất khuất của
dân tộc Ba Na. Đây là một tác phẩm văn học có ý nghĩa luận đề cho một luận
đề tác phẩm viết về ngời anh hùng thời đại. Tác phẩm này ra đời đà cắm một
cái mốc mới trên phơng hớng miêu tả ngời anh hùng dân tộc mà suốt quá trình
những năm trớc đó nhiều nhà văn của chúng ta còn đang trên bớc đờng tìm
tòi, mò mẫm.
Đất nớc đứng lên nhằm thể hiện quá trình vận động và quá trình trởng
thành của dân tộc Ba Na nhân dân Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống
Pháp và tiêu biểu cho quá trình vận động, trởng thành là nhân vật anh hùng
Núp. Sự ra đời của tác phẩm đà phần nào khắc phục đợc những hạn chế một
thời trong tiểu thuyết viết về chiến tranh ở thời kỳ trớc đó. Đây là một thiên
anh hùng ca, ca ngợi cuộc chiến đấu anh dũng của đồng bào thợng nguồn Tây
Nguyên - xứ sở của chim Đrao, chim ng, của Đờn tơ- rng, đờn Giông. Trong
đó nổi bật lên hình ảnh con ngời u tú của dân tộc Ba Na anh hùng Núp (Đất
nớc đứng lên). Từ những nhận thức còn mông muội, lạc hậu, nhờ có ánh sáng
cách mạng dẫn đờng ngời Ba Na đà làm nên điều kì diệu, là đánh đuổi thực
dân Pháp, giành lại từng ngọn núi, con suối và cuộc sống tự do cho mình. Đặc
biệt tác phẩm đà khắc họa một cách trọn vẹn hình tợng cá nhân điển hình, ngời anh hùng cách mạng - anh hùng Núp. Tác giả đà xây dựng nhân vật trong
sự kết hợp hài hoà, thống nhất giữa cái riêng và cái chung, một con ngời tiêu
biểu cho sức mạnh quật khởi và linh hồn của dân tộc Ba Na. Hình tợng điển
hình không ngừng ở hành động mà còn có sự lắng lại của cảm xúc, suy nghĩ,
trăn trở. Đó là một bíc tiÕn míi trong nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt.


15
Trớc giờ nổ súng Lê Khâm lại đi vào bối cảnh cuối năm 1952 ở chiến trờng Hạ Lào, khi đội quân tình nguyện Việt Nam sắp mở chiến dịch Tây Nam.
Đơn vị CC3 đà bị phục kích và bị lạc vào rừng rậm. Giờ đây kẻ thù của họ
không chỉ là hiện hữu cụ thể mà còn là kẻ thù vô hình, ngời chiến sĩ phải đấu
tranh, vật lộn với những khó khăn thiếu thốn, đói ăn, thiếu mặc, vắt rừng, thời

tiết khắc nghiệt để vợt lên chiến thắng hoàn cảnh. Cuộc sống kham khổ lại đặt
ngời lính vào những thử thách mới. Chính sự khó khăn tởng chừng nh không
thể vợt qua ấy càng làm cho phẩm chất kiên định của ngời lính toả sáng sức
hấp dẫn, sự lôi cuốn của tiểu thuyết là đà tôn trọng dòng chảy của yếu tố hiện
thực. Tác giả không hề né tránh những đau thơng, mất mát, mô tả sự đớn hèn
bạc nhợc đầu hàng của một số cá nhân.
Nếu nh tríc giê nỉ sóng lÊy bèi c¶nh ë chiÕn trêng Hạ Lào thì Cao
điểm cuối cùng (Hữu Mai) lại lấy bối cảnh là những trận đánh cao điểm trên
giữa đồi A1 của bồ đội ta. Cuộc đấu tranh giành giật, giằng co quyết liệt của
các chiến sĩ với kẻ thù để bảo vệ cao điểm, những hi sinh thầm lặng, cảnh sinh
hoạt thiếu thốn, tinh thần lạc quan tin tởng của ngời lính thật cảm động. Sự hi
sinh, chiến đấu quả cảm của họ đà làm nên chiến thắng Điện Biên lừng lẫy.
Một chuyện chép ở bệnh viện (Đức ái) lại xoay quanh về cuộc đời chị
T Hậu, chiến tranh đà cớp đi những ngời thân, ngời chồng thơng yêu. Từ nỗi
đau xé tím tái ruột gan ấy chị đà bản lĩnh đứng dậy, biến đau thơng thành
hành động. Tác phẩm không chỉ nhìn nhận con ngời nh những nạn nhân mà
còn là con ngời chiến đấu, vơn lên làm chủ hoàn cảnh.Thành công của tiểu
thuyết thời kì này chính là việc tạo dựng hình tợng điển hình mang tính cá thể
hoá. Những trang viết không còn mô tả tập thể chung mà đang xoáy sâu vào
từng số phận con ngời cụ thể thờng đợc lấy nguyên mẫu từ cuộc sống (Anh
hùng Núp, chị T Hậu). Các tiểu thuyết không chỉ dừng lại ở việc khắc hoạ
hình tợng điển hình mang tính cá thể mà còn tập trung phân tích, lí giải, cắt
nghĩa quá trình vận động trởng thành của nhân vật. Con ngời luôn đợc đặt
trong sự vật lộn, tự đấu tranh với hoàn cảnh để trởng thành: Nh Tuấn (Cao
điểm cuối cùng), tiểu thuyết thời kỳ này đà phần nào khắc phục đợc cái nhìn
giản đơn, một chiều, công thức, sơ lợc, thiên kiến chủ quan một thời trong tiểu
thuyết nh: Cửa sông (1976), Dấu chân ngời lính (1972) - Nguyễn Minh Châu;
Vùng trời (1971) - Hữu Mai; Vào lửa 1966), Mặt trận trên cao (1976) Nguyễn Đình Thi; Hòn đất (1966)- Anh Đức; Gia đình má bảy (1968), MÉn



16
và tôi - Phan Tứ; Đất quảng (1971) - Nguyễn Thành Trung; Vỡ bờ - Nguyễn
Đình Thi.
So với các tiểu thuyết trớc đó, thì tiểu thuyết kháng chiến chống Mỹ
thực sự có độ mở về dung lợng và khả năng khái quát phạm vi phản ánh, có rất
nhiều cuốn tiểu thuyết có dung lợng lớn với 2, 3 tập, khái quát cả một thời kì
lịch sử dân tộc với số lợng lớn các nhân vật nh trong Vỡ bờ, Dấu chân ngời
lính, Sóng ngầm... Đó là những cuốn tiểu thuyết có khả năng khái quát toàn
cảnh. Dấu chân ngời lính là cuộc chiến đấu ác liệt của các chiến sĩ trên mặt
trận khe sanh, Rừng U Minh phác thảo bức tranh toàn cảnh của phong trào
Đồng Khởi, Cửa Sông là bức tranh của hậu phơng lớn Miền Bắc trong mối
quan hệ với tiền tuyến, Hòn Đất phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân Hang
Hòn.
Tiểu thuyết giai đoạn này vẫn chú ý đến nhân vật đám đông, tập thể, nhng hình tợng trung tâm là những cá nhân điển hình. Cái lí tởng anh hùng phải
đợc khẳng định, soi rọi trong mối quan hệ hoàn cảnh, cộng đồng. Chất sử thi
và cảm hứng lÃng mạn kết tinh đậm đặc trong hình tợng ngời lính. Họ là
những con ngời sử thi, con ngời đại diện cho đầy đủ tầm vóc, ý chí, khát vọng
của cộng đồng, dân tộc đất nớc.
Dấu chân ngời lính đợc coi là một trong những tác phẩm cho văn xuôi
chống Mỹ. Hình tợng ngời lính trở thành trung tâm và xuyên suốt chiều dài
tác phẩm. Vẻ đẹp của các thế hệ ngời lính đợc nhà văn thể hiện rất đậm nét.
Chính uỷ Kinh là đại diện cho thế hệ cha anh, tham gia đánh pháp thời chín
năm xong, lại là một trong những ngời đặt dấu chân đầu tiên mở đờng mòn
Hồ Chí Minh. Là một chỉ huy có tài, suốt đời hi sinh quyền lợi cá nhân, gia
đình cách mạng. những ngời cha anh hùng nh Kinh, cũng có những đứa con
anh hùng nh Lữ.
Lớp cha trớc lớp con sau
ĐÃ thành đồng chí chung câu quân hành.
Lữ đà hi sinh dũng cảm trên đồi 475 bằng một hành động vô cùng dũng
cảm: Anh gọi pháo của ta rót xuống đầu địch và cũng chính là trên cả đầu

mình. Trong tác phẩm nhân vật Lữ đợc tác giả dành nhiều công phu xây dựng
hơn cả, ở anh chứa đựng cả niềm vui và nỗi buồn, cả hoài bÃo và lí tởng của
cả một thế hệ trẻ tuổi. Cách sống, cách suy nghĩ về chiến đấu của Khuê, Cận,
Lợng... cùng thế hệ với Lữ rất giống nhau. Nói nh Nguyễn Minh Châu họ đÃ


17
Từ già gia đình, trờng học, từ già một cuộc sống tơng lai đẹp đẽ hết sức bảo
đảm đà bắt đầu dựng cho họ, từ bỏ trái hạnh phúc đang ửng hồng trong vờn
nhà để đi vào cuộc chiến đấu đầy vất vả, hy sinh khá là vô t, lạc quan tơi trẻ
[6]. Có thể nói, những ngời lính của 2 thế hệ trong Dấu chân ngời lính là
những viên ngọc, toả sáng đẹp một cách rực rỡ, không có tú vÕt. Khã cã thĨ
t×m thÊy mét khiÕm khut trong phẩm chất của họ.
Hoàn cảnh đà tạo dựng nên những con ngêi anh hïng trong cuéc sèng.
TiÓu thuyÕt chèng Mü đà tạo nên một thế giới hình tợng điển hình, phong phú
thuộc mọi tầng lớp, lứa tuổi. Đó là hình tợng đĩnh đạc, chững chạc của lớp cán
bộ già dặn trëng thµnh qua khãi lưa cđa hai cc chiÕn, chÝnh uỷ Kinh (Dấu
chân ngời lính), Tám Thân (Hòn đất), Chín Nguyên (Gia đình má bảy). Họ có
đợc sự thâm trầm, trải nghiệm giàu kinh nghiệm trong chiến đấu, ý chí sắt đá,
kỷ luật nghiêm minh. Họ là những tấm gơng sáng cho lớp trẻ noi theo. Tiếp bớc thế hệ cha anh, những con ngời trẻ tuổi nh: Lữ, Khuê (Dấu chân ngời lính),
Quỳ, Đông, Tú (Vùng trời), Mẫn (Mẫn và tôi)... cũng đà khẳng định đợc bản
lĩnh, ý chí vững vàng, sự thông minh nhanh nhẹn, dũng cảm trong chiến đấu.
Đặc biệt tiểu thuyết chống Mỹ rất chú trọng trong việc xây dựng hình tợng ngời phụ nữ điển hình, trởng thành trong chiến đấu. Họ là những ngời vợ, ngời
mẹ đảm việc nớc, giỏi việc nhà, nh chị Sứ (Hòn đất), út Hảo, Sâm (Mẫn và
tôi), Kan Lịch (kan lịch)... Việc khám phá khắc hoạ đời sống, thế giới bên
trong của hình tợng nhân vật điển hình trong tiểu thuyết chống Mỹ cũng đợc
chú ý khai thác rất nhiều. Nhà văn đà để cho nhân vật tự bộc lộ chính mình.
Điều này góp phần tạo nên chiều sâu cho tác phẩm.
Mặc dù đà có đợc chuyển biến tích cực trên mọi phơng diện nhng tiểu
thuyết chống Mỹ giai đoạn này vẫn có những hạn chế nhất định. Do lấy việc

tuyên truyền chính trị cổ vũ chiến đấu làm nhiệm vụ hàng đầu cho nền văn
học giai đoạn này nói nhiều đến thuận lợi hơn là khó khăn, về chiến thắng hơn
là thất bại, nói về niềm vui nhiều hơn là nỗi buồn, nói đến cống hiến hi sinh
nhiều hơn là hởng thụ. Con ngời trong văn học giai đoạn này đợc nhìn nhận
đánh giá chủ yếu ở thái độ chính trị, ở t cách công dân. Nhân vật văn học chủ
yếu đợc đặt trong mối quan hệ đời công hơn là đời t, quan hệ lịch sử hơn là
quan hệ đời thờng. Họ hiện ra với t cách là đại diện cho cộng đồng hơn là đại
diện cho cá nhân. Ta thấy con ngời đời sống tâm linh, quan hệ họ hàng ít đợc
khai thác, Chuyện tình yêu phải dè dặt, chuyện tình dục phải kiêng kị. Nhà



×