Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng lắp ghép các kết cấu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.3 KB, 18 trang )

CHƯƠNG 1: SƠ LƯC LỊCH SỬ LẮP GHÉP
CHƯƠNG 1: SƠ LƯC LỊCH SỬ LẮP GHÉP


31/03/15
31/03/15


20:13
20:13

Sự phát triển của công nghệ lắp ghép phụ thuộc vào:
- Sự tiến bộ của công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng
- Sự tiến bộ của PP tính toán kết cấu công trình
- Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất

Đặc trưng của công nghệ lắp ghép là: đònh hình hoá,
tiêu chuẩn hóa, và công nghiệp hoá (cơ giới hoá, tự
động hoá đến mức tối đa)
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
2.1 Khái quát lắp ghép:

Lắp ghép các kết cấu xây dựng là sử dụng cơ giới hóa
đồng bộ các quá trình lắp ghép trên cơ sở các bộ phận


công trình đã được chế tạo sẵn

Quá trình lắp ghép một công trình bao gồm ba quá
trình nhỏ:
Quá trình vận chuyển
Quá trình lắp ghép
Quá trình chuẩn bò
Quá trình lắp đặt
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13

Quá trình vận chuyển: bốc xếp, vận chuyển cấu kiện từ
nơi gia công đến công trường

Quá trình chuẩn bò
- Kiểm tra chất lượng, kích thước, số lượng cấu
kiện, khuếch đại và gia cường (nếu cần).
- Xếp đặt cấu kiện nằm trong tầm hoạt động của
cần trục, gia cường các kết cấu, tính toán các thiết bò treo
buộc, điều chỉnh, cố đònh.


Quá trình lắp đặt kết cấu



- Dùng cần trục, thiết bò cẩu lắp đưa kết cấu vào vò
trí thiết kế của nó ở công trường.
- Để giải phóng nhanh cần trục cần cố đònh tạm kết
cấu và sau khi đã kiểm tra cẩn thận nhiều lần tiến hành
cố đònh vónh viễn kết cấu.
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
2.2 Các phương pháp lắp ghép:

Lắp ghép cấu kiện nhỏ: các phần kết cấu riêng biệt


Lắp ghép nguyên cấu kiện: một phần hoặc cả kết cấu
lắp ghép có trọng lượng lớn (panel, cột, tấm mái…)
→p dụng rộng rãi


Lắp ghép cấu kiện dạng khối: khi cấu kiện có dạng
khối hình học không đổi (lắp ráp sơ bộ từ các kết cấu
riêng biệt). Thường: dạng khung phẳng, dạng khung
không gian
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
2.3 Thiết kế thi công lắp ghép:
Thiết kế thi công lắp ghép bao gồm:

Sơ đồ công nghệ, biểu đồ thi công lắp ghép

Sơ đồ di chuyển của máy

Bố trí cấu kiện trên mặt bằng

Các bản vẽ về cấu tạo các thiết bò phụ (các thiết bò cố
đònh tạm, chi tiết treo bulông, hàng rào, thang sàn công
tác phục vụ lắp ghép…)

Thiết bò chuyên dùng chính phục vụ lắp ghép
Tính toán lượng lao động và an toàn lao động trong lắp
ghép.
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15



20:13
20:13
3.1 Các loại thiết bò phục vụ lắp ghép:
3.1.1 Dây cáp

Dây cáp làm bằng các sợi thép nhỏ đường kính từ 0,2 –
2mm. Độ mềm của dây cáp phụ thuộc đường kính sợi dây
thép nhỏ, đường kính sợi càng nhỏ thì dây cáp càng mềm
và ngược lại. (Loại cáp cứng dùng làm dây giằng, loại
cáp mềm dùng làm dây treo buộc).
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13

Tính toán dây cáp:
K
R
S =
S : sức chòu kéo cho phép của dây cáp (kG)
R : lực làm đứt dây cáp (dựa vào thí nghiệm).
K : hệ số an toàn (K = 3,5 – 8 )
Trọng lượng vật cẩu (T) Đường kính cáp (mm)
< 5 15

5 ÷ 15 20
15 ÷ 30 26
30 ÷ 60 30
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
3.1 Các loại thiết bò phục vụ lắp ghép:
3.1.2 Dây cẩu

Dây cẩu là các loại dây cáp được gia công sẵn để treo
buộc cấu kiện, thường được làm từ dây cáp mềm.


Dây cẩu kép: vòng dây kín, đoạn nối hai đầu tối thiểu
40d. Ưu điểm dùng để treo buộc những cấu kiện có
những hình dáng, kích thước khác nhau nhưng tháo lắp
khá khó khăn.

Dây cẩu đơn: đoạn dây cáp làm việc độc lập, dài từ 6
-12m, hai đầu có trang bò móc hay vòng cẩu.
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP

CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
Dây cẩu đơn
Dây cẩu
Dây cẩu kép
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13

Chùm dây cẩu: dùng để nâng những tấm có bề
mặt hay chiều dài lớn. Lực S trong một nhánh
được xác đònh theo công thức:
m
P
a
m
P
.

cos
1
S =
α
=
Trong đó
- P: trọng lượng cấu kiện.
- n: số nhánh dây cáp.
- a: góc dốc của nhánh dây với phương
thẳng đứng.
α
p/4
p/4
p/4
p/4
p
S
S
S
S
α
α
α
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15



20:13
20:13

Chùm dây cẩu:
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13

Cách treo buộc
60
0
60
0
60
0
PPP
45
0
45
0
45
0

P
30
0
30
0
30
0
P
s = p/2 s = p/2 s = p
s = 0.575p s = 0.7p
s = p
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
3.1.3 Puli

Puli gồm một hoặc
nhiều bánh xe, dây cáp
cuốn quanh vành bánh
xe, trục bánh xe cố đònh
vào hai má puli và thanh
kéo, đầu trên thanh kéo
có quai treo, đầu dưới

thanh kéo có móc cẩu.
Puli
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
7-Trục puli
8-ng văng ngang
9-Trục treo
1-Quai treo
2-Thanh kéo
3-Bulông liên kết
4-Má puli
5-Móc cẩu
6-Các bánh xe
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13

20:13
3.1.3 Ròng rọc

Ròng rọc gồm hai puli,
một bất động và một di
dộng. Sử dụng ròng rọc có
lợi về lực. Nếu lực tác dụng
vào dây nhỏ hơn trọng
lượng vật nâng bao nhiêu
lần thì ta phải tăng chiều
dài sợi dây lên bấy nhiêu
lần đồng thời thiệt về tốc độ
nâng bấy nhiêu lần.
Ròng rọc
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
3.1.4 Tời

Tời là thiết bò kéo, trục vật làm việc độc lập
hoặc là bộ phận chuyền chuyển động của máy
cẩu. Trong công tác lắp ghép, tời sử dụng vào
việc bốc dỡ và lôi kéo cấu kiện, kéo căng và

điều chỉnh các dây giằng, dây neo, di chuyển và
lắp ráp các máy móc, thiết bò nặng giúp việc
dựng lắp cần trục và lắp công trình cao. Tời gồm
có tời tay và tời điện.
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
6-Thanh liên kết
7-Trục truyền lực
8-Trống tời
9-Cá hãm
10-Bánh xe hãm khấc
Tời tay
Sức kéo 3-5 tấn
Trọng lượng 0,2-1,5 tấn
1- Tấm thành
2-Hãm ma sát
3-Tay quay
4-Bánh xe răng
5-Đóa răng truyền lự
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI DỤNG
CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP

CỤ MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP GHÉP
31/03/15
31/03/15


20:13
20:13
Tời máy

Thông dụng hơn
tời tay, năng suất
cao hơn

Điều khiển dễ
dàng chắc chắn

Sức kéo từ 0,5
đến 50 tấn
1-Đế tời
2-Trống tời
3-Động cơ điện
4-Hộp điều khiển
5-Cáp tời

×