Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng lắp ghép các kết cấu xây dựng-Vận chuyển cấu kiện.PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 21 trang )

CHƯƠNG 4: CÁC QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ

Công nghệ lắp ghép gồm 2 quá trình chính: quá trình chuẩn bò, quá
trình lắp ghép. Quá trình chuẩn bò gồm: vận chuyển, xếp kho, khuếch
đại, tăng cường cấu kiện và chuẩn bò vò trí lắp ghép (mối nối).
4.1 Vận chuyển cấu kiện:

Là đưa cấu kiện từ nơi chế tạo (nhà máy, sân đúc) đến công trường
lắp ghép

Quá trình vận chuyển gồm: bốc, vận chuyển, hạ cấu kiện.

Khi vận chuyển cần tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Cường độ cấu kiện khi vận chuyển ≥ 70% cường độ thiết kế.
+ Trạng thái cấu kiện khi vận chuyển càng gần với trạng thái làm
việc thật cấu kiện càng tốt để trong quá trình vận chuyển không xuất
hiện ứng suất phụ.
CHƯƠNG 4: CÁC QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ

Cấu kiện chòu uốn phải được kê bằng những khúc gỗ trên sàn xe đúng
vò trí thiết kế (vò trí quai cẩu) hoặc kê ở điểm như 1 dầm đơn giản không
có côngxon. Nếu có côngxon thì chiều dài không quá 1/10 chiều dài cấu
kiện. Cấu kiện chòu nén, điểm kê cách đầu cấu kiện 0.21L.

Khi xếp nhiều lớp cấu kiện các điểm kê cấu kiện trên và cấu kiện
dưới phải trùng nhau để chúng không chòu ngoài trọng lượng bản thân.

Khi cấu kiện đặt trên 2 thùng xe (xe kéo moóc), 2 toa tàu thì chỉ kê 2
điểm trên 2 thùng xe khác nhau và cho phép xoay được khi chạy trên
đường cong.


Chiều cao cấu kiện trên thùng xe không quá 3.8m, chiều dài phải đảm
bảo xe chạy được qua ngã 4, đường cong.

Khi vận chuyển cấu kiện phải được cố đònh chặt vào phương tiện vận
chuyển, chống xê dòch va đập giữa các cấu kiện.
CHƯƠNG 4: CÁC QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ


Phương tiện vận chuyển: ôtô, xe chuyên dùng, máy kéo, tàu hỏa, xe
cải tiến.
+ Ôtô: phương tiện phổ biến nhất trên công trường lắp ghép. Trọng
tải Q=3-40T. Ôtô thùng chuyên chở cấu kiện dưới 6m, khi vận chuyển
cấu kiện dài hơn được gắn thêm rờmoóc.
+ Xe chuyên dùng: là ôtô có gắn thêm các giá đỡ, thiết bò cố đònh
chuyên chở 1 loại cấu kiện như dàn vì kèo, panel, tấm lớn. Thường sử
dụng trong các nhà máy sản xuất các cấu kiện cỡ lớn.
+ Máy kéo: Dùng để vận chuyển cấu kiện trong phạm vi ngắn
( 15km).≤
+ Tàu hoả: Dùng để vận chuyển cấu kiện ở cự ly lớn (>100km).
+ Xe cải tiến: vận chuyển trên công trường với khoảng cách nhỏ và
Qck 1T≤



CHƯƠNG 4: CÁC QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ

Cấu kiện vận chuyển từ nơi sản xuất đến công trường có thể:
+ Bốc xếp trên mặt bằng, sau đó dùng cẩu đến lắp ghép.
+ Cần trục bốc cấu kiện từ trên phương tiện vận chuyển rồi
lắp thẳng.
+ Chi phí lắp cấu kiện theo phương án 1: C
I
=(C
vc
+C
bx
)t
bx
+C
1
t
1
+ Chi phí lắp cấu kiện theo phương án 2: C
II
=(C
vc
+C
1
)t
1
Trong đó, C
vc
, C
bx

, C
1
: lần lượt là giá thuê máy vận chuyển,
bốc xếp, lắp ghép.
t
bx
, t
1
: lần lượt là thời gian bốc xếp, lắp ghép cấu kiện.
+ Chọn phương án dựa trên cơ sở phân tích chỉ số kỹ thuật
sau:

Nếu C
I
>C
II
thì ⇒ Phương án 2 kinh tế hơn
phương án 1 và ngược lại.
1
vc bx
vc bx
C C
t
C t
+
>

Trong trường hợp cấu kiện vận chuyển đến công trường
không lắp ngay thì chúng được bố trí trên mặt bằng.


Cấu kiện cần bố trí:
+ trong tầm hoạt động của cần trục
+ càng gần trạng thái làm việc thật của nó càng tốt
+ tại ví thích hợp với vò trí đứng và cách lắp của cần trục.

Khi cấu kiện không bố trí trên mặt bằng thì phải xếp kho⇒
tăng giá thành lắp ghép. Diện tích kho được xác đònh theo
công thức:
(m2)
Trong đó, Q
i
: khối lượng cấu kiện loại i cần xếp kho (T, m
3
,
chiếc)
+ q
i
: khối lượng cấu kiện loại i có thể xếp trên 1m
2
kho
(T/m
2
, m
3
/m
2
, chiếc/m
2
)
+ β

i
: hệ số kho của cấu kiện, =0.6 với cấu kiện bêtông
đúc sẵn; =0.8 với cấu kiện thép
+ n: số loại cấu kiện.
n
i
i
i
Q
F
q
β
=

4.2 Khuếch đại cấu kiện:

Vận chuyển những cấu kiện có thích thước lớn, trọng lượng lớn rất khó
khăn như dàn, nhiều khi không thực hiện được. Những cấu kiện đó
được đúc thành nhiều thành phần chở đến công trường sau đó ghép
lại với nhau trên mặt bằng trước khi lắp ghép gọi là khuếch đại cấu
kiện.

Khuếch đại cấu kiện có những ưu điểm:
+ Nâng cao hiệu quả sức nâng của cần trục.
+ Giảm thời gian lắp ghép.
+ Giảm dàn giáo phục vụ lắp ghép và cố đònh tạm.
+ Mối nối được thực hiện trên mặt đất dễ dàng hơn trên cao.
+ Chi phí lao động giảm.


Người ta còn khuếch đại cấu kiện thành 1 khối lớn (hợp khối) để lắp
ghép nhằm làm tăng nâng suất của cần trục. Khi lắp hợp khối có thể
nâng cao mức độ hoàn thiện của chúng trước khi lắp vào công trình. Ví
dụ, trong xây dựng nhà công nghiệp mỗi 1 khối khuếch đại gồm: kết
cấu chòu lực (dàn, xà gồ, hệ giằng) và mái.

Tóm lại, việc lựa chọn phương án khuếch đại tùy thuộc vào thực tế và
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
4.3 T ng cường cấu kiện:ă

Trong 1 số trường hợp ứng suất sinh ra trong quá trình lắp ghép lại
vượt quá ứng suất cho phép. Vì sơ đồ khi cẩu lắp khác với sơ đồ
làm việc thật của cấu kiện.

Để đảm bảo cấu kiện không bò hư hỏng:
+ khi thiết kế phải kể đến trường hợp đó (không kinh tế)
+ Gia cường chúng khi lắp ghép (kinh tế hơn).

Khi gia cường cấu kiện cần chú ý:
+ Trạng thái trong quá trình cẩu lắp khác xa với trạng thái khi làm
việc. Ví dụ, cột đứng nhưng trong quá trình vận chuyển nâng, lắp lại
nằm ngang.
+ Nội lực trong cấu kiện đổi dấu như thanh cánh thượng, cánh hạ
của dàn khi cẩu lắp so với khi làm việc thật.
+ Vật liệu làm cấu kiện: BTCT chú ý nơi có ứng suất chuyển từ (-) →
(+). Còn thép chú ý nơi có ứng suất chuyển từ (+) → (-)

Nguyên tắc gia cường cấu kiện là: tăng thêm độ cứng cho cấu

kiện; gây ứng suất ngược dấu với ứng suất xuất hiện trong quá trình
cẩu lắp để giảm ứng suất trong cấu kiện.
Nén Kéo
Uốn Nén
Dàn ở trạng thái làm việc Dàn ở trạng thái cẩu lắp
Dàn được tăng cường ngang
Dàn được tăng cường đứng (trạng thái lật dàn)

×