Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại tập công ty Cổ phần Kết Cấu Việt Nam, 25-C4 – Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 43 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là môn học thực tế trong chương trình đào tạo cho sinh viên năm cuối
Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội. Đây là khoảng thời gian học tập rất quan trọng, sinh viên
được học tập và ứng dụng tất cả kiến thức của mình vào công việc. Thực tập giúp sinh viên bổ
sung kiến thức thực tế, liên hệ giữa thực tế và lý thuyết đã được học trong trường một cách hiệu
quả.
Mục tiêu chính của học phần là để sinh viên tìm hiểu các hồ sơ khảo sát, hồ sơ thiết kế,
thi công, các dự án đầu tư xây dựng, các hồ sơ thẩm tra, thẩm định, dự toán, quyết toán, các
phương pháp tính toán thiết kế kết cấu công trình, tổ chức thực hiện dự án, khởi công và thi công
công trình xây dựng cũng như biện pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng. Đối với sinh
viên ngành xây dựng công trình ngầm đô thị tập trung chủ yếu vào nghiên cứu phần ngầm của
công trình.
Với sự hướng dẫn tận tình của nhà trường, em được nhận thực tập công ty Cổ phần Kết Cấu Việt
Nam, 25-C4 – Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội
Qua thời gian thực tập, chúng em vô cùng cảm ơn thầy Nguyễn Công Giang cùng toàn
thể Ban giám đốc, các Anh, Chị của công ty Cp Kết Cấu Việt Nam đã hướng dẫn, tạo điều kiện
cho em tìm hiểu và tích lũy những kinh nghiệm quý báu cho công tác thiết kế và thi công sau
này.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế cũng
như trình độ tiếp thu có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy, cô chỉ bảo
thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt.
Em chân thành cảm ơn!
Hà nội, Ngày Tháng Năm 2010
Sinh Viên

Nguyễn Hùng Cường
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG


BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU VIỆT NAM
ĐỊA CHỈ:
25-C4, LÁNG HẠ - BA ĐÌNH – HÀ NỘI.
Đánh giá thực tập tại công ty:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Hà nội,ngày tháng năm 2010
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Thầy giáo: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG trường đại học Kiến Trúc Hà Nội
Đánh giá kết quả thực tập
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Hà nội,ngày tháng năm
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
A- GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP KẾT CẤU VIỆT NAM (KCVN)
Công ty cổ phần Kết cấu Việt Nam chính thức hoạt động từ tháng 5 năm 2009. Tuy còn
trẻ về mặt tuổi đời nhưng với đội ngũ sáng lập viên có chuyên môn tốt được đào tạo bài bản, có
bề dày kinh nghiệm, sáng tạo và cần cù đã tạo nên một Công ty KCVN trẻ trung năng động và
chuyên nghiệp.
Trong quá trình hoạt động của mình Công ty luôn đặt chỉ tiêu chất lượng công trình lên hàng
đầu. Chính vì vậy, sản phẩm của công ty luôn đạt các chỉ tiêu về tiêu chuẩn chất lượng công
trình.
Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn, nhằm theo dõi
một cách có hệ thống sản phẩm trong suốt quá trình thực hiện từ lập dự án, thiết kế kỹ thuật thi
công đến nghiệm thu và giám sát tác giả.
Trong quá trình hoạt động ngoài công tác tư vấn thiết kế, Công ty còn kết hợp với các đơn vị
khác để thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp.
Định hướng phát triển của công ty là : chất lượng và uy tín là hàng đầu, mục tiêu là làm vừa
lòng khách hàng, với phương châm:
- Sáng tạo.

- Chuyên nghiệp.
- Đồng bộ.
Trên bước đường phát triển của mình, KCVN luôn luôn mong muốn nhận được sự cộng tác
của các đồng nghiệp và được phục vụ các nhà đầu tư và khách hàng.
I. THÔNG TIN CHUNG:
I.1 Tên công ty:
• Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU VIỆT NAM
• Tên giao dịch: VIET NAM STRUCTURE JOINT STOCK COMPANY
• Tên viết tắt: KCVN., JSC
I.2 Trụ sở chính:
• Địa chỉ: Số 36 – Ngách 44 – Ngõ 158 – Đường Trương Định – Phường Trương
Định – Q. Hai Bà Trưng – TP. Hà Nội.
• Điện thoại: (04) 2242 3888.
• Website: www.ketcauvietnam.com
• Email:
• Tài khoản: 0451001882301, Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Thành Công – Hà
Nội
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
• Mã số thuế: 0104125532 do cục thuế Thành phố Hà Nội cấp ngày 24/08/2010.
I.3 Nơi và ngày thành lập:
• Ngày thành lập: 20/08/2009
• Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU VIỆT NAM do
sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hà Nội cấp số 0103040155.
Người đại diện (ông): Nguyễn Thanh Tùng Chức vụ: Giám đốc
II NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:
- Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp;
- Thiết kế Giao thông, san nền, thông gió.

- Thiết kế kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan;
- Hoạt động thiết kế chuyên dụng (chỉ hoạt động thiết kế trong phạm vi chứng chỉ hành
nghề đã đăng ký);
- Xây dựng nhà các loại;
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng;
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ;
- Xây dựng công trình đường sắt;
- Xây dựng công trình đường bộ;
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác;
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng;
- Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng;
- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, và lắp đặt xây dựng khác;
- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác;
- Hoàn thiện công trình xây dựng;
- Quản lý dự án đầu tư.
- Giám sát thi công xây dượng công trình dân dụng và công nghiệp trong lĩnh vực xây
dựng và hoàn thiện; giám sát thi công xây dựng công trình giao thông đường bộ, cầu,
hầm trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện.
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
B- GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1- Giới thiệu tổng thể.
Tên công trình: Nhà đầu hồi, nhà góc thuộc khu đô thị Glaxemco – Lê Trọng Tấn
Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH Kiến trúc và công nghệ mới ANT
Địa điểm : 26 phố Thủy Lợi, Quận Đống Đa – Hà Nội
2- Đặc điểm và quy mô công trình.
Quy mô công trình gồm 5 tầng nổi và 1 tầng hầm, tầng hầm có diện tích 125 m
2

được thiết kế
với chức năng chính là để ô tô và xe đạp, xe máy ; tầng 1 với diện tích sàn 125 m
2
dành cho các
không gian sử trụng trong các căn hộ ở. Kết cấu phần móng sử dụng móng cọc ép BTCT tiết
diện 200x200
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
1.Công tác khảo sát thiết kế
Khảo sát xây dựng bao gồm:
-Khảo sát địa hình
-Khảo sát địa chất công trình
-Khảo sát địa chất thủy văn
-Khảo sát hiện trạng công trình và các công tác khảo sát khắc phục cho hoạt động xây dựng.
Khảo sát xây dựng chỉ được tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát đã được phê duyệt.
Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với từng loại công việc khảo sát, từng bước thiết kế,
bao gồm các nội dung sau đây:
a) Mục đích khảo sát;
b) Phạm vi khảo sát;
c) Phương pháp khảo sát;
d) Khối lượng các loại công tác khảo sát dự kiến;
đ) Tiêu chuẩn khảo sát được áp dụng;
e) Thời gian thực hiện khảo sát.
Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng gồm:

a) Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng;
b) Đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình;
c) Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng;
d) Tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng;
đ) Khối lưng khảo sát;
e) Quy trình, phương pháp và thiết bị khảo sát.
i) Kết luận và kiến nghị;
k) Tài liệu tham khảo;
l) Các phụ lục kèm theo.
Phân tích đánh giá kết quả khảo sát địa chất, thủy văn để phục vụ thiết kế:
Quy mô công trình : Một tầng hầm, 5 tầng nổi, diện tích gần 150m
2
Địa điểm xây dựng : công trình ở vị trí giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho vận chuyển nguyên
vật liệu ra ngoài và vào công trường.
Địa chất thủy văn: công trình thi công vào mùa khô nên mực nước ngầm thấp.
Nhận xét:
Kiến nghị về giải pháp móng: Do điều kiện địa chất tốt, tải trọng công không quá lớn do công
trình: một tầng hầm, 5 tầng nổi chọn giải pháp móng cọc ép bê tông cốt thép.
Độ sâu đặt công trình: Với điều kiện đất đai hẹp như ở hà nội hiện nay nên làm tầng ngầm để tận
dụng làm chỗ để xe.
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
Giải pháp thi công: do tận dụng điều kiện địa chất đất tốt và thi công vào mùa khô nên chọn giải
pháp cừ lacsen chắn dữ hố đào. Thi công bằng phương pháp đào mở
B. công tác thiết kế và công tác khác
1.Tìm hiểu các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng cho công tác xây dựng.
-TCXDVN 338 : 2005 “Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế
-TCXDVN 356 : 2005 "Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế"

-TCXD VN 276 : 2003 '' Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế''
-TCXD VN 293 : 2003 '' Chống nóng cho nhà ở – Chỉ dẫn thiết kế''
- TCXDVN 389:2007: SẢN PHẨM BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC-YÊU CẦU KỸ THUẬT
VÀ NGHIỆM THU
- TCXDVN 375 : 2006 " Thiết kế công trình chịu động đất"
-TCXDVN 340: 2005 (ISO 10209-1)- “Lập hồ sơ kỹ thuật – Từ vựng- Phần 1: Thuật ngữ liên
quan đến bản vẽ kỹ thuật – Thuật ngữ chung và các loại bản vẽ” quy định các định nghĩa và thuật
ngữ được sử dụng khi lập hồ sơ kỹ thuật,
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
-TCXD VN 286: 2003 '' Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu ''
-TCXD VN 296: 2004 '' Dàn giáo - Các yêu cầu về an toàn ''
- TCXD VN 302: 2003 “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống
nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm địa phương”
-TCXD 191:1996. Bê tông và vật liệu làm bê tông. Thuật ngữ và định nghĩa.
-TCVN 5574:1991. Kết cấu BTCT. Tiêu chuẩn thiết kế.
-TCVN 5593:1991. Kết cấu bê tông và BTCT. Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.
-TCVN 4453:1995. Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối. Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
-TCVN 5718:1993. Mái và sàn BTCT trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật chống thấm
nước.
- Tiêu chuẩn TCXDVN 175 : 2005 “ Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế”

2.Tìm hiểu các bước thiết kế xây dựng công trình
1. Thiết kế xây dựng cụng trình bao gồm cỏc bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản
vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết
định khi chờ duyệt dự án.

a) Thiết kế cơ sở được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định định 12 ;
b) Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng
công trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù
hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công;
c) Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật
liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, đảm bảo đủ
điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình.
2. Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại công trình với một hoặc
nhiều cấp công trình khác nhau. Tùy theo quy mô, tính chất của công trình cụ thể, việc thiết kế
xây dựng công trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:
a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình chỉ lập Báo cáo
kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình. Trường hợp này, bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ
thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là thiết kế bản vẽ thi
công.
Đối với trường hợp thiết kế một bước, có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công;
b) Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng
đối với công trình quy định phải lập dự án trừ các công trình được quy định tại điểm a, điểm c
khoản này. Trường hợp này, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp
thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi công;
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
c) Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ
thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án. Tuỳ theo mức độ phức tạp của
công trình, việc thực hiện thiết kế ba bước do người quyết định đầu tư quyết định.
Trường hợp thực hiện thiết kế hai bước hoặc ba bước thỡ thiết kế bước tiếp theo phải phù hợp
với thiết kế bước trước đó được phê duyệt.
3. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập thiết kế xây dựng công trình, trường hợp chủ đầu tư có

đủ năng lực thỡ được tự thiết kế, trường hợp chủ đầu tư không có đủ năng lực thỡ thuê tổ chức tư
vấn thiết kế. Riêng đối với trường hợp thiết kế ba bước thỡ nhà thầu thi cụng cú thể được giao
lập thiết kế bản vẽ thi công khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định.
Tìm hiểu về thiết kế kỹ thuật :
1. Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:
a) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt;
b) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bước thiết kế cơ sở, các số liệu bổ sung về khảo sát xây
dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục vụ bước thiết kế kỹ thuật;
c) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
d) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
2. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu tư xây dựng được duyệt,
bao gồm:
a) Thuyết minh gồm các nội dung theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về Quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình, nhưng phải tính toán lại và làm rõ phương án lựa chọn kỹ thuật sản
xuất, dây chuyền công nghệ, lựa chọn thiết bị, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra các
số liệu làm căn cứ thiết kế; các chỉ dẫn kỹ thuật; giải thích những nội dung mà bản vẽ thiết kế
chưa thể hiện được và các nội dung khác theo yêu cầu của chủ đầu tư;
b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vật liệu chính đảm
bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kế bản vẽ thi công công trình xây dựng;
c) Dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình.
Tìm hiểu về thiết kế bản vẽ thi công :
1. Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công:
a) Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt đối với trường hợp thiết kế một bước; thiết kế cơ
sở được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế hai bước; thiết kế kỹ thuật được phê duyệt đối với
trường hợp thiết kế ba bước;
b) Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng;
c) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm:
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN

Page 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được để người trực
tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế;
b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của công trình, các cấu tạo với đầy đủ các kích
thước, vật liệu và thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ điều kiện để lập dự toán thi công
xây dựng công trình;
c) Dự toán thi công xây dựng công trình.
3. Thiết kế công trình nhà góc – khu đô thị Gleximco – Lê Trọng Tấn
3.1 : Tải trọng và tác động
- Mô hình tính toán
+ Bê Tông M200 (B15) : Cường độ chịu nén R= 90kG/cm2
Cường độ chịu kéo R= 7,5 kG/cm2
+Bê Tông M250 (B20) : Cường độ chịu nén R= 115 kG/cm2
Cường độ chịu kéo R= 8,8 kG/cm2
+ Thép : Cốt thép chịu lực,
φ
>= 10: Thép CII. Cường độ R
s
= 280 Mpa (2800 kG/cm
2
)
Cốt thép đai,
φ
< 10: Thép CI. Cường độ R
s
= 225 Mpa (2250 kG/cm
2
)
- Mô hình tính toán: sử dụng cột, dầm, sàn bằng BTCT đúc tại chỗ

- Xác định tải trọng
+ Tải trọng thường xuyên : Tải trọng cầu thang bộ, tải trọng sàn (khu vực sinh hoạt), Tải
trọng sàn (khu vực vệ sinh), tải trọng sàn mái, tải trọng tường dày 110, tường dày 220
+ Tải trọng tạm thời : Hoạt tải sử dụng
+Tải trọng gió : áp dụng với gió tĩnh, khu vực Hà Nội, gió IIB
- Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng
TT HT GX1 GX2 GY1 GY2
TH1 1 1 0 0 0 0
TH2 1 0.9 0.9 0 0 0
TH3 1 0.9 0 0.9 0 0
TH4 1 0.9 0 0 0.9 0
TH5 1 0.9 0 0 0 0.9
3.2 : Phần móng
Công trình được xây dựng làm nhà để ở, kiến trúc dạng nhà xây lô, loại 1: 1 hầm + 5 tầng
nổi nên giải pháp kết cấu chọn là hệ kết cấu khung giằng bêtông cốt thép toàn khối.
Theo tài liệu báo cáo khảo sát địa chất do “Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng” cung cấp
thì địa chất tại 4 khối nhà thuộc các hố khoan: 01, 02 cho các khối nhà 8m mặt tiền và 18, 19
cho các khối nhà 6m mặt tiền. Với các lớp địa chất điển hình như sau:
a. Lớp đất số 1: Đất đắp bờ ruộng bờ mương, đất lấp
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
Thành phần là sét pha dẻo cứng hoặc đất lẫn gạch đá. Phân bố từ 0,2m đến 6,7m. Khả
năng chịu tải trung bình, nhưng phân bố trong phạm vi hẹp nên không có ý nghĩa về mặt chịu
lực cho công trình.
b. Lớp đất số 2: Sét sét pha nặng, dẻo cứng:
Bề dày lớp đất thay đổi từ 0,8m đến 4,0m. Sức chịu tải quy ước Ro = 1,4 kG/cm
2
.

b. Lớp đất số 3: Sét pha, hữu cơ, dẻo mềm:
Bề dày lớp đất thay đổi từ 0,9m đến 13,0m. Khả năng chịu lực kém, sức chịu tải quy ước
Ro = 0,8 – 1,0kG/cm
2
.
e. Lớp đất số 4: Sét pha, trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy
Thành phần chứa nhiều vật chất hữu cơ. Bề dày trung bình 5m. Đây là lớp đất có khả
năng chịu lực yếu, tính nén lún cao, sức chịu tải quy ước R’ 1,1kG/cm2
f. Lớp đất số 5: Cát mịn, xám tro, rời:
Bề dày trung bình 4,5m. Đây là lớp đất có khả năng chịu lực tương đối tốt, sức chịu tải
quy ước R’ -1,8kG/cm2
Theo kết quả phân tích và báo cáo địa chất ở trên và với quy mô của công trình, giải pháp
kết cấu móng như sau:
- Dùng phương án móng cọc; cọc tựa vào lớp đất số 5; cọc BTCT, dùng loại tiết diện
20x20(cmxcm).
3.4. Sức chịu tải của cọc
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
3.3. Kết cấu phần thân
3.3.1 Tìm hiểu về các loại sàn

3.1.1.1.Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo:
- Bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm:
- Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta trong nhiều năm qua.
Nhược điểm:
- Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao
tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang,
không tiết kiệm vật liệu và không gian sử dụng. Đặc biệt với yêu cầu vượt nhịp 15 m thì
giải pháp này là không hiệu quả.
3.1.1.2. Sàn ô cờ
Cấu tạo:
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
- Gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn
cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.
Ưu điểm:
- Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có
kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng
lớn như hội trường, câu lạc bộ
Nhược điểm:
- Thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm
chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải
lớn để giảm độ võng.
3.1.1.3. Sàn không dầm ứng lực trước
Cấu tạo:
- Gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm:

- Giảm chiều dày, độ võng sàn.
- Giảm được chiều cao công trình.
- Tiết kiệm được không gian sử dụng.
- Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng, bố trí hệ thống kỹ thuật dễ dàng.
- Thích hợp với những công trình có khẩu độ 6÷12m.
Nhược điểm:
- Tính toán phức tạp.
3.1.1.4 Sàn Composite
Cấu tạo:
- Gồm tấm tôn hình dập nguội và tấm đan bằng bêtông cốt thép.
Ưu điểm:
- Khi thi công tấm tôn đóng vai trò sàn công tác.
- Khi đổ bêtông đóng vai trò cốp pha cho vữa bêtông.
- Khi làm việc đóng vai trò cốt thép lớp dưới của bản sàn.
Nhược điểm:
- Tính toán phức tạp.
- Chi phí vật liệu cao.
- Công nghệ thi công chưa phổ biến ở Việt Nam ta hiện nay.
3.1.1.5. Tấm panel lắp ghép
Cấu tạo:
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
- Gồm những tấm panel ứng lực trước được sản xuất trong nhà máy. Các tấm này được
vận chuyển ra công trường và lắp dựng lên dầm, vách rồi tiến hành dải thép và đổ bù
bê tông.
Ưu diểm:
- Khả năng vượt nhịp lớn.
- Thời gian thi công nhanh.

- Tiết kiệm vật liệu.
- Khả năng chịu lực lớn, và độ võng nhỏ.
Nhược điểm:
- Kích thước cấu kiện lớn.
- Quy trình tính toán phức tạp.
3.1.1.6. Sàn bê tông BubbleDeck
Cấu tạo:
- Là công nghệ sàn mới của đất nước Đan Mạch. Sử dụng các quả bóng bằng nhựa tái
chế để thay thế phần bê tông không tham gia chịu lực ở thớ giữa của bản sàn, làm
giảm đáng kể trọng lượng bản thân và tăng khả năng vượt nhịp thêm khoảng 50%.
Bản sàn bê tông BubbleDec phẳng không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách chịu
lực.
Ưu điểm:
- Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại mặt bằng.
Tạo không gian rộng cho thiết kế nội thất.
- Giảm trọng lượng bản thân kết cấu- tới 35%, từ đó giảm kích thước hệ kết cấu móng.
- Tăng khoảng cách lưới cột và khả năng vượt nhịp rất lớn có thể lên tới 15m mà không
cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách
chịu lực.
- Giảm thời gian thi công và các chi phí
dịch vụ kèm theo.
- Tiết kiệm khối lượng bê tông (2,3 kg
nhựa tái chế thay thế 230 kg bê tông/m
3
đối với sàn bê tông BubbleDeck
280mm (BD280)).
- Cách âm và cách nhiệt tốt.
- Rất thân thiện với môi trường khi giảm
lượng phát thải năng lượng và cácbon.
Nhược điểm:

- Đây là công nghệ mới vào Việt Nam nên lý thuyết tính toán chưa được đề cập cụ thể.
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
- Khả năng chịu cắt của sàn bê tông BubbleDeck = 0,63 sàn bê tông đặc có cùng cấp độ
bền vật liệu.
3.3.2 Lựa chọn phương án kết cấu phần thân
Từ qui mô và công năng của công trình như đã nêu trên thì giải pháp kết cấu cho phần
thân của công trình là hệ khung, giằng BTCT toàn khối, thi công bằng phương pháp thông
thường.
- Kích thước cấu kiện điển hình:
+ Cột: Có 5 loại tiết diện điển hình: 220x220, 220x300, 220x350, 220x400, 220x500.
+ Dầm: Có 2 loại tiết diện điển hình: 220x300, 220x400.
+ Sàn tầng hầm dày 200, sàn khác dày 100, 120 mm.
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 20
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 21
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 22

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
- Các quy cách nối thép, nút khung
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 24
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG
SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP
2006XN
Page 25

×