Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

BÁO CÁO VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NNO&PTNT HUYỆN THANH SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.31 KB, 21 trang )

Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

MỤC LỤC
2.3.2 HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH .......................................................................................................................11

Nguyễn Ngäc BÝch

1

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT
CN

: Chi nhánh

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CVTD

: Cho vay tiêu dùng


HĐKD

: Hoạt đông kinh doanh

NH

: Ngân hàng

NVHĐ

: Nguồn vốn huy động

NHNN

: Ngân hàng Nhà Nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHNNo Việt Nam

: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam

XNK

: Xuất Nhập Khẩu

Nguyễn Ngäc BÝch


2

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
Đa dạng hoá là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong hoạt động
kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Đặc biệt trước những
yêu cầu mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không
ngừng phát triển và tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị
trường. Mở rộng cho vay tiêu dùng là một hướng đi như vậy. Đây là một hướng
đi không mới ở các nước phát triển nhưng lại khá mới mẻ ở Việt Nam bởi người
dân Việt Nam vẫn có thói quen suy nghĩ rằng ngân hàng là nơi phục vụ cho các
doanh nghiệp, là một kênh đầu tư tiền nhàn rỗi. Do vậy, thị trường cho vay tiêu
dùng còn khá sơ khai và chưa được nhiều ngân hàng khai thác.
Trong qúa trình học tập, nghiên cứu tại trường và thời gian đi thực tập tại
Ngân hàng NNo&PTNT- Chi nhánh Thanh Sơn, với mục đích tiếp cận hoạt
động kinh doanh thực tế của Ngân hàng nhằm bổ sung kiến thức học ở
trường, được sự hướng dẫn tận tình của Ban lãnh đạo cùng các cán bộ tại
Ngân hàng NNo&PTNT- Chi nhánh Thanh Sơn và cô giáo Tạ Thị Kim Dung,
em đã tiếp cận được những kiến thức thực tế để hoàn thành bài báo cáo này.
Nội dung bài báo cáo của em được chia làm 3 phần chính:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về NHNNo& PTNT- Chi nhánh Thanh Sơn.
Phần II: Kết quả hoạt động của NHNNo& PTNT- Chi nhánh Thanh Sơn.
Phần III : Một số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động của NH

Nguyễn Ngäc BÝch

3

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

PHẦN 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HUYỆN THANH SƠN
TỈNH PHÚ THỌ
1.1. Quá trình hình thành phát triển chi nhánh NHNo&PTNT hun
Thanh S¬n.
Nghị quyết đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986)đã đánh
dấu một bước ngoặt lớn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cách
mạng nước ta, đã khép lại một thời kỳ bao cấp kéo dài kể từ khi đất nước
hoàn toàn thống nhất .Cả nước bước vào chặng đường đầu của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước u cầu của cơng cuộc đổi mới
đó, một trong những điểm mốc quan trọng của ngành Ngân hàng là Nghị
định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về việc “Tổ chức
bộ máy Ngân hàng nhà nước Việt Nam ”. Nghị định này đã mở đầu trang sử
cho hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới chuyển từ Ngân hàng một cấp
thành Ngân hàng hai cấp, đó là Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng chuyên

doanh .Từ ngày 1/10/1988 Ngân hàng phát triển nông nghiệp Phú Thọ nói
chung và Ngân hàng phát triển nơng nghiệp Thanh Sơn nói riêng chính thức
được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1988 cho đến nay.
Thực hiện nghị định 61/CP ngày 9 tháng 04 năm 2007 về việc điều chỉnh
địa giới hành chính huyện Thanh Sơn, thành lập huyện Tân Sơn tỉnh Phú
Thọ,Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 05 năm 2007.Về phía ngành
Ngân hàng thực hiện QĐ số 865/QĐ-HĐQT ngày 22/08/2007 về việc thành
lập chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tân Sơn.Vì vậy số cán bộ viên
chức được điều động về NHNo Huyện Tân sơn là 16 đồng chí cùng với 02 chi
nhánh phòng giao dịch Minh Đài và Tân Phú thuộc NHNo huyện Tân
Nguyễn Ngäc BÝch

4

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Sơn.Chính vì vậy NHNo huyện Thanh Sơn sau khi thành lập huyện mới còn
38 cán bộ thuộc 03 phòng nghiệp vụ và 03 phòng giao dịch Hương Cần, Tam
Thắng, Võ Miếu .
1.2. Mơ hình, cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo &PTNT Huyện
Thanh Sơn:
Giám đốc

Phó giám đốc


Phịng kế tốn

Phó giám đốc

Phịng hành chính

Phịng kinh doanh

Phịng GD

Phịng GD

PhịngGD

Tam Thắng

Võ Miu

Hng Cn

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn bao gồm: tổng cộng 45 cán bộ.
Ban giám c :(gồm 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc)
Giám đốc chi nhánh: Có trách nhiệm hoạch định và triển khai các chính
sách, mục tiêu kinh doanh chung, chỉ đạo và điều phối mọi hoạt động có liên
quan đến kinh doanh tài sản nợ và tài sản có trên cơ sở tối đa hóa lợi nhuận,
gia tăng hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Phó giám đốc chi nhánh: Phối hợp với Giám đốc thực hiện các quy
trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ Chi nhánh. Tham gia tuyển dụng, điều chuyển
nhân viên theo quy định về phân cấp quản lý về nhân sự và tiền l¬ng.
Nguyễn Ngäc BÝch


5

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ H Ni

Phòng kế toán: quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết,
kế toán tổng hợp. Chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu kế toán. Đề
xuất tham mu với giám đốc chi nhánh về việc hớng dẫn thực hiện chế độ tài
chính, kế toán, xây dựng chế độ và các biện pháp quản lý tài sản khác.Thực
hiện nghiệp vụ về giao dịch ngân quỹ nh quản lý kho và xuất/nhập quỹ.
Phòng hành chính: Hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc thực hiện thẩm
định, viết tờ trình tín dụng. Lởp và hoàn thiện quản lý hồ sơ theo quy định
chung của NHNNo huyện Thanh Sơn phù hợp với pháp luật hiện hành. Thực
hiện định giá, thẩm định tài sản thế chấp.
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý và chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh bao gồm các nghiệp vụ: Phát triển
kinh doanh mảng dịch vụ Khách hàng Doanh nghiệp và Khách hàng Cá nhân,
thẩm định, tài trợ thơng mại, đề xuất cấp tín dụng trong phạm vi đợc phân
công. Tổ chức và quản lý hoạt động bán hàng tại Chi nhánh/phòng giao dịch
Hệ thống phòng giao dịch(3 phòng giao dịch): có chức năng phối hợp
với các phòng ban khác tiến hành giao dịch trực tiếp với khách hàng cá nhân
cũng nh doanh nghiệp về các dịch vụ ngân hàng nh: Huy động vốn và cho vay
mua,bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lÃnh, thu chi tiền mặt, mua bán
vàng bạc, tiền tệ, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, chiết khấu giấy tờ có
giá........

1.3. Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn
Ngân hàng No&PTNT huyện Thanh Sơn là đơn vị hạch toán trực thuộc
NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ. Có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân
cấp của NHNo&PTNT Việt Nam. Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi
với NHNo&PTNT Tỉnh Phú Thọ. Về chức năng, nhiệm vụ được giao: Là một
chi nhánh Ngân hàng cấp 2 trực thuộc Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Thọ
quản lý vì vậy NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn đi vào hoạt động với nhiệm
vụ được giao là:
Nguyễn Ngäc BÝch

6

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

*Huy động vốn:
+ Huy động, nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi
thanh tốn ( bằng VNĐ, USD, EUR ).
+ Phát hành những chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng.
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác do NHNo&PTNT tỉnh
Phú Thọ chuyển xuống.
* Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ
+ Cho vay cầm cố chứng từ có giá, cho vay các chương trình dự án kinh
tế của tỉnh và các dự án theo chỉ định của Chính phủ.
+ Cho vay ngoại tệ (USD) đối với cá nhân và gia đình người đi lao động

xuất khẩu ở nước ngoài.
* Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng:
+ Thanh toán chuyển tiền điện tử
+ Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,bảo lãnh thanh toán.
+ Chuyển tiền qua mạng Western Union, mua bán ngoại tệ.
+ Mở tài khoản và thanh toán thẻ ATM, thực hiện các dịch vụ khác
* Tổ chức kiểm tra, kiểm sốt, báo cáo thống kê theo quy định.
Tóm lại: Với những điều kiện và các yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố
chủ quan, NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn đã và đang hoạt động kinh doanh
có hiệu quả, khắc phục và vượt qua những khó khăn, khơng ngừng tăng
trưởng nguồn vốn và mở rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng linh hoạt nguồn
vốn nhằm mục tiêu “phát triển, an toàn và hiệu quả.

Nguyễn Ngäc BÝch

7

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

PHẦN 2
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG NNo&PTNT HUYỆN THANH SƠN
2.1. Thực trạng về hoạt động huy động vốn ở NHNo&PTNT huyện
Thanh Sơn
Từ đầu năm 2008 trở lại đây Ngân hàng NNo&PTNT huyện Thanh Sơn

không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, đặc biệt là việc xây dựng các điểm
trực ở các xã (hiện nay đã có 26/ 23 xã có điểm trực thu lãi, thu nợ, huy động
vốn). Đến nay có trên 58% số hộ nơng dân có quan hệ vay vốn và gửi vốn tại
Ngân hàng NNo&PTNT Thanh Sơn.
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn tại NHNNo Thanh Sơn
( Giai đoạn 2008 – 2010)
Đơn vị : Triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu
2008
1. Phân loại theo thời hạn
Ngắn hạn
77.200
Trung dài hạn
90.421
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân
100.500
Các tổ chức kinh tế
67.121
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ
154.836
Ngoại tệ (Quy đổi)
12.785
Tổng
167.621

2009


2010

2009/2008
+/%

2010/2009
+/%

88.815
110.320

98.564
130.500

11.615
19.899

15,04
22,01

9.749
20.180

11
18,29

120.000
79.135

135.200

93.864

19.500
12.014

19,04
17,9

15.200
14.729

12,7
18,6

192.792
6.343
199.135

217.442
11.622
229.064

37.956
-6442
31.514

24,5
-50,4
18,8


24.650
5.279
99.929

12,8
83,2
15,02

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
NVHĐ kinh doanh giữ vai trò quyết định, đảm bảo cơ sở tài chính cho
hoạt động kinh doanh của NH. Chính vì lẽ đó, muốn thành cơng trên thương
trường và phát huy vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế, Chi nhánh Thanh
Sơn đã phấn đấu, tìm tịi đổi mới phương thức HĐV cũng như phát triển kinh
Nguyễn Ngäc BÝch

8

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

doanh. Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy :
Trong 3 năm qua tổng số VHĐ không ngừng tăng lên với tốc độ tăng
năm sau cao hơn năm trước. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2009 tổng
VHĐ đạt 199.135 tr đồng tăng 18,8% tương ứng với mức tăng 31.514 triệu so
với năm 2008. Tổng NVHĐ năm 2010 tăng 15,2% so với năm 2009 tương
ứng 99.929 triệu.

- Xét về tăng trưởng huy động vốn phân theo thời gian: huy động vốn
trung dài hạn đạt mức tăng trưởng cao hơn ngắn hạn, tăng trưởng huy động
vốn ngắn hạn chỉ đạt 15,04% và 11% còn của trung dài hạn là 22,01% và
18,29%. Đây là loại vốn mang tính ổn định, rủi ro thấp nên tăng trưởng loại
vốn này phù hợp với mục tiêu dài hạn của Ngân hàng.
- Về cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng khách hàng: tiền gửi dân cư có
sự tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 2009 đạt 120.000 triệu đồng, tương ứng
tỷ lệ tăng trưởng 19,04% so với năm 2008. Năm 2010 tiền gửi tiết kiệm từ
dân cư tăng trưởng là 12,7% tương ứng với 15.200 tr so với năm 2009.
- Về cơ cấu phân theo loại tiền: Trong đó tỷ trọng tiền gửi bằng VNĐ
khá cao chiếm phần lớn trong tổng số VHĐ. Nguyên nhân là do lãi suất huy
động VNĐ luôn cao hơn lãi suất huy động ngoại tệ. Trong khi đó tiền gửi
VNĐ/USD biến chuyển rất ít. Năm 2009 tiền gửi VNĐ tăng 37.956 tr so với
năm 2008, chiếm 24,5% tổng nguồn VHĐ bằng VNĐ. Đặc biệt năm 2010
doanh số VHĐ bằng VNĐ đã tăng lên 217.442tr, chiếm 12,8% điều này
chứng tỏ công tác huy động vốn đã được thực hiện có hiệu quả và đúng chủ
trương chú trọng cơng tác huy động nội tệ.

Nguyễn Ngäc BÝch

9

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

2.2 Công tác sử dụng vốn.

Bảng 2: Hoạt động cho vay qua các năm 2008-2010
Đơn vị:Triệu đồng

Chỉ tiêu
2008
1. Phân loại theo thời hạn
Nợ ngắn hạn
50.750
Nợ trung dài hạn
74.965
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân
76.236
Các tổ chức kinh tế
49.479
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ
110.095
Ngoại tệ (Quy đổi)
15.620
Tổng
125.715

2009

2010

So sánh
2009/2008
2010/2009

+/%
+/%

60.058
89.293

72.046
99.752

9.308
14.328

18,34
19,11

11.988
10.459

19,9
11,71

90.210
59.141

105.051
66.747

13.974
9.662


18,32
19,5

4.841
7.606

16,45
12,9

130.210
19.000
149.351

150.101
21.697
171.798

20.115
3.321
23.636

18,2
21,6
18,8

19.891
2.697
23.943

15,3

14,1
15,03

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh
Sơn.)
- XÐt vỊ t×nh h×nh d nợ phân loại theo thời gian: D nợ trung, di hn qua
các năm tăng khá nhanh, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng d nợ. Cụ thể là: d
nợ trung, dài hn năm 2010 là 99.752 triệu đồng tăng 11,71% so với năm
2009, trong khi đó ngn hn nm 2010 là 72.046 triệu đồng tăng 19,9% so với
năm 2009.
- Xét về tình hình d nợ phân theo đối tợng: Hoạt động cho vay chính của
NHNo & PTNT huyện Thanh Sơn là kinh tế hộ bao gồm hộ sản xuất N«ng
nghiệp và hộ kinh doanh - hộ đăng ký kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT,
năm 2010 toàn huyện cã 12.566 hộ vay vốn/tổng số 26.722 hộ chiếm tỷ lệ
47%số hộ toàn huyện . Như vậy, về cơ cấu cã sự chuyển dịch đóng hướng, tỷ
trọng dư nợ cho vay c¸c doanh nghiệp nhà nước giảm, tỷ trọng dư nợ ngoài
quốc doanh tăng , dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh tăng nhanh.
- Xét về tình hình dư nợ phân theo loại tiền: Dư nợ cho vay bằng nội tệ
tăng đều và tỷ trọng không thay đổi nhiều qua các năm.
Nguyễn Ngäc BÝch

10

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội


2.3. Các hoạt động khác.
2.3.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Bảng 4 : Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu

Đơn vị

2008

2009

2010

Doanh số mua bán ngoại tệ từ KH

Tr USD

440.972

203

100

Lãi kinh doanh ngoại tệ

Tr VNĐ

5.532

2.100


3.130

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNNo Thanh Sơn chủ yếu là đáp
ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của KH, doanh số mua bán ngoại tệ
vừa đủ để đáp ứng nhu cầu của KH và tương ứng với doanh số bán ngoại tệ.
Qua bảng biểu ta thấy, lượng ngoại tệ mua bán của năm 2009 ít hơn so
với năm 2008 và lợi nhuận thu được năm 2009 đạt mức 2.100 tr đồng. Năm
2010, doanh số mua bán ngoại tệ ít hơn năm 2009 nhưng lợi nhuận thu về lại
cao hơn năm 2009 là 1.030 tr đồng. Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh
doanh ngoại tệ trong năm 2008 là mức lợi nhuận cao nhất trong vòng 3 năm
qua, đạt ở mức 5.532 tr đồng.
2.3.2 Hoạt động bảo lãnh
Bảng 5: Tình hình hoạt động bảo lãnh 2008 - 2010
Chỉ tiêu
Số món
Trị giá

Đơn vị
Món
Tr đồng

2008
770
1 455

2009
796
1 231


2010
804
1 853

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình hoạt động bảo lãnh của
NHNNo Thanh Sơn tăng theo từng năm. Tuy nhiên, năm 2009 số món tăng
nhưng trị giá lại thấp hơn so với 2008. Đến 2010 thì số lượng hợp đồng bảo
lãnh đã tăng cả về số món và giá trị. NHNNo Thanh Sơn có một lượng lớn
các KH hoạt động sản xuất kinh doanh trong các nghành xây lắp, gồm các
Nguyễn Ngäc BÝch

11

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

tổng công ty, các công ty hoạt động xây dựng cơng trình giao thơng, xây dựng
cơng nghiệp và dân dụng, các doanh nghiệp này phát sinh nhu cầu bảo lãnh
rất lớn, chủ yếu là bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh
hồn thanh tốn, bảo lãnh thanh tốn ….
2.3.3 Hoạt động thanh tốn XNK
Nhìn vào bảng số liệu bên dưới ta có thể thấy tình hình thanh tốn XNK
mấy năm gần đây tăng trưởng chậm lại là do các doanh nghiệp thanh toán
hàng nhập khẩu theo phương thức chuyển tiền điện tử TTR tăng lên, thanh

tốn bằng thư tín dụng L/C giảm xuống. Làm cho mức phí thu được trên cùng
giá trị thanh tốn giảm xuống.
Bảng 6: Hoạt động XNK năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu

Đơn vị

2008

2009

2010

Thanh tốn hàng nhập
Số món

Món

Trị giá

134

Tr USD

111

108

2,867


2,295

2,138

78

70

65

3,694

3,362

2,980

Thanh tốn hàng xuất
Số món

Món

Trị giá

Tr USD

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)

Nguyễn Ngäc BÝch

12


MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

2.3.4 Công tác phát triển thẻ & dịch vụ ngân hàng điện tử:
Chỉ tiêu

Đơn vị

2008

2009

2010

Thẻ ATM

Thẻ

3.000

4.500

5.498

Tr VND


150

225

275

Thẻ
Tr VND

420
210

510
255

740
370

Tài khoản

5.200

6.600

8.100

Doanh thu từ phát hành
thẻ ATM
Thẻ TDQT

Doanh thu từ thẻ TDQT
Số lượng tài khoản mở
tại Ngân hàng

Là một trong bốn NH lớn nhất Việt Nam, thương hiệu đã được khẳng
định nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến với cơ chế phí áp dụng linh hoạt,
sản phẩm thẻ của NHNNo&PTNT đã được khách hàng đón nhận. Từ năm
2004, sau khi là thành viên của tổ chức thẻ thế giới Visa/master Card với
chiến lược đa dạng hố sản phẩm và tiện ích, sản phẩm thẻ của
NHNNo&PTNT khơng ngừng tích hợp nhiều tính năng, tác dụng. Hiện nay
sản phẩm thẻ của ngân hàng tích hợp 11 tính năng, tác dụng khác nhau đem
đến cho khách hàng sử dụng nhiều tiện ích vượt trội: Dịch vụ tiền gửi có kỳ
hạn, thanh tốn hố đơn trực tuyến, mua thẻ trả trước, SMS banking, nhận
tiền kiều hối, thanh toán lương qua thẻ, phát hành thẻ liên kết, quảng cáo trên
màn hình…

Nguyễn Ngäc BÝch

13

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ H Ni

2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bng 7: Bng kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây
Đơn vị: Triệu đồng

So sánh
2009/2008
Chỉ tiêu

2008

2009

Tổng thu
Tổng chi

26.110
14.450

44.500
25.330

Lợi nhuận

11.660

19.170

2010/2009

+/-

%

+/-


%

78.300
61.070

18.390
10.880

70,43
75,24

33.800
35.740

75,96
141,1

17.230

-7.510

64,41

-1.940

-10,12

2010


( Nguồn: bảng cân đối kế tốn).
Nhìn vào bảng kết quả tài chính trên ta thấy thu nhập của chi nhánh
NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn không đều qua các năm. Năm 2009 doanh
thu đạt 44.500 triệu đồng, tăng 70,43%, tương đương với 18.390tr đồng so
với năm 2008. Sang năm 2010 tổng thu nhập của NH lên tới 78.300 triệu
đồng tăng 75,96% so với năm 2009. Nhưng do nền kinh tế nhiều biến động,
lạm phát tăng, đặc biệt là do sự tăng giá vàng và đơla và bất động sản. Vì vậy
người gửi tiền có xu hướng đầu tư sang vàng và đôla và bất động sản, nên chí
phí lãi suất huy động vốn đầu vào vẫn tiếp tục cao, vì thế lợi nhuận giảm
10,12% so với năm 2009. Tuy vậy đứng trước những khó khăn do nền kinh tế
thị trường đem lại, và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tổ chức tín
dụng trên địa bàn, kết quả tài chính năm vừa qua của NHNo&PTNT huyện
Thanh Sơn là một kết quả đáng ghi nhận do có sự nỗ lực của cán bộ và cấp
lãnh đạo của Ngân hàng.

Nguyễn Ngäc BÝch

14

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

PHẦN 3
NHỮNG THÀNH TỰU VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI
NH NN0&PTNT CN THANH SƠN

3.1. Thành tựu đạt được của chi nhánh.
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước,
các ngân hàng thương mại nói chung và Agribank nói riêng đã góp phần
khơng nhỏ trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Agribank
Thanh Sơn có những ưu điểm sau:
- Tập trung thực hiện các nhóm giải pháp của Chính phủ, ổn định kinh tế
vĩ mô theo chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước. Tuân thủ nghiêm cơ chế điều
hành lãi suất cơ bản và các biện pháp điều hành tiền tệ của Thống đốc NHNN
- Hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng và hệ thống thanh toán bù trừ điện tử
tại tất cả các ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Đây là điều kiện quan trọng để việc
trao đổi trực tiếp chứng từ giấy, rút ngắn thời gian chuyển tiền và đảm bảo độ
chính xác, an tồn cao, mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đa dạng hóa và
nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên công nghệ
kĩ thuật tiên tiến( Home banking, Phone banking...), vận hành công nghệ ngân
hàng giao dịch một cửa.
- Chi nhánh đã xây dựng chiến lược cán bộ dài hạn, đồng thời hỗ trợ các
chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ nghiệp vụ dưới các hình
thức như đào tạo tập trung, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ, mời các chuyên gia về
nói chuyện, giảng dạy, cử cán bộ kiến tập tại các ngân hàng trong khu
vực....đồng thời Chi nhánh cũng có những chế độ khen thưởng xứng đáng với
những cán bộ có năng lực và đạt nhiều thành tích.
3.2. Những mặt cịn hạn chế
Qua tìm hiểu và nghiên cứu, em nhận thấy chi nhánh ngân hàng còn tồn
tại những hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh sau:
Nguyễn Ngäc BÝch

15

MSV: 5TD-1025 QT



Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Thứ nhất: Công tác huy động vốn:
- Nguồn vốn tại địa phương còn tăng trưởng chậm do chưa huy động hết
các nguồn vốn trên địa bàn nhất là các nguồn vốn nhàn rỗi từ các doanh
nghiệp mới đến thực hiện chương trình khai thác quặng trên địa bàn huyện.
- Nguồn vốn huy động trên địa bàn dựa nhiều vào tiền gửi khách hàng
như tiền gửi không kỳ hạn của Kho bạc Nhà nước, các đơn vị kinh tế… Khi
nguồn vốn này biến động thường có sự sụt giảm lớn ảnh hưởng trực tiếp đến
cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, nên cần mở rộng hơn nữa để tăng số
lượng khách hàng gửi tiền từ đó tạo sự ổn định của nguồn vốn này.
- Chỉ tiêu nguồn vốn bình quân mỗi cán bộ theo kế hoạch đề ra 6,5 tỷ
đồng/người, song trong ba năm qua đều chưa đạt mà chỉ ở mức từ 4,4 tỷ đến
5,5 tỷ đồng / người, so với một số NHNo huyện trên địa bàn tỉnh thì NHNo
Thanh Sơn có số dư nguồn vốn bình quân đầu người thấp .Với bất lợi về qui
mô kinh doanh ngồi việc khó khăn trong thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận NHNo & PTNT huyện Thanh Sơn lâm vào tình trạng thường xuyên
thiếu vốn để cho vay .
- Lãi suất tiền vay và tiền gửi chưa hợp lý : Quá cao so với yêu cầu hạch
toán kinh tế của các doanh nghiệp vay vốn, quá thấp so với yêu cầu có lãi và bảo
đảm giá trị tiền gửi của người gửi tiền, nên chưa hấp dẫn, chưa linh hoạt.
Thứ hai: Công tác sử dụng vốn.
- Thủ tục tiếp xúc khách hàng đến giải ngân còn qua nhiều giai đoạn, thủ
tục, giấy tờ phức tạp, tốn nhiều thời gian.
- Việc xử lý, giám sát các khoản nợ sau khi vay chưa được thực hiện
thường xuyên vì phần lớn cán bộ tín dụng bị q tải cơng việc, tiềm ẩn nhiều
nguy cơ không phát hiện được kịp thời.

Thứ ba: Các dịch vụ khác
Dịch vụ mở tài khoản cá nhân, internet banking, home bankig... các
phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt chưa được chú tâm phát triển đúng
Nguyễn Ngäc BÝch

16

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

mức.
Thứ tư: Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng, thiết bị của Ngân hàng chi nhánh chưa phát triển kịp với
nhu cầu, cịn ít chi nhánh trên địa bàn.
Thứ năm: Trình độ năng lực cán bộ
Phong cách giao dịch của cán bộ nghiệp vụ đã có chuyển biến rõ rệt
xong đôi khi vẫn để xảy ra các lỗi nghiệp vụ. Một số chưa đáp ứng được
phong cách cũng như trình độ hiện đại hóa, cịn thụ động trong cơng việc.
3.3. Một số kiến nghị
- Thứ nhất: Công tác huy động vốn
- Xây dựng chính sách khuyến mại bằng hiện vật, áp dụng một số hình
thức quà tặng nhân dịp những ngày Lễ, Tết, những ngày kỷ niệm trong năm
cho những khách hàng lớn, ổn định có quan hệ thường xuyên…nhằm duy trì
và giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
- Đổi mới chỉ tiêu khoán huy động vốn đến 100% cán bộ trong toàn
huyện và thực hiện khuyến khích bằng vật chất đối với cán bộ có kết quả huy

động vốn vượt kế hoạch giao .
- Tích cực tuyên truyền bằng các hình thức quảng cáo, tờ rơi, có cơ chế
khuyến mại đối với khách hàng gửi tiền.Tiếp cận trực tiếp với từng đối tượng
khách hàng có nguồn tiền gửi, nhất là bám sát các địa bàn có giải ngân các dự án
đền bù giải phóng mặt bằng để vận động khách hàng gửi tiền vào ngân hàng.
Thứ hai: Cơng tác sử dụng vốn.
- Kiểm sốt chặt chẽ quy trình cho vay. Tăng cường kiểm tra, kiểm
sốt nội bộ, nâng cao trách nhiệm kiểm tra chuyên đề của các phòng nghiệp
vụ, nghiêm túc chỉnh sửa sau kiểm tra để ngăn chặn kịp thời các sai sót
phát sinh.
- Nghiên cứu quy trình cho vay, rút ngắn thời gian lập hồ sơ cho vay để
phù hợp hơn nữa với nhu cầu của khách hàng trong thời buổi “ hiện đại hóa,
Nguyễn Ngäc BÝch

17

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

cơng nghiệp hóa” như hiện nay.
- Lãi suất nên linh hoạt theo đối tượng vay vốn. Với những khách hàng
quen thuộc, có uy tín CN có thể áp dụng một mức lãi suất ưu đãi. Điều đó
củng cố thêm mối quan hệ lâu dài giữa CN với khách hàng.
Thứ ba: Các dịch vụ khác.
- Đầu tư nhiều hơn nữa vào việc nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ đáp
ứng đầy đủ những nhu cầu của khách hàng như thanh toán Online, Internet

Banking...
Thứ tư: Cơ sở hạ tầng
- Trong xu thế đổi mới hệ thống ngân hàng ở nước ta hiện nay, hiện đại
hóa cơng nghệ ngân hàng là một yêu cầu lớn và cần thiết đối với bất cứ một
NHTM nào muốn tồn tại và phát triển lâu dài. Chi nhánh cũng khơng nằm
ngồi xu thế đó, ln phải tiếp cận nhanh công nghệ ngân hàng hiện đại, đổi
mới công nghệ nhằm tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian thực hiện các
quy trình nghiệp vụ, hồn thành khối lượng cơng việc ngày càng nhanh
chóng, đồng thời từ đó hình thành và phát triển thêm sản phẩm, dịch vụ đáp
ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Thứ năm: Trình độ năng lực cán bộ
- Khơng ngừng đổi mới và nâng cao phong cách giao dịch văn minh,
lịch sự, tận tình, chu đáo gắn với việc thực hiện văn hóa Agribank nhằm đáp
ứng nhu cầu giao dịch với khách hàng nhanh, chính xác.
- Chi nhánh nên thường xuyên hỗ trợ, tổ chức đào tạo và bồi dưỡng
nghiệp vụ cán bộ để giúp họ nâng cao trình độ và ứng dụng tốt các các quy
định mới của nhà nước và của ngân hàng về cơng tác tín dụng cũng như
khuyến khích các cán bộ tín dụng đi nghiên cứu, học tập các ngân hàng bạn
trong và ngoài nước.

Nguyễn Ngäc BÝch

18

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội


KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNNo Thanh Sơn, em đã được bổ
sung những kiến thức thực tế rất có ý nghĩa về nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt
là hoạt động CVTD. Đây là hoạt động đang rất phát triển, có đóng góp lớn
trong tổng dư nợ và lợi nhuận nên CN đã dành sự quan tâm, đầu tư hợp lý cả
về nguồn tài chính và nhân lực để nâng cao chất lượng hoạt động này.
Để đạt được những thành quả đáng ghi nhận như trên, ngồi đội ngũ
CBCNV chun nghiệp, u nghề, nhiệt tình, chu đáo với khách hàng còn phải
kể đến Ban lãnh đạo giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, nhạy cảm, sáng suốt khi đưa
ra những quyết sách hợp lý kịp thời đối phó với những khó khăn mà CN đã gặp
phải trong cạnh tranh giữa nội bộ ngành cũng như tình hình kinh tế đầy biến
động những năm gần đây.
Trong thời gian tìm hiểu thực tế và hoàn thành bài báo cáo thực tập này,
em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tạ Thị Kim Dung cùng tồn thể các cơ,
chú, anh, chị trong CN NHNNo Thanh Sơn đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ để
em có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Do thời gian thực tập khơng dài
và kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên bài viết của em khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy,
cơ và các cô, chú, anh, chị trong CN để bài báo cáo của em được hồn thiện
và chính xác hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thanh Sơn, Ngày 01tháng 12 năm 2011.
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO

Nguyễn Ngäc BÝch
Nguyễn Ngäc BÝch

19


MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
........................................................................................................................
Hà Nội, Ngày.....tháng....năm 20.......
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tạ Thị Kim Dung

Nguyễn Ngäc BÝch


20

MSV: 5TD-1025 QT


Báo cáo thực tập

Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.....................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...
Thanh Sơn ,Ngày........tháng........năm 20.....

Nguyễn Ngäc BÝch


21

MSV: 5TD-1025 QT



×