Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.18 KB, 34 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
MỤC LỤC
1.4.2. Chiến lược khách hàng của Ngân hàng về huy động vốn 8
1.4.3. Mạng lưới và các hình thức huy động 9
1.4.5. Các nhân tố khác 10
3.3.3. Phát triển đa dạng các dịch vụ liên quan đến huy động vốn 24
3.3.4. Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lòng tin với khách hàng 25
3.3.5. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ 26
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT
NHNN0 & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NN Nhà nước
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
NHTM Ngân hàng thương mại
KH Khách hàng
TG Tiền gửi
NV Nguồn vốn
NVHĐ Nguồn vốn huy động
TT Thanh toán
TM Tiền mặt
KQKD Kết quả kinh doanh
NHNN Ngân hàng nhà nước
DN Dư nợ
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
1.4.2. Chiến lược khách hàng của Ngân hàng về huy động vốn 8
1.4.3. Mạng lưới và các hình thức huy động 9
1.4.5. Các nhân tố khác 10


3.3.3. Phát triển đa dạng các dịch vụ liên quan đến huy động vốn 24
3.3.4. Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lòng tin với khách hàng 25
3.3.5. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ 26
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Ngân hàng được coi là huyết mạch
của nền kinh tế. Ngành ngân hàng càng ngày càng tỏ rõ vị thế quan trọng của
mình đối với sự phát triển của đất nước. Với điều kiện kinh tế còn chưa phát
triển như hiện nay thì với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn là một trong các yếu
tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với Ngân
hàng thương mại ( NHTM ) - tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu
và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay, đồng thời làm các
dịch vụ Ngân hàng vai trò của nguồn vốn ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng,
nó quyết định khả năng sinh lời và sự an toàn của mỗi Ngân hàng.
Vì vậy huy động vốn không chỉ là một nghiệp vụ thông thường mà nó
giữ vai trò thiết yếu đảm bảo hoạt động của NHTM.
Vậy làm thế nào để ngân hàng có thể huy động được mọi nguồn vốn với
hiệu quả cao nhất mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý. Trong thời gian thực tập tại
NHNo & PTNT huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ, xuất phát từ tình hình thực
tế huy động vốn tại ngân hàng, em xin lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp mở
rộng hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thanh
Sơn – Tỉnh Phú Thọ”.
Nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến huy động vốn của NHTM.
Chương 2: Thực trạng về hoạt động huy động vốn và chất lượng huy
động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị về mở rộng hoạt động huy
động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn.
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10

1
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN
HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
1.1.Những vấn đề chung về NHTM trong nền kinh tế thị trường
1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại:
Hệ thống Ngân hàng thương mại ( NHTM ) ra đời là kết quả của quá
trình hình thành và phát triển lâu dài của kinh tế hàng hoá, của quan hệ hàng
hoá tiền tệ. Tại điều 20 luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) quy
định: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên
quan”. Trong đó “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và
dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền
này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại
Trong nền kinh tế thị trường NHTM thể hiện những chức năng quan
trọng sau:
- Chức năng tín dụng: bao gồm cả huy động vốn, thu hút tiền gửi và cho
vay. Thông qua các hoạt động tín dụng, các NHTM thực hiện chức năng xã
hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và
góp phần mở rộng kinh tế.
- Chức năng thanh toán: NHTM là một trong những trung tâm thanh toán
lớn nhất của nền kinh tế thông qua đó thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của
nền kinh tế.
- Chức năng tạo tiền của NHTM được thực hiện thông qua huy động vốn
của nền kinh tế và qua việc cho vay bằng chuyển khoản của NHTM đối với
khách hàng của NHTM này để thanh toán, chi trả cho khách hàng thương mại
khác mà tạo ra hệ số nhân tiền.
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10

2
Lun vn tt nghip Trng H KD v CN H Ni
1.1.3. Cỏc hot ng ca Ngõn hng thng mi
1.1.3.1. Hot ng huy ng vn
NHTM thụng qua hot ng tớn dng huy ng, tp trung ngun vn tm
thi nhn ri trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc n v, t chc kinh
t, cỏc tng lp dõn c.Mt khỏc Ngõn hng cũn thc hin nghip v ny
bng cỏch i vay NHNN, ngõn hng nc ngoi hoc tip nhn ngun vn ti
tr, y thỏc u t nh nc v nc ngoi.
1.1.3.2. Hot ng cho vay
Tớn dng Ngõn hng l giao dch ti sn gia Ngõn hng vi bờn i vay
trong ú Ngõn chuyn giao ti sn cho bờn i vay s dng trong mt thi
gian nht nh theo tha thun, v bờn i vay cú trỏch nhim hon tr vụ iu
kin c gc v lói cho Ngõn hng khi n hn thanh toỏn. Tớn dng cú v trớ
rt quan trng trong hot ng kinh doanh ca mi NHTM ng thi nú cng
cú quy trỡnh k thut rt phong phỳ, phc tp ũi hi nh qun tr Ngõn hng
nm vng nghip v ny qun tr. Hot ng tớn dng mang li li nhun
ch yu cho ngõn hng ( cú th l 70-80% i vi Ngõn hng Vit Nam)
1.1.3.3. Hot ng khỏc
NHTM l mt t chc trung gian ti chớnh vi hot ng ch yu l
chuyn tit kim thnh u t, tc l chuyn vn t ni tha ti ni cú nhu cu
s dng. Vi chc nng ny, NHTM lm cu ni gia cỏc cỏ nhõn v t chc
cú thu nhp ln hn chi phớ vi cỏc cỏ nhõn, t chc tm thi thõm ht trong
thu v chi hay thu nhp cha th bự p c chi tiờu nờn cn b sung vn.
Ngoi trung gian ti chớnh, NHTM cũn l trung gian thanh toỏn thc
hin thanh toỏn theo yờu cu ca khỏch hng bng cỏch cung cp nhiu hỡnh
thc thanh toỏn khụng dựng tin mt: Sộc chuyn tin, y nhim chi, thanh toỏn
bự tr , nh thu.bng cỏc bin phỏp k thut nh: th in tớn, h thng mỏy
in t. Ngoi cỏc hot ng trờn, NHTM cũn thc hin cỏc dch v ngõn hng
nh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh Thanh toán,

chuyển tiền qua mạng Western Union, mua bán ngoại tệ, mở tài khoản .
SV: Bựi Th Hng Chi Lp: TC10
3
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
1.2.Vốn và vai trò của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh
1.2.1. Khái niệm về nguồn vốn của NHTM
Nguồn vốn NHTM là toàn bộ các vốn tiền tệ được NHTM tạo lập bằng
nhiều hình thức để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng.
Nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm 2 loại chính: Vốn chủ sở hữu và vốn nợ.
 Vốn chủ sở hữu ( VCSH ):
VCSH là lượng vốn mà chủ Ngân hàng phải có để hoạt động, thuộc
quyền sở hữu của NHTM. VCSH là thành phần cơ bản, không thể thiếu của
mỗi Ngân hàng. Nguồn hình thành vốn này rất đa dạng, tùy theo tính chất sở
hữu, năng lực tài chính của chủ Ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị
trường, nguồn vốn này có thể bao gồm nhiều loại khác nhau ( Vốn điều lệ,
các quỹ dự trữ, các tài sản nợ khác…)
 Vốn nợ ( Vốn huy động):
Vốn nợ của NHTM được tạo lập bằng cách huy động từ tiền gửi và phát
hành giấy tờ có giá, vay của các TCTD và NHTW, các nguồn khác.
Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân
hàng. Nguồn vốn này có đặc điểm mang tính phân tán cao, rất đa dạng về
hình thức tạo lập và thời hạn huy động. Không giống như vốn chủ sở hữu,
nguồn này không thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng, do đó khi sử dụng
Ngân hàng phải trả cho người sở hữu.
1.2.2. Vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh
doanh của NHTM
- Tạo khả năng cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của bất kỳ Ngân hàng nào cũng phải có vốn, vốn
là năng lực chủ yếu nó quyết định đến khả năng, quy mô hoạt động của Ngân
hàng. Ngân hàng có nguồn vốn huy động lớn cho phép mở rộng các hình thức

kinh doanh hay đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh giúp cho Ngân hàng
giảm thiểu rủi ro. Nguồn vốn quyết định khả năng thanh toán chi trả của mỗi
Ngân hàng. Nếu có nguồn vốn huy động lớn, năng lực thanh toán tốt thì sẽ
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
4
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
gây được uy tín trên thị trường.
- Tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng còn là một nhân tố tác động đến sự
thắng lợi trong cạnh tranh tạo cho Ngân hàng có một chỗ đứng vững chắc trên
thị trường. Ngân hàng có khả năng vốn huy động dồi dào cho phép điều chỉnh
phí bình quân đầu vào là một lợi thế cạnh tranh.
- Tạo nguồn lực để đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng
Ngân hàng khi có nguồn vốn huy động lớn có đủ khả năng tài chính để
kinh doanh đa năng trên thị trường, thoát khỏi hình thức kinh doanh đơn điệu,
có quỹ dự trữ cần thiết tạo đà mở rộng quy mô hoạt động tín dụng và đảm bảo
khả năng thanh toán, chi trả của Ngân hàng.
1.3. Các hình thức tạo lập vốn
1.3.1. Tạo lập vốn dưới hình thức huy động tiền gửi ( Tiền gửi thanh toán)
Thông qua tài khoản của các TCKT - XH, các TCTD khác, cá nhân mở
tài khoản giao dịch tại các NHTM, người sở hữu chúng có quyền phát hành
séc hoặc lệnh chi trả cho người khác. Về nguyên tắc, tài khoản tiền gửi có thể
phát hành séc không được hưởng lãi nhưng để huy động được nguồn vốn này
ngoài việc cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ thanh toán, các NHTM đã thực
hiện trả lãi cho loại tiền gửi này. Loại tiền gửi này là nguồn vốn Ngân hàng
phải chịu chi phí huy động thấp nhất do người gửi tiền quan tâm nhiều hơn
đến tính lỏng trong tài sản của họ.
1.3.2. Tạo lập vốn dưới hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Bao gồm hai loại chính là: tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn hoặc các
giấy chứng nhận tiền gửi. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất của các

NHTM. Đặc tính chung của loại này là người sở hữu được hưởng lãi và
không được phát séc. Mức lãi suất thường cao hơn tiền gửi giao dịch vì người
gửi tiền không được hưởng nhiều dịch vụ của Ngân hàng và họ đánh đổi tính
lỏng lấy thu nhập từ tài sản của họ.
Tiền gửi trên tài khoản tiết kiệm là loại tiền gửi phi giao dịch phổ biến
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
5
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
nhất, tiền gửi tiết kiệm có thể có hoặc không có kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn
có thể được gửi thêm hoặc rút ra bất kỳ lúc nào. Tiền gửi có kỳ hạn: về nguyên
tắc không được rút trước hạn, tuy nhiên do cạnh tranh về huy động vốn, các
NHTM đã cho phép khách hàng rút theo yêu cầu sau khi họ phải chịu mức phạt
tiền lãi.
1.3.3. Tạo lập vốn bằng cách đi vay
* Vay chiết khấu hay tái cấp vốn của Ngân hàng Trung Ương
Việc vay vốn từ NHTW nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời của nguồn vốn
do sự giảm sút số vốn hiện có so với tài sản của NHTM. Tuy nhiên nhu cầu
khoản vay này phải phù hợp với mục tiêu của NHTW. Đặc điểm nguồn vốn
này là thời hạn ngắn do đó các NHTM phải tăng cường huy động các nguồn
vốn khác để trả nợ ngay khi đến hạn. Là nguồn vốn quan trọng khi gặp khó
khăn trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn.
* Vay các tổ chức tín dụng khác
Các NHTM có thể vay vốn của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường
liên Ngân hàng trong nước hoặc Quốc tế. Tiền vay có thời hạn từ trên một
ngày đến một vài tháng để bù đắp thiếu hụt trong cân đối nguồn vốn và sử
dụng vốn. Tuy nhiên đây là nguồn vốn thường có thời hạn ngắn và chi phí cao
nên việc vay mượn có tính tạm thời. Về lâu dài, các NHTM tìm cách khai
thác nguồn vốn tiền gửi để trả khoản nợ này.
1.3.4. Tạo lập vốn bằng các hình thức khác
* Phát hành các giấy tờ có giá

Các NHTM phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với đặc điểm là có kỳ hạn
và khoản lãi được hưởng ghi trên bề mặt của nó. Hình thức huy động vốn này
được thực hiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng, số lượng và thời gian phát
hành nhất định khi cần thiết. Trường hợp khách hàng rút vốn trước hạn, Ngân
hàng thanh toán tiền lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn xuất phát từ lý do
cạnh tranh và yêu cầu bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Đặc điểm của khoản
nợ này là có tính ổn định cao. Hiện nay ở Việt Nam, các loại giấy tờ có giá có
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
6
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
thể được mua bán trên thị trường còn hạn chế trong khi với các nước có thị
trường tài chính phát triển, hoạt động mua bán các công cụ nợ diễn ra khá phổ
biến và sôi động.
* Nhận vốn ủy thác đầu tư
Đối với một số NHTM, ngoài nguồn vốn huy động, vay tái cấp vốn của
NHTW còn có thể nhận được nguồn vốn ủy thác đầu tư của nhà nước và các
tổ chức tài chính trong nước và quốc tế theo các chương trình, dự án có mục
tiêu cụ thể. Để được nhận nguồn vốn này, các Ngân hàng phải lập dự án cho
từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng các khoản vay.
Tóm lại: Các NHTM tạo lập nguồn vốn chủ yếu bằng phương thức huy
động vốn để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, vốn trong thanh toán của khách
hàng, trường hợp mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn có thể vay vốn
các tổ chức tín dụng hoặc dưới hình thức chiết khấu của NHTW. Phương thức
huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội giữ vai trò quan trọng nhất do nó cho
phép khai thác, phát huy nội lực để phát triển kinh tế đồng thời thường có chi
phí thấp hơn so với các nguồn khác.
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn
1.4.1. Môi trường kinh doanh
Hoạt động kinh doanh nói chung và huy động vốn của Ngân hàng nói riêng
luôn gắn với môi trường kinh doanh, đặc biệt là môi trường kinh tế và pháp lý.

Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chịu tác động bởi nhiều
chính sách, các quy định của chính phủ và của NHTW. Sự thay đổi chính sách
của Nhà nước, của NHTW về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất, ảnh hưởng
nhiêu đến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng nguồn vốn của NHTM.
Phân bố dân cư và thu nhập của người dân là một nguồn lực tiềm tàng có
thể khai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của NHTM.
Môi trường văn hóa như tập quán, tâm lý, thói quen sử dụng tiền của dân
cư cũng ảnh hưởng nhiều đến việc quyết định kinh tế của người có thu nhập
về tiêu dùng.
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
7
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
Khả năng ứng dụng công nghệ trở thành một trong những điều kiện bắt
buộc để Ngân hàng tồn tại và phát triển. Trong những năm gần đây, nhờ tiến
bộ của công nghệ thông tin, đã xuất hiện nhiều sản phẩm dịch vụ mới liên
quan đến hoạt động huy động nguồn vốn của Ngân hàng tại nhà, máy rút tiền
tự động ATM, thư tín dụng, hệ thống thanh toán điện tử v.v….
Xu hướng cạnh tranh trong ngành Ngân hàng ngày càng gia tăng do các
yếu tố: Thay đổi chính sách về tài chính – tiền tệ, đổi mới tài chính của doanh
nghiệp kinh doanh tiền tệ, chứng khoán và toàn cầu hóa. Cạnh tranh trong
ngành Ngân hàng về tiền gửi diễn ra dưới nhiều hình thức. Các Ngân hàng có
thể áp dụng những điều kiện giống nhau cho tất cả các khách hàng gửi tiền.
Vì lý do này, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi được mở rộng và
phổ biến nhanh chóng. Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi Ngân hàng
có thể huy động tiền gửi có kỳ hạn thậm chí còn cung cấp các tài khoản
không kỳ hạn ( tiết kiệm bưu điện). Do cạnh tranh, lãi suất tiền gửi tăng lên
trong khi giá dịch vụ liên quan đến tiền gửi giảm xuống điều này ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả kinh doanh của các Ngân hàng.
1.4.2. Chiến lược khách hàng của Ngân hàng về huy động vốn.
Giờ đây, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn Ngân hàng mà theo họ là

thuận tiện hơn chứ không chỉ đơn thuần là nơi cất trữ tiền tệ và kiếm lời từ lãi
suất. Do đó, các Ngân hàng nhận thấy cần có chiến lược khách hàng đúng đắn
trong hoạt động nói chung và huy động vốn nói riêng.
Ngân hàng cần hiểu được động cơ, thói quen và những mong muốn của
người gửi tiền, thậm chí từng đối tượng khách hàng gửi tiền thông qua phân
tích lợi ích của khách hàng. Mục đích gửi tiền tiết kiệm của cá nhân thường là
hưởng lãi, còn của doanh nghiệp thường là một phần hưởng lãi, phần nhờ
Ngân hàng quản lý, ký quỹ hoặc nhờ chi trả trong thanh toán.
Trên cơ sở đó, Ngân hàng có thể đưa ra hệ thống các chính sách và biện
pháp phù hợp để có được quy mô và chất lượng nguồn vốn mong muốn như:
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
8
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
Các chính sách liên quan đến sản phẩm và dịch vụ tiền gửi của Ngân hàng
nhằm đánh giá chất lượng tài khoản, kỳ hạn và các dịch vụ liên quan đến tiền gửi
như: rút tiền tự động, giao dịch tại nhà, rút ngắn thời gian thanh toán.
Các chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phí dịch
vụ được coi là giá của các sản phẩm và dịch vụ tài chính. Ngân hàng sử dụng
hệ thống lãi suất tiền gửi như một công cụ quan trọng việc huy động tiền gửi
và thay đổi quy mô nguồn vốn.
Quy mô và cơ cấu nguồn vốn cũng bị chi phối bởi giá cả của các dịch vụ
khác như: phí chuyển tiền, phí giao dịch thanh toán, ngân quỹ. Các chính sách
về tổ chức - kỹ thuật. Đây là các chính sách và biện pháp nhằm làm thuận lợi,
nhanh chóng, đơn giản trong quan hệ với khách hàng nhưng vẫn phải đảm
bảo nhanh chóng, an toàn, chính xác.
Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp được các NHTM rất quan tâm
nhằm củng cố uy tín của mình trên thị trường, gắn bó với khách hàng truyền
thống và hấp dẫn khách hàng mới. Trong điều kiện khó có thể duy trì sự khác
biệt về sản phẩm và giá cả như hiện nay, chất lượng dịch vụ khách hàng như
thái độ phục vụ tận tình, chu đáo, bố trí hệ thống thanh toán khoa học trở

thành công cụ cạnh tranh vô cùng quan trọng để thu hút nguồn vốn.
1.4.3. Mạng lưới và các hình thức huy động.
Mạng lưới hoạt động càng rộng, linh hoạt, các hình thức huy động vốn
càng đa dạng, phong phú thì càng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng,
làm tăng thêm khả năng gửi tiền của khách hàng. Điều này cũng làm tăng kết
quả huy động vốn và ngược lại.
1.4.4. Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất của Ngân hàng càng khang trang hiện đại, công nghệ tiên
tiến mang lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiện thuận lợi và
phục vụ khách hàng tốt hơn, tạo lòng tin cho người gửi tiền từ đó mở rộng
quy mô huy động vốn.
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
9
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
1.4.5. Các nhân tố khác
Hiệu quả công tác huy động vốn còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác
thuộc vấn đề nội bộ Ngân hàng như: Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng,
Quy mô vốn tự có, Tài sản vô hình,….
1.5. Mở rộng huy động vốn
1.5.1.Khái niệm
Mở rộng huy động vốn ở đây được hiểu là mở rộng về cả quy mô, phạm
vi, đối tượng và cả cơ cấu làm sao cho lượng vốn huy động được nhiều hơn.
Mở rộng về quy mô và phạm vi tức là quan tâm hơn đến những địa bàn vùng
miền mà trước đây chưa được khai thác nguồn vốn. Còn mở rộng về đối
tượng nghĩa là khai thác các đối tượng khách hàng có tiềm năng, phục vụ mọi
đối tượng khách hàng. Cũng cần phải mở rộng cơ cấu nguồn vốn sao cho đa
dạng, có nhiều hình thức huy động vốn.
1.5.2.Quan hệ giữa hoạt động huy động vốn với hoạt động cho vay của
ngân hàng
- Mở rộng mạng lưới huy động vốn cũng rất cần gắn với chất lượng, hiệu

quả và an toàn trong kinh doanh. Vẫn biết phát triển mở rộng huy động sẽ làm
tăng tổng nguồn vốn của Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
kinh doanh. Tuy nhiên, nếu lượng vốn huy động được quá nhiều trong khi
hoạt động tín dụng của Ngân hàng không đạt hiểu quả thì Ngân hàng sẽ phải
đối mặt với rủi ro, thua lỗ. Bới phần lớn vốn huy động của Ngân hàng đều
phải trả lãi. Chính vì vậy, việc mở rộng huy động vốn sao cho chất lượng, an
toàn là một yêu cầu quan trọng để đảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng đạt hiệu quả, lợi nhuận cao.
- Giữa huy động vốn và cho vay cũng phải đảm bảo sự cân đối về tính
chất của nguồn vốn. Về nguyên tắc, vốn huy động dài hạn được sử dụng để
cho vay dài hạn. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng có thể sử dụng một phần vốn
ngắn hạn để cho vay dài hạn theo tỷ lệ quy định ( dưới 30% ). Nếu sử dụng
vượt quá tỷ lệ này thì sẽ không đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng.
CHƯƠNG 2
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ
CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN THANH SƠN
2.1 Tình hình huy động vốn tại NHNNo & PTNT huyện Thanh Sơn
Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trường thì
vấn đề quan trọng nhất là nguồn vốn kinh doanh. Đặc biệt, với hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng, thì nguồn vốn được coi là công cụ điều hành, giúp Ban
giám đốc hoạch định phương hướng cho các hoạt động kinh doanh khác, từ
đó tăng thu cho Ngân hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng, các cấp quản lý và cán bộ của NHNNo &
PTNT huyện Thanh Sơn đã ra sức thúc đẩy mối quan hệ với các khách hàng

truyền thống, tìm nguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn
để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh khác. Kết quả thực hiện công tác
huy động vốn của Chi nhánh được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm 2008 – 2010:
Đơn vị : Tỷ VND
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
1. Phân loại theo thời hạn
Ngắn hạn 77,2 88,815 98,564 11,615 15,04 9,749 11
Trung dài hạn 90,421 110,32 130,5 19,899 22,01 20,180 18,29
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân 100,500 120 135,2 19,5 19,04 15,2 12,7
Các tổ chức kinh tế 67,121 79,135 93,864 12,014 17,9 14,729 18,6
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ 154,836 192,792 217,442 37,956 24,5 24,65 12,8
Ngoại tệ (Quy đổi) 12,785 6,343 11,622 -6,442 -50,4 5,279 83,2
Tổng 167,621 199,135 229,064 31,514 18,8 29,929 15,02
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy :
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
11
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
Trong 3 năm qua, tổng NVHĐ không ngừng tăng lên với tốc độ tăng
năm sau cao hơn năm trước. Tổng NVHĐ đến 31/12/2009 đạt 199,135 tỷ
đồng, tăng 18,8% ( tương ứng 31,514 tỷ đồng ) so với năm 2008. Tổng
NVHĐ năm 2010 tăng 15,3% ( tương ứng 29,929 tỷ đồng ) so với năm 2009.
- Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng KH: Tiền gửi dân cư có
sự tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2009 đạt 120 tỷ đồng, tăng 19,04%

( tương đương 19,5 tỷ đồng ) so với năm 2008. Năm 2010, tiền gửi từ các tổ
chức kinh tế, tổ chức tín dụng tăng lên 12,7% ( tương ứng 15,2 tỷ đồng ) so
với năm 2009.
- Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền: Tỷ trọng tiền gửi bằng
VND khá cao chiếm phần lớn trong tổng số NVHĐ. Nguyên nhân là do lãi
suất huy động VND luôn cao hơn lãi suất huy động ngoại tệ. Trong khi đó,
tiền gửi VND/USD biến chuyển rất ít. Cụ thể: Năm 2009, tiền gửi VND đạt
192,792 tỷ đồng, tăng 24,5% ( tương ứng 37,956 tỷ đồng ) so với năm 2008.
Đặc biệt, năm 2010, tổng NVHĐ bằng VND đã lên tới 217,442 tỷ đồng, tăng
12,8% ( tương ứng 24,65 tỷ đồng ). Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn
đã được thực hiện có hiệu quả và đúng chủ trương chú trọng công tác huy
động nội tệ.
- Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời hạn, NVHĐ ngắn hạn năm
2008 đạt 77,2 tỷ đồng, NVHĐ trung và dài hạn đạt 90,421 tỷ đồng. Sang năm
2009, nguồn vốn ngắn hạn này tăng lên 11,615 tỷ đồng, trong khi NV trung
và dài hạn tăng lên 19,899 tỷ đồng. Năm 2010, 2 NV này vẫn tiếp tục tăng lần
lượt ở mức 11% và 18,29% ( tương đương 98,564 tỷ đồng và 130,5 tỷ đồng ).
Nguyên nhân tăng được như vậy là do NV trung và dài hạn lãi suất cao hơn
NV ngắn hạn. Hơn nữa, đây là loại vốn mang tính ổn định, rủi ro thấp nên
khuyến khích được mọi người tham gia. Vì vậy, cần tăng trưởng loại vốn này
để phù hợp với mục tiêu dài hạn của Ngân hàng.
2.2. Công tác sử dụng vốn của NHNNo & PTNT huyện Thanh Sơn
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
12
Lun vn tt nghip Trng H KD v CN H Ni
2.2.1. Tỡnh hỡnh cho vay ti NHNNo & PTNT huyn Thanh Sn
Tớnh n nay, hot ng tớn dng vn l hot ng trng tõm, úng gúp
t trng ln nht trong tng thu nhp ca Chi nhỏnh. Kt qu d n cho vay
c th hin qua bng s liu sau:
Bng 2.2: Tỡnh hỡnh cho vay giai on 2008 2010

n v : T ng.
Ch tiờu 2008 2009 2010
So sỏnh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
1. Phõn loi theo thi hn
N ngn hn 50,75 60,058 72,046 9,308 18,34 11,988 19,9
N trung di hn 74,965 89,293 99,752 14,328 19,11 10,459 11,71
2. Phõn loi theo i tng
Cỏ nhõn 76,236 90,21 105,051 13,974 18,32 4,841 16,45
Cỏc t chc kinh t 49,479 59,141 66,747 9,662 19,5 7,606 12,9
3. Phõn loi theo loi tin
Ni t 110,095 130,351 150,101 20,256 18,4 19,75 15,15
Ngoi t (Quy i) 15,620 19 21,697 3,321 21,6 2,697 14,1
Tng 125,715 149,351 171,798 23,636 18,8 23,943 15,03
(Ngun: Bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca Chi nhỏnh nm 2008 2010)
Nhỡn vo bng s liu trờn, ta thy tỡnh hỡnh d n qua cỏc nm u tng
lờn. Nguyờn nhõn l do ngun vn huy ng tng lờn, nhu cu vay u t,
sn xut v tiờu dựng cng ngy cng tng. iu ny l rt phự hp. C th:
- Xét về tình hình d nợ phân loại theo thời gian: D n qua cỏc nm tng
trng rt nhanh. Nm 2008, d n ngn hn mc 50,75 t ng nhng
sang nm 2009, mc tng trng ny ó mc 60,058 t ng v sang n
nm 2010 ó l 72,046 t ng. D nợ trung, d i h n qua các năm cng tng
khụng kộm. Nú chiếm một tỷ trọng rt lớn trong tổng d nợ ca Ngõn hng. Cụ
thể là: d nợ trung, d i h n năm 2008 là 74,965 t đồng, năm 2009 tăng
19,11% ( tơng đơng 14,328 tỷ đồng ) so với năm 2008, trong khi đó năm 2010
tăng so với năm 2009 là 11,71% ( tơng ứng với 10,459 t ng ).
- Xét về tình hình d nợ phân theo đối tợng: Hot ng cho vay chính ca
NHNNo & PTNT huyn Thanh Sn l cho vay cá nhân bởi hoạt động cho vay
SV: Bựi Th Hng Chi Lp: TC10

13
Lun vn tt nghip Trng H KD v CN H Ni
này ít rủi ro hơn, nguồn thu về cũng nhanh hơn, đảm bảo vòng quay vốn luôn
ổn định. Cụ thể, năm 2008, 2009, 2010 cho vay cá nhân đều chiếm hơn 60%
trong tổng d nợ của Ngân hàng. Năm 2008 d nợ là 76,236 tỷ đồng, năm 2009
tăng 18,32% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 16,45% so với năm 2009.
Hoạt động cho vay các tổ chức kinh tế thấp hơn. Năm 2008 cho vay 49,479 tỷ
đồng, năm 2009 và 2010 cho vay tăng thêm lần lợt ở mức 19,5% và 12,9% (t-
ơng đơng 9,662 tỷ đồng và 7,606 tỷ đồng).
- Xột v tỡnh hỡnh d n phõn theo loi tin: D n cho vay bng ni t
là chủ yếu, ngoại tệ có nhng không nhiều bởi huyện Thanh Sơn không có
nhiều ngời nớc ngoài sinh sống.
2.2.2. S cõn i v quy mụ gia huy ng vn v s dng vn
Bng 2.3: Tng quan gia huy ng vn v s dng vn
( giai on 2008 - 2010 )
n v: T ng.
Ch tiờu 2008 2009 2010
Tng d n cho vay 125,715 149,351 171,798
Tng huy ng vn 167,621 199,135 229,064
% Tng d n cho vay/ Tng huy ng vn 75% 75% 75%
( Ngun: Bỏo cỏo HKD NHNN
0
&PTNT chi nhỏnh huyn Thanh Sn ).
Ngun vn huy ng ca NHNN
0
& PTNT chi nhỏnh huyn Thanh Sn v
c bn ó ỏp ng c nhu cu u t v cho vay i vi khỏch hng trờn a
bn, t l d n cho vay trờn huy ng vn nhỡn chung l hp lý ( di 80%).
u nm 2008, NHNN
0

& PTNT chi nhỏnh huyn Thanh Sn ó tng
vn iu l t 200 t ng lờn 570 t ng. Do vy, mc dự lm phỏt tng, vi
ngun vn t cú di do cng vi ngun vn huy ng l 167,621 t ng,
tng d n cho vay l 125,715 t ng, chim mc cao ( T l khong 75%
trờn tng ngun vn huy ng ).
Nm 2009, vn huy ng l 199,135 t ng, cho vay 149,351 t ng, t l
d n cho vay khụng h gim sỳt. Thm chớ cũn duy trỡ u n vo nm 2010.
Nm 2010, d n cho vay t mc 171,798 t ng, ngun vn huy
ng l 229,064 t ng. Nh vy, d n cho vay chim 75% tng huy ng
SV: Bựi Th Hng Chi Lp: TC10
14
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
vốn. Điều này chứng tỏ NHNNo & PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn kinh
doanh rất có hiệu quả. Tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân hàng
tăng đều qua các năm đã chứng minh được điều đó.
2.3. Các dịch vụ thanh toán của chi nhánh NHNNo
& PTNT huyện Thanh Sơn
2.3.1. Thanh toán trong nước
Chi nhánh hiện đã triển khai các phương thức thanh toán trong nước như
thanh toán tiền mặt gồm: Thanh toán trong hệ thống nội bộ ngân hàng, thanh
toán giữa ngân hàng Nhà nước với ngân hàng, thanh toán giữa ngân hàng với
khách hàng; Thanh toán không dùng tiền mặt gồm thẻ ATM, séc, ủy nhiệm
thu/chi, lệnh thu/chi, ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking,
Telephone Banking, trả lương tự động qua tài khoản).
Bảng 2.4: Doanh thu từ hoạt động thanh toán trong nước.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %

Doanh thu 1.042,1 1.860,8 4.141,6 818,7 78,6 2.280,8 122,6
TT dùng TM 380,7 577,6 1.309,5 196,9 51,7 731,9 126,7
TT không dùng TM 661,4 1.283,2 2.832,1 621,8 94,0 1.548,9 120,7
( Nguồn: Báo cáo tình hình HĐKD NHNN
0
& PTNT chi nhánh huyện Thanh
Sơn )
Trong những năm qua, thanh toán trong nước đã phát triển mạnh với
doanh thu từ 1.042,1 triệu đồng vào năm 2008 đến 1.860,8 triệu đồng vào
năm 2009 và 4141,6 triệu đồng vào năm 2010. Trong đó, thanh toán dùng tiền
mặt tăng lần lượt vào các năm sau đó là 51,7% và 126,7%, thanh toán không
dùng tiền mặt tăng 94% và 120,7%.
Số tiền dịch vụ thanh toán của Ngân hàng như vậy có được là do đã kết nối
thành công hệ thống Banknet vào năm 2008. Tính riêng đến năm 2010 đã có đến
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
15
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
5.498 thẻ ATM được mở mới, đạt 11,54% kế hoạch tỉnh giao, 3.190 khách hàng
đăng ký sử dụng Internet banking, phone banking, mobile banking. Hầu hết các
cơ quan như: trường học, bệnh viện, nằm trong địa bàn huyện và các tổ chức
kinh tế trong huyện đăng ký trả lương qua tài khoản
2.3.2. Thanh toán quốc tế:
Hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh NHNN
0
& PTNT huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ bắt đầu từ năm 2008 bao gồm thanh toán chuyển
tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ.
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh:
Đơn vị: Nghìn USD
Chỉ tiêu 2008 2009 2010

So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Chuyển tiền 6,08 6,11 7,85 0,03 0,49 1,74 28,48
Nhờ thu 5,23 7,23 17,13 2,00 38,24 9,9 136,93
Tín dụng chứng từ 3,14 9,12 9,64 5,98 190,45 0,52 5,7
Tổng 14,45 22,46 34,62 8,01 55,43 12,16 54,14
(Nguồn: Báo cáo tình hình HĐKD NHNN
0
& PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn)
Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng NN
0
&PTNT huyện Thanh
Sơn mới đi vào hoạt động được hơn 3 năm và đang trong quá trình hoàn thiện và
phát triển. Trong năm 2008, tổng mức thanh toán quốc tế của chi nhánh đạt
14,45 nghìn USD, năm 2009 là 22,46 nghìn USD, tăng 8,01 nghìn USD ( tương
đương 55,43% ). Đến năm 2010, tổng mức thanh toán là 34,62 nghìn USD
tiếp tục tăng trưởng 12,16 nghìn USD ( tương đương 54,14% ). Điều này cho
thấy các hoạt động thanh toán của chi nhánh đang có xu hướng phát triển tốt.
2.4. Các dịch vụ khác
Ngoài các dịch vụ trên, ngân hàng đang tiếp tục nghiên cứu để đưa ra các
dịch vụ khác như dịch vụ kho quỹ, tư vấn đầu tư, kinh doanh vàng bạc đá
quý, dịch vụ ủy thác và cung cấp thông tin tư vấn. Bước đầu ngân hàng đã
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
16
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
được cấp phép thành lập công ty quản lý quỹ và khai thác tài sản bắt đầu hoạt
động vào tháng 5/2009 để triển khai các hoạt động trên.
2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh
2.5.1. Kết quả thu nhập

Bảng 2.6: Kết quả thu nhập các năm 2008 - 2010:
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Thu nhập từ hoạt động tín dụng 20,85 39,38 71,19
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 2,67 3,47 5,16
Thu nhập khác 2,59 1,65 1,95
Tổng thu nhập 26,11 44,5 78,3
(Nguồn: Báo cáo HĐKD tại NHNN
0
& PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn)
Tổng thu nhập năm 2009 là 44,5 tỷ đồng, tăng là 18,39 tỷ đồng ( tương
ứng 70,43% ) so với năm 2008. Đến năm 2010, tổng thu nhập là 78,3 tỷ
đồng, tăng là 33,8 tỷ đồng ( tương ứng 75,96% ) so với năm 2009. Như
vậy, tổng thu nhập của chi nhánh thời kỳ 2008 - 2009 thấp hơn so với thời
kỳ 2009 - 2010, thu nhập chủ yếu từ hoạt động tín dụng. Ngoài ra, chi
nhánh còn thu từ các hoạt động dịch vụ chủ yếu từ hoạt động thanh toán
xuất nhập khẩu và dịch vụ bảo lãnh.
2.5.2.Kết quả chi phí:
Bảng 2.7: Kết quả chi phí các năm 2008 - 2010:
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Chi phí từ hoạt động tín dụng 11,66 21,53 55,51
Chi phí từ hoạt động dịch vụ 1,47 2,16 4,13
Chi phí khác 1,32 1,64 1,43
Tổng chi phí 14,45 25,33 61,07
( Nguồn: Báo cáo HĐKD của NHNN
0
& PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn )
Tổng chi phí năm 2009 là 25,33 tỷ đồng, tăng là 10,88 tỷ đồng ( tương
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10

17
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
ứng 75,29% ) so với 2008 là 14,45 tỷ đồng. Năm 2010, tổng chi phí là 61,07
tỷ đồng, tăng là 35,74 triệu đồng ( tương ứng 141,1% ) so với năm 2009. Như
vậy chi nhánh thời kỳ 2009 - 2010 phải chi ra nhiều hơn so với thời kỳ 2008 -
2009, chi phí chủ yếu cho hoạt động tín dụng, ngoài ra còn chi cho việc mở
rộng thanh toán không dùng tiền mặt như mở thêm cây ATM, máy làm thẻ,
dịch vụ Internet banking, máy quẹt vân tay
2.5.3. Chênh lệch thu chi:
Bảng 2.8: Chênh lệch thu chi các năm 2008 - 2010
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Tổng thu nhập 26,11 44,5 78,3 18,39 70,43 33,8 75,96
Tổng chi phí 14,45 25,33 61,07 10,88 75,29 35,74 141,1
Chênh lệch thu chi 11,66 19,17 17,23 7,51 64,41 -1,94 -10,12
( Nguồn: Báo cáo HĐKD NHNN
0
& PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn )
Ta có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng đáng kể so
với 2008. Thu nhập tăng, bên cạnh đó chi phí cũng tăng đáng kể do trong
thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế, ngân hàng tăng vốn điều lệ đồng thời
tăng quy mô hoạt động và mở rộng mạng lưới hoạt động, vì vậy chênh lệch
thu chi vẫn là số dương. Năm 2008 chênh lệch thu chi là 11,66 tỷ đồng, năm
2009 chênh lệch thu chi là 19,17 tỷ đồng. Sang đến năm 2010, chênh lệch
thu chi là 17,23 tỷ đồng. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của ngân hàng
qua các năm đã có hiệu quả tốt.
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10

18
Lun vn tt nghip Trng H KD v CN H Ni
CHNG 3
MT S GII PHP V KIN NGH V M RNG
HOT NG HUY NG VN TI CHI NHNH
NHNNo & PTNT HUYN THANH SN
3.1. Nhn xột
3.1.1. Nhng kt qu t c
Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của NHNNo & PTNT tỉnh Phú Thọ
cùng với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể CBCNV trong đơn vị,
NHNNo & PTNT huyện Thanh Sơn đã thu đợc những kết quả tơng đối tốt.
Lợi nhuận qua các năm 2008 là 11,66 tỷ đồng, năm 2009 là 19,17 tỷ
đồng, năm 2010 đạt 17,23 tỷ đồng. Đây là kết quả tơng đối khả quan bởi năm
2009 so với năm 2008, Ngân hàng kinh doanh đã có lãi tăng rất nhiều, năm
2010 so với 2009 tuy lợi nhuận có giảm, song nếu so với năm 2008 thì lợi
nhuận vẫn tăng lên đáng kể là 5,57 tỷ đồng.
H ng nm, Ngân hàng đã làm tốt công tác khách hàng và marketing để
có thể giữ đợc các khách hàng truyền thống, đồng thời không ngừng mở rộng
quy mô, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh với phơng châm tập trung
khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi một cách có hiệu quả trong mọi thành phần
kinh tế để đáp ứng những nhu cầu vốn tín dụng ngày càng tăng mọi thành
phần kinh tế trên địa bàn. Ngân hàng đã dần kết hợp hài hòa các hình thức huy
động cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng, vừa đảm bảo thu lợi nhuận, vừa
đảm bảo tính an toàn.
Nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn tăng lên cả số d
và tỷ trọng tuy cha theo kịp sự điều chỉnh của cơ cấu d nợ cho vay nhng là sự
chuyển dịch khá tích cực cho thấy đơn vị chú trọng hơn việc huy động vốn
trung và dài hạn.
Trớc diễn biến của nền kinh tế, việc dự toán lãi suất có nhiều thay đổi
trong năm 2010, cũng nh tình hình nguồn vốn các NHTM căng thẳng,

NHNNo Thanh Sơn đã duy trì cơ cấu nguồn vốn trong đó nguồn vốn có kỳ
hạn chiếm tỷ trọng lớn tạo ra lợi thế ổn định vững chắc lâu dài trong kinh
doanh cũng nh khả năng thanh toán của Ngân hàng .
3.1.2. Nhng tn ti v nguyờn nhõn
SV: Bựi Th Hng Chi Lp: TC10
19
Lun vn tt nghip Trng H KD v CN H Ni
- Nhng tn ti:
Qua 3 năm hoạt động gần đây, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Thanh Sơn đã đạt đợc những thành tựu đáng khích
lệ trong lĩnh vực huy động vốn . Tuy vậy, NHNNo & PTNT huyện Thanh Sơn
vẫn còn những hạn chế cần phải khắc phục nh sau
Thứ nhất: Về công tác huy động vốn.
Trên thực tế, vốn nhàn rỗi trong dân c vẫn còn mà Ngân hàng cha huy
động đợc. Chỉ tiêu nguồn vốn bình quân mỗi cán bộ theo kế hoạch đề ra 5,5 tỷ
đồng/ngời, song trong ba năm qua đều cha đạt mà chỉ ở mức từ 3,7 tỷ đến 5,1
tỷ đồng/ngời. Với bất lợi về quy mô kinh doanh ngoài việc khó khăn trong
thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, NHNNo & PTNT huyện Thanh Sơn
lâm vào tình trạng thờng xuyên thiếu vốn để cho vay. Điều đó khẳng định
chính sách huy động vốn của NHNNo & PTNT huyện Thanh Sơn vẫn cha thu
hút, việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, các loại dịch vụ cha phong
phú, còn đơn điệu.
Thứ hai: Về công tác sử dụng vốn.
Hin nay, NHNNo & PTNT vn cũn nhiu giy t, th tc vay vn rm
r, phc tp, tn nhiu thi gian. Ngoi ra, vic x lý, giỏm sỏt cỏc khon n
sau khi vay cha c thc hin thng xuyờn vỡ phn ln cỏn b tớn dng b
quỏ ti cụng vic, tim n nhiu nguy c khụng phỏt hin c kp thi.
Thứ ba: V vn c s vt cht.
Chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Thanh Sơn là một huyện miền núi
còn nghèo, cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Trong những năm gần đây, các hoạt

động chính của Ngân hàng nh: huy động vốn, cho vay, tuy đã có sự tăng tr-
ởng đáng khích lệ, song cơ sở vật chất cha đợc cải thiện, gây cản trở việc giao
dịch giữa Ngân hàng và khách hàng.
Thứ t: Về vấn đề marketing và tiếp thị.
Việc đầu t vật chất trí tuệ cho công tác tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu
thị trờng cha thoả đáng. Việc tiếp cận cộng đồng dân c nh: công tác tuyên
truyền, quảng cáo, cung cấp thông tin cho khách hàng còn thụ động, cha đa
dạng. Chẳng hạn, cha có những bảng thông báo, chỉ dẫn về các loại hình dịch
vụ, lãi suất huy động, cho vay, v.v
Thứ năm: Về vấn đề cán bộ công nhân viên:
SV: Bựi Th Hng Chi Lp: TC10
20
Lun vn tt nghip Trng H KD v CN H Ni
Tác phong giao tiếp của các nhân viên Ngân hàng cha đợc chuyên
nghiệp, trình độ nghiệp vụ còn cha cao, cha thực sự khng định khách hàng
gửi tiền là " Thợng đế " cũng là lý do gây cản trở nguồn huy động tiền gửi của
khách hàng vào Ngân hàng.
Thứ sáu: Về vấn đề lãi suất.
Lãi suất tiền gửi cha hợp lý, vẫn còn thấp so với yêu cầu có lãi và bảo
đảm giá trị tiền gửi của ngời gửi tiền. Hơn nữa, lãi suất tiền vay cha hấp dẫn,
cha linh hoạt " mềm " để có thể đồng thời cạnh tranh với các Ngân hàng, các
tổ chức tín dụng khác bằng lãi suất và chất lợng dịch vụ.
- Nguyờn nhõn ca nhng hn ch:
S d cú nhng hn ch ca chi nhỏnh NHNo & PTNT huyn Thanh Sn
l do mt s nguyờn nhõn c bn sau: Th trng vn b chia s do cui nm
2008 u nm 2009 cú mt vi Ngõn hng c phn xõm nhp vo th trng
huyn Thanh Sn; Ngun vn ca cỏc t chc kinh t thng tp trung vo
cỏc thỏng cui quý, cui nm nờn s n nh ngun vn khụng vng chc;
Cỏc hỡnh thc huy ng vn cũn ph thuc vo phn mm v hng dn ca
Ngõn hng cp trờn; T l cỏn b cú tui t 40 tui tr lờn chim t l 2/3

trong c quan nờn vic s dng thnh tho mỏy vi tớnh cũn nhiu bt cp v
hn ch.
3.2. nh hng mc tiờu phỏt trin nm 2012
Mc tiờu:
Nm 2012, mc tiờu ca NHNo huyn Thanh Sn l:
- Ngun vn huy ng: 300 t ng so vi nm 2011 tng khong
17,8%, trong ú tin gi dõn c 225 t ng, tng 18,4%
- Tng d n cho vay: 216 t ng, tng 15%
- T l n xu/ tng d n < 1%
- Ti chớnh m bo lng cho cỏn b theo ch quy nh.
t c nhng mc tiờu ú ũi hi phi cú cỏc bin phỏp kiờn quyt,
tớch cc.
SV: Bựi Th Hng Chi Lp: TC10
21
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD và CN Hà Nội
Định hướng phát triển
Muốn phát triển nguồn vốn, NHNNo Thanh Sơn cần tập trung hơn nữa vào
các tổ chức kinh tế bởi đây là nguồn vốn lớn và tương đối ổn định cho Ngân
hàng. Thiết lập mối quan hệ tốt với kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội, công ty
chè Phú Đa và các doanh nghiệp trên địa bàn, để thường xuyên có số dư tiền
gửi. Nguồn vốn trong dân cư cũng rất cần được chú trọng. Mở thêm các quầy
giao dịch tại các điểm tập trung đông dân cư, thuận lợi cho việc đi lại, giao dịch.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo các hình thức huy động vốn với các
loại thời hạn cho vay, giảm bớt thủ tục không cần thiết, tạo tâm lý thoải mái cho
khách hàng mỗi khi đến giao dịch với Ngân hàng.
3.3 Các giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh NHNNo &
PTNT huyện Thanh Sơn
3.3.1. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và đối tượng khách hàng
Chiến lược huy động nguồn vốn đa dạng bao gồm việc đa dạng hóa
khách hàng gửi tiền và đa dạng hóa các hình thức gửi tiền, các nguồn vốn

trong thanh toán.
Đến nay, việc đa dạng hoá khách hàng gửi tiền đã được NHNo & PTNT
huyện Thanh Sơn thực hiện khá tốt trên diện rộng: Tại 03 chi nhánh phòng giao
dịch tất cả các khách hàng là các doanh nghiệp đều mở tài khoản tiền gửi giao
dịch tại Ngân hàng. Tuy nhiên đối với các tầng lớp dân cư, thương nhân thì
Ngân hàng Nông nghiệp huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong thu hút tiền
gửi vì kỳ hạn chưa hấp dẫn. Để khai thác tốt hơn tiền gửi các tổ chức dân cư,
NHNNo & PTNT huyện Thanh Sơn cần làm tốt việc tuyên truyền vận động
bằng các phương pháp tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng, trong các hội nghị khách hàng.
Đối với những hộ kinh doanh có ít tiền nhàn rỗi dài ngày trong khi công
việc kinh doanh đòi hỏi họ thường xuyên bận rộn họ sẽ quan tâm đến sự tiện
SV: Bùi Thị Hương Chi Lớp: TC10
22

×