Chuyên đề tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI
PHÒNG GIAO DỊCH CHI LĂNG – NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN
Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ THANH HÀ
Lớp : NGÂN HÀNG K11
Mã SV : LT110529
Giảng viên hướng dẫn: THS. NGUYỄN THỊ MINH QUẾ
Hà Nội – 12/2011
SV: Trần Thị Thanh Hà
Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
Một nền kinh tế sẽ phát triển được nếu như huy động được một lượng
vốn nhất định cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với sự ra đời và
phát triển của các ngành kinh tế, hệ thống ngân hàng đã được ra đời và
từng bước phát triển đóng góp một bước quan trọng trong việc huy động
vốn cho nền kinh tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, từ một nước
sản xuất gạo còn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu nội địa thì nay đã là nước
xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới 1
Suốt 23 năm qua kể từ khi thành lập (1988 - 2011), NHNo & PTNT Việt
Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Hoạt động tín dụng không
ngừng tăng trưởng. Vốn tín dụng của NHNo & PTNT đã góp phần tích
cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, ổn định tài chính, tiền tệ quốc gia
góp phần tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc
làm; chuyển dịch và đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần và chiến lược Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
đất nước 1
Tuy nhiên, khi kinh tế thị trường phát triển nhu cầu về vốn cho phát
triển kinh tế ngày càng lớn thì vấn đề đặt ra với các NHNo & PTNT nói
riêng và các NHTM Việt Nam nói chung không chỉ là cơ hội mà còn là
thách thức. Làm thế nào để có khả năng cạnh tranh trong việc huy động
vốn và cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Hơn thế nữa, nền kinh tế thị
trường là nền kinh tế mở. Hội nhập kinh tế thế giới là vấn đề tất yếu
khách quan nên sự cạnh tranh mà các NHTM quốc doanh Việt Nam phải
đối đầu lại càng gay gắt hơn. Vì vậy, chỉ khi tín dụng được đảm bảo thì
ngân hàng mới có thể đứng vững, cạnh tranh và thực hiện tốt chức năng
của mình. 1
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng
tín dụng, kết quả giữa lý luận và thực tiễn ở PGD Chi Lăng NHNo -
PTNT Lạng Sơn . Em xin chọn đề tài “Giải pháp tăng cường công tác
huy động vốn tại Phòng giao dịch Chi Lăng -Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Lạng Sơn cho chuyên đề tốt nghiệp của mình 1
122 875 31
142 980 31
159 007 31
Vốn của Phòng giao dịch Chi Lăng được hình thành từ các nguồn sau:.36
- Nguồn vốn trong thanh toán 36
- Nguồn vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu quan trọng nhất để
Ngân hàng thực hiện cho vay 36
- Nguồn vốn uỷ thác đầu tư 36
- Nguồn vốn điều động từ các NH khác trong hệ thống 36
SV: Trần Thị Thanh Hà
2
Chuyên đề tốt nghiệp
Tuy nhiên thực tại vốn của Phòng giao dịch Chi Lăng được hình thành
chủ yếu từ nguồn vốn huy động mà chủ yếu là nguồn tiền tiết kiệm.
Trong khi đó ở đầu ra khách hàng của NH đủ mọi thành phần kinh tế
trên địa bàn. Do vậy năm 2008 tổng số tiền tiết kiệm đạt mức 76.760 triệu
đồng. Đây là con số tương đối khá so với toàn bộ hệ thống NHNo tỉnh.
Trong đó tiết kiệm dự thưởng chiếm tỉ lệ khá cao, điều đó chứng tỏ ngân
hàng đã biết khai thác sức mạnh của mình và hoạt động ngày càng có uy
tín, do đó ngày càng thu hút được một lượng tiền rất lớn phục vụ cho
công tác huy động vốn 36
Cách thức huy động vốn chủ yếu trong thời gian qua tại Phòng giao dịch
Chi Lăng là: Đa dạng hoá các thể thức tiết kiệm phù hợp với khả năng
tích luỹ, tiêu dùng của hộ có nhu cầu tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng,
thực hiện khoán chỉ tiêu huy động vốn đến tổ, nhóm người lao động, thực
hiện huy động và trả vốn tại nhà, khuyến mại khách hàng, phát hành kỳ
phiếu, trái phiếu, tiết kiệm dự thưởng 36
Như vậy, Phòng giao dịch Chi Lăng bằng nhiều hình thức, biện pháp đã
thực hiện tốt công tác huy động vốn không ngừng tăng lên với tỉ lệ khá
cao bằng cả VNĐ và ngoại tệ ở tất cảc loại tiền gửi 36
Đơn vị : triệu đồng 37
STT 37
Chỉ tiêu 37
Năm 2008 37
Năm 2009 37
Năm 2010 37
Số tiền 37
Tỷ trọng (%) 37
Số tiền 37
Tỷ trọng (%) 37
Số tiền 37
Tỷ trọng (%) 37
1 37
TG của các TC kinh tế- XH 37
13 228 37
13,62 37
15 958 37
12,77 37
12 285 37
8,01 37
Trong đó: 37
-Tiền gửi các doanh nghiệp 37
3 270 37
SV: Trần Thị Thanh Hà
3
Chuyên đề tốt nghiệp
3,36 37
3 564 37
2,85 37
3 617 37
2,41 37
- Tiền gửi Kho bạc 37
9 958 37
10,25 37
12 394 37
9,92 37
8 668 37
5,78 37
2 37
-Tiền gửi tiết kiệm 37
76 760 37
79,00 37
101 159 37
80,92 37
127 808 37
85,27 37
- Trong đó: 37
-TK không kỳ hạn 37
882 37
0,91 37
467 37
0,37 37
776 37
0,52 37
- TK có kỳ hạn dưới 12 tháng 37
15 240 37
15,69 37
23 613 37
18,89 37
77 071 37
51,42 37
- TK từ 12 tháng trở lên 37
60 638 37
62,41 37
77 079 37
61,66 37
49 961 37
SV: Trần Thị Thanh Hà
4
Chuyên đề tốt nghiệp
33,33 37
3 37
Kỳ phiếu 37
1 009 37
1,04 37
179 37
0,14 37
710 37
0,47 37
4 37
USD quy đổi VNĐ 37
6 158 37
6,34 37
7 718 37
6,17 37
7 939 37
5,3 37
5 37
Đảm bảo bằng vàng 37
0 37
0 37
0 37
0 37
1 150 37
0,77 37
Tổng nguồn vốn huy động tại địa phương 37
97 155 37
100 37
125 014 37
100 37
149 892 37
100 37
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán PGD Chi Lăng năm 2008, 2009, 2010) 38
Nhìn vào báo cáo kết quả thực hiện nguồn vốn huy động 3 năm qua ta
thấy: Tổng nguồn vốn của Phòng giao dịch Chi Lăng tăng trưởng tương
đối nhanh qua các năm. Sự tăng trưởng nhanh nguồn vốn đã tạo điều
kiện tốt cho Phòng giao dịch Chi Lăng chủ động mở rộng đầu tư tín
dụng, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất và kinh doanh 38
Xét về cơ cấu tiền gửi của các tổ chức kinh tế qua các năm. Năm 2008
tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã giảm đi so với năm 2008 là 3.673triệu
SV: Trần Thị Thanh Hà
5
Chuyên đề tốt nghiệp
đồng. Và lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong năm 2010 chưa đạt
bằng năm 2008. 38
Trong năm 2010 lượng tiền gửi của Kho bạc chỉ đạt 8.668 triệu đồng.
Thấp hơn rất nhiếu so với năm 2009 là 3.726 triệu đồng. Và đây cũng là
nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong lượng tiền gửi của các tổ chức
kinh tế. Tuy rằng lượng tiền gửi của Kho bạc giảm mạnh nhưng điêù này
cũng cho thâý được phần nào về sự xác định chi tiêu từng năm đối với
ngân sách Thành phố. Nó phù hợp cho từng năm. Điều này cũng đã cho
thấy Phòng giao dịch Chi Lăng đã có những tổ chức tốt các nghiệp vụ
thanh toán, tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhận và chi trả cho các tổ
chức kinh tế có số dư cao giúp Ngân hàng giảm chi phí, đã tạo nhiều
thuận lợi về mặt tài chính. 38
Qua bảng trên cho thấy tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỉ trọng lớn
nhất trên tổng nguồn vốn tự huy động của và đấy cũng là nguồn vốn
quan trọng và chủ yếu nhất để đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng. Và
đặc biệt: tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trở lên và kỳ phiếu đã tạo
điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng cho vay trung và dài hạn hộ sản xuất
được đảm bảo. Tiền gửi trong dân cư tiếp tục tăng qua các năm và chiếm
tỉ trọng cao trên tổng nguồn vốn huy động. Năm 2008 tiền gửi tiết kiệm
chiếm 79,0% so với tổng nguồn vốn huy động được, năm 2009 là 80,92%
và năm 2010 đã đạt được 85,27% điều này đã cho thấy sự linh động
trong các hình thức huy động vốn với các kỳ hạn gửi đa dạng cùng với
mức lãi xuất hợp lý. Đồng thời thực hiện tốt công tác tuyên truyền tới các
tầng lớp dân cư trong thành phố, chính điều đó đã thu hút được một
nguồn tiền gửi lớn. Nhưng việc tăng nhanh của nguồn vốn tiết kiệm chỉ
tập chung chủ yếu và lượng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng. Còn kỳ hạn 12
tháng trở lên thì lại giảm mạnh trong năm 2010. Điều này đã cho thấy sự
bất hợp lý của tình hình tài chính trong nền kinh tế Việt Nam nói chung
cũng như nền kinh tế Lạng Sơn nói riêng 39
Nhìn chung công tác huy động vốn tại chỗ của Phòng giao dịch Chi Lăng
trong những năm qua đang từng bước được tăng trưởng, nguồn vốn này
quyết định đến quy mô đầu tư việc mở rộng hay thu hẹp, nguồn vốn càng
dồi dào thì tạo điều kiện khả năng thanh toán và đã tạo được uy tín của
Ngân hàng. Đồng thời Ngân hàng có uy thế trong cạnh tranh, nguồn vốn
dồi dào là điều kiện để thực thi chính sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh
doanh- chính trị- xã hội trên địa bàn 39
Đơn vị : Triệu đồng 41
Chỉ tiêu 41
Năm 2008 41
Năm 2009 41
Năm 2010 41
SV: Trần Thị Thanh Hà
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Số tiền 41
Tỷ trọng (%) 41
Số tiền 41
Tỷ trọng (%) 41
Số tiền 41
Tỷ trọng (%) 41
+Tiền gửi các tổ chức KT,XH, chính trị 41
2 770 41
20,94 41
3 028 41
18,97 41
2 789 41
22,7 41
-Tiền gửi các doanh nghiệp 41
500 41
3,78 41
536 41
3,36 41
828 41
6,74 41
-Tiền gửi Kho bạc 41
9 958 41
75,28 41
12 394 41
77,67 41
8 668 41
70,56 41
TG của các TC kinh tế- XH 41
13 228 41
100 41
15 958 41
100 41
12 285 41
100 41
( Báo cáo nguồn vốn Phòng giao dịch Chi Lăng NHNNo & PTNT Lạng
Sơn năm 2008, 2009, 2010) 42
Qua trên bảng ta thấy lượng tiền gửi của các doanh nghiệp có tăng
nhưng tốc độ còn rất chậm do địa phương có ít doanh nghiệp mà phần
lớn ở đây vẫn tập chung chủ yếu là do tiền gửi của Kho bạc nhà nước.
Nhìn trên bảng cho thấy nguồn vốn của các tổ chức kinh tế trong năm
SV: Trần Thị Thanh Hà
7
Chuyên đề tốt nghiệp
2010 đã giảm đáng kể. Năm 2009 nguồn này tại chi nhánh là 3.028 triệu
đồng. Mà trong năm 2010 chỉ còn đạt 2.789 triệu đồng 42
Trong vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền VNĐ, đây cũng
là hạn chế của Ngân hàng trong việc thu ngoại tệ. Thông thường các
doanh nghiệp, các công ty lớn vay vốn tại Ngân hàng nào thì mở tài
khoản giao dịch tại Ngân hàng đó. Còn các doanh nghiệp tư nhân quy
mô nhỏ giao dịch ít nên thường vay vốn ở Ngân hàng nhưng trực tiếp
thanh toán với nhau bằng tiền mặt. Do đó, để nâng cao khả năng huy
động tiền gửi của các tổ chức kinh tế làm giảm chi phí đầu vào, tăng khả
năng cạnh tranh có lãi cao, ngân hàng phải tích cực quan hệ với các
doanh nghiệp các công ty lớn. Bên cạnh đó còn khuyến khích các doanh
nghiệp tư nhân, các Công ty trách nhiệm hữu hạn nên mở tài khoản tại
Ngân hàng để nhằm phục vụ cho nhu cầu thanh toán qua Ngân hàng của
các doanh nghiệp 42
Trong 3 năm qua, năm 2010 số tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm đi
đáng kể, các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn ít và quy mô không
lớn chủ yếu tiền gửi Kho bạc của các đơn vị hành chính sự nghiệp nhà
nước. Ngân hàng cần phải chú ý hơn nữa đến chiến lược khách hàng
thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng vừa ổn định tiền tệ quốc
gia vừa an toàn thuận lợi cho khách hàng. Vừa tăng nguồn thu cho Ngân
hàng. Do đó Ngân hàng cần phải có những biện pháp hữu hiệu để thu hút
lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng có hiệu quả 42
* Nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư: 42
Đối với các Ngân hàng thương mại, nguồn tiền gửi tiết kiệm của công dân
là nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng thực hiện đầu tư. Thực tế hiện nay
là đối với các Ngân hàng thương mại, các quỹ tiết kiệm là các cửa nhận
tiền, nơi nào thực hiện tốt và nhanh chóng thuận tiện sẽ thu hút được
nhiều khách hàng đến gửi tiền. Mức thu nhập tăng hàng năm. Do vậy
nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư hàng năm cũng tăng rất
mạnh .Năm 2009 tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng là 101.159 triệu đồng
tăng 24.399 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm
tăng do trong giai đoạn này PGD Chi Lăng NHNNo & PTNT Lạng Sơn
đã phát huy được thế mạnh và uy tín của mình với lãi suất hấp dẫn cho
nên đã thu hút được khách hàng. Đồng thời người đi lao động ở nước
ngoài gửi tiền về qua dịch vụ chuyển tiền WESTERN- UNION và mở tài
khoản tại Ngân hàng lớn. Chứng tỏ ngân hàng đã làm tốt công tác huy
động vốn của mình, mức tăng mạnh nhưng tiềm năng trong dân còn rất
lớn, thu nhập của người dân ngày một tăng cao nhưng họ vẫn chưa thực
sự tin tưởng vào đồng tiền Việt nam, thêm vào đó thị trường bất động
sản đang sôi động trở lại nên người dân góp vốn đầu tư với kỳ vọng sẽ có
mức lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn của ngân hàng.Vì vậy tiềm
SV: Trần Thị Thanh Hà
8
Chuyên đề tốt nghiệp
năng vốn trong dân cư còn rất lớn. Ngân hàng cần phải có những quyết
sách đúng đắn, kịp thời để thu hút lượng tiền nhàn rỗi này một cách triệt
để. Qua bảng cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm ta sẽ thấy rõ hơn sự biến
động của nguồn vốn này 43
Đến năm 2010 nguồn này lại tăng so với năm 2009, lý do cụ thể năm
2010 tăng 26.649triệu đồng so với năm 2009 là vì lãi suất huy động của
Ngân hàng là quá cao, lạm phát sảy ra triền miên.Với chính sách của
Ngân hàng nhà nước là bình ổn kinh tế, đưa nền kinh tế trở lại ổn định.
Ngân hàng nhà nước đã có những thay đổi lãi suất nhất định nhằm làm
giảm sức nóng của đồng tiền. Hạn chế lượng tiền trong lưu thông, ngăn
chặn lạm phát tiếp tục sảy ra. Vì tâm lý của người dân là khi đồng tiền
mất giá họ sẽ không giữ tiền trong người mà chuyển đồng tiền này thành
hàng hóa hoặc tài sản có giá trị như đất hoặc vàng. Với những quyết định
kịp thời: tăng lãi suất huy động vốn. Đưa hình thức huy động tiền gửi tiết
kiệm bảo đảm bảo đảm bằng vàng đã giúp Ngân hàng vượt qua những
khó khăn do lạm phát gây ra. Nhưng với việc tăng lãi suất quá cao nên
trong năm 2009 này Ngân hàng đang phải tìm đủ mọi cách đẽ bù lại
khoản lỗ do năm 2008 huy động tiền gửi gây ra 44
Đơn vị : triệu đồng 44
Chỉ tiêu 44
Năm 2008 44
Năm 2009 44
Năm 2010 44
Số tiền 44
Tỷ trọng % 44
Số tiền 44
Tỷ trọng % 44
Số tiền 44
Tỷ trọng % 44
1.Tiền gửi TK dưới 12 tháng 44
16 122 44
21,00 44
24 080 44
23,8 44
77 847 44
60,91 44
a.Tiền gửi TK không kỳ hạn 44
882 44
1,15 44
467 44
0,46 44
SV: Trần Thị Thanh Hà
9
Chuyên đề tốt nghiệp
776 44
0,61 44
b.Tiền gửi TK có kỳ hạn 44
15 240 44
19,85 44
23 613 44
23,34 44
77 071 44
60,30 44
- Kỳ hạn 1,2, 3,4,5 tháng 44
6 709 44
8,74 44
10 758 44
10,63 44
34 345 44
26,87 44
- Kỳ hạn 6,7,9 tháng 44
8 531 44
11,11 44
12 855 44
12,71 44
42 726 44
33,43 44
2. Tiền gửi TK từ 12 tháng 44
trở lên 44
60 638 44
79,00 44
77 079 44
76,26 44
49 961 44
39.09 44
Tiền gửi tiết kiệm 44
76 760 44
100 44
101 159 44
100 44
127 808 44
100 44
(Báo cáo tài chính PGD Chi Lăng năm 2008, 2009, 2010) 45
Qua bảng trên cho ta thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng
trở lên ở PGD Chi Lăng là rất lớn trong 2 năm 2008 và 2009. Nhưng
SV: Trần Thị Thanh Hà
10
Chuyên đề tốt nghiệp
trong năm 2010 thì lượng tiền gửi dưới 12 thàng đã tăng lên đột biến.
Năm 2010 lượng tiền gửi dưới 12 tháng đã tăng lên 53.767 triệu đồng so
với năm 2009 tăng gấp hơn 2lần lượng tiền gửi thu được trong năm 2009.
Tuy rằng số tiền này một phần là của những người đi lao động ở nước
ngoài gửi về cho gia đình, nhưng lượng tiền lớn còn lại là của tiền gửi từ
dân cư. Lượng tiền này tập chung chủ yếu vào kỳ hạn từ 6 đến 9 tháng.
Nhất là kỳ hạn 6 tháng. Với biến động kinh tế cục bộ lãi suất tiền gửi
ngấn hạn cao hơn dài hạn. Nên người dân đã tập chung vào loại tiền gửi
này để thu được lợn nhuận cao từ tiền gửi của mình. Ban đầu, Ngân hàng
huy động với kỳ hạn dài để nhằm mục đích hút được một lượng tiền lớn
từ nền kinh tế, nhằm mục đích bình ổn kinh tế, hạ thấp mức lạm phát.
Nhưng với động thái này người dân lại tập chung lượng vốn của mình
vào hàng hóa hoặc các bất động sản. Vì vậy lãi suất tiền gửi của Ngân
hàng lại càng đị đẩy cao. Với việc cung cấp thông tin kịp thời trên các
thông tin đại chúng như báo, đài, ti vi … rộng khắp đã giúp cho những
chính sách của Ngân hàng nhà nước đã đề ra được thực hiện một cách
chính xác hơn. Giúp cho nền kinh tế thoát khỏi suy thoái, đồng thời dần
lấy lại được lòng tin của người dân đối với hệ thống Ngân hàng nói chung
và Ngân hàng NNo& PTNT Lạng Sơn nói riêng. Với những quyết định
kịp thời: xóa bỏ kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 1năm, chỉ huy động tập
chung vào kỳ hạn 6 tháng, đã giúp cho Ngân hàng giảm bớt khoản lỗ do
huy động với lãi suất cao gây ra. Tuy rằng lượng tiền gửi dài hạn của
Ngân hàng đã không huy động đựơc theo đúng những chỉ tiêu mà Ngân
hàng đã đề ra đối với năm 2010. Nhưng Ngân hàng đã giải quyết tốt
những khó khăn của nền kinh tế gặp phải trong năm 2010. Nguồn tiền
gửi dài hạn rất quan trọng đối với Ngân hàng nó có thời gian gửi dài hạn,
tạo điều kiện cho Ngân hàng phát triển nông nghiệp tài trợ vào các công
trình, dự án trung, dài hạn. Nguồn này có chi phí cao và cũng rất nhạy
cảm khi có biến động của thị trường. Đòi hỏi Ngân hàng phải có sự tính
toán điều chỉnh hình thức cho vay sao thật chính xác 45
* Tiền gửi kỳ phiếu 46
Huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu là biện pháp cho phép huy động
được một số vốn lớn nhanh vì lãi suất huy động của loại này rất cao, việc
phát hành nhằm mục đích huy động tạm thời tiền nhàn rỗi trong dân cư
và các tổ chức kinh tế, thực hiện đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Đồng thời thu hút một lượng tiền mặt từ lưu thông góp phần kiềm chế
lạm phát 46
Tiền gửi kỳ phiếu được sử dụng vào mục đích riêng của Ngân hàng trong
những năm gần đây lượng tiền gửi tăng lên rõ rệt và chiếm một tỉ trọng
trong tổng nguồn vốn huy động. Điều này chứng tỏ trong thời gian qua
SV: Trần Thị Thanh Hà
11
Chuyên đề tốt nghiệp
vốn huy động đã đáp ứng được cho việc sử dụng vốn . Do vậy nhu cầu về
vốn huy động tiền phát hành kỳ phiếu giảm 46
* Huy động từ các nguồn khác 46
- Vay Ngân hàng cấp trên: Đây là biện pháp tình thế khi Ngân hàng thiếu
vốn đột xuất. 46
- Vốn đại lý uỷ thác: Là vốn của các chương trình dự án của nhà nước,
các tổ chức nhờ giải ngân qua hệ thống Ngân hàng. Khi vốn này chưa
đến tay các chủ dự án thì ngân hàng có thể sử dụng 46
Cụ thể: Năm 2008 vốn uỷ thác là 8.563 triệu đồng 46
Năm 2009 vốn uỷ thác là 8.608 triệu đồng. 46
Năm 2010 vốn uỷ thác là 8.396 triệu đồng 46
Các nguồn này cũng góp phần đáng kể trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng vì nguồn vốn này chi phí bỏ ra là rất thấp 46
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán PGD Chi Lăng năm 2008, 2009, 2010) 48
Đơn vị tính: Triệu đồng 48
Chỉ tiêu thực hiện 48
Năm 2008 48
Năm 2009 48
Năm 2010 48
Huy động 48
122.875 48
142.980 48
159.007 48
Cho vay 48
81.158 48
108.093 48
126.646 48
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán PGD Chi Lăng năm 2008, 2009, 2010) 48
Qua bảng biểu trên đã cho thấy được nguồn vốn huy động đủ lớn để đáp
ứng đầy đủ cho nhu cầu vay vốn. Việc sử dụng nguồn vốn huy động
không hết ngày càng tăng lên qua các năm. Số dư trong năm 2010 là
32.361triệu đồng (nguồn vốn không sử dụng đến). Như ta đã biết Ngân
hàng nhà nước với tính chất là Ngân hàng của các Ngân hàng, nó đóng
vai trò là một tổ chức trung gian, sẽ cân bằng nguồn vốn của từng vùng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ chuyển vốn từ những vùng thừa vốn đến những
nơi thiếu vốn. Với việc sử dụng không hết lượng tiền đã huy động được
thì PGD Chi Lăng đã tạo điều kiện giúp Ngân hàng Nhà nước bù đắp
những vùng thiếu vốn. Để cho nhu cầu về vốn của các vùng luôn đảm
bảo. 49
Hiện nay nước ta đã gia nhập vào WTO nên sự cạnh tranh giữa các
Ngân hàng sẽ cao hơn, khi các Ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam. Như
SV: Trần Thị Thanh Hà
12
Chuyên đề tốt nghiệp
vậy thị trường sẽ bị sẻ nhỏ chia đều cho các Ngân Hàng khác. Ngoài ra
các Ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam hầu hết là các Ngân hàng có
công ty mẹ ở nước ngoài đã có nền móng phát triển lâu đời, cùng với nền
tài chính vững chắc. Nên các Ngân hàng này sẽ có sự hậu thuẫn về tài
chính để giúp cho Ngân hàng chi nhánh có thể mở rộng thêm thị phần
kinh doanh của mình ở những nước đang trong đà phát triển như ở Việt
Nam. Nên việc huy động làm sao cho đủ số vốn cần thiết đã khó thì việc
sử dụng sao cho hết nguồn vốn đã huy động được lại càng khó khăn hơn,
sử dụng hết được nguồn vốn đúng cách, đúng chỗ. Không để nguồn vốn
đã đầu tư trở thành nguồn vốn không thể thu hồi được (nợ quá hạn). Nên
Ngân hàng PGD Chi Lăng NHNNo& PTNT Lạng Sơn không những cần
có một chuyên môn nghiệp vụ cao mà phải cần có những chính sách cùng
định hướng đúng đắn để nguồn vốn đầu tư sao cho có hiệu quả nhất 49
Đối với cán bộ trong đơn vị. Đơn vị tổ chức tập huấn nghiệp vụ kế toán
huy động vốn. Các văn bản hướng dẫn thực hiện các hình thức huy động
vốn cho cán bộ nắm vững để thực hiện công tác tuyên truyền vận động,
huy động nguồn tiền gửi trong các tầng lớp dân cư sao cho có kết quả cao
nhất 51
- Thực hiện huy động tiền gửi ngoại tệ. Tuy là nghiệp vụ mới nhưng tập
thể cán bộ trong đơn vị đã có những cố gắng để thực hiện tốt những
nhiệm vụ do cấp trên giao phó. Cụ thể số tiền PGD Chi Lăng đã huy
động được quy đổi tương ứng là 7.939 triệu đồng. Tuy đã có nhiều cố
gắng nhưng việc huy động vốn tai chỗ đạt kết quả còn thấp 51
- Tiết kiệm xây dựng nhà ở : Hình thức này hiện nay đã có nhưng chưa
phát triển mạnh ở địa phương, nên cần được đẩy mạnh hơn nữa để phát
huy tác dụng hỗ trợ đời sống nhân dân. Ngân hàng có thể thực hiện cho
vay bổ sung với khách hàng gửi tiền tiết kiệm xây dựng nhà để họ có đủ
số tiền mua nhà cần thiết theo lãi suất thoả thuận với điều kiện khách
hàng có đủ khả năng trả nợ và số dư tiền gửi đã đạt đến một mức độ nhất
định so với giá trị nhà theo quy ước của Ngân hàng khi có dấu hiệu khó
thu hồi món nợ. Ngân hàng có thể lấy lại tiền bằng cách phát mại ngôi
nhà khách hàng mua mà Ngân hàng đang nắm giữ giấy tờ. Tiết kiệm xây
dựng (hoặc mua sắm tài sản) là một hình thức hấp dẫn không những
giúp mở rộng hình thức huy động vốn củaNgân hàng do đã mang lại sự
hỗ trợ đắc lực đối với gửi tiền mà còn tạo thêm một kênh mới để mở rộng
tín dụng, giải quyết đầu ra cho lực lượng vốn còn nhàn rỗi của Ngân
hàng 51
- Tài khoản cá nhân, thẻ thanh toán ATM vận động khách hàng có nhu
cầu thanh toán mua bán hàng hoá, dịch vụ mở tài khoản thanh toán qua
Ngân hàng đảm bảo quyền lợi cho khách nhanh chóng thuận tiện đồng
SV: Trần Thị Thanh Hà
13
Chuyên đề tốt nghiệp
thời làm giảm lượng tiền mặt đưa vào lưu thông mà Ngân hàng thu hút
được lượng vốn với chi phí thấp 51
Hiện nay ở các hình thức này đã được triển khai nhưng cũng chưa được
sử dụng rộng rãi. Trên thực tế đó là những hình thức tiên tiến mang lại
nhiều thuận tiện cho người sử dụng và giảm bớt được gánh nặng của việc
thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt của những hoạt động thanh toán phát
sinh 51
Thường xuyên như trả lương, trả các dịch vụ công cộng như: Tiền điện
nước, điện thoại. Vì vậy nếu phát triển mạnh hình thức này thì đây sẽ là
những nguồn vốn không nhỏ mà Ngân hàng có thể tận dụng. Đồng thời
có thêm nguồn thu từ các dịch vụ thanh toán. Các hình thức này chưa
thực sự phát triển không phải do khách hàng không có nhu cầu mà họ
chưa có thói quen sử dụng. Vì vậy vẫn có khả năng phát triển tốt nếu
Ngân hàng có biện pháp thích hợp để tuyên truyền 52
Công tác huy động vốn tại chỗ tuy đã được quan tâm và có những biện
pháp tích cực nhưng tốc độ tăng trưởng không đạt so với kế hoạch tỉnh
đã giao. 53
Tuy dư nợ cho vay đạt tốc độ tăng trưởng cao so với những năm gần đây
nhưng việc chủ động tìm kiếm khách hàng cũng có lúc có nơi chưa được
chú trọng, còn ngại cho vay những món có nhu cầu vay lớn 53
Chất lượng tín dụng đã được chấn chỉnh của những món vay kém hiệu
quả trước đây đã làm cho nợ quá hạn vẫn tiếp tục tăng về số tuyệt đối
dẫn đến việc phải trích quỹ dự phòng rủi ro số tiền lớn đã làm ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh của đơn vị 53
Số nợ quá hạn phải xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro vẫn cao 53
Tỉ lệ khách hàng đến giao dịch trực tiếp tại đây thu và thu lãi phát sinh
còn thấp so với đề án xây dựng, kết quả tài chính chưa đạt với mục tiêu
đề án kinh doanh đề ra 53
Công tác tự kiểm tra hiệu quả còn thấp không phát hiện được kịp thời
những sai sót trong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục
chấn chỉnh kịp thời 53
Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em
tìm hiểu thực tế, giúp em tìm hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của
các Ngân hàng, kết hợp giữa học đi đôi với hành là một kinh nghiệm rất
thiết thực cho bản thân em sau này 71
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cùng các cô, chú và các anh chị
trong PGD Chi Lăng NHNo&PTNT Lạng Sơn đã tạo mọi điều kiện giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề này./. 71
SV: Trần Thị Thanh Hà
14
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBTD Cán bộ tín dụng
DN Doanh nghiệp
GTCG Giấy tờ có giá
KHKD Kế hoạch kinh doanh
PGD Phòng giao dịch
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHNo&PTNT
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NVHĐ Nguồn vốn huy động
TCTD Tổ chức tín dụng
VN Việt Nam
VND Đồng Việt Nam
WTO Tổ chức kinh tế thế giới
XNK Xuất nhập khẩu
SV: Trần Thị Thanh Hà
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG
Một nền kinh tế sẽ phát triển được nếu như huy động được một lượng
vốn nhất định cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với sự ra đời và
phát triển của các ngành kinh tế, hệ thống ngân hàng đã được ra đời và
từng bước phát triển đóng góp một bước quan trọng trong việc huy động
vốn cho nền kinh tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, từ một nước
sản xuất gạo còn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu nội địa thì nay đã là nước
xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới 1
Suốt 23 năm qua kể từ khi thành lập (1988 - 2011), NHNo & PTNT Việt
Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Hoạt động tín dụng không
ngừng tăng trưởng. Vốn tín dụng của NHNo & PTNT đã góp phần tích
cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, ổn định tài chính, tiền tệ quốc gia
góp phần tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc
làm; chuyển dịch và đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần và chiến lược Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
đất nước 1
Tuy nhiên, khi kinh tế thị trường phát triển nhu cầu về vốn cho phát
triển kinh tế ngày càng lớn thì vấn đề đặt ra với các NHNo & PTNT nói
riêng và các NHTM Việt Nam nói chung không chỉ là cơ hội mà còn là
thách thức. Làm thế nào để có khả năng cạnh tranh trong việc huy động
vốn và cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Hơn thế nữa, nền kinh tế thị
trường là nền kinh tế mở. Hội nhập kinh tế thế giới là vấn đề tất yếu
khách quan nên sự cạnh tranh mà các NHTM quốc doanh Việt Nam phải
đối đầu lại càng gay gắt hơn. Vì vậy, chỉ khi tín dụng được đảm bảo thì
ngân hàng mới có thể đứng vững, cạnh tranh và thực hiện tốt chức năng
của mình. 1
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng
tín dụng, kết quả giữa lý luận và thực tiễn ở PGD Chi Lăng NHNo -
PTNT Lạng Sơn . Em xin chọn đề tài “Giải pháp tăng cường công tác
huy động vốn tại Phòng giao dịch Chi Lăng -Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Lạng Sơn cho chuyên đề tốt nghiệp của mình 1
122 875 31
142 980 31
159 007 31
Vốn của Phòng giao dịch Chi Lăng được hình thành từ các nguồn sau:.36
- Nguồn vốn trong thanh toán 36
- Nguồn vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu quan trọng nhất để
Ngân hàng thực hiện cho vay 36
SV: Trần Thị Thanh Hà
Chuyên đề tốt nghiệp
- Nguồn vốn uỷ thác đầu tư 36
- Nguồn vốn điều động từ các NH khác trong hệ thống 36
Tuy nhiên thực tại vốn của Phòng giao dịch Chi Lăng được hình thành
chủ yếu từ nguồn vốn huy động mà chủ yếu là nguồn tiền tiết kiệm.
Trong khi đó ở đầu ra khách hàng của NH đủ mọi thành phần kinh tế
trên địa bàn. Do vậy năm 2008 tổng số tiền tiết kiệm đạt mức 76.760 triệu
đồng. Đây là con số tương đối khá so với toàn bộ hệ thống NHNo tỉnh.
Trong đó tiết kiệm dự thưởng chiếm tỉ lệ khá cao, điều đó chứng tỏ ngân
hàng đã biết khai thác sức mạnh của mình và hoạt động ngày càng có uy
tín, do đó ngày càng thu hút được một lượng tiền rất lớn phục vụ cho
công tác huy động vốn 36
Cách thức huy động vốn chủ yếu trong thời gian qua tại Phòng giao dịch
Chi Lăng là: Đa dạng hoá các thể thức tiết kiệm phù hợp với khả năng
tích luỹ, tiêu dùng của hộ có nhu cầu tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng,
thực hiện khoán chỉ tiêu huy động vốn đến tổ, nhóm người lao động, thực
hiện huy động và trả vốn tại nhà, khuyến mại khách hàng, phát hành kỳ
phiếu, trái phiếu, tiết kiệm dự thưởng 36
Như vậy, Phòng giao dịch Chi Lăng bằng nhiều hình thức, biện pháp đã
thực hiện tốt công tác huy động vốn không ngừng tăng lên với tỉ lệ khá
cao bằng cả VNĐ và ngoại tệ ở tất cảc loại tiền gửi 36
Bảng 4: Tình hình huy động vốn năm 2008 – 2009 – 2010 37
Đơn vị : triệu đồng 37
STT 37
Chỉ tiêu 37
Năm 2008 37
Năm 2009 37
Năm 2010 37
Số tiền 37
Tỷ trọng (%) 37
Số tiền 37
Tỷ trọng (%) 37
Số tiền 37
Tỷ trọng (%) 37
1 37
TG của các TC kinh tế- XH 37
13 228 37
13,62 37
15 958 37
12,77 37
12 285 37
8,01 37
SV: Trần Thị Thanh Hà
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong đó: 37
-Tiền gửi các doanh nghiệp 37
3 270 37
3,36 37
3 564 37
2,85 37
3 617 37
2,41 37
- Tiền gửi Kho bạc 37
9 958 37
10,25 37
12 394 37
9,92 37
8 668 37
5,78 37
2 37
-Tiền gửi tiết kiệm 37
76 760 37
79,00 37
101 159 37
80,92 37
127 808 37
85,27 37
- Trong đó: 37
-TK không kỳ hạn 37
882 37
0,91 37
467 37
0,37 37
776 37
0,52 37
- TK có kỳ hạn dưới 12 tháng 37
15 240 37
15,69 37
23 613 37
18,89 37
77 071 37
51,42 37
- TK từ 12 tháng trở lên 37
60 638 37
62,41 37
SV: Trần Thị Thanh Hà
18
Chuyên đề tốt nghiệp
77 079 37
61,66 37
49 961 37
33,33 37
3 37
Kỳ phiếu 37
1 009 37
1,04 37
179 37
0,14 37
710 37
0,47 37
4 37
USD quy đổi VNĐ 37
6 158 37
6,34 37
7 718 37
6,17 37
7 939 37
5,3 37
5 37
Đảm bảo bằng vàng 37
0 37
0 37
0 37
0 37
1 150 37
0,77 37
Tổng nguồn vốn huy động tại địa phương 37
97 155 37
100 37
125 014 37
100 37
149 892 37
100 37
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán PGD Chi Lăng năm 2008, 2009, 2010) 38
Nhìn vào báo cáo kết quả thực hiện nguồn vốn huy động 3 năm qua ta
thấy: Tổng nguồn vốn của Phòng giao dịch Chi Lăng tăng trưởng tương
đối nhanh qua các năm. Sự tăng trưởng nhanh nguồn vốn đã tạo điều
kiện tốt cho Phòng giao dịch Chi Lăng chủ động mở rộng đầu tư tín
dụng, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất và kinh doanh 38
SV: Trần Thị Thanh Hà
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Xét về cơ cấu tiền gửi của các tổ chức kinh tế qua các năm. Năm 2008
tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã giảm đi so với năm 2008 là 3.673triệu
đồng. Và lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong năm 2010 chưa đạt
bằng năm 2008. 38
Trong năm 2010 lượng tiền gửi của Kho bạc chỉ đạt 8.668 triệu đồng.
Thấp hơn rất nhiếu so với năm 2009 là 3.726 triệu đồng. Và đây cũng là
nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong lượng tiền gửi của các tổ chức
kinh tế. Tuy rằng lượng tiền gửi của Kho bạc giảm mạnh nhưng điêù này
cũng cho thâý được phần nào về sự xác định chi tiêu từng năm đối với
ngân sách Thành phố. Nó phù hợp cho từng năm. Điều này cũng đã cho
thấy Phòng giao dịch Chi Lăng đã có những tổ chức tốt các nghiệp vụ
thanh toán, tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhận và chi trả cho các tổ
chức kinh tế có số dư cao giúp Ngân hàng giảm chi phí, đã tạo nhiều
thuận lợi về mặt tài chính. 38
Qua bảng trên cho thấy tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỉ trọng lớn
nhất trên tổng nguồn vốn tự huy động của và đấy cũng là nguồn vốn
quan trọng và chủ yếu nhất để đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng. Và
đặc biệt: tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trở lên và kỳ phiếu đã tạo
điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng cho vay trung và dài hạn hộ sản xuất
được đảm bảo. Tiền gửi trong dân cư tiếp tục tăng qua các năm và chiếm
tỉ trọng cao trên tổng nguồn vốn huy động. Năm 2008 tiền gửi tiết kiệm
chiếm 79,0% so với tổng nguồn vốn huy động được, năm 2009 là 80,92%
và năm 2010 đã đạt được 85,27% điều này đã cho thấy sự linh động
trong các hình thức huy động vốn với các kỳ hạn gửi đa dạng cùng với
mức lãi xuất hợp lý. Đồng thời thực hiện tốt công tác tuyên truyền tới các
tầng lớp dân cư trong thành phố, chính điều đó đã thu hút được một
nguồn tiền gửi lớn. Nhưng việc tăng nhanh của nguồn vốn tiết kiệm chỉ
tập chung chủ yếu và lượng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng. Còn kỳ hạn 12
tháng trở lên thì lại giảm mạnh trong năm 2010. Điều này đã cho thấy sự
bất hợp lý của tình hình tài chính trong nền kinh tế Việt Nam nói chung
cũng như nền kinh tế Lạng Sơn nói riêng 39
Nhìn chung công tác huy động vốn tại chỗ của Phòng giao dịch Chi Lăng
trong những năm qua đang từng bước được tăng trưởng, nguồn vốn này
quyết định đến quy mô đầu tư việc mở rộng hay thu hẹp, nguồn vốn càng
dồi dào thì tạo điều kiện khả năng thanh toán và đã tạo được uy tín của
Ngân hàng. Đồng thời Ngân hàng có uy thế trong cạnh tranh, nguồn vốn
dồi dào là điều kiện để thực thi chính sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh
doanh- chính trị- xã hội trên địa bàn 39
Bảng 5: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế / tổng nguồn vốn 41
Đơn vị : Triệu đồng 41
Chỉ tiêu 41
SV: Trần Thị Thanh Hà
20
Chuyên đề tốt nghiệp
Năm 2008 41
Năm 2009 41
Năm 2010 41
Số tiền 41
Tỷ trọng (%) 41
Số tiền 41
Tỷ trọng (%) 41
Số tiền 41
Tỷ trọng (%) 41
+Tiền gửi các tổ chức KT,XH, chính trị 41
2 770 41
20,94 41
3 028 41
18,97 41
2 789 41
22,7 41
-Tiền gửi các doanh nghiệp 41
500 41
3,78 41
536 41
3,36 41
828 41
6,74 41
-Tiền gửi Kho bạc 41
9 958 41
75,28 41
12 394 41
77,67 41
8 668 41
70,56 41
TG của các TC kinh tế- XH 41
13 228 41
100 41
15 958 41
100 41
12 285 41
100 41
( Báo cáo nguồn vốn Phòng giao dịch Chi Lăng NHNNo & PTNT Lạng
Sơn năm 2008, 2009, 2010) 42
Qua trên bảng ta thấy lượng tiền gửi của các doanh nghiệp có tăng
nhưng tốc độ còn rất chậm do địa phương có ít doanh nghiệp mà phần
SV: Trần Thị Thanh Hà
21
Chuyên đề tốt nghiệp
lớn ở đây vẫn tập chung chủ yếu là do tiền gửi của Kho bạc nhà nước.
Nhìn trên bảng cho thấy nguồn vốn của các tổ chức kinh tế trong năm
2010 đã giảm đáng kể. Năm 2009 nguồn này tại chi nhánh là 3.028 triệu
đồng. Mà trong năm 2010 chỉ còn đạt 2.789 triệu đồng 42
Trong vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền VNĐ, đây cũng
là hạn chế của Ngân hàng trong việc thu ngoại tệ. Thông thường các
doanh nghiệp, các công ty lớn vay vốn tại Ngân hàng nào thì mở tài
khoản giao dịch tại Ngân hàng đó. Còn các doanh nghiệp tư nhân quy
mô nhỏ giao dịch ít nên thường vay vốn ở Ngân hàng nhưng trực tiếp
thanh toán với nhau bằng tiền mặt. Do đó, để nâng cao khả năng huy
động tiền gửi của các tổ chức kinh tế làm giảm chi phí đầu vào, tăng khả
năng cạnh tranh có lãi cao, ngân hàng phải tích cực quan hệ với các
doanh nghiệp các công ty lớn. Bên cạnh đó còn khuyến khích các doanh
nghiệp tư nhân, các Công ty trách nhiệm hữu hạn nên mở tài khoản tại
Ngân hàng để nhằm phục vụ cho nhu cầu thanh toán qua Ngân hàng của
các doanh nghiệp 42
Trong 3 năm qua, năm 2010 số tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm đi
đáng kể, các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn ít và quy mô không
lớn chủ yếu tiền gửi Kho bạc của các đơn vị hành chính sự nghiệp nhà
nước. Ngân hàng cần phải chú ý hơn nữa đến chiến lược khách hàng
thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng vừa ổn định tiền tệ quốc
gia vừa an toàn thuận lợi cho khách hàng. Vừa tăng nguồn thu cho Ngân
hàng. Do đó Ngân hàng cần phải có những biện pháp hữu hiệu để thu hút
lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng có hiệu quả 42
* Nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư: 42
Đối với các Ngân hàng thương mại, nguồn tiền gửi tiết kiệm của công dân
là nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng thực hiện đầu tư. Thực tế hiện nay
là đối với các Ngân hàng thương mại, các quỹ tiết kiệm là các cửa nhận
tiền, nơi nào thực hiện tốt và nhanh chóng thuận tiện sẽ thu hút được
nhiều khách hàng đến gửi tiền. Mức thu nhập tăng hàng năm. Do vậy
nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư hàng năm cũng tăng rất
mạnh .Năm 2009 tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng là 101.159 triệu đồng
tăng 24.399 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm
tăng do trong giai đoạn này PGD Chi Lăng NHNNo & PTNT Lạng Sơn
đã phát huy được thế mạnh và uy tín của mình với lãi suất hấp dẫn cho
nên đã thu hút được khách hàng. Đồng thời người đi lao động ở nước
ngoài gửi tiền về qua dịch vụ chuyển tiền WESTERN- UNION và mở tài
khoản tại Ngân hàng lớn. Chứng tỏ ngân hàng đã làm tốt công tác huy
động vốn của mình, mức tăng mạnh nhưng tiềm năng trong dân còn rất
lớn, thu nhập của người dân ngày một tăng cao nhưng họ vẫn chưa thực
sự tin tưởng vào đồng tiền Việt nam, thêm vào đó thị trường bất động
SV: Trần Thị Thanh Hà
22
Chuyên đề tốt nghiệp
sản đang sôi động trở lại nên người dân góp vốn đầu tư với kỳ vọng sẽ có
mức lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn của ngân hàng.Vì vậy tiềm
năng vốn trong dân cư còn rất lớn. Ngân hàng cần phải có những quyết
sách đúng đắn, kịp thời để thu hút lượng tiền nhàn rỗi này một cách triệt
để. Qua bảng cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm ta sẽ thấy rõ hơn sự biến
động của nguồn vốn này 43
Đến năm 2010 nguồn này lại tăng so với năm 2009, lý do cụ thể năm
2010 tăng 26.649triệu đồng so với năm 2009 là vì lãi suất huy động của
Ngân hàng là quá cao, lạm phát sảy ra triền miên.Với chính sách của
Ngân hàng nhà nước là bình ổn kinh tế, đưa nền kinh tế trở lại ổn định.
Ngân hàng nhà nước đã có những thay đổi lãi suất nhất định nhằm làm
giảm sức nóng của đồng tiền. Hạn chế lượng tiền trong lưu thông, ngăn
chặn lạm phát tiếp tục sảy ra. Vì tâm lý của người dân là khi đồng tiền
mất giá họ sẽ không giữ tiền trong người mà chuyển đồng tiền này thành
hàng hóa hoặc tài sản có giá trị như đất hoặc vàng. Với những quyết định
kịp thời: tăng lãi suất huy động vốn. Đưa hình thức huy động tiền gửi tiết
kiệm bảo đảm bảo đảm bằng vàng đã giúp Ngân hàng vượt qua những
khó khăn do lạm phát gây ra. Nhưng với việc tăng lãi suất quá cao nên
trong năm 2009 này Ngân hàng đang phải tìm đủ mọi cách đẽ bù lại
khoản lỗ do năm 2008 huy động tiền gửi gây ra 44
Bảng 6 : Bảng cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm 44
Đơn vị : triệu đồng 44
Chỉ tiêu 44
Năm 2008 44
Năm 2009 44
Năm 2010 44
Số tiền 44
Tỷ trọng % 44
Số tiền 44
Tỷ trọng % 44
Số tiền 44
Tỷ trọng % 44
1.Tiền gửi TK dưới 12 tháng 44
16 122 44
21,00 44
24 080 44
23,8 44
77 847 44
60,91 44
a.Tiền gửi TK không kỳ hạn 44
882 44
SV: Trần Thị Thanh Hà
23
Chuyên đề tốt nghiệp
1,15 44
467 44
0,46 44
776 44
0,61 44
b.Tiền gửi TK có kỳ hạn 44
15 240 44
19,85 44
23 613 44
23,34 44
77 071 44
60,30 44
- Kỳ hạn 1,2, 3,4,5 tháng 44
6 709 44
8,74 44
10 758 44
10,63 44
34 345 44
26,87 44
- Kỳ hạn 6,7,9 tháng 44
8 531 44
11,11 44
12 855 44
12,71 44
42 726 44
33,43 44
2. Tiền gửi TK từ 12 tháng 44
trở lên 44
60 638 44
79,00 44
77 079 44
76,26 44
49 961 44
39.09 44
Tiền gửi tiết kiệm 44
76 760 44
100 44
101 159 44
100 44
127 808 44
100 44
SV: Trần Thị Thanh Hà
24
Chuyên đề tốt nghiệp
(Báo cáo tài chính PGD Chi Lăng năm 2008, 2009, 2010) 45
Qua bảng trên cho ta thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng
trở lên ở PGD Chi Lăng là rất lớn trong 2 năm 2008 và 2009. Nhưng
trong năm 2010 thì lượng tiền gửi dưới 12 thàng đã tăng lên đột biến.
Năm 2010 lượng tiền gửi dưới 12 tháng đã tăng lên 53.767 triệu đồng so
với năm 2009 tăng gấp hơn 2lần lượng tiền gửi thu được trong năm 2009.
Tuy rằng số tiền này một phần là của những người đi lao động ở nước
ngoài gửi về cho gia đình, nhưng lượng tiền lớn còn lại là của tiền gửi từ
dân cư. Lượng tiền này tập chung chủ yếu vào kỳ hạn từ 6 đến 9 tháng.
Nhất là kỳ hạn 6 tháng. Với biến động kinh tế cục bộ lãi suất tiền gửi
ngấn hạn cao hơn dài hạn. Nên người dân đã tập chung vào loại tiền gửi
này để thu được lợn nhuận cao từ tiền gửi của mình. Ban đầu, Ngân hàng
huy động với kỳ hạn dài để nhằm mục đích hút được một lượng tiền lớn
từ nền kinh tế, nhằm mục đích bình ổn kinh tế, hạ thấp mức lạm phát.
Nhưng với động thái này người dân lại tập chung lượng vốn của mình
vào hàng hóa hoặc các bất động sản. Vì vậy lãi suất tiền gửi của Ngân
hàng lại càng đị đẩy cao. Với việc cung cấp thông tin kịp thời trên các
thông tin đại chúng như báo, đài, ti vi … rộng khắp đã giúp cho những
chính sách của Ngân hàng nhà nước đã đề ra được thực hiện một cách
chính xác hơn. Giúp cho nền kinh tế thoát khỏi suy thoái, đồng thời dần
lấy lại được lòng tin của người dân đối với hệ thống Ngân hàng nói chung
và Ngân hàng NNo& PTNT Lạng Sơn nói riêng. Với những quyết định
kịp thời: xóa bỏ kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 1năm, chỉ huy động tập
chung vào kỳ hạn 6 tháng, đã giúp cho Ngân hàng giảm bớt khoản lỗ do
huy động với lãi suất cao gây ra. Tuy rằng lượng tiền gửi dài hạn của
Ngân hàng đã không huy động đựơc theo đúng những chỉ tiêu mà Ngân
hàng đã đề ra đối với năm 2010. Nhưng Ngân hàng đã giải quyết tốt
những khó khăn của nền kinh tế gặp phải trong năm 2010. Nguồn tiền
gửi dài hạn rất quan trọng đối với Ngân hàng nó có thời gian gửi dài hạn,
tạo điều kiện cho Ngân hàng phát triển nông nghiệp tài trợ vào các công
trình, dự án trung, dài hạn. Nguồn này có chi phí cao và cũng rất nhạy
cảm khi có biến động của thị trường. Đòi hỏi Ngân hàng phải có sự tính
toán điều chỉnh hình thức cho vay sao thật chính xác 45
* Tiền gửi kỳ phiếu 46
Huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu là biện pháp cho phép huy động
được một số vốn lớn nhanh vì lãi suất huy động của loại này rất cao, việc
phát hành nhằm mục đích huy động tạm thời tiền nhàn rỗi trong dân cư
và các tổ chức kinh tế, thực hiện đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Đồng thời thu hút một lượng tiền mặt từ lưu thông góp phần kiềm chế
lạm phát 46
SV: Trần Thị Thanh Hà
25