Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.32 KB, 19 trang )

Nông Quốc Hùng Lớp: TC 10
MỤC LỤC
B¸o c¸o thùc tËp Trêng §H KD & CN Hµ Néi
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
LI M U
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Ngân hàng đợc coi là huyết mạch
của nền kinh tế. Ngành ngân hàng ngày càng tỏ rõ vị thế của mình đối với sự
phát triển của đất nớc. Trong các hoạt động của Ngân hàng, hoạt động cho vay
giữ một vị trí quan trọng giúp dòng tài chính đợc khai thông. Bên cạnh đó, sự
cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng lớn, mỗi ngân hàng luôn cố gắng
nâng cao chất lợng dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa hóa nhu cầu khách hàng,
đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng.
Trong quá trình thực tập tại NH TMCP Bắc á, kết hợp với những kiến
thức đã học, em đã tìm hiểu và nghiên cứu về một số hoạt động của Ngân
hàng. Từ đó, em đã xây dựng bài báo cáo thực tập của em theo kết cấu gồm 3
chơng sau:
Chơng 1:Khỏi quỏt v Ngõn hng TMCP Bc - CN H Thnh
Chơng 2: Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ti Ngõn hng TMCP
Bc - chi nhỏnh H Thnh
Chơng 3: nh hng phỏt trin ca Ngõn hng TMCP Bc - chi
nhỏnh H Thnh v mt s kin ngh.
Do còn nhiều hạn chế, thiếu sót về trình độ của bản thân, thời gian thực
tập không nhiều nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy, cô giáo và các cô, chú trong Ngân
hàng nơi em thực tập.
Em xin chõn thnh cm n s giỳp tn tỡnh ca cỏc thy cụ giỏo cựng
CBCNV cỏc phũng ban ti Ngõn hng TMCP Bc Chi nhỏnh H Thnh,
đặc biệt là thy giáo: PGS,TS. H c Tr ó tận tình giỳp em hon
thnh tt báo cáo thc tp ny.
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
1


Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
Chơng 1
Tổng quan một số hoạt động về vốn của
Ngân hàng Bắc á chi nhánh Hà Thành
1.1. Khái niệm và vai trò về nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của
NHTM
1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn của NHTM
Nguồn vốn của NHTM có thể coi là những giá trị tiền tệ do ngân hàng
tạo lập hay huy động đợc mà từ đó ngân hàng có thể dùng để cho vay, đầu t
hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
Nguồn vốn đợc coi là nguyên liệu đầu vào của các NHTM, nó là cơ sở
để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh và phát huy mọi chức năng
của mình (trung gian tài chính; trung gian tín dụng, tạo phơng tiện thanh toán;
trung gian thanh toán). Nguồn vốn đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
và có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trong hoạt động kinh doanh, tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầu quản lý
hay nguồn hình thành mà ngời ta phân chia nguồn vốn theo các loại khác
nhau. Nhng cơ bản vốn của NHTM vẫn bao gồm:
+ Vốn tự có
+ Vốn huy động
+ Vốn đi vay
+ Vốn khác
Thực chất, vốn của NHTM là phần thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi
trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà ngời sở hữu chúng gửi
vào NH để thực hiện các mục đích khác nhau. Nói cách khác, họ chuyển nh-
ợng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho NH để NH cất giữ và sử dụng vào các hoạt
động đầu t của NH, đồng thời trả cho họ một khoản thu nhập gọi là lãi.
Nh vậy, NH thực hiện vai trò tập trung, phân phối lại vốn dới hình thức
tiền tệ, làm tăng quá trình luân chuyển vốn, kích thích hoạt động kinh tế phát
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội

2
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
triển và ngợc lại. Điều đó cũng quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động
kinh doanh của NH.
1.1.2. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
Nh đã đề cập trong phần mở đầu nguồn vốn chiếm vị trí quan trọng
trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói chung và NHTM nói riêng.
Thực tế nguồn vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu của các NHTM:
* Nguồn vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
NHTM là tổ chức kinh tế kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị tr-
ờng tiền tệ, chính vì thế có thể nói vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh
doanh của ngân hàng. vốn khong chỉ là phơng tiện kinh doanh chính mà còn
là đối tợng kinh doanh chủ yếu. Những ngân hàng trờng vốn là những ngân
hàng có thế mạnh trong kinh doanh. Do vậy NHTM phải thờng xuyên chăm lo
tới công tác huy động vốn trong suet quá trình hoạt động của mình.
* Nguồn vốn của ngân hàng sẽ quyết định quy mô hoạt động tín dụng
và các hoạt động khác của ngân hàng
Vốn của ngân hàng quyết định đến việc mở rang hay thu hẹp khối lợng
tín dụng. Nhờ có nguồn vốn lớn thì lợng cung tiền cho khách hàng sẽ tăng từ
đó sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và ngợc lại lợng cung tiền cho khách hàng
nhỏ sẽ hạn chế lợng khách hàng đến với ngân hàng. Thông thờng, nếu ngân
hàng trờng vốn thì việc kinh doanh sẽ đa năng hơn, phạm vi hoạt động rộng
hơn, khối lợng và mức đầu t cho vay cũng lớn hơn các ngân hàng đoản vốn.
Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ không phản
ứng nhạy bén đợc với sự biến động của lãi suất, gây ảnh hởngđén công tác huy
động vốn từ tầng lớp đân c và các thành phần kinh tế. Do vậy, trên địa bàn huy
động của NHTM có nhu cầu về vốn rất lớn nhng ngân hàng lại không huy
động đợc vốn thì cũng đồng nghĩa với việc thu hẹp thị trờng tín dụng và các
nghiệp vụ khác của ngân hàng.
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội

3
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
* Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh thanh toán và đảm bảo uy tín
của ngân hàng trên thị trờng
Vốn lớn thu hút đợc khách hàng đến quan hệ giao dịch đồng thời cũng
tạo cho họ độ tin tởng vào ngân hàng. Khi trờng vốn thì khả năng thanh toán
chi trả cao và nh vậy khách hàng rất yên tâm đặt quan hệ. Họ không còn bận
tâm về vấn đề rủi ro xảy ra đối với họ và đó là yếu tố đầy hấp dẫn đối với
khách hàng. Thông qua họ, danh tiếng của ngân hàng ngày càng đợc quảng bá
rộng rãi, nâng cao thanh thế trên thơng trờng. Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng
có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt
động cạnh tranh có hiệu quả nhằm giữ vững uy tín.
* Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trờng, công tác huy động vốn muốn đạt hiệu quả
đòi hỏi các NHTM phải chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ
thuật hiện đại làm tiền đề cho việc thu hút vốn. Khi nguồn vốn đủ mạnh và
biết khai thác sử dụng có hiệu quả sẽ củng cố thế và lực tạo lập uy tín ngân
hàng ngày càng cao. Trong quan hệ kinh tế thì bất cứ khách hàng nào cũng
muốn tìm NHTM có năng lực tài chính lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi
trong việc mở rộng quy mô tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay,
thậm chí quyết định mức lãi suất u đãi cho mình. Mặt khác các NHTM có
điều kiện để mở rộng việc kinh doanh đa năng góp phần phân tán rủi ro trong
hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn, tăng sức cạnh tranh của mình trên th-
ơng trờng.
1.2. Sự ra đời và phát triển của NH Bắc á chi nhánh Hà Thành
1.2.1. Hoàn cảnh ra đời
- NHTMCP Bắc á đợc thành lập năm 1994 theo quyết định của Thống đốc
NHNN Việt Nam, vốn góp cổ phần do các cổ đông có uy tín đóng góp.
- Tên doanh nghiệp: NHTMCP bắc á
- Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng

Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
4
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
- Lĩnh vực hoạt động: tài chính- bảo hiểm- đầu t
- Trụ sở: 117 Quang Trung, Thành Phố Vinh, Nghệ An
NHTMCP Bắc á đợc thành lập năm 1994 tính đến nay vừa tròn 15 năm
hoạt động ngân hàng đã không ngừng phát triển, lớn mạnh và đạt đợc một số
thành tựu đáng kể. Cụ thể: NHTMCP Bắc á đã vinh dự đợc nhận cờ thi đua
của thủ tớng chính phủ, nhận bằng khen của thống đốc NHNN vê thành tích
hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của UBND tỉnh Nghệ An, là một trong m-
ời ngân hàng đợc chọn tham gia vào hệ thống thanh toán liên ngân hàng và là
thành viên chính thức của hiệp hội thanh toán viễn thông liên ngân hàng toàn
cầu, hiệp hội các ngân hàng Châu á, hiệp hội các ngân hàng Việt Nam và
phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam. Tuy tuổi đời hoạt động cha cao nhng
NHTMCP Bắc á đợc coi là một trong số các NHTM cổ phần lớn có hoạt động
kinh doanh lành mạnh, có doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực
miền trung Việt Nam với mạng lới hoạt động ở các tỉnh thành phố kinh tế
trọng điểm của cả nớc.
Là chi nhánh trực thuộc NHTMCP Bắc á, NHTMCP Bắc á chi nhánh
Hà Thành là cánh tay đắc lực với chức năng nhiệm vụ thực hiện tốt các nghiệp
vụ ngân hàng trong phạm vi đợc NHTM Bắc á uỷ quyền có trụ sở tại số 11
Nguyễn Thị Định Hà Nội, tiền thân là chi nhánh Phơng Mai tại 43 Tuệ
Tĩnh- Hà Nội, đổi tên chi nhánh Hà Thành ngày 24 tháng 03 năm 2009, với số
lợng nhân viên 40 ngời. Có 3 phòng giao dịch: 52 Phố Huế, 57 Hà Trung và
43 Tuệ Tĩnh.
Mặc dù mới đợc thành lập, song đợc sự ủng hộ nhiệt tình của các ban
ngành hữu quan và sự nỗ lực với tinh thần trách nhiệm cao của cán bộ nhân
viên chi nhánh đến nay NHTM Bắc á chi nhánh Hà Thành đã vợt qua khó
khăn ban đầu và khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế Việt
Nam nói chung và sự lớn mạnh của NHTMCP Bắc á nói riêng.

Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
5
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
1.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của NH TMCP Bắc á - chi
nhánh Hà Thành
1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức
Với chiến lợc tinh giảm cơ cấu tổ chức để tiết kiệm chi phí, cơ cấu tổ
chức của chi nhánh NHTMCP Bắc á chi nhánh Hà Thành gọn nhẹ, nhng vẫn
đạt hiệu quả cao:
1.2.2.2. Chức năng của NH NASB chi nhánh Hà Thành
Theo Phỏp lnh NHNN v iu l hot ng ca Ngõn hng TMCP Bc
- chi nhỏnh H Thnh cú nhng chc nng v nhim v ch yu sau:
Huy ng vn bng VND v ngoi t ; m ti khon tin gi thanh
toỏn, huy ng ti khon tin gi, phỏt hnh chng ch tin gi, k phiu, trỏi
phiu v cỏc hỡnh thc huy ng vn khỏc, phc v yờu cu phỏt trin kinh
t v hot ng kinh doanh ca Ngõn hng.
Nhn tin gi tit kim, tin gi thanh toỏn ca cỏc t chc kinh t v
dõn c trong nc v nc ngoi bng VN v ngoi t.
u t tớn dng bng VN v ngoi t vi cỏc thnh phn kinh t, cỏc
loi hỡnh doanh nghip, cỏ nhõn, dch v Ngõn hng i lý, qun lý vn u t
d ỏn theo yờu cu, dch v t vn ti chớnh cho khỏch hng
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
Phòng tín
dụng
Phòng kế

toán
Phòng ngân quỹ Phòng giao dịch
6
Ban Giám đốc

chi nhánh
Nông Quốc Hùng Lớp: TC 10
Thực hiện nghĩa vụ thanh toán quốc tế như : Thanh toán nhờ thu, thanh
toán L/C nhập khẩu, thanh toán L/C xuất khẩu, bảo lãnh thanh toán, kinh
doanh ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng TMCP Bắc Á, nhờ thu séc du
lịch, chuyển tiền điện tử trong nước.
Chi trả kiều hối, các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách về quản
lý ngoại hối của chính phủ, mua bán ngoại tệ, vàng bạc, chiết khấu thương
phiếu trái phiếu và mua bán, cho vay, cầm cố các giấy tờ có giá.
B¸o c¸o thùc tËp Trêng §H KD & CN Hµ Néi
7
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
Chơng 2
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại
Ngân hàng TMCP Bắc á chi nhánh hà thành
2.1. Nghiệp vụ tín dụng tại NH TMCP Bắc á chi nhánh Hà Thành
Trong thời gian hoạt động, NH đã không ngừng phát triển và đã trở
thành một trong những NH vững mạnh, hoạt động có hiệu quả. NH đã tiến
hành nhiều biện pháp để xây dựng, nâng cao hoạt động của NH. Điều đó thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1: Bảng chi tiết nghiệp vụ tín dụng tại NH NASB CN H Thnh
n v: Triu ng

(Bảng kết quả nghiệp vụ tín dụng của NH NAS chi nhánh Hà Thành )
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội

Năm
2009
2010
So sánh 2010/2009

Chênh lệch
( +/- )
Tỉ lệ
( % )
I. Nguồn
vốn huy
động
Phân theo
tổ chức
TG cá nhân 330,520
438,230
107,71 32,59
TGTK TCKT 97,315
124,515
27,2 27,95
TG khác 77,675 19,175
-58.5
-75,31
Phân loại
theo kỳ
hạn
TGKKH 97,352 105,825
8,473
8,70
TGCKH12T 202,543
260,120 57,577
28,43
TGCKH>12T
205,597 215,975 10,378 5,05
Phân theo

loại tiền
Nội tệ
449,264
511,990 62,726 13,96
Ngoại tệ 56,228 69,930 13,702
24,37
Tổng NVHĐ
505,492
581,920
76,428
15,12
II.
Sử dụng
vốn
Phân theo
kỳ hạn
Ngắn hạn 223,650
242,820
19,170 8,57
Trung & DH
34,322
26,825
-7,497 -21,84
Phân theo
loại tiền
Nội tệ 75,870
74,320
-1,550
-2,04
Ngoại tệ 182,102 195,325 13,223 7,26

Tổng D nợ cho vay
Trong đó: + Nợ trong hạn
257,972
269,645
11,673
4,52
247,813 260,043
12,230 4,94
2,752 2,990 0,238 8,65
7,407 6,612
- 0,795 - 10,73
III.
Hiệu
Ngắn hạn
44% 46%
_ _
Trung & dài hạn 6,79%
4,61%
_ _
VND 15% 12,77% _ _
Ngoại tệ 36,02% 33,57% _ _
Nợ quá hạn 5,83% 5,2% _ _
Nợ xấu 0,08% 0,009% _ _
8
Nông Quốc Hùng Lớp: TC 10
Qua các số liệu của bảng trên, ta có thể đưa ra những nhận xét sau:
• Nghiên cứu về nguồn vốn huy động, ta thấy:
Nguồn vốn huy động đã tăng trưởng vào năm 2010 với tốc độ năm sau
cao hơn năm trước. Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 505,492 tû đồng.
Năm 2010 nguồn vốn này tăng lên 581.920 triệu đồng, tăng 76,428 tû đồng,

tốc độ tăng trưởng đạt 15,12%; bình quân 01 cán bộ có số dư nguồn 17.830
triệu đồng, tăng 2,820 tû ®ång so với năm 2009.
+ Xét theo kỳ hạn thì Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng
với thời hạn từ 12 tháng trở xuống chiếm tỷ lệ khá cao. Cụ thể, năm 2009 huy
động được 202,543 tỷ đồng, chiếm 40,07% tổng NVHĐ. Năm 2010 vượt
28,43% ( tức là 57,577 tỷ đồng ) so với năm 2009, chiếm một tỷ trọng tương
đối lớn qua các năm, trung bình trên 40% các loại kỳ hạn vốn. Bên cạnh đó,
tiền gửi của khách hàng trên 12 tháng cũng chiếm tỷ lệ cao với tốc độ tăng
ngày càng nhanh. Cụ thể, năm 2009 là 205,597 tỷ đồng ( chiếm 40,67% Tổng
NVHĐ ), năm 2010 tăng 5,05% ( tức là 10,378 tỷ đồng ) so với năm 2009,
chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại kỳ hạn vốn huy động.
+ Xét theo thành phần kinh tế thì sự tăng trưởng này chủ yếu là do tiền gửi
dân cư chiếm tỷ trọng lớn và tăng khá nhanh. Tiền gửi dân cư luôn chiêm tỷ lệ
trên 60% trên Tổng nguồn vốn huy động, năm 2010 đạt đến 438,230 tỷ đồng, tăng
gấp 1,33 lần so với 2009. Đây được đánh giá là tín hiệu khả quan, là một Nguồn
vốn huy động quan trọng cần được phát huy trong những năm tiếp theo.
+ Xét theo loại tiền thì đồng nội tệ luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng
80% tổng NVHĐ ) với tốc độ ngày càng tăng. Đồng ngoại tệ tuy chiếm tỷ
trọng thấp nhưng cũng đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, vì vậy cần
được quan tâm và phát triển trong những năm sau.
B¸o c¸o thùc tËp Trêng §H KD & CN Hµ Néi
9
Nông Quốc Hùng Lớp: TC 10
• Nghiên cứu về tình hình cho vay của chi nhánh, ta thấy:
§©y lµ ho¹t ®éng kh«ng thÓ thiÕu cña Ng©n hµng, gióp Ng©n hµng thu
®îc lîi nhuËn. Cô thÓ: Năm 2009, tổng dư nợ là 257,972 tỷ đồng, chiếm
51,03% tổng NVHĐ, con số này tuy không nguy hiểm đối với doanh số vay
nợ nhưng trong đó lại có những khoản nợ xấu chiếm tỷ trọng khá cao làm ảnh
hưởng tới lợi nhuận của Ngân hàng, đó là: năm 2009 nợ xấu là 7,407 tỷ đồng
( chiếm 2,87% tổng dư nợ ); Sang năm 2010, con số này đã giảm nhưng vẫn ở

tỷ lệ khá cao là 2,45% ( tương đương 6,612 tỷ đồng ). Nguyên nhân chủ yếu
là do chi nhánh không mở rộng cho vay mà tập trung để khắc phục nợ xấu.
Chính vì vậy mà những món nợ xấu đã được khắc phục nhưng vẫn chưa xử lý
triệt để. Đến 31/12/2010, tổng dư nợ thực hiện là 269,645 tỷ đồng, tăng
4,52% ( tức 11,673 tỷ đồng ) so với cùng kỳ năm trước.
+ Nếu cơ cấu tổng dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn thì các khoản cho
vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn qua cả 2 năm và với tốc độ tăng
lên. Cụ thể, năm 2009, mức cho vay này là 223,650 tỷ đồng bằng 86.7% tổng
dư nợ cho vay và đến năm 2010 cho vay 242,820 tỷ đồng, tỷ lệ này bằng
90,05 % tổng dư nợ cho vay.
+ NÕu xét theo lo¹i tiÒn th× vào năm 2009, tỷ lệ giữa ®ång néi tÖ và
ngoại tệ là 41,66%. Trong đó: néi tÖ là 75,870 tỷ đồng ( chiếm 29,41% tổng
dư nợ ), ngo¹i tÖ là 182,102 tỷ đồng chiếm 70,59% tổng dư nợ cho vay và
năm 2010 khối này giảm tỷ lệ đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ xuống còn
38,05%. Trong đó, nội tệ chiếm 27,56% tổng dư nợ cho vay, ngoại tệ chiếm
72,44% tương đương 195,325 tỷ đồng.
• Nghiên cứu về hiệu suất sử dụng vốn vay của chi nhánh, ta thấy:
Đến năm 2010, số tuyệt đối về tăng trưởng dư nợ của Ngân hàng không
phát triển, nhưng Ban lãnh đạo của Chi nhánh đã hướng hoạt động tín dụng
sang tập trung củng cố chất lượng tín dụng do vậy chất lượng tín dụng của
năm 2010 đã được nâng lên một bước.
B¸o c¸o thùc tËp Trêng §H KD & CN Hµ Néi
10
Nông Quốc Hùng Lớp: TC 10
2.2. Nghiệp vụ thanh toán
Bảng 2.2: Các nghiệp vụ thanh toán của Ngân hàng năm 2009 - 2010
Đơn vị: Nghìn USD
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
+/- %
Thanh

toán
trong
nước
TT dùng TM 577,6 1.309,5 731,9 126,7
TT không
dùng TM
1.283,2 2.832,1 1.548,9 120,7
Doanh thu 1.860,8 4.141,6 2.280,8 122,6
Thanh
toán
Chuyển tiền 6,11 7,85 1,74 28,48
Nhờ thu 7,23 17,13 9,9 136,93
Tín dụng
chứng từ
9,12 9,64 0,52 5,7
Doanh thu 22,46 34,62 12,16 54,14
(B¶ng kÕt qu¶ nghiÖp vô tÝn dông cña NH NAS chi nh¸nh Hµ Thµnh )
Chi nhánh hiện đã triển khai các phương thức thanh toán trong nước như
thanh toán tiền mặt gồm: Thanh toán trong hệ thống nội bộ ngân hàng, thanh
toán giữa ngân hàng Nhà nước với ngân hàng, thanh toán giữa ngân hàng với
khách hàng; Thanh toán không dùng tiền mặt gồm thẻ ATM, séc, ủy nhiệm
thu/chi, lệnh thu/chi, ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking,
Telephone Banking, trả lương tự động qua tài khoản).
Trong những năm qua, thanh toán trong nước đã phát triển mạnh với
doanh thu từ 1.042,1 triệu đồng vào năm 2008 đến 1.860,8 triệu đồng vào
năm 2009 và 4141,6 triệu đồng vào năm 2010. Trong đó, thanh toán dùng tiền
mặt tăng lần lượt vào các năm sau đó là 51,7% và 126,7%, thanh toán không
dùng tiền mặt tăng 94% và 120,7%.
Số tiền dịch vụ thanh toán của Ngân hàng như vậy có được là do đã kết
nối thành công hệ thống Banknet vào năm 2008. Tính riêng đến năm 2010 đã có

đến 5.498 thẻ ATM được mở mới, đạt 11,54% kế hoạch được giao, 3.190 khách
hàng đăng ký sử dụng Internet banking, phone banking, mobile banking.
B¸o c¸o thùc tËp Trêng §H KD & CN Hµ Néi
11
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
Hot ng thanh toỏn quc t ca chi nhỏnh bao gm thanh toỏn chuyn
tin, nh thu, tớn dng chng t. Hot ng thanh toỏn quc t ca Ngõn hng
Bc chi nhỏnh H Thnh mi i vo hot ng c hn 3 nm v ang
trong quỏ trỡnh hon thin v phỏt trin. Trong nm 2008, tng mc thanh
toỏn quc t ca chi nhỏnh t 14,45 nghỡn USD, nm 2009 l 22,46 nghỡn
USD, tng 8,01 nghỡn USD ( tng ng 55,43% ). n nm 2010, tng
mc thanh toỏn l 34,62 nghỡn USD tip tc tng trng 12,16 nghỡn USD
( tng ng 54,14% ). iu ny cho thy cỏc hot ng thanh toỏn ca chi
nhỏnh ang cú xu hng phỏt trin tt.
2.3. Cỏc dch v khỏc ca Ngõn hng Bc chi nhỏnh H Thnh
Ngoi cỏc dch v trờn, ngõn hng cũn cỏc dch v khỏc nh t vn, u
t Ti chớnh. Hin, Ngõn hng Bc chi nhỏnh H Thnh ang tip tc
nghiờn cu a ra cỏc dch v nh m rng hot ng cho vay, dch v
kho qu, kinh doanh vng bc ỏ quý, dch v y thỏc v cung cp thụng tin
t vn. Bc u ngõn hng ó c cp phộp thnh lp cụng ty qun lý qu
v khai thỏc ti sn bt u hot ng vo thỏng 5/2009 trin khai cỏc hot
ng trờn.
2.4. Kt qu thu chi ti chớnh ca Ngõn hng Bc chi nhỏnh H Thnh
Bng 2.4: Kết quả thu chi tài chính của NH Bắc chi nhánh Hà Thành:
Đơn vị: Tỷ đồng
STT
Ch tiờu
Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
+/- %
1 Tổng thu nhập 114,282 124,260 9,978 8,73

2 Tổng chi phí 92,764 100,286 7,522 8,11
3 Lợi nhuận trớc thuế 21,518 23,974 2,456 53,03
(Nguồn: Báo cáo tài chính của CN NASB Hà Thành giai đoạn 2008 - 2010)
Nhìn vào bảng trên ta thấy: thu nhập của chi nhánh tăng lờn đều đặn
qua các năm. Cụ thể: năm 2009, thu nhập đạt 114,282 tỷ đồng, chi phí nhiều
trên 80% nên lợi nhuận không cao, chỉ đạt 21,518 tỷ đồng. Sang năm 2010,
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
12
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
thu nhập tăng thêm 8,73% ( tc 9,978 tỷ đồng ) so với năm 2009, chi phí tăng
thêm 8,11% nên lợi nhuận có tăng nhng không đáng kể là 2,456 tỷ đồng. Điều
này chứng tỏ Ngân hàng Bc chi nhánh Hà Thành kinh doanh vẫn cha đạt
hiệu quả cao, chất lợng tín dụng tuy có tăng lên, song lợi nhuận vẫn còn thấp
so với nhiều ngân hàng khác trên địa bàn. Vì vậy, Ngân hàng Bắc á chi nhánh
Hà Thành cần phải nỗ lực phấn đấu hơn nữa để hiệu quả kinh doanh ngày
càng đợc nâng cao.
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
13
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
Chơng 3
một số nhận xét và kiến nghị
3.1. Mt s nhn xột, ỏnh giỏ
3.1.1.Kt qu t c
Vi s n lc phn u, c gng tớch cc ca ton th CBCNV, chi
nhỏnh Ngõn hng TMCP Bc - chi nhỏnh H Thnh ó t c kt qu
kinh doanh ht sc n tng vi nhiu thnh tớch xut sc, cỏc ch tiờu v quy
mụ, tc tng trng, cht lng v hiu qu u tng cao hn nm trc.
Tỡnh hỡnh ti chớnh lnh mnh, cỏc hot ng kinh doanh nghip v, dch v
c i mi, phỏt trin ỳng nh hng chin lc ca chi nhỏnh.
Bờn cnh ú, chi nhỏnh thng xuyờn tin hnh phõn tớch ỏnh giỏ,

phõn loi khỏch hng, nm bt thc trng hot ng sn xut kinh doanh, tỡnh
hỡnh ti chớnh, nng lc qun lý iu hnh ca tng khỏch hng. Do vy, cht
lng tớn dng c nõng cao.
Trong chin lc phỏt trin chung ca h thng, Ngõn hng TMCP Bc
chi nhỏnh H Thnh t ra nh hng phỏt trin tr thnh Ngõn hng bỏn
l hng u ti khu vc H Ni.
i tng khỏch hng m Ngõn hng Bc chi nhỏnh H Thnh hng
n l cỏc doanh nghip va v nh, cỏc cỏ nhõn thuc tng lp trung lu trờn
a bn. Sn phm tớn dng l cỏc sn phm phc v cỏc doanh nghip va v
nh, cỏc h kinh doanh cỏ th v cỏc sn phm cho vay tiờu dựng.
Hin nay, Ngõn hng ang tip tc tng cng qung bỏ hỡnh nh v
tip th i vi cỏc nhúm khỏch hng tim nng, to n tng tt v mt Ngõn
hng cú cht lng cao trong tt c cỏc hot ng, c bit l hot ng cho
vay tiờu dựng.
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
14
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
3.1.2. Mt s hn ch v tn ti
S cnh tranh gia cỏc Ngõn hng, cỏc t chc tớn dng ngy cng gay gt.
C cu ngun vn cha tht hp lý. Ngun tin gi ngn hn chim t
trng ln trong tng vn huy ng, trong khi d n ca Chi nhỏnh li tp
trung trung v di hn. Hn na, mt s khỏch hng gi vn ln l cỏc tp
on, tng cụng ty, ngun tin gi dõn c cũn ớt v tng trng cũn chm.
C cu d n cho vay cha tht hp lý, t l cho vay ngn hn cũn
thp, cho vay DNNN cũn nhiu, t l cho vay cú m bo bng ti sn vn
cha m bo yờu cu ca Chi nhỏnh.
Cụng tỏc x lý n tn ng v thu hi n quỏ hn mc dự chi nhỏnh ó
c gng n lc v cú nhiu bin phỏp v gii phỏp tớch cc nhng rt vng
mc do c ch ca nh nc cũn nhiu rng buc vi nhiu th tc gõy ỏch
tc trong vic hon thin h s ti sn th chp phỏt mi.

i ng cỏn b bc u ó ỏp ng yờu cu cụng vic, song cũn thiu
kinh nghim, nghip v cha chuyờn sõu, k nng tỏc nghip cũn nhiu hn ch,
do vy cn phi tip tc nõng cao nng lc trỡnh ca i ng cỏn b mi cú
th ỏp ng kp thi vi yờu cu ca cụng cuc hin i húa ngõn hng.
Cỏc sn phm dch v ngõn hng bỏn l ó trin khai tớch cc nhng
tớnh ng b ca khu vc cha cao nờn cha thuyt phc c khỏch hng s
dng rng rói. Bờn cnh ú, cụng tỏc tip th v marketing bỏn hng thiu tớnh
chuyờn nghip cũn nhiu hn ch.
3.2. Mt s kin ngh
3.2.1. Kin ngh i vi Chính ph
Chính phủ có những chính sách hỗ trợ cần thiết, định hớng quảng bá
thông tin ngân hàng hàng trên các phơng tiện thông tin đại chúng, xử lý
nghiêm khắc những trờng hợp lừa đảo qua ngân hàng v.v
Nhà nớc cần nhanh chóng hoàn thiện các chính sách về quyền sử dụng
đất và quyền chuyển nhợng đất sao cho cung cầu đất phù hợp nhu cầu thực tế
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
15
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
tránh tình trạng đầu cơ trục lợi nâng giá đất làm hạn chế khả năng huy động
vốn của ngân hàng.
3.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc
Ngân hàng Nhà Nớc cần tăng cờng sự chỉ đạo tích cực, hỗ trợ mạnh mẽ
cho các bộ phận của ngân hàng. Chẳng hạn liên kết với các phơng tiện truyền
thông xây dựng một vài chơng trình định kỳ, giới thiệu dới nhiều hình thức khác
nhau, những đổi mới của hệ thống ngân hàng giúp công chúng hiểu, biết rõ, dần
tiếp cận, củng cố lòng tin và giao dịch với ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nớc cần hình thành cơ chế điều hành lãi suất, cùng với
nghiệp vụ thị trờng mở theo hớng khuyến khích các NH vay mợn lẫn nhau
trên thị trờng trớc khi tiếp cận nguồn vốn NHNN.
NHNH cần tiến hành những cuộc khảo sát về phản ứng của các thành viên

thị trờng ( bao gồm cả dân chúng và các doanh nghiệp ) trớc những tay đổi chính
sách của cơ quan quản ký nhà nớc, nhất là lĩnh vực tiền tệ- cơ sở quan trọng để nhận
định về cơ chế tác động của chính sách tiền tệ đến thị trờng.
3.2.3. Kin ngh i vi Ngân h ng B c
a. Duy trỡ cht lng tớn dng:
i vi cỏc khỏch hng ó cú quan h tớn dng: tip tc thc hin vic sng
lc khỏch hng duy trỡ khỏch hng tt. i vi nhng khon cp tớn dng
( cho vay + bo lónh ) phỏt sinh mi, cn tng cng cht lng thm nh tớn
dng v kim soỏt sau, m bo ngun vn ca ngõn hng c u t ỳng cho
nhng phng ỏn, d ỏn thc s kh thi, m bo kh nng thu hi vn.
b. Cho vay v u t:
Duy trỡ mi quan h vi khỏch hng vay vn ln v tỡm kim thờm cỏc
khỏch hng mi, c bit l khỏch hng ln, lm n cú hiu qu, cú trin vng
lõu di, cú tớn nhim trong quan h vi ngõn hng.
y mnh tng trng d n ngn hn m bo c cu d n hp
lý, u tiờn ti tr cho cỏc doanh nghip xut khu, khỏch hng cú ngun thu
ngoi t.
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
16
Nông Quốc Hùng Lớp: TC 10
c. Đẩy mạnh thu dịch vụ phí phi tín dụng và các dịch vụ tài chính
ngân hàng:
Cung ứng cho nền kinh tế các sản phẩm dịch vụ mới đa dạng phong
phú với nhiều tiện ích, chất lượng cao và hiệu quả, có sự khác biệt và tính
cạnh tranh cao so với các ngân hàng thương mại khác, tập trung thực hiện các
dịch vụ ngân hàng hoàn hảo.
Tích cực tìm kiếm thêm các nguồn cung ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu thanh
toán xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó tăng cường các dịch vụ bán lẻ để thu phí dịch
vụ như chuyển tiền trong và ngoài nước, giải ngân các dự án có nguồn hỗ trợ tín
dụng quốc tế tăng cường hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu.

d. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
Tăng cường đào tạo kỹ năng, nâng cao nghiệp vụ, áp dụng các hình
thức đào tạo cán bộ phù hợp gắn với phát triển từng nghiệp vụ. Thực hiện
thường xuyên công tác quy hoạch, đánh giá cán bộ, phân công công việc phù
hợp với năng lực trình độ cán bộ.
Xây dựng được đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề
nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao, có đủ bản lĩnh và
năng lực chuyên môn để hoàn thành tốt công việc đảm nhiệm. Chú trọng
tuyển dụng được nhiều cán bộ trẻ tài năng, có chính sách đãi ngộ và tiền
lương xứng đáng.
Quán triệt thực hiện quy chế, nội quy lao động và văn hoá doanh nghiệp, đề
cao tính nguyên tắc, kỷ luật, kỷ cương trong quản trị điều hành. Xác định rõ trách
nhiệm của từng cán bộ trong quản trị hệ thống, có chính sách, chế độ thưởng phạt
nghiêm minh, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
B¸o c¸o thùc tËp Trêng §H KD & CN Hµ Néi
17
Nụng Quc Hựng Lp: TC 10
KT LUN
Trong nhng nm qua, vi s n lc phn u, c gng tớch cc ca
ton th CBCNV Ngõn hng Bc chi nhỏnh H Thnh ó t c kt qu
kinh doanh vi nhiu thnh tớch xut sc, cỏc ch tiờu v quy mụ, tc tng
trng, cht lng v hiu qu u cao hn nm trc, tỡnh hỡnh ti chớnh
lnh mnh, Chi nhỏnh ó phỏt trin ỳng nh hng chin lc c ban
lónh o ra.
Ngõn hng TMCP Bc Chi nhỏnh H Thnh tip tc cú nhng
bc tin vng chc, n nh. Quy mụ Chi nhỏnh ngy cng m rng, mng
li PGD phõn b trờn a bn trung tõm H Ni. Chi nhỏnh H Thnh ó tr
thnh i tỏc tin cy ca rt nhiu tp on, Tng cụng ty ln, cú vai trũ quan
trng i vi s phỏt trin ca t nc.
Trờn õy l ton b bi bỏo cỏo thc tp ca em, mc dự ó cú nhiu c

gng nhng do thi gian cú hn v kin thc thc t cũn hn ch nờn bi bỏo
cỏo thc tp ca em khụng th trỏnh khi nhng thiu sút nht nh. Em rt
mong nhn c s ch bo t cỏc thy cụ. Cui cựng, em xin gi li cm n
chõn thnh ti cỏc thy cụ giỏo v cỏc cụ chỳ, anh ch trong Ngõn hng
TMCP Bc Chi nhỏnh H Thnh, đặc biệt là thy giáo - PGS,TS. H
c Tr ó tn tỡnh giỳp em hon thnh bi bỏo cỏo ny.
Em xin trõn trng cm n!
Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội
18

×