Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
i.
1
Phòng giáo dục - đào tạo thiệu hoá
Trờng THCS Thiệu Khánh
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học
Phần Dung Dịch
Cho HS Khối 8
Họ và tên:
Lê Thị Thu
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trờng THCS Thiệu Khánh
SKKN thuộc môn : Hoá Học
Năm học 2010-2011
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
A.đặt vấn đề
i. lời mở đầu
Hoá học có vai trò to lớn trong sản xuất, đời sống, trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nớc. Hoá học cũng có vai trò rất quan trọng trong
việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng phổ thông. Việc xác định
mục tiêu đào tạo của môn hoá học trong nhà trờng THCS có vai trò quyết
định đối với chất lợng dạy học môn học. Muốn xác định đúng mục tiêu
môn hoá học, cần xuất phát từ đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam, mục tiêu của trờng phổ thông
trong giai đoạn mới, những đặc trng của khoa học hoá học.
Với học sinh trung học cơ sở, hoá học là một trong những môn học tơng
đối khó và trừu tợng. Nhất là với học sinh lớp 8 bớc đầu đợc tiếp xúc với bộ môn
này mà phơng pháp dạy chủ yếu là thực nghiệm. Nếu ngời thầy có một phơng
pháp dạy tốt kết hợp với thiết bị dạy học đầy đủ thì nó lại trở thành một môn học
sinh động. Nhng thực tế điều kiện cơ sở vật chất ở nhiều trờng không đảm bảo
cho việc học thực nghiệm. Chính vì vậy mà các em cha thật sự hứng thú học tập
môn học này . Kỹ năng làm bài hoá học còn nhiều hạn chế.
Để giúp các em nắm vững kiến thức đồng thời vận dụng kiến thức để
giải các bài tập hoá học thì ngời giáo viên cần phải có một phơng pháp giảng dạy
phù hợp với đối tợng học sinh, với tình hình thực tế của trờng và của địa phơng
đẻ rồi thông qua những tiết học những thí nghiệm chứng minh , những bài thực
hành có thể rèn luyện cho học sinh hàng loạt những kĩ năng : kĩ năng thao tác thí
nghiệm , kĩ năng t duy , kĩ năng so sánh , tính trung thực , sáng tạo Đặc biệt
là kĩ năng giải bài tập Hoá học .
Đối với bài tập hoá học ở THCS nói chung và bài tập hoá học 8 nói riêng
tôi cảm thấy bài tập phần dung dịch rất đa dạng, phong phú . Nếu các
nhiều em không biết phân loại cũng nh không xác định đợc hớng giải cụ
thể cho từng loại bài,thì sẽ sinh ra tâm lý ngại học và sợ môn học này.
Xuất phát từ các yêu cầu trên, là một giáo viên dạy môn hoá nhiều năm ở
trờng THCS. Tôi nghĩ rằng để tạo cho học sinh có niềm hứng thú, say mê môn
2
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
Hoá học hơn , ngoài việc sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại , các thí
nghiệm thực hành , thí nghiệm chứng minh , thì việc làm cho các em hiểu bài và
giải thành thạo một số dạng toán hoá học là việc làm rất quan trọng quyết định
đến chất lợng dạy và học bộ môn. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài này để trao
đổi cùng bạn bè đồng nghiệp.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1.Những việc đã làm.
Những năm trớc đây khi dạy bài tập phần dung dịch tôi đã cho HS nắm
vững :
- Định nghĩa ,công thức tính các loại nồng độ
- Mối liên hệ giữa độ tan với nồng độ phần trăm , nồng độ mol
-Hớng dẫn HS làm các loại bài tập trong SGK ,SBT theo từng đơn vị kiến
thức đã học.Nghĩa là học lí thuyết đến đâu giải bài tập đến đó , cha phân
loại đợc bài tập , cha tổng hợp đợc các dạng bài tập theo nội dung bổ dọc
kiến thức .
- Các bài tập đa ra áp dụng cho mọi đối tợng HS khá giỏi (nghĩa là cha có
sự phân loại các đối tợng HS)
2.Hiệu quả
-Với cách làm trên tôi nhận thấy phần lớn các em HS cũng đã biết giải
toán phần dung dịch
-Nhiều em có hứng thú với việc học tập bộ môn
-Học bài nào các em biết vận dụng ngay kiến thức bài đó để giải bài tập.
Tuy nhiên với cách làm trên bản thân tôi thấy rất nhiều hạn chế
- HS chỉ biết giải những bài tập tơng tự nh bài mẫu GV đã hớng dẫn mà
thiếu sự sáng tạo
Bài tập đa ra không có tính hệ thống , thiếu sự khái quát làm cho HS khó
nhớ và khó vận dụng
Các bài tập theo nội dung từng bài học cha phát huy đợc kĩ năng t duy
phân tích , tổng hợp , kĩ năng sáng tạo của HS khá giỏi
Nhiều HS vẫn còn lúng túng khi giải bài tập mà nội dung hoặc cách hỏi
khác đôi chút so với những bài đã đợc làm .
3
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
-Số lợng HS giải nhanh thành thạo chính xác vẫn còn ít .
3. Kết quả cách làm :
Với cách làn trên năm học 2009-2010 ở trờng THCS Thiệu Khánh tôi đã
tổng hợp kết quả các lớp mình phụ trách nh sau
Lớp Sĩ số
Chất lợng khảo sát năm học 2009-2010
Giỏi Khá TB Yếu, kém
SL % SL % SL % SL %
8A 33
4 12,12 10 30,30 10 30,30 6 18,18
8B 30
2 6,66 5 16,66 15 50 8 26,66
8C 26
2 7,69 3 11,53 10 38,46 9 34,61
8D 27
7 25,9 7 25,9 8 29,6 5 18,51
Từ những thực trạng về những tồn tại trên ,bản thân tôi mạnh dạn cải tiến
về nội dung , phơng pháp giúp các em giải một số dạng toán phần dung
dịch đạt kết quả cao.
B. Giải quyết vấn đề
I. Giải pháp thực hiện.
1, Tìm hiểu phân loại đối tợng học sinh
2, Phân loại các bài tập phần dung dịch
3, Hớng dẫn học sinh giải các bài tập cụ thể
II. Biện pháp thực hiện
1. Phân loại đối t ợng học sinh .
a) Biết làm: Theo cách giải tơng tự với giải bài tập mẫu, nhờ biết quy trình
giải một loại bài tập cơ bản nào đó, nhng cha nhanh (số đông học sinh gọi là biết
giải bài tập hoá học mới ở trình độ này).
b) Thành thạo: Giải nhanh, ngắn gọn, chính xác (giải một cách hay nhiều
cách) những bài tập có cách giải tơng tự bài tập mẫu hoặc có biến đổi chút ít số
học sinh ở trình độ này rất ít.
4
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
c) Mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo: Không những giải đúng, nhanh bằng
nhiều cách những bài tập tơng tự bài tập mẫu hoặc có biến đổi chút ít (hoặc mới
lạ) mà còn đa ra những cách giải ngắn gọn, độc đáo.
2. Phân loại các bài tập Hóa học phần dung dịch
Trong quá trình giảng dạy tôi phân loại bài tập này thành một số dạng bài tập nh
sau
Loại 1: Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch
Loại 2: Tìm nồng độ mol/l của dung dịch.
Loại 3: Tìm khối lợng của chất tan (hay của dung môi) khi biết nồng độ
phần trăm và khối lợng dung dịch
Loại 4: Tìm số mol chất tan khi biết thể tích dung dịch và nồng độ mol/l.
Loại 5: Pha trộn hai hay nhiều dung dịch vào với nhau. Tìm nồng độ của
dung dịch mới thu đợc.
3. H ớng dẫn học sinh giải các bài tập cụ thể .
Trớc hết cho HS nắm vững kiến thức cơ bản
3.1. Các kiến thức cơ bản phần dung dịch học sinh cần nắm vững.
a) Nồng độ dung dịch là một lợng chất tan (ct) có trong 1 lợng xác định
dung dịch.
b) Các loại nồng độ.
* Nồng độ phần trăm (C%): của 1 dung dịch là số gam chất tan có trong
100g dung dịch.
dd
ct
m
%100.m
%C
=
(1)
Công thức suy diễn:
%100
m%.C
m
dd
ct
=
%C
%100.m
m
ct
dd
=
hoặc m
dd
= m
dm
+ m
ct
; m
dd
=D.V
%100
%Cm.
n
dd
ct
=
5
m
ct
(g): Khối lợng chất tan
m
dd
(g): Khối lợng dung dịch
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
* Nồng độ mol/l (C
M
) là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
)l(V
)mol(n
C
dd
M
=
(3)
n = C
M
. V
dd
V
dd
=
M
C
n
c) Khối lợng riêng của dung dịch.
V
m
D
=
(4)
Mối liên hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol/l
M
d10%.C
C
M
=
(5)
Mối liên hệ giữa nồng độ % và độ tan S
C% = (S :S+100) . 100%
3.2. Phơng pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học (Phần dung
dịch).
Nguyên tắc chung:
- Khi đa bài tập cho học sinh cần cho HS phân tích xem bài này thuộc
dạng nào .Sau đó GV đa phơng pháp giải chung cho từng dạng . Học sinh có thể
vận dụng cách giải chung để giải từng bài cụ thể thuộc dạng đó.
- Luyện tập theo bài mẫu.
+ Giải bài tập theo sơ đồ định hớng hành động.
+ Giải các bài tập tơng tự.
- Luyện tập không theo mẫu.
+ Giải các bài tập từ dễ đến khó.
- Luyện tập thờng xuyên: Luyện tập thông qua các bài giảng, giờ luyện tập.
- Các hình thức khác: Bằng lời, bằng phiếu, trắc nghiệm.
3.3. Phơng pháp để giải các bài toán về nông độ dung dịch.
6
n: Số mol chất tan
V
dd
: Thể tích dung dịch (l)
m: Khối lợng dung dịch (g)
V: Thể tích dung dịch (ml)
D: Khối lợng riêng của dung dịch
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
a) Phơng pháp chung.
Để giải các bài toán về nồng độ dung dịch là dựa vào định nghĩa. Nếu
thuộc các công thức các em học sinh có thể làm toán nhanh hơn. Song điều quan
trọng là các em phải hiểu bản chất của các công thức này để nếu quên các em sẽ
lại tìm đợc nó - cơ sở để thực hiện việc này là định nghĩa.
b) Phơng pháp giải cụ thể các dạng bài tập về dung dịch.
Những bài tập về dung dịch đều liên quan đến việc tìm các đại lợng trong
các công thức (1), (2), (3), (4) sau đây là một số loại quan trọng:
Loại 1: Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch.
Ph ơng pháp:
* Xác định chất tan trong dung dịch.
* Tìm khối lợng chất tan và khối lợng dung dịch.
* Tìm nồng độ phần trăm theo định nghĩa hoặc áp dụng công thức.
dd
ct
m
%100.m
%C
=
Loại bài tập tìm nồng độ phần trăm có thể chia ra 3 loại sau:
a.1) Pha dung dịch không tạo ra chất mới.
Ví dụ: Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch điều chế đợc khi hoà tan 50g muối
ăn vào 750g nớc.
Hớng dẫn học sinh tìm lời giải:
- Chất tan là gì?
- Bài toán cho ta biết gì? (m
muối
= 50g; m
dm
= 750g)
- Để tìm C% ta phải biết đợc gì? (m
dd
; m
ct
)
- Nêu cách giải.
Bài giải:
Khối lợng dung dịch: 750 + 50 = 800(g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
(%)25,6
800
100.50
=
7
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
b.1) Pha dung dịch có tạo ra chất mới.
Ví dụ: Hoà tan 155g Nát ri ô xít vào 145g nớc để tạo dung dịch có tính kiềm.
Tính nồng độ % dung dịch thu đợc.
Hớng dẫn học sinh tìm lời giải:
- Chất bị hoà tan: Na
2
O
-Chất tan trong dung dịch: NaOH -> dung dịch thu đợc là dung dịch: NaOH
- Xác định khối lợng chất tan
- Xác định khối lợng dung dịch
Bài giải:
Phơng trình Hoá học xảy ra:
Na
2
O + H
2
O 2 NaOH
62g 80g
155g x g
Khối lợng NaOH trong dung dịch:
g200
62
80.155
x ==
Khối lợng dung dịch là: 155 + 145 = 300g
Nồng độ % của dung dịch NaOH là:
(%)66,66
300
100.200
=
c.1) Dạng toán tính nồng độ dung dịch tạo ra bằng cách hoà tan các hiđrát vào
nớc.
Đặc điểm: Khối lợng chất tan trong dung dịch là khối lợng của muối khan có
trong hiđrát.
M
dd
=
OH
2
m
+ m
hiđrát
Ví dụ: Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc khi hoà tan 25g
đồng sun phát ngậm nớc (CuSO
4
.5H
2
O) vào 175ml nớc (đồng sun phát ngậm n-
ớc hay penta hiđrát đồng sun phát).
Hớng dẫn học sinh tìm lời giải:
- Xác định chất tan: CuSO
4
8
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
- Tìm khối lợng chất tan: CuSO
4
- Tìm khối lợng dung dịch
- áp dụng công thức tính C% = ?
Bài giải:
M
CuSO4.5H2O
= 250g; M
CuSO4
= 160g
Trong 250g CuSO
4
.5H
2
O có 160g CuSO
4
Vậy 25g CuSO
4
.5H
2
O có 16g CuSO
4
Khối lợng của 175ml nớc: 175 . 1 = 175(g)
Khối lợng của dung dịch là: 175 + 25 = 200 (g)
Nồng độ % của dung dịch thu đợc là:
(%)8
200
100.16
=
Loại 2: Tìm nồng độ mol/l của dung dịch.
Ph ơng pháp:
* Xác định chất tan trong dung dịch.
* Tìm số mol của chất tan và thể tích dung dịch.
* Tính nồng độ mol/l dựa vào định nghĩa hay áp dụng công thức:
V
n
C
M
=
Loại bài tập tính nồng độ mol/l cũng tơng tự nh loại bài tập tính nồng độ % cũng
chia thành 3 loại nh sau:
a.2) Pha dung dịch không tạo ra chất mới.
Ví dụ: Hoà tan 60g NaOH vào nớc thành 500ml dung dịch. Tìm nồng độ mol/l
của dung dịch.
Hớng dẫn học sinh giải:
- Xác định chất tan: NaOH
- Xác định số mol chất tan: n
NaOH
= ?
- Xác định V
dd
(Sự hoà tan này coi nh không làm V thay đổi nên V
dd
=
OH
2
V
)
Bài giải:
9
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
n
NaOH
=
)mol(5,1
40
69
=
V = 500ml = 0,5l
Nồng độ mol/l của dung dịch là:
M3
5,0
5,1
V
n
C
M
===
hay trong 0,5l dung dịch có 1,5mol NaOH
trong 1l dung dịch có x mol NaOH
M3
5,0
5,1.1
x
==
Nồng độ dung dịch là: 3M
b.2) Pha dung dịch có tạo ra chất mới.
Ví dụ: Cho 15,5g Na
2
O hoà tan vào nớc thành 0,5 lít dung dịch. Tính nồng độ
mol/l của dung dịch thu đợc
Hớng dẫn học sinh phân tích đề:
- Chất bị hoà tan: Na
2
O
- Chất tan trong dung dịch: NaOH
- Tìm số mol chất tan NaOH
- Tìm thể tích dung dịch
Bài giải:
Phơng trình phản ứng hoà tan:
Na
2
O + H
2
O 2 NaOH
62g 2mol
15,5g x(mol)
Số mol NaOH trong dung dịch:
)mol(5,0
62
2.5,15
x
==
Nồng độ mol/l của dung dịch là: C
M
=
M1
5,0
5,0
=
c.2) Tính nồng độ mol/l tạo ra bằng cách hoà tan các hiđrát vào nớc.
10
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
Đặc điểm: Số mol chất tan trong dung dịch là số mol của muối khan có trong
hiđrát.
V
DD
=
OH
2
V
(hoà tan) +
OH
2
V
(kết tinh)
* Số mol muối khan = số mol hiđrát
Ví dụ: Xác định nồng độ phần mol/l của dung dịch thu đợc khi hoà tan 12,5g
CuSO
4
.5H
2
O) vào 87,5ml nớc.
Hớng dẫn học sinh phân tích đề:
- Những dữ kiện đã biết? Cha biết? Cầm tìm?
- Xác định chất tan: CuSO
4
- Tìm số mol chất tan: CuSO
4
- Tìm thể tích dung dịch
Bài giải:
M
CuSO4.5H2O
= 250g; M
CuSO4
= 160g
Trong 250g CuSO
4
.5H
2
O có 160g CuSO
4
và 90g H
2
O
Vậy 25g CuSO
4
.5H
2
O có x g CuSO
4
và y g H
2
O
)g(8
250
160.5,12
xm
4
CuSO
===
)g(5,4
250
90.5,12
ym
OH
2
===
; V
H2O
= 4,5 ml
*
OH
2
n
= y =
160
8
= 0,05mol
* Thể tích dung dịch:
87,5 + 4,5 = 92ml = 0,092 l
* Nồng độ mol/l của dung dịch:
C
M
=
v
n
=
092,0
05,0
= 0,543
Chú ý: Khi hoà tan một chất vào nớc, đặc biệt là những trờng hợp có xảy
ra phản ứng hoá học, ta cần xác định dung dịch tạo thành là dung dịch gì và chứa
chất tan nào.
Ví dụ: Chất bị hoà tan + H
2
O -> dung dịch/chất tan trong dung dịch
11
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
NaCl NaCl
K KOH (H
2
)
K
2
O KOH
SO
3
H
2
SO
4
CuSO
4
.5H
2
O CuSO
4
- Nếu chất tan có phản ứng hoá học với dung môi, phải tính nồng độ của
sản phẩm phản ứng chứ không tính nồng độ của chất bị hoà tan.
- Nếu sản phẩm gồm chất tan với một chất khí hoặc một chất kết tủa thì
khối lợng dd lúc đó sẽ bằng : m
dd
= m
chất bị hoà tan
+
OH
2
m
- m
chất khí (hay chất kết tủa)
- Khi hoà tan chất rắn hay chất khí vào chất lỏng thì thể tích chất lỏng đợc
xem là thể tích dung dịch.
Loại 3: Tìm khối lợng của chất tan (hay của dung môi) khi biết
nồng độ phần trăm và khối lợng dung dịch.
Ph ơng pháp:
* Xác định chất tan.
* Từ nồng độ phần trăm tìm khối lợng chất tan có trong 100g dung dịch.
* Tìm lợng chất tan có trong khối lợng dung dịch đã cho (lí luận theo quy tắc
tam suất) hay theo công thức:
%100
m%.C
m
dd
ct
=
Ví dụ 1: Tính số gam muối ăn và số gam nớc cần lấy để pha chế đợc 120g dung
dịch nồng độ 5%.
Hớng dẫn học sinh giải:
* Xác định chất tan: Muối ăn
* Bai toán cho biết đại lợng nào? m
dd
= 120g; C% = 5%
* Tìm m
ct
= ?; m
dm
= ?
Bài giải:
Dung dịch 5% nghĩa là trong 100g dung dịch có 5g muối ăn
Vậy120g dung dịch có x g muối ăn
12
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
Khối lợng muối ăn là:
)g(6
100
5.120
x
==
Khối lợng nớc bằng: 120 - 6 = 114(g)
(Hoặc
)g(6
100
120.5
100
m%.C
m
dd
ct
===
Ví dụ 2: Hỏi cần bao nhiêu gam CaCl
2
.6H
2
O để khi hoà tan vào nớc thì thu đợc
200ml dung dịch Canxiclorua 30%. D = 1,28.g/ml
Bài giải:
* Khối lợng dung dịch: 200 . 1,28 = 256(g)
* Khối lợng chất tan (CaCl
2
):
)g(8,76
100
256.30
100
m%.C
m
dd
ct
===
* Từ CaCl
2
.6H
2
O ta có:
Cứ 111g CaCl
2
ứng với 219g CaCl
2
.6H
2
O
Vậy 76,8g CaCl
2
ứng với x g CaCl
2
.6H
2
O
Vậy khối lợng CaCl
2
.6H
2
O cần lấy:
)g(5,151
111
219.8,76
x
==
Loại 4: Tìm số mol chất tan khi biết thể tích dung dịch và nồng độ
mol/l.
Ph ơng pháp:
* Từ nồng độ mol/l: Tính số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
* Tìm số mol chất tan theo thể tích dung dịch (lý luận theo quy tắc tam suất)
hoặc dùng công thức: n = C
M
. V [V: (l)]
hoặc:
1000
)ml(V.C
n
ddM
=
Ví dụ : Hỏi có bao nhiêu gam NaCl trong 200ml dung dịch 0,1M.
Hớng dẫn học sinh giải:
* Bài toán cho biết: V
dd
= 200ml = 0,2l; C
M
= 0,1M
* Tính m
NaCl
= ? (m: Khối lợng chất tan)
Bài giải:
13
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
Nồng độ 0,1M nghĩa là trong 1l (1000ml) dung dịch có 0,1mol NaCl
Vậy 0,2l (200ml) dung dịch có x mol NaCl
Số mol NaCl trong dung dịch:
)mol(02,0
1
1,0.2,0
x
==
Khối lợng NaCl là:
M = n . M = 0,02 x 58,5 = 1,17(g)
(hoặc áp dụng công thức:
n
NaCl
= C
M
. V = 0,1 . 0,2 = 0,02(mol)
Khối lợng NaCl là: 0,02 . 58,5 = 1,17(g))
Loại 5: Pha trộn hai hay nhiều dung dịch vào với nhau. Tìm nồng độ
của dung dịch mới thu đợc
- Khi trộn hai dung dịch với nhau. Nếu đề bài không cho khối lợng riêng của
dung dịch mới thì thể tích dung dịch mới bằng tổng thể tích các dung dịch trộn
lẫn:
Ví dụ:dd
A
+ dd
B
-> dd
C
thì V
A
+ V
B
= V
C
Nếu đề bài cho khối lợng riêng của dung dịch mới, phải tính thể tích dung
dịch mới theo công thức:
C
C
C
D
m
V =
trong đó: m
C
= m
A
+ m
B
m: là khối lợng dung dịch; V: là thể tích dung dịch
- Khối lợng dung dịch là khối lợng của tất cả các chất trong dung dịch bao
gồm dung môi nớc và các chất tan (chú ý phải trừ lợng khí thoát ra hay kết tủa
xuất hiện trong phản ứng)
m
dd
(mới) = m
dd
(tham gia) - m
khí
(hay m kết tủa)
m
ct
(dd mới) = tổng m
ct
(tham gia)
14
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
Ph ơng pháp: Nguyên tắc giải bài tập loại này là dựa vào định luật bảo
toàn khối lợng áp dụng cho lợng chất tan và lợng dung dịch.
- Tìm khối lợng chất tan (hay số mol chất tan) trong từng dung dịch
đem trộn lẫn.
- Tìm khối lợng chất tan (hay số mol chất tan) trong dung dịch tạo thành
(sau khi trộn các dung dịch lại với nhau) theo nguyên tắc:
dd
A
+ dd
B
= dd
C
thì: m
ct(A)
+ m
t(B)
= m
t(C)
n
ct(A)
+ n
t(B)
= n
t(C)
m
A
+ m
B
= m
C
n: Số mol chất tan m
A
: Khối lợng dd A
m: là khối lợng m
B
: Khối lợng dd B
m
C
: Khối lợng dd C (dd mới)
Tìm nồng độ của dung dịch tạo thành.
Ví dụ 1: Trộn 50g dung dịch KOH 20% với 30g dung dịch KOH 15% ta đợc một
dung dịch mới có nồng độ % là bao nhiêu.
Hớng dẫn học sinh giải:
Cách 1
* Xác định m
ct
trong dd 1?
* Xác định m
ct
trong dd 2?
* Xác định m
ct
trong dd 3( dd mới )?
* Khối lợng dd mới?
* áp dụng công thức tính C% = ?
Bài giải:
Trong 50g dung dịch KOH 20% có:
)g(10
100
20.50
=
KOH
Trong 30g dung dịch KOH 15% có:
)g(5,4
100
15.30
=
KOH
Số gam KOH trong dung dịch mới thu đợc:
15
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
10 + 4,5 = 14,5(g)
Khối lợng dung dịch mới thu đợc:
50 + 30 = 80(g)
Nồng độ % của dung dịch mới thu đợc là:
(%)125,18
80
100.5,14
=
Hoặc ta có thể giải theo sơ đồ đờng chéo, cần tiền hành các bớc sau:
Cách 2:
*Hớng dẫn giải
Lập sơ đồ đờng chéo.
Lập tỷ lệ
2dd
1dd
m
m
Tính m
dd3
= V
dd3
. D = m
dd1
+ m
dd2
Giải phơng trình có ẩn số liên quan đến bài toán. Cụ thể là: Lập sơ đồ đờng chéo
nh sau:
dd
1
.C
1
% C
2
- C
(V
1
,m
dd1
)
C
dd
2
.C
2
%
(V
2
,m
dd2
) C - C
1
hay:
dd
1
.C
1
% C - C
2
(V
1
,m
dd1
)
C
dd
2
.C
2
%
(V
2
,m
dd2
) C
1
- C
áp dụng vào Ví dụ 1
*Hớng dẫn giải
*Xác định nồng độ % dd1, khối lợng dd1
16
1
2
2
1
1
2
2dd
1dd
CC
CC
V
V
CC
CC
m
m
=
=
CC
CC
V
V
CC
CC
m
m
1
2
2
1
1
2
2dd
1dd
=
=
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
*xác định nồng độ % dd2, khối lợng dd2
*Sử dụng sơ đồ đờng chéo:
Bài giải
Ta có sơ đồ đờng chéo
dd
1
20% C - 15
m
dd1
= 50
C
dd
2
15%
m
dd2
= 30 20 - C
Vậy dung dịch mới có nồng độ 18,125%
Ngoài sử dụng phơng pháp này còn dùng phơng trình
m
dd1
. C%dd1+ m
dd2
. C%dd2 = m
dd3
. C%dd3
Ví dụ 1: Cho 300ml dung dịch H
2
SO
4
1,5M trộn với 200ml dung dịch H
2
SO
4
2M.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc. Giả sử pha trộn không thay đổi thể
tích dung dịch.
Hớng dẫn học sinh giải:
* Xác định số mol chất tan trong dd 1?
* Xác định số mol chất tan trong dd 2?
* Xác định số mol chất tan trong dd 3( dd mới )?
* Số mol chất tan dd mới?
*Thể tích dd mới
* áp dụng công thức tính C
M
= ?
Bài giải:
* Số mol H
2
SO
4
có trong 300ml dung dịch 1,5M là:
0,3 x 1,5 = 0,45(mol)
* Số mol H
2
SO
4
có trong 200ml dung dịch 2M là:
0,2 x 2 = 0,4(mol)
17
%125,18C
30
50
C20
15C
m
m
2dd
1dd
=
=
=
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
Tổng số mol H
2
SO
4
trong dung dịch mới:
04,5 + 0,4 = 0,85(mol)
Thể tích của dung dịch mới là:
0,3 + 0,2 = 0,5(l)
Nồng độ mol/l của dung dịch mới là:
M7,1
5,0
85,0
=
* Hoặc có thể giải theo phơng pháp sơ đồ đờng chéo:
*Xác định nồng độ mol dd1, thể tích dd1
*Xác định nồng độ mol dd2, thể tích dd2
*Sử dụng sơ đồ đờng chéo:
Bài giải:
Ta có sơ đồ đờng chéo
dd
1
1,5M C
M
- 2
V
1
= 0,3l
C
dd
2
2M
V
2
= 0,2l 1,5 - C
M
Nồng độ mol/l của dung dịch là: 1,7M
* Lu ý: Loại toán pha trộn dung dịch liên quan đến nồn độ C
M
phải luôn luôn đi
kèm điều kiện Sự pha trộn không làm thay đổi thể tích dung dịch.
b.5) Trờng hợp pha trộn có xảy ra phản ứng hoá học.
Phơng pháp giải toán, cơ bản dựa vào phơng trình phản ứng.
Ví dụ: 200ml dung dịch BaCl
2
52% tác dụng hết với 300ml dung dịch Na
2
SO
4
.
a) Tính khối lợng của chất kết tủa tạo thành.
b) Tính nồng độ % của các chất còn lại trong dung dịch thu đợc sau khi đã
loại bỏ kết tủa.
18
M7,1C
2,0
3,0
C5,1
2C
V
V
M
M
M
2
1
=
=
=
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
*Hớng dẫn giải
*Xác định chất bị hoà tan ?
*Xác định chất nào tách ra khỏi dd ?
* Chất còn lại trong dung dịch?
*Tính C% các chất còn lại trong dd
Bài giải:
)g(4,10
100
2,5.200
m
2
BsCl
==
Phơng trình HH
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2 NaCl
208g 233g 117g
10,4g x(g) y(g)
Khối lợng BaSO
4
tạo thành là:
)g(65,11
208
233.4,10
x ==
Khối lợng NaCl thu đợc là:
)g(85,5
204
117.4,10
x ==
Khối lợng dung dịch thu đợc: 200 + 300 - 11,65 = 488,35(g)
Nồng độ % của NaCl thu đợc:
%2,1
35,488
100.85,5
c. kết luận.
Với những phơng pháp đã thực hiện nh trên là phân loại phần bài tập phần
dung dịch ở dạng cơ bản thì trong quá trình thực hiện tôi đã thu đợc nhng kết quả
chung :
1.ý thức :Đa số các em học sinh có ý thức cao trong học tập.
2.Khả năng tiếp thu : phần lớn học sinh đã nắm đợc các kiến thức cơ bản, trọng
tâm về phần Toán dung dịch. Từ đó ở mỗi bài toán học sinh đều biết phân tích đề
bài sát với bản chất hoá học
19
Rốn luyn k nng gii bi tp hoỏ hc phn dung dch Cho HS lp 8
3. Khả năng vận dụng: HS đã có khả năng vận dụng những tri thức thu nhận đ-
ợc vào thực tế. Cụ thể: đã giải đợc một số bài tập tơng tự với bài tập mẫu, nhờ
biết các bớc giải 1 loại bài tập cơ bản về dung dịch (số này rất đông gọi là đã biết
giải bài tập dung dịch).
Nhiều học sinh thì đã có thể giải nhanh, ngắn gọn, chính xác (một cách hay
nhiều cách) những bài tập tơng tự bài tập mẫu hoặc có biến đổi chút ít.
So với cách làm cũ thì tôi thấy cách phân loại bài tập theo dạng đã nâng
cao đợc chất lợng đại trà môn Hoá đối với HS khối 8 trờng THCS Thiệu
Khánh nh sau:
- Với việc vận dụng các giải pháp nh trên với học kì I năm học (2010-
2011) ở khối 8 trờng THCS Thiệu Khánh thu đợc kết quả rất khả
quan. Số lợng học sinh khá giỏi đợc nâng lên đáng kể.
Lớp Sĩ số
Chất lợng năm học 2010-2011
Giỏi Khá TB Yếu, kém
SL % SL % SL % SL %
8A 32
7 21,9 11 34,4 13 40,6 1 3,1
8B 29
3 10,3 9 28 15 51,7 2 6,9
8C 29
3 10,3 8 27,5 16 55 2 6,9
8D 27
7 25,9 12 44 8 29,6 0 0
Mặc dù kết quả đạt đợc cao hơn so với những năm trớc đây nhng
vẫn còn rất khiêm tốn. Bản thân tôi, rất mong đợc sự trao đổi góp ý
chân thành của các bạn đồng nghiệp để tôi đợc học tập nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày 01/04/ 2011
Ký tên
Lê thị Thu
Kớnh cho quý thy cụ v cỏc bn.
Li u tiờn cho phộp tụi c gi ti quý thy cụ v cỏc bn li chỳc tt p
nht. Khi thy cụ v cỏc bn c bi vit ny ngha l thy cụ v cỏc bn ó cú thiờn
hng lm kinh doanh
Ngh giỏo l mt ngh cao quý, c xó hi coi trng v tụn vinh. Tuy nhiờn,
cú l cng nh tụi thy rng ng lng ca mỡnh quỏ hn hp. Nu khụng phi mụn
hc chớnh, v nu khụng cú dy thờm, liu rng tin lng cú cho nhng nhu cu
20
Rèn luyện kỷ năng giải bài tập hoá học phần “dung dịch” Cho HS lớp 8
của thầy cô. Còn các bạn sinh viên…với bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình
gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thêm liệu có đủ?
Bản thân tôi cũng là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn. vì vậy thầy cô sẽ hiểu tiền
lương mỗi tháng thu về sẽ được bao nhiêu. Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình
4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương.
Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày cũng
tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô
và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy tại sao chúng ta
không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng.
Điều này là có thể?. Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có
giá của nó. Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở
thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực
chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài
viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi.
Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có.
Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín
( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao ). Nếu là
web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web
trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công
lao của chúng ta, đó là sự thật.
Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : .Lúc đầu bản
thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn
toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ
tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại
là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau
đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng
ai tự nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu,
chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc
quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương
nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm
việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé:
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco,
Tầng 6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số
13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố
HCM.
Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ
việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng
cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:
Bước 1:
21
Rèn luyện kỷ năng giải bài tập hoá học phần “dung dịch” Cho HS lớp 8
Nhập địa chỉ web: vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox,
không nên dùng trình duyệt explorer)
Giao diện như sau:
Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
/>hrYmail=&hrID=36522
( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng
kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn
tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )
Bước 2:
Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở
bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật
kiên trì).
Bước 3:
Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:
22
Rèn luyện kỷ năng giải bài tập hoá học phần “dung dịch” Cho HS lớp 8
Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức):
+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) : 00036522
Link giới thiệu trực tiếp:
/>hrYmail=&hrID=36522
+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn
vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính
thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
23
Rèn luyện kỷ năng giải bài tập hoá học phần “dung dịch” Cho HS lớp 8
+ Các thông tin ở mục:
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông
tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến
việc giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và
các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô
và các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền.
Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng
kí, chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi
trực tiếp hoặc mail cho tôi:
LÊ THỊ TÂM – Phân viện Kinh Tế sinh thái Trung Bộ
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu: 00036522
Link: />hrYmail=&hrID=36522
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video
quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng
1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô và các
bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung
bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được:
10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng .
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này
cũng dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn
300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có
100 người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
24
Rèn luyện kỷ năng giải bài tập hoá học phần “dung dịch” Cho HS lớp 8
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng
được 1=>10 triệu là quá ổn rồi.
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền
đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới
được phép giới thiệu người khác.
Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu
và hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành
viên thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở
mục thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô
và các bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.
LÊ THỊ TÂM – Phân viện Kinh Tế sinh thái Trung Bộ
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu: 00036522
Link: />hrYmail=&hrID=36522
25