Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

tài liệu ôn thi môn học cơ sỡ truyền động điện chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.49 KB, 8 trang )

Câu 1 (5 điểm)LT
a. Vẽ sơ đồ nguyên lý của hệ thống truyền động máy phát động cơ điện một
chiều kích từ độc lập. Nêu chức năng nhiệm vụ của các phần tử trên sơ đồ
nguyên lý.
b. Phân tích các chế độ làm việc của hệ với phụ tải có tính chất phản
kháng ?
c. Đánh giá ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của hệ thống.
Câu2 (5 điểm)LT
d. a Vẽ sơ đồ nguyên lý của hệ thống truyền động máy phát động cơ điện một
chiều kích từ độc lập. Nêu chức năng nhiệm vụ của các phần tử trên sơ đồ
nguyên lý.
e. Phân tích các chế độ làm việc của hệ với phụ tải có tính chất thế năng ?
c. Đánh giá ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của hệ thống.
Câu 3 (5 điểm)LT
- Nêu định nghĩa trạng thái hãm động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
- Giải thích các quá trình hãm động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi
đang làm việc ở góc phần tư thứ I với M
c
= const mang tính chất thế năng sang góc
phần tư thứ II, III, IV.
- Vẽ sơ đồ thay thế, nêu quá trình năng lượng.
Câu 4 (5 điểm)LT
Nêu các phuơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ? Trình bày
phuơng pháp điều chỉnh xung điện trở mạch rôto?
Câu 5 (5 điểm)LT
Hãy dẫn ra phương trình đặc tính cơ tổng quát của động cơ không đồng bộ.
Nêu các thông số ảnh hưởng tới đặc tính cơ. Trình bầy cụ thể (chi tiết), vẽ định
tính đặc tính cơ nhân tạo khi đưa điện trở phụ vào mạch rôto động cơ không đồng
bộ rôto dây quấn ?
Câu 6 (5 điểm)LT
Anh (chị) hãy dẫn ra phương trình đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động


cơ điện một chiều kích từ độc lập. Phân tích ảnh hưởng của các thông số đến đặc
tính cơ?
Câu 7 (5 điểm)LT
a. Nêu định nghĩa về trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ độc
lập?
b. Giải thích và minh hoạ bằng đồ thị quá trình hãm nguợc của động cơ
điện một chiều kích từ độc lập cho hai truờng hợp sau:
+ Truờng hợp 1: phụ tải MC = hằng số mang tính phản kháng.
+ Truờng hợp 2: phụ tải MC = hằng số mang tính thế năng.
Câu 8 (5 điểm)LT
a. Nêu định nghĩa trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ độc
lập.
b. Phân tích cụ thể trạng thái hãm tái sinh của động cơ điện một chiều kích
từ độc lập. Phương pháp thực hiện. Phân tích quá trình năng lượng trên
đặc tính cơ.
Câu 9 (5 điểm)LT
Nêu các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ. Nêu định nghĩa, giải
thích quá trình hãm tái sinh động cơ không đồng bộ.
Câu 10 (5 điểm)LT
Nêu các nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động điện (T- Đ) đảo
chiều. Trình bầy cụ thể hệ T-Đ đảo chiều điều khiển chung, nêu ưu điểm,
nhược điểm của hệ.
Câu 11 (5 điểm)LT
Nêu các nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động điện (T- Đ) đảo
chiều. Trình bầy cụ thể hệ T – Đ đảo chiều điều khiển riêng, nêu ưu nhược điểm
của hệ ?
Câu 12 (5 điểm)LT
Nêu định nghĩa trạng thái hãm động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Phân tích trạng thái hãm động năng của động cơ điện một chiều kích từ
độc lập.

Câu 1 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như
sau:
P
đm
= 75Kw I
đm
= 381(A)
R
ư
= 0,0253
U
đm
= 220v n
đm
= 1500v/ph

- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,8 M
đm
mang tính chất phản kháng. Tính tốc độ làm việc của
động cơ.
- Khi động cơ đang làm ở tốc độ xác lập trên tiến hành hãm ngược bằng
cách đảo chiều điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Xác định R
H
biết I
H
= 2,2 I

đm
.
- Xác định tốc độ làm việc xác lập mới của động cơ trong trường hợp này.
- Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.

Câu 2 (5 ®iÓm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như sau
P
đm
=11 Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,197
I
đm
= 59,5 (A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với Mc= 0,9 Mđm mang tính chất thế năng. Tính tốc độ làm
việc của động cơ.
- Khi động cơ đang làm ở tốc độ xác lập trên tiến hành h·m động năng kích
từ độc lập. Xác định R
H
biết I
H
= 2,5 Iđm.

- Xác định tốc độ làm việc xác lập mới của động cơ.
Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.
Câu 3 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như sau
P
đm
=25Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,0966


I
đm
= 132(A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,9 M
đm
mang tính chất thế năng. Tính tốc độ làm việc
của động cơ.
- Muốn động cơ hạ tải với tốc độ n=-350 (v/ph) ta thực hiện bằng cách nào.
(Giữ nguyên cực tính điện áp đặt vào phần ứng động cơ)
- Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.

Câu 4 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như sau
P
đm
=32Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,0779
I
đm
= 170(A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,9 M
đm
mang tính chất phản kháng. Tính tốc độ làm
việc của động cơ.
- Khi động cơ đang làm ở tốc độ xác lập trên tiến hành đảo chiều cực tính
điện áp đặt vào phần ứng động cơ đồng thời đưa thêm R
H
= 3,2 (Ω) vào
mạch phần ứng . Xác định tốc độ làm việc xác lập mới của động cơ. Ở
chiều quay ngược lại M
c

= M
đm
.
Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.
Câu 5 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như
sau
P
đm
=4,5Kw n
đm
=3000v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,376
I
đm
=24,3(A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với Mc= 0,9 Mđm mang tính chất phản kháng. Tính tốc độ làm
việc của động cơ.
- Khi động cơ đang làm ở tốc độ xác lập trên muốn động cơ làm việc ở tốc
độ 1200(v/ph) ta thực hiện như thế nào. (Không điều chỉnh ở mạch kích từ
).
- Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.
Câu 6 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như

sau
P
đm
=14Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,127 
I
đm
= 73,5(A)
- Động cơ khởi động qua 3 cấp điện trở phụ, yêu cầu khỏi động nhanh. Tính
điện trở phụ các cấp khởi động.
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với Mc= 0,9 Mđm mang tính chất thế năng. Tính tốc độ làm
việc của động cơ.
- Muốn xảy ra hãm ngược ở trường hợp này cần thực hiện như thế nào?
(Không thay đổi cực tính điện áp đặt vào động cơ)

Câu 7 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như
sau
P
đm
=4,5Kw n
đm

=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,795
I
đm
= 25,4(A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,85 M
đm
mang tính chất phản kháng. Tính tốc độ làm
việc của động cơ.
- Khi động cơ đang làm ở tốc độ xác lập trên tiến hành hãm ngược bằng cách
đảo chiều điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Xác định R
H
biết I
H
= 2,5 I
đm
.
- Xác định tốc độ làm việc xác lập mới của động cơ biết rằng ở chiều quay
ngược lại M
c
= 0,8 M
đm

mang tính chất phản kháng.
- Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.
Câu 8 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như sau
P
đm
=6 Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,472 
I
đm
= 33 (A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,95 M
đm
mang tính chất thế năng. Tính tốc độ làm
việc của động cơ.
- Khi động cơ đang làm ở tốc độ xác lập trên tiến hành động năng kích từ độc
lập. Xác định R
H
biết I
H

= 2 I
đm
.
- Xác định tốc độ làm việc xác lập mới của động cơ.
- Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.

Câu 9 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như sau
P
đm
=42 Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,0508 
I
đm
= 217(A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,8 M
đm
mang tính chất thế năng. Tính tốc độ làm việc
của động cơ.
- Muốn động cơ hạ tải với tốc độ n=-500 (v/ph) ta thực hiện bằng cách nào.

(Giữ nguyên cực tính điện áp đặt vào phần ứng động cơ).
- Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.

Câu 10 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như sau
P
đm
=55 Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,0412
I
đm
=287(A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,9 M
đm
mang tính chất phản kháng. Tính tốc độ làm
việc của động cơ.
- Khi động cơ đang làm ở tốc độ xác lập trên tiến hành đảo chiều cực tính
điện áp đặt vào phần ứng động cơ đồng thời đưa thêm R
H
= 2,2 (Ω) vào

mạch phần ứng . Xác định tốc độ làm việc xác lập mới của động cơ. Ở
chiều quay ngược lại M
c
= 0,9 M
đm
.
- Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.
Câu 11 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như
sau:
P
đm
=4,5Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,795
I
đm
=25,4(A)
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,9 M
đm
mang tính chất phản kháng. Tính tốc độ làm

việc của động cơ.
- Khi động cơ đang làm ở tốc độ xác lập trên muốn động cơ làm việc ở tốc
độ 1000(v/ph) ta thực hiện như thế nào.(Không điều chỉnh ở mạch kích từ )
- Phân tích quá trình thay đổi tốc độ của động cơ.

Câu 12 (5 điểm)
Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số định mức như sau
P
đm
=100Kw n
đm
=1500v/ph
U
đm
=220v
R
ư
=0,019 
I
đm
= 508(A)
- Động cơ khởi động qua 3 cấp điện trở phụ, yêu cầu khỏi động nhanh. Tính
điện trở phụ các cấp khởi động.
- Kết thúc quá trình khởi động động cơ làm việc xác lập trên đường đặc tính
cơ tự nhiên với M
c
= 0,85 M
đm
mang tính chất thế năng. Tính tốc độ làm
việc của động cơ.

- Tại tốc độ làm việc xác lập trên thực hiện hãm động năng kích từ độc lập.
Xác định R
H
biết I
H
= 2,5 I
đm
.
- Tính tốc độ làm việc xác lập mới của động cơ .

×