Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.87 KB, 31 trang )

MỤC LỤC


1

LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại quốc tế đó là một mũi nhọn tiên phong không thể thiếu bất kỳ
một quốc gia nào đang và đã đi trên con đường phát triển, đặc biệt là trong điều
kiện hiện này khi mà quốc tế hố tồn cầu đang diễn ra mạnh mẽ và đang là xu thế
chung của nhân loại. Khơng nằm ngồi xu thế chung đó thì Việt Nam đã và đang
thực hiện xu thế đó từ Đại hội Đảng VI năm 1986. Trải qua hơn hai mươi lăm năm
đổi mới thì chúng ta đã và đạt được những thành quả to lớn như: Đẩy lùi đói nghèo,
tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động… Đóng góp vào thành cơng đó
khơng thể khơng nói tới hoạt động xuất khẩu ở nước ta. Vì xuất khẩu có một vai trị
to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta, hiện nay chúng ta đã có nhiều
mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong đó có xuất khẩu trong đó cây chè là cây cơng
nghiệp dài ngày có vai trị quan trọng trong nền kinh tế xã hội nước ta. Uống chè từ
lâu đã trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày, một tập quán mang
nét văn hố của người Việt Nam. Chè cịn là sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong
ngành nông nghiệp nước ta. Mặt khác cây chè phát triển cịn tạo cơng ăn việc làm
cho một lượng lao động rất lớn ở các vùng nơng thơn, đem lại thu nhập cho họ, góp
phần xố đói giảm nghèo, giúp nơng thơn rút ngắn khoảng cách về kinh tế với thành
thị, thiết lập công bằng xã hội. Đây là mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đang cố
gắng thực hiện trong quá trình phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo ThS: Nguyễn Thanh Phong kết hợp
với nghiên cứu thực tiễn trong quá trình học tập của mình em quyết định chọn đề
tài: “Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới”
Để phân tích, nhận định đúng đắn và có những chiến lược lâu dài nhằm tạo ra
những phát triển nhảy vọt của Ngành chè Việt Nam trong tương lai.
Kết cấu đề án bao gồm 2 nội dung chính sau đây:
Chương 1: Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam trong những năm gần đây


Chương 2: Một số giải pháp phát triển xuất khẩu chè của Việt Nam


2

CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1.1. Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam
1.1.1. Thực trạng sản xuất chè nguyên liệu ở nước ta
Lịch sử trồng chè của nước ta đã có từ lâu. Nhưng cây chè được khai thác và
trồng với diện tích lớn mới bắt đầu khoảng hơn 50 năm nay.
Quá trình phát triển diện tích trồng chè ở Việt Nam có thể chia làm ba thời
kỳ sau đây:
Thời kỳ thứ nhất 1890 - 1945
Năm 1890 một số đồn điền chè được thành lập đầu tiên:
Tĩnh Cương (Phú Thọ) với diện tích 60 ha, Đức Phổ (Quảng Nam) 250 ha,
chè được trồng ở hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi với diện tích 1900 ha. Năm
1925 - 1940 người Pháp mở các đồn điền trồng chè ở cao nguyên Trung bộ với diện
tích khoảng 2.750 ha. Tính đến năm 1938, tổng diện tích trồng chè của Việt Nam là
13.405 ha với sản lượng 6.100 tấn chè khô. Cây chè được trồng nhiều ở Bắc bộ và
Trung bộ trong đó trên 75% diện tích là của người Việt, khoảng 25% diện tích là
của người Pháp. Theo số liệu thống kê năm 1939 sản lượng chè của Việt Nam là
10.900 tấn, đứng hàng thứ 6 sau Ấn Độ, Xrilanca, Trung Quốc, Nhật Bản và
Inđônêxia.
Một đặc điểm nổi bật trong thời kỳ này là diện tích là diện tích trồng chè rất
phân tán, lẻ tẻ, sản xuất mang tính chất tự túc, tự cấp. Kỹ thuật canh tác lâu sơ sài
với phương thức quảng canh, năng suất rất thấp chỉ đạt trên dưới 1,5t búp tươi/ha.
Các cơ sở nghiên cứu về cây chè được thành lập ở hai nơi Phú Hộ (Vĩnh Phú) và
Bảo Lộc (Lâm Đồng).

Thời kỳ thứ hai 1945 - 1955
Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh chống Pháp các vườn chè bị bỏ hoang
nhiều, số cịn lại khơng được đầu tư chăm sóc cho nên diện tích và sản lượng chè
trong thời kỳ này giảm sút dần.
Thời kỳ thứ ba từ năm 1954 tới nay


3

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ với phương châm xây dựng nền
nơng nghiệp tồn diện và vững chắc, nghề trồng chè đã được chú ý đúng mức. Chè
chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của nhân dân ta. Trong các vùng
trồng chè, chè là nguồn thu nhập chủ yếu, góp phần quan trọng trong việc cải thiện
và nâng cao đời sống của nhân dân. Hiện nay việc sản xuất và cung cấp chè chưa
đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng ở trong nước, cũng như nhu cầu xuất
khẩu. Tính đến hết năm 1977 cả nước có 44.330 ha chè với tổng sản lượng là
17.896t chè khô.
Sản xuất chè gồm hai khu vực: tập thể và quốc doanh.
1.1.1.1. Khu vực tập thể
Chúng ta đã phục hồi cải tạo các vườn chè cũ, đồng thời khơng ngừng mở
rộng diện tích trồng chè mới. Những năm gần đây đã có nhiều hợp tác xã chuyên
trồng chè (25 hợp tác xã ở Định Hóa - Bắc Thái) hoặc trồng chè là chủ yếu (các hợp
tác xã ở Sông Lô - Vĩnh Phú). Các hợp tác xã trồng chè đang áp dụng những biện
pháp kỹ thuật tiên tiến trong quá trình trồng trọt như thiết kế nương chè mới, kỹ
thuật gieo trồng, đốn tạo hình, quản lý chăm sóc và hái chè san trật. Diện tích trồng

chè trong khu vực tập thể năm 1977 là 22.205ha.
1.1.1.2. Khu vực quốc doanh
Từ năm 1960 ta đã xây dựng những nông trường quốc doanh trồng chè. Hiện
nay đã có 43 nơng trường quốc doanh với diện tích 17.932 ha. Ngồi hai khu vực

hợp tác xã nơng nghiệp và nơng trường quốc doanh, ở các tỉnh phía nam diện tích
trồng chè của tư nhân cũng cịn khoảng 5.000 ha.
Nhìn chung, trong những năm qua, việc trồng chè của ta còn một số tồn tại
như: khả năng mở rộng diện tích chè ở vùng trung du và miền núi cịn nhiều, nhưng
ta chưa có điều kiện để giải quyết tốt. Tốc độ phát triển trồng chè chậm, các vùng
chè mới trồng khơng đồng đều, cịn nhiều diện tích xấu và đến thời hạn chưa đưa
vào sản xuất kinh doanh. Việc quy hoạch sử dụng đất trồng chè chưa hợp lý, cịn
lãng phí đất đai. Năng suất sản lượng chè hàng năm có tăng nhưng tăng rất chậm,
chất lượng sản phẩm có khá hơn trước nhưng khơng đồng đều ở các cơ sở và không
ổn định.


4

Khả năng phát triển nghề trồng chè của ta rất lớn và có nhiều điều kiện thuận
lợi:
- Phát triển sản xuất cây cơng nghiệp nói chung và cây chè nói riêng đang
được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ. Nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước
đã nhấn mạnh việc phát triển sản xuất và xuất khẩu chè. Hội nghị bàn về sản xuất
chè họp vào tháng 7 - 1970 đã nhất trí: Phải phát triển cây chè với tốc độ nhanh, cần
tổ chức làm ăn theo lối công nghiệp, làm tập trung, quy mơ lớn, có kỹ thuật tiên tiến
để có năng suất cao, sản lượng nhiều.
- Điều kiện khí hậu đất đai của ta rất thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển
của cây chè. Diện tích vùng trung du và miền núi thích hợp cho việc trồng chè. Khả
năng đưa năng suất búp tươi lên 5 - 10 tấn/ha là có cơ sở hiện thực.
- Nhu cầu tiêu dùng chè trong nước và nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng,
phẩm chất chè của ta được thị trường thế giới ưa chuộng.
1.1.1.3 Phân vùng chè
Do điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp cho nên cây chè được trồng trọt rải
rác ở hầu hết các tỉnh trung du và miền núi, nhưng tập trung ở một số vùng chính

như sau:
- Vùng chè miền núi: Gồm các tỉnh Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Sơn La,
giống chè được trồng chủ yếu ở vùng này là chè Shan (còn gọi là chè tuyết) có năng
suất cao, phẩm chất tốt. Sản lượng chè của vùng này chiếm 25 - 30% tổng sản
lượng chè của miền Bắc. Trong tương lai sẽ nâng tỷ trọng sản lượng lên 50 - 60%.
Sản phẩm chủ yếu của vùng chè miền núi là chè lục, chè mạn. Hiện nay sản xuất
chè xanh đã chiếm ưu thế.
- Vùng chè trung du: gồm các tỉnh Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hà Sơn Bình, Bắc
Thái và một phần của Hoàng Liên Sơn (Yên Bái cũ). Là vùng sản xuất chè chủ yếu,
chiếm 70% sản lượng chè của miền Bắc. Giống chè chính được trồng trọt là giống
Trung du (Trung Quốc lá to) có năng suất cao và phẩm chất tốt. Sản phẩm chủ yếu
là chè đen và chè xanh để tiêu dùng và xuất khẩu.
- Vùng chè tươi: gồm các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và khu 4 cũ, vùng này nhân
dân có tập quán sử dụng lá bánh tẻ để uống tươi (khơng qua q trình chế biến).
Năm 1972 diện tích vùng chè tươi là 8.098 ha, chè được trồng chủ yếu ở các tỉnh
Nghệ Tĩnh (4.550 ha), Thanh Hóa (1.427 ha). Những năm gần đây một số vườn chè


5

tươi đã được chăm sóc, đốn hái để chuyển sang chè hái búp. Hiện nay vùng chè này
đang giữ vị trí quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu thức uống của nhân dân.
- Ở miền Nam chè được trồng chủ yếu ở hai tỉnh Lâm Đồng và Gia Lai Công Tum. Vùng nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) là vùng cao nguyên nhiệt đới, độ
cao 800 - 1.500 m, thích hợp với giống chè Shan. Vùng bắc Tây Nguyên thấp hơn
(500 - 700m), khí hậu thích hợp với các giống chè Atxam và Trung du. Diện tích
trồng chè của các tỉnh phía nam hiện có khoảng 8.200 ha (diện tích trồng chè đạt
được cao nhất năm 1965: 9.685 ha với tổng sản lượng là 5.905t chè khô).
1.1.2. Công nghệ chế biến chè
Nước ta xuất khẩu 2 mặt hàng chè chính đó là Chè Xanh và chè Đen đây là
quy trình cơng nghệ chế biến 2 loại chè này:

1.1.2.1. Quy trình chế biến chè đen
Chế biến chè nguyên liệu thành chè đen là khâu trọng yếu quyết định đến chất
lượng sản phẩm chè đen sau đây là quá trình chế biến:
a, Giai đoạn làm héo
Mục đích giai đoạn này là giảm bớt hàm lượng nước trong búp chè, tạo điều
kiện thuận lợi cho q trình vị. Khi làm héo, lượng nước của búp chè giảm đi 38 40%, làm cho búp chè dẻo dai hơn giúp cho q trình vị đỡ giập nát. Khi lượng
nước giảm thì hàm lượng chất khơ trở nên đậm đặc, tạo điều kiện cho các phản ứng
sinh hóa và các q trình biến đổi khác diễn ra dễ dàng hơn, nâng cao chất lượng
chè thành phẩm. Protein biến đổi sâu sắc để tạo thành các axit amin hoà tan. Một số
chất khác như VitaminC, diệp lục, tinh bột giảm đi, cafein có tăng lên một chút do
axitamin hình thành cafein.
Điều kiện cần thiết để làm héo tốt là:
- Ẩm độ khơng khí : 60 - 70%
- Nhiệt độ khơng khí: 44 - 45o C
- Thời gian héo: 3 - 4 giờ
b, Giai đoạn vị
Các chất hồ tan trong nước có trong tế bào, đặc biệt là Catechin muốn thực
hiện được q trình oxy hố dưới tác dụng của các enzym Polyphenoxlaza và
Peroxidaza phải được tiếp cận với oxygen, vậy cần phải phá vỡ vỏ và màng tế bào


6

để chuyển các enzym làm cơ chất của chúng ra bề mặt của lá. Ngồi ra, do q trình
vị, các chất hồ tan sẽ đi vào nước nóng tốt và nhanh hơn khi pha chè, và thể tích
khối chè cũng giảm hẳn đi. Q trình vị cần đạt được độ giập của tế bào là 70 –
75%. Tuỳ theo quy mơ sản xuất mà mỗi cối vị từ 120 – 160kg. Vò 3 lần. Thời gian
mỗi lần vò là 45 phút, độ nhiệt 22-240 C, độ ẩm khơng khí 90 - 92%.
Q trình phân loại giữa các lần vị nhằm mục đích tách phần chè nhỏ đủ độ
giập tế bào ra khỏi khối chè vị, tạo điều kiện thơng thống giảm nhiệt độ và tạo ra

các tính chất cơ lý mới để qua q trình vị tiếp theo được thuận lợi. Chè sau khi
phân loại qua khỏi lưới sàng đã đủ tiêu chuẩn về kích thước và độ giập tế bào sẽ
được rải vào các khoảng một lớp dày 4 - 5 cm và đưa sang quá trình lên men.
c, Giai đoạn lên men
Quá trình lên men là trung tâm của lưu trình chế biến chè đen, là quá trình cực
kì quan trọng ảnh hưởng đến phẩm chất chè thành phẩm. Chính nhờ q trình này
mà ngun liệu sau hai quá trình chuẩn bị sơ khởi là làm héo và vị chịu những
chuyển hố sâu sắc về mặt hố học để tạo nên màu sắc, mùi vị, ngoại hình của chè
thành phẩm.
Các nhà khoa học chia quá trình lên men lá chè làm hai giai đoạn (2 pha). Giai
đoạn một khi tế bào của lá bị phá vỡ sau lần vò 1, giai đoạn này kéo dài từ 2 - 3 giờ.
Gia đoạn hai kể từ khi bắt đầu đưa chè vào phịng lên men cho đến khi q trình lên
men kết thúc.
Để thuận lợi cho quá trình lên men thì ở các phịng vị và lên men đều phải
duy trì nhiệt độ trong giới hạn 24 - 260C và độ ẩm khơng khí phải đạt 95 – 98%;
khơng khí trong phòng vò và lên men cần điều chỉnh để đảm bảo cứ 7 - 100kg chè
vị có khoảng 1m3 khơng khí sạch mát.
d, Giai đoạn sấy
Mục đích của giai đoạn này là dùng nhiệt độ cao để đình chỉ các quá trình hoạt
động của men nhằm cố định phẩm chất chè, làm cho lượng nước còn lại khoảng
7 – 9% theo yêu cầu thương phẩm trên thị trường. Yêu cầu nhiệt độ sấy 95 - 1050C,
thời gian sấy 30 - 40 phút. Sau giai đoạn sấy là hoàn thành quá trình chế biến chè


7

thành phẩm, qua hệ thống phân loại, phân cấp đóng bao và đưa ra thị trường tiêu
thụ.
e, Giai đoạn sàng chè
Sàng chè có hai dạng khác nhau:

Sợi chè để nguyên vò xoăn lại, gọi là chè truyền thống hay chè OTD
(Orthodox tea - OTD tea): Sau khi sàng phân loại trong quá trình tinh chế chia ra
làm nhiều loại tuỳ thuộc vào chất lượng chè như OP (Orange Pekoe), P(Pekoe), PS
(Pekoe Shouchong ), BOP(Brokon orange Pekoe ), BP (Broken Pekoe),
BPS( Brokon Pekoe Shouchong ), F( Faning S ), Dust, chất lượng từ cao đến thấp
theo nguyên liệu từ búp non, lá bánh tẻ, lá già.
Sợi chè cắt thành từng mảnh nhỏ, gọi là chè CTC (Crushing= nghiền, Tearing
= xé, Curling = vò xoắn lại). Mùi vị, hương như chè đen OTD nhưng pha nhanh,
tiện sử dụng, rất được ưa chuộng ở các nước công nghiệp phát triển. Đối với những
giống chè cành thuộc thứ chè shan (có nội chất tốt: TB14, LĐ97) do trọng lượng
búp lớn có thể tiến hành chế biến theo quy trình cơng nghệ CTC để khắc phục
ngoại hình cọng lớn đối với quy trình chế biến OTD.
f, Đóng thành phẩm
Sau khi hồn thành các cơng đoạn trên chè sẽ được đóng gói thành phẩm để
mang đi tiêu thụ.
Hiện nay, trong xu thế phát triển chung của xã hội, với sự tiến bộ của khoa học
kỹ thuật, các phương pháp chăm sóc cây trà bằng cơng nghệ vi sinh đã thay thế cho
việc phòng trừ sâu bệnh và chăm bón bằng các loại nơng dược có tính độc hại.
1.1.2.3 Quy trình chế biến chè xanh
a, Sao diệt men
Mục đích:
Sử dụng nhiệt độ cao để phá hủy hệ thống enzym có trong nguyên liệu chè.
Do đó, đình chỉ sự oxy hóa các chất, nhất là tanin, giữ màu xanh tự nhiên và vị chát
của nguyên liệu.
Làm bay hơi đi một phần nước của nguyên liệu, làm giảm áp lực trương nở
của tế bào, do đó lá chè trở nên mềm dịu, thuận lợi cho quá trình vò.
Làm bay đi mùi hăng ngái của nguyên liệu, bước đầu tạo hương thơm cho chè
xanh.
Yêu cầu kỹ thuật:



8

Độ ẩm chè ban đầu là 63% sau khi sao nguyên liệu có mùi thơm, không bị
cháy khét và có màu vàng sáng. Diệt men đầy đủ và đều đặn trong toàn khối nguyên
liệu, độ ẩm còn lại 59% và trên mặt lá chè hơi dính, mùi hăng mất đi.
b, Vò và sàng tơi
Mục đích:
Vò để làm dập tế bào của lá làm dịch chè thoát ra bề mặt để sau khi sấy sẽ làm
cho cánh chè bóng hơn và sau khi pha nước, dịch chè chuyển vào nước pha dễ dàng
hơn. Yêu cầu độ dập của tế bào thấp hơn chè đen vì chè xanh có thể pha nhiều lần.
Vò làm cho cánh chè xoăn chặt và giảm thể tích. Sàng để tránh cho chè vò khỏi vón
cục và còn có tác dụng làm nguội chè, tránh quá trình oxy hóa có thể xãy ra.
Yêu cầu:
Do pha được nhiều nước, nên yêu cầu về độ dập tế bào không quá 60%.
Vò bàng máy vò: có thể sử dụng máy vò trong sản xuất chè đen để vò nhưng chỉ vò
mở.
Nên kết hợp sàng chè vò với việc phân loại, phần chè kích thước nhỏ đem đi
sấy ngay, phần chè to đem vò lại ngay để tránh quá trình oxy hóa bởi không khí.
c, sấy chè vò
Mục đích và yêu cầu kỹ thuật:
Sử dụng nhiệt độ cao để làm bay đi một phần ẩm, từ đó thuận lợi cho việc
bảo quản và cố định ngoại hình chè sau khi vò nhằm phát huy hương thơm và tạo
màu. người ta thường sấy bằng máy sấy và sao kết hợp 35%.÷ 12 phút
Bước 1: sấy trên máy sấy chè kiểu băng tải, nhiệt độ sấy 120 trong 25 phút, độ ẩm
còn lại 20%, lúc này cánh chè xoăn chặt, có màu xanh xám.
Bước 2: Sao khô lần 1 trong máy sao thùng quay. Sao ở nhiệt độ 110 trong 50 phút
(cả hai chảo), độ ẩm của chè 5%, lúc này cánh chè nhẳn bóng có màu tro bạc .
Bước 3: Sao khô lần 2, tiến hành trong một cặp chảo gang ghép lại, sao ở nhiệt độ
90

1.1.3. Thực trạng xuất khẩu chè ở nước ta
Bộ NN&PTNT cho biết, ước xuất khẩu chè của tháng 12/2010 đạt 10 ngàn
tấn, với giá trị 15 triệu USD.
Theo đó, lượng chè xuất khẩu cả năm 2010 ước đạt 132 ngàn tấn, với kim
ngạch 194 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2009 giảm nhẹ về lượng (-1,94%) nhưng
kim ngạch vẫn tăng 7,8%.
1.1.3.1. Về giá và chủng loại các mặt hàng chè xuất khẩu


9

Giá chè xuất khẩu bình quân 11 tháng đạt 1.469 USD/tấn tăng 10,9% so với
cùng kỳ năm 2009, đây cũng là mức giá cao mặc dù chưa bằng mức kỷ lục của năm
2008 là 1.520 USD/tấn.Trong số 10 thị trường lớn của Việt Nam, có Trung Quốc,
Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất, Arập Xê Út tăng trưởng mạnh, gấp 2 lần cả
về lượng và giá trị so với cùng kỳ năm 2009.
Trong năm 2010 vừa qua, ngành chè Việt Nam đã đạt được nhiều thành công
nhất định. Chất lượng chè được cải thiện cộng với giá chè trên thị trường thế giới
tăng cao đẩy giá chè trong nước cũng như xuất khẩu tăng theo.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia mặc dù đang là quốc gia sản xuất và xuất khẩu
chè lớn thứ 5 thế giới chỉ sau Ấn Độ, Trung Quốc, Kenya, Sri Lanka và ngang hàng
với Indonesia, nhưng giá trị xuất khẩu chè của nước ta hiện vẫn còn khá thấp so với
mặt bằng chung của thế giới. Bởi sản phẩm chè xuất khẩu của ta có chất lượng chưa
cao, chưa quản lý được vấn đề chất lượng, đặc biệt là khâu vệ sinh an toàn thực
phẩm.
Bảng 1.1 Giá tham khảo của một số mặt hàng chè Việt Nam xuất khẩu tại cảng
Hải Phòng năm 2010
Mặ hàng

Giá(USD)


ĐK giao hàng

Chè đen O4P

2.04

CFR

Chè đen F2

0.63

FOB

chè đen loại Pf1

1,27

FOB

Chè đen OP

2.45

CFR

Chè đen OP

2.28


FOB

Chè đen DUST LOT NO.063

1,03

CFR

Chè xanh PS 1093

1.31

CNF

Chè xanh PEKOE

2.20

CFR

Chè xanh OP

2.65

CFR
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp


10


Năm 2011, với nhu cầu tiêu thụ cao từ phía khách hàng, cộng với lợi thế về
giá, Hiệp hội Chè dự báo kim ngạch xuất khẩu năm 2011 sẽ tiếp tục tăng khoảng
20% so với mức 197 triệu USD của năm 2010, lên trên 200 triệu USD. Về khối
lượng xuất khẩu, có thể ổn định quanh mức 135 nghìn tấn của năm 2010. Để đạt
được mục tiêu, ngành chè cần phát triển, nâng cao giá trị và quảng bá thương hiệu
chè Việt Nam đến toàn cầu, trước hết phải đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định và
hướng đến việc tăng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chè chất lượng cao, sau nữa là
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành chè.
Hiện nay, chè đen vẫn là mặt hàng chè xuất khẩu chủ yếu của nước ta (chiếm
hơn 60% tổng giá trị xuất khẩu). Xuất khẩu chè đen trong tháng 1/2011 đạt 10,26
triệu USD, giảm 25% so với tháng trước và giảm 47,02% so với cùng kỳ tháng
1/2010.
So với tháng trước, một số chủng loại như chè xanh, chè lên men, chè Ô
Long cũng giảm khá, giảm lần lượt 5,23%, 28,19% và 77,51% đạt 5,4 triệu USD,
373 ngàn USD và 53 ngàn USD…Còn so với cùng kỳ năm 2010 chè xanh và chè
lên men lại tăng mạnh 75,89% và 200.43%, chè Ô Long giảm 6,12%.
1.1.3.2 Về lượng và thị trường tiêu thụ
Trong đó ba thị trường xuất khẩu chè nhiều nhất của Việt Nam là Pakistan,
Đài Loan, Nga.
Pakistan là thị trường đứng đầu về lượng và kim ngạch tiêu thụ chè của Việt
Nam, tháng 11/2010 lượng chè tiêu thụ đạt 2.813 tấn, với trị giá 4,69 triệu USD,
tăng 23% về lượng, tăng 14,52% về trị giá so với tháng trước đó. Nâng tổng lượng
chè xuất khẩu sang thị trường này lên 23.217 tấn thu được 41,03 triệu USD, giảm
19,79% về lượng và 4,20% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009, chiếm 22,99% tổng
trị giá xuất khẩu chè.
Đứng thứ hai là Đài Loan, lượng chè xuất khẩu sang thị trường này tháng
11/2010 đạt 1.487 tấn, với trị giá 1,88 triệu USD, giảm 19,92% về lượng, giảm
24,32% về trị giá so với tháng 10/2010. Cộng đồn 11 tháng năm 2010, tổng lượng
xuất khẩu chè chỉ là 23.217 tấn, đạt 41,03 triệu USD, tăng 6,67% về lượng, tăng

10,61% về trị giá so với 11 tháng năm 2009, chiếm 13,56% tổng trị giá xuất khẩu
chè Việt Nam.


11

Nga là thị trường đứng thứ ba về lượng và kim ngạch tiêu thụ chè trong 11
tháng năm 2010, với 16.960 tấn đạt 23,58 triệu USD, giảm 14,58% về lượng, giảm
4,08% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009. Tuy nhiên trong tháng 11/2010 luợng
chè và kim ngạch xuất sang thị trường này chỉ đứng vị trí thứ tư với 1.036 tấn, đạt
1,56 triệu USD, giảm 54,42% về lượng, 49,87% về trị giá so với tháng 10/2010.
Trong 11 tháng năm 2010, có 3 thị trường tiêu thụ chè của Việt Nam tăng mạnh cả
về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2009 như Tiểu vương quốc Ả Rập thống
nhất tăng 124,53% về lượng, 118,25% về trị giá; Ả Rập Xê Út tăng (150,96%,
156,27%); Philippine tăng (117,50%, 107,61%).
Bảng 1.2. Thống kê kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2009-2010
Năm 2009
Tổng
Pakistan

Năm 2010

Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng (tấn)
134.115 179.494.456
132.513
31.047
45.971.700
26.217

Trị giá (USD)

194.523.153
45.033.659

Nga

21.850

27.355.762

19.855

28.216.164

Đài Loan

20.205

24.397.540

17.560

24.577.631

Ấn Độ

8.371

9.623.852

13.884


17.483.217

Trung Quốc

6.669

7.177.749

3.376

6.217.993

Hoa Kỳ

5.353

5.730.482

4.947

5.642.674

Indonesia

6.069

5.708.114

2.582


5.995.180

Đức

2.520

3.508.526

4.694

4.988.544

Ả rập xê út

1.606

3.104.690

2.738

3.657.929

Ba lan

2.016

2.306.667

2.611


3.314.111

457

1.218.055

793

2.145.470

1.795

3.554.085

3.170

4.949.750

Philippine
Tiểu vương quốc
Ả rập thống nhất

Nguồn: Bộ công thương
1.2. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam trong ngững
năm gần đây
1.2.1. Những thành tựu đạt được
Trước hết ta phải thấy rằng trong cả nước có rất nhiều các doanh nghiệp cũng
như các đơn vị chế biến và sản xuất chè, trong Tổng công ty chè Việt Nam là một Đơn



12

vị rất quan trọng. Ta thấy rằng chúng ta đã có ự thống nhất với nhau giữa các đơn vị
trong nước ,và vai trị của Tổng cơng ty chè Việt Nam là rất to lớn như: Tổng công
ty đã tạo được mối liên kết chặt chẽ với các đơn vị thành viên, mở rộng ra cả các
vùng chè dân. Tuy có số lượng đơn vị khá lớn, ở nhiều vùng khác nhau, nhưng
Tổng công ty đã thống nhất được sự quản lý từ trên xuống dưới thể hiện ở chỗ:
các thành viên tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch và nhiệm vụ được giao; khi có khó
khăn về nguồn hàng Tổng cơng ty vẫn có thể đảm bảo được hàng xuất khẩu bằng
cách yêu cầu các đơn vị dừng việc bán hàng ra ngoài để tập trung toàn bộ lượng hàng
giao cho Tổng cơng ty. Ở đây khơng xảy ra tình trạng "Trống đánh xuôi, kèn thổi
ngược" như vẫn thường thấy ở một số Tổng công ty Việt Nam hiện nay. Sở dĩ tạo ra
được mối liên hệ này là nhờ Tổng cơng ty đã gắn được lợi ích của mình với lợi ích
của các thành viên. Và thực tế đã chứng minh khơng có mối quan hệ kinh tế nào
bền chặt bằng mối quan hệ kinh tế hai bên cùng có lợi.Do làm tốt cơng tác này mà
tránh được tình trang tranh mua tranh bán ở nhiều nơi, làm thiệt hại cho các cônt ty
và bà con trồng chè, xuất khẩu chè đã làm cho mức sống ở các vung trồng chè được
cải thiện đáng kể, môi trường cũng phần nào được cải thiện vì hiện nay diện tích
trồng chè của chúng ta đã tăng lên gấp nhiều lần làm đã phủ xanh đất trống đòi núi
trọc, khi xuất khẩu chè thì hiện nay chúng ta đã xâm nhập được vào các thỉ
trường mới đầy tiềm năng như :irap, Nhật Bản, Mỹ… khơng cịn phụ thuộc vào thị
trường Liên Bang Nga và các nước Đông Âu như trước kia, và hiện na chúng ta có
rất nhiều mối quan hệ với các nước bạn hàng. Điều nay làm cho các
doanh nghiệp của nước ta học hỏi được rất nhiều điều và nắm bắt được những thông
tin quan trọng, làm cho các doanh nghiệp chủ động trước những sự biến động của
thị trường, chúng ta đã tạo ra nhiều giống tốt để ohục vụ cho qua trình xuất khẩu trình
độ quản lý cũng được cải thiện, trình độ thâm canh cây chè cung được từng bước nâng
cao
1.2.2. Hạn chế và tồn tại

1.2.2.1. Trong sản xuất nguyên liệu


13

Năng suất bình quân thấp do tổ chức sản xuất sai lầm trong nhiều năm. Một
thời gian dài trước đây, chè được phát triển tràn lan theo kiểu rải mành mành, tập
trung vào quảng canh.
Bộ giống chè nghèo, khơng có giống tốt, giống đặc sản.
Việc quản lý chăm sóc kém, mất khoảng nhiều do đầu tư khơng đủ, quy trình
kỹ thuật chưa được thực hiện nghiêm túc, không thâm canh ngay từ đầu. Cộng với
việc khai thác quá mạnh làm cây chè chóng cạn kiệt, rút ngắn chu kỳ kinh doanh,
sớm phải thanh lý.
Dùng nhiều phân vô cơ làm đất bị nghèo dinh dưỡng, độ pH tăng cao
Vườn chè thiếu hay khơng có cây bóng mát do nhận thức sai lầm rằng đây là nơi
trú ngụ của sâu bệnh nên đã cho chặt. Thiếu cây bóng mát làm cho đất bị xói mịn,
mực nước ngầm xuống thấp, chè bị héo vào những tháng nóng.
Vườn chè khơng được quan tâm đồng đều. Thậm chí ngay trong một xí
nghiệp, có vườn chè tốt có vườn lại rất xấu. Có vườn được đầu tư đúng mức, canh
tác đúng quy trình có thể đạt năng suất 15 - 20 tấn/ha. Có vườn bị bng lỏng,
khốn trắng chỉ khai thác,khơng đầu tư làm năng suất chỉ còn 1,6tấn/ha.
Đặc biệt, nhiều vườn chè dân xung quanh cơ sở chế biến chưa được quan
tâm một cách đầy đủ, có trợ giá nhưng nơng dân vẫn khơng đủ vốn đầu tư.
Chè trồng trên dốc nhiều, lại khơng có hệ thống tưới nước đầy đủ.
Chất lượng sản phẩm kém. Nhiều đánh giá cho rằng chất lượng của ta chỉ đạt
mức trung bình so với thế giới. Chất lượng thấp làm giảm năng lực cạnh tranh, kéo
giá chè XK xuống thấp hơn hẳn giá chè thế giới. Trong các yếu tố ảnh hưởng xấu tới
chất lượng, nổi lên những yếu tố sau:
+ Cơng nghệ: Chỉ một số ít nhà máy mới xây dựng bằng thiết bị công nghệ
của Ấn Độ là tương đối hồn chỉnh. Cịn phần lớn là các nhà máy công nghệ Liên

Xô (cũ) đến nay đã xuống cấp hay nâng cấp chắp vá bằng các phụ tùng trong
nước nên khơng đảm bảo tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất chèđen theo tiêu
chuẩn. Một số đơn vị đã đầu tư bổ sung thêm máy héo, máy vò, máy sấy để nâng công
suất nhà máy nhưng khâu bảo quản chè búp tươi, phòng lên men, phòng sàng chưa
được nâng cấp tương xứng nên công suất các công đoạn mất cân đối, chè bị ùn tắc
cục bộ dẫn đến chè bị ôi ngay trước khi đưa vào máy héo hoặc chua thiu trong q
trình lên men. Sự khơng đồng bộ của dây chuyền dễ dẫn đến cắt xén quy trình từng


14

cơng đoạn trong q trình sản xuất và chất lượng sản phẩm cũng giảm theo.
+ Con người: Cùng với sự yếu kém về công nghệ, thiếu cán bộ kỹ thuật và
công nhân lành nghề cũng như nguyên nhân làm chất lượng chè thấp. Đội ngũ cán
bộ kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học ngày càng thưa thớt, nhiều đơn vị chè
lớn khơng có kỹ sư chế biến, thậm chí thiếu cả cán bộ chế biến có trình độ trung
cấp. Cơng nhân lành nghề được đào tạo những năm 60 - 70 nay dần đã về hưu, thay
thế là thế hệ công nhân trẻ thiếu kinh nghiệm và tay nghề thấp. Do thiếu cán bộ có
trình độ đại học nên việc bồi dưỡng và nâng cao tay nghề cho cơng nhân cũng hạn
chế.
+ Quản lý: Vẫn cịn nhiều đơn vị vì lợi ích cục bộ, chỉ chạy theo số lượng cốt
hồn thành kế hoạch mà khơng có trách nhiệm với người tiêu dùng, khơng quan tâm
duy trì và cải tiên, làm cho chất lượng sa sút ảnh hưởng tới chất lượng chung của Tổng
công ty. Đây là hậu quả của cơ chế cũ. Ngành chè ra đời và phát triển trong thời kỳ hệ
thống XHCN còn vững mạnh. Ta đã nhận được thiết bị chế biến qua con đường viện
trợ khơng hồn lại hay trên cơ sở hợp tác ưu đãi. Phần lớn chè được xuất dưới dạng
bán thành phẩm. Sản phẩm sản xuất ra dù có chất lượng hay khơng đều có thị
trường tiêu thụ ổn định. Sản xuất đến đâu bán hết đến đó do được bao cấp cả đầu ra.
Chính cơ chế này đã gây ra sự trì trệ và thói quen coi thường chất lượng ở một số
cán bộ. Điều này đã thực sự làm cho tiêu thụ chè nói riêng và hàng hố Việt Nam

nói chung bị "sốc" khi khối XHCN sụp đổ, thị trường cũ đột ngột co hẹp, buộc phải
vươn ra các thị trường mới mà chất lượng mới chính là yếu tố cạnh tranh để sống còn.
1.2.2.2. Hạn chế xuất khẩu
Tuy ngành đã mở ra nhiều thị trường mới nhưng chưa có bạn hàng thực sự
lâu dài thậm chí cịn bị mất thị trường chè ở Hồng Kơng. Ngun nhân là do:
Sản phẩm còn đơn điệu về chủng loại, mẫu mã, bao bì, ta chủ yếu xuất chè
có kích thước và kiểu dáng tự nhiên. Trong khi người tiêu dùng đặc biệt người
tiêu dùng ở các nước tư bản lại ưa thích sản phẩm tiện dụng và cho phép tiết kiệm
thời gian.
Chưa hình thành hệ thống phân phối trực tiếp ở nước ngoài. Ngay cả ở các thị
trường truyền thống, các thị trường lớn như Nga, I rắc... cũng vẫn phải bán qua các
nhà nhập khẩu của họ. XK phải qua nhiều khâu trung gian vòng vèo (do cơ chế trả


15

nợ).
Với vai trò nhỏ bé trên thị trường thế giới và tình hình chất lượng như hiện
nay, chúng ta chưa có khả năng áp dụng nhiều chính sách giá như giá tấn công, giá
hớt váng, chiến tranh giá cả... XK vẫn kiểu cầm chừng, gặp khách thoả thuận được
giá bán, nên yêu cầu chủ yếu với giá xuất khẩu là đủ bù đắp chi phí và có lãi chứ chưa
sử dụng được giá như một cơng cụ cạnh tranh.
Chi phí dành cho các hoạt động xúc tiến, yểm trợ còn thấp. Các hình thức
quảng cáo cịn nghèo nàn - đây là nhược điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam.
Công tác tiếp thị yếu, chưa có một đội ngũ tiếp thị chuyên môn.
Vẫn theo quan điểm marketing truyền thống, coi trọng khâu tiêu thụ. Đã có
các dây chuyền cơng nghệ như vậy, đã sản xuất ra các sản phẩm như vậy, vấn đề phải
quan tâm là tìm đầu ra. Chính vì vậy chưa thực sự có được vị trí trên thị trường thế
giới.
Tất cả những hạn chế trên cịn có chung một nguyên nhân là tổ chức

quản lý của ngành chè chưa được hợp lý. Các đơn vị sản xuất chè còn manh
mún, phân tán , còn phân biệt năng nề giữa trung ương và địa phương. Cơ cấu
chưa ổn định, Tổng công ty mới được thành lập trong thời gian ngắn nhưng đang
có sự xáo trộn do việc chuyển đổi một số đơn vị từ Trung ương sang địa phương.
Nhìn chung, các nhà sản xuất và kinh doanh chè trong cả nước chưa tập trung về
một mối để tạo nên sức mạnh tổng hợp, để cạnh tranh được trên thị trường quốc
tế.

CHƯƠNG 2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM
2.1. Mục tiêu, Phương hướng phát triển ngành chè của Việt Nam trong thời
gian tới
Ngành chè đặt ra mục tiêu phất triển chung đến năm 2010-2015 sẽ trồng mới
và thay thế diện tích chè cũ đạt mức đọ ổn định khoảng 150.000 ha, năng suất bình
quân đạt 8-9 tấn búp/ha, giá trị thu nhập bình quân đạt 35-40 triệu đồng/ha và kim


16

ngạch xất khẩu đạt 200 triệu USD, giải quyết việc làm cho khoảng 1,5 triệu lao
động trên cả nước
Vừa qua tại Viện khoa học Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã diễn ra hội thảo
“BÀN VỀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CHÈ 2011 VÀ
DIỄN ĐÀN PHÁT TRIỂN CHÈ BỀN VỮNG LẦN THỨ IV” do Hiệp hội chè Việt
Nam, Cục trồng trọt tổ chức. Hội thảo đã đề xuất định hướng ngắn hạn và dài hạn
cho ngành chè
2.1.1. Mục tiêu ngắn hạn trong năm 2011
Giảm đầu tư bằng nguồn vốn vay. Tập trung vào sản xuất chè với chất lượng
ổn định. Hái ngắn và tìm mọi phương án thuyết phục người dân hái ngắn. Giảm sản
lượng và tăng chất lượng, thậm chí giảm tỷ lệ lợi nhuận. Duy trì loại chè mà các

đơn vị đang sản xuất, không nên chuyển đổi hoặc xây mới các nhà máy vào lúc này.
Mọi phương án cần được cân nhắc để duy trì hoạt động của doanh nghiệp qua thời
kỳ này.
Thị trường: Khuyến cáo tham gia vào các thị trường cao hơn thông qua các
hệ thống chứng nhận quản lý chất lượng và thân thiện với môi trường như: GAP,
UTZ và RFA, hoặc chí ít là việc đảm bảo chất lượng sản xuất. Đối với các doanh
nghiệp thương mại khuyến nghị giảm mua đối với các mặt hàng chất lượng kém
không đồng đều. Đây là thời điểm chúng ta cần đoàn kết lại giảm tối đa các sản
phẩm chất lượng xấu, kể cả mua để đấu trộn.
Giá mua thế giới biến động giảm khơng nhiều so với cuối năm ngối, tuy
nhiên do áp lực từ các nước sản xuất lớn bị giảm lượng hàng bán vào một số thị
trường quan trọng tại Trung Cận Đông nên giá bán sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam.
Tránh tình trạng lặp lại của năm 2009 khi giá đầu vào quá cao, các doanh nghiệp
trong nước bị ảnh hưởng và phải nâng giá bán trong khi giá thế giới đối với mặt
bằng chất lượng này không tăng khiến chè sẽ bị tồn đọng với giá cao, không bán
được.
Bắt đầu thảo luận về việc thành lập 1 sàn đấu giá độc lập đầu tiên. Trước
đây, việc thành lập Sàn đấu giá cịn phải tính đến Nhà nước nhưng với tình hình
hiện tại, Ngành cơng nghiệp có thể tự thành lập 1 sàn đấu giá độc lập với mục đích
cơng khai minh bạch giá bán, chất lượng chè, 1 phương án tốt nhất để nâng giá mà


17

khơng cần phải tốn q nhiều chi phí marketing riêng lẻ của các doanh nghiệp mà
thế giới vẫn biết đến sản phẩm và chất lượng của chè Việt Nam.
2.1.2. Mục tiêu dài hạn đến 2015
Các doanh nghiệp cần tập trung đa dạng hoá sản phẩm. Tập trung vào sản
xuất các loại chè có chất lượng cao, đặc sắc và tìm kiếm những thị trường ngách,
tránh đối đầu bằng giá và hạ thấp chất lượng như hiện nay. Tập trung sản xuất các

loại chè xanh cao cấp theo mơ hình của Trung Quốc, Nhật Bản.
Các doanh nghiệp nên gom lại với nhau thành các tập đoàn lớn, ưu tiên phát
triển các tập đoàn của người Việt, hạn chế số đầu mối xuất khẩu.
Các doanh nghiệp nên nghĩ đến sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng cao
như trà đóng hộp hoặc trà chiết xuất, trà đóng lon…
Các doanh nghiệp nên ủng hộ và có thể góp vốn xây dựng sàn đấu giá, có thể
chung nhau góp vốn xây nhà máy chiết xuất.
2.2. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới
2.2.1. Giải pháp đầu tư phát triển các vùng chè nguyên liệu
2.2.1.1. Giải pháp cho đầu tư chăm sóc - thu hái - bảo quản chè
Thực hiện sử dụng phân khoáng cân đối, đa yếu tố (hỗn hợp, phức hợp) trên
nền phân hữu cơ đầy đủ để vừa đảm bảo năng suất, chất lượng cao, an toàn thực
phẩm và hiệu quả cao trên cơ sở hiệu suất sử dụng phân bón cao.
Hướng dẫn các hộ gia đình làm tủ cỏ, tủ chè lá già cỗi vào gốc chè để tăng
độ mùn cho đất và giữ ấm, giữ ẩm cho vụ chè đơng.
Trình Bộ NN & PTNT cho phép thành lập công ty chuyên sản xuất và cung
ứng loại phân hữu cơ vi sinh tổng hợp đặc chủng cho chè. Phối hợp với Hiệp hội
chè Việt Nam và các tỉnh trồng chè lớn để khảo sát nguồn phân bón, nhằm đầu tư
xây dựng ở mỗi tỉnh một nhà máy sản xuất phân vi sinh. TCty Chè Việt Nam sẽ sử
dụng nguồn tài chính tập trung cho công tác này để đến năm 2005 trở đi các vườn
chè tập trung sẽ chỉ sử dụng loại phân bón này.
Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu, hoá học trên chè. Đẩy mạnh việc
quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), áp dụng các chế phẩm thảo mộc. Tuyệt đối không
sử dụng thuốc cấm, thuốc có tàn dư nhiều ngày, tuân thủ thật tốt thời gian cách ly
cần thiết khi thu hái chè.Thuốc sâu sẽ do các công ty cung ứng, người trồng chè chỉ
phun khi có sâu.


18


Thu hái chè cần đảm bảo đúng cấp, đúng trật tự, đúng số lá chứa, sửa bằng
mặt tán để vừa tăng năng suất chè 10 -15%, vừa có chất lượng nguyên liệu đúng.
Đây cũng là cơ sở cho chế biến công nghệ tiết kiệm hiệu quả.
Thiết lập và phục hồi hệ thống thu mua và bảo quản nguyên liệu, cần thiết
có cam kết đầy đủ giữa nhà máy với người bán nguyên liệu về đảm bảo chất lượng,
không để tồn trữ thuốc bảo vệ thực vật. Nguyên liệu chè hái được đựng vào sọt
thưa, bao túi thoáng, vận chuyển bằng xe chuyên dùng và được bảo quản đúng quy
cách, không để bị ôi ngốt, dập nát.
2.2.1.2. Tăng cường đầu tư thâm canh, cải tạo chè xuống cấp
Trong đầu thập kỷ 80 và những năm đầu thập kỷ 90, việc mở rộng diện tích ồ
ạt. Cùng một lúc, ta vừa phải mở rộng diện tích, vừa phải lo đầu tư thâm canh trong
điều kiện vốn hạn chế, vì thế trình độ thâm canh còn thấp, dẫn đến mức năng suất
chè nước ta chưa cao. Do đó, việc đầu tư mạnh cho thâm canh là rất cần thiết và cần
tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau:
Đảm bảo đồng đều trên diện tích thâm canh. Đối với những vườn chè già cỗi
khơng có khả năng phục hồi thì phải phá bỏ để trồng mới hoặc chuyển sang cây
khác có hiệu quả hơn. Những diện tích có khả năng phục hồi thì đốn, trồng dặm và
tập trung chăm sóc, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật để đảm bảo năng suất trên
diện tích thâm canh phải đạt từ 8 - 9 tấn/ha.
Đối với diện tích trồng mới, cần đầu tư giống mới có năng suất, chất lượng
cao, đã được tuyển chọn, ứng dụng các biện pháp tiên tiến như trồng chè bằng giâm
cành và những kỹ thuật chăm sóc tiến bộ để đảm bảo năng suất phải trên 10 tấn/ha.
Tập trung nỗ lực vào việc đáp ứng nhu cầu vốn cho thâm canh bởi yêu cầu
đầu tư cho cây chè thì cao (10 - 20 triệu/ha) trong khi mới đáp ứng được khoảng
35% (khoảng 6 -7 triệu/ha).
Tập trung đầu tư giải quyết nhu cầu về phân bón cho thâm canh. Tăng
cường bón phân hữu cơ vi sinh tổng hợp, kiên quyết chỉ đạo và hướng dẫn các hộ
gia đình làm tủ cỏ, tủ chè lá già cỗi vào gốc chè để tăng độ mùn cho đất và giữ ẩm,
giữ ấm cho chè vụ đơng. Trình Bộ cho phép thành lập cơng ty chuyên sản xuất và
cung ứng loại phân hữu cơ vi sinh tổng hợp đặc chủng cho chè. Phối hợp với Hiệp



19

hội chè Việt Nam và cac tỉnh làm chè lớn để khảo sát nguồn phân, nhằm xây dựng
ở mỗi tỉnh có một nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh tổng hợp, Tổng công ty sẽ
sử dụng nguồn tài chính tập trung cho cơng tác này để đến năm 2005 trở đi các
vườn chè tập trung sẽ chỉ sử dụng loại phân bón này.
Đối với cơng tác phịng trừ sâu bệnh cho cây chè theo phương châm “phịng
là chính, trừ phải kịp thời nhanh gọn, liên tục, toàn diện, triệt để”. Kết hợp phòng
trừ tổng hợp bằng 5 phương pháp nơng nghiệp, cơ giới, sinh vật, hố học và kiểm
dịch. Khơng được nặng về hố học, làm cho sâu quen thuốc và phải bảo đảm lượng
tồn tại trong búp chè theo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm cho phép, áp dụng thời gian
cách ly hái búp an toàn. Phương pháp phòng trừ là: Làm thay đổi quần thể sinh vật,
giảm loại có hại, tăng loại có ích. Tạo điều kiện không thuận lợi cho sự phát triển
của sâu bệnh chè. Nâng cao tính chống chịu của cây chè bằng việc chọn giống và
các biện pháp kĩ thuật canh tác thích hợp. Trực tiếp tiêu diệt các loại sâu bệnh bằng
các biện pháp sau:
Biện pháp nông nghiệp: cày bừa, làm xốp đất, bón phân cân đối, tăng lượng
kali. Trồng cây bóng mát, áp dụng các biện pháp thâm canh cây chè, chọn giống
trống chịu.
Biện pháp sinh vật: dùng côn trùng, vi sinh vật thiên địch, động vất có ích.
Biện pháp vật lý cơ giới: bắt bằng tay, bẫy đèn, xử lý hạt giống, dùng thanh
tre cạo rong rêu địa y.
Biện pháp hố học: dùng các loại thuốc có hiệu quả trừ sâu và phân huỷ
nhanh, ít độc hại, dùng đúng lúc, đúng đối tượng, liều lượng và phương pháp.
Biện pháp kiểm dịch: để ngăn chặn và hạn chế lây lan của sâu bệnh và cỏ dại.
Giải quyết tốt vấn đề sâu bệnh và cỏ dại cho cây chè là góp phần to lớn
trong việc tăng năng suất và chất lượng chè nguyên liệu.
2.2.2. Giải pháp đầu tư cho xuất khẩu

2.2.2..1 Quy hoạch đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến chè
Hiệp hội Chè Việt Nam - trực tiếp là Trung tâm Công nghệ cao và thiết bị
tiên tiến, phải cùng các đơn vị hữu quan hoàn thành sớm nhất quy định tiêu chuẩn
việc đầu tư xây dựng một nhà máy chế biến chè. Trong đó, coi trọng các tiêu chí
cứng như : về con người quản lý, cán bộ kỹ thuật; về chất lượng thiết bị, quy trình
cơng nghệ; về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo môi trường, cũng


20

như quy mơ, cự ly thích hợp trong vùng ngun liệu. Ngồi ra cịn có các tiêu chí
mềm như : trong các mối quan hệ thị trường khi chưa kiểm sốt được hồn tồn,
như sự chuyển đổi mặt hàng, cơ chế giá thu mua đầu vào, bán sản phẩm đầu ra,
hướng tới sản phẩm riêng của từng vùng, từng nhà máy.
Bố trí đầu tư xây dựng nhà máy gắn với vùng nguyên liệu theo quy mô
thuận lợi. Đối với những doanh nghiệp sản xuất chè đặc sản chất lượng cao với quy
mô từ 800 - 1000 ha, đầu tư xây dựng 1 nhà máy có cơng suất chế biến 30 tấn
tươi/ngày. Từ đó sẽ thúc đẩy q trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng
nguyên liệu.
Không khuyến khích sản xuất và chế biến ở quy mơ q nhỏ và công nghệ
lạc hậu, tiêu chuẩn vệ sinh kém. Với qui mơ cơng suất dưới 1 tấn/ngàyphải có các
biện pháp: kiểm tra, kiểm soát các tiêu chuẩn vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh thực
phẩm và hạn chế tín dụng cho vay với các loại hình này.
Khuyến khích đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến vừa và nhỏ với công nghệ
chế biến tiên tiến, hiện đại tạo ra sản phẩm đa dạng với chất lượng cao, tạo điều
kiện áp giá cho thuê đất, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng ở mức thấp nhất, thuận
lợi cho nhà đầu tư xây dựng cơ sở chế biến gần vùng nguyên liệu.
2.2.2.2. Giải pháp đầu tư vào công nghệ
Với các nhà máy được trang bị của Liên Xô cũ, phải bổ sung dàn héo tự
nhiên để tiết kiệm năng lượng và giữ được hương thơm của chè. Hiện đại hoá bộ

phận ép của máy vò, cải tiến hộp số, thay đổi động cơ làm giảm tốc độ của máy vò
và làm mát chè theo kiểu Nhật, thay bộ phận phun ẩm bằng phun sương.
Nhanh chóng đầu tư một tỷ lệ thích đáng các nhà máy chè sản xuất theo
cơng nghệ CTC nhằm có nhiều loại sản phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng từ nhiều nước khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, để đầu tư xây dựng
một nhà máy chè công nghệ CTC phải mất từ 2 đến 3 năm và yêu cầu vốn đầu tư
lớn. Vì vậy, việc đầu tư xây dựng một nhà máy CTC là chưa có khả năng và hiệu
quả kinh tế thấp, vì chưa có vùng ngun liệu đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật.
Do đó, trong thời gian trước mắt, TCty Chè cần đưa thiết bị CTC vào thay thế dây
chuyền sản xuất chè theo công nghệ OTD ở trong số các nhà máy chính của ngành,
để trong thời gian ngắn có thể đưa vào sản xuất được ngay, nhanh chóng có sản


21

phẩm xuất khẩu, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư và kinh doanh mang lại hiệu
quả cao.
Chuyển các dây chuyền OTD từ các nhà máy cũ này sang xây dựng, lắp đặt
thành các xưởng chế biến có cơng suất vừa và nhỏ, tại các đơn vị khác có nhu cầu
sản xuất chế biến phù hợp với thiết bị trên.
Làm như vậy, ngành chè sẽ vừa đổi mới được thiết bị, nhanh chóng có sản
phẩm xuất khẩu, sớm thu hồi vốn đầu tư, lại tận dụng được các thiết bị hiện có.
2.2.2.3. Giải pháp đầu tư cho hoạt động marketing
Tổ chức hệ thống thông tin truy cập với tốc độ vi xử lý cao ,nối mạng
Internet tất cả các phịng ban trong doanh nghiệp chè. Từ đó tiếp cận những thơng
tin về tình hình cung cầu; về sảnlượng; về chiến lược định vị khách hàng của các
đối thủ thủ cạnh tranh; về khối lượng và những thông tin phản hồi từ khách hàng.
Sau đó sẽ tổng hợp và xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể để xây dựng thị trường
trong những năm tiếp theo.
Hiệp Hội Chè VN cần phối hợp nhanh chóng với Bộ NN và PTNN, Bộ

Ngoại Giao, Bộ Thương Mại đặt các văn phòng đại diện tại những nước có nhu cầu
tiêu thụ chè, cử các đoàn cán bộ đi khảo sát thị trường, tham gia hội chợ chè thế
giới, để thơng qua đó nhập khẩu, xuất khẩu vào thị trường này, tìm hiểu thơng tin về
sở thích, thị hiếu của họ, về những loại chè ưa dùng và đặc tính sản phẩm…
Đầu tư đào tạo cán bộ Marketing, chuyên viên thị trường bằng cách tài trợ
cho họ đi học hỏi kinh nghiệm từ các nước xuất khẩu lớn trên thế giới như Ân Độ,
Trung Quốc, Srilanca, Kênya…
Cung cấp thông tin thị trường, chuyển sức ép của thị trường khách hàng
nước ngoài xuống tới các nhà máy cơ sở, để tạo điều kiện cho các nhà máy này trực
tiếp tiếp cận thị trường, từ đó có những định hướng cụ thể hay khả năng sáng tạo
của đơn vị mình .
2.2.2.4. Giải pháp cho khâu hồn thiện sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một khái niệm tổng hợp bao hàm rất nhiều nội dung,
tuy nhiên, trong phạm vi nội dung hoạt động marketing, công tác đầu tư hoàn thiện
chất lượng sản phẩm bao gồm các giải pháp sau:
Mở rộng chủng loại sản phẩm: Tiếp tục duy trì sãn xuất các mặt hàng thị
trường đã có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hưong vị đặc trưng như chè Thanh


22

Hương, chè Hồng Đào, chè hộp Phúc Lộc Thọ, chè xanh đặc biệt Thái Ngun, chè
Thảo Mộc.
Nhanh chóng hồn thiện và đưa ra thị trường các sản phẩm có chất lượng
cao, mẫu mã đẹp để cạnh tranh với các sản phẩm khác. Doanh nghiệp phải mở rộng
hợp tác với các Vịên nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu để bào chế ra các sản
phẩm giầu Vitamin từ những đặc sản vùng chè, học tập kỹ nghệ ướp hương tự nhiên
để tạo ra những sản phẩm vừa có hương vị độc đáo ,vừa có chất lượng và mẫu mã
khơng thua gì chè ngoại.
Coi trọng công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm: Bên cạnh công tác đầu tư

vào các giống chè và đầu tư vào công nghệ sản xuất chế biến như ở trên,các doanh
nghiệp chè cần đi sâu vào đầu tư hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu
chuẩn khu vực và quốc tế, đảm bảo chè hợp vệ sinh và an tồn thực phẩm.
Thực hiện khơng thu mua và chế biến chè búp tươi còn dư lượng thuốc trừ
sâu, chè bị ôi ngột, dập nát.
Tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát quy trình kĩ thuật chế biến chè
trên dây truyền sản xuất.Tại các tổ sản xuất, các bộ phận sản xuất tiến hành kẻ bảng
nêu quy trình sản xuất và các thơng số kĩ thuật phải đảm bảo, yêu cầu công nhân
thực hiện nghiêm túc.
Định hướng chè đen sản xuất năm 2004: mặt hàng chè OP và P dài hơn năm
2003, theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam. Tỷ lệ ba mặt hàng (OP, FBOP, P) không quá
60%, thành phần nhập kho hàng không quá 70%, không nhập kho chè bị lẫn loại.
Trang bị đủ dụng cụ, thiết bị kiểm tra chất lượng cho bộ phận KCS. Không đấu trộn
các mẻ chè sản xuất bị khuyết tật nặng với các sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
Cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm: Khi thực hiện lựa chọn nguyên liệu để
làm bao bì sản phẩm phải tuân theo nguyên tắc: lựa chọn những nguyên liệu có
chức năng bảo vệ sản phẩm tốt, tránh mất hương hay ẩm mốc chè. Mặt khác, phải
đảm bảo thẩm mĩ cao để thu hút thị giác người tiêu dùng
2.2.3. Một số biện pháp vĩ mô

2.2.3.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển
Để đáp ứng nhu cầu về đầu tư trong thời gian tới, Chính phủ cho phép Hiệp
hội Chè Việt Nam phải phối hợp, năng động với các cơ quan hữu quan của nhà


23

nước, phát huy sức mạnh tự chủ, khai thác tận dụng và huy động triệt để nguồn vốn
có thể có. Cụ thể là:
Tận dụng đất đai và các ưu thế của hệ sinh thái vùng đồi, nâng cao hiệu quả

hoạt động tại các doanh nghiệp, bằng cách chuyển hoá hệ thống canh tác và công
nghệ chế biến, nâng cao chất lượng, từ đó tăng lợi nhuận, và bổ sung nguồn vốn đầu
tư từ lợi nhuận.
Có cơ chế mua bán với mức giá cả khuyến khích, mạnh dạn áp dụng cơ chế
đầu tư qua giá hướng tới nông dân, để họ yên tâm sản xuất, cải thiện cuộc sống, trên
cơ sở đó tiếp tục tự giác đầu tư lại cho cây chè và vườn chè, thực hiện mở rộng diện
tích. Việc giao đất cho người lao động là một hình thức huy động vốn trong dân một
cách tự giác. Đây là một hình thức vốn có kết quả cao, cần được phát huy.
Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh - liên kết thơng qua đó, đưa
giống kĩ thuật mới, thiết bị cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến vào sản
xuất và giải quyết một phần vấn đề tài chính.
Có thể vay vốn từ nguồn vốn nhà nước với lãi xuất ưu đãi. Huy động vốn tự
có của các doanh nghiệp (kể cả nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên).
Vận động tài trợ, hỗ trợ phát triển khoa học của các tổ chức quốc tế. Huy
động vốn vay ưu đãi từ các tổ chức tiền tệ quốc tế như ADB, WB ,WTO , IMF….
Huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng các cơng
trình thuỷ lợi đầu mối, nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, khuyến khích và chuyển
giao kĩ thuật mới về chè, thực hiện di dãn dân từ các chương trình định canh, định
cư di dân giải phóng lịng hồ, hỗ trợ việc chế tạo sãn xuất công cụ thiết bị phục vụ
sãn xuất chè…
Huy động vốn đã khó nhưng việc sử dụng vốn có hiệu quả cịn khó hơn. Để
huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cần phải đầu tư có điều kiện.Chỉ
đầu tư cho các cơng trình trọng điểm, có luận chứng kinh tế kĩ thuật, cũng như có
tác dụng thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu.
Trên đây chỉ là một số trong hệ thống các giải pháp đầu tư phát triển ngành
chè Việt Nam. Tuy chưa thật đầy đủ nhưng là những giải pháp thật sự rất cần thiết,
để ngành chè Việt Nam nhanh chóng thực hiện, nâng cao hiệu quả đầu tư kinh
doanh, đưa ngành chè thành một ngành sản xuất mũi nhọn trong chiến lược phát



24

triển kinh tế xã hội của đất nước. Việc thực hiện các giải pháp này, đòi hỏi ngành
chè Việt Nam phải thực hiện một cách đồng bộ , nhất quán nhằm mang lại hiệu quả
cao nhất.
Để đạt được mục tiêu trước mắt, đề nghị Chính phủ cho phép Bộ NN và
PTNN, Bộ Thương Mại, Bộ Tài Chính và các cơ quan hữu trách xây dựng một số
chính sách nhằm hỗ trợ đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam.
2.2.3.2. Về chính sách thuế
Chè là cây cơng nghiệp dài ngày, trồng ở vùng đất đồi dốc, địa hình phức
tạp, lại ở vùng sâu, vùng cao, nơi điều kiện cơ sở hạ tầng quá khó khăn. Do đó đề
nghị cho được áp dụng mức thuế sử dụng đất như đầu tư lâm nghiệp.
Tiến hành đánh giá lại các vườn chè để định mức thuế cho thích hợp. Nên
miễn thuế 5 năm cho các nương chè phục hồi và trồng mới. Cho phép các liên
doanh với nước ngoài được hưởng các mức thuế ưu đãi như các doanh nghiệp trong
nước, nhất là thuế sử dụng đất đai cho trồng chè nguyên liệu. Nên miễn thuế 5 năm
cho các sản phẩm thu từ việc tận dụng đất đai và chế biến các sản phẩm mới.
2.2.3.3. Chính sách đầu tư tín dụng
Cây chè cần lượng vốn đầu tư lớn, hiện nayUBND các tỉnh chỉ trích một
phần Ngân sách để bù phần chênh lệch lãi suất vay tại các Ngân hàng và trợ cấp
cước vật tư. Nhưng đây chỉ là một phần vốn rất nhỏ so với nhu cầu, không tạo ra
thế đầu tư vững mạnh cho ngành chè. Bên cạnh đó, nguồn vốn hỗ trợ từ các chương
trình đưa lại cho chè khơng đều; nguồn vốn 120 và 327 được đầu tư cho chè là rất
ít. Vì vậy, để giải quyết tốt vốn đầu tư cho chè cần có các giải pháp sau.
Ngân hàng NN và PTNT tăng mức cho vay vốn để cải tạo, thâm canh vườn
chè. Trước mắt, mức cho vay chỉ là 1,5 - 2 triệu đồng/ha cần tăng thêm mức cho
vay và trong thời gian là 15 năm, trong đó 7 năm đầu ân hạn (không phải trả lãi và
trả nợ gốc), người làm chè có nghĩa vụ hồn trả vốn và lãi phát sinh trong 8 năm,
bắt đầu từ năm thứ 8, lãi suất 0,81%/tháng.
Cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tư xây dựng và cải tạo nhà máy chế biến

trong vịng 10 năm, trong đó ân hạn trong 3 năm đầu ( không phải trả lãi và trả nợ
gốc), các doanh nghiệp có nghĩa vụ hồn trả vốn và lãi phát sinh trong 7 năm , bắt
đầu từ năm thứ 4 với lãi suất 0,81%/tháng.


×