Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại HDBank Hoàn Kiếm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.24 KB, 43 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
MỤC LỤC
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
DANH CỤM TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
DPRR Dự phòng rủi ro
HCM Hồ Chí Minh
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng nhà nước
NH Ngân hàng
TMCP Thương mại cổ phần
TP Thành phố
TCKT Tổ chức kinh tế
XNK Xuất nhập khẩu
HSC Hội sở chính
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các quốc gia đang ra
sức phát triển nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập, hợp tác. Trong bối cảnh
đó, thanh toán quốc tế là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới
bên ngoài, có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Thanh toán quốc tế ra đời dựa trên nền tảng của thương mại quốc tế, là khâu
quan trọng của quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức
thuộc các quốc gia khác nhau, và để hoạt động thanh toán quốc tế kịp thời, an
toàn, hiêu quả thì khách hàng phải tự lựa chọn cho mình một phương thức thanh
toán quốc tế phù hợp. Trong đó nổi bật nhất là phương thức tín dụng chứng từ
( TDCT), vì nó đảm bảo an toàn quyền lợi cho bên xuất khẩu, cũng như thủ
tục chặt chẽ, số lượng, chất lượng hàng hóa, thời gian giao hàng đảm bảo cho
bên nhập khẩu, đây là phương thức được sử dụng nhiều nhất, vì vậy các Ngân


hàng cần phải mở rộng, nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ
trong thanh toán quốc tế.
Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí
Minh( HDBank) chi nhánh Hoàn Kiếm, em đã chọn đề tài “ Phát triển hoạt
động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại HDBank Hoàn
Kiếm.”, để làm đề tài của luận văn tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT( L/C)
Chương 2: Thực trạng thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương pháp TDCT
(L/C) tại HDBank Hoàn Kiếm.
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức
TDCT ( L/C) tại HDBank Hoàn Kiếm.
Do thời gian thực tập có hạn, cũng như kinh nghiệm, trình độ nghiên cứu còn
nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp, chỉ dạy của thầy cô để luận văn của em được hoàn
thiện hơn.
Hà Nội, tháng 4 năm 2012
Sinh viên : Đoàn Thu Thủy
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ.
Quan hệ quốc tế giữa các nước với nhau bao gồm nhiều lĩnh vực như: kinh tế,
chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật….trong đó quan hệ kinh tế ( mà chủ yều là
ngoại thương), là cơ sở và điều kiện cho các quan hệ khác phát triển. Trong xu
hướng phát triển thế giới hiện nay, các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra hết sức
sôi động, kéo theo đó là sự đa dạng, phức tạp của chu chuyển hàng hóa, dịch vụ
tài chính quốc tế. Đồng thời với nó là sự vận động của các dòng tiền trong thanh

toán, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế mà trong đó
Ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên.
Như vậy: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền lợi
về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hợp đồng kinh tế mậu dịch và phi mậu dịch
giữa các tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác hay với
một tổ chức quốc tế.
Trong các quy chế về quan hệ thanh toán và thực tế tại Ngân hàng thương mại
( NHTM), người ta thường chia hoạt động thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực
là:hoạt động thanh toán quốc tế trong ngoại thương và hoạt động thanh toán
quốc tế phi ngoại thương.
• Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngoại thương ( còn gọi là mậu dịch ):
là việc thực hiện thanh toán hàng hóa xuất, nhập khẩu và các dịch vụ
thương mại cung ứng cho các tổ chức, cá nhân. Cơ sở để các bên tiến
hành mua bán và thanh toán cho nhau.
• Hoạt động thanh toán phi ngoại thương ( còn gọi là phi mậu dịch): là việc
thanh toán không liên quan tới hàng hóa xuất, nhập khẩu, cũng như cung
ứng dịch vụ cho nước ngoài, tức là thanh toán cho các hoạt động không
mang tính chất thương mại như : chi phí cho các cơ quan ngoại giao hoạt
động ở nước ngoài, các chi phí đi lại ăn ở của các đoàn khách nhà nước,
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
1
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
tổ chức, cá nhân, các nguồn trợ cấp của các cá nhân nước ngoài cho cá
nhân trong nước, các nguồn trợ cấp của tổ chức từ thiện nước ngoài cho tổ
chức, đoàn thể trong nước….
1.2: VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.2.1: Đối với nền kinh tế
Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định trong hoạt động kinh
tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riên. Đặc biệt, trong
hoàn cảnh hiện nay, mỗi quốc gia đều không ngừng mở rộng, phát triển hoạt

động kinh tế đối ngoại, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là cần thiết tất yếu trong
chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước.
Quy mô, chất lượng thanh toán quốc tế còn thể hiện sức mạnh, vai trò của một
quốc gia, một tập đoàn kinh tế tên thị trường quốc tế.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mau bán hàng hóa dịch vụ
giữa các tổ chức, cá nhân giữa các quốc gia khác nhau. Nếu hoạt động thanh
toán quốc tế được an toàn, chính xác, nhanh chóng thì mối quan hệ mua bán
hàng hóa, tiền tệ giữa người mua và người bán thông suốt, trôi chảy.
Với vai trò là trung gian thanh toán, các Ngân hàng thanh toán theo yêu cầu của
khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng tư vấn, hướng dẫn khách hàng
những biện pháp kỹ thuật, nghiệp vụ TTQT góp phần hạn chế những rủi ro, tạo
sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ mua bán giao dịch với nước ngoài.
Mặt khác trong quá trình TTQT, Ngân hàng có thể tài trợ hoạt động xuất, nhập
khẩu của khách hàng khi khách hàng không đủ điều kiện về vốn.
1.2.2: TTQT – hoạt động sinh lời và nâng cao vị thế, mở rộng hợp tác quốc
tế của Ngân hàng.
Trong dây truyền hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia, hệ thống ngân hàng
tham gia và đóng vai trò trung tâm trong hầu hết các giai đoạn như: thanh toán
quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh Ngân hàng trong
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
2
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
ngoại thương…. Thanh toán giữa các nước được thực hiện thông qua Ngân hàng
và vai trò của Ngân hàng trong TTQT chính là chất xúc tác, cầu nối, điều kiện
để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu,
đồng thời tài trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu.
Ngày nay, hoạt động TTQT là một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các
NHTM, nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số lượng tuyệt đối mà
còn cả về tỷ trọng.TTQT là một mắt xích quan trọng trong chắp nối và thúc đẩy

hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng như : kinh doanh ngoại tệ, tài trợ
xuất nhập khẩu, bảo lãnh Ngân hàng, bao thanh toán trong ngoại thương, tăng
cường vốn huy động đặc biệt là vốn ngoại tệ….
Thông qua cung cấp dịch vụ TTQT cho khách hàng, ngân hàng thu một khoản
phí để bù đắp chi phí cho Ngân hàng và tạo ra một khoản lợi nhuận cần thiết.
1.3: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ.
Theo quy chế quản lý ngoại hối, đối với thanh toán xuất nhập khẩu phải được
thực hiện chuyển khoản qua NH, nếu dùng tiền mặt phải được NHTW cho phép.
Hiện nay trong TTQT chuyển khoản sử dụng các phương tiện thanh toán : hối
phiếu, lệnh phiếu, séc.
1.3.1: Hối phiếu.
Theo luật Công cụ chuyển nhượng năm 2006 thì hối phiếu là giấy tờ có giá do
người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán cho người thụ hưởng một
số tiền nhất định vào một thời gian nhất định.
Hối phiếu là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế. Hối
phiếu là bộ phận cấu thành quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán, khi sử dụng
phương thức thanh toán quốc tế như phương thức nhờ thu, phương thức tín
dụng chứng từ.
1.3.2: Lệnh phiếu.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
Lệnh phiếu là chứng chỉ do người mắc nợ lập, cam kết thanh toán vô điều kiện
một số tiền nhất định vào thời điểm xác định cho người thụ hưởng. Ở Việt
Nam, thao Luật Công cụ chuyển nhượng, không sử dụng Lệnh phiếu mà sử
dụng Hối phiếu nhận nợ.
1.3.3: Séc.
Séc là tờ lệnh trả tiền vô điều kiện của chủ tài khoản yêu cầu NH trích từ tài
khoản của mình trả cho người thụ hưởng ( có tên ghi trên Séc, hay người cầm
Séc) một số tiền nhất định. Séc cũng có thể chuyển nhượng được bằng cách ký

hậu vào mặt sau của tờ séc.
1.4: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU
Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức chuyển tiền từ phía người mua trả
cho người bán. Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế được áp dụng, mỗi
phương thức đều có lợi thế cho một bên và khả năng mang lại rủi ro cho đối
tác, bởi vậy phải có sự đàm phán trước khi đi đến thỏa thuận của các bên. Trên
thực tế có nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác nhau nhưng các NHTM ở
Việt Nam hiện nay đang áp dụng các phương thức TTQT sau:
1.4.1: Phương thức chuyển tiền ( remittance)
• Khái niệm: Chuyển tiền là phương thức TTQT đơn giản nhất, đó là việc
người trả tiền yêu cầu NH phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định,
trong thời gian nhất định cho người nhận theo giấy ủy nhiệm.
• Có hai hình thức chuyển tiền là:
- Thư chuyển tiền: là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của
Ngân hàng chuyển tiền được chuyển bằng thư cho ngân hàng trả tiền.
- Điện báo: là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân
hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho
ngân hàng trả tiền bằng fax, telex hay mạng swift.
1.4.2: Phương thức nhờ thu ( Collection of payment)
• Khái niệm: phương thức nhờ thu hay ủy thác thu là phương thức thanh
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
4
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
toán quốc tế, trong đó bên bán ( nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay
cung cấp dịch vụ, ủy thác cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền
của bên mua ( nhà nhập khẩu ) trên cơ sở hối phiếu do người bán lập.
• Có hai loại nhờ thu:
- Nhờ thu hối phiếu trơn: là phương thức thanh toán, trong đó người bán
ủy thác cho NH thu hộ số tiền của người mua trên cơ sở hối phiếu do
mình lập ra, còn các chứng từ hàng hóa thì gửi trực tiếp cho người mua

mà không gửi qua NH. Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn không đảm
bảo quyền lợi cho người bán thanh toán không bình đẳng giữa sự trả
tiền và nhận hàng tách rời, không có sự ràng buộc lẫn nhau, người mua
có thể nhận hàng mà không chịu trả tiền hoặc trì hoãn việc trả tiền.
- Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức thanh toán , trong đó bên bán
ủy thác cho NH phục vụ mình thu hộ tiền người mua trên cơ sở hối
phiếu và bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm với yêu cầu là NH chỉ giao bộ
chứng từ hàng hóa cho người mua sau khi người mua đã thanh toán
tiền hoặc ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu. Với cách khống chế bộ
chứng từ này quyền lợi của bên bán được đảm bảo hơn vì sự rang buộc
giữa việc thanh toán tiền và nhận hàng của người mua.
Trong nhờ thu gồm có các điều kiện trả tiền khác nhau :
+ Điều kiện trả tiền D/A( Documentary Against Acceptance) người
mua chấp nhận trên hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ
hàng hóa cho người mua để đi nhận hàng. Theo điều kiện này thì bên
mua nhận được bộ chứng từ thanh toán khi họ đã ký chấp nhận thanh
toán trên hối phiếu kỳ hạn.
+ Điều kiện trả tiền D/P ( Documentary Against Payment) người mua
chỉ nhận được bộ chứng từ hàng hóa khi họ đã trả tiền, tức là người
mua phải thanh toán ngay khi nhận được chứng từ.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
1.4.3: Phương thức tín dụng chứng từ ( Documentary credit)
Là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi nhất và ưu
việt hơn cả trong thanh toán quốc tế, chiếm khoảng 70% giá trị thanh
toán. Lý do là nó đảm bảo quyền lợi một cách tương đối cho cả người
mua và người bán. Để hiểu sâu hơn nữa về phương thức này, em xin
trình bày chi tiêt về phương thức tín dụng chứng từ tại mục 1.5 dưới
đây.

1.5: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
1.5.1: Khái niệm về thư tín dụng.
Tín dụng chứng từ là phương thức thanh, trong đó theo yêu cầu của khách
hàng, NH ( bên nhà nhập khẩu) phát hành một bức thư ( gọi là L/C – letter of
credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người
này xuất trình cho NH ( bên nhà xuất khẩu) bộ chứng từ thanh toán phù hợp với
những điều kiện và điều khoản quy định định trong L/C.
Đây là phương thức được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế, thực hiện
theo các quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, bản sửa đổi năm
2007, số xuất bản 600 (UCP 600).
1.5.2: Các đặc điểm của thư tín dụng.
- L/C dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế hai bên
- L/C độc lập với hợp đồng cơ sở hàng hóa.
- L/C chỉ giao bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ
- L/C yêu cầu tính tuân thủ chặt chẽ của chứng từ.
1.5.3: Phân loại L/C cơ bản.
• L/C có thể hủy ngang: là lạo thư tín dụng mà người mua có quyền đề nghị
Ngân hàng phát hành L/C sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ mà không cần
thông báo cho người bán biết.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
6
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
• L/C không thể hủy ngang: là loại thư tín dụng sau khi phát hành không
được tự ý sửa đổi hủy ngang nếu không có sự thỏa thuận của các bên liên
quan. Loại này được sử dụng phổ biến.
• L/C không thể hủy ngang có xác nhận: là loại thư tín dụng không thể hủy
ngang được một Ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của Ngân
hàng mở L/C. Loại thư này đảm bảo quyền lợi cho người bán.
• L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi: là loại thư tín dụng không thể
hủy ngang, sau khi người mua trả tiền thì Ngân hàng phát hành thư tín

dụng không có quyền đòi lại tiền với bất kỳ lý do gì.
• L/C chuyển nhượng: là loại thư tín dụng không thể hủy ngang mà Ngân
hàng trả tiền được phép trả tiền toàn bộ hay một phần số tiền hay một
phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng
lợi đầu tiên.
• L/C tuần hoàn: là loại thư tín dụng sau khi đã sử dụng hoặc đã hết hiệu
lực lại tự động có giá trị như cũ và tiếp tục được sử dụng trong một thời
gian nhất định.
• L/C giáp lưng: là loại thư tín dụng mở ra được căn cứ trên một L/C khác
đã được mở trước làm đảm bảo. Loại L/ C này thường được áp dụng trong
mua bán hàng hóa trung gian.
• L/C thanh toán dần: là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở L/C sẽ thanh
toán dần giá trị L/C cho người hưởng lợi theo tiến độ hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng hóa của bên bán ch bên mua.
1.5.4: Các bên tham gia phương thức L/C
• Người yêu cầu, người mở, người xin mở: là bên mà L/C được phát hành
theo yêu cầu của họ. Trong thương mại quốc tế, người mở thường là
người nhập khẩu, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và
có trách nhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền cho người thụ hưởng L/C.
• Người thụ hưởng, người hưởng, người hưởng lợi: là bên hưởng lợi L/C
được phát hành, nghĩa là được hưởng số tiền thanh toán hay số hối phiếu
đã chấp nhận thanh toán của L/C.
• Ngân hàng phát hành: là Ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
của người mở, nghĩa là nó đã cấp tín dụng cho người mở. NHPH thường
được hai bên mua bán thỏa thuận và quy định trong hợp đồng mua bán.
Nếu không có sự thỏa thuận trước thì nhà nhập khẩu không được phép
lựa chọn NHPH.

• Ngân hàng thông báo: là Ngân hàng thực hiện thông báo L/C cho người
thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH, NHTB thường là đại lý hay chi nhánh
của NHPH ở nước xuất khẩu.
• Ngân hàng xác nhận:là Ngân hàng bổ sung sự xác nhận của mình đối cới
L/C theo yêu cầu hoặc sự ủy quyền của Ngân hàng phát hành.
1.5.5: Nội dung L/C
• Số hiệu
• Địa điểm và ngày mở L/C
• Loại L/C
• Số tiền: số tiền bằng số, bằng chữ phải thống nhất với nhau, tên đơn vị
tiền tệ phải ghi rõ ràng.
• Thời hạn L/C gồm:
+ Thời hạn hiệu lực
+ Thời hạn giao hàng
• Các nội dung về hàng hóa: tên hàng, số lượng, quy cách phẩm chất, giá cả
đóng gói, bao bì…
• Các nội dung về vận tải, bảo hiểm, giao nhận hàng hóa.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
8
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
1.5.6: Quy trình nghiệp vụ L/C
Sơ đồ 1.5.6: Sơ đồ mở và thanh toán L/C.
(3)
(8)
(7)
(9)
(10) (2) (6) (4)

(1)
(5)

Bước 1: Hai bên mua bán ký hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh toán
theo phương thức L/C
Bước 2: Trên cơ sở các điều khoản và các điều kiện của hợp đồng ngoại thương,
nhà nhập khẩu yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C cho người
xuất khẩu hưởng.
Bước 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C nếu đồng ý, NHPH lập L/C và gửi đến
Ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khẩu để thông báo về việc phát hành
L/C và đề nghị chuyển L/C đến người xuất khẩu.
Bước 4: Khi nhận được thông báo L/C, NHTB sẽ thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.
Bước 5: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không
thì đề nghị nhà nhập khẩu thông báo qua NHPH sửa đổi, bổ sung L/C cho phù
hợp với hợp đồng ngoại thương.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
NH Thông báo
NH Phát hành
Người mở L/C
( Người nhập khẩu)
Người Thụ hưởng
( Nhà xuất khẩu )
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
Bước 6: Sauk hi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C
và xuất trình với NH yêu cầu thanh toán.
Bước 7: NHTB chuyển bộ chứng từ đến NH mở L/C để xem xét và chấp nhận.
Bước 8: Sau khi kiểm tra và thấy phù hợp thì chấp nhận thanh toán bộ chứng tù
hoặc từ chối thanh toán ( nếu không phù hợp)
Bước 9: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu
Bước 10: Nhà nhập khẩu kiểm tra toàn bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C
thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hoặc vay để thanh toán L/C, nếu thấy không
phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

Trong thực tế, NH phát hành L/C kiểm tra bộ chứng từ và giao cho đơn vị mở
L/C kiểm tra và chấp nhận thanh toán hay xin vay để thanh toán L/C. Khi đơn
vị chấp nhận, NH mới thông báo chấp nhận thanh toán cho Nh xuất khẩu.
1.5.6.1: Hạch toán tại Ngân hàng mở L/C.
a) Khi phát hành L/C:
Khi đã cho KH mở L/C, thì trách nhiệm thanh toán thuộc về NH mở L/C. Nếu
KH ký quỹ 100% giá trị L/C hoặc 1 phần thì hạch toán:
Nợ TK 4221: TKTG đơn vị xin mở L/C
Có TK4282: TK ký quỹ đảm bảo thanh toán L/C
b) Khi nhận được chứng từ yêu cầu thanh toán từ NH bên xuất khẩu đòi tiền,
NH phát hành hạch toán ngoại bảng và gửi bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.
- Hạch toán ngoại bảng TK 9124 “ Chứng từ có giá trị ngoại tệ do nước ngoài
gửi đến đợi thanh toán” ghi cột “ nhập” và cột “còn lại”.
- Khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán, hạch toán:
Nợ TK ký quỹ đảm bảo thanh toán L/C
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
10
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
Có TK1331: TK NOSTRO TG của NHPH L/C tại NH đại lý nước XK
+Trường hợp nếu ký quỹ 1 phần, phần còn lại trích TKTG để thanh toán thì
hạch toán:
Nợ TK4282: TK ký quỹ đảm bảo thanh toán L/C
Nợ TK4221: TK TG ngoại tệ đơn vị nhập khẩu
Có TK 1331 – TG tại NH nước ngoài.
+ Trường hợp NH cho vay để thanh toán L/C thì hạch toán:
Nợ TK 2141 – TK cho vay ngoại tệ đơn vị nhập khẩu
Có TK 1331 – TK NOSTRO TG tại NH nước ngoài
Đồng thời ghi xuất TK ngoại bảng ( TK 9124) khi thanh toán xon L/C thì TK
này có số dư là 0.
Chú ý:

• Trường hợp nhà nhập khẩu từ chối thanh toán, mà lý do không đúng đắn,
NH mở L/C vẫn phải thanh toán và hạch toán như trên.
• Nếu NH mở L/C từ chối sai nguyên tắc, NH này cũng bị phạt.
1.5.6.2: Tại NH nước xuất khẩu( NH thông báo, NH xác nhận: NH thanh toán
choL/C cho người xuất khẩu) được chỉ định trả tiền.
a) Khi người xuất khẩu nộp bộ chứng từ yêu cầu thanh toán.
- Nếu L/C quy định thanh toán ngay, NH nước xuất khẩu được trả tiền ngay,
hạch toán:
Nợ TK VOSTRO – TG của NH nước mở L/C gửi tại NH xuất khẩu
Có TK TG của đơn vị nhập khẩu
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
11
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
• Nếu L/C không quy định thanh toán ngay:
+ Trườn hợp NH xác nhận chiết khấu hối phiếu cho người xuất khẩu ( trong
trườn hợp hối phiếu chưa tới hạn thanh toán), hạch toán:
Nợ TK2221: TK Chiết khấu hối phiếu
Có TK TG đơn vị xuất khẩu
Khi thực hiện Chiết khấu, ngân hàng xác định số tiền phát ra cho khách hang
như sau:
Số tiền trả cho người xin CK = Mệnh giá hối phiếu – Lãi CK – Hoa hồng
phí CK.
Trong đó:
Hoa hồng phí CK = Mệnh giá hối phiếu * % tỷ lệ hoa hồng
Lãi CK = ( Mệnh giá hối phiếu * lãi suất CK( % / năm) * số ngày nhận CK) /
360.
Số ngày nhận CK tính từ ngày xin CK đến ngày đáo hạn ( không tính ngày
xin CK và ngày đáo hạn)
+ Khi hối phiếu đến hạn thanh toán, NH đòi nợ NH phát hành L/C, hạch
toán:

Nợ TK VOSTRO – TG của NH nước mở L/C tại NH
Có TK 2221 – TK chiết khấu hối phiếu
Có TK thu phí CK ( Số chênh lệch giữa mệnh giá hối phiếu
và số tiền ứng cho người xuất khẩu).
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
12
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
1.6: NHỮN LỢI ÍCH VÀ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC BÊN THAM GIA L/C.
1.6.1: Đối với người nhập khẩu.
• Lợi ích:
+ Người nhập khẩu được đảm bảo rằng sẽ chỉ phải thanh toán khi tất cả
điều kiện trong việc nhận hàng đã phù hợp với L/C. Có thể được NH bảo
lãnh mở L/C trong trường hợp ký quỹ một phần hoặc không phải ký quỹ (
nếu có tín nhiệm với NH).
+ Người nhập khẩu có khả năng bảo toàn được vốn vì không phải ứng
trước tiền cho nhà xuất khẩu.
+ Đảm bảo hàng hóa phù hợp với bộ chứng từ theo các điều kiện và điều
khoản đã ký kết trong hợp đồng ngoại thương như: số lượng, chất lượng,
thời gian giao hàng…
+ Vì có sự đảm bảo về thanh toán, người nhập khẩu có thể thương lượng
để được giá cả tốt hơn và mở rộng được quan hệ với khách hàng cũng như
quy mô kinh doanh.
• Rủi ro:
+ Việc thanh toán của Ngân hàng cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ
chứng từ xuất trình, mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hóa. Như
vậy sẽ không có đảm bảo cho nhà nhập khẩu rằng hàng hóa sẽ đúng như
đơn đặt hàng và không hư hại gì. Trong trường hợp này nhà nhập khẩu
vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền đã thanh toán cho NHPH.
+Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu phải tiến hành sửa đổi, bổ sung L/C làm kéo dài thời gian giao

dịch, tăng chi phí.
+ Nhà nhập khẩu chưa nhận được chứng từ cho đến khi hàng nhập cảng.
Vì toàn bộ chứng từ bao gồm vận đơn mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu
hàng hóa, nếu thiếu vận đơn thì hàng hóa không được giải tỏa.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
13
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
1.6.2: Đối với nhà xuất khẩu.
• Lợi ích:
Nhà xuất khẩu được đảm bảo về việc thanh toán tiền hàng, kể cả trong
trường hợp nhà nhập khẩu vì lý do nào đó không thanh toán được tiền
hàng ( lý do không đúng đắn ) thì NH phát hành L/C vãn thanh toán cho
bên xuất khẩu.
• Rủi ro:
+ Khi sử dụng thư tín dụng , đối với nhà xuất khẩu, khó khăn đầu tiên là
chứng từ. Chứng từ xuất trình theo L/C phải phù hợp nghiêm ngặt với
L/C, vì vậy dễ sai sót.
+ Đàm phán các điều kiện trong L/C rất phức tạp, chi phí cao.
+ Bên xuất khẩu không được bên nhập khẩu ứng trước tiền hàng , bên
xuất khẩu gặp khó khăn về vốn để sản xuất ra lô hàng.
1.6.3: Đối với Ngân hàng phát hành L/C
• Lợi ích;
+ Thu phí từ việc phát hành L/C, từ thanh toán và các khoản thu khác liên
quan đến ngoại tệ.
+ Thông qua việc cung cấp dịch vụ thanh toán bằng L/C giúp NH phát
triển các dịch vụ khác, từ đó hoạt động kinh doanh của NH cũng phát
triển theo: mở rộng tín dụng xuất khẩu, chiết khấu chứng từ….
+ Tăng cường mối quan hệ giữa các NH, từ đó làm tăng tiềm năng kinh
doanh giữa các NH với nhau.
• Rủi ro;

+ Có thể vì nhiều nguyên nhân, mà người mở L/C ( người nhập khẩu)
không đủ khả năng hoàn trả số tiền mà NHPH đã thanh toán cho NH xuất
khẩu, trong trường hợp này rủi ro tín dụng đối với NHPH là rất hiện hữu,
do đó trước khi chấp nhận phát hành L/C, NH cần áp dụng một quy trình
thẩm định khách hàng chặt chẽ giống như việc cấp tín dụng cho khách
hàng.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
14
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
+ Nếu NHPH chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà không có sự
kiểm tra thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà nhập khẩu
không chấp nhận, thì khôn thể đòi tiền nhà nhập khẩu được.
1.6.4: Đối với NH thông báo/ NH xác nhận.
• Lợi ích:
+ Thu phí từ việc thông báo,thanh toán, xác nhận L/C và các khoản thu
nhập khác liên quan đến ngoại tệ.
+ Thông qua việc cung cấp dịch vụ thanh toán, thông báo, chấp nhận giúp
Ngân hang phát triển hoạt động kinh doanh, thì các hoạt động kinh doanh
khác của Ngân hàng cũng phát triển theo.
+ Tăng cường mối quan hệ giữa các Ngân hàng, đó chính là tiềm năng
kinh doanh.
• Rủi ro:
+ Đối với NHTB: NHTB chịu trách nhiệm phải có sự quan tâm hợp lý để
đảm bảo răng L/C là thật, bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khóa mã,
mẫu điện trước khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu.
+ Đối với NHXN:
- Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo, thì NHXN phải trả tiền cho người XK bất
luận là có truy hoàn được tiền từ NHPH hay không. Như vậy NHXN chịu
rủi ro tín dụng từ NHPH, cũng như chịu rủi ro chính trị, và rủi ro cơ chế
( hạn chế ngoại hối) của nước NHPH.

- Nếu NHXN trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà không
có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi,
NHPH không chấp nhận thì không thể đòi tiền NHPH.

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI HDBANK
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
15
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
HOÀN KIẾM.
2.1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HDBANK HOÀN KIẾM.
2.1.1: Vài nét khái quát về HDBank Hoàn Kiếm
Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà
Tên giao dịch: HD Bank ( House Development Bank)
Địa chỉ: 32 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel : (04) 39 466 633
Fax :(04) 39 466 611
Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh
được thành lập vào ngày 4/1/1990. Là một trong những ngân hàng TMCP đầu
tiên của cả nước với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, HD Bank đã lấy sứ mệnh
“ Cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính hoàn hảo theo chuẩn
mực quốc tế, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng”.
Mặc dù khởi điểm chỉ là một Ngân hàng TMCP có quy mô nhỏ, nhưng
nếu xét về (Tỷ suất lợi nhuận đạt được/ vốn điều lệ) HDbank có thể sánh ngang
với các Ngân hàng TMCP hàng đầu ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh những hiệu
quả về lợi nhuận, HDbank cũng rất quan tâm đến việc xây dựng và quảng bá
thương hiệu của mình, nhằm mục đích đưa thương hiệu trở thành một thương
hiệu có giá trị cao trong thị trường tài chính. Cuối năm 2010, HD Bank đã đạt
được mức vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng.

Tính tới tháng 9/2011 HD Bank có 115 điểm giao dịch trên toàn quốc, có
mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Đà
Nẵng, Bình Dương, Cần Thơ…
HD Bank Hoàn Kiếm là một trong những đơn vị đầu tiên của HD Bank hoạt
động tại thủ đô. Được thành lập vào tháng 9/ 2008. Đến nay, HD Bank Hoàn Kiếm
đã có 5 phòng giao dịch, đội ngũ CBNV năng lực chuyên môn cao, năng động,
nhiệt tình, thu hút được lượng lớn khách hàng tin tưởng HD Bank Hoàn Kiếm làm
nơi gửi gắm các nhu cầu tài chính – ngân hàng.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
16
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
2.1.2: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh, chức năng nhiệm vụ các phòng ban
PGD.
Hàng
Bài
PGD.
Hàng
Ngang
PGD.
Cửa
Nam
PGD.
Tràng
Tiền
PGD.
Hàng
Trống
* Phßng Kinh doanh
NhiÖm vô chñ yÕu cña phßng lµ cho vay vèn. Khi kh¸ch hµng ®Õn vay vèn
cã ®ñ ®iÒu kiÖn ®ưîc vay th× c¸n bé Ng©n hµnh t¹i phßng lµm thñ tôc cho vay vµ

ngoµi ra trong qu¸ tr×nh ®ã cã thÓ gióp ®ì, hưíng dÉn kh¸ch hµng tư vÊn thªm vÒ
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
Giám đốc
17
Phó Giám Đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng hành
chính
Phòng kế
toán
Phòng Kiểm
soát
Phòng nguồn
vốn và KD
ngoại tệ
Phòng Tin học
Phòng giao
dịch
Phòng Ngân
quỹ
Lun vn tt nghip Khoa Ngõn hng.
cách vay nào sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.
*Phòng Kế toán tài chính
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý toàn bộ các tài khoản
khách hàng và các tài khoản nội bộ trong, ngoài bảng cân đối kế toán: mở tài
khoản tiền gửi, thanh toán các loại séc, ngân phiếu - thực hiên thanh toán nội bộ,
thanh toán qua hệ thống điện tử
*Phòng Nguồn vốn -kinh doanh ngoại tệ
Thanh toán nghiệp vụ đối ngoại đợc thực hiện bằng ngoại tệ và tiền nội

địa, thờng xuyên phải tính toán chuyển đổi từ ngoại tệ này sang ngoại tệ khác,
từ ngoại tệ thành tiền nội địa và ngợc li; huy động vốn từ tiền gửi của dân c
và các doanh nghiệp. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngân
hàng, trong hoạt động Ngân hàng đã xác định đi vay để cho vay và đầu t vốn
phải đảm bảo có hiệu quả kinh tế cho cả Ngân hàng và khách hàng
*Phòng Ngân quỹ
Thực hiện các hoạt động dự trữ tiền mặt, thu chi tiền mặt, chuyển tiền, thu
chi trong nội bộ Ngân hàng.Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ- xuất quỹ, thực hiện
các phân tích giúp cho Ngân hàng đảm bảo đợc các mục tiêu, đảm bảo chi trả.
Xác định mức dự trữ, mức thu chi dể báo cáo lên hi s chớnh.
*Phòng Tổ chức hành chính
Nhiệm vụ của phòng là ngày càng nâng cao chất lợng cán bộ, vật
chất,công nghệ thông tin để phòng ngày càng hiện đại về cách thức tổ chức hành
chính giúp cho Ngân hàng có bộ máy, cách thức hoạt động phù hợp, linh động và
ngày càng hoàn thiện và hiện đại.
*Phòng Kiểm soát:
Phòng kiểm soát thực hiện kiểm tra trực tiếp các hoạt động, nhiệm vụ trên
các lĩnh vực, kiểm toán các hoạt động nhiệm vụ từng thời kì, từng lĩnh vực. Báo
cáo kịp thời với ban lãnh đạo và đa ra những kiến ngh, khắc phục những
khuyết iểm, tồn tại.
* Phòng Tin học
Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng, cải tiến
on Thu Thu MSV: 08A13718
18
Lun vn tt nghip Khoa Ngõn hng.
bổ sung các chơng trình phần mềm hiện có và lập các chơng trình phần mềm
mới phục vụ cho hoạt động của chi nhánh.
*Phòng Giao dịch
Phòng giao dịch có nhiệm vụ xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ,
séc du lịch bằng mọi hình thức tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng mới, kiểm

tra tính hợp lý chứng từ của khách hàng và xử lý.
2.1.3: Chc nng, nhim v ca hdbank hon kim.
2.1.3.1: Chc nng, nhim v
HD Bank Hon Kim cú chc nng thc hin kinh doanh tng hp, a
dng trong lnh vc nh , kinh doanh tin t, tớn dng thụng qua vic u t
vn chng trỡnh phat trin nh v chnh trang ụ th, t vn cho y ban nhõn
dõn Tnh, Thnh ph v chng trỡnh , k hoch phỏt trin Nh v chnh trang
ụ th.
2.1.3.2: Cỏc nghip v kinh doanh.
Huy ng vn ngn hn, trung hn v di hn di cỏc hỡnh thc tin
gi cú k hn, khụng k hn v chng ch tin gi.
Tip nhn vn u t v phỏt trin ca cỏc t chc trong nc
Vay vn cỏc t chc tớn dng khỏc
Cho vay ngn hn, trung hn v di hn
Chit khu thng phiu, trỏi phiu v cỏc giy t cú giỏ
Hựn vn v liờn doanh, liờn kt
Lm dch v thanh toỏn gia cỏc khỏch hng
Kinh doanh ngoi t, vng bc theo tiờu chun quc t th trng
trong nc v th trng nc ngoi
Thc hin cỏc nghip v thanh toỏn quc t.
2.2: KT QU HOT NG KINH DOANH CA HDBANK
HON KIM
2.2.1: Nghip v tớn dng.
Bng 2.2.1: Nghip v huy ng vn v cho vay
n v: t ng
Nm 2009 Nm 2010 So sỏnh 2010/2009
on Thu Thu MSV: 08A13718
19
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
CHỈ TIÊU

ST TT(%) ST TT(%) ST TL (%)
I.Tổng nguồn vốn huy động
1.411,26 100 2.513,88 100 1.102,62 78,13
1.Theo tính chất
Từ tiền gửi dân cư
578,62 41 1.256,94 50 678,32 117,23
Từ tổ chức kinh tế
352,815 25 527.92 21 175,105 49,63
Tổ chức tín dụng khác
419,825 34 729,02 29 309,195 73,65
2.Theo kỳ hạn
Không kỳ hạn
416,32 29,5 703,87 28 287,55 69,07
Có kỳ hạn <=12 tháng
635,1 45 1.231,8 49 596,7 93,95
Trung và dài hạn
319,84 24,5 578,21 23 258,37 80,78
3. Theo loại tiền
VND
1.213,68 86 2.145,4 85,34 931,72 76,77
Ngoại tệ
91,73 6,5 253,34 10,08 161,61 176,18
II. Tổng dư nợ cho vay
591 100 1.092,53 100 501,53 84,86
1. Theo loại tiền
VND
443,25 75 803 73,5 359,75 81,16
Ngoại tệ
118,2 20 240,37 22,5 122,3 103,47
2. Theo kỳ hạn

Ngắn hạn
445,2 75,33 866,37 79,3 421,17 94,6
Trung và dài hạn
145,8 24,67 226,16 20,7 80,36 55,12
III. Tỷ lệ sử dụng vốn
huyđộng
36,52% 37,43%
1.Ngắn hạn
42,34% 45,18%
2.Trung và dài hạn
45,6% 39,11%
3.VND
36,5% 37,43%
4.Ngoại tệ
27,9% 37,95%
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
20
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
Hoạt động huy động vốn.
Tổng huy động vốn đạt 2.513,88 tỷ năm 2010, tăng 78,13% so với năm
2009 và vượt 45,21% kế hoạch cả năm.Trong đó:
Phân theo thành phần tổ chức kinh tế: huy động từ các tổ chức kinh tế
chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2010 đạt mức tăng trưởng cao, với 1.256,94 tỷ
đồng tăng 678,32 tỷ đồng so với năm 2009. Bên cạnh đó hoạt động huy động
vốn từ dân cư và các tổ chức tín dụng khác cũng đạt hiệu quả không nhỏ, với tốc
độ tăng trưởng của năm 2010/2009 lần lượt là 49,3% và 73,65%.
Phân theo kỳ hạn: các khoản tiền gửi ngắn hạn luôn được ngân hàng chú
trọng. Tuy nhiên năm 2010 cả các khoản huy động trung và dài hạn đều có
mức tăng trưởng đáng kể. Tổng tiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn là 1.935,67
tỷ đồng, tăng 884,25 tỷ đồng so với năm 2009. Tiền gửi trung và dài hạn đạt

578,21 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng cao 80,78%.
Phân theo loại tiền: huy động vốn từ VNĐ là chủ yếu , chiếm tỷ trọng lớn
nhất trên tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009 mới chỉ đạt 1.213,68 tỷ đồng, thì
năm 2010 con số này đã là 2.145,4 tỷ đồng, tăng 76,77% so với năm 2010.
Ngoại tệ quy đổi cũng có tỷ lệ tăng mạnh với tỷ lệ tăng là 176,18% năm 2010.
Hoạt động cho vay.
Nhìn chung trong những năm gần đây, hoạt động cho vay của chi nhánh tăng
khá nhanh. Nếu tổng dư nợ cho vay cuối năm 2009 là 591 tỷ đồng thì cho tới
cuối năm 2010 dư nợ lên tới 1092,53 tỷ đồng, tăng 501,53 tỷ đồng tương ứng
với tốc độ tăng trưởng là 84,86%.
Trong đó:
Cho vay các tổ chức kinh tế được ngân hàng đặc biệt chú trọng với tốc độ tăng
trưởng của năm 2010 so với năm 2009 là 99,46%.
Khi xét theo kỳ hạn: các khoản cho vay của HDBank Hoàn Kiếm chủ yếu là cho
vay ngắn hạn. Năm 2010 là 866,37 với tỷ lệ tăng trưởng là 94,6% so với năm
2009. Dư nợ vay trung và dài hạn tăng 55,12% so với năm trước.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
21
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng.
Khi xét theo loại tiền: các khoản cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn 73,25%
năm 2010 và tăng 81,16% so với năm 2009. Cho vay bằng ngoại tệ trong năm
2010 có tỷ lệ tăng đáng kể đạt 103,47% so với năm 2009.
Tỷ lệ sử dụng vốn huy động
Tỷ lệ sử dụng vốn huy động nói chung năm 2010 là 37,43% tăng so với 36,52%
ở năm 2009. Tỷ lệ sử dụng vốn huy động tại chi nhánh thấp chỉ trên dưới 40%
ở tất cả các loại nguồn vốn ( ngắn hạn và dài hạn, VND và ngoại tệ quy đổi).
Đây cũng là kinh doanh theo đúng hướng của chi nhánh Hoàn Kiếm, tận dụng
lợi thế ở thủ đô, nguồn vốn dồi dào, tăng cường huy động để HSC HDBank điều
hòa cho các chi nhánh khác còn đang thiếu vốn, các chi nhánh mới thành lập,
nên Dư nợ tín dụng của chi nhánh năm 2010 tăng 84,86% cao hơn tỷ lệ tăng của

vốn huy động là 78,13%, nghiệp vụ này cũng mang lại thu nhập rất lớn cho chi
nhánh Hoàn Kiếm.
Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718
22

×