Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tăng cường quản lý doanh thu tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.08 KB, 41 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị sản xuất kinh doanh khi sản xuất thì
phải có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá cung ứng dịch vụ đó.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đó đã đem lại doanh thu cho doanh
nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp, quản lý doanh thu là một trong những khâu quản lý
khá quan trọng và chính yếu nhất của công tác quản lý tài chính của doanh
nghiệp. Quản lý doanh thu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh
nghiệp, đồng thời cũng ảnh hưởng tới quá trinh luân chuyển vốn. Có được
doanh thu chứng tỏ doanh nghiệp đã sản xuất ra sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ phù hợp với nhu cầu của xã hội được xã hội công nhận. Đồng thời có được
doanh thu tức là doanh nghiệp có được nguồn vốn để trang trải các khoản chi
phí trong quá trình sản xuất kinh doanh; Thực hiện nghĩa vụ đóng góp của
doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước; Có được doanh thu cũng là kết
thúc giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển vốn lưu động tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình tái sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh
nghiệp phải đối mặt với rất nhiều thách thức cả ở trong nước cũng như nước
ngoài.


Để đạt được mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có những
quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình trao đổi. Mọi
quyết định đều phải gắn kết với môi trường xung quanh. Bao quanh doanh
nghiệp là một môi trường kinh tế xã hội phức tạp và luôn biến động. Để có
được doanh thu cao là rất khó khăn, nhưng là yếu tố sống còn đối với các
doanh nghiệp.
Quản quản lý doanh thu ở các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay vẫn bộc lộ
nhiều nhược điểm cần khắc phục, hiện tượng khai gian, khai giảm hoá đơn
diễn ra tương đối phổ biến, nạn buôn bán hoá đơn, và những vi phạm khác về
công tác kế toán, kiểm toán doanh thu chi phí trong doanh nghiệp v.v Những
hiện tượng đó đang diễn ra từng ngày, cản trở sự phát triển lành mạnh vững
chắc của nền kinh tế các doanh nghiệp nói chung cũng như của công ty
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc quản lý doanh thu trong kinh doanh nên
trong quá trình tìm hiểu với sự quan tâm giúp đỡ của các nhân viên trong
công ty em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Tăng cường quản lý doanh thu tại
công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương ”.
Đề tài có kết cấu như sau:
Chương 1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH xây dựng và thương mại
Năm Hương
Chương 2. Thực trạng quản lý doanh thu của công ty TNHH xây dựng và
thương mại Năm Hương
Chương 3. Giải pháp tăng cường quản lý doanh thu của công ty TNHH xây
dựng và thương mại Năm Hương
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
2

Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NĂM HƯƠNG
1.1. Giới thiệu công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương
1.1.1. Tên doanh nghiệp:
- Tên đầy đủ của doanh nghiệp: Công ty TNHH xây dựng và thương
mại Năm Hương.
1.1.2. Giám đốc:
- Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp: ông Nguyễn Văn Năm
1.1.3. Địa chỉ:
- Trụ sở: Nội Đồng-Đại Thịnh-Mê Linh-Hà Nội.
- Văn phòng kinh doanh và giao dịch: Nội Đồng-Đại Thịnh-Mê Linh-
Hà Nội.
1.1.4. Cơ sở pháp lý:
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương được thành lập theo:
căn cứ vào nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 5-9-2007, công ty TNHH xây
dựng và thương mại đã đăng ký giấy phép kinh doanh vảo ngày 13-09-2007
do Đăng ký Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp, với số vốn ban đầu là
12.000.000.000 đồng.
1.1.5. Loại hình doanh nghiệp:
- Công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương thuộc loại hình doanh
nghiệp: Công ty TNHH. Công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm
Hương là một công ty hoạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có
dấu riêng, tự chủ về mặt tài chính với số lao động là 26 người.
1.1.6. Chức năng và nhiệm vụ:
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính-Ngân hàng
Cùng với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đất nước đang không
ngừng đổi mới trên mọi mặt đời sống xã hội, đặc biệt cơ sở hạ tầng đã có
những chuyển biến tích cực. Các công trình vi mô cũng như vĩ mô rồi các
công trình mang tính lịch sử đã được xây dựng trên khắp mọi miền tổ quốc.
Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang trong quá trình quá độ
để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội thì chức năng và nhiệm vụ
của ngành xây dựng càng trở nên hết sức quan trọng.
Riêng đối với công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương chức năng
và nhiệm vụ chủ yếu là:
- Trung gian thương mại: mua bán vật liệu xây dựng như xi măng, sắt, thép,
sỏi, đá, gỗ…
- Lựa chọn những mặt hàng có thương hiệu trên thị trường như xi măng Nghi
Sơn, gang thép Thái Nguyên, gạch Xuân Hòa….để đáp đứng nhu cầu tiêu
dùng của khách hàng cũng như tạo được niềm tin cho khách hàng về giá cả và
chất lượng mặt hàng.
- Cùng với sự phát triển của đất nước và ngành xây dựng nói riêng công ty
luôn chú trọng chăm sóc khách hàng. Với phương châm “ khách hàng là
thượng đế”, coi khách hàng là “ người bạn đồng hành” nên chất lượng phục
vụ sau bán hàng luôn được các nhân viên trong công ty quán triệt hết sức
nghiêm túc.
- Ngoài ra công ty còn đầu tư vào các hoạt động tài chính khác như cho vay
vốn, cho thuê tài sản.
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra,
kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh
nghiệp.
- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình
kinh doanh và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với
các bạn hàng trong và ngoài nước.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.

- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty
trên thị trường trong và ngoài nước.
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm
quyền theo quy định của Pháp luật.
- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao
động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát
triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng
cũng như những quy định có liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.7.Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ:
Ban đầu công ty chỉ là một cơ sở kinh doanh nhỏ về vật liệu xây dựng như,
cát, sỏi, gạch…Nhưng sau khi nhận thấy kinh tế của khu vực mình kinh
doanh ngày càng phát triển, thu nhập của người dân ngày càng cao, đời sống
của người dân dần dần được cải thiện nhu cầu xây nhà hay các khu vui chơi
giai trí ngày càng nhiều, hơn nữa huyện Mê Linh lại có dự án di rời trung tâm
huyện về gần khu vực kinh doanh của công ty nên chủ doanh nghiệp là
Nguyễn Văn Năm đã có ý tưởng và đưa ra quyết định thành lập công ty để
việc kinh doanh của mình phát triển hơn.
Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp đã không ngừng mở rộng và phát
triển thị phần cũng như quy mô kinh doanh của doanh nghiệp:
Năm
2007
- Thành lập công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm
Hương.
- Mở trụ sở công ty và 1 kho chứa hàng tại khu 3 Nội Đồng –
Đại Thịnh-Mê Linh- Hà Nội.

- Là đại lý phân phối vật liệu xây dựng.
- Trang bị phương tiện vận tải:
+ 1 xe trọng tải 1,25 tấn chuyên phân phối vật liệu quanh
khu vực trụ sở của công ty.
+ 1 xe trọng tải 1,5 tấn chuyên phân phối cho người dân và
đại lý tại khu vực xã Đại Thịnh.
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
Năm
2008
- Nhận phân phối Xi măng Phúc Sơn PCB30
- Mở rộng thị trường phân phối sang khu vực xã Mê Linh và
xã Văn Khê với việc tăng thêm 1 xe trọng tải 2,5 tấn để
chuyên vận chuyển hàng khu vực này.
Năm
2009
- Nhận phân phối Thép trơn Ф 10 CT3, Ф12CT3, L=8,6m,
gạch 2 lỗ Viglacera A1.
- Không còn phụ thuộc vào các Công ty sản xuất bằng việc
tăng thêm 1 xe trọng tải 3 tấn để phân phối hàng hóa các khu
vực lân cận và vận chuyển hàng từ kho hàng của nhà sản
xuất về kho của công ty.
- Mở rộng quy mô kinh doanh vật liệu xây dựng ở nhiều xã.
Năm
2010
- Kinh doanh thêm nhiều loại vật liệu xây dựng, đa dạng hóa
sản phẩm.
- Tăng thêm 1 xe trọng tải 3,5 tấn chuyên lấy hàng từ nhà máy

sản xuất về kho của công ty.
Năm
2011
đến hiện
nay
- Gặp khó khăn về tài chính một phần do lạm phát tăng cao
nên phải vay vốn với lãi suất cao và một phần là do ảnh
hưởng tài chính toàn cầu (nợ công ở châu âu).
- Cắt giảm nhân sự do ít việc làm.
Đến nay công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương đã trải qua hơn
5 năm tồn tại và phát triển. Cùng với sự phát triển kinh tế không ngừng của
đất nước doanh nghiệp đã có những bước đi vững chắc và phù hợp với thị
trường đáp ứng nhu cầu xã hội, quyết tâm đứng vững và không ngừng vươn
lên tự khẳng định mình.
1.1.8. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
- Do công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương hoạt động kinh
doanh chủ yếu về vật liệu xây dựng như xi măng, sắt, thép, gạch, sỏi, đá,
… nên tổ chức công tác quản lý của công ty cũng khá đơn giản.
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
6
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
Sơ đồ 1.1: Tổ chức công tác quản lý của công ty
- Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận
* Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ của mình.Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
-Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của
công ty;

-Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
-Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty;
-Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ
các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch Hội đồng thành viên;
-Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;
-Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên;
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
7
Giám đốc
Phó giám
đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán-tài vụ
Phòng tài
chính
Phòng
kế hoạch
Cửa hàng
kinh doanh
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
-Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
- Tuyển dụng lao động;
- Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng
lao động mà Giám đốc ký với công ty theo quyết định của Hội đồng thành
viên.

* Phó giám đốc: là người giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công
và ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vhuj
được giao.
* Kế toán – tài vụ: Giúp Giám đốc công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện các
công tác kế toán để xác định hiệu quả của thời kỳ kinh doanh và tinh hình tài
chính của công ty. Nhiệm vụ phòng kế toán tài vụ gồm:
- Kế toán thống kê: Ghi chép lại toàn bộ các hoạt động có liên quan đến quá
trình sản xuất kinh doanh dưới dạng giá trị.
- Quản lý kế toán và đánh giá tài chính để qua đó xác định được hoạt đông
kinh doanh của công ty có hiệu quả hay không?
- Hoạch toán chi phí kinh doanh, chi trả tiền lương, tiền thưởng, các khoản
phụ cấp…cho người lao động
* Phòng tổ chức - tài chính: thực hiện công tác quản lý, chỉ dẫn, đôn đóc,
kiểm tra đối với tập thể lao động theo đúng chế độ, chính sách đã đề ra đồng
thời thực hiện việc thanh tra, bảo vệ, tối ưu hóa nguồn nhân lực và tạo môi
trường làm việc văn minh, ổn định trong công ty.
* Phòng kế hoạch: xây dưng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng
năm của công ty. Bộ phân này sẽ thu thập các thông tin cần thiết để tổ chức
và lập kế hoạch về chiếc lược bán hàng.
* Cửa hàng kinh doanh: là các cửa hàng phục vụ cho mảng thương mại, các
cửa hàng kinh doanh được phân bố nhiều nơi trên thị trường. Đây là bộ phận
thường xuyên được tiếp cận, trao đổi, mua bán trực tiếp với khách hàng.
* Phòng kinh doanh: trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các họat động tiếp thị -
bán hàng tới các khách hàng và khách hàng tiềm năng của công ty nhằm đạt mục
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
8
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
tiêu về doanh số, thị phần, Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.
Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối.

Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho
công ty. Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất, phân
phối, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
1.2. Khái quát tình hình SX-KD của doanh nghiệp trong 5 năm
1.2.1 Mặt hàng sản xuất – kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng và thương
mại với ngành nghề kinh doanh là mua, bán và phân phối vật liệu xây dựng.
Công ty đã thực hiện liên tục chức năng bán buôn, bán lẻ để phân phối các
mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt thời gian kể từ khi đi vào
hoạt động, trải qua hơn 5 năm qua.
Mặt hàng kinh doanh của công ty:
- Xi măng: + Xi măng Nghi Sơn PCB30, PCB40
+ Xi măng Thăng Long PCB40
+ Xi măng Phúc Sơn PCB30

- Thép: + Thép cuộn Ф6, Ф8 CT3, D8 gai SD 295A
+ Thép vằn D10 SD390 cuộn
+ Thép trơn Ф 10 CT3, Ф12CT3, L=8,6m
……….
- Sắt: + Ф 6-8 Thái Nguyên
+ Ф 12, Ф14, Ф16, Ф18 Thái Nguyên
- Cát: cát vàng, cát đen…
- Đá: Đá 0,5x1, đá 1x2, đá 2x4……
- Gạch: Gạch đặc Viglacera 220x105x60, gạch 2 lỗ Viglacera A1,…
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
9
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
- Gỗ
- Sỏi

1.2.2.Đặc điểm về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Làm đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúng quy định
của Luật Doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật
về sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp cung ứng và thực hiện.
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch xây dựng trên cơ sở kế hoạch hóa
gắn với thị trường, tuân thủ chính sách chế độ pháp luật của nhà nước về quản
lý kinh tế và tài chính. Kinh doanh đúng ngành nghề được phép kinh doanh,
thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng kinh tế, nghiên cứu thực hiện các biện
pháp nâng cao chất lượng kinh doanh, mở rộng thị trường góp phần tăng thu
cho ngân sách.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo yêu cầu và
quy định của Luật thuế, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo. Thực
hiện đúng chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ về kế toán,
hạch toán và chế độ khác, chịu trách nhiệm về tính xác thực và các hoạt động
tài chính của doanh nghiệp.
Làm đầy đủ nghĩa vụ kinh tế đối với nhà nước thông qua chỉ tiêu nộp
ngân sách, hàng năm đóng đầy đủ các khoản thuế, làm tốt công tác phân phối
theo kế hoạch, công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự, xã hội, bảo vệ môi
trường và an ninh.
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
10
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Đơn vị tính: tỷ đồng
Stt
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
1 Sản lượng

mặt hàng
8,368 11,8967 13,5561 16,3492 21,5890
2 Tổng
doanh thu
5,0725 6,4782 8,1289 13,496 12,3863
3 Tổng chi
phí
4,3903 5,6214 6,7304 10,6038 10,7623
4
Tổng LN
trước thuế
0,6821 0,8567 1,3984 2,8921 1,6239
5 Thuế
TNDN
(25%)
0,1570 0,2141 0,3496 0,7230 0,4059
6 Tổng LN
sau thuế
0,4711 0,6425 1,048 2,1691 1,2179
7
Giá trị
TSCĐ
bình quân
trong năm
0,4010 0,5341 0,7582 0,854 0,9461
8
Vốn lưu
động bình
quân
trong năm

9,2376 11,0814 14,8709 19,4520 17,9013
9
Số lao
động bình
quan
trong năm
(người)
42 37 34 29 26
(Nguồn : Phòng kế toán)
- Sản lượng(giá trị) từng mặt hàng.
Do công ty kinh doanh tổng hợp rất nhiều mặt hàng sản phẩm khác nhau về
chủng loại nên việc thống kê chi tiết sản lượng của từng mặt hàng qua các
năm là rất khó để trình bày một cách ngắn gọn. Vì vậy, em sẽ báo cáo tổng
giá trị quy đổi của các mặt hàng chủ yếu mà công ty đã sản xuất – kinh doanh
trong 5 năm qua:
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
11
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
Biểu đồ 1.1: Tổng giá trị sản lượng của các mặt hàng qua 5 năm
(2008-2011)
Đơn vị: 1000 đồng
( Nguồn: Phòng kế toán )
- Doanh thu.
Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế có tính chất quyết định và ảnh hưởng trực
tiếp đến lợi nhuận của công ty. Dù xét trong những mối quan hệ tương quan
khác nhau thì hầu như ta đều thấy doanh thu và lợi nhuận có mối quan hệ tỷ lệ
thuận với nhau. Nếu doanh thu tăng trong điều kiện chi phí không đổi hoặc
tăng với tốc độ chậm hơn thì lợi nhuận tăng và ngược lại.
Doanh thu của công ty chủ yếu là doanh thu từ việc bán các loại vật liệu xây

dựng cho khách hàng hoặc doanh nghiệp, nó được biểu hiện dưới hình thức
giá trị (tiền tệ).
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
12
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
Bảng 1.2 : Tổng doanh thu của công ty trong 5 năm
Đơn vị: tỷ đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm Tổng doanh thu Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1 2007 5,0725
2 2008 6,4782 1,4057 27,71
3 2009 8,1289 1,6507 25,48
4 2010 13,4960 5,3671 66,02
5 2011 12,3863 -1,1097 -8,22
6 Tổng 45,5619
(Nguồn: phòng kế toán)
Biểu đồ 1.2: Tổng doanh thu của công ty (2007-2011)
Nhìn vào bảng ta thấy, doanh thu 4 năm đầu tăng cụ thể: năm 2009 so với
năm 2008 tăng 1,6507 tỷ đồng (tương đương với 25,48%), năm 2010 so với
2009 tăng 5,3671 tỷ đồng (tương đương với 66,02%). Cho thấy trong 4 năm
đầu công ty kinh doanh khá hiệu quả nhưng năm 2011 doanh thu lại giảm sút,
cụ thể năm 2011 so với năm 2010 giảm 1,1097 tỷ đồng, tương đương giảm
8,22%. Điều này cho thấy, sự tiêu thụ sản phẩm của công ty bị giảm sút có
thể do chất lượng vật liệu không tốt hay do công ty dần làm mất uy tín đối với
khách hàng dẫn đến giảm doanh thu cũng có thể công việc kinh doanh đang
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
13
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính-Ngân hàng
gặp một số vấn đề như lạm phát, thiếu vốn hay ảnh hưởng của nền kinh tế
toàn cầu xảy ra trong năm vừa qua. Công ty cần có những chiến lược mới để
tăng sản lượng tiêu thụ ví dụ như: có những chương trình khuyến mãi hấp dẫn
hay đưa ra chiến lược giảm giá hàng bán để thu hút khách hàng. Việc giảm
doanh thu là điều không tốt vì vậy công ty cần có những hoạch định hay chiến
lược phù hợp để doanh thu được tốt hơn. Nhưng nhìn chung thì doanh thu
giảm cũng không đáng kể vẫn cho thấy công ty kinh doanh ngày càng phát
triển.
- Chi phí sản xuất trong năm
Như ta đã biết chi phí luôn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận, nếu chi
phí tăng thì hầu hết trong mọi trường hợp lợi nhuận sẽ giảm và ngược lại. Vì
vậy công ty luôn phải tính toán các khoản chi phí sao cho vừa tiết kiệm mà lại
mang lại hiệu quả cao nhất.
Do công ty kinh doanh vật liệu xây dựng nên chi phí cho hoạt động nầy là chủ
yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của công ty là 90,32%, còn lại là
chi vào các khoản mục khác như chi cho hoạt động quản lý, cho hoa hồng, chi
tiếp khách, hội nghị….
Bảng 1.3: Chi phí của công ty
Đơn vị: tỷ đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm Tổng chi phí Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1 2007 4,3903
2 2008 5,6215 1,2311 28,04
3 2009 6,7304 1,1089 19,73
4 2010 10,6039 3,8734 57,55
5 2011 10,7624 0,1585 1,49
(Nguồn: phòng kế toán)
Qua bảng số liệu ta nhận thấy, chi phí của công ty tăng dần hàng năm với tốc

độ khá cao, cụ thể năm 2010 so với năm 2009 chi phí tăng 3,8733 tỷ đồng
tương đương với 57,55%. Tốc độ này tăng cũng không kém tốc độ tăng của
doanh thu, chi phi tăng do giá cả vât liệu tăng nhưng hiệu quả tài chính cũng
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
14
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
khá tốt.
Năm 2011 so với năm 2010 tăng 0,1585 tỷ đồng, tương đương tăng 1,49%.
Từ bảng doanh thu và bảng chi phí của công ty cho ta thấy doanh thu và chi
phí của năm 2011 đều giảm so với năm 2010. Chi phí giảm thì càng có lợi
cho công ty tức là doanh thu sẽ tăng và làm cho lợi nhuận tăng.
Biểu đồ 1.3: Tổng chi phí của công ty (2007-2011)
- Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của rất nhiều doanh nghiệp không chỉ riêng
với công ty TNHH xây dựng và thương mại Năm Hương. Lợi nhuận quyết
định sự tồn tại và phát triển lâu dài của công ty. Theo một số định nghĩa mà
em đã từng được học thì lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền
của bộ phận sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang
lại. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thể hiện kết quả của toàn bộ quá trình
sản xuất kinh doanh đồng thời cũng phản ánh đầy đủ các mặt cả về số lượng
và chất lượng hoạt đông của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng
các yếu tố đầu vào cơ bản như lao động, vật tư, vốn……
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
15
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
Bảng 1.4: Lợi nhuận trước thuế của công ty
Đơn vị: 1000 đồng
Stt

Chỉ tiêu
Năm LN trước thuế Chênh lệch Tỷ lệ(%)
1 2007 682,170
2 2008 856.743 174.573 27,79
3 2009 1.398.493 541.750 63,23
4 2010 2.892.162 1.493.669 106,8
5 2011 1.623.935 -1.268.227 -43,85
Bảng 1.5: Lợi nhuận sau thuế của công ty
Stt
Chỉ tiêu
Năm LN sau thuế Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1 2007 471.127,5
2 2008 642.557,25 171.429,75 0,363871
3 2009 1.048.869,75 406.312,50 0,632337
4 2010 2.169.121,5 1.120.251,75 1,068056
5 2011 1.217.951,25 -951.170,25 -0,4385
( Nguồn: bảng báo cáo tài chính)
Biểu đồ 1.4: Lợi nhuận trước và sau thuế của công ty
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
16
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy, do lợi nhuận và doanh thu tỷ lệ thuận với
nhau nếu chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể. Vì vậy, qua các
năm từ 2007 đến 2010 lợi nhuận của công ty tăng nhanh cùng với tốc độ tăng
của doanh thu.
Năm 2008 so với năm 2007 tăng 174.573.000 đồng tương đương với 27,79%.
Năm 2009 so với năm 2008 tăng 541.696.000 đồng, tương đương với
63,23%. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 1502.723.000 đồng, tăng 106,8%.
Cho thấy 4 năm đầu doanh thu tăng nhanh so với năm 2011, tốc độ tăng của

doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh của công ty đã tăng với tốc độ 107,45%, nhưng năm 2011
lợi nhuận không những không tăng mà còn giảm 1.268.227.000 đồng, tương
đương 43,85%.
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
17
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DOANH THU CỦA CÔNG TY
TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NĂM HƯƠNG
2.1. Các biện pháp quản lý doanh thu của công ty TNHH xây dựng và
thương mại Năm Hương
2.1.1. Kết quả công ty đã đạt được trong 5 năm hoạt động kinh doanh
a) Kết quả đạt được
Sau năm 5 hoạt động kinh doanh về vật liệu xây dựng công ty đã chịu nhiều
tác động từ nhiều mặt khác nhau, nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh của
công ty đã có những bước phát triển bền vững và ổn định. Đặc biệt công ty đã
chú trọng công tác quản lý doanh thu tại công ty nên đã có những thành công
đáng kể.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong 5 năm
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Doanh thu Chênh lệch Tỷ lệ(%)
2007 5,0725
2008 6,4782 1,4057 27,71
2009 8,1289 1,6507 25,48
2010 13,4960 5,3671 66,02
2011 12,3863 -1,1097 -8,22
Tổng 45,5619

(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2007-2011)
Nhìn vào bảng 2.2.1 ta thấy, doanh thu qua các năm như sau:
Năm 2008 so với năm 2007 tăng 1,4057 tỷ đồng tương đương tăng
27,71%,năm 2009 so với năm 2008 tăng 1,6507 tỷ đồng (tương đương với
25,48%), năm 2010 so với 2009 tăng 5,3671 tỷ đồng (tương đương với
66.02%), năm 2011 so với năm 2010 giảm 1,1097 tỷ đồng tương đương giảm
8, 22%. Từ số liệu tính được cho thấy trong 4 năm đầu công ty kinh doanh
khá hiệu quả đang đà phát triển nhưng năm 2011 doanh thu lại giảm sút, cho
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
18
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
thấy công việc kinh doanh đang gặp một số khó khăn như vốn, lạm phát, chất
lượng hàng hóa, nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng thời tiết hay ảnh hưởng
của nền kinh tế toàn cầu xảy ra trong năm vừa qua làm cho doanh thu giảm.
Nhưng nhìn chung thì doanh thu giảm cũng không đáng kể vẫn cho thấy công
ty kinh doanh ngày càng phát triển.
Doanh thu được thực hiện sau quá trình sản suất và cung ứng sản phẩm, giúp
cho các doanh nghiệp thu hồi vốn, xác định kết quả và tái sản xuất kinh doanh
của chu kỳ tiếp theo. Như vậy, doanh thu chịu tác động của nhiều yếu tố như:
khách hàng, thời hạn thanh toán, các điều kiện thanh toán
Vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý là phải lý doanh thu như thế nào để đảm bảo
thu hồi vốn một cách nhanh nhất và hiệu quả cao. Tuỳ theo từng loại hình
doanh nghiệp mà người ta có thể lựa chọn, xây dựng một phương thức quản
lý doanh thu sao cho phù hợp với tình hình và đặc điểm kinh doanh của đơn
vị.
b) Công tác quản lý doanh thu của công ty
Cũng như các doanh nghiệp khác, doanh thu của công ty TNHH xây dựng và
thương mại Năm Hương bao gồm:
-Doanh thu từ hoạt động sản suất kinh doanh: là toàn bộ số tiền thu được

hoặc sẽ thu được từ việc bán vật liệu xây dựng.
- Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính của công ty bao gồm: Các khoản
thu từ các hoạt động cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay,
- Doanh thu từ các hoạt động bất thường : là các khoản thu từ các hoạt động
thu từ bán vật tư, hàng hoá, , bị hư hỏng hoặc không cần sử dụng, nợ khó đòi
đã xoá nay thu hồi được, …
Việc quản lý doanh thu của công ty phụ thuộc rất nhiều vào mô hình hoạt
động, lĩnh vực kinh doanh đa ngành. Có thể thấy công tác quản lý doanh thu
của công ty như sau:
- Quản lý chứng từ
+ Hóa đơn nhập hàng
+ Hóa đơn bán buôn
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
19
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
+ Hóa đơn bán lẻ
+ Đơn đặt hàng với nhà cung cấp
+ Đơn đặt hàng từ khách hàng
+ Phiếu báo giá

- Quản lý doanh thu
+ Quản lý doanh thu theo ngày
+ Quản lý doanh thu theo thời gian
+ Quản lý chi tiết doanh thu
+ Quản lý tổng hợp doanh thu
+ Quản lý hàng bán trả lại
+ Báo cáo doanh số theo nhân viên
- Quản lý công nợ
+ Bảng tổng hợp công nợ khách hàng

+ Bảng chi tiết công nợ khách hàng
+ Bảng tổng hợp công nợ nhà cung cấp
+ Bảng chi tiết công nợ nhà cung cấp
+ Phiếu báo nợ khách hàng
+ Phiếu báo nợ nhà cung cấp
- Quản lý hạn sử dụng
+ Quản lý chi tiết hạn sử dụng của từng lô hàng nhập về
+ Cảnh báo trước ngày hết hạn sử dụng cho quý khách.
+ Quản lý xuất nhập tồn
+ Quản lý chi tiết nhập hàng
+ Quản lý tổng hợp nhập hàng
+ Quản lý chi tiết xuất hàng
+ Quản lý tổng hợp xuất
+ Quản lý xuất nhập tồn
+ Thẻ kho
- Quản lý sổ quỹ tiền mặt
+ Quản lý tổng hợp chi
+ Quản lý chi tiết chi
+ Quản lý tổng hợp thu
+ Quản lý chi tiết thu
+ Bảng cân đối thu chi
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
20
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
+ Sổ quỹ tiền mặt
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
21
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng

- Doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm vì chất lượng sản
phẩm luôn gắn liền với uy tín của doanh nghiệp trong giới kinh doanh và
trong công chúng. Doanh nghiệp cũng cần mở rộng các hoạt động tiếp thị
nhằm tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
- Doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm vì chất lượng sản
phẩm luôn gắn liền với uy tín của doanh nghiệp trong giới kinh doanh và
trong công chúng. Doanh nghiệp cũng cần mở rộng các hoạt động tiếp thị
nhằm tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
- Xác định một giá bán hợp lý. Việc xây dựng giá hết sức mềm dẻo và linh
hoạt để tác động vào cầu, kích thích tăng cầu của người tiêu dung để tăng
doanh thu tiêu thụ.
- Đẩy nhanh tốc độ thanh toán, giảm bớt các khoản nợ phải thu, xử lý tốt
những khoản nợ nần dây dưa… để đảm bảo thực hiện chỉ tiêu doanh thu
Sơ đồ 2.1: Quy trình bán hàng
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
22
Nhân viên
bán hàng
Lập và gửi
báo giá
Nhận đơn
đặt hàng
Lập HĐBH
và chuyển
hàng
Khách hàng
Yêu cầu báo
giá
Lập đơn đặt
hàng

Nhận hàng
và hợp đồng
Nhận báo
giá
Lập phiếu
xuất kho
Kế toán
Nhận phiếu và
xuất hàng
Thủ kho
Thanh toán
tiền hàng
Nhân viên
bán hàng
nhận tiền
Kế toán lập
phiếu thu
Thủ quỹ thu
tiền và ghi sổ
quỹ
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khoa: Tài chính-Ngân hàng
+ Thuyết minh quy trình bán hàng
- Khách hàng yêu cầu nhân viên bán hàng lập và gửi báo giá về mặt hàng cần
mua.
- Khi nhận và xem báo giá xong, khách hàng thấy giá phù hợp thì lập đơn đặt
hàng và gửi cho nhân viên bán hàng.
- Nhân viên bán hàng gửi đơn đặt hàng cho kế toán, kế toán lập phiếu xuất
kho sau đó gửi cho thủ kho
- Thu kho sau khi nhận được phiếu xuất kho thì xuất hàng cho khách hàng.

- Khách hàng kiểm tra hàng hóa sau đó thanh toán tiền cho nhân viên bán
hàng. Nhân viên bán hàng nhận tiền rồi gửi cho kế toán.
- Kế toán lập phiếu thu sau đó chuyển tiền cho thuy quỹ. Thu quỹ nhận tiền và
ghi sổ quỹ.
2.1.2 Những hạn chế và nguyên nhân:
- Công ty còn nhiều bất cập trong công tác quản lý doanh thu, còn nhiều thiếu
sót trong việc thu hồi lại các khoản phải thu.
- Nhiều khi nhầm lẫn khoản thu từ hoạt động kinh doanh và đầu tư tài chính.
- Nhân viên phòng kinh doanh vẫn còn thiếu kinh nghiệp trong việc bán hàng,
giao dịch hàng hóa……
- Thiết bị văn phòng hay bị hỏng đôi khi làm mất số liệu của công ty.
- Nhiều khách hàng trì hoãn trả nợ hoặc không trả nợ mà công ty vẫn chưa
đưa ra được biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng này.
- Ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng như trên thế giới đã tác động
một phần không nhỏ tới việc kinh doanh của công ty, do đó doanh thu cũng bị
ảnh hưởng theo.
- Chưa có chế độ đãi ngộ thích hợp cho các nhân viên giỏi nên họ không mấy
nhiệt tình trong công việc.
GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Mai
23

×