Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

thực trạng hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.58 KB, 35 trang )

Đề án môn học
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Năm 1987,Luật đầu tư nước ngoài tại việt Nam được ra đời.Các hoạt động liên
quan tới lĩnh vực này ngày càng được quan tâm chú trọng.Nguồn vốn đầu tư nước
ngoài dần thể hiện được ưu thế của mình và trở thành một bộ phận vô cùng quan
trọng trong tổng nguồn vốn kinh tế của nước ta với xu thế công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước.Chính vì vậy việc thu hút đầu tư nước ngoài vào nước ta trở thành một
vấn đề vô cùng quan trọng và không kém phần khó khắn.Để làn tăng mức vốn đầu tư
và số lượng các dự án đầu tư vào Việt Nam,nhà nước ta đã xác định công tác vận
động xúc tiến đầu tư nước ngoài là cần thiết.Mặc dù đã xác định được vấn đề trên
nhưng công cuộc xúc tiến đầu tư ở nước ta còn non trẻ và nhiều hạn chế.Đề án này là
một chút tìm hiểu về nội dung liên quan đến hoạt động xúc tiến đầu tư đặc biệt chú
trọng vào việc tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Đề án
gồm các phần:
Chương 1:Các lý luận về xúc tiến đầu tư.
Chương 2:Thực trạng xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Chương 3:Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam.
Mặc dù đã có nhiều tham khảo tìm hiểu về vấn đề xúc tiến đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót,em rất mong được sự
góp ý và thông cảm của thầy cô.em xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Mai Hương
đã chỉ dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài đề án này.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
ỏn mụn hc
CHNG 1
CC Lí LUN V XC TIN U T.
1.1 Hot ng u t.
1.1.1 Khỏi nim.
Hot ng u t l quỏ trỡnh huy ng v s dng mi ngun vn phc v sn


xut, kinh doanh nhm sn xut sn phm hay cung cp dch v ỏp ng nhu cu tiờu
dựng ca cỏ nhõn v xó hi. Hot ng u t cng nhm thu li nhun v li ớch
phỏt trin kinh t xó hi.
1.1.2 c im
-Ngun vn u t ny cú th l nhng ti sn hu hỡnh nh tin vn, t
ai, nh ca, nh mỏy, thit b, hng hoỏ hoc ti sn vụ hỡnh nh bng sỏng ch,
phỏt minh, nhón hiu hng hoỏ, bớ quyt k thut, uy tớn kinh doanh, bớ quyt thng
mi Cỏc doanh nghip cũn cú th u t bng c phiu, trỏi phiu, cỏc quyn v
s hu ti sn khỏc nh quyn th chp, cm c hoc cỏc quyn cú giỏ tr v mt kinh
t nh cỏc quyn thm dũ, khai thỏc, s dng ti nguyờn thiờn nhiờn
-u t luụn cha ng nhng yu t bt nh ri ro v tớnh sinh li
1.2. u t trc tip nc ngoi.
1.2.1 Khỏi nim.
u t trc tip nc ngoi l hỡnh thc u t quc t ch yu m ch u
t nc ngoi u t ton b hay phn ln vn u t ca cỏc d ỏn nhm ginh
quyn iu hnh hoc tham gia iu hnh cỏc doanh nghip sn xut hoc kinh doanh
dch v, thng mi.
1.2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài có các đặc điểm sau
- Hỡnh thc u t do ch u t t quyt nh u t, quyt nh sn xut kinh
doanh v t chu trỏch nhim v l lói. Hỡnh thc ny mang tớnh kh thi v hiu qu
kinh t cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần
cho nền kinh tế.
- Ch u t nc ngoi iu hnh mi hot ng u t nu l doanh nghip
100% vn nc ngoi hoc tham gia iu hnh doanh nghip liờn doanh tu theo t
l gúp vn ca mỡnh. Lut u t nc ngoi ca Vit Nam cho phộp rng rói hn
Sinh viờn thc hin:
Nguyn Th Qunh Giang u t 50E
Đề án môn học
đối với hình thức 100% vốn nước ngoài và quy định bên nước ngoài phải góp tối
thiểu 30% vốn pháp định của dự án.

- Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được
công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là những mục tiêu mà
các hình thức đầu tư khác không giải quyết được.
- Nguồn vốn đầu tư này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư
dưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn
vay của doanh nghiệp để triển khai hoạc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ lợi
nhuận thu được.
1.3 Xúc tiến đầu tư nước ngoài.
1.3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ
- Xúc tiến đầu tư nước ngoài là để thu hút vốn đầu tư nước ngoài mà cụ thể là
các hoạt động xúc tiến phải làm tăng số lượng và chất lượng các dự án của các nhà
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. M?c tiêu vận động đầu tư của ta là chú trọng thu
hút vốn của các tập đoàn lớn trên thế giới và nguồn vốn từ các nước có tiềm năng
kinh tế lớn, thị trường lớn, công nghệ cao như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản Các khu vực
mà đang cần vận động đầu tư là các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao và một số khu kinh tế mở. Về lĩnh vực đầu tư mà ta đang cần xúc tiến mạnh mẽ
là nông lâm nghiệp, ứng dụng công nghệ sinh học, chế biến xuất khẩu, các ngành
công nghiệp mũi nhọn, kỹ thuật cao cũng như những ngành sử dụng nhiều lao động,
nguyên liệu của Việt Nam.
-Xúc tiến đầu tư còn để tăng cường lợi thế môi trường đầu tư, những lợi thế
cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài vào một nước sở tại
-Xúc tiến đầu tư phải tạo ra khả năng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài tích
cực chuyển vốn vào Việt Nam, đồng thời xúc tiến đầu tư cũng phải hướng nguồn đầu
tư trực tiếp nước ngoài theo mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Xúc
tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài phải là công cụ để chuyển tải những yếu tố thuận lợi
của môi trường đầu tư thông qua các cơ chế hữu hiệu của hệ thống các khuyến khích
tác động đến nhà đầu tư tiềm tàng ở nước ngoài.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học

1. 3.2 Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài.
1.3.2.1 Xây dựng tốt hình ảnh đất nước.
-Một nước muốn thu hút đầu tư nước ngoài, trước hết, phải xây dựng một hình
ảnh tích cực đang tồn tại ở đất nước mình có tính thuyết phục đối với các nhà đầu tư,
hình ảnh về một đất nước “mở” với môi trường cạnh tranh tự do và một môi trường
hấp dẫn cho hoạt động kinh doanh. Kết quả mong muốn là một lượng lớn các nhà
đầu tư sẽ quan tâm đến việc khám phá nhiều hơn về đất nước này. Tuy nhiên, để đạt
được hiệu quả, những thông tin phổ biến đó phải chính xác, nếu không các nhà đầu
tư sẽ có thể mất đi một cách đáng kể sự tin tưởng nếu như có sự khác biệt giữa những
hiểu biết ban đầu với sự thật qua những hình ảnh của chiến dịch xúc tiến. Một cơ
quan xúc tiến đầu tư vì vậy cần xác định rõ cơ sở cho việc xây dựng những hình ảnh
đáng tin tưởng.
-Để thực hiện được điều đó, các chính sách, luật và những điều lệ liên quan đến
đầu tư trực tiếp nước ngoài phải tạo dựng được môi trường có khả năng kinh doanh,
dẫn đường cho nguồn vốn chảy vào. ấn tượng sâu sắc của các chính sách, luật và
điều lệ trong thu hút đầu tư nước ngoài là sự dễ hiểu, rõ ràng và hợp lý, đủ điều kiện
cho nhà đầu tư có cơ hội mở rộng và kinh doanh tự do mà không bị sự can thiệp của
chính phủ và sự thay đổi đơn phương trong các điều kiện đầu tư của chính phủ.
-Các chính sách, luât và điều lệ gồm khung đầu tư của một nước phải bao trùm
một diện rộng các vấn đề, nhưng phải nhằm tới mục đích phục vụ xúc tiến đầu tư
nước ngoài, và những vấn đề sau đây là những điều quan trọng nhất:
•Luật và các điều lệ chi phối sự phát triển hoạt động kinh doanh của các nhà
đầu tư, ví dụ như công ty, đối tác và luật kinh doanh, thanh toán và bất cứ những điều
khoản đặc biệt nào liên quan đến quyền sở hữu nước ngoài đều phải là nền tảng phục
vụ khung đầu tư nước ngoài. Những yêu cầu đặc biệt, ví dụ như trong lĩnh vực dầu
khí, mỏ có thể là những vấn đề quan tâm đặc biệt. Những điều lệ tác động đến quản
lý kinh doanh như quản lý lao động, nhân viên nhập cư hay những vấn đề khác liên
quan cũng nằm trong hạng mục này. Thêm vào đó, có những điều lệ liên quan đến
việc sử dụng đất, quyền sở hữu hay buôn bán bất động sản, và cung cấp điện, nước,
viễn thông, giao thông và những dịch vụ khác. Những vấn đề mà một nhà đầu tư có

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
thể quan tâm thường xuyên là quyền lợi và sự ưu đãi, dịch vụ cần thiết mà nhà đầu tư
có thể tiếp tục được cung cấp, ngay cả khi giá cả được điều chỉnh và nhà đầu tư được
bảo vệ về thuế quan.
•Bảo hộ đầu tư cũng là vấn đề quan trọng được quan tâm, thường dựa trên cơ
sở sự thoả thuận song phương hay đa phương, nhưng cũng đôi khi dựa trên sự bảo hộ
theo hiến pháp, hoặc những trợ giúp chung.
• Chế độ tài chính áp dụng đối với nhà đầu tư là một yếu tố quyết định. Nó bao
gồm những vấn đề như là thuế thu nhập, thuế lợi tức công ty, thuế doanh thu, thuế
hải quan, thuế giá trị gia tăng và thuế bán hàng, thuế xuất nhập khẩu, thuế đất và các
loại thuế khác.
-Một dạng của hoạt động mang tính xây dựng hình tượng tích cực là tập trung
nhiều hơn vào việc kinh doanh trong cộng đồng nói riêng và vào việc liên lạc với các
hãng tư nhân vì mục đích chung và đặc biệt. Các niên giám thương mại và tài liệu
tham khảo cũng như các mối đầu tư, các cuộc triển lãm thương mại và công tác giao
dịch là những công cụ nâng đỡ cho bước đầu của quá trình đầu tư.
-Quảng cáo là một công cụ khác cho bước khởi đầu của sự tiếp xúc. Tuy nhiên
điều này thường đòi hỏi các cơ quan xúc tiến đầu tư phải quảng cáo trên các phương
tiện truyền thông của nước ngoài. Mặc dù, quảng cáo trên những phương tiện truyền
thông là tác động trực tiếp nhất đến phần lớn các nhà đầu tư nước ngoài trong tương
lai nhưng có thể lại rất tốn kém, đặc biệt khó khăn đối với các quốc gia đang phát
triển để có thể tập trung vào hệ thống thông tin của dân cư thủ đô ở các nước khác
nhau. Có một điều cần quan tâm là các nhà đầu tư nước ngoài không kịp nhận thức
được sự thay đổi tích cực về luật pháp, kinh tế, cơ cấu chính trị của một quốc gia.
Việc thu ngắn thời gian giúp các nhà đầu tư nắm được sự thay đổi chính là vai trò
quan trọng của chương trình xây dựng “hình tượng”. Đây là vấn đề đặc biệt khó
khăn đối với các nước đang phát triển (các nước đang phát triển thường được coi là
những nước chuyên đưa ra những điều kiện đầu tư không mấy dễ chịu, thậm chí là

rất lâu sau khi bối cảnh quốc gia đã có những thay đổi đáng kể). Vì vậy, vấn đề là
các nhà đầu tư nước ngoài không phải lúc nào cũng đáp lại một cách nhiệt tình đối
với các nỗ lực tích cực trong việc quảng cáo rộng rãi về thể chế và các thay đổi khác
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
mà một chính phủ đang tiến hành. Do vậy, ở vào những giai đoạn đầu của một chiến
dịch xúc tiến đầu tư, có thể sẽ cần thiết tăng cường đáng kể nỗ lực nhằm cải thiện
môi trường đầu tư hơn là cố gắng tìm được các lưu lượng vốn nước ngoài. Một thử
thách đối với một nước đang phát triển là không có khả năng loại bỏ những hình ảnh
tiêu cực. Trong một số trường hợp, đây là hậu quả của sự nghi ngờ liệu chính sách
của chính phủ và sự thực thi có thay đổi thực sự theo chiều hướng tốt hơn không.
Tuy nhiên, ở một số trường hợp khác, vấn đề lại chỉ đơn giản là một số nước có sự
hấp dẫn tiềm ẩn nhóm họp với nhau, với các quốc gia láng giềng và với các nước liên
quan thiếu hấp dẫn đầu tư hơn để hình thành những khu vực hấp dẫn hơn trong nhận
thức của các nhà đầu tư nước ngoài. Xét về phương diện này, ở một loạt các nước có
vẻ là những khu vực thu hút đầu tư mới thì thử thách đặt ra cho các nhà hoạch định
chính sách là làm thế nào để thuyết phục các nhà đầu tư nước ngoài tin rằng ở nước
họ đã có một sự thay đổi tích cực thực sự trong việc thực thi các chính sách của chính
phủ.
-Một thử thách đối với một nước đang phát triển là không có khả năng loại bỏ
những hình ảnh tiêu cực. Trong một số trường hợp, đây là hậu quả của sự nghi ngờ
liệu chính sách của chính phủ và sự thực thi có thay đổi thực sự theo chiều hướng tốt
hơn không. Tuy nhiên, ở một số trường hợp khác, vấn đề lại chỉ đơn giản là một số
nước có sự hấp dẫn tiềm ẩn nhóm họp với nhau, với các quốc gia láng giềng và với
các nước liên quan thiếu hấp dẫn đầu tư hơn để hình thành những khu vực hấp dẫn
hơn trong nhận thức của các nhà đầu tư nước ngoài.
1. 3.2.2 Tích cực thu hút sự chú ý và quan tâm của các nhà đầu tư nứoc ngoài
ở thời điểm khởi đầu, một cơ quan xúc tiến đầu tư năng động trong việc định
hướng đầu tư sẽ có khả năng thu hút các loại hình đầu tư phù hợp với mục tiêu đầu

tư lâu dài của nước mình tốt hơn là những cơ quan xúc tiến đầu tư kém năng động
hoặc những cơ quan xúc tiến đầu tư áp dụng sự tiếp cận rộng khắp đối với tất cả các
ngành công nghiệp. Vì vậy, những nước này có thể nhận được những loại hình đầu
tư tạp nham, không cần thiết và không đồng bộ. Nhiều ví dụ cho thấy, xúc tiến đầu
tư có định hướng có thể là một nhân tố quyết định bởi các nhà đầu tư tương lai có thể
sẽ bỏ qua những yếu tố thiếu tính thuyết phục trước đó. Cũng cần phải tính đến các
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
đặc thù riêng của từng quốc gia trước khi áp dụng một biện pháp chung với các mục
tiêu tương tự trong việc thu hút đầu tư.Việc thực hiện các phương pháp xúc tiến đầu
tư có định hướng đòi hỏi các cơ quan xúc tiến đầu tư liên lạc trực tiếp với một hãng
đặc biệt hoặc một nhóm các hãng trong một ngành công nghiệp để giới thiệu những
lợi thế cho họ khi đầu tư vào quốc gia của cơ quan xúc tiến. Để đạt được mục tiêu,
các nước chủ nhà phải tập trung nỗ lực trong xúc tiến đầu tư của họ đối với các quốc
gia chủ đầu tư hoặc các nước đang đầu tư kinh tế tương tự trên quốc gia chủ đầu tư.
Trong bất cứ trường hợp nào, các hãng đã xác định mục tiêu nên sẵn sàng quan tâm
đến việc tìm một địa điểm đầu tư ở nước ngoaì và đang chuẩn bị tìm kiếm điều kiện
đầu tư đặc biệt của nước có sức hút đặc biệt. Đó chính là lý do tại sao sự lựa chọn
ban đầu lại có ích trước khi đưa ra một loạt các diễn đàn và hội thảo về công nghiệp
hoặc lĩnh vực đầu tư. Do vậy, việc theo dõi môi trường thương mại quốc tế rất cần
thiết trong việc lựa chọn các “ứng cử viên”. Quá trình lựa chọn này đòi hỏi một hệ
thống nhằm xác định và thu hút các nhà đầu tư cũng như nhằm khẳng định thế mạnh
kinh tế cũng tài chính của họ. Tiếp cận với các dữ liệu nước ngoài và sự vi tính hoá
các dữ liệu hiện tại có thể sẽ thuận lợi cho việc quản lý môi trường quốc tế và vì vậy
sẽ giúp đỡ một cách tích cực vào việc chọn ra các “ứng cử viên” có tiềm năng. Tuy
nhiên việc vi tính hoá các hệ thống thông tin xúc tiến đầu tư cũng như việc tiếp cận
được với các dữ liệu điện tử nước ngoài sẽ rất đắt, và có thể sẽ bất lợi đối với các
nước nghèo hơn hay các nước đang phát triển. Để năng động hướng mục tiêu vào
các nhà đầu tư, có lẽ các biện pháp khuyến khích cho đầu tư đã hình thành và tạo cơ

hội đầu tư trong khung pháp lý và khung chính sách đầu tư ở hầu hết các nước.
“Khuyến khích” là một lợi thế hoặc một sự nhượng bộ nào đó mà nước chủ nhà đưa
ra nhằm thúc đẩy đầu tư. Các biện pháp khuyến khích có tiềm năng bao phủ toàn bộ
hoạt động kinh doanh bao gồm những ảnh hưởng về doanh thu; đầu vào; (iii) vốn;
Chi phí cho các khoản vay ; chi phí tài sản cố định ; thuế công ty; lao động và đất đai.
Biện pháp khuyến khích có thể là về tài chính, ví dụ miễn hoặc giảm thuế trong một
giai đoạn nhất định hoặc không nhũng nhiễu về tài chính, như khả năng có thể hoạt
động sau hàng rào phi thuế quan. Khảo sát cho thấy 86% các quốc gia sử dụng các
biện pháp khuyến khích để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Các biện pháp
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
ỏn mụn hc
khuyn khớch hỡnh thnh mt yu t quyt nh trong cỏc chng trỡnh xỳc tin u
t m cỏc nh lm lut thng s dng nh l mt tiờu chun so sỏnh vi cỏch
thỳc y u t ca nc khỏc. Nhng vic ny thng em li mt s vn khú
khn bi cỏc vn a dng ny sinh trong cỏc iu khon tng i liờn quan n
cỏc bin phỏp khuyn khớch gõy khú khn cho ỏnh giỏ sỏt thc nh hng ca
chỳng. -Cỏc bin phỏp khuyn khớch cú th em li cho mt nh u t mt d ỏn
u t m cú th ó cú sn ri.
Cỏc bin phỏp khuyn khớch cú th quỏ nh cú th to ra s thay i, vic
quyt nh u t ph thuc vo cỏc nhõn t u t ch yu nh th trng, v trớ,
ngun lc sn cú v chi phớ hot ng.
Vỡ ph thuc vo hon cnh c bit ca tng quc gia nờn cỏc bin phỏp
khuyn khớch chung chung cú th lm sai lc cỏc tớn hiu ca th trng vỡ th li
thỳc y u t khụng mang li li nhun kinh t. Cỏc bin phỏp khuyn khớch khỏc
nhau v bn cht, mt s cú th nht quỏn vi mt nn kinh t m trong vic a ra
s bo h nhp khu (cỏc hng ro phi thu quan), bao cp xut khu v bao cp v
giỏ c. Tuy nhiờn, cỏc bin phỏp khuyn khớch cú th c iu chnh nu nú ch
c ban hnh ỏp dng gii hn cho phộp mt giai on u t mi v sau ú
c thu hi. Nhng bin phỏp khuyn khớch khỏc cú th ớt mõu thun hn i vi

cỏc nguyờn tc ca mt nn kinh t m nh gim thu hoc cỏc phớ tn trỏch nhim
hoc a ra cỏc iu kin thun li v thu.
Vỡ vy, iu quan trng th nht phõn tớch phng phỏp xỳc tin u t ti
u l s nh hng ca cỏc bin phỏp khuyn khớch tng t cú kt qu khỏc nhau
tng quc gia; th hai l cỏc bin phỏp khuyn khớch ú thụng thng s cú mt phớ
tn trc tip v kinh t hoc ti chớnh, vớ d nh vic thua l mt khon doanh thu
cho chớnh ph, hoc thua l vỡ giỏ mt hng cựng loi sn xut trong nc cú giỏ
thnh cao hn so vi hng cựng loi nhp khu. Vỡ vy, vic ỏp dng cỏc bin phỏp
khuyn khớch phi hn ch bi s nh hng chớnh xỏc vo tim nng u t m cú
th khụng c to ra quc gia ú v bi s la chn khuyn khớch cú chi phớ v
ti chớnh v kinh t thp phự hp.
1.3.2.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của đầu t mới và quản lý các
Sinh viờn thc hin:
Nguyn Th Qunh Giang u t 50E
Đề án môn học
nhµ ®Çu t
Các chính phủ có sự lựa chọn giữa việc cho phép đầu tư nước ngoài mà không
cần sự thông qua đặc biệt hoặc đầu tư có định hướng. Mối liên quan của sự lựa chọn
này với sự khuyến khích đầu tư là để đánh giá sức hấp dẫn của một môi trường đầu
tư. Vì vậy một sự cân nhắc quan trọng của các nhà làm luật là làm thế nào để bảo
đảm không có sự bế tắc trong quy chế và thể chế ở thời điểm đầu tư ban đầu.
1.3.3 Các công cụ của xúc tiến đầu tư
1.3.3.1 Quảng cáo,phương tiện thông tin đại chúng
Sử dụng triệt để các phương tiện thông tin để tuyên truyền, thông báo môi
trường đầu tư có tính thuyết phục của nước sở tại cho các nhà đầu tư nước ngoài,
hay các cơ quan tư vấn đầu tư trong nước và ngoài nước, các tổ chức quốc tế có liên
quan đến lĩnh vực đầu tư. . Trong những năm gần đây việc sử dụng khai thác mạng
Internet phát triển một cách đáng kinh ngạc. Internet đã trở thành một công cụ làm
tăng tốc độ cung cấp thông tin, tạo ra những hy vọng của sự ảnh hưởng rộng lớn đối
với sự cải thiện xã hội tốt hơn. Nếu như cần thiết, ngoài việc sử dụng Internet, các

thông tin đầu tư có thể sử dụng thông qua việc lưu hành các cuốn sách hướng dẫn
đầu tư, đĩa CD, hoặc các phương tiện thông tin khác. Những loại hình thông tin có
thể gồm:
- Số liệu thông tin kinh tế vĩ mô cơ bản
- Bắt đầu và triển khai hoạt động kinh doanh như thế nào
- Những vấn đề pháp lý cơ bản
- Hệ thống thuế
- Chương trình ưu đãi đầu tư và các quy định đầu tư khác
- “Danh mục” các công ty cung cấp dịch vụ như môi giới bất động sản, xây
dựng dân dụng, luật sư, các nhà tài chính, tư vấn kinh doanh, nghiên cứu thị trường,
công ty tư vấn công nghệ thông tin
- Các hoạt động đầu tư cụ thể theo ngành
- Chi phí kinh doanh, lao động và đất công nghiệp
- Các mối tiếp xúc với các cơ quan và chính phủ
- Các mối tiếp xúc với hiệp hội khu vực tư nhân
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
- Phòng họp ảo để các nhà kinh doanh có thể tìm thấy đối tác tiềm năng và/
hoặc thống kê những mối quan tâm kinh doanh cụ thể của họ.
1.3.3.2 Tuyên truyền thông qua họp báo,tổ chức sự kiện,hội thảo….
Tuyên truyền là một công cụ xúc tiến có tác dộng đông đảo đến các nhà đầu tư
nước ngoài.cụ thể như thông qua việc họp báo,hội thảo,giao lưu gặp gỡ giữa các nhà
lãnh đâo liên quan đến lĩnh vực đàu tư,trao đổi thuơng mại.
1.3.3.3. Chặt chẽ với các đại diện của nước ngoài tại Việt Nam, tranh thủ sự
giúp đỡ của các tổ chức quốc tế.
Ngoài việc “quảng cáo” tuyên truyền cho môi trường đầu tư và kinh doanh, cần
phải kết hợp với các đại diện của nhà nước ở nước ngoài như đại sứ quán, thương vụ
nhằm giới thiệu và vận động đầu tư, thiết lập quan hệ với cơ quan quản lý nhà nước
về đầu tư của một số nước để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đẩy mạnh quan hệ với

công ty tư vấn pháp luật, dịch vụ đầu tư quốc tế để có nguồn thông tin và có sự trợ
giúp trong công tác xây dựng luật, vận động đầu tư.
Cũng cần tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế để giới thiệu môi trường
đầu tư. Các bộ, các ngành, ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh và các Ban quản lý khu
công nghiệp cấp tỉnh, thành phố cần tổ chức các cuộc vận động đầu tư ở nước ngoài
nhằm thu hút các nhà đầu tư.
Chính phủ cần phối hợp với các bộ, ngành và các hiệp hội, công ty hữu quan để
tổ chức các diễn đàn đầu tư, triển lãm về đầu tư trực tiếp nước ngoài, diễn đàn quan
hệ hợp tác các khu vực và tổ chức những chiến dịch vận động đầu tư đặc biệt đến các
khu vực trên thế giới.
1.4. Sự cần thiết xúc tiến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, mối quan hệ
giữa xúc tiến đầu tư và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.4.1.Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Bổ sung nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế.
Khu vực FDI có tác động tích cực đến các cân đối chung của nền kinh tế. Mức
độ đóng góp của khu vực FDI vào nguồn thu ngân sách ngày một tăng, tạo khả năng
giảm mức bội chi, chủ động hơn trong cân đối ngân sách. Nguồn vốn FDI vào Việt
Nam là của tư nhân do phía nước ngoài tự cân đối ngoại tệ và bảo lãnh là chính, nên
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
ỏn mụn hc
khụng nh hng n n chớnh ph. Mt khỏc, th mnh ca FDI trong xut khu
cng vi úng gúp tim nng ca FDI vo cỏc lnh vc thu ngoi t khỏc nh khỏch
sn, du lch, ó gúp phn ci thin cỏn cõn vóng lai.
Vn FDI l ngun vn nc ngoi ch yu hin nay, tớnh bỡnh quõn t nm
1991 n nay chim khong 28,7% tng vn u t xó hi; trong ú, thi k 1991
1995 chim bỡnh quõn 25,7% v t nm 1995 n nay bỡnh quõn chim khong gn
30% tng vn u t xó hi, t l úng gúp ca khu vc FDI trong GDP cng tng
dn qua cỏc nm 1992:2%;1993:3,6%; 1996:8,6%; nm 1997 nu tớnh c xõy dng
c bn v cỏc dch v khỏc, t l ny t khong 10%; Thu ngõn sỏch t cỏc doanh

nghip FDI tip tc tng: nm 1994 t 128 triu USD, nm 1995 t 195 triu USD,
nm 1996 t 263 triu USD v nm 1997 t 315 triu USD, chim khong 6-7%
tng thu ngõn sỏch hng nm (nu c tớnh c ngun thu t du khớ, t l ny t trờn
20%) . (Ngun: Bỏo cỏo túm tt ca B K hoch u t v tỡnh hỡnh v bin phỏp
thu hỳt vn FDI nm 1998)
Khu vc FDI cú tỏc ng tớch cc n cỏc cõn i chung ca nn kinh t.
Mc úng gúp ca khu vc FDI vo ngun thu ngõn sỏch ngy mt tng, to kh
nng gim mc bi chi, ch ng hn trong cõn i ngõn sỏch. Ngun vn FDI vo
Vit Nam l ca t nhõn do phớa nc ngoi t cõn i ngoi t v bo lónh l chớnh,
nờn khụng nh hng n n chớnh ph. Mt khỏc, th mnh ca FDI trong xut
khu cng vi úng gúp tim nng ca FDI vo cỏc lnh vc thu ngoi t khỏc nh
khỏch sn, du lch, ó gúp phn ci thin cỏn cõn vóng lai.
- Gúp phn chuyn dich c cu kinh t theo hng hin i húa,cụng nghip húa.
FDI ch yu u t vo khu vc cụng nghip,xõy dng v dch v,gúp phn
nõng cao t trng khu vc cụng nghip v dch v.Ng cú FDI m nhiu ngnh quan
trng ó xut hin nh thm dũ v khai thỏc du khớ,lp rỏp ụ tụ,xe mỏy,vin thụng
Khu vực FDI đã cung cấp cho thị trờng khối lợng hàng hoá lớn, nhất là những hàng
thay thế hàng nhập khu nh xi mng, st thộp, in t, in dõn dng, hng tiờu
dựng gúp phn bỡnh n giỏ c th trng. S phỏt trin nhanh ca khu vc FDI
cng thỳc y mnh cỏc hot ng du lch, dch v v thu ngoi t ti ch.
Khu vc FDI ó gúp phn nõng cao trỡnh cụng ngh ca nn kinh t. Nhiu
Sinh viờn thc hin:
Nguyn Th Qunh Giang u t 50E
Đề án môn học
công nghệ mới đã được nhập vào nước ta như thiết kế, chế tạo máy biến thế; dây
chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử, mạch điện tử, cáp thông tin Nhìn chung, phần
lớn các trang thiết bị là đồng bộ, có trình độ bằng hoặc cao hơn các thiết bị tiên tiến
đã có trong nước và thuộc loại phổ cập ở các nước công nghiệp trong khu vực. Một
số thiết bị qua sử dụng đã được nâng cấp trước khi đưa vào Việt Nam. Hoạt động
chuyển giao công nghệ đã tạo ra nhiều sản phẩm mới, kiểu dáng đẹp, chất lượng đạt

tiêu chuẩn Việt Nam, một số đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao,giải quyết việc làm.
Một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi
phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao
động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ
đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê
mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và
tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này
tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động
thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và
được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý.
Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động
được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí
quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty
đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh
doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những
khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra
cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước.
- Góp phần tích cực vào sự hội nhập của nước ta vào khu vực và quốc tế.
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư
của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm
ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì
vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
cho đẩy mạnh xuất khẩu.
Sự phát triển của đầu tư nước ngoài đã góp phần mở rộng quan hệ chính trị và
kinh tế đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận của Mỹ, tạo thuận lợi cho Việt Nam gia

nhập Asean, Apec, ký hiệp định khung với EU, chuẩn bị ký Hiệp định thương mại
Việt - Mỹ và gia nhập WTO, củng cố và phát triển vị thế Việt Nam trên trường quốc
tế.
4.2.Vai trò của xúc tiến đầu tư nước ngoài.
4.2.1. Góp phần tạo môi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao.
Hiện nay có quá nhiều cơ hội đầu tư mới trên thế giới, sự lựa chọn của các nhà
đầu tư là phải trên lượng thông tin kịp thời và chính xác trên cơ sở so sánh mức độ
sinh lợi và rủi ro. Các nước trong cùng khu vực, cùng nhịp độ và khả năng phát triển
dễ có môi trường đầu tư tương đương nhau, chính vì vậy các nước cần có biện pháp
xúc tiến sao cho chỉ ra được những ưu thế đầu tư ở nước mình cho các nhà đầu tư
nước ngoài biết để trong quá trình xem xét, họ nhanh chóng nhìn ra những ưu thế đầu
tư này. Những ưu thế đầu tư phải thể hiện rõ và cụ thể trong từng lĩnh vực đầu tư và
phạm vi khu vực đầu tư.
4.2.2. Góp phần đưa tình hình đầu tư nước ngoài tại Viêt Nam thoát khỏi tình
trạng giám sát trước đây.
- Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài là chiếc cầu nối lôi cuốn các công ty
nước ngoài đến Việt Nam, giúp các chủ đầu tư nước ngoài và trong nước rút ngắn
thời gian tìm hiểu môi trường Việt Nam, tạo điều kiện để họ nhanh chóng đi đến làm
ăn với nhau. Các công ty Việt Nam làm ăn thế nào, khả năng vốn ra sao, nhu cầu đầu
tư vào từng công ty như thế nào những khía cạnh mà một công ty nước ngoài muốn
tìm hiểu phải được thoả mãn thông qua hoạt động xúc tiến.
- Hoạt động xúc tiến bằng những biện pháp phù hợp nhất sẽ chuyển tải hình ảnh
về một nước Việt Nam với môi trường kinh doanh thuận lợi ưu việt sẽ gây cho các
nhà đầu tư nước ngoài niềm hứng thú và tự tin khi đi tới tìm hiểu sâu hơn về mọi vấn
đề liên quan ở Việt Nam để quyết định việc đưa vốn vào hoạt động kinh doanh tại
Việt Nam đầu tư vào Việt Nam. Xúc tiến sẽ giúp cho các nhà đầu tư nắm bắt được
những danh mục dự án, khu vực đầu tư, lĩnh vực đầu tư của Việt Nam đưa ra để từ
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học

đó họ sẽ có những sự lựa chọn được đúng đắn và nhanh chóng nhất lĩnh vực nào họ
nên bỏ vốn vào sao cho vừa phù hợp với mục đích đầu tư, vừa nhận được sự ưu đãi
của chính phủ và tất nhiên vừa đem lại lợi nhuận cao nhất.
- Hoạt động xúc tiến đầu tư sẽ bao gồm việc tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
các nhà đầu tư nước ngoài trong việc làm các thủ tục đầu tư, thẩm định dự án, xin
giấy phép hoạt động và cả trong quá trình triển khai thực hiện dự án. Nhờ có hoạt
động xúc tiến đầu tư, quá trình tiến hành đầu tư vào Việt Nam sẽ nhanh hơn, tránh
được cho các nhà đầu tư nước ngoài những rủi ro và chi phí không cần thiết trong các
giai đoạn thực hiện dự án đầu tư.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM.
1. Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Việt Nam
giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009.
2.1.1 Giới thiệu môi trường đầu tư VN
- Sự ổn định về chính trị,kinh tế xã hội theo hướng đổi mới,hội nhập
Đối với mỗi quốc gia, chính sách đối ngoại và sự ổn định an ninh chính trị, kinh
tế trong nước là yếu tố hàng đầu quyết định khả năng thu hút đầu tư nước ngoài. Các
nhà đầu tư nước ngoài không thể mang tiền của vào một đất nước đang có chiến
tranh hoặc tình hình chính trị trong nước hỗn loạn. Có thể nói cơ sở của những thành
công trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài trong những năm qua từ khi Luật đầu tư nước
ngoài ra đời là nhờ sự ổn định về chính trị, kinh tế - xã hội và đường lối đổi mới đúng
đắn của Việt Nam. Công cuộc đổi mới gồm dân chủ hoá đời sống xã hội, đổi mới cơ
chế quản lý theo hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường và khuyến khích mọi
thành phần kinh tế tư nhân. Quan hệ kinh tế đối ngoại được mở rộng theo hướng đa
dạng hoá và đa phương hoá. Chính sách chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều
thành phần có sự quản lý của Nhà nước, áp dụng kinh tế “mở” đối với cả trong và

ngoài nước đã tạo cho nền kinh tế Việt Nam nhiều thành ựu đáng kể và mở đường
cho những tiến bộ.
Sự ổn định về kinh tế, chính trị-xã hội, sự nhất quán về đường lối và pháp luật
của nhà nước ta nói chung, đối với đầu tư nước ngoài nói riêng đã có tác dụng lớn
làm cho các nhà đầu tư yên tâm và khích lệ họ đầu tư vào Việt Nam. Một nhiệm vụ
của xúc tiến là chuyển tải những thông tin này cho các nhà đầu tư nước ngoài.
- Các chính sách và điều luật tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư.
Bất cứ một sự hợp tác nào cũng chỉ có thể hình thành và phát triển nếu có sự
gặp gỡ về lợi ích của các bên liên quan. Do đó, khi quan tâm đến lợi ích của mình,
Nhà nước Việt Nam đồng thời chú ý đầy đủ đến lợi ích của các nhà đầu tư nước
ngoài. Với lợi thế về lao động rẻ, các khả năng thích ứng nhanh với kỹ thuật mới,
với nguồn tài nguyên đa dạng và vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam, các nhà đầu tư
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam sẽ thu được những lợi ích thoả đáng. Xuất phát
từ những quan niệm trên, Nhà nước Việt Nam đã xây dựng Luật Đầu tư nước ngoài
theo tư duy mới, vì thế được nhiều nước bạn đánh giá đây là một bộ luật thoáng và có
sức hấp dẫn.
Theo quy định của Luật, các tổ chức và cá nhân nước ngoài được đầu tư vào
khắp các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân bằng các hình thức: Hợp tác kinh
doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh và doanh
nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; đầu tư vào cơ sở hạ tầng với hình thức xây
dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT), xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (BTO), xây
dựng-chuyển giao (BT); quyền sở hữu vốn và tài sản của người nước ngoài được bảo
hộ; người nước ngoài được chuyển lợi nhuận ra khỏi Việt Nam, được chuyển vốn về
nước khi kết thúc hợp đồng, được tham gia rộng rãi vào quản lý xí nghiệp, được miễn
thuế nhập khẩu đối với thiết bị, máy móc, phương tiện sản xuất đưa vào Việt Nam
dưới hình thức góp vốn; mức thuế lợi tức theo quy định trong luật không cao hơn
mức bình quân của các nước trong khu vực. Ngoài ra, tuỳ theo nội dung, quy mô của

từng dự án cũng như khu vực địa lý của dự án đầu tư, nhà nước Việt Nam có những
ưu đãi nhất định về tài chính; các tổ chức kinh tế tư nhân Việt Nam cũng được quyền
hợp tác trực tiếp với nước ngoài.
- Nguồn lao động lớn và giá nhân công rẻ.
Số người ở độ tuổi lao động khoảng 45-50% dân số là một lực lượng đông đảo.
Công nhân Việt Nam được nhiều nhà công nghiệp nước ngoài đánh giá là thông
minh, có khả năng tiếp cận nhanh với công nghệ, kỹ thuật mới, hiện đại.
- Điều kiện tự nhiên.
•Việt Nam có một vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và thu hút
đầu tư nước ngoài: nằm ở vòng cung Thái Bình Dương, nơi đang diễn ra dòng giao
lưu kinh tế sôi động nhất và theo nhiều dự báo, nơi đây sẽ trở thành khu vực phát
triển mạnh nhất thế giới trong thế kỷ tới.
•Với hơn 3000 km bờ biển, cả một nửa đất nước hướng ra biển đông, nằm trên
các tuyến giao thông quan trọng, có nhiều cửa ngõ thông ra biển thuận lợi cho phát
triển hàng hải.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
ỏn mụn hc
Vi khớ hu nhit i, cỏc ngnh nụng-lõm-ng nghip ang c c ch i
mi thỳc y cú trin vng phỏt trin tt, to iu kin thun li cho cụng nghip ch
bin phỏt trin.
Vit Nam cng cú cỏc loi khoỏng sn quan trng, nhng m than ln cho
cụng nghip khai thỏc than; cú nhng qung st, boxit, ng, crụm, apatit, vng, cỏc
loi t him v ỏ quý, c bit ngnh du khớ t ra cú nhiu ha hn.
V c s h tng nh h thng giao thụng, bu in, khỏch sn, nh , trung
tõm dch v, in, nc, ngõn hng ó tng bc ci tin v ỏp ng c nhu cu
v to s hi lũng cho cỏc nh u t nc ngoi.
- L th trng cú tim nng ln trong hin ti v tng li.
Vit Nam ang trờn phỏt trin rt mnh m,thu nhp ngi õn tng lờn kộo
theo i sng nõng cao,mc tiờu th hng húa ngy cng ln v cú cht lng.Vit

Nam cng tr lờn thu hỳt i vi cỏc nh u t nc ngoi.Môi trờng đầu t còn là
yếu tố xã hội, văn hoá nhng cú th núi nhng yu t trờn l nhng yu t cú nh
hng nhiu i vi s nghip u t nc ngoi ti Vit Nam. Nhng mụi trng
u t trờn cú c cỏc nh u t bit n hay khụng l do cụng tỏc xỳc tin u t
ca Vit Nam cú c phỏt trin hay khụng, v vic tip tc ci thin mụi trng u
t cng l nhim v ca cụng tỏc xỳc tin u t trc tip nc ngoi.
2.1.2.Gii thiu cỏc c hi u t vo Vit Nam,khuyn khớch,giỳp cỏc
ch u t nc ngoi.
Cỏc kờnh xỳc tin.
-Quc hi v chớnh ph
Hon thin mụi trng phỏp lý.
To iu kin thun li cho s liờn kt gia ch u t v cỏc t chc quc t
v trong nc.
Kt hp cỏc b ngnh t chc cỏc hi n din n doanh nghip,trin lóm
u t nc ngoi,phỏt hnh n phm.
-Cỏc b ngnh
Tớch cc trong vic ban hnh cỏc vn bn hng n nhm thỏo g khú khn
Sinh viờn thc hin:
Nguyn Th Qunh Giang u t 50E
Đề án môn học
cho các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện dự án tại nuớc ta.
•Nắm rõ các ưư điểm và khuyết điểm của ngành mình.
-Các tỉnh,địa phương
• Lập và công bố danh mục dự án thu hút đầu tư nước ngoài tại địa phương
mình.
• Là cơ quan trực tiếp tiếp xúc thường xuyên với các nhà đầu tư nước ngoài…
-Các cơ quan xúc tiến khác:trung tâm xúc tiến đẩu tư phái Bắc,trung tâm xúc
tiến đầu tư miền Trung tại Đà Nẵng,trung tâm xúc tiến đầu tư phía Nam.
2.Đánh giá tình hình xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vn giai đoạn
2000-2009

2.2.1 Thành tựu.
Số liệu đăng ký FDI và giải ngân FDI từ năm 2000 đến 2009
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
TÌNH HÌNH FDI TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2009
(ĐVT:Triệu đồng)
Năm
Số dự
án Đăng ký Giải ngân
2000 391 2838.9 2413.5
2001 555 3142.8 2450.5
2002 808 2998.8 2591.0
2003 791 3191.2 2650.0
2004 811 4547.6 2852.5
2005 970 6839.8 3308.8
2006 987 12004.0 4100.1
2007 1544 21347.8 8300.0
2008 1171 64011.0 11500.0
2009 839 21480.0 10 000.0
Đề án môn học
-Theo số liệu và đồ thị biểu diễn, FDI giai đoạn 2000-2005 có giá trị đăng ký
thấp, nhưng tỷ trọng giải ngân khá cao (69%). Trong khi giai đoạn 2006-2008 cơ
mức đăng ký cao, giá trị giải ngân tuyệt đối cũng cao nhưng tỷ trọng giải ngân so với
đăng ký lại rất thấp (25%)
Nguyên nhân: Việt Nam đang trong giai đọan mở cửa => tốc độ FDI phụ
thuộc vào lộ trình hội nhập quốc tế. Giai đoạn đầu, FDI chủ yếu vào các ngành
thương nghiệp, công nghiệp nhẹ do đó FDI đăng ký thấp nhưng tỷ trọng FDI giải
ngân cao.
-Giai đoạn 2006-2008, hội nhập trở thành nhu cầu bức xúc của Việt nam và thế
giới =>tốc độ hội nhập cao =>lượng vốn đăng ký nhiều. Tuy nhiên cơ cấu FDI vào

các ngành công nghiệp lớn, thời gian triển khai dự án dài, cộng với khả năng quản lý
dòng vốn FDI của chính phủ chưa đáp ứng được tốc độ phát triển FDI =>Giải ngân
chậm là 1 tất yếu.
-Năm 2009 Vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2009 của nước
ta tuy giảm khá nhiều so với năm 2008, nhưng không nên coi đó là một tai họa, vì
vốn thực hiện, chỉ tiêu quan trọng nhất – chỉ giảm 14%. Đó là kết quả đáng khích lệ
trong điều kiện vốn FDI quốc tế của nhiều nước trong khu vực sụt giảm 20 - 30%.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong năm 2009, cả nước có
839 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD.
Tuy chỉ bằng 24,6% so với năm 2008, nhưng đây cũng là con số khá cao trong bối
cảnh khủng hoảng kinh tế. Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2009, các
nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD.
Có thể nói, trong con mắt của nhà đầu tư, Việt Nam vẫn là nơi "đặt niềm tin"
làm ăn lâu dài. Minh chứng thực tế là vẫn có 215 dự án đăng ký tăng vốn với tổng
vốn đăng ký tăng thêm là 5,13 tỷ USD, bằng 98,3% so với năm 2008 - năm đỉnh cao
về thu hút FDI của Việt Nam.
2.2.2.Một số tồn tại cần khắc phục.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ, mang tính đột biến của nguồn vốn ĐTNN vào Việt
Nam đã làm cho những mặt hạn chế vốn có nhưng chưa hoặc chậm được khắc phục
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
của môi trường đầu tư của nước ta ngày càng bộc lộ rõ nét và trở nên găy gắt hơn.
Bên cạnh đó, một số vấn đề mới phát sinh cũng đang bắt đầu có những tác động tiêu
cực đến môi trường đầu tư làm hạn chế khả năng thu hút và sử dụng vốn đầu tư của
nền kinh tế. Một số vấn đề nổi lên là:
•Về luật pháp, chính sách
Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư, kinh doanh vẫn còn một số điểm
thiếu đồng bộ và nhất quán giữa các luật các luật chung và luật chuyên ngành. Vì vậy
trên thực tế vẫn tạo ra các cách hiểu khác nhau gây rất nhiều khó khăn cho việc xem

xét cấp giấy chứng nhận đầu tư cũng như hướng dẫn các doanh nghiệp xử lý các vấn
đề phát sinh trong quá trình triển khai dự án (hầu hết các địa phương đều phản ánh
vấn đề này.
•Về công tác quy hoạch
Công tác quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm còn yếu và
thiếu, đặc biệt trong bối cảnh phân cấp triệt để việc cấp phép và quản lý đầu tư về các
địa phương, dẫn đến tình trạng mất cân đối chung. Một số địa phương cấp quá nhiều
giấy phép cho các dự án có cùng một loại sản phẩm mà không tính đến khả năng thị
trường, gây dư thừa, lãnh phí, hiệu quả đầu tư thấp.
•Về cơ sở hạ tầng
Sự yếu kém của hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào là nhân tố quan trọng
gây tâm lý lo ngại của các nhà đầu tư. Thông thường các nhà đầu tư tính toán, thực
hiện tiến độ xây dựng công trình dự án theo tiến độ xây dựng công trình hạ tầng
ngoài hàng rào để tránh tình trạng công trình dự án xây dựng xong không đưa vào
vận hành được do hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào không đáp ứng yêu cầu, đặc
biệt là hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển phục vụ nhu cầu sản
xuất và xuất nhập khẩu hàng hóa.
Hệ thống kết cấu hạ tầng ở các khu kinh tế mới được thành lập gần đây như
Chân Mây, Nhơn Hội, Nam Phú Yên… phát triển quá chậm so với nhu cầu đầu tư
phát triển các dự án ĐTNN đang gây quan ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài và
đang cản trở việc giải ngân triển khai dự án ĐTNN lớn trong các khu kinh tế này.
Tình trạng thiếu điện dẫn tới cắt điện luân phiên, cắt điện không theo lịch khiến
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
cho các doanh nghiệp gặp khó khăn không nhỏ trong việc điều hành và hoàn thành
kế hoạch sản xuất.
•Về nguồn nhân lực
Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đã qua đào tạo, đặc biệt là công nhân kỹ
thuật và kỹ sư ngày càng rõ rệt, không chỉ xảy ra ở các khu kinh tế mới hình thành

như Chân Mây, Dung Quất, Nhơn Hội… mà còn ở cả những trung tâm công nghiệp
như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Mặt hạn chế này đã tồn tại
từ các giai đoạn trước nhưng trong 3 năm trở lại đây càng trở nên bức xúc hơn trong
điều kiện nhiều dự án ĐTNN, đặc biệt là các dự án lớn đi vào triển khai thực hiện.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo của các cơ sở giáo dục đào tạo trong nước
quá lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp.
Còn tình trạng đình công đang diễn ra và trở thành áp lực đáng kể với các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.
•Vấn đề đất đai và công tác giải phóng mặt bằng
Công tác giải phòng mặt bằng là mặt hạn chế chậm được khắc phục của môi
trường đầu tư của ta. Trên thực tế, công tác quy hoạch sử dụng đất đã được các địa
phương quan tâm nhưng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ với quy hoạch ngành, chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói chung và thu hút
và sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn ĐTNN nói riêng. Nhiều địa phương đang lâm vào
trình trạng khó khăn trong việc bố trí đủ đất cho các dự án quy mô lớn như đã cam
kết trước khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Việc đền bù thu hồi đất, tái định cư, giải phóng mặt bằng và xây dựng các
công trình hạ tầng ngoài hàng rào kết nối vào khu vực dự án đầu tư đang là khó khăn
lớn nhất đối với triển khai một số dự án TNN quy mô lớn hiện nay, đặc biệt đối với
dự án 100% vốn nước ngoài. Theo quy định của Luật Xây dựng, chính quyền địa
phương chịu trách nhiệm toàn bộ khâu giải phóng mặt bằng và bàn giao đất sạch cho
nhà đầu tư. Tuy nhiên do phải sử dụng ngân sách địa phương để đền bù thu hồi đất và
thủ tục giải ngân đối với nguồn vốn ngân sách quá phức tạp và mức đền bù theo quy
định chung của Nhà nước không đáp ứng yêu cầu của người được đền bù nên tiến độ
giải phóng mặt bằng rất chậm. Mặt khác, còn tâm lý e ngại nhà đầu tư không triển
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
khai dự án đúng tiến độ sẽ làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ngân sách. Như
vậy trên thực tế ngân sách nhà nước phải chi một khoản rất lớn ngay từ lúc giải

phóng mặt bằng, trong khi đó nếu thực sự dự án có hiệu quả thì cũng phải nhiều năm
sau mới có thu ngân sách. Điển hình là một số dự án đầu tư quy mô lớn, sử dụng
nhiều diện tích đất mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư tại một số địa phương.
Việc sử dụng đất nông nghiệp để đầu tư các khu công nghiệp, khu đô thị, sân
golf đang được dư luận gần đây quan tâm. Do các địa phương chưa có quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất nên có tình trạng cấp phép nhiều dự án sử dụng diện tích lớn đất
nông nghiệp để đầu tư khu công nghiệp, khu đô thị, sân Golf. Về vấn đề này, tại
Quyết định số 391/QĐ-TTg ngày 18/4/2008, Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao Bộ
Tài Nguyên và Môi trường chủ trì việc kiểm tra quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, trong đó có đất nông nghiệp.
•Vấn đề phân cấp trong quản lý ĐTNN
- Chủ trương phân cấp trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực ĐTNN là
đúng đắn, tuy nhiên trong điều kiện hệ thống quy hoạch chưa đồng bộ, kịp thời, năng
lực quản lý của đội ngũ cán bộ nhà nước trong lĩnh vực ĐTNN tại một số địa phương
còn yếu, thiếu và chưa đồng bộ nên đã nảy sinh vấn đề cạnh tranh thiếu lành mạnh
trong việc thu hút ĐTNN, thiếu sự liên kết vùng, khu vực, ảnh hưởng đến cơ cấu
ngành, lĩnh vực đầu tư. Một số địa phương không thẩm tra kỹ về năng lực của các
nhà đầu tư trong các dự án có quy mô lớn, chạy đua với nhau trong việc cấp phép các
dự án lớn có quy mô hàng tỷ USD. Do vậy, khả năng triển khai các dự án này sẽ rất
khó khả thi theo đúng cam kết của nhà đầu tư.
- Với chủ trương phân cấp như hiện nay, việc cung cấp thông tin ĐTNN kịp
thời của các địa phương lên trung ương, để phục vụ công tác quản lý, điều hành,
phân tích và dự báo các biến động, các xu thế đầu tư vào Việt Nam cña Chính phủ
chưa được quy định rõ ràng. Việc thu thập thông tin về tình hình hoạt động của các
doanh nghiệp ĐTNN hiện đang là khó khăn lớn nhất đối với các cơ quan quản lý đầu
tư các cấp, kế cả ệô Kế hoạch và Đầu tư, trong khi cơ sở vật chất và nhân lực phục vụ
công tác thông tin kinh tế còn thiếu và yếu so với nhu cầu.
•Vấn đề môi trường
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E

Đề án môn học
Việc xử lý chất thải của các dự án ĐTNN tập trung tại các khu công nghiệp
tập trung thuộc vùng kinh tế trọng điểm đã và đang ảnh hưởng nhất định đến môi
trường tự nhiên cũng như xã hội, trong đó đặc biệt là đối với các dự án sản xuất quy
mô lớn. Thực tế thời gian gần đây các cơ quan chức năng đã phát hiện một số vi
phạm pháp luật bảo vệ môi trường với các hành vi cố ý rất tinh vi của một số doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Đây là vấn đề cần được các cấp, các ngành đặc biệt
quan tâm ở tất cả các khâu từ thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư, đến triển khai
thực hiện dự án cũng như quá trình hoạt động của dự án đầu tư.
•Về xúc tiến đầu tư
Công tác xúc tiến đầu tư trong thời gian qua còn nhiều bất cập, thiếu tính
chuyên nghiệp, chưa thực sự hiệu quả, nội dung và hình thức chưa phong phú, còn
chồng chéo, mâu thuẫn gây lãng phí nguồn lực. Nguyên nhân là do ta chưa có một
chiến lược tổng thể về xúc tiến đầu tư, làm cho công tác xúc tiến đầu tư thiếu một
tầm nhìn dài hạn, có tính hệ thống; Trình độ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư còn
hạn chế, thiếu cơ sở vật chất và điều kiện hoạt động; Công tác quản lý nhà nước và
cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương trong công tác xúc tiến đầu tư chưa
thực sự hiệu quả, nhiều nội dung chưa được xác định rõ ràng do còn thiếu một văn
bản pháp luật quy định cụ thể về vấn đề này.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM.
1. Một số biện pháp.
3.1.1. Ổn định chính sách,điều luật để cải thiện môi trường đầu tư.
- Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách về đầu tư, kinh doanh để sửa đổi các
nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán, bổ sung các nội dung còn thiếu và loại bỏ
các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với

WTO.
- Sửa đổi các quy định còn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư
và kinh doanh. Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung các nội dung thuộc thẩm
quyền (Quy định về mã ngành, yêu cầu về hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu
báo cáo, cơ chế hậu kiểm, giám sát đầu tư ); và kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ sửa đổi, bổ sung các quy định thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ.
- Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư và doanh nghiệp để
kịp thời phát hiện và xử lý các vướng mắc phát sinh. Khẩn trương ban hành các văn
bản hướng dẫn các luật mới, nhất là các luật mới được Quốc hội thông qua trong thời
gan gần đâycó liên quan đến đầu tư, kinh doanh.
- Ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với các dự án xây dựng các
công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao
động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh
tế.
- Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho các dự án
công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ các dự án sử
dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ
đất, không triển khai; cân nhắc về tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể cả đất KCN.
3.1.2. Có quy hoạch hợp lý.
- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu; rà soát để
định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho nhà đầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E
Đề án môn học
- Quán triệt và thực hiện thống nhất các quy định mới của Luật Đầu tư trong
công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm
phù hợp với các cam kết quốc tế.
- Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện

để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra,
điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất một cách hiệu quả, nhất là đối với các địa phương
ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và môi trường bền vững.
3.1.3. Cải thiện cơ sở hạ tầng.
- Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về
kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn
vốn ngoài ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi
trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là
tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng
dịch vụ đường sắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang
kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng
sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh; sản xuất và sử dụng điện từ các loại năng lượng mới như sức gió,
thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời; các dự án lĩnh vực bưu chính viễn thông, công
nghệ thông tin.
- Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư
dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường năng lực cạnh
tranh của hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư các cảng lớn của các khu
vực kinh tế như hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện
- Xem xét việc ban hành một số giải pháp mở cửa sớm hơn mức độ cam kết
của ta với WTO đối với một số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu về văn hóa-y
tế-giáo dục, bưu chính-viễn thông, hàng hải, hàng không.
3.1.4. Về nguồn nhân lực.
- Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đầu tư 50E

×