Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

sở hữu chung và sở hữu chung vợ chồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.7 KB, 24 trang )

Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- 1 số vấn đề
về lý luận và thực tiễn
Lời mở đầu:
Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng thuộc loại sở hữu chung hợp nhất có thể
phân chia tức là phần sở hữu của riêng vợ và chồng đối với tài sản chung là
không xác định được nhưng có thể phân chia do nhiều sự kiện khác nhau. Bài
viết dưới đây sẽ đi sâu phân tích các căn cứ phát sinh và chấm dứt sở hữu
chung của vợ chồng, quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản chung, việc vợ
chồng định đoạt tài sản chung theo di chúc và thừa kế di sản của nhau. Bài viết
nêu ra những quy định của luật pháp về các vấn đề liên quan đến tài sản chung
của vợ chồng, đồng thời có những đánh giá về các quy định đó trên thực tiễn
khi áp dụng.
sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự
module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự
module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự
module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự
module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự
module 2sự module 2sự module 2sự module 2sự module 2
No4_TL3_Nhóm 3 1
Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- 1 số vấn đề
về lý luận và thực tiễn
* Mục lục Trang
I. Khái niệm sở hữu chung và sở hữu chung của vợ chồng
I.1. Khái niệm sở hữu chung…………………………………………...
I.2. Sở hữu chung của vợ chồng………………………………………..
3
3
II. Căn cứ để xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng
II.1. Kết hôn
II.1.1. Khái niệm kết hôn………………………………………...
II.1.2. Kết hôn là căn cứ phát sinh quyền sở hữu chung


hợp nhất của vợ chồng…………………………………………..
II.2. Thông qua sản xuất, kinh doanh, dịch vụ………………………..
II.3. Vợ chồng được thừa kế chung, tặng cho chung
II.3.1. Cùng được thừa kế chung………………………………...
II.3.2. Cùng được tặng, cho chung………………………………
4
4-6
6
7
8-9
III. Căn cứ để chấm dứt sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng
III.1: Vợ hoặc chồng chết hoặc được xác định là đã chết
theo 1 bản án tuyên bố người này đã chết có hiệu lực pháp luật…….
III.2. Ly hôn
III.2.1. Khái niệm ly hôn……………………………………….
III.2.2. Chia tài sản vợ chồng khi ly hôn……………………….
III.3. Hôn nhân tồn tại nhưng vợ chồng chia tài sản chung………….
9-11
11
12
12-14
IV. Vợ chồng thực hiện quyền sở hữu chung hợp nhất
IV.1. Thực hiện quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ, chồng
IV.1.2. Tài sản chung là tài sản bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự…………………………………………………
IV.2. Vợ chồng định đoạt tài sản chung hợp nhất.
IV.2.1. Vợ chồng định đoạt tài sản chung.……………………..
IV.2.2. Vợ chồng từ bỏ quyền sở hữu chung…………………..
15
15

16
VI. Vợ chồng có quyền thừa kế di sản của nhau
No4_TL3_Nhóm 3 2
Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- 1 số vấn đề
về lý luận và thực tiễn
VI.1. Thừa kế theo di chúc…………………………………………...
VI.2. Thừa kế theo pháp luật…………………………………………
18
20
Bài làm:
I. Khái niệm sở hữu chung và sở hữu chung vợ chồng.
I.1. Khái niệm sở hữu chung:
Điều 214 Bộ luật dân sự quy định:
“ Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản.
Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất.
Tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tài sản chung”.
Như vậy, có thể hiểu sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản
hay tập hợp các tài sản mang giá trị kinh tế nhất định.
Sở hữu chung gồm 3 loại:
- Sở hữu chung hợp nhất: là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung. Sở hữu
chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia và sở hữu
chung hợp nhất không phân chia (điều 217 BLDS 2005).
- Sở hữu chung theo phần: là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung (điều 216 BLDS).
- Sở hữu chung hỗn hợp: là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận.
(điều 218 BLDS).
I.2 Sở hữu chung của vợ chồng:
Sở hữu chung của vợ chồng thuộc loại sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.

Căn cứ để xác lập quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng do kết hôn, do
vợ chồng cùng tạo dựng trong thời kỳ hôn nhân hoặc do cùng được thừa kế
chung (theo di chúc), cùng được tặng, cho chung trong thời kỳ hôn nhân.
No4_TL3_Nhóm 3 3
S hu chung hp nht ca v chng theo quy nh ca phỏp lut hin hnh- 1 s vn
v lý lun v thc tin
II. Cn c xỏc lp quyn s hu chung hp nht ca v chng:
II.1. Do kt hụn:
II.1.1. Khỏi nim kt hụn:
nh ngha: Kt hụn l mt hin tng xó hi c hỡnh thnh do s liờn kt
c bit gia ngi nam v ngi n trờn c s t nguyn, bỡnh ng v tuõn
th cỏc iu kin v kt hụn theo lut nh.
iu 9 Lut hụn nhõn gia ỡnh nm 2000 quy nh:
Nam n kt hụn vi nhau phi tuõn th theo cỏc iu kin sau õy:
1. Nam t hai mi tui tr lờn, n t mi tỏm tui tr lờn;
2. Vic kt hụn do nam v n t quyt nh, khụng bờn no c ộp buc, la
di bờn no; khụng ai c cng ộp v cn tr;
3. Vic kt hụn khụng thuc mt trong cỏc trng hp cm kt hụn c quy
nh ti iu 10 ca Lut ny
Nh vy, nam n mun kt hụn vi nhau phi tuõn th theo nhng iu kin
nht nh, ng thi khụng thuc cỏc trng hp cm kt hụn quy nh ti iu
10 lut HNG nm 2000 thỡ c phộp kt hụn. Ngoi ra vic kt hụn phi
tuõn th theo nhng quy nh ca phỏp lut v ng ký kt hụn thỡ mi c
coi l hp phỏp.
II.1.2. Kt hụn l cn c phỏt sinh quyn s hu chung hp nht ca v
chng:
Khon 1 iu 27 lut HNG nm 2000 quy nh:
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập
do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung

hoặc đợc tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản
chung.
No4_TL3_Nhúm 3 4
S hu chung hp nht ca v chng theo quy nh ca phỏp lut hin hnh- 1 s vn
v lý lun v thc tin
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc sau khi kết hôn là tài sản chung
của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có đợc trớc khi kết hôn, đợc
thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.
Nh vy cú th thy, s kin kt hụn ó lm phỏt sinh quan h ti sn gia v
v chng. Ti sn ca v v chng trong thi k hụn nhõn, ti sn c tha k
chung hoc c tng choc hung, hay nhng ti sn khỏc m v chng tha
thun l ti sn chung u c coi l ti sn chung ca v chng. Vỡ vy, s
kin kt hụn l cn c c bn v trc tip lm phỏt sinh s hu chung hp nht
ca v, chng.
Tuy nhiờn, s hu chung hp nht ca v, chng ch tn ti ch dõn ch
nhõn dõn. Di ch phong kin trc õy, ngi ph n khi xut giỏ khụng
c gi li bt c th gỡ l ca riờng mỡnh, mi ti sn u thuc s hu ca
ngi chng. Gia ỡnh trong ch phong kin l gia ỡnh gia trng ph h,
ú quyn nh ot ti sn u thuc v ngi gia trng (cha, m, chng) cũn
cỏc thnh viờn khỏc (v, con cỏi) khụng cú quyn ny. Quy nh ny d dng
c tỡm thy trong cỏc b lut trc õy (b Quc Triu Hỡnh Lut hay b
Hong Vit Lut L).
nc ta, sau khi Cỏch mng Thỏng tỏm thnh cụng, t nc c gii
phúng, ch phong kin b xúa b thỡ nh nc mi ó tha nhn quyn bỡnh
ng v s hu ti sn ca ngi v v ngi chng. Quy nh ny th hin
trong cỏc vn bn phỏp lut ban hnh trong lnh vc hụn nhõn gia ỡnh. iu 15
Lut hụn nhõn gia ỡnh nm 1959 quy nh: V v chng u cú quyn s
hu, hng th v s dng ngang nhau i vi ti sn cú trc v sau khi
ci. S d cú s thay i nh vy l vỡ ch phong kin, t tng lc hu,

a v ca ngi v khụng c coi trng, do vy ch dõn ch nhõn dõn
No4_TL3_Nhúm 3 5
Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- 1 số vấn đề
về lý luận và thực tiễn
cần thiết phải có các quy định nhằm nâng cao địa vị của người vợ, mặt khác
cũng là hình thức xóa bỏ những tàn dư của chế độ cũ.
Về tài sản chung của vợ chồng, pháp luật hiện hành quy định tài sản chung của
vợ chồng là tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập do lao động, sản xuất và các
thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, tài sản được thừa kế chung
hoặc tặng choc hung hay những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản
chung (điều 27 Luật HNGĐ 2000). Như vậy những tài sản trước thời kỳ hôn
nhân, tài sản được cho riêng, thừa kế riêng hoặc những tư trang cá nhân đều
được coi là tài sản riêng của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận
khác (điều 32 Luật HNGĐ 2000). Như vậy, pháp luật hiện hành quy định vợ,
chồng được phép có tài sản riêng. Quy định này được kế thừa từ luật HNGĐ
năm 86. Trước đây, luật HNGĐ năm 59 quy định tất cả tài sản của vợ chồng,
dù là trước hay trong thời kỳ hôn nhân đều được coi là tài sản chung (điều 15
luật HNGĐ năm 59). Sở dĩ quy định như vậy là vì bối cảnh lịch sử khi đó,
muốn xóa bỏ hết tàn dư phong kiến nên các nhà làm luật đã quy định tất cả tài
sản có trước và trong thời kỳ hôn nhân được coi là tài sản chung và vợ chồng
đều được quyền định đoạt ngang nhau với tài sản đó.
II.2. Do cợ chồng cùng tạo lập khối tài sản chung thông qua sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ.
Tài sản chung thông qua sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là những hoa lợi,
lợi tức hay nhưng thành quả lao động khác của vợ chồng để có tài sản thông
qua lao động, kinh doanh hay làm dịch vụ của vợ, chồng.
Kể từ thời điểm kết hôn và trong suốt thời kỳ hôn nhân thì mọi thu nhập
của hai vợ chồng hoặc thu nhập của vợ hoặc chồng đều được coi là thu nhập
chung, mà không có sự phân biệt nào cả. Nói cách khác, không có sự phân biệt
xem ai là người tạo ra nhiều hơn, ai tạo ra ít hơn. Có thể cả hai cùng tạo ra khối

tài sản chung đó, nhưng có thể chỉ mình vợ hoặc mình chồng tạo ra nhưng đó
No4_TL3_Nhóm 3 6
Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- 1 số vấn đề
về lý luận và thực tiễn
vẫn được coi là tài sản chung. Đặc điểm này được thể hiện trong điều 27 Luật
HNGĐ năm 2000.
Như vậy, căn cứ để xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng là do thu
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp
khác từ các thành phần kinh tế……
II.3. Do vợ chồng được thừa kế chung, được tặng cho chung
Đây cũng được coi là căn cứ để xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng, tuy
nhiên không phổ biến bằng hai căn cứ nêu trên.
II.3.1. Vợ chồng cùng được thừa kế chung:
Được thừa kế chung ở đây chỉ có thể hiểu là thừa kế theo di chúc. Nghĩa là
cả vợ và chồng đều được chỉ định trong di chúc là người thừa kế phần di sản để
lại. Đây là căn cứ để phân biệt việc vợ chồng được thừa kế với tư cách là những
người thừa kế riêng.
Ví dụ: Ông A qua đời, để lại di chúc định đoạt toàn bộ tài sản của mình là 100
triệu đồng cho vợ chồng anh chị B, C. Trong di chúc ghi rõ người thừa kế là
anh B và chị C và số tiền ông A để lại là trao cho cả hai người, không nói gì
thêm. Như vậy, số tiền 100 triệu đó sẽ thuộc sở hữu chung của vợ chồng anh
chị B, C do được thừa kế chung.
Trường hợp cả vợ và chồng đều được định đoạt là người thừa kế nhưng
trong di chúc lại định đoạt phần di sản từng người được hưởng thì không thể
coi đó là tài sản chung mà phải hiểu đó là tài sản được thừa kế riêng, nếu người
đó không định đoạt ý chi sát nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng.
Ví dụ: Cũng với tình huống trên, giả sử trong di chúc ông A ghi rõ anh B được
hưởng 60 triệu, chị C được hưởng 40 triệu thì 60 triệu và 40 triệu đó thuộc về
tài sản riêng của anh B và chị C. Trường hợp anh B và chị C thống nhất nhập
khoản tiền đó vào tài sản chung thì đó lại được coi là tài sản chung của vợ

chồng B, C.
No4_TL3_Nhóm 3 7
Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- 1 số vấn đề
về lý luận và thực tiễn
Như vậy, có thể thấy, chỉ phát sinh sở hữu chung của vợ chồng nếu cả vợ và
chồng cùng định đoạt trong di chúc và cùng được thừa kế chung.
II.3.2. Vợ chồng cùng được tặng, cho chung
Tài sản mà bố mẹ vợ, bố mẹ chồng hoặc bạn bè, người thân thích tặng cho
vợ và chồng thì tài sản đó được xác định là tài sản chung hợp nhất của vợ,
chồng.
Nghe thì có vẻ đơn gian, tuy nhiên trên thực tế vẫn tồn tại những tranh chấp
xung quanh sự kiện này. Một cặp vợ chồng mới kết hôn, thành lập 1 hộ riêng,
không cùng chung sống với bố mẹ thì được bố mẹ một trong hai bên hay cả hai
tặng cho vợ, chồng một căn nhà và 1 mảnh đất hay một khoản tiền nào đó để ổn
định cuộc sống. Nếu như vợ chồng sống hòa thuận, yêu thương nhau thì không
có gì đáng nói, nhưng nếu cuộc sống không hạnh phúc như mong muốn, tình
cảm nhạt phai dần, không còn được mặn nồng như lúc đầu bởi nạn bạo hành
gia đình, ngoại tình….. thì vấn đề lại trở nên phức tạp hơn. Có trường hợp vợ
chồng ly hôn, ngôi nhà hoặc diện tích đất được bố mẹ tặng cho không có văn
bản hay hợp đồng tặng cho hay bất kỳ giấy tờ nào. Do vậy, người vợ và người
chồng đã không có được tài sản được chia từ tài sản chung hợp nhất của vợ
chồng có được trong thời kỳ hôn nhân do tặng choc hung khi ly hôn. Sở dĩ có
những tình trạng như vậy là do những nguyên nhân sau đây:
- Do cách sống trọng tình nghĩa của người Việt Nam, khi tình cảm đang mặn
nồng, người ta thường ngại khi nói đến vấn đề tài sản vì vậy khi tặng cho đã
không có bất kỳ một văn bản hay giấy tờ nào. Đến khi có vấn đề gì xảy ra lại
không có căn cứ để Toag án giải quyết vụ việc, ảnh hưởng đến quyền lợi của
vợ chồng.
- Do nhận thức của cả hai bên, họ cho rằng việc bố mẹ cho con cái ngôi nhà,
mảnh đất là chuyện hết sức thường tình, vì vậy là không cần thiết phải ký kết

bất kỳ một văn bản nào.
No4_TL3_Nhóm 3 8
Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- 1 số vấn đề
về lý luận và thực tiễn
Về giải pháp cho vấn đề này, thiết nghĩ vợ, chồng khi nhận được tài sản tặng,
cho cần tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục trong
giao dịch về nhà ở (điều 93 Luật nhà ở năm 2005). Việc tặng cho nhà ở phải
được lập thành hợp đồng và có những nội dung được quy định tại khoản 2 điều
93 Luật nhà ở năm 2005:
a) Tên và địa chỉ của các bên;
b) Mô tả đặc điểm của nhà ở;
c) Giá và phương thức thanh toán nếu trong hợp đồng có thoả thuận về giá;
d) Thời gian giao nhận nhà ở; thời gian bảo hành (nếu có); thời hạn cho thuê;
cho mượn, cho ở nhờ; uỷ quyền quản lý;
đ) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
e) Cam kết của các bên;
g) Các thỏa thuận khác;
h) Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng hoặc ký văn bản;
i) Chữ ký của các bên (nếu là tổ chức thì phải đóng dấu và ghi rõ chức vụ của
người ký).
Sự việc trở nên phức tạp không phải do bản chất của nó mà là do các chủ thể
không tuân thủ các hình thức, thủ tục bắt buộc khi chuyển giao quyền sở hữu
đối với tài sản mà theo quy định của pháp luật thì hợp đồng phải có công
chứng, chứng thực.
Vì vậy, cần phải tuân thủ các quy định đó nhằm tránh trường hợp hôn nhân
không đạt được mục đích, quyền và lợi ích của người chồng hoặc người vợ bị
xâm hại mà không được bảo vệ.
III- Căn cứ để chấm dứt sở hữu chung hợp nhất của vợ, chồng.
III.1: Vợ hoặc chồng chết hoặc được xác định là đã chết theo 1 bản án tuyên
bố người này đã chết có hiệu lực pháp luật.

No4_TL3_Nhóm 3 9

×